1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế chính trị: Cho vay hộ sản xuất kinh doanh tại ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu – phòng giao dịch Vạn Phúc

64 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cho Vay Hộ Sản Xuất Kinh Doanh Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Á Châu – Phòng Giao Dịch Vạn Phúc
Tác giả Doàn Thị Như Quỳnh
Người hướng dẫn TS. Phạm Thị Linh
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế
Chuyên ngành Kinh Tế Chính Trị
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 29,64 MB

Nội dung

Sản xuất kinh doanh hộ gia đình là hoạt động sản xuất và kinh doanhđược thực hiện bởi các hộ gia đình, thông qua việc sử dụng nguồn lực và nănglực của chính họ để sản xuất các mặt hàng h

Trang 1

CHO VAY HO SAN XUAT KINH DOANH TAI NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN A CHAU - PHONG GIAO DỊCH

VAN PHUC

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: : TS PHAM THỊ LINH SINH VIÊN THỰC HIỆN : DOAN THỊ NHƯ QUYNH

HỆ : CHÍNH QUYLỚP : QH-2019-E KINH TE 4

Hà Nội -Tháng 05 Năm 2023

Trang 2

doanh tại ngân hàng thương mại cổ phan A Châu — Phòng giao dịch Vạn

Phúc” là công trình nghiên cứu của tôi và được hoàn thành dưới sự hướng dẫn

của Giảng viên TS Phạm Thị Linh

Toàn bộ số liệu trong bài luận văn đều được thu thập và sử dụng mộtcách trung thực cũng như trích dẫn đầy đủ tên các tác giả, các công trìnhnghiên cứu Kết quả nghiên cứu được hoàn thành trong bài luận văn không hềsao chép từ bất cứ một công trình nghiên cứu hay từ một luận văn nào khác đã

từng được công bô ở bat cứ nơi nao khác trước đây.

Thành phó Hà Nội, tháng 05 năm 2023

Trang 3

bay tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Phạm Thị Linh — Giảng viên trực tiếphướng dẫn đã tận tình và đóng góp nhiều ý kiến quý báu, giúp đỡ em hoànthành bài Khóa Luận Tốt Nghiệp này.

Em xin gửi lời cảm ơn đến Giám đốc, các anh chị nhân viên tại Ngânhàng TMCP Á Châu Việt Nam PGD Vạn Phúc đã tạo điều kiện hướng dẫn,giải đáp, đóng góp ý kiến cho bài Khóa Luận Tốt Nghiệp của em

Báo cáo có thể còn thiếu sót, em mong được sự góp ý, chỉ bảo chân

thành của cô giáo.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 10 tháng 5 năm 2023

Sinh viên

Đoàng Thị Như Quỳnh

Trang 4

2 Mục tiêu va nhiệm vụ nghiÊn CỨU 5< - S113 xe 9

3 Câu hỏi nghiÊn CỨU + cc 233101110 331111111 111 11v ky sếp 10

4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ¿+ +2 +2 £+E+s£z£+Ezz£+xzszzezxz 10

5 Phương pháp nghiên CỨU + c5 <2 3111133331111 xxz 10

6 Cau trúc khóa luận ¿+ + E 1E SE 1E E SE EY TH HT re 11

CHUONG 1: TONG QUAN NGHIEN CUU, CO SO LY LUAN VE HOAT

ĐỘNG CHO VAY HO SAN XUẤT KINH DOANH KHACH HÀNG CÁ

NHÂN CUA NGAN HANG THƯƠNG MAL ccsscsssessssssesssesssesssessesssessseesees 12

1.1 Tổng quan nghiên cứu o.cccecccccceeccecescscescscesescseescscsscscseeseseseeseseesens 121.1.1 Các công trình nghiên cứu về hoạt động cho vay của ngân hàng

(HO THỢI G00 nọ nọ ng 12

1.1.2 Các công trình nghiên cứu về hoạt động cho vay hộ sản xuất kinh

doanh tại ngân hàng thuong THẠI SS SG S1 111111 xxx vế 13

1.2 Cơ sở lý luận về hoạt động cho vay sản xuất kinh doanh khách hàng

cá nhân của ngân hàng thương Mai - << vx 15

1.2.1 Khái quát về hộ sản xuất kinh doanhh - + 5e Sececseeeseersesea 15

CHƯƠNG 2: THUC TRẠNG PHÁT TRIEN HOAT DONG CHO VAY HỘSAN XUAT KINH DOANH TAI NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN

A CHAU - PHONG GIAO DICH VAN PHÚC - + sss+s+szxzzzz+ 24

Trang 5

2.1.1 GiGi thidu VE ACB n6 na 242.1.2 Giới thiệu về ACB — PGD Vạn Phiic csssessessesesevesrsessessesteeeeneennen 32

2.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh cua ACB — PGD Vạn Phúc 36

2.2.1 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh tại ACB — PGD Vạn Phúc 36

2.2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh cua ACB — PGD Vạn Phúc

(2020-22277 «<4 39

2.3 Phân tích hoạt động cho vay hộ sản xuất kinh doanh tại ngân hàngthương mại cô phần A Châu — Phòng giao dịch Vạn Phúc - 432.3.1 Phân tích về quy mô cho vay hộ kinh doanh -5- 55552 432.3.2 Phân tích cơ cấu cho vay hộ kinh doanhh - 5252525252525: 47

2.3.3 Phân tích mức tăng trưởng thu nhập cho vay hộ kinh doanh 50

2.3.4 Những kết quả đạt được cho vay hộ kinh doanh của ACB — PGD Van

/1520PnnẼ7Ẽ77Ẽ8Ẽ8Ẽ6e a a.„S-iIII 51

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIÊN HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ

SAN XUẤT KINH DOANH TẠI NGAN HÀNG THƯƠNG MẠI CO PHAN

A CHAU - PHONG GIAO DỊCH VAN PHÚC :- 25+: 53

3.1 Thuận lợi, khó khăn, định hướng hoạt động của ACB — PGD Vạn Phúc 53

3.2 Giải pháp phát triển hoạt đông cho vay hộ sản xuất kinh doanh tại

ngân hang A Châu — PGD Vạn Phúc ¿2 2+2 2 ++s££+E+£+£zs£zczx2 56

3.3 Kiến nghị ¿c1 St 12t S111 15111 51110110101 0111011101 111 HH re 58

BBD VOU ACB nnd 58 3.3.2 Với Ngân Hàng Nhà NHỚC c1 khe 59

KẾT LUẬN -G- St t3 1 SEEE11E511115151111511115111111111111111111111 1.1112 61TÀI LIEU THAM KHẢO -2- S2 +E+E9EtSE+EEE+EEEEEESEEEEEESEEEEEEEEErkrrrrerxsre 62

Trang 6

Bảng 2.2 Tình hình hoạt động cho vay của ACB Vạn Phúc giai đoạn từ 2020 —

"2 37

Bảng 2.3 Tốc độ tăng trưởng của hoạt động cho vay của ACB Vạn Phúc giai ðU8n020/2000020/22 00000088 38

Bảng 2.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng ACB- Phòng Giao Dịch Van Phúc giai đoạn 2020-22(J22 - - ¿+ +++*£+x+k+EeEeEEkEeEeEekekeererekeerersxrerersre 39 Bảng 2.5 Tốc độ tăng trưởng của ngân hàng ACB - Phòng Giao Dịch Vạn Phúc Bal COAN 2020-2022 2088 40

Bang 2.6 Tài sản của Ngan hang ACB - Phong Giao Dich Vạn Phic 41

Bảng 2.7 Nguồn vốn của Ngân hang ACB - Phòng Giao Dịch Vạn Phúc 42

Bảng 2.8 Dư nợ cho vay hộ kinh doanh của Phòng giao dịch ACB Vạn Phúc từ "20592022 000787 43

Bảng 2.9 Tốc độ tăng trưởng cho vay hộ kinh doanh của Phòng Giao Dịch ACB \WGhzc on g20/20202ã0000Ẻ1Ẽ8ẼẺ8 44

Bảng 2.10 Tình hình số lượng khách hàng vay vốn là hộ kinh doanh 45

Bảng 2.11 Tốc độ tăng trưởng số lượng khách hàng vay vốn là hộ kinh 80900077 46

Bảng 2.12 Dư nợ bình quân trên một hộ kinh doanh từ 2020-2022 46

Bang 2.13 Tình hình cho vay hộ kinh doanh theo thời hạn - 47

Bảng 2.14 Tình hình cho vay hộ kinh doanh theo ngành nghề kinh doanh 49

Bảng 2.15 Tình hình thu nhập cho vay hộ kinh doanh tại Phòng Giao Dịch Van lì 0 50

Bảng 2.16 Tốc độ tăng trưởng thu nhập cho vay hộ kinh doanh của ngân hàng

ACB - Phòng Giao Dịch Vạn Phúc giai đoạn 2020-2022 -s 55+ 5s5+ 51

Trang 8

1 ACB Ngân hàng thương mại cô phan A Châu

9 NHTM Ngân hàng Thương Mại

10 | NHNN&PTNT | Ngân hàng Nhà nước va Phát triên Nông thôn

11 | TCTD Tổ chức tín dung

12 |TMCP Thương mại cô phần

13 | TNHH Trach nhiệm hữu han

14 | TSDB Tai san dam bao

15 | PGD Phong Giao Dich

16 | QHKH Quan hệ Khách hang

Trang 9

Sản xuất kinh doanh hộ gia đình là hoạt động sản xuất và kinh doanhđược thực hiện bởi các hộ gia đình, thông qua việc sử dụng nguồn lực và nănglực của chính họ để sản xuất các mặt hàng hoặc dịch vụ nhằm phục vụ chonhu cầu của bản thân và cộng đồng Vai trò của sản xuất kinh doanh hộ giađình rất quan trọng trong đời sống dân cư Bởi, sản xuất kinh doanh hộ giađình tạo ra thu nhập và việc làm cho các hộ gia đình, điều này còn gitip cảithiện đời sống của các hộ gia đình, đáp ứng các nhu cầu cơ bản như ăn uống,mặc áo, chăm sóc sức khỏe, giáo dục và đầu tư vào các hoạt động phát triểnkhác Sản xuất kinh doanh hộ gia đình còn đóng vai trò quan trọng trong việcphát triển kinh tế và giảm độ phụ thuộc vào các nguồn lực từ bên ngoài Việcsản xuất kinh doanh hộ gia đình giúp giảm thiểu chi phi, tăng thu nhập và tạo

ra các sản phâm và dịch vụ cho nhu cầu sử dụng trong địa phương Ngoài ra,sản xuất kinh doanh hộ gia đình còn góp phần vào phát triển cộng đồng địa

phương Các sản phẩm và dịch vụ được sản xuất tại địa phương giúp cải thiện

chất lượng đời sống, tăng cường kết nối giữa các hộ gia đình và cộng đồng,

đồng thời giảm thiểu khả năng xảy ra tình trạng thất nghiệp và nghèo đói

trong địa phương.

Tuy nhiên, các hộ sản xuất kinh doanh lại gặp phải rất nhiều khó khăntrong quá trình hoạt động Đặc biệt là vấn đề về tín dụng, các hộ sản xuất kinhdoanh thường gặp khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn dé phát triển sảnxuất, đầu tư mở rộng hoạt động kinh doanh, mua săm thiết bị và nâng caonăng lực cạnh tranh Nhiều hộ sản xuất kinh doanh với quy mô nhỏ không cótài sản đảm bảo đề vay vốn, gặp khó khăn trong việc chứng minh khả năng trả

nợ và đáp ứng các yêu câu tài chính của ngân hàng Bên cạnh đó, lãi suât cao,

Trang 10

Để giúp các hộ sản xuất kinh doanh tiếp cận nguén vốn tin dụng mộtcách dễ dàng và hiệu quả hơn, Ngân hàng Á Châu đã triển khai một số chínhsách như áp dụng lãi suất ưu đãi cho các khoản vay nhỏ và vay tín dụng tiêudùng dé hỗ trợ các hộ sản xuất kinh doanh, tập trung vào việc cải thiện thủ tụcvay vốn, đơn giản hóa quy trình vay và đưa ra các gói vay linh hoạt phù hợpvới nhu cầu của các hộ sản xuất kinh doanh Để giảm thiểu rủi ro tín dụng,ngân hàng cũng áp dụng nhiều biện pháp đánh giá và quản lý rủi ro một cáchchặt chẽ dé đảm bảo an toàn cho hoạt động tín dụng của mình Với các chínhsách này, ngân hàng Á Châu đang tạo điều kiện thuận lợi dé các hộ sản xuấtkinh doanh tiếp cận nguồn vốn tín dụng một cách dé dàng và hiệu quả hơn, từ

đó đóng góp vào sự phát triển kinh tế của đất nước

Trong phạm vi khóa luận tốt nghiệp, với những ngu6n lực có hạn, tácgiả chọn nghiên cứu cho vay hộ sản xuất kinh doanh tại ngân hàng thương

mại cổ phần A Châu — Phòng giao dich Vạn Phúc bởi Van Phúc cũng là một

trong những địa điểm có nhiều hộ sản xuất kinh doanh và nhu cầu vay vốn tại

địa phương này cũng rất cao Việc nghiên cứu sẽ giúp tác giả có cái nhìn sâu

hơn về tình hình cho vay tín dụng tại ngân hàng Á Châu và đưa ra các giảipháp tối ưu nhằm cải thiện quy trình cho vay, nâng cao chất lượng dịch vụ và

hỗ trợ các hộ sản xuất kinh doanh phát triển bền vững

2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

* Mục tiêu nghiên cứu: nghiên cứu thực trạng hoạt động cho vay khách

hàng hộ sản xuất kinh doanh tại ngân hàng thương mại cô phần A Châu —

Phòng giao dịch Vạn Phúc giai đoạn năm 2020-2022.

* Nhiệm vụ nghiên cứu:

Trang 11

- Hệ thống hoá các van đề có liên quan đến mở rộng cho vay đối với hộ

sản xuất kinh doanh của Ngân hàng Thương mại

- Phân tích thực trạng phát triển hoạt động cho vay cho vay hộ sản xuấtkinh doanh tại ngân hang thương mại cô phan A Châu — Phòng giao dịch VạnPhúc từ 2020-2022, đánh giá những kết quả đạt được cũng như những hạn chếtrong việc phát triển hoạt động cho vay hộ sản xuất kinh doanh tại ACBPhòng Giao Dich Vạn Phúc va tong kết những nguyên nhân cần khắc phục

- Dé xuất một số giải pháp dé đây mạnh hơn nữa việc phát triển hoạtđộng cho vay hộ sản xuất kinh doanh tại ACB Phòng Giao Dịch Vạn Phúc

3 Câu hỏi nghiên cứu

- Câu hỏi: Thực trạng phát triển hoạt động cho vay hộ sản xuất kinhdoanh tại ngân hang thương mại cô phần A Châu — Phòng giao dich Vạn Phúcnhư thế nào?

4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

* Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động cho vay đối với hộ sản xuất kinhdoanh tại ngân hàng thương mại cô phần Á Châu — Phòng giao dịch Vạn Phúc

* Pham vi nghiên cứu:

Nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động cho vay đối với hộ sản

xuất kinh doanh tại ngân hàng thương mại cô phần A Châu — Phòng giao dịch

Vạn Phúc giai đoạn năm 2020-2022.

Không gian: ngân hàng thương mại cổ phần A Châu — Phòng giao dịch

Vạn Phúc

Thời gian: giai đoạn năm 2020-2022.

5 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau:

- Phương pháp thống kê, tổng hợp số liệu qua các năm được sử dụng ởcác bảng tại chương 2 mục đích để tạo cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng

Trang 12

hoạt động mở rộng cho vay đối với hộ sản xuất kinh doanh tại ngân hàng

thương mại cổ phần A Châu — Phòng giao dịch Vạn Phúc

6 Cau trúc khóa luận

Ngoài mở đầu, kết luận, khoá luận được kết cấu thành 3 chương:

Chương 1 Tổng quan nghiên cứu, cơ sở lý luận về hoạt động cho vay

hộ sản xuất kinh doanh khách hàng cá nhân của ngân hàng thương mại

Chương 2 Thực trạng phát triển hoạt động cho vay hộ sản xuất kinh

doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần A Châu — Phòng giao dịch Vạn Phúc

Chương 3 Giải pháp phát triển hoạt động cho vay hộ sản xuất kinhdoanh tại ngân hàng thương mại cổ phần A Châu — Phòng giao dịch Vạn Phúc

Trang 13

CHUONG 1: TONG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VE

HOAT DONG CHO VAY HỘ SAN XUAT KINH DOANH KHACH

HANG CA NHAN CUA NGAN HANG THUONG MAI.

1.1 Tổng quan nghiên cứu

1.1.1 Các công trình nghiên cứu về hoạt động cho vay của ngân hàng

thương mại

Nghiên cứu về hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại có thể nóiđến tác giả Huỳnh Lê Hoài Tâm năm 2016 đã viết về đề tài: “Phân tích tìnhhình cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triểnViệt Nam - Chi nhánh Quảng Nam” Bài viết đã hệ thống hóa cơ sở lý luận

phân tích hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của Ngân hàng thương mại.

Phân tích, đánh giá thực trang hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại

Ngân hang Thương mại cổ phan Đầu tư và Phát triển Việt Nam, chi nhánhQuảng Nam và dé ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động cho vaykhách hàng cá nhân của Ngân hàng Thương mại cô phan Dau tư và Phát triển

Việt Nam, chi nhánh Quảng Nam Một nghiên cứu khác tương tự của tác giả

Nông Thị Hoa (2020): “Phân tích hoạt động cho vay kháchhàng cá nhân có tài

sản đảm bảo tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông Á chi nhánh Huế” đề

tài này hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt động cho vay khách hàng cá nhân

có tài sản đảm bảo tại Ngân hàng Thương mại Cổ phan Đông A chi nhánhHuế và đã đưa ra các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay của ngânhàng là năng lựccạnh tranh của ngân hàng, pháp lý, sự phát triển của khoa học

công nghệ, yếu tố kinh tế-xã hội, khách hàng là những yếu tố chính tác động

đến hoạt động cho vay của ngân hàng Nghiên cứu của Phạm Thị Dung(2015): “Phân tích tình hình cho vay ngắn hạn tại Ngân hàng Thương mại Cổ

phần Á Châu” đề tài này chủ yếu phan tích thực trạng tín dụng và đề xuất giải

pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng qua các

Trang 14

năm 2012, 2013, 2014 và đã đưa ra được một số biện pháp nâng cao hoạtđộng cho vay ngắn hạn là đa dạng hóa đối tượng cho vay, mở rộng mạng lướihoạt động, mở rộng quan hệ khách hàng, nâng cao chất lượng công tác thâmđịnh tín dụng,tăng cường công tác xét duyệt cho vay, kiểm tra, kiểm soát việc

sử dụng vốn, nâng cao trình độ cán bộ nhân viên Ngoài ra còn có Nghiên cứucủa Nguyễn Anh Đức (2015): “Phát triển hoạt động cho vay khách hàng cánhân tại Ngân hàng Thương Mại Cổ phần Kỹ Thương Việt Nam” đề tài này

hệ thống hóa các van dé lý luận cơ bản về hoạt động cho vay khách hàng cánhân của ngân hàng thương mại, phân tích thực trạng về hoạt động cho vaykhách hàng cá nhân từ đó đưa ra các đánh giá và đề xuất các giải pháp pháttriển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân Các giải pháp phát triển hoạtđộng cho vay khách hàng cá nhân đề tài này đưa ra là phát triển kênh phânphối, phát triển sản phẩm, nâng cao chất lượng tin dụng, dau tư hạ tang côngnghệ, phát triển nguồn nhân lực, tăng cường hoạt động marketing, mở rộng

khách hàng.

1.L2 Các công trình nghiên cứu về hoạt động cho vay hộ sản xuất kinh

doanh tại ngân hàng thương mai.

Nghiên cứu về hoạt động cho vay hộ sản xuất kinh doanh thì có tác giả

Lê Thị Hồng Hạnh trong nghiên cứu “Phân tích hoạt động cho vay hộ kinhdoanh tai Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn — Chi nhánh huyện

Kbang, tinh Gia Lai” năm 2017 Tác giả đã hệ thống hóa những van dé lý

luận cơ bản về phân tích hoạt động cho vay hộ kinh doanh của NHTM, phân

tích và đánh giá thực trạng hoạt động cho vay hộ kinh doanh tại

NHNN&PTNT - Chi nhánh huyện Kbang, từ đó đề xuất một số giải phápnhằm hoàn thiện hoạt động cho vay hộ kinh doanh tạ NHNN&PTNT - Chi

nhánh huyện Kbang Ngoài ra còn có tác giả Nguyễn Văn Thanh viết về luận

văn thạc sĩ “Mở rộng cho vay hộ sản xuất tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát

Trang 15

triển Nông thôn huyện An Nhơn năm 2012, bài viết phân tích các nhân tố ảnhhưởng đến khả năng tiếp cận vốn vay của Hộ sản xuất ở Huyện An Nhơn.Đánh giá những kết quả đạt được, những tồn tại trong thời gian qua trên cơ sở

đó dé ra một số giải pháp cho vay HKD nhằm góp phan thúc đây hoạt độngkinh doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Huyện AnNhơn ổn định và phát triển vững chắc; Mở rộng dau tư vốn cho các Hộ sảnxuất dé tận dụng, khai thác những tiềm năng sẵn có về tài nguyên đất đai, mặtnước, lao động, tài nguyên khác làm ra nhiều sản phâm cho xã hội, cảithiện đời sống nhân dân, đảm bảo trả nợ được nguồn vốn vay ngân hàng Tácgiả Phạm Thanh Trang vào năm 2004 đã viết về “ Giải pháp nâng cao hiệuquả Tín dụng đối với Hộ sản xuất tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triểnNông thôn Huyện Ninh Giang” Đề tài này chỉ tập trung nghiên cứu về tìnhhình cấp tín dụng tai đơn vi, qua đó xác định được những nhân tố ảnh hưởngđến hiệu quả cấp tín dụng, và đề ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cấp tíndụng tại NHNN&PTNT Huyện Ninh Giang Một bài viết của Huỳnh Lê Hoài

Tâm vào năm 2016 là Phân tích tình hình cho vay khách hàng cá nhân tại

Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Nam

Luận văn vận dụng kết hợp các phương pháp cụ thê như: thống kê, so sánh số

tuyệt đối, tương đối qua các năm, tổng hợp dé phân tích tình hình cho vaykhách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP BIDV, chi nhánh Quảng Nam và đề

ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay khách hàng cá nhân

của Ngân hang Thương mại cổ phan Đầu tu và Phát triển Việt Nam, chi

nhánh Quảng Nam Và cuối cùng là luận văn của tác giả Phạm Thu Hương

năm 2015 viết về Thực trạng cho vay khách hàng cá nhân và giải pháp tạiNgân hàng thương mại cô phan A Châu — chi nhánh Hà Nội Nội dung chính

của báo cáo bao gồm tổng quan về họat động tín dụng của Ngân hàng thương

mại, thực trạng mở rộng cho vay khách hàng cá nhân tại NH TMCP Á Châu —

Trang 16

trụ sở Hà Nội giai đoạn 2008 -2010 và giải pháp mở rộng cho vay khách hàng

cá nhân tại NH TMCP Á Châu - trụ sở Hà Nội Từ những giá trị tham khảo từcác tài liệu và các công trình nghiên cứu, cùng với thực tế hạn chế trong hoạtđộng cho vay hộ sản xuất kinh doanh tại ACB — Phòng giao dịch Vạn Phúcđây là cơ sở lý luận quan trọng giúp học viên thực hiện đề tài: “Cho vaykhách hàng hộ sản xuất kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần A Châu

— Phòng giao dịch Vạn Phúc”.

1.2 Cơ sở lý luận về hoạt động cho vay sản xuất kinh doanh khách hàng

cá nhân của ngân hàng thương mại

1.2.1 Khái quát về hộ sản xuất kinh doanh

1.2.1.1 Khái niệm về hộ sản xuất kinh doanh

Từ quan điểm của các ngân hàng, thuật ngữ "hộ sản xuất kinh doanh"được sử dụng để ám chỉ việc cung cấp vốn tín dụng cho hộ gia đình nhằmthúc day kinh tế chung của gia đình Hiện nay, trong các văn ban pháp luật

của Việt Nam, hộ gia đình được xem như là một chủ thể trong các mối quan

hệ dân sự theo quy định của pháp luật va được định nghĩa là một đơn vi có

các thành viên cùng hộ khẩu, tài sản và hoạt động kinh tế chung Ngoài thuật

ngữ "hộ sản xuất kinh doanh", còn có một số thuật ngữ khác như "ho", "hộ gia

đình" được sử dụng dé thay thé

Theo pháp luật của nước ta quy định, hộ kinh doanh là phần nội dung

được quy định tại các văn bản luật và văn bản dưới luật Hộ kinh doanh được

quy định tại khoản 1 điều 79 thuộc ND 01/2021/NĐ-CP với nội dung cụ thé

như sau:

Hộ kinh doanh do một cá nhân hoặc các thành viên hộ gia đình đăng ký

thành lập và chịu trách nhiệm băng toàn bộ tài sản của mình đối với hoạt động

kinh doanh của hộ Trường hợp các thành viên hộ gia đình đăng ký hộ kinh

doanh thì ủy quyền cho một thành viên làm đại diện hộ kinh doanh Cá nhân

Trang 17

đăng ký hộ kinh doanh, người được các thành viên hộ gia đình ủy quyền làm

đại diện hộ kinh doanh là chủ hộ kinh doanh.

Hộ sản xuất kinh doanh sử dụng trí tuệ và năng lực sản xuất của mình

dé tổ chức hoạt động kinh tế một cách đa dạng và phong phú, tạo ra nhiều sảnphẩm hàng hóa, từng bước nâng cao đời sống, mở rộng sản xuất và tích lũy

tài sản cho bản thân và xã hội.

1.2.1.2 Đặc trưng cua hộ san xuất kinh doanh

Thứ nhất, hộ sản xuất kinh doanh có thê do nhiều người làm chủ

Theo Điều 66 Nghị định 78/2015/NĐ-CP, hộ kinh doanh có thể do:

doanh nghiệp tư nhân đối với doanh nghiệp tư nhân).

Đối với hộ kinh doanh do một nhóm người hoặc một hộ gia đình làmchủ, mọi hoạt động kinh doanh do các thành viên quyết định Nhóm ngườihoặc hộ gia đình cử một người làm đại diện dé thực hiện các giao dịch với

bên ngoài.

Thứ hai hộ kinh doanh không có tư cách pháp nhân

Theo khoản 1 Điều 74 Bộ luật Dân sự 2015, một tô chức được côngnhận là pháp nhân khi đáp ứng đủ các điều kiện:

- Được thành lập hợp pháp;

- Có cơ cấu tô chức chặt chẽ;

- Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm

băng tài sản đó;

Trang 18

- Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập.

Trên cơ sở này có thé thấy, hộ kinh doanh không đáp ứng đủ các điều

kiện nêu trên Do vậy, hộ kinh doanh không có tư cách pháp nhân, không có

con dấu riêng, không được mở chi nhánh, văn phòng đại diện và không đượcthực hiện các quyền mà các doanh nghiệp đang thực hiện

Đồng thời, các cá nhân, nhóm người, hộ gia đình nhân danh chính mình

mà không nhân danh hộ kinh doanh đề tham gia vào hoạt động kinh doanh

Thứ ba, cũng tại Điều 66 Nghị định 78/2015/NĐ-CP, cá nhân hay một

nhóm người hay một hộ gia đình là chủ hộ kinh doanh thì phải chịu trách

nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với hoạt động kinh doanh của hộ

Nói cách khác, khi phát sinh khoản nợ hay nghĩa vụ tài chính, cá nhân

hoặc các thành viên phải chịu trách nhiệm trả hết nợ, không phụ thuộc vào sỐ

tài sản mà họ đang có; không phụ thuộc vào việc họ đang thực hiện hay đã

chấm dứt thực hiện hoạt động kinh doanh

Thứ tư, sản xuất kinh doanh hộ gia đình là nghề nghiệp mang tính chất

thường xuyên

Khoản 2 Điều 66 Nghị định 78/2015/NĐ-CP nêu rõ, hộ gia đình sảnxuất nông, lâm, ngư nghiệp, làm muối và những người bán hàng rong, quàvặt, buôn chuyến, kinh doanh lưu động, làm dịch vụ có thu nhập thấp khôngphải đăng ký, trừ trường hợp kinh doanh các ngành, nghề có điều kiện

Như vậy, hoạt động sản xuất kinh doanh của hộ kinh doanh mang tínhchất nghề nghiệp thường xuyên, nghĩa là hộ kinh doanh hoạt động một cáchchuyên nghiệp và các khoản thu nhập chính đều phát sinh từ hoạt động sảnxuất kinh doanh này

Trang 19

1.2.2 Khái quát về tín dụng ngân hàng và tín dụng ngân hàng đối với hộ

sản xuất kinh doanh

1.2.2.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng

Tín dụng Ngân hàng là quan hệ tín dụng phát sinh giữa các ngân hàng,

các tô chức tín dụng với các đối tác kinh tế - tài chính của toàn xã hội, baogồm doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức xã hội, cơ quan nhà nước (TS Tô Kim

Thường thì người cho vay tài chính sẽ tập trung kêu gọi vốn từ cácthành viên trong xã hội, chứ không chỉ dựa vào vốn của cá nhân như các hình

thức khác.

Có rất nhiều đối tượng người dùng vay tiền đóng góp vào nguồn vốn

được phân phối

Ngân hàng có thé điều chỉnh nguồn vốn với nhau dé cung cấp các thời

hạn cho vay linh động, ngắn hạn, trung hạn va dài hạn cho người mua, giúpđáp ứng nhu cầu của khách hàng

Các cá thé và tô chức triển khai có thé đáp ứng nhu cầu vốn tối đa trongnền kinh tế tài chính bằng cách kêu gọi nguồn vốn từ nhiều hình thức khácnhau và với khối lượng lớn

1.2.2.2 Chức năng

Thứ nhất là chức năng tập trung và phân phối lại vốn theo nguyên tắc

có hoàn trả.

Trang 20

Tín dụng là cách thu hút tiền tệ nhàn rỗi trong nền kinh tế và phân phốilại vốn đó dưới hình thức cho vay dé bổ sung vốn cho các doanh nghiệp, cánhân có nhu cau về vốn đề sản xuất, kinh doanh dich vụ và tiêu dùng Vốn tíndụng đóng vai trò quan trọng trong nguồn vốn lưu động của các doanh nghiệp

và cũng là nguồn vốn đầu tư quan trọng cho tài sản cô định của doanh nghiệp

Trong nên kinh tế, phân phối lại vốn tiền tệ dưới hình thức tín dụngđược thực hiện qua hai cách: phân phối trực tiếp và phân phối gián tiếp Phânphối trực tiếp là việc chuyển vốn từ chủ thể có vốn tạm thời chưa sử dụngsang chủ thể sử dụng trực tiếp cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng Phương

pháp nay thường được sử dụng trong quan hệ tín dụng thương mai va phát

hành trái phiếu của các công ty Phan phối gián tiếp là việc chuyền vốn thông

qua các tô chức tài chính trung gian như ngân hàng thương mại, hợp tác xã tín

dụng và công ty tài chính.

Thứ hai, chức năng tiết kiệm tiền mặt

Ban đầu, tiền tệ lưu thông được đúc theo giá trị tương đương, tuy nhiên

khi nền kinh tế phát triển, các tín hiệu giá trị đã được sử dụng thay thế cho

tiền đúc đủ giá Trong môi trường kinh tế thị trường, các hoạt động tín dụng

được mở rộng và đa dạng hóa, dẫn đến sự mở rộng của thanh toán không sử

dụng tiền mặt và thanh toán bù trừ giữa các tổ chức kinh tế Điều này giúpgiảm chi phí lưu thông tiền mặt, đồng thời cho phép Nhà nước điều tiết linhhoạt khối lượng tiền tệ để đáp ứng nhu cầu sản xuất và lưu thông hàng hóaphát triển Chức năng này giúp phản ánh và kiểm soát tổng thé quá trình hoạt

động của nền kinh tế.

Tín dụng được coi là công cụ quan trọng của Nhà nước trong việc tập

trung và phân phối lại vốn tiền tệ dé phục vụ cho yêu cau tái sản xuất Chức

năng này cho phép tín dụng phản ánh và nhạy bén tình hình hoạt động của

nên kinh tế và thúc đây việc thực hiện các chiến lược phát triển kinh tế Đồng

Trang 21

thời, khi thực hiện chức năng tiết kiệm tiền mặt, tín dụng có thể kiểm soát quátrình phân phối sản phẩm quốc dân trong nên kinh tế.

1.2.2.3 Vai trò

Thứ nhất, đối với các cá nhân, tổ chức kinh tế thì việc chi tiêu, muasắm hoặc duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh không phải lúc nào cũng dễdàng đối với các cá nhân và tổ chức kinh tế vì thiếu vốn Đặc biệt là đối vớinhững người lao động có thu nhập thấp, các hộ gia đình sản xuất, và cácdoanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ Thiếu vốn có thé trở thành gánh nặng kinh

tế và gây gián đoạn trong quá trình sản xuất kinh doanh Do đó, tín dụng đượctạo ra với mục đích giải quyết nhu cầu vốn của các cá nhân và tổ chức kinh tế.Các tổ chức tín dụng thường tạo điều kiện vay vốn cho bên có nhu cầu vớimức lãi suất ưu đãi và thời gian vay có thé linh hoạt tùy thuộc vào mongmuốn của bên vay

Thứ hai, đối với các ngân hang/t6 chức tài chính, các tô chức tín dụng

có thé tạo ra nguôn thu nhập quan trọng thông qua việc cho vay và thu lãi suất

từ khoản vay này Nhờ vào điều này, các ngân hàng có thể duy trì và pháttriển hoạt động kinh doanh của mình

Thứ ba, đối với nền kinh tế, việc hoạt động tín dụng có vai trò quan

trọng trong việc điều tiết luồng vốn trong nên kinh tế Bằng cách chuyền vốn

từ những đối tượng không sử dụng vốn sang những người có nhu cầu, tíndụng giúp cân bằng tài chính trong kinh tế Khi nền kinh tế bất ôn, chính phủ

có thé vay vốn từ các nước phát triển hoặc tô chức tín dụng thế giới dé ổnđịnh tình hình Ngoài ra, để kích thích tiêu dùng và giải quyết khó khăn dokhủng hoảng kinh tế gây ra, chính phủ cũng có thê áp dụng chính sách giảmlãi suất cho vay trong hoạt động tín dụng

Trang 22

1.2.2.4 Quy trình cho vay đối với hộ sản xuất kinh doanh

Đăng ký đề xuất vay: Hộ sản xuất kinh doanh cần đăng ký đề xuất vayvới tô chức tài chính hoặc ngân hang Đăng ký này thường bao gồm thông tin

về mục đích vay, số tiền cần vay, thời gian vay và các thông tin về tài sản bảođảm (nếu có)

Thâm định trước khi cho vay: Để đảm bảo tính cân đối của nguồn vốn

và tránh ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của người vay, việc thâm định trướckhi cho vay là rất quan trọng Cán bộ thâm định cần xem xét và đánh giá tổng

vốn đầu tư của dự án để đưa ra kết luận về tính khả thi và hiệu quả tài chính,

khả năng tra nợ và các rủi ro có thể xảy ra Đây cũng là cơ sở dé tư van chokhách hàng vay và đảm bảo hiệu quả cho vay, cũng như xác định số tiền và

mức thu nợ hợp lý.

Xác định khoản vay và điều kiện vay: Sau khi kiểm tra hồ sơ vay, tổchức tài chính hoặc ngân hàng sẽ xác định khoản vay và điều kiện vay phùhợp với hộ sản xuất kinh doanh Các điều kiện vay có thể bao gồm lãi suất,

thời gian vay, cách thức trả nợ và các điều kiện bảo đảm.

Tiến hành giải ngân: Nếu hộ sản xuất kinh doanh đồng ý với khoản vay

và điều kiện vay, tổ chức tài chính hoặc ngân hàng sẽ tiễn hành giải ngân

khoản vay cho hộ sản xuất kinh doanh

Trả nợ và quản lý khoản vay: Hộ sản xuất kinh doanh cần thực hiện các

khoản trả nợ đúng hạn và quản lý khoản vay một cách hiệu quả để đảm bảo

không gặp khó khăn trong việc trả nợ và giữ được hình ảnh đáng tin cậy với

tổ chức tài chính hoặc ngân hàng.

1.2.2.5 Điều kiện cho vay đối với hộ sản xuất kinh doanh

Điều kiện cho vay đối với hộ sản xuất kinh doanh thường được quy

định bởi các tổ chức tài chính hoặc ngân hàng Tuy nhiên, các yêu cầu chung

bao gôm:

Trang 23

- Hộ sản xuất kinh doanh phải có đăng ký kinh doanh và hoạt động đầy

đủ theo quy định của pháp luật.

- Hộ sản xuất kinh doanh cần cung cấp các tài liệu chứng minh về hoạtđộng sản xuất kinh doanh của mình, bao gồm báo cáo tài chính và báo cáothuế

- Hộ sản xuất kinh doanh cần có khả năng trả nợ và có nguồn thu nhập

đủ dé trả lãi suất và gốc vay

- Tài sản sở hữu của hộ sản xuất kinh doanh sẽ được định giá dé xác

định mức độ cho vay và đảm bảo trả nợ

- Thực hiện các quy định đảm bảo tiền vay theo quy định của Chính

phủ và hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

1.2.2.6 Các hình thức cho vay

Nếu xét trên thời gian, các thể loại cho vay hộ sản xuất kinh doanh phổbiến bao gồm:

- Vay ngắn hạn: Thời gian vay thường từ vài tháng đến 1 năm Loại

cho vay này thường được sử dụng để giải ngân cho chi phí hoạt động ngắn

hạn của hộ sản xuất kinh doanh

- Vay trung hạn: Thời gian vay thường từ 1 đến 5 năm Loại cho vay

này thường được sử dung dé đầu tư vào sản xuất kinh doanh hoặc dé mở rộng

quy mô hoạt động.

- Vay dài hạn: Thời gian vay trên 5 năm hoặc nhiều hơn Loại cho vay

này thường được sử dụng dé đầu tư vào những dự án lớn như mua bat động

sản hoặc đầu tư vào các dự án phát triển sản xuất kinh doanh lớn.

Nếu xét trên mục đích sử dụng, có thé chia như sau:

- Vay vốn đầu tư: Cho phép hộ sản xuất kinh doanh vay tiền dé đầu tư

mở rộng hoặc cải thiện sản xuât kinh doanh.

Trang 24

- Vay vốn hoạt động: Cho phép hộ sản xuất kinh doanh vay tiền đểgiải ngân cho chi phí hoạt động, bao gồm mua nguyên liệu, trả lương cho

nhân viên, thanh toán các khoản phải trả khác.

- Vay tín dụng thương mại: Các hợp đồng thương mại giữa các đối tác

kinh doanh.

- Vay tín dụng bảo lãnh: Tổ chức tài chính hoặc ngân hàng cung cấptiền cho hộ sản xuất kinh doanh dựa trên mức độ bảo lãnh của một bên thứ ba

- Vay tín dụng nông nghiệp: Dành cho các hộ sản xuất kinh doanh

hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, chăn nuôi, thủy sản.

- Vay tín dụng bất động sản: Cho phép hộ sản xuất kinh doanh vay

tiên đê mua bât động sản hoặc đặt cọc mua bât động sản

Trang 25

CHƯƠNG 2: THUC TRẠNG PHÁT TRIEN HOAT DONG CHO VAY

HO SAN XUAT KINH DOANH TAI NGAN HANG THUONG MAI CO

PHAN A CHAU - PHONG GIAO DICH VAN PHÚC

2.1 Giới thiệu về ngân hang thương mại cỗ phan A Châu — Phòng giao

dịch Vạn Phúc.

2.1.1 Giới thiệu về ACB

Ngân hang ACB có tên đầy đủ là Ngân hàng thương mại cổ phần A

Châu (tên tiếng Anh Asia Commercial Joint Stock Bank), được gọi tat 1a

Ngân hang A Chau (ACB) bat đầu hoạt động từ 04/06/1993 Vốn điều lệ củaACB hiện tại là 27.019 tỷ đồng

Ngân hàng ACB thuộc nhóm ngân hàng thương mại cô phần lớn tạiViệt Nam Hiện nay, ACB đang sở hữu đa dạng các sản phẩm dịch vụ cungcấp cấp cho khách hàng trên toàn quốc với mạng lưới bao phủ rộng, với 350

chi nhánh và phòng giao dịch, 11.000 máy ATM, hơn 850 đại ly Western

Union trên khắp cả nước và hơn 9.000 nhân viên làm việc

2.1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

Trong giai đoạn 1993-1995, ACB được hình thành với nguyên tắc kinhdoanh "quản lý sự phát trién của doanh nghiệp an toàn và hiệu quả", tập trung

vào khách hàng cá nhân, doanh nghiệp nhỏ và vừa trong khu vực tư nhân.

Trai qua giai đoạn nay, ACB đã đạt được những thành tựu đáng kẻ

Trong giai đoạn 1996-2000, ACB trở thành ngân hàng thương mại cổ

phần đầu tiên ở Việt Nam phát hành thẻ tín dụng quốc tế MasterCard và Visa.ACB cũng tiếp cận với nghiệp vụ ngân hàng hiện đại thông qua chương trình

đào tạo toàn diện kéo dai hai năm, được giảng day bởi các chuyên gia nước ngoài trong lĩnh vực ngân hàng Ngoài ra, ACB cũng hiện đại hóa công nghệ

thông tin ngân hàng băng việc xây dựng hệ thong mang dién rong va van

hành hệ nghiệp vụ ngân hang lõi là TCBS (The Complete Banking Solution:

Trang 26

Giải pháp ngân hàng toàn diện) ACB cũng thực hiện tái cơ cau Hội sở theo

hướng phân biệt đơn vị kinh doanh và hỗ trợ, và thành lập Công ty TNHH

Chứng khoán ACB (ACBS).

Trong giai đoạn 2001-2005, ACB tiếp tục nỗ lực xây dựng hệ thốngquản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 trong các lĩnh vực huyđộng vốn, cho vay ngắn hạn và trung dài hạn, thanh toán quốc tế và cung ứngnguồn lực tại Hội sở ACB cũng ký kết thỏa thuận hỗ trợ kỹ thuật toàn diệnvới Ngân hang Standard Chartered Bank (SCB), và trở thành cô đông chiếnlược của ACB ACB triển khai giai đoạn hai của chương trình hiện đại hoácông nghệ ngân hàng, nâng cấp máy chủ, thay thế phần mềm xử lý giao dịchthẻ có khả năng tích hợp với nền công nghệ lõi hiện có, và lắp đặt hệ thống

máy ATM.

Trong giai đoạn từ năm 2006 đến 2010, ACB đã niêm yết tại Trung tâmGiao dịch Chứng khoán Hà Nội và nỗ lực mở rộng mạng lưới hoạt động bằng

cách thành lập mới và đưa vào hoạt động 223 chi nhánh và phòng giao

dịch, tang từ 58 don vi vào cuối năm 2005 lên 281 don vị vào cuối năm

2010 Đồng thời, ACB đã thành lập Công ty TNHH MTV Cho thuê tài

chính Ngân hàng A Châu (ACBL) và phát hành thêm 10 triệu cé phiếu

mệnh giá 100 tỷ đồng, với số tiền thu được lên đến hơn 1.800 tỷ đồng vàonăm 2007, đồng thời tăng vốn điều lệ lên 6.355 tỷ đồng vào năm 2008.Ngoài ra, ACB còn xây dựng Trung tâm dữ liệu dự phòng đạt chuẩn ở tỉnhĐồng Nai và được tặng hai Huân chương Lao động từ Nhà nước Việt Nam

cùng nhiều tạp chí tài chính có uy tín trong khu vực và trên thế giới bình

chọn là ngân hàng tốt nhất Việt Nam

Trong giai đoạn 2011-2015, ACB đã định hướng Chiến lược phát triển

và tầm nhìn 2020 với mục tiêu chuyển đổi hệ thống quản trị điều hành phù

hợp với các quy định pháp luật Việt Nam và áp dụng các thông lệ quốc tế tốt

Trang 27

nhất Đề đạt được mục tiêu này, ACB đã đưa vào hoạt động Trung tâm Dữ

liệu dạng mô-đun (enterprise module data center) và xây dựng theo tiêu chuẩnquốc tế đầu tiên tại Việt Nam Trung tâm Vàng ACB là đơn vị đầu tiên trongngành được chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng đáp ứng yêu cầu tiêuchuẩn ISO 9001:2008 và đạt năng lực thử nghiệm và hiệu chuẩn (xác địnhhàm lượng vàng) đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005 từ Tổchức QMS Australia và Tổ chức Công nhận Việt Nam (Accreditation of

Vietnam).

Sự cố thang 8 năm 2012 đã tác động đáng ké đến hoạt động của ACB,đặc biệt là huy động và kinh doanh vàng ACB đã ứng phó tốt sự cố rút tiềnxảy ra trong tuần cuối tháng 8, nhanh chóng khôi phục toàn bộ số dư huyđộng tiết kiệm VND chỉ trong thời gian ngắn sau đó, và thực thi quyết liệtviệc cắt giảm chi phí trong 6 tháng cuối năm

Năm 2013, hiệu quả hoạt động không như kỳ vọng nhưng ACB vẫn có

mức độ tăng trưởng khả quan về huy động và cho vay, lần lượt là 10,3% và

4,3% Nợ xấu của ACB được kiểm soát đưới mức 3% Quy mô nhân sự cũng

được tinh giản ACB thực hiện lộ trình tai cơ cau 2013 — 2015 theo quy định

của Ngân hang Nhà nước.

Năm 2014, ACB nâng cấp hệ nghiệp vụ ngân hàng lõi (core banking)

từ TCBS lên DNA, thay thé hệ cũ đã sử dụng 14 năm, hoàn tat việc thay đôilogo, bảng hiệu mặt tiền trụ sở cho toàn bộ các chi nhánh và phòng giao dịch

và ATM theo nhận diện thương hiệu mới (công bố ngày 05 tháng 01 năm2015), hoàn tat việc xây dựng khung quản lý rủi ro nhằm đáp ứng đầy đủ cácquy định mới về tỷ lệ đảm bảo an toàn, quy mô và hiệu quả hoạt động kinhdoanh của kênh phân phối được nâng cao

Năm 2015, ACB hoàn thành các dự án chiến lược như (i) tái cau trúc

kênh phân phối, (ii) hình thành trung tâm thanh toán nội địa (giai đoạn 1), (iii)

Trang 28

hoàn thiện phương thức đánh giá hiệu quả hoạt động đơn vi và nhân viên Hội

sở; đồng thời cho khởi tạo và triển khai các dự án ngân hàng giao dịch

(transaction banking), ngân hàng ưu tiên (priority banking), quan lý bán hàng

(customer managementsystem), v.v nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh

Trong giai đoạn từ 2016 đến 2020, ACB đã hoan thành nhiều dự áncông nghệ đề hỗ trợ hoạt động kinh doanh, vận hành và quản lý hệ thống, baogôm chuyền đổi hệ thống core chứng khoán ACBS, cải tiến các chương trình

CLMS, CRM, ACMS, ELM, PASS dé hỗ trợ tinh gon quy trinh nghiép vu,

nang cap hệ thống các máy ATM, website ACB va tăng cường tiện ích va

dịch vụ thanh toán cho khách hàng Ngoài ra, ACB đã hoàn thành các dự án

chiến lược như ngân hàng giao dịch, ngân hàng ưu tiên và xây dựng quy trìnhkinh doanh - ACMS (giai đoạn 1) dé nâng cao năng lực cạnh tranh Trongnăm 2016, ACB đã tái cấu trúc thành công tổ chức và mô hình hoạt động,tăng hiệu quả hoạt động của kênh phân phối và tinh gọn tổ chức tại Hội sở

Năm 2017, ACB tiếp tục hoàn thiện các quy trình, chính sách và các

hạn mức quản lý rủi ro nhằm phù hợp với quy định hiện hành của Ngân hàng

Nhà nước Việt Nam Đạt kết quả khả quan về hoạt động vận hành và chất

lượng dịch vụ khách hàng Tăng 20% hiệu suất nhân viên Giảm 50% lỗi

nghiệp vụ Mức độ hài lòng của khách hàng tăng đều qua các năm và đượcđánh giá thuộc nhóm các ngân hàng dẫn đầu về chất lượng dịch vụ trên thị

trường Thực hiện Kế hoạch kiện toàn tô chức và hoạt động mạng lưới theo

mô hình vùng và cụm Điều chỉnh, phân bồ lại địa bàn kinh doanh và mở rộngmạng lưới tại các thị trường tiềm năng Hiệu quả hoạt động kinh doanh củamạng lưới kênh phân phối năm 2017 tăng cao hơn so năm 2016, trên 94%đơn vi hoạt động có lãi Nguồn nhân lực tiếp tục được tái cầu trúc theo hướngtập trung nhân sự cho hoạt động kinh doanh trực tiếp, có năng lực và hiệu suất

cao, phát triên và nuôi dưỡng nguồn nhân lực kê thừa.

Trang 29

Năm 2018, ACB tăng trưởng bền vững mảng khách hàng cá nhân vàdoanh nghiệp nhỏ và vừa, kiểm soát tốt chất lượng tín dụng, và vận hành antoàn Tín dụng hai mảng trên tăng trưởng vượt kỳ vọng và có kiểm soát theo

đúng định hướng của ALCO Huy động tiền gửi thanh toán cải thiện, nâng

CASA từ 16,7% lên mức 17,5% Hoạt động kinh doanh thẻ cải thiện tích cực

so với năm 2017 Phát hành thành công 4.400 tỷ đồng trái phiếu AAA kỳ hạn

3 năm và 10 năm Xử lý, thu hồi nợ có hiệu quả, do đó thu nhập từ xử lý nợđạt gấp 4 lần năm 2017 Bước đầu hoàn thiện các nền tảng, nâng cao năng lực

hoạt động của ACB chuẩn bị cho quá trình chuyên đổi, phát triển của ACB

giai đoạn 2019 — 2024.

Năm 2019 là năm bắt đầu thực hiện Chiến lược đổi mới ACB giai đoạn

2019 — 2024 mà Hội đồng quản trị thông qua cuối năm 2018 Theo Chiếnlược, tầm nhìn của ACB là trở thành ngân hàng hàng đầu Việt Nam có khảnăng sinh lời cao với chiến lược nhất quán ở ba mảng kinh doanh Mảng

khách hàng cá nhân và doanh nghiệp nhỏ và vừa là hai mảng ưu tiên chính, và

mảng khách hàng doanh nghiệp lớn là ưu tiên có chọn lọc Mục tiêu chiến

lược là tăng trưởng tổng doanh thu của mảng khách hàng cá nhân và doanh

nghiệp nhỏ và vừa ở mức 20% năm, đem lại trải nghiệm tốt nhất cho khách

hàng, và là một trong các ngân hàng có khả năng sinh lời cao hàng đầu với tỷsuất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu trên 20% Đề thực hiện tham vọng này,một kế hoạch chuyên đôi đã được lập ra đề quản lý chặt chẽ một tập hợp các

dự án chiến lược quan trọng

Năm 2020, bảng tổng kết tài sản của ACB tiếp tục tăng trưởng bền

vững và chất lượng, tiền gửi khách hàng và dư nợ cho vay lần lượt tăng ở

mức hơn 15% và hơn 16%, cao hơn mức tăng bình quân ngành Thanh khoản

dồi dào, tỷ lệ nợ xấu thấp và khả năng sinh lời cao Giữ vững vị thế tốp 5 về

thị phần huy động và cho vay Năm 2020 chứng kiến việc chuyển sàn niêm

Trang 30

yết từ HNX sang HOSE; thực hiện thành công thương vụ độc quyền bảo hiểm

nhân thọ với Sun Life Việt Nam (thành viên cua Tập đoàn Sun Life), có giá

trị lớn và đứng đầu thị trường Việt Nam ACB cũng tiếp tục nâng cao nănglực quản lý rủi ro, năng lực vốn Các công ty con gia tăng đóng góp lợi nhuận

cho Tập đoàn.

Trong năm 2021, ACB tiếp tục đạt được thành công trong các chỉ tiêu

kế hoạch về tài chính tín dụng Lợi nhuận trước thuế đạt gần 12 nghìn tỷđồng, tăng 25% so với năm trước, và tỷ suất sinh lợi ROE đạt 23,90%, đứngtrong nhóm đầu trên thị trường Tỷ lệ nợ xấu được ACB kiểm soát ở mứcthấp, chỉ 0,77% ACB luôn tuân thủ các quy định của Ngân hang Nhà nướcViệt Nam, đảm bảo các tỷ lệ an toàn vốn và khả năng thanh khoản ACB cũngtích cực chuyển đổi số và áp dụng công nghệ vào quá trình vận hành để tiếtkiệm nguồn nhân lực và thời gian xử lý giao dich Chang han, ACB đã triểnkhai công nghệ eKYC giúp khách hàng có thé mở tài khoản trực tuyến vànâng cấp Mobile App dành cho nhóm khách hàng cá nhân ACB cũng đã ramắt ứng dụng ACB Business Application để giúp khách hàng doanh nghiệp

thực hiện các giao dịch thanh toán thuận tiện và nhanh chóng Ngoài ra, ACB

cũng triển khai tinh năng giải ngân trực tuyến qua kênh ACB Online Tat cả

các nỗ lực này đều nhăm mục đích hỗ trợ khách hàng của ACB thực hiện các

giao dịch một cách dễ dàng và tiện lợi hơn.

2.1.1.2 Ngành nghề kinh doanh

Ngân hàng ACB Bank tiếp nhận và xử lý tất cả các nghiệp vụ tài chính

từ cho vay hay tiếp nhận vốn ủy thác đầu tư; nhận vốn từ các tổ chức tín dụng

trong và ngoài nước Cho vay ngắn, trung và dai hạn; chiết khấu thươngphiếu, công trái và giấy tờ có giá Các khoản đầu tư vào chứng khoán và các

tô chức kinh tế; làm dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng Bên cạnh đó là

kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc; thanh toán quốc tế, bao thanh toán, môi giới và

Trang 31

tư vấn đầu tư chứng khoản; lưu ký, tư vấn tài chính doanh nghiệp và bảo lãnhphát hành Cung cấp các dịch vụ về đầu tư, quản lý nợ và khai thác tài sản,

cho thuê tài chính và các dịch vụ ngân hàng khác

Các sản phẩm thẻ ngân hang ACB cũng được áp dụng đồng thời vớicác dịch vụ thẻ Các dịch vụ thẻ tại ACB nhằm đem lại một trải nghiệm ngânhàng thuận tiện và thân thiện nhất cho bạn

Bảng 2.1 Bảng các sản phẩm chính tại ngân hàng ACB

STT | Dich vụ dành Dịch vụ dành | Dịch vụ ngân quỹ

cho khách hàng | cho khách hàng

cá nhân doanh nghiệp

1 Tiền gửi thanh|Dich vụ tài Mua bán ngoại hối (giao

toán khoản ngay, kỳ hạn và quyền chọn)

2 Tin gửi tiết | Thanh toán quốc | Mua bán vàng (giao ngay, kỳ

kiệm tế hạn và quyền chọn)

3 |Thẻthanhtoán | Bảo lãnh Hoan đổi lãi suất

4 Dịch vụ chuyển | Bao thanhtoán |Tư vấn về diễn biến thị

tiền trường và các công cụ tài

Trang 32

hàng hàng đầu ở Việt Nam, thực hiện thành công sứ mệnh là Ngân hàng củamọi nhà, là địa chi đầu tư hiệu quả của các cổ đông, là ngân hàng tận tụy phục

vụ khách hàng, cung cấp cho khách hàng sản phẩm dịch vụ chất lượng hàngđầu, là nơi thuận lợi phát triển sự nghiệp và cuộc sống của tập thê cán bộ nhânviên, là đối tác đáng tin cậy trong cộng đồng tài chính ngân hàng, và là thànhviên có nhiều đóng góp cho cộng đồng xã hội

* Sứ mệnh:

Với phương châm hành động “Tang trưởng nhanh — Quản lý tốt — Hiệu

quả cao”, ACB Bank quyết tâm và nỗ lực phấn dau trở thành một trong bốnngân hàng có quy mô lớn nhất, hoạt động an toàn và hiệu quả ở Việt Nam.Ngân hàng ACB Bank sẵn sàng chấp nhận các thay đổi cần thiết để có thểsớm đưa các chuẩn mực và thông lệ quốc tế tốt nhất vào áp dung trong quantrị, điều hành ngân hàng, phù hợp với các điều kiện cụ thể của ACB và thị

trường Việt Nam.

* Triết lý hoạt động - kinh doanh

ACB luôn xem khách hàng là yếu tố hàng đầu và quan trọng nhất

trong hoạt động của ngân hàng Không tự mãn với những gì làm được,

ACB luôn phấn đấu để đạt mức hoàn hảo trong cung cách phục vụ, hoàn

hảo trong chất lượng và tính đa dạng của sản phẩm, tính rộng khắp củamang lưới phân phối, tính hiện đại và an toàn của công nghé, để luôn

xứng đáng với sự tín nhiệm và ủng hộ của khách hàng và xứng đáng là một

NH TMCP tốt nhất tại Việt Nam

* Tham vọng và mục tiêu

Với bối cảnh đại dịch Covid, ACB sẽ tiếp tục thực thi chiến lượchoạt động 2019-2024 với tầm nhìn trở thành NH bán lẻ số 1 tại VN, có

tăng trưởng tổng thu nhập ở mức cao, đem lại trải nghiệm khách hàng tốt

nhất, và có (ROE) từ 20% một năm trở lên; chú trọng cho các phân đoạn

Ngày đăng: 08/12/2024, 21:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN