1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Pháp luật về hoạt động nhượng quyền thương mại tại việt nam thực trạng và giải pháp

29 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 323,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LUẬT ĐỀ ÁN MÔN HỌC LUẬT THƯƠNG MẠI Ngành Luật; Chuyên ngành Luật Kinh Doanh Sinh viên thực hiện Lương Anh Tuấn Mã sinh viên 11166292 Lớp Luật Kinh Doanh K58 Giảng[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LUẬT ĐỀ ÁN MÔN HỌC LUẬT THƯƠNG MẠI Ngành Luật; Chuyên ngành: Luật Kinh Doanh Sinh viên thực hiện: Lương Anh Tuấn Mã sinh viên: 11166292 Lớp: Luật Kinh Doanh K58 Giảng viên hướng dẫn: Lương Thị Thu Hà MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI .3 1.1 Sự hình thành phát triển nhượng quyền thương mại .3 1.2 Khái niệm nhượng quyền thương mại 1.2.1 Khái niệm nhượng quyền thương mại giới 1.2.2 Khái niệm nhượng quyền thương mại Việt Nam 1.3 Các đặc trưng nhượng quyền thương mại 1.4 Các loại hình nhượng quyền thương mại .6 1.4.1 Theo hình thức hoạt động kinh doanh 1.4.1 Theo tính chất mối quan hệ bên nhận quyền bên nhượng quyền 1.5 Những lợi ích rủi ro hoạt động nhượng quyền thương mại 1.5.1 Lợi ích nhượng quyền thương mại .8 1.5.2 Rủi ro nhượng quyền thương mại .10 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI VÀ PHÁP LUẬT VỀ NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 11 2.1 Thực trạng hoạt động nhương quyền thương mại Việt Nam .11 2.1.1 Khái quát tình hình nhượng quyền thương mại Việt Nam 11 2.1.2 Một số mơ hình nhượng quyền thương mại Việt Nam .12 2.1.3 Vai trò nhượng quyền thương mại kinh tế Việt Nam .12 2.2 Pháp luật nhượng quyền thương mại Việt Nam 14 2.2.1 Hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam 14 2.2.2 Nội dung pháp luật điều chỉnh hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam 14 2.3 Một số đánh giá pháp luật nhượng quyền thương mại Việt Nam 17 2.3.1 Ưu điểm 17 2.3.2 Hạn chế .18 CHƯƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI VÀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM .20 3.1 Cơ hội thách thức cho Việt nam để phát triển nhượng quyền thương mại 20 3.1.1 Cơ hội 20 3.1.2 Thách thức 21 3.2 Một số kiến nghị 21 3.2.1 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nhượng quyền thương mại 21 3.2.2 Một số kiến nghị với doanh nghiệp Việt Nam nhằm phát triển hoạt động nhượng quyền thương mại .23 KẾT LUẬN .26 TÀI LIỆU THAM KHẢO .27 LỜI MỞ ĐẦU Kinh tế Việt Nam đà phát triển mạnh mẽ với gia nhập tổ chức kinh tế thương mại tầm cỡ quốc tế du nhập hình thức kinh doanh vào thị trường nước Trong nhượng quyền thương mại( franchise) phương thức kinh doanh có mặt nhiều nước phát triển giới phổ biến đặc biệt nước Châu Âu Nhờ vào phương thức mà doanh nghiệp lớn giới phát triển với tốc độ nhanh chuỗi cửa hàng đồ ăn nhanh Mcdonald’s với 30 nghìn cửa hàng có mặt quốc gia giới Ở Việt Nam, nhượng quyền thương mại hình thức năm đầu 90 nhiên nhiều năm gần có dấu hiêu khởi sắc bắt đầu nhộn nhịp với thương hiệu nước nước Cà phê Trung Nguyên, KFC, highland coffee,… với chất lượng dịch vụ cạnh tranh khơng thua so với thương hiệu cạnh tranh khác Nhượng quyền thương mại phát triển mạnh mẽ nước giới đặc biệt thời kỳ khủng hoảng kinh tế làm cho hình thức phát triển mạnh mẽ Tuy vây Việt Nam có khoảng 70 hệ thống nhương quyền theo WFC Việt Nam nước có nhiều tiềm để phát triển hình thức với ưu điểm dân số đông, nhu cầu dịch vụ ngày tăng cao, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt thành tựu định, đặc biệt Việt Nam cam kết mở cửa thị trường trở thành thành viên WTO dự báo phát triển mạnh mẽ nhượng quyền thương mại tương lai Việt Nam Song pháp luật Việt Nam quy định nhượng quyền thương mại nhiều bất cập hạn chế chưa có chế tài cụ thể xử phạt hành vi vi phạm hợp đồng nhượng quyền,… Vì vậy, em lựa chọn đề tài Pháp luật hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam – thực trạng giải pháp cho đề án mơn học Luật thương mại để từ đưa nhìn tổng quát ý kiến cá nhân lĩnh vực Mục đích nghiên cứu: Việc nghiên cứu đề tài nhằm mục đích tìm hiểu thực trạng hoạt động hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam pháp luật Việt Nam nhượng quyền thương mại để từ đánh giá ưu điểm hạn chế pháp luật Việt Nam nhượng quyền thương mại đưa kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam lĩnh vực này, góp phần thúc đẩy hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam thời gian tới Kết cấu đề tài: Gồm chương Chương 1: Những vấn đề lý luận nhượng quyền thương mại Chương 2: Thực trạng hoạt động nhượng quyền thương mại pháp luật nhượng quyền thương mại Việt Nam Chương 3: Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật nhượng quyền thương mại phát triển hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI 1.1 Sự hình thành phát triển nhượng quyền thương mại Theo vài tài liệu nghiên cứu, nhượng quyền thương mại xuất vào khoảng kỉ 17-18 Châu Âu, nhiên biết đến cách rộng rãi coi khởi đầu Hoa Kỳ vào kỷ 19 nhà máy Singer ( sản xuất máy khâu) ký kết hợp đồng nhượng quyền kinh doanh cho đối tác Những năm 60 hình thức trở nên phổ biến nước châu Âu Sự lớn mạnh cơng ty, tập đồn xun quốc gia nhiều lĩnh vực khác góp phần lan rộng nhượng quyền thương mại toàn giới Với lợi ích mà hình thức đem lại, nhiều quốc gia có sách ưu đãi cá nhân doanh nghiệp phát triển hình thức nhượng quyền thương mai Chính phủ nước Hoa Kỳ, Anh, Pháp … đưa sách thúc đẩy phát triển, khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp việc nhân rộng thương hiệu nước ngồi Ngồi nhượng quyền thương mại cịn đưa vào chương trình đào tạo để đáp ứng nhu cầu cho kinh tế Ở Đông Nam Á, quốc gia nhận tác động lớn nhượng quyền thương mại vào kinh tế quốc dân đưa sách giải pháp liên quan đến nhượng quyền thương mại khuyến khích phát triển “Năm 1992, phủ Malaysia bắt đầu triển khai sách phát triển hoạt động kinh doanh nhượng quyền ( franchise development program) với mục tiêu gia tăng số lượng doanh nghiệp hoạt động kinh doanh theo phương thức nhượng quyền, thúc đẩy phát triển việc bán nhượng quyền nước ngồi Singapre có sách tương tự nhằm thúc đẩy, phát triển hoạt động nhượng quyền lĩnh vực cung cấp dịch vụ đào tạo, khách sạn, du lịch… Gần từ năm 2000 Chính phủ Thái Lan có sách khuyến khích, quảng bá, hỗ trợ việc nhượng quyền doanh nghiệp Thái Lan thị trường nội địa thị trường quốc tế”1 Ngày nay, nhiều tổ chức phi phủ với mục tiêu phát triển hỗ trợ quảng bá nhượng quyền thương mại đời “Hội đồng Franchise Thế giới đời năm 1994 có thành viên hiệp hội franchise nhiều quốc gia Hiệp hội Franchise Quốc tế thành lập năm 1960 với 30000 thành viên bao gồm doanh nghiệp mua bán nhượng quyền”2 Thông qua tổ chức này, nhiều hoat động có ích phát triển kinh tế thực hiện:  Xây dựng hội chợ franchise quốc tế https://tuoitre.vn/chuyen-dong-nganh-nhuong-quyen-ho-da-vao-doanh-nghiep-vietco-san-sang-1331973.htm Theo thông tin Hiệp hội nhượng quyền thương mại giới  Hợp tác cung cấp, sản xuất ấn phẩm, website để cung cấp thông tin cho cá nhân tổ chức nhượng quyền thương mại  Hợp tác phát triển hình thức nhượng quyền thương mại với nhiều quốc gia khác 1.2 Khái niệm nhượng quyền thương mại 1.2.1 Khái niệm nhượng quyền thương mại giới Nhượng quyền thương mại phát triển giới từ lâu Trên giới có nhiều quan điểm nhượng quyền thương mại Theo nghĩa thông thường nhất, “Nhượng quyền thương mại mối quan hệ theo hợp đồng bên giao bên nhận quyền, theo bên giao đề xuất phải trì quan tâm liên tục tới doanh nghiệp bên nhận khía cạnh như: bí kinh doanh, đào tạo nhân lực, bên nhận hoạt động bên nhãn hiệu hàng hóa, phương thức, phương pháp kinh doanh bên giao sở hữu kiểm soát bên nhận tiến hành đầu tư đáng kể vốn vào doanh nghiệp nguồn lực mình” Theo Cộng đồng chung Châu Âu: “ nhượng quyền thương mại tập hợp quyền sở hữu cơng nghiệp sở hữu trí tuệ liên quan đến nhãn hiệu hàng hóa, tên thương mại, biển hiệu cửa hàng, quyền tác giả, bí quyết, cung cấp dịch vụ tới người sử dụng cuối cùng” Theo Luật sở hữu công nghiệp Mehico năm 1991quy định: “ nhượng quyền thương mại tồn với li-xăng cấp quyền sử dụng thương hiệu định , có chuyển giao kiến thức công nghệ hỗ trợ kỹ thuật để người sản xuất, chế tạo, bán sản phẩm, cung cấp dịch vụ đồng với phương pháp vận hành, hoạt động thương mại, hành chủ thương hiệu thiết lập với chất lượng, danh tiếng, hình ảnh sản phẩm dịch vụ tạo dựng thương hiệu đó” 1.2.2 Khái niệm nhượng quyền thương mại Việt Nam Tại Việt Nam nhượng quyền thương mại xuất với thương hiệu tiếng Cà phê Trung Nguyên, Phở mẹ Việt, Bakery Kinh Đô,… giúp cho kinh tế phát triển vươn tầm quốc tế Luật thương mại 2005 quy định nhượng quyền thương mại sau: “ Nhượng quyền thương mại hoạt động thương mại, theo bên nhượng quyền cho phép yêu cầu bên nhận quyền tự tiến hành việc mua bán hàng hóa , cung ứng dịch vụ theo điều kiện sau đây:  Việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ tiến hành theo cách thức tổ chức kinh doanh bên nhượng quyền quy định gắn với nhãn hiệu hàng Theo Luật sở hữu công nghiệp Mehico 1991 hóa tên thương mại, bí kinh doanh, hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng cáo bên nhượng quyền,  Bên nhượng quyền có quyền kiểm sốt trợ giúp cho bên nhận quyền việc điều hành kinh doanh”4 1.3 Các đặc trưng nhượng quyền thương mại Các quan điểm nhà làm luật quốc gia khác nhiên vấn đề nhượng quyền có đặc điểm chung định nghĩa giống nhau:  Nhượng quyền thương mại chất mối quan hệ pháp luật hợp đồng bên nhận quyền bên giao quyền  Hai bên hợp đồng nhượng quyền thương mại đêù có quyền lợi nghĩa vụ Bên nhân quyền kinh doanh sản phẩm dich vụ bên giao quyền nhãn hiệu bên giao, trả cho bên giao quyền khoản phí đồng thời chấp nhận điều kiện mà bên giao quyền quy định  Mỗi bên hợp đồng nhượng quyền quy định rõ ràng, bên giao quyền đảm bảo việc phát triển hệ thống thương hiệu, hỗ trợ quảng cáo điều kiện khác để bên nhận quyền triển khai hoạt động kinh doanh tốt Nhượng quyền thương mại hoat động hoạt động kinh doanh Việc xác định mơt hoạt động thương mại có ý nghĩa quan trọng việc khẳng định mục đích sinh lợi hoạt động Về chủ thể nhượng quyền thương mại: bao gồm bên nhượng quyền bên nhận quyền Các chủ thể cá nhân pháp nhân, doanh nghiệp đặc biệt lĩnh vực nơng nghiệp thủ cơng ví dụ hoạt động bên tư vấn thực bên nhận quyền, có hai bên nhiều bên tham gia vào quan hệ nhượng quyền thương mại, bên nhượng quyền bên nhận quyền có tư cách pháp lý độc lập với tự chịu trách nhiệm rủi ro hoạt động kinh doanh Đối tượng nhượng quyền thương mại quyền thương mại Quyền thương mại quyền tiến hành kinh doanh sản phẩm dịch vụ theo cách thức bên nhượng quyền quy định, kèm theo quyền sử dụng nhãn hiệu, tên thương mại, bí quyết, hiệu kinh doanh, quảng cáo bên nhượng quyền Trong quan hệ hợp đồng nhượng quyền thương mại, bên nhượng quyền cho phép bên nhận quyền tự sử dụng dịch vụ bên mình, ln tồn mối quan hệ mật thiết bên nhận quyền bên nhượng quyền hỗ trợ hoạt động kinh doanh Đây đặc điểm bật dễ nhận biết hoạt động nhượng quyền thương mại mà không thấy hoạt đông thương mại khác Một điều kiện tiên Khoản Điều 284 Luật thương mại 2006 mối quan hệ hợp đồng nhượng quyền thương mại hỗ trợ lẫn khơng có điều kiện khơng thể xác định có phải mối quan hệ nhượng quyền không Mục đích mơ hình việc thương hiệu nhân rộng thị trường Đối với nhượng quyền thương mại cần phải đảm bảo tính đồng yếu tố liên quan đến kinh doanh chất lượng sản phẩm, phương thức kinh doanh, dịch vụ khách hàng … Tính đồng mắt xích hệ thống nhượng quyền đảm bảo bên nhượng quyền bên nhận quyền trì mối quan hệ trình thực hợp đồng nhượng quyền thương mại Bên nhượng quyền phải cung cấp đầy đủ thơng tin đào tạo quản lí, dịch vụ bên nhận quyền, thường xuyên trợ giúp kỹ thuật điểm để đáp ứng lớn mạnh phát triển hệ thống Bên nhượng quyền định kỳ kiểm tra thực quyền thương mại bên nhận quyền, quyền bên nhượng quyền tạo lên kết dính quan trọng việc xây dựng tính thống hệ thống nhượng quyền thương mại ổn định mặt dịch vụ Nhượng quyền thương mại thể qua hợp đồng nhượng quyền Hợp đồng nhượng quyền thương mại thể quyền nghĩa vụ hai bên tham gia Nhượng quyền thương mại hoạt động thương mại đăc trưng có nhiều vấn đề pháp lý khác sở hữu trí tuệ, dân sự,… Việc nhượng quyền nhằm thực hoạt động phân phối thương hiệu dịch vụ, không điều chỉnh hoạt động liên quan đến li-xăng cơng nghiệp Bên cạnh việc chuyển giao cho bên nhận quyền phương thức kinh doanh quyền sử dụng đối tượng sở hữu trí tuệ , bên nhượng quyền có quyền nghĩa vụ kiểm soát hoạt động kinh doanh bên nhận quyền Đăc trưng giúp phân biệt nhượng quyền thương mại với chuyển giao công nghệ li xăng khác Bên nhận quyền phải trả chi phí cho việc nhượng quyền, phí nhượng quyền bao gồm phí ban đầu phí định kỳ ngồi bên nhận quyền cịn có nghĩa vụ khác đóng góp phí quảng cáo, khuyến hệ thống, chi phí khác bên nhượng quyền cung cấp 1.4 Các loại hình nhượng quyền thương mại 1.4.1 Theo hình thức hoạt động kinh doanh  Nhượng“quyền sản xuất: Là loại hình nhượng quyền thương mại theo bên nhượng quyền cho phép bên nhận quyền sản xuất cung cấp thị trường sản phẩm dịch vụ mang nhãn hiệu bên nhượng quyền Thông thường, nhượng quyền sản xuất bên nhượng quyền cịn cung cấp cho bên nhận quyền thơng tin liên quan đến bí mật thương mại, cơng nghệ đại, chí cơng nghệ cấp sáng chế Ngồi ra, bên nhượng quyền cịn hỗ trợ bên nhận quyền số khía cạnh hỗ trợ đào tạo, tiếp thị phân phối dịch vụ”hậu  Nhượng“quyền dịch vụ: Bên nhượng quyền bên xây dựng phát triển thành cơng mơ hình dịch vụ mang thương hiệu riêng Bên nhượng quyền cho phép bên nhận quyền cung ứng dịch vụ thị trường theo mơ hình với thương hiệu bên nhượng”quyền  Nhượng“quyền phân phối: Mối quan hệ bên nhượng quyền bên nhận quyền có điểm tương đồng mối quan hệ nhà sản xuất nhà phân phối, bên nhượng quyền sản xuất sản phẩm sau bán lai cho bên nhận quyền bên nhận quyền phân phối trực tiếp sản phẩm tới người tiêu dùng thương hiệu bên nhượng quyền Một vài thương hiệu tiếng nhượng quyền phân phối mỹ phẩm VICHY, LO’REAL… hãng nhiên liệu phụ tùng xe máy, xe ô tơ”như CASTROL, EXXON… 1.4.1 Theo tính chất mối quan hệ bên nhận quyền bên nhượng quyền  Nhượng quyền trực tiếp: Là“hình thức nhượng quyền mà bên nhượng quyền với bên nhận quyền có quan hệ trực tiếp với Hình thức nhượng quyền áp dụng bên nhượng quyền bên nhận quyền tồn phạm vi lãnh thổ quốc gia đảm bảo quyền kiểm soát cao bên nhượng quyền việc tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh bên nhận quyền Hình thức thường không ưu tiên lựa chọn áp dụng bên nhượng quyền bên nhận quyền chủ thể kinh doanh quốc gia khác nhau, có hệ thống pháp luật sách pháp luật khác Trong trường hợp vậy, bên lựa chọn hình thức nhượng quyền thương mại”khác  Nhượng quyền mở rộng: Bên“nhận quyền có trách nhiệm phát triển mở rộng hệ thống đơn vị kinh doanh mà bên nhận quyền chủ sở hữu theo mơ hình nhượng quyền Bên nhượng quyền đặt lịch biểu hay giới hạn thời gian cụ thể để bên nhượng quyền thực việc mở rộng hệ thống đơn vị kinh doanh Mỗi đơn vị kinh doanh bên nhận quyền thiết lập nên đơn vị hạch tốn phụ thuộc khơng có tư cách pháp nhân độc lập với bên nhận quyền Theo hình thức này, bên nhận quyền khơng có quyền nhượng quyền cho bên thứ ba”khác Trong thực tiễn hoạt động nhượng quyền thương mại, doanh nghiêp có lựa chọn hình thức kết hợp hình thức nhượng quyền nêu trên, phù hợp với khả hồn cảnh kinh tế nhưu yêu cầu pháp lý quốc gia 1.5 Những lợi ích rủi ro hoạt động nhượng quyền thương mại 1.5.1 Lợi ích nhượng quyền thương mại Hoạt động nhượng quyền thương mại đem lại lợi ích cho bên nhượng quyền, bên nhận quyền kinh tế Đối với bên nhượng quyền: Lợi ích mà nhượng quyền thương mại đem lại là: Tiết kiệm nguồn vốn Trong hoat động kinh doanh vốn yếu tố băn khoăn nhiều nhà đầu tư Trong tình hình đa số doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp vừa nhỏ, phân chia theo tiêu lao động có tới 80% doanh nghiệp sử dụng 30 lao động, cịn theo vốn có 90% tỷ nhượng quyền thương mại phương thức phù hợp đem lại hiệu cao Nhưng hệ thống nhượng quyền người bỏ vốn để mở rộng kinh doanh bên nhận quyền Điều giúp cho bên nhượng quyền mở rộng haot động kinh doanh vốn người khác giảm chi phí xâm nhập thị trường Quảng bá thương hiệu thị trường Việc mở rộng thương hiệu quảng bá hình ảnh sản phẩm giúp cho việc tiếp cận khách hàng dễ dàng Bên cạnh chi phí quảng cáo trải rộng cho nhiều cửa hàng chi phí quảng cáo cho đơn vị kinh doanh nhỏ Bên nhượng quyền xây dựng ngân sách quảng cáo lớn Đặc biệt tạo dựng hình ảnh thương hiệu khách hàng giúp cho bên nhượng quyền nhận quyền ngày thu nhiều lợi nhuận Mở rộng hoạt động kinh doanh cách nhanh chóng Nhượng quyền thương mại giúp cho doanh nghiệp mở rộng hoạt động kinh doanh, xây dựng có mặt thương hiệu khắp nơi cách nhanh chóng với hàng trăm cửa hàng nước mà thể áp dụng hình thức kinh doanh Ví dụ chuỗi cửa hàng đồ ăn nhanh Mc Donald’s tính tới cuối năm 2007 thiết lập 31000 nhà hàng 119 quốc gia có tới 78% số cửa hàng nhượng quyền Tối đa hóa thu nhập Khi tiến hành nhượng quyền, bên nhận quyền phải trả cho bên nhượng quyền chi phí nhượng quyền, bên nhận quyền phải mua sản phẩm nguyên liệu bên nhượng quyền nhờ mà bên nhượng quyền tối đa hóa thu nhập Chủ thương hiệu nhượng quyền nhận khoản tiền như:  Phí chuyển nhượng quyền ban đầu: coi khoản chi phí hành chính, đào tạo, chuyển giao phương thức kinh doanh cho bên nhận quyền  Phí tháng: phí mà bên nhận quyền phải trả cho việc trì nhãn hiệu, thương hiệu bên nhượng quyền dịch vụ hỗ trợ mang tính chất tiếp diễn liên tục việc quảng cáo, tiếp thị,… phí khoản phí cố định theo thỏa thuận hai bên tính phần trăm doanh số bên nhận quyền vào khoảng 3-6% hiểm Việc nhượng quyền giảm thiểu rủi ro mà thương trường đem lại, cá nhân tổ chức dễ dàng trở thành chủ cửa hàng với số vốn rủi ro thấp Một lí nên đầu tư vào nhượng quyền nghiên cứu kỹ trước mua Các thương hiệu đưa đầy đủ thông tin cần thiết cho đối tác kinh doanh để đối tác dễ dàng xem xét tính phù hợp thương hiệu Người nhượng quyền mua mặt hàng với giá thấp thông qua nơi nhượng quyền, thắng lợi khả bn bán theo nhóm tất người nhận quyền Nơi nhượng quyền có sẵn thường công nhận quốc gia Trong chi nhánh lợi nhuận bắt đầu điều kiện tất yếu để phát triển thành ngành kinh doanh cơng nhận Nhượng quyền thương mại cung cấp hệ thống quán trình hoạt động Nhờ mà người tiêu dùng nhận chất lượng giá trị sử dụng đồng mang lại lợi nhuận Một thuận lợi lớn việc maketing hỗ trợ từ phía nhượng quyền Có lẽ hầu“như doanh nghiệp muốn nhân rộng mơ hình kinh doanh của mình chứng minh thành cơng Khó khăn lớn thường liên quan đến ngân sách hay khả tài doanh nghiệp dù thành cơng đến đâu cũng có giới hạn, đặc biệt doanh nghiệp muốn đưa thương hiệu vươn ra khỏi ranh giới thành phố hay quốc gia Ngoài vấn đề ngân sách, yếu tố khác yếu tố địa lý, người, kiến thức văn hóa địa phương… những trở ngại không nhỏ Phương thức nhượng quyền kinh doanh giúp doanh nghiệp chủ thương hiệu chia sẻ khó khăn nêu cho bên mua franchise, bên chịu toàn bộ phần đầu tư cải vật chất tự quản trị lấy tài sản Và mơ hình kinh doanh doanh nghiệp nhân rộng nhanh chóng giá trị cơng ty hay thương hiệu lớn mạnh theo Đối với doanh nghiệp Việt Nam có tham vọng đưa thương hiệu giới chưa đủ lực để đầu tư trực tiếp thì mơ hình nhượng quyền có lẽ phù hợp bỏ vốn mà lại bảo hộ và quảng bá thương hiệu của”mình Các doanh nghiệp có áp dụng hình thức nhượng quyền có ưu mua hàng giá rẻ mua với số lượng lớn (để phân phối cho cửa hàng nhượng quyền số trường hợp) Ngồi“ra chi phí tiếp thị, quảng cáo cũng được tiết giảm nhờ ưu chia nhỏ cho nhiều đơn vị mang nhãn hiệu chia sẻ với thơng qua phí nghĩa vụ hàng tháng”của bên mua franchise  Uy tín thương“hiệu doanh nghiệp thường lớn mạnh song song với số lượng cửa hàng mở ra, cho dù thuộc sở hữu 100% công ty mẹ hay đối tác 13 mua franchise Sự lớn mạnh thương hiệu đặc biệt gây ý quan tâm các nhà đầu tư ngân hàng – người mà chủ thương hiệu sớm muộn cần được cộng tác”và hỗ trợ Đây lợi lớn việc bán franchise 2.2 Pháp luật nhượng quyền thương mại Việt Nam 2.2.1 Hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam Ở Việt Nam nhượng quyền thương mại điều chỉnh pháp luật Hoạt động nhượng quyền thương mại đươc điều chỉnh quy định tại:  Luật thương mại 2005 ( Chương VI – Mục nhượng quyền thương mại)  Nghị định 35/2006/NĐ – CP Chính phủ ban hành ngày 31/3/2006 để quy định chi tiết Luật thương mại nhượng quyền thương mại sửa đổi bổ sung năm 2018  Thông tư 09/2006/TT- BTM Bộ Thương mại ban hành ngày 25/5/2006 để hướng dẫn thủ tục đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại Ngoài việc nhượng quyền thương mại có liên quan đến việc chuyển giao quyền sử dụng sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ, chịu điều chỉnh Luật sở hữu trí tuệ 2005, Luật chuyển giao cơng nghệ 2017  Nghị định 08/2018/NĐ-CP sửa đổi Nghị định liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc phạm vi quản lý Nhà nước Bộ công thương Theo pháp luật Việt Nam hoạt động nhượng quyền hình thức cấp phép đặc quyền kinh doanh thuộc hoạt động chuyển giao cơng nghệ có đối tượng sở hữu công nghiệp Theo quy định Luật thương mại 2005, hoạt động nhượng quyền thương mại cần đáp ứng điều kiện cụ thể: việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ tiến hành theo cách tổ chức kinh doanh bên nhượng quyền quy định gắn với quyền sở hữu trí tuệ ( nhãn hiệu hàng hóa, tên thương mại, bí kinh doanh… ) bên nhượng quyền Bên nhượng quyền có quyền kiểm soát trợ giúp cho bên nhận quyền việc điều hành công việc kinh doanh Trong hoạt động nhượng quyền bên phải tuân thủ trung thành với mơ hình nhượng quyền nhượng quyền thương mại hoạt động thương mại theo mơ hình kinh doanh thống 2.2.2 Nội dung pháp luật điều chỉnh hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam Theo quy định pháp luật Việt Nam, để thực mô hình nhượng quyền thương mại theo quy định bên nhượng quyền cần phải đáp ứng điều kiện hệ thống kinh doanh dùng để nhượng quyền hoạt động năm, đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại với quan có thẩm quyền theo quy định, hàng hóa, dich vụ kinh doanh khơng thuộc danh mục hàng hóa dịch vụ cấm kinh 14 doanh Bên nhượng quyền thương mại chịu trách nhiệm cung cấp hợp đồng nhượng quyền thương mại mẫu giới thiệu nhượng quyền thương mại cho bên dự kiến nhận quyền trước 15 ngày làm việc trước ký kết hợp đồng nhượng quyền thương mại khơng có thỏa thuận khác Nội dung hợp đồng nhượng quyền luật pháp quy định - Điều kiện chủ thể nhượng quyền thương mại thương nhân thỏa mãn điều kiện sau: Nghị định 08-2018/ NĐ-CP sửa đổi điều Nghị định 35/2006 bãi bỏ điều điều Nghị định số 35/2006/NĐ-CP sửa đổi bổ sung điều điều kiện Bên nhượng quyền “ Thương nhân phép cấp quyền thương mại hệ thống kinh doanh dự định dung để nhượng quyền hoạt động năm”  Có tư cách pháp lý phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam  Hệ thống kinh doanh dự kiến nhượng quyền phải hoạt động năm  Có thơng báo chấp thuận nhượng quyền thương mại Việt Nam quan nhà nước có thẩm quyền cấp  Hàng hóa dịch vụ kinh doanh thuộc đối tượng nhượng quyền kinh doanh phải hợp pháp phép kinh doanh thoe Giấy đăng ký kinh doanh quy định pháp luật liên quan  Trường hợp thương nhân Việt Nam bên nhận quyền sơ cấp từ bên nhượng quyền nước ngoài, thương nhân Việt Nam phải kinh doanh theo phương thức nhượng quyền thương mại năm Việt Nam trước tiến hành cấp lại nhượng quyền thương mại - Quyền nghĩa vụ bên nhượng quyền bên nhận quyền theo quy định pháp luật  Bên nhượng quyền thương mại nhượng quyền nước từ Việt Nam nước ngồi khơng cần thơng qua thủ tục đăng ký Những trường hợp cịn lại bên nhượng quyền thương mại phải chuẩn bị hồ sơ đăng ký gồm: đơn đề nghị đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại theo mẫu Bộ công thương, giới thiệu nhượng quyền thương mại theo mẫu Bộ công thương quy định, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh giấy tờ có giá trị tương đương thương nhân nước quan có thẩm quyền nới thương nhân nước ngồi thành lập xác nhận hợp pháp hóa lãnh sự, văn bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam nước trường hợp có chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp cấp văn bảo hộ Hồ sơ nộp cho Bộ công thương giải vòng ngày làm việc So với trước việc đăng ký dễ dàng nhiều, đối tượng nhượng quyền thương mại cần thực 15 báo cáo với sở công thương Quy định tạo điều kiện cho thương nhận Việt Nam dêc dàng đưa thương hiệu thị trường quốc tế Bên nhượng quyền có quyền từ chối việc chuyển giao thương mại cho bên nhận quyền theo quy định Điều 15 Nghị định 35/2006/NĐ – CP Chính phủ ban hành ngày 31/3/2006 để quy định chi tiết Luật thương mại nhượng quyền thương mại đơn phương chấm dứt hợp đồng theo quy định khoản điều 16 nghị định - Về hợp đồng nhượng quyền thương mại Pháp luật quy định hợp đồng nhượng quyền thương mại Điều 285 Luật thương mại 2005 hợp đồng nhượng quyền thương mại phải thành lập văn hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương bao gồm điện báo, fax, thơng điệp liệu hình thức khác theo quy định pháp luật Việc quy định đảm bảo tính minh bạch, rõ ràng hợp đồng nhượng quyền thương mại, làm tảng vững cho bên thực thi quyền nghĩa vụ theo hợp đồng tạo thuận lợi cho việc giải tranh chấp Các quy định quyền nghĩa vụ bên nhượng quyền nhận quyền quy định sau: Bên nhượng quyền nhận tiền nhượng quyền, tổ chức quảng cáo cho hệ thống nhượng quyền thương mại kiểm tra định kỳ hoạt động kinh doanh bên nhận quyền nhằm đảm bảo thống ổn định hệ thống ổn định chất lượng dịch vụ Bên nhượng quyền cung cấp tài liệu hướng dẫn hệ thống cho bên nhận quyền, đào tạo ban đầu cung cấp trợ giúp lỹ thuật cho bên nhận quyền để hệ thống hoạt động trơn tru, thiết kế xếp địa điểm cung ứng dịch vụ bên nhận quyền, đảm bảo quyền sở hữu trí tuệ ghi hợp đồng đối xử bình đẳng bên hệ thống nhượng quyền thương mại Bên nhận quyền có quyền yêu cầu bên nhượng quyền cung cấp đầy đủ trợ giúp kỹ thuật có liên quan đến thương hiệu, sử dụng khai thác thương hiệu bên nhượng quyền, chấp nhận giám sát kiểm tra từ bên nhượng quyền thương mại - Thủ tục nhượng quyền thương mại Căn theo Thông tư 12/VBHN-BCT 2016 Hướng dẫn đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại, Nghị định 120/2011/NĐ-CP sửa đổi bổ sung thủ tục hành số nghị định phủ quy định chi tiết Luật thương mại : “Các hoạt động nhượng quyền thực đăng ký nhượng quyền thương mại quy định Khoản Điều Nghị định 120/2011/NĐ-CP Thời điểm thực hiện: trước thực hoạt động nhượng quyền thương mại Thẩm quyền đăng ký: Bộ Công thương 16 Hồ sơ đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại bao gồm: Đơn đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại, giới thiệu nhượng quyền thương mại, Bản Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh giấy tờ khác tương thương nhân nước quan có thẩm quyền nơi thương nhân nước thành lập xác nhận nhượng quyền thương mại từ nước vào Việt Nam Bản từ sổ gốc có chứng thực xuất trình kèm để đối chiếu Văn bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam nước ngồi trường hợp có chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp cấp văn bảo hộ;Bản từ sổ gốc hoặc bản có chứng thực hoặc bản xuất trình kèm để đối chiếu Giấy tờ chứng minh chấp thuận việc cho phép nhượng quyền lại bên nhượng quyền ban đầu trường hợp thương nhân đăng ký hoạt động nhượng quyền bên nhượng quyền thứ cấp” 2.3 Một số đánh giá pháp luật nhượng quyền thương mại Việt Nam 2.3.1 Ưu điểm Với đời Luật Thương mại 2005, Nghị định số 08/2018/NĐ-CP Thông tư số 09/2006/TT-BTM ngày 25/5/2006 nhìn chung hệ thống văn pháp luật quản lý hướng dẫn hoạt động nhượng quyền thương mại hoàn chỉnh Tuy nhiên tiến hành tổ chức hoạt động nhượng quyền thương mại phát sinh số vướng mắc số nội dung văn pháp luật ban hành chưa phù hợp với tình hình phát triển nhượng quyền thương mại nước Về ưu điểm, pháp luật nước ta khuyến khích phát triển hoạt động nhượng quyền đồng thời tăng lợi ích có bên tham gia nhượng quyền thương mại nước Theo điều 291 Luật thương mại 2005, Điều 17 18 Nghị định 35/2006/NĐ-CP doanh nghiệp trước tiến hành hoạt động nhượng quyền thương mại phải thực thủ tục đăng kí hoạt động nhượng quyền thương mại Bộ Công thương Sở Công thương Hồ sơ“đăng ký hoạt động nhượng quyền gồm: Đơn đề nghị đăng ký, Bản giới thiệu nhượng quyền thương mại doanh nghiệp soạn thảo theo mẫu văn khác để xác nhận tư cách pháp lý bên dự kiến nhượng quyền, quyền sở hữu trí tuệ đối tượng liên quan hoạt động nhượng quyền pháp luật quy định Vẫn chưa có chế tài ràng buộc cụ thể trường hợp bị từ chối đăng ký nhượng quyền doanh nghiệp bị xét không đủ điều kiện nhượng quyền tiếp tục thực nhượng quyền cách lách luật thông qua việc ký kết hợp đồng đại lý với đối tác có thỏa thuận cho phép đối tác sử dụng thương hiệu tổ chức kinh doanh theo phương thức hoạt động Bên cạnh văn pháp luật thuế chưa có quy định thức việc xác định khoản chi 17 phí, khoản thu phí nhượng quyền, doanh thu từ”nhượng quyền để tính thuế doanh nghiệp Vấn đề xử lý vi phạm nhượng quyền thương mại quy định biện pháp xử phạt hành Nghị định 35/2006/NĐ-CP nhiện Chính phủ chưa ban hành nghị định xử phạt hành lĩnh vực nhượng quyền thương mại 2.3.2 Hạn chế Bộ Công thương bên“cạnh ưu đãi cho bên tham gia nhượng quyền thương mại, ban hành mẫu Bản Giới thiệu nhượng quyền thương mại kèm thông tư 09/2006/TT-BTM ngày 25/5/2006 , soạn thảo cứng nhắc thông tin yêu cầu cung cấp chủ yếu để phục vụ cho hoạt động thống kê quản lý nhà nước mà khơng tính đến yếu tố thể quảng bá bên nhượng quyền Ngoài số nội dung thơng tin gây khó hiểu khơng cần thiết Điểm 3, 4, 5, 6, 7, Mục IX Phần B yêu cầu phải công khai chi tiết số lượng tình trạng ký kết, thực hiện, chấm dứt hợp đồng nhượng quyền bên nhượng quyền Những yêu cầu can thiệp sâu vào bí mật kinh doanh bên nhượng quyền gây rủi ro cho bên nhượng quyền bên nhượng quyền ký”kết hợp đồng nhượng quyền Mục X phần“B yêu cầu bên nhượng quyền phải cung cấp nội dung báo cáo tài kiểm tốn năm gần Việc cung cấp nội dung với báo cáo tài hợp lý nhiên yêu cầu phải có kiểm tốn thực phù hợp với kinh tế Việt Nam? Nền kinh tế Việt Nam đa phần công ty vừa nhỏ phần lớn chưa quen với việc làm việc với bên kiểm tốn nên cung cấp báo cáo tài tốn thuế quan thuế kiểm”tra xác nhận Khái niệm“nhượng quyền thương mại Luật thương mại có hiệu lực ngày 1.1.2006 quy định Điều 284 : “ Nhượng quyền thương mại hoạt động thương mại theo bên nhượng quyền cho phép yêu cầu bên nhận quyền tự tiến hành mua bán hàng hóa cung ứng dịch vụ theo điều kiện: Việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ tiến hành theo cách thức tổ chức kinh doanh bên nhượng quyền quy định gắn với nhãn hiệu hàng hố, tên thương mại, bí kinh doanh, hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng cáo bên nhượng quyền;2 Bên nhượng quyền có quyền kiểm sốt trợ giúp cho bên nhận quyền việc điều hành công việc kinh doanh” Nhưng theo Điều Luật Chuyển giao cơng nghệ 2017 cấp phép đặc quyền kinh doanh không thuộc phạm vi đối tượng chuyển giao công nghệ Đây điểm mâu thuẫn lớn Luật chuyển giao công nghệ với Luật thương mại Mặt khác nữa, quy định Điều 10 Nghị định 35/2006/NĐ-CP ngày 31/3/2006 việc nhượng quyền có liên quan đến việc chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu cơng nghiệp phần chuyển giao thành lập thành phần riêng hợp đồng nhượng quyền thương mại chịu điều chỉnh 18 ... hội nhượng quyền thương mại quốc tế 10 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI VÀ PHÁP LUẬT VỀ NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 2.1 Thực trạng hoạt động nhương quyền thương mại Việt. .. tìm hiểu thực trạng hoạt động hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam pháp luật Việt Nam nhượng quyền thương mại để từ đánh giá ưu điểm hạn chế pháp luật Việt Nam nhượng quyền thương mại đưa... .10 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI VÀ PHÁP LUẬT VỀ NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 11 2.1 Thực trạng hoạt động nhương quyền thương mại Việt Nam .11 2.1.1

Ngày đăng: 02/03/2023, 12:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w