Chuyên đề thực tập ngành luật LỜI MỞ ĐẦU Trong xu thế toàn cầu hóa về mọi mặt như hiện nay, các giao dịch của các tổ chức, cá nhân muốn đảm bảo an toàn về mặt pháp lý thì phải cần tới sự trợ giúp pháp[.]
Chuyên đề thực tập ngành luật LỜI MỞ ĐẦU Trong xu tồn cầu hóa mặt nay, giao dịch tổ chức, cá nhân muốn đảm bảo an tồn mặt pháp lý phải cần tới trợ giúp pháp lý tích cực Nằm quy luật này, Việt Nam, dịch vụ pháp lý bắt đầu phát triển nhanh chóng kể từ năm 90 kỉ 20 lại Pháp luật quy định HĐDVPL Việt Nam thể nhiều nguồn internet, VBPL khác như: BLDS 2015; LTM 2005; LLS 2006 (sửa đổi, bổ sung 2012); Luật công chứng 2014; văn luật… Theo kế hoạch đầu đặt sở pháp lý cho hoạt động DVPL nhà cung cấp DVPL kí kết HĐDVPL với tổ chức, cá nhân mà có nhu cầu sử dụng DVPL Tại Công ty Luật Thiên Đức, hoạt động cung ứng DVPL phát triển mạnh mẽ năm gần Công ty Luật Thiên Đức công ty nhiều người biết đến tư vấn luật, đặc biệt DVPL mà công ty cung cấp tới KH họ Công ty định chọn HĐDVPL hình thức chủ yếu quan trọng để đưa sản phầm tới khách hàng, mở rộng thị trường, đó, HĐDVPL loại hợp đồng cho thiết yếu quan trọng Công ty Trước vấn đề pháp luật HĐDVPL số bất cập liên quan đến HĐDVPL, em xin chọn tìm hiểu đề tài “Pháp luật hợp đồng dịch vụ pháp lý Thực tiễn thực Công ty Luật Thiên Đức” làm đề tài nghiên cứu cho chuyên đề Chuyên đề nghiên cứu vấn đề, tư tưởng luật học dịch vụ hợp đồng DVPL, VBPL Việt Nam liên quan đến HĐDVPL, ĐƯQT dịch vụ pháp lý Việt Nam cam kết, PL nước bạn PL quốc tế HĐDVPL, thực tiễn xây dựng pháp luật HĐDVPL áp dụng Việt Nam Mục đích tìm hiểu chuyên đề nghiên cứu vấn đề lý luận HĐDVPL Việt Nam; phân tích thực trạng giao kết thực HĐDVPL Công ty Luật Thiên Đức Qua nêu tồn tại, hạn chế quy định pháp luật công ty Từ nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn, chuyên đề nêu số kiến nghị để nâng cao hiệu trình giao kết thực HĐDVPL Công ty Luật Thiên Đức Việt Nam Để hiểu sâu sắc đối tượng mà chuyên đề nghiên cứu, người viết chuyên đề vận dụng phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử CN Mác - Lê Nin Đây phương pháp luận vận dụng nghiên cứu toàn Chuyên đề thực tập ngành luật chuyên đề để đánh giá khách quan thể quy định pháp luật HĐDVPL Ngoài ra, chun đề nghiên cứu cịn dựa đường lối, sách phát triển kinh tế- xã hội, phát triển thương mại dịch vụ hội nhập kinh tế nhà nước ta Trong trình nghiên cứu chuyên đề, người viết sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể khác như: phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp lịch sử cụ thể nghiên cứu trực tiếp qua khảo sát thực tế nhằm chứng minh cho lập luận, cho nhận xét đánh giá, kết luận khoa học chuyên đề đặc biệt phương pháp phân tích luật học phương pháp lịch sử sử dụng xuyên suốt chuyên đề để phân tích, đánh giá quy định pháp luật HĐDVPL để thấy phát triển hạn chế pháp luật HĐDVPL nước ta Từ đưa phân tích, kiến nghị giải pháp để khắc phục hạn chế, thiếu xót nhằm hồn thiện pháp luật HDDVPL tương lai Nội dung chuyên đề chia thành chương Chương 1: Lý luận Hợp đồng dịch vụ pháp lý Chương 2: Pháp luật giao kết thực Hợp đồng dịch vụ pháp lý Chương 3: Thực tiễn thực pháp luật giao kết thực Hợp đồng dịch vụ pháp lý Công ty Luật Thiên Đức Chương 4: Kiến nghị số giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật HĐDVPL nâng cao hiệu giao kết, thực thi hợp đồng dịch vụ pháp lý Việt Nam Chuyên đề thực tập ngành luật MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT CHƯƠNG LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ PHÁP LÝ 1.1 KHÁI NIỆM HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ PHÁP LÝ .7 1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ PHÁP LÝ 11 1.3 CÁC YẾU TỐ TRONG GIAO KẾT HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ PHÁP LÝ.11 1.4 PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ PHÁP LÝ 15 1.5 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ PHÁP LÝ 16 CHƯƠNG PHÁP LUẬT GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ PHÁP LÝ 18 2.1 HỆ THỐNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ PHÁP LÝ 18 2.2 NỘI DUNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ PHÁP LÝ .19 2.2.1 Quy định hình thức HĐDVPL 19 2.2.2 Quy định nguyên tắc giao kết HĐDVPL .20 2.2.3 Quy định nội dung HĐDVPL .21 2.2.4 Quy định điều kiện có hiệu lực HĐDVPL trường hợp HĐDVPL vô hiệu .23 2.3 NỘI DUNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ THỰC HIỆN HĐDVPL 28 2.3.1 Quy định nguyên tắc thực HĐDVPL .28 2.3.2 Quy định thực quyền nghĩa vụ bên HĐDVPL 28 2.3.3 Quy định việc bổ sung sửa đổi HĐDVPL .30 2.3.4 Quy định hình thức trách nhiệm vi phạm nghĩa vụ hợp đồng dịch vụ pháp lý 32 2.3.5 Quy định pháp luật chấm dứt hợp đồng DVPL 34 CHƯƠNG 36 THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ PHÁP LÝ TẠI CÔNG TY LUẬT THIÊN ĐỨC 36 3.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY LUẬT THIÊN ĐỨC 36 3.1.1 Khái quát trình hình thành phát triển công ty .36 Chuyên đề thực tập ngành luật 3.1.2 Địa vị pháp lý công ty Luật Thiên Đức 37 3.1.3 Lĩnh vực hoạt động Công ty Luật Thiên Đức .40 3.2 THỰC TIỄN GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ PHÁP LÝ TẠI CÔNG TY LUẬT THIÊN ĐỨC 43 3.2.1 Thực tiễn giao kết hợp đồng dịch vụ pháp lý công ty Luật Thiên Đức 43 3.2.2 Thực tiễn thực hợp đồng dịch vụ pháp lý Công ty Luật Thiên Đức 52 3.3 MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ VỀ THỰC TIỄN GIAO KẾT VÀ THỰC THI HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ PHÁP LÝ TẠI CÔNG TY LUẬT THIÊN ĐỨC 53 3.3.1 Những thành tựu mà cơng ty đạt q trình giao kết thực thi hợp đồng DVPL 53 3.3.2 Một số bất cập trình giao kết thực thi hợp đồng dịch vụ pháp lý 54 CHƯƠNG KIẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GĨP PHẦN HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HĐDVPL VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIAO KẾT, THỰC THI HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ PHÁP LÝ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .56 4.1 KIẾN NGHỊ GĨP PHẦN HỒN THIỆN PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH VỀ HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ PHÁP LÝ 56 4.2 KIẾN NGHỊ ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ PHÁP LÝ CỦA CÔNG TY LUẬT THIÊN ĐỨC 59 4.2.1 Về công tác soạn thảo hợp đồng cung ứng dịch vụ pháp lý công ty 60 4.2.2 Về công tác thực hợp đồng cung ứng dịch vụ pháp lý công ty 61 KẾT LUẬN .62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC 65 Chuyên đề thực tập ngành luật DANH MỤC VIẾT TẮT Hợp đồng dịch vụ pháp lý HĐDVPL Dịch vụ pháp lý DVPL Hợp đồng dịch vụ HĐDV Bộ luật dân 2015 BLDS 2015 Luật thương mại 2005 LTM 2005 Luật luật sư 2006 LLS 2006 Luật công chứng 2014 LCC 2014 Luật doanh nghiệp 2014 LDN 2014 Bộ luật lao động 2012 BLLĐ 2012 Hợp đồng dân HĐDS Luật nhân gia đình 2014 Luật hngđ 2014 Văn pháp luật VBPL Quy phạm pháp luật QPPL Vi phạm pháp luật VPPL Hành vi vi phạm HVVP Trách nhiệm pháp lý TNPL Trách nhiệm hữu hạn TNHH Cơ quan thi hành án CQTHA Điều ước quốc tế ĐƯQT Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam CHXHCNVN Đăng kí kinh doanh ĐKKD Khách hàng KH Luật sư LS Chuyên đề thực tập ngành luật CHƯƠNG LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ PHÁP LÝ 1.1 KHÁI NIỆM HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ PHÁP LÝ Hợp đồng khái niệm quen thuộc từ xưa có nhiều định nghĩa hợp đồng Trên thực tế cách hiểu khái niệm hệ thống pháp luật khác nhau, thể cách nhìn nhận, phân tích đánh giá khái niệm Hợp đồng luật gia giới Theo đánh giá luật gia thuộc hệ thống Civil Law, hợp đồng kết tổng hợp ý chí tự cá nhân với nguyên tắc pháp lý Luật Tư Theo Geoffrey Samuel: “Khái niệm hợp đồng hệ thống Civil law bị chi phối ba nguyên tắc Thứ nhất, hợp đồng xem kết chung gặp gỡ ý chí bên Thứ hai, pháp luật bên lập ràng buộc bên hợp đồng Vì ràng buộc hợp đồng không hiệu lực pháp lý liệu bên, mà cịn hiệu lực đảm bảo pháp luật, tập quán yêu cầu nguyên tắc thiện chí, nhằm xác lập trách nhiệm thực thi hợp đồng phù hợp với chất hợp đồng Nguyên tắc thứ ba tự hợp đồng: bên tự phạm vi giới hạn luật công trật tự công cộng, để tạo loại hợp đồng mà họ muốn, chí điều vơ lý theo cách nhìn nhận người khác” Bên cạnh đó, khác với quan niệm thuộc hệ thống Civil Law, hệ thống Common Law, từ đầu xem hợp đồng tạo cam kết đơn giản, thể qua hành vi pháp lý cụ thể chủ thể Về sau “các thẩm phán theo chủ nghĩa thực dụng Anh xem xét hợp đồng nghĩa vụ tạo gặp gỡ ý chí bên” Luật nước Pháp quy định Dân hợp đồng sau: “Hợp đồng thỏa thuận hai hay nhiều bên việc chuyển giao vật, làm hay khơng làm cơng việc đó” Theo cách hiểu này, hợp đồng thống ý chí chủ thể với nhau, liên quan tới việc mua bán hàng hóa khơng làm việc đó, khơng giới hạn số người tham gia vào quan hệ hợp đồng Trong đó, BLDS Nga năm 1994 qui định “Hợp đồng thỏa thuận hai hay nhiều bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” BLDS Trung Quốc lại quy định “Hợp đồng thỏa thuận việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ chủ thể bình đẳng, tự Chuyên đề thực tập ngành luật nhiên nhân, pháp nhân tổ chức khác” Điểm khác biệt BLDS Trung Quốc lấy yếu tố bình đẳng chủ thể làm sở để thiết lập hợp đồng, chủ thể nói cá nhân, pháp nhân Có thể khẳng định thuật ngữ “hợp đồng” phạm trù phức tạp hiểu theo nhiều nghĩa xem xét nhiều góc độ khác Các chuyên gia luật Việt Nam thường hiểu khái niệm “hợp đồng” theo hai nghĩa: nghĩa khách quan nghĩa chủ quan Với nghĩa khách quan “hợp đồng phận chế định nghĩa vụ Luật Dân sự, bao gồm quy phạm pháp luật qui định cụ thể BLDS nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội q trình dịch chuyển lợi ích vật chất chủ thể với nhau” Với nghĩa chủ quan, “hợp đồng ghi nhận kết việc cam kết, thỏa thuận chủ thể giao kết hợp đồng kết việc thỏa thuận, thống ý chí bên, thể điều khoản cụ thể quyền nghĩa vụ bên để có sở thực hiện” Ở Việt Nam, VBPL không định nghĩa cụ thể khái niệm hợp đồng, mà điều 385 BLDS 2015 quy định HĐDS sau: “Hợp đồng dân sự thỏa thuận bên việc xác lập, thay đồi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” Từ định nghĩa thấy, chất, “hợp đồng kết thảo thuận theo ý chí bên, trình thương thảo, đàm phán, đấu tranh thống ý chí bên để làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ đối tượng định hợp đồng, ngoại trừ quy định pháp luật quyền nghĩa vụ thay đổi chấm dứt thỏa thuận bên” Bên cạnh đó, xét nghĩa hẹp vai trị, vị trí, hợp đồng hợp đồng xem loại giao dịch dân sự, pháp lý làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật dân chủ thể đủ lực pháp luật dân Tóm lại: Hợp đồng công cụ để bên thiết lập quan hệ pháp lý xác lập nghĩa vụ với Định nghĩa xem bao quát tất dấu hiệu mang tính chất hợp đồng thể rõ chức năng, vị trí, vai trị hợp đồng việc làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ bên hay quan hệ pháp luật Trong sống thường ngày chúng ta, nhiều hoạt động trao đổi diễn thường xuyên gọi chung dịch vụ ngược lại dịch vụ bao gồm nhiều nghiệp vụ trao đổi loại hình hoạt động lĩnh vực cấp độ khác Nói dịch vụ có nhiều khái niệm, định nghĩa để Chuyên đề thực tập ngành luật có tổng quan dịch vụ chuyên đề tham khảo số khái niệm dịch vụ Hiểu theo Từ điển Tiếng Việt: “Dịch vụ công việc phục vụ trực tiếp cho nhu cầu định số đông, có tổ chức trả cơng”.1 Bên cạnh đó, khái niệm dịch vụ hiểu theo kinh tế học thứ gần giống với hàng hoá phi vật chất Theo quan điểm này, chất dịch vụ trao đổi, cung ứng dịch vụ như: dịch vụ du lịch, hàng không, ăn uống, thời trang, chăm sóc sức khoẻ để đáp ứng nhu cầu mang lại lợi nhuận Philip Kotler định nghĩa dịch vụ: “Dịch vụ hoạt động hay lợi ích cung ứng nhằm để trao đổi, chủ yếu vơ hình không dẫn đến việc chuyển quyền sở hữu Việc thực dịch vụ gắn liền khơng gắn liền với sản phẩm vật chất” Tóm lại, khái niệm dịch vụ hiểu theo nhiều góc độ khác tổng kết lại hiểu khái niệm dịch vụ sau: “Dịch vụ hoạt động có chủ đích người nhằm đáp ứng nhu cầu họ Đặc điểm dịch vụ là không tồn dạng sản phẩm cụ thể (hữu hình) hàng hố phục vụ trực tiếp nhu cầu định xã hội” Hiện nay, định hướng xây dựng PL Việt Nam, LLS điều chỉnh phạm vi chủ yếu liên quan đến tổ chức hoạt động tổ chức hành nghề LS, cá nhân làm nghề LS thực quản lý Nhà nước hoạt động luật sư, không quy định chi tiết “dịch vụ pháp lý” nói chung theo nghĩa rộng LLS 2006 quy định “Dịch vụ pháp lý luật sư bao gồm tham gia tố tụng, tư vấn pháp luật, đại diện tố tụng cho khách hàng dịch vụ pháp lý khác.” Bên cạnh đó, DVPL khác LS bao gồm giúp đỡ khách hàng việc thực công việc thủ tục hành chính; tư vấn PL trường hợp giải khiếu nại; dịch thuật, công việc xác nhận giấy tờ, kí kết, giao dịch giúp đỡ khách hàng thực công việc khác theo quy định pháp luật Qua phân tích trên, hiểu sâu hợp đồng DVPL HĐDVPL xét chất chung hợp đồng, thỏa thuận bên nhằm xác nhận, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ quan hệ cung ứng DVPL Theo nguyên tắc luật chung luật chuyên ngành trường hợp điều chỉnh quan hệ HĐDVPL nguyên tắc quy định HĐDV BLDS 2015 LTM 2005 áp dụng cho HĐDVPL Từ điển tiếng việt, 2004, NXB Đà Nẵng, trang 256 Chuyên đề thực tập ngành luật Theo định nghĩa BLDS 2015 “Hợp đồng dịch vụ dân là sự thỏa thuận bên, theo bên làm dịch vụ thực cơng việc cho bên th dịch vụ, cịn bên thuê dịch vụ phải trả tiền công cho bên làm dịch vụ” LLS 2006 sửa đổi bổ sung năm 2012 quy định “Luật sư thực dịch vụ pháp lý theo hợp đồng dịch vụ pháp lý, trừ trường hợp luật sư tham gia tố tụng theo yêu cầu quan tiến hành tố tụng luật sư hành nghề với tư cách cá nhân làm việc theo hợp đồng lao động cho quan, tổ chức HĐDVPL phải làm thành văn bản” (Điều 26) Như vậy, pháp luật có quy định thức hoạt động cung ứng DVPL LS quan hệ luật sư khách hàng quan hệ HĐDVPL phải dựa vào hình thức văn Các luật chuyên nghành HĐDVPL không đưa nhận định HĐDVPL vào chất kinh tế chất pháp lý quan hệ cung ứng DVPL cụ thể xem xét quan hệ cung ứng so sánh với quan hệ cung ứng DVPL luật sư, khẳng định quan hệ bên cung ứng DVPL bên sử dụng loại hình DVPL khác quan hệ HĐDVPL Các quy định BLDS 2015, LTM 2005 luật chuyên nghành DVPL, từ khẳng định HĐDVPL dạng hợp đồng dịch vụ thương mại HĐDVPL mang đầy đủ dấu hiệu hợp đồng là: thỏa thuận hai bên (bên cung ứng dịch vụ bên sử dụng dịch vụ); nội dung HĐDVPL chứa đựng quyền nghĩa vụ chủ thể bên Đa số HĐDVPL loại hợp đồng song vụ, nghĩa vụ bên quyền bên ngược lại Một số HĐDVPL loại hợp đồng lợi ích người thứ ba (trường hợp gia đình bị can, bị cáo bị công an tạm giam phải mời LS bào chữa cho họ) Theo đó, bên thuê DVPL bên cung ứng dịch vụ thực cơng việc có liên quan đến pháp luật khả hành nghề mà đăng ký hoạt động cho bên thuê DVPL, bên sử dụng DVPL có nghĩa vụ tốn sử dụng dịch vụ theo thỏa thuận Mục đích bên cung ứng DVPL nhận thù lao với cơng việc mình, cịn bên sử dụng DVPL nhằm thỏa mãn nhu cầu DVPL Từ phân tích trên, kết luận cách hiểu hợp HĐDVPL sau: “Hợp đồng dịch vụ pháp lý thỏa thuận bên, theo đó, bên cung ứng cung cấp nhiều dịch vụ pháp lý cho bên thuê dịch vụ để nhận thù lao, bên sử dụng dịch vụ có nghĩa vụ tốn sử dụng dịch vụ theo thỏa thuận” Chuyên đề thực tập ngành luật 1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ PHÁP LÝ Qua trình nghiên cứu, tác giả nhận thức HĐDVPL có nhiều đặc trưng đem đến khác biệt với loại hợp đồng khác Thứ nhất, trình xác lập, thực hiện, thay đổi hay chấm dứt thực HĐDVPL điều chỉnh nhiều loại VBPL BLDS 2015, LLS 2006 sửa đổi bổ sung năm 2012; LTM 2005; LDN 2014… Trong đó, loại hợp đồng khác đa số chịu sử điều chỉnh BLDS năm 2015 Thứ hai, đặc điểm chủ thể HĐDVPL bên chủ thể phải cá nhân, pháp nhân cung ứng DVPL PL quy định cung ứng DVPL Điều dễ dàng nhận thấy thơng qua việc kí kết, thực HĐDVPL chuyên gia pháp lý Trong đó, chủ thể bên loại hợp đồng khác quy định BLDS 2015 PL hành việc xác lập thực HĐ thực chủ thể: với cá nhân đủ 18 tuổi trở lên, từ 15 tuổi trở lên phải đủ tài sản riêng kí kết thực HĐDVPL; cịn pháp nhân phải đủ tiêu chí theo quy định BLDS 2015 Thứ ba, đặc trưng đối tượng hợp đồng, HĐDVPL có đối tượng cơng việc liên quan mặt pháp lý mang tính chuyên môn cao nhà cung ứng DVPL cung cấp cho người thuê DVPL Đặc trưng dễ thấy qua loại HĐDVPL như: tranh tụng, công chứng, lập vi bằng, tống đạt giấy tờ Tòa án CQTHA Thứ tư, HĐDVPL có tính đối nhân tính rủi ro cao, q trình giao kết thực hầu hết HĐDVPL bị phụ thuộc vào bên thứ ba Như vậy, HĐDVPL vừa mang đặc trưng chung bật loại hợp đồng dân vừa mang đặc trưng riêng có loại hợp đồng dân đặc biệt Chính lẽ loại hợp đồng cần sâu nghiên cứu, đánh giá 1.3 CÁC YẾU TỐ TRONG GIAO KẾT HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ PHÁP LÝ Một là, thảo thuận HĐDVPL HĐDVPL văn lập đàm phán chủ thể với (bên cung cấp bên sử dụng HĐDVPL) trao đổi phải bên thống ý chí phù hợp với ý chí Nhà nước Hợp đồng hình thành ý chí bên thống thỏa thuận, ý chí bên xem hành vi pháp lý đơn phương Tuy nhiên, hợp đồng bị tun vơ hiệu có thỏa thuận khơng phải tự nguyện bên, tức khơng có thống ý chí bên, sau bên trả cho nhận Nguyên tắc PL dân “các 10 ... Chương 1: Lý luận Hợp đồng dịch vụ pháp lý Chương 2: Pháp luật giao kết thực Hợp đồng dịch vụ pháp lý Chương 3: Thực tiễn thực pháp luật giao kết thực Hợp đồng dịch vụ pháp lý Công ty Luật Thiên. .. CHƯƠNG LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ PHÁP LÝ 1.1 KHÁI NIỆM HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ PHÁP LÝ .7 1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ PHÁP LÝ 11 1.3 CÁC YẾU TỐ TRONG GIAO KẾT HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ PHÁP LÝ.11... vụ hợp đồng dịch vụ pháp lý 32 2.3.5 Quy định pháp luật chấm dứt hợp đồng DVPL 34 CHƯƠNG 36 THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ PHÁP