PowerPoint Presentation MỘT SỐ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP Quản trị doanh nghiệp là một hệ thống các thiết chế, chính sách, luật lệ nhằm định hướng, vận hành và kiểm soát doanh nghiệp[.]
MỘT SỐ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP Quản trị doanh nghiệp hệ thống thiết chế, sách, luật lệ nhằm định hướng, vận hành kiểm soát doanh nghiệp Quản trị doanh nghiệp bao hàm mối quan hệ nhiều bên, không nội cơng ty mà cịn bên có lợi ích liên quan bên ngồi cơng ty: quan quản lý Nhà nước, đối tác kinh doanh môi trường, cộng đồng, xã hội Quản trị nội doanh nghiệp giống quản lý đội quân, vai trò lãnh đạo quan trọng, khó khăn nhiều hội lớn, lúc nhà điều hành cần phải đưa nguyên tắc thay đổi Mơ hình quản trị nội doanh nghiệp, quốc gia có điểm khác biệt tùy thuộc vào ngành nghề Việc áp dụng phần mềm quản trị doanh nghiệp cần không quan trọng việc doanh nghiệp phải thiết lập khung hệ thống quản lý điều cần ý việc đầu tư cho quản trị nội tính hiệu khơng phí cao hay thấp Hệ thống quy phạm nội doanh nghiệp bao gồm tổng thể quy chế, quy trình, quy định văn mang tính bắt buộc chung doanh nghiệp, lĩnh vực hoạt động hoặt hành vi cụ thể Quy phạm nội xem hành lang pháp lý quan trọng công tác quản lý điều hành, giúp nhà lãnh đạo quản lý tầm vĩ mô mà can thiệp sâu vào công việc người cụ thể Hệ thống quy phạm nội điều phối giúp người doanh nghiệp tự động điều phối, điều chỉnh thân, từ suy nghĩ, hành vi, trình thực công việc I KHÁI NIỆM Việc ban hành hệ thống quy chế, quy phạm, quy trình có ý nghĩa quan trọng quản lý điều hành doanh nghiệp; nhiên để xây dựng ban hành văn quy phạm hợp pháp, phù hợp thực tế, đảm bảo tính khoa học ứng dụng điều khơng đơn giản Quy phạm nội bộ, phải đảm bảo: Tính hợp pháp: Phù hợp với quy định pháp luật, khơng trái luật Tính thực tiễn: Phù hợp với yêu cầu quản lý điều hành, phù hợp với hoạt động doanh nghiệp lĩnh vực cụ thể Tính hiệu quả: Quy phạm nội tạo hành lang pháp lý nội cho doanh nghiệp, góp phần tích cực vào cơng tác quản lý, điều hành toàn hoạt động doanh nghiệp; áp dụng phải người tôn trọng quán triệt thực thi; Trước xây dựng quy phạm nội bộ, cần xác định mục đích, cần thiết, phạm vi, đối tượng điều chỉnh cụ thể Xác định mục đích đối tượng doanh nghiệp xác định "tên loại" quy phạm cần ban hành Quy chế, quy định, quy trình thuật ngữ riêng dành cho mục đích đối tượng riêng Quy chế: Là quy phạm điều chỉnh vấn đề liên quan đến chế độ sách, công tác tổ chức hoạt động, công tác nhân sự, phân công phân cấp nhiệm vụ, quyền hạn, định mức, đơn giá áp dụng Đồng thời, quy chế đưa u cầu cần đạt có tính định khung mang tính nguyên tắc Quy chế thường gồm: - Quy chế hoạt động chức nhiệm vụ phịng ban - Quy chế tài - Quy chế đào tạo - Quy chế phúc lợi, đãi ngộ - Quy chế lương phân phối thu nhập - Quy chế quản lý nhân - Quy chế văn hóa doanh nghiệp - Quy chế phân cấp quản lý