1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng nhượng quyền thương mại và một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nhượng quyền thương mại ở việt nam

45 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 67,63 KB

Nội dung

Mục lục Lời mở đầu Ch¬ng I Một số vấn đề nhợng quyền thơng mại hợp đồng nhợng quyền thơng mại Khái quát nhợng quyền thơng mại 1.1 Định nghĩa 1.2 Đặc điểm hoạt động nhợng quyền thơng mại 1.3 Lịch sử phát triển nhợng quyền thơng mại .10 1.4 ý nghĩa nhợng quyền thơng mại .11 1.4.1 Đối với bên nhợng quyền 11 1.4.2 §èi bªn nhËn qun 12 1.4.3 §èi víi nỊn kinh tÕ nãi chung 13 1.5 Ph©n biƯt nhợng quyền thơng mại số phơng thức kinh doanh loại khác 14 1.5.1 Nhợng quyền thơng mại bán hàng đa cấp 14 1.5.2 Nhợng quyền thơng mại li-xăng quyền sở hữu trí tuệ 15 1.5.3 Nhợng quyền thơng mại hoạt động đại lý 16 Khái quát hợp đồng nhợng quyền thơng mại 17 2.1 Chđ thĨ quan hƯ nhỵng qun thơng mại .17 2.1.1 Mối quan hệ bên nhợng quyền bên nhận quyền 17 2.1.2 Mối quan hệ bên nhợng quyền, bên nhận quyền bên nhận lại quyền 18 2.1.3 Mối quan hệ bên chủ thể quan hệ nhợng quyền thơng mại với khách hàng 18 2.2 Mét số vấn đề hợp đồng nhợng quyền thơng mại 19 2.2.1 Chủ thể hợp đồng nhợng quyền thơng mại 19 2.2.2 Hình thức hợp đồng 20 2.2.3 Nội dung hợp đồng 20 a Đối tợng hợp đồng 20 b Quyền nghĩa vụ bên tham gia hợp đồng 20 c Thời hạn có hiệu lực hợp đồng, thay đổi, chấm dứt, gia hạn hợp đồng .21 d Mét sè vÊn ®Ị khác liên quan đến hợp đồng nhợng quyền thơng mại .22 2.2.4 Phân loại hợp đồng nhợng quyền thơng mại 24 a Chuyển giao quyền sản xuất gắn liền với quyền sở hữu trí tuệ (processing franchise) 24 b Chun giao qun kinh doanh dÞch vơ gắn liền với quyền sở hữu trí tuệ (service franchise) 24 c Chuyển giao quyền phân phối gắn liền với quyền sở h÷u trÝ t (distribution franchise) .25 Pháp luật nhợng quyền thơng mại số quốc gia 25 3.1 Pháp luật điều chỉnh hoạt động nhợng quyền thơng mại Australia 25 3.2 Pháp luật điều chỉnh quan hệ nhợng quyền thơng mại Trung Quốc 27 3.3 Pháp luật điều chỉnh nhợng quyền thơng mại liên minh Châu Âu (EU) 27 chơng II thực trạng nhợng quyền thơng mại số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nhợng quyền thơng mại ë viÖt nam 29 Thực trạng nhợng quyền thơng mại Việt Nam 29 Thực trạng pháp luật nhợng quyền thơng mại Việt Nam 33 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nhợng quyền thơng mại Việt Nam, tạo sở pháp lý chặt chẽ cho hợp đồng nhợng quyền 43 3.1 mại Một số kiến nghị pháp luật điều chỉnh nhợng quyền thơng 43 3.2 Một số kiến nghị mặt kinh tế bên quan hệ hợp đồng nhợng quyền thơng mại 46 KÕt luËn 49 Danh mục tài liệu tham kh¶o .51 Lời mở đầu Nhợng quyền thơng mại (franchise) có xuất xứ từ châu Âu hàng trăm năm trớc, sau lan rộng bùng nổ Hoa Kỳ Doanh thu từ hoạt động kinh doanh nhợng quyền giới năm 2000 khoảng 1.000 tỉ USD với khoảng 320.000 doanh nghiệp từ 75 ngành khác Tại Hoa Kỳ, hoạt động nhợng quyền chiếm 40% tổng mức bán lẻ, thu hút đợc triệu ngời lao động khu vực bình quân 12 phút lại có Franchise đời Anh, franchise hoạt động tăng trởng nhanh nhÊt cđa nỊn kinh tÕ víi kho¶ng 32.000 doanh nghiƯp nhợng quyền, doanh thu năm 8,9 tỉ bảng Anh Khu vực franchising thu hút lợng lao động lớn với khoảng 317.000 lao động chiếm 29% thị phần bán lẻ Khi Việt Nam gia nhập WTO, cánh cửa thị trờng rộng mở sóng tập đoàn bán lẻ, siêu thị, thức ăn nhanh từ nớc ạt đổ vào Việt Nam Về bản, với trị ổn định thị trờng tiềm 80 triệu dân, hạ tầng dịch vụ ngày hoàn thiện, tốc độ tăng trởng kinh tế hàng năm đạt 7%, số lợng doanh nghiệp tăng đáng kể tiền đề để h×nh thøc kinh doanh franchising “bïng nỉ” ë ViƯt Nam, theo dự báo, sau gia nhập WTO, nhợng quyền thơng mại nớc ta có hội phát triển nhanh đầu t công ty tập đoàn lớn chuyên franchising Điều dự báo phát triển vợt bậc hình thức kinh doanh mẻ thời gian tới Việt Nam Mối quan hệ bên quan hệ nhợng quyền thơng mại đợc ràng buộc với hợp đồng Chính hợp đồng pháp lý làm phát sinh quyền nghĩa vụ bên, đồng thời quan trọng để giải tranh chấp bên (nếu có), đồng thời sở để nhà nớc cã thĨ tham gia ®iỊu chØnh mèi quan hƯ phøc tạp, dễ nảy sinh tranh chấp Có thể nói, hợp đồng nhợng quyền thơng mại đóng vai trò chủ chốt quan hệ nhợng quyền thơng mại chủ thể kinh doanh Trong bối cảnh thị trờng nhợng quyền thơng mại ngày tăng nhanh Việt Nam, việc nghiên cứu thực trạng kinh doanh nhợng quyền thơng mại, nh thực trạng pháp luật nhợng quyền thơng mại Việt Nam nhằm tạo sở pháp lý cho việc xây dựng hợp đồng nhợng quyền chặt chẽ, luật, nhu cầu cấp thiết Để phù hợp với nhu cầu trên, mục tiêu luận văn là: tìm hiểu hành lang pháp lý nhợng quyền thơng mại, kết hợp với thực trạng kinh doanh hoạt động này, nêu số kiến nghị để hoàn thiện quy chế pháp lý liên quan đến hợp đồng thơng mại nói chung hợp đồng nhợng quyền thơng mại nói riêng Trên sở mục tiêu đà xác định, luận văn đà hệ thống văn pháp luật hành Việt Nam liên quan đến nhợng quyền thơng mại, trình bày thực trạng kinh doanh, kết hợp thực tiễn lý luận để nêu lên điểm cần lu ý thiết lập hợp đồng nhợng quyền Theo đó, bên nhợng quyền nh nhận quyền đa yêu cầu cho phù hợp với quy định pháp luật nhằm mang lại lợi ích cao cho bên chủ thể hợp đồng, đồng thời tránh tối đa khiếu nại tranh chấp sau Luận văn bao gồm phần mở đầu, phần nội dung kết luận Phần nội dung luận văn bao gồm hai chơng, đó, chơng trình bày khái quát khái niệm nhợng quyền thơng mại hợp đồng nhợng quyền thơng mại; chơng hai trình bày thực trạng kinh doanh, nghiên cứu văn pháp luật có liên quan nêu lên kiến nghị hoàn thiện pháp luật Chơng I: Một số vấn đề nhợng quyền thơng mại hợp đồng nhợng quyền thơng mại Khái quát nhợng quyền thơng mại 1.1 Định nghĩa Nhợng quyền thơng mại thuật ngữ mẻ khoa học pháp lý Việt Nam Mặc dù biểu thực tế hoạt động đà xuất việt Nam gần mời năm nhng thời điểm cha có văn pháp luật đa khái niệm đầy đủ nhằm điều chỉnh vấn đề nhợng quyền thơng mại, thËm chÝ trªn thÕ giíi, hiƯn vÉn cha cã đợc định nghĩa thống nhợng quyền thơng mại.Tuy nhiên đà có vài định nghĩa nhợng quyền thơng mại đợc đa nh: Định nghĩa Hiệp hội nhợng quyền thơng mại quốc tế (International Franchise Association - IFA) nhợng quyền thơng mại: nhợng quyền thơng mại mối quan hệ theo hợp đồng bên nhợng quyền với bên nhận quyền, theo bên nhợng quyền đề xuất phải trì quan tâm liên tục tới doanh nghiệp bên nhận quyền khía cạnh nh: bí kinh doanh, đào tạo nhân viên Bên nhận quyền hoạt động dới nhÃn hiệu hàng hóa, phơng thức, phơng pháp kinh doanh bên nhợng quyền sở hữu kiểm soát; bên nhận quyền tiến hành đầu t đáng kể vốn vào doanh nghiệp nguồn lực mình.[19] Theo quy định pháp luật Nga, thỏa thuận nhợng quyền kinh doanh đợc định nghĩa "Sự nhợng quyền thơng mại" (commercial concession) Chơng 54, Bộ luật dân Nga định nghĩa chất pháp lý "sự nhợng quyền thơng mại" nh sau: "Theo Hợp đồng nhợng quyền thơng mại, bên (bên có quyền) phải cấp cho bên (bên sử dụng) với khoản thù lao, theo thời hạn, hay không thời hạn, quyền đợc sử dụng hoạt động kinh doanh bên sử dụng tập hợp quyền độc quyền bên có quyền bao gồm, quyền dấu hiệu, dẫn thơng mại, quyền bí mật kinh doanh, quyền độc quyền theo hợp đồng đối tợng khác nh nhÃn hiệu hàng hoá, nhÃn hiệu dịch vụ, ".Nh vậy, định nghĩa Nga nhấn mạnh tới việc Bên giao chuyển giao số quyền sở hữu trí tuệ độc quyền cho Bên nhận để đổi lấy khoản phí định, mà không đề cập đến vai trò, nghĩa vụ bên nhận Hội đồng thơng mại liên bang hoa kỳ (Federal Trade commission - FTC) đa định nghĩa riêng : Nhợng quyền thơng mại hợp đồng theo bên nhợng quyền hỗ trợ đáng kể cho bên nhận quyền việc điều hành doanh nghiệp kiểm soát chặt chẽ phơng pháp điều hành doanh nghiệp bên nhận quyền; li-xăng nhÃn hiệu cho bên nhận quyền để phân phối sản phẩm dịch vụ theo nhÃn hiệu hàng hóa bên nhợng quyền; yêu cầu bên nhận quyền toán cho bên nhợng quyền khoản phí tối thiểu.[19] Đợc ban hành năm 2005, Luật thơng mại Việt Nam đà định nghĩa: Nhợng quyền thơng mại hoạt động thơng mại bên nhợng quyền cho phép yêu cầu bên nhận quyền tự tiến hành việc mua bán hàng hóa cung ứng dịch vụ theo điều kiện sau đây: +Việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ đợc tiến hành theo cách thức tổ chức kinh doanh bên nhợng quyền quy định đợc gắn với nhÃn hiệu hàng hóa, tên thơng mại, bí kinh doanh, hiệu kinh doanh, biểu tợng kinh doanh, quảng cáo bên nhợng quyền +Bên nhợng quyền có quyền kiểm soát trợ giúp cho bên nhận quyền việc điều hành công việc kinh doanh. [5] Có thể thấy, hầu hết định nghĩa nhợng quyền thơng mại kể dựa quan điểm cụ thể nhà làm luật nớc Tuy nhiên, thấy quan điểm chung thể tất định nghĩa việc bên độc lập (Bên nhận quyền) phân phối sản phẩm, dịch vụ dới nhÃn hiệu hàng hóa, đối tợng khác quyền sở hữu trí tuệ, hệ thống kinh doanh đồng bên khác (Bên nhợng quyền) phát triển sở hữu; để đợc phép làm việc này, bên nhận quyền phải trả phí chấp nhận số hạn chế bên nhợng quyền quy định 1.2 Đặc điểm hoạt động nhợng quyền thơng mại Xuất phát từ chất chung hoạt động nhợng quyền thơng mại, nhận thấy số đặc điểm nhợng quyền thơng mại thể tính chất đặc biệt loại hoạt động kinh doanh nh sau: Một là, Bên nhợng quyền bên nhận quyền bên hoàn toàn riêng rẽ, độc lập, không phụ thuộc mặt pháp lý tài Hai là, Bên nhợng quyền đợc nhận khoản tiền bên nhận quyền trả cho việc tham gia mạng lới kinh doanh theo nhợng quyền cho việc sử dụng đối tợng nhợng quyền (nhÃn hiệu, tên thơng mại, biển hiệu, bí mật kinh doanh ) bên nhợng quyền nh khoản tiền cho công việc đào tạo, hỗ trợ Ba là, Bên nhận quyền đợc phép sử dụng quyền sở hữu trí tuệ nh nhÃn hiệu, tên thơng mại, biển hiệu, bí mật kinh doanh, biểu tợng quảng cáo thuộc sở hữu bên nhợng quyền để sản xuất, cung cấp, bán phân phối sản phẩm, dịch vụ bên nhợng quyền sản xuất, phân phối dịch vụ đợc tổ chức, điều hành bên nhợng quyền Đồng thời bên nhận quyền đợc nhận trợ giúp, đào tạo bên nhợng quyền trình thiết lập thực hoạt động kinh doanh theo hợp đồng nhợng quyền thơng mại Tuy nhiên quan hệ nhợng quyền thơng mại có đầy đủ đặc điểm này, tùy theo hình thức nhợng quyền thơng mại mà quan hệ nhợng quyền thơng mại có số đặc điểm nêu Cũng cần phải hiểu rằng: nhợng quyền thơng mại mối quan hệ hợp tác kinh doanh thể quan hệ phụ thuộc quan hệ độc lập, bình đẳng SÏ lµ quan hƯ phơ thc nÕu xem xÐt díi góc độ sản phẩm dịch vụ đợc phân phối từ bên nhợng quyền đến bên nhận quyền sau đến ngời tiêu dùng; quan hệ bình đẳng độc lập xem xét dới góc độ pháp lý, tài với nghĩa bên nhợng quyền bên nhận quyền chủ thể độc lập với mặt tài pháp lý; có cạnh tranh với (và cạnh tranh với bên nhợng quyền) việc đa sản phẩm, dịch vụ đến ngời tiêu dùng 1.3 Lịch sử phát triển nhợng quyền thơng mại: Nhợng quyền thơng mại (franchise) có xuất xứ từ châu Âu cách hàng trăm năm sau lan rộng bùng nổ Mỹ Trong thời gian thập niên 90 tình hình khủng hoảng kinh tế nên tình trạng corporate downsizing tạm dịch cắt giảm biên chế trở nên phổ biến Mỹ nhiều nớc có kinh tế phát triển giới Đội ngũ nhân viên quản trị cao cấp bị cắt giảm biên chế từ tập đoàn lớn thời kỳ (với số tiền đền bù việc) đà tìm đến franchise nh giải pháp cứu cánh Họ mua franchise để trở thành nhà đầu t hay doanh nhân tự làm chủ lấy họ đà góp phần làm bùng nổ mô hình kinh doanh nhợng quyền thơng mại Doanh thu từ hoạt động kinh doanh nhợng quyền giới năm 2000 khoảng 1.000 tỷ USD với khoảng 320.000 doanh nghiệp từ 75 ngành khác Tại Mỹ, hoạt động nhợng quyền (franchising) chiếm 40% tổng mức bán lẻ, thu hút đợc triệu ngời lao động khu vực bình quân 12 phút lại có cửa hàng franchise đời [18] Việt Nam phát triển franchise khoảng 10 năm nay, nhng ngời tiêu dùng đà quen thuộc với tên tuổi nh cà phê Trung Nguyên, phở 24 cđa ViƯt Nam hay McDonald’s, KFC, Dilmah, qualitea nỉi tiÕng giới trớc đợc hỏi khái niệm nhiều ngời cảm thấy xa lạ, nhng đà có nhiều doanh nghiệp biết đến franchise Nếu nh gõ cụm từ: nhợng quyền thơng mại Google kết 260.000 trang web viết nhợng quyền thơng mại, so với trớc vài nghìn hay vài chục nghìn kết Điều cho thấy franchise đợc đề cập nhiỊu HiƯn nay, ViƯt Nam míi gia nhËp WTO, nhiều thơng hiệu tiếng giới vào Việt Nam đồng thời hàng hóa dịch vụ Việt Nam xâm nhập thị trờng quốc tế, xa lộ franchise đờng tốt để thơng hiệu xa xôi đến đợc nhiều nơi khác giới [13] 1.4 ý nghĩa nhợng quyền thơng mại Nhợng quyền thơng mại không mang lại lợi ích to lớn cho bên quan hệ mà tác động trực hớng tích cùc tíi sù ph¸t triĨn cđa nỊn kinh tÕ, x· hội 1.4.1 Đối với bên nhợng quyền: Khi tiến hành hoạt động kinh doanh theo phơng thức nhợng quyền bên nhợng quyền đợc hởng lợi ích mà kinh doanh theo phơng thức thông thờng đợc: Theo bên nhợng quyền không cần phải tiêu tốn nhiều vốn đầu t mà có thĨ nhanh chãng më réng hƯ thèng kinh doanh, th©m nhập thị trờng thiết lập mạng lới kinh doanh rộng lớn toàn quốc chí toàn giới thông qua việc sử dụng vốn đầu t bên nhận quyền Đồng thời hệ thống kinh doanh đợc mở rộng mà nằm điều tiết chung bên nhợng quyền Bên nhợng quyền có quyền giám sát việc bên nhận quyền đối xử nh quyền kinh doanh đà đợc nhợng, thái độ bên nhận quyền với việc bảo vệ làm cho thơng hiệu trở nên tốt đẹp Thêm vào đó, với việc chuyển giao quyền thơng mại cho chủ thể kinh doanh khác kinh doanh, bên nhợng quyền nhận đợc khoản vốn không nhỏ thu đợc từ khoản phí nhợng quyền mà bên nhận quyền phải trả Ngoài ra, bên nhận quyền sở kinh doanh độc lập pháp lý tài với bên nhợng quyền nên bên nhận quyền có động lực đem hết tài nhằm mang lại chất lợng hàng hóa, dịch vụ tốt cho khách hàng, đem lại tín nhiệm ngời tiêu dùng -vốn đợc coi nh yếu tố quan trọng hoạt động kinh doanh, từ đem lại thành công, phát triển chung cho mạng lới nhợng quyền thơng mại tất nhiên đem lại lợi ích cho bên nhợng quyền 1.4.2 Đối bên nhận quyền: Lợi ích mà bên nhận quyền có đợc là: tốn nhiều chi phí thời gian vào việc xây dựng mô hình kinh doanh, đào tạo đội ngũ đội ngũ quản lý xây dựng thơng hiệu thị trờng Bên nhận quyền tiến hành kinh doanh sau đợc nhợng quyền thơng mại bên nhận quyền nhận đợc lợi ích từ tiếng nhÃn hiệu, đợc tiếp nhận bí kinh doanh, chiến lợc phơng pháp xây dựng, quản lý tiếp thu trang thiết bị doanh nghiệp; Và bên nhận quyền đợc hởng đào tạo, trợ giúp liên tục bên nhợng quyền

Ngày đăng: 03/08/2023, 11:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w