Trong những năm qua tại huyện Mộc Châu dịch vụ du lịch phát triển mạnh, công tác tuyên truyền, quảng bá về du lịch được đây mạnh, tập trung khai thác, phát huy có hiệu quả tài nguyên du
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HOC KINH TEKHOA KINH TE CHÍNH TRI
28 2k 2
KHOA LUAN TOT NGHIEP
GIẢNG VIÊN HUONG DẪN : TS HOANG THỊ HƯƠNG
SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYÊN THỊ THU THẢO
LỚP : QH-2019E - KINH TE CLC 5
HỆ : CHẤT LƯỢNG CAO
Hà Nội — Tháng 5/2023
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HOC KINH TEKHOA KINH TẺ CHÍNH TRỊ
28 2k 2
KHOA LUAN TOT NGHIEP
GIANG VIÊN HUONG DAN_: TS HOÀNG THI HUONG
SINH VIEN THUC HIEN : NGUYEN THI THU THAO
LOP : QH-2019E - KINH TE CLC 5
HỆ : CHAT LƯỢNG CAO
Hà Nội — Thang 5/2023
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện và hoàn thiện bài nghiên cứu, em đã nhận được sự
giúp đỡ, hướng dẫn nhiệt tình của các thầy cô, các anh chị khóa trên, bạn bè và gia đình Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến:
TS Hoàng Thị Hương — người đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình, định
hướng làm bài và động viên em thực hiện và hoàn thành đề tài.
Các thầy, cô giảng viên Khoa Kinh tế chính trị, trường Đại học Kinh Té - Đại
học Quốc gia Hà Nội đã hỗ trợ, tận tình giúp đỡ em trong nghiên cứu trong suốt quá trình thực hiện dé tài Em cũng xin chân thành cảm ơn toan thể Ban lãnh đạo, nhân
viên và khách hàng sử dụng sản phẩm và dịch vụ của công ty đã giúp đỡ và cung
cấp thông tin cho em dé em tổng hợp được số liệu cho kết quả bài nghiên cứu trong quá trình thực hiện đề tài.
Cuối cùng, em xin kính chúc cô Hoàng Thị Hương cùng quý thầy cô khoa
Kinh tế Chính trị - Trường Đại học Kinh tế - DHQGHN và các ban sinh viên sức khỏe, đạt nhiều thành công trong công việc cũng như trong cuộc sống!
Do chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế cũng như những hạn chế về kiến thức, bài nghiên cứu chắc chăn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót Rất mong nhận được
sự nhận xét, ý kiến đóng góp từ phía thầy cô và các bạn để bài khóa luận được hoàn
thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đề tài khóa luận “Phát triển du lịch huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La” là một công trình nghiên cứu của em, ngoài ra không có bất cứ sự sao chép
của người khác Đề tài, nội dung báo cáo là nghiên cứu mà em đã nỗ lực nghiên cứu trong quá trình học tập tại trường Đại học Kinh Tế - Đại học Quốc gia Hà Nội với
sự hướng dẫn từ cô giáo TS Hoàng Thị Hương Các số liệu khảo sát, kết quả trình bày trong khóa luận là hoàn toàn trung thực và chưa được sử dụng trong bất kỳ
công trình nghiên cứu nào khác.
Em xin chiu trách nhiệm hoàn toàn vê nghiên cứu của em.
Xác nhận của giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện
Hoàng Thị Hương Nguyễn Thị Thu Thảo
Trang 5MỤC LỤC
090091007577 i
LOT CAM DOAN 077 ii
0 0):8//10/98:00).00127177 vi
70057 1
CHUONG 1 TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VA KINH NGHIEM THUC TIEN VE PHAT TRIEN DU LICH CAP HUYỆN 4
1.1 Téng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2s s<ssss 4 1.1.1 Các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài - 2-2: 2£ 5 +E2+E£££zzzzzzzzs 4 1.1.2 Các kết quả nghiên cứu chủ yếu và khoảng trống trong nghiên cứu 8
1.2 Cơ sở lý luận về phát triển du lịch cấp huyện 2-2 s2 ssssessessessesss 9 1.2.1 Một số khái niệm -¿- 2-22 ©+¿22E£EE2EEE2112712112711211711271711 11211211111 crxcre, 9 1.2.2 Nội dung phát triển du lịch - 2 5+ s£++£+E++EE+£EEtEEEEEE+EEEEEErrExerkerrkrrreerxee 18 1.2.3 Các yếu tổ ảnh hưởng đến phát triển du lịch - 2 ¿+£++£+z++£x£+z++zxzzcxez 19 1.2.4 Các tiêu chí đánh giá phát triển du lịch trên địa bàn huyện -« «+ 26
1.3 Kinh nghiệm trong phát triển du lịch và bài học rút ra cho huyện Mộc Châu, tỉnh Son ÌL/4 o- <5 << 9909.9090 0 000100100040 1090090090080 30 1.3.1 Kinh nghiệm trong phát triển du lịch của huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang 30
1.3.2 Kinh nghiệm phát triển du lịch huyện Nguyên Binh, tỉnh Cao Bằng 32
1.3.3 Bài học rút ra cho huyện Mộc Châu 5 +2 1E SE kg rưy 33
CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU «°-ves+vxsser+rvxsseeee 36
2.1 Quy trình thực hiện nghién CỨU o 5 G5 2S 9 999496 96 9.95999559459456 36 2.2 Mô hình nghiên CUU d 0 G56 56% %9 96 9 9 99.99999999 98989899899694 994904904804 56 37
2.2.1 Mô hình nghiên cứu để xuẤt 2 2 2+SE+EE£EE£EESEEEEEEEEE21121111217171 712 2e, 37
2.2.2 Phát triển các giả thuyết nghiên cứu từ mô hình 2-2 2 2 s£s£++zx+zxzzsz 41
2.3 Phương pháp thu thập số liỆu c2 s<s©s<sse+s£©+seEssevseEssexsersserserssersee 42
2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp -¿- 2 ©++22++2z++zx++zxezrxesrseee 42 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp -¿- 2-2 ++++++Ex++E++£x+zrxerreerxerrerred 43
2.3.3 Phương pháp chọn mẫu và cỡ mẫu 2 - 2 2 E2 E££E£EE+E£E££E+E++Erxerxrree 45
2.4 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu -2- «se sse+see+sezssezseezssee 46
CHUONG 3 THUC TRẠNG PHÁT TRIEN DU LICH TREN DIA BAN HUYỆN
Trang 63.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội và tài nguyên du lịch của huyện Mộc Châu 49
3.1.1 Điều kiện tự nhiên -¿-222+222++222211 2222112221122 ee 49 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội ¿ c22+c+tEEEkrrtrtEErrtrrrrrrirrrrriirrrrriee 52
3.3.3 Kiểm định thang đO -:- 2c 5£ ©5222 2EE2EEEE1EE1E71E7171211211211211211 211111111111 cce 71
3.3.4 Phân tích tương QUa1 (G6 1931991191111 91T vn HH ng 81
3.3.5 Phân tích hồi quy -:- ¿2£ + ©E£+EE+EEE£EEtEEEEEEEEEEEE12712112711211111211211 212 cre 84 3.3.6 Kiểm tra vi phạm các giả định hồi quyy -¿ 2 5++2++22++2zx+zx+zrxrerxesrseee 88 3.4 Thao luận kết quả nghiên cứu và nhận xét chung 2 s°sssssess<e 9
3.4.1 Thao ludn Két Qua n ồ.ồ 95 91
3.4.2 Nhan x€t CHUNG 92
CHUONG IV: BOI CANH VA DINH HUONG, DE XUAT GIAI PHAP PHAT
TRIEN DU LICH TẠI HUYEN MOC CHÂU -° 22s ss©sssseessesseesee 97
4.1 Bối cảnh, định hướng phat triển du lịch Mộc Châu đến năm 2030 97
4.1.1 Bối cảnh phát triển du lịch Môc Châu 2-22 ¿+2 +++++Ex++z+vzx++zxrzxesrxez 97
1U nAað 98
F6 ng na ẽ 99
4.2 Một số giải pháp phát triển du lịch huyện Mộc Châu . ° s se 103
4.2.1 Phát triển du lịch bền vững gắn với bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường 103 4.2.2 Giải pháp hoàn thiện nâng cao cơ sở vật chất hạ tầng kỹ thuật - 103
4.2.3 Giải pháp gìn giữ bản sắc văn hóa xã hội trong phát triển du lịch 104
4.2.4 Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch - 5+ s2 s2 >s+s+zszzzzxeẻ 104
Trang 74.2.6 Giải pháp tăng cường hiệu quả truyền thông quảng bá phát triển du lịch
$0.) 077
PHỤ LỤC
Trang 8DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1 Bản đồ hành chính huyện Mộc Châu - 5 S11 + svseersseree 49
Hình 3.2 Biéu đồ phần dư chuẩn hóa 2- 2-2 S95 SE£EE£EEvEEeEEeEEerxerxerxerxrred 88
Hình 3.3 Biéu đồ Normal P-P Plot phân bố của phan đư . -2- ¿s2 5++: 89 Hình 3.4 Đồ thị phân tán giữa các phần dư và giá trị dự đoán đã chuẩn hóa 90
Trang 9DANH MỤC BANG
Bảng 2.1 Thống kê các biến quan sất 2- 2: ©5£ 5£ E+E£+EE£EE£EE£EEtEEESEkerkerreerxeee 39
Bảng 3 1 Biến động về dân số và lao động giai đoạn 2018-2022 -:-:: 53
Bảng 3 2 Kết quả thực hiện một số chỉ tiêu KT-XH giai đoạn 2018-2022 54
Bảng 3 3 Hệ thong khách sạn, nhà nghỉ trên dia bàn huyện -. - +: 59
Bang 3 4 Lượt khách du lich tai Mộc Châu giai đoạn 2018-2022 - - 65
Bang 3 5 Doanh thu từ du lịch huyện Mộc Châu giai đoạn 2018-2022 67
Bảng 3 6 Thống kê kết quả khảo sát biến “giới tính”, “độ tuổi”, “nghề nghiệp”, ¡"0 x" 31 À 68
Bảng 3 7 Mô tả biến độc lập điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 70
Bảng 3 8 Mô tả biến độc lập cơ sở hạ tầng 2-22 2++22++2++2£x+2EEeeExesrxrerxrrrxee 71 Bang 3 9 Mô ta biến độc lập điều kiện văn hóa xã hội - 2 5+ 5+2: 72 Bảng 3 10 Mô tả biến độc lập chất lượng dịch vụ - + + s2 xecxerxerxerxered 73 Bang 3 11 Mô tả biến độc lập Chính sách quản lý du lịch -2- 5-5255: 75 Bảng 3 12 Mô tả biến độc lập Truyền thông quảng bá 2 -2¿©22¿©5+255+2>5+2 76 Bảng 3 13 Mô tả biến phụ thuộc phát triển du lịch Mộc Châu -2- 2-2-2 71 Bang 3 14 Độ tin cậy của các thang ỞO c6 1v re 78 Bảng 3 15 Ma trận xoay của các biến cấu thành 2-2 2 2+ z+E++EzEzEzrxzes 80 Bảng 3 16 Kết qua phân tích tương quan - ¿2 2 22522 £+E£+E£+E£+EE+EE+EE+EzEzrezes 82 Bang 3 17 Đánh giá mức độ phù hợp của mô hình nghiên cứu - - -+ 84
Bảng 3 18 Kiểm định ANOVA o ccsscssscsssesssesssssssesssssssscssscssecssecssecsscssecssecssecssecssecsseeses 85 Bảng 3 19 Kết quả phân tích hồi quy các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển 86
du lịch Mộc Chau - - - - GĂ E211 1116221111111 1111192111110 111g ng vn 86 Bảng 3 20 Tổng hợp kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu : :- 87
Trang 10MỞ DAU
1 Tỉnh cấp thiết của đề tàiTrước bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu cùng với sự phát triển kinh tế xã hội,nhu cầu du lich của con người ngày càng trở nên phô biến Du lịch đã có những bướctiến đột phá và ngày càng khang định vị thé là một trong những hoạt động kinh tế quantrọng nhất, một ngành công nghiệp không khói đem lại doanh thu hàng năm cho mỗiquốc gia và được coi là động lực phát triển ở các nền kinh tế mới nồi Ban chất của dulịch là đáp ứng nhu cầu nguyện vọng về mặt vật chất và tinh thần cho du khách Vì vậykhông chỉ là một ngành kinh tẾ, quan trọng du lịch còn là một hoạt động thiết yếutrong đời sống sinh hoạt văn hóa của con người Bên cạnh sự phát triển nhanh chóngcủa chúng ta đã và đang phải đối mặt với tình trạng ô nhiễm môi trường tại các khu dulịch, các tệ nạn xã hội liên quan đến du lịch ngày càng gia tăng Điều đó đã trở thànhmối lo ngại lớn thúc giục những người làm du lịch phải tìm hướng đi mới cho pháttriển du lịch
Mộc Châu là cửa ngõ của tỉnh Sơn La đây chính là điểm du lịch tiềm năng lý
tưởng cho du khách tới tham quan và nghỉ dưỡng, được thiên nhiên ban cho hệ sinh
thái đa dạng, vùng thảo nguyên cảnh quan đẹp (đồng cỏ, vườn hoa), với nhiều điểmdanh thắng, như: Ngũ Động ban Ôn, thác Dai Yếm, đỉnh Pha Luông, khu hồ sinh thái
rừng thông bản Áng, đổi chè, vườn đào, vườn man, trang trại chăn nuôi bò sữa Ngoài
những danh lam thắng cảnh, sự đa dạng văn hóa từ 12 dan tộc anh em cùng sinh sống
là điều mà ít vùng miền có được Sự hội tụ này đã mang lại cho địa phương nhiều nghềthủ công, sản vật, văn hóa âm thực và các lễ hội truyền thống Trong những năm qua
tại huyện Mộc Châu dịch vụ du lịch phát triển mạnh, công tác tuyên truyền, quảng bá
về du lịch được đây mạnh, tập trung khai thác, phát huy có hiệu quả tài nguyên du lịch.Đồng thời, phát triển đa dạng các sản phẩm du lịch, thu hút du khách đến tham quan,
nghỉ dưỡng, như các loại hình du lịch: sinh thái; trải nghiệm; cộng đồng; lễ hội, văn
Trang 11di tích như khu du lịch rừng thông - ban Ang; khu du lịch thác Dai Yém; di tích lịch sửlưu niệm Trung đoàn 52 Tây Tiến, được đông đảo du khách lựa chọn trong hành trình
du lịch Hạ tầng giao thông, nước sạch tại các bản du lịch cộng đồng được đầu tư nângcấp đồng thời khôi phục truyền thống văn hóa dân tộc Nhờ đó lượng khách du lịch
đen với Mộc Châu ngày càng gia tăng Năm 2022, Mộc Chau đón trên 1,6 triệu lượt
khách du lịch, doanh thu xã hội đạt hơn 1.700 tỷ đồng Tuy nhiên du lịch dịch vụ chưa
phát huy được tối đa lợi thế của địa phương, vẫn còn nhận được những đánh giá khôngtốt từ du khách như: trải nghiệm du lịch tại Mộc Châu không đồng đều, hệ thống hạtang du lịch chưa đồng bộ; hệ thống nhà nghỉ homestay đạt tiêu chuẩn còn ít; tính liênkết trong phát triển du lịch chưa cao; sản phẩm du lịch đặc thù của địa phương donđiệu; hoạt động xúc tiến, quảng bá chưa thường xuyên liên tục; đa số người dân chưa
có ý thức cao trong bảo vệ môi trường; hoạt động xử lý rác thải sinh hoạt chưa đạt yêu
cầu Bên cạnh đó, một số chính sách hỗ trợ đã có những mức hỗ trợ thấp, chưa tạo
được động lực mạnh mẽ để thu hút các nguồn lực đầu tư phát triển du lịch Trướcnhững vấn đề đó huyện Mộc Châu cần làm rõ thực trạng và gợi ý một số giải phápnhằm phát triển du lịch bền vững là vấn đề cấp thiết hiện nay
Vì những lý do trên, đề tài “Phát triển du lịch huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La”làm đề tài khóa luận tốt nghiệp ngành Kinh tế
2 Câu hỏi nghiên cứu
Uy ban nhân dân huyện Mộc Châu cần có giải pháp nào dé thúc đây phát triển du
lịch trên địa bàn huyện trong thời gian tới?
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu:
Phân tích thực trạng phát triển du lịch vào huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La, trên cơ
sở những tồn tại và hạn chế, đề xuất các giải pháp nhằm phát triển du lịch Mộc Châu
trong thời gian tới?
Trang 12Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài bao gồm 4 nhiệm vụ chủ yếu sau:
+ Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về về phát triển du lich cấp huyện+ Phân tích thực trạng phát triển du lịch tại huyện Mộc Châu
+ Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch tại huyện Mộc Châu+ Đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đầy phát triển du lịch Mộc Châu trong thời
gian tỚI.
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch huyện Mộc
Châu
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Phạm vi về không gian: Huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La+ Phạm vi về thời gian: Nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch Mộc Châu theohướng bền vững giai đoạn 2018-2022, đề xuất các giải pháp phát triển du lịch theohướng bền vững đến năm 2030
_ Phạm vi về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu và khai thác từ khách du lịchđến Mộc Châu và phân tích chính xác về các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịchhuyện Mộc Châu Từ đó đưa ra định hướng và giải pháp phát triển du lịch trên địa bànhuyện
5 Bố cục khoá luậnNgoài mở đầu và kết luận, đề tài gồm có 4 chương như sau:
Chương 1 Tổng quan tình hình nghiên cứu, cơ sở lý luận và kinh nghiệm thựctiễn về phát triển du lịch cấp huyện
Chương 2 Phương pháp nghiên cứu
Chương 3 Thực trạng phát triển du lịch trên địa bàn huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn
La
Chương 4 Bối cảnh, định hướng và dé xuất giải pháp thúc đây phát triển du lịch
Trang 13CHƯƠNG 1 TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CUU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ
KINH NGHIEM THUC TIEN VE PHÁT TRIEN DU LICH CAP HUYỆN
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài1.1.1 Các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Nghiên cứu sẽ tiến hành tìm hiểu, khai thác và phân tích, đánh giá tình hìnhnghiên cứu của các đề tài liên quan tới phát triển du lịch Từ đó, nghiên cứu có thể đưa
ra những đánh giá thiết thực nhất về tình hình nghiên cứu trong nước về chủ đề nghiêncứu này Dưới đây là một số công trình nghiên cứu tiêu biểu như:
Chir Thi Thu Hà (2018), nghiên cứu “Khai thác và bảo ton bản sắc văn hóa cácdân tộc trong phát triển du lịch bên vững ở huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La” đã phantích thực trạng khai thác bản sắc văn hóa dân tộc con người thông qua minh chứng cụthể là văn hóa Thái tại bản Áng đã đưa ra nhận định: Du lịch cộng đồng đã góp phầnkhông nhỏ vào tăng trưởng kinh tế của các gia đình người Thái tại bản Áng; Sự thamgia đáp ứng các nhu cầu của khách du lịch về vật chất và tinh thần đã tạo điều kiện cho
một số nét văn hóa truyền thống dường như mai một được khôi phục bảo tồn; Hoạt
động du lịch đã tác động không nhỏ đen ý thức gìn giữ, phát huy huy bản sắc văn hóacủa người Thái tại bản Áng Tuy nhiên hoạt động du lịch cộng đồng tại bản Áng vẫn
do người dân tự làm chưa mang tính đồng bộ và chuyên nghiệp, chưa khai thác hếttiềm năng vốn có Tác giả đã đề xuất giải pháp nhằm khai thác, bảo tồn bản văn hóatộc người trong phát triển du lịch bền vững ở huyện Mộc Châu theo đó việc nâng caonhận thức của người dân về vấn đề bảo tồn và phát huy văn hóa truyền thống là giảipháp cần thiết nhất
Theo Hướng Vũ Liên (2011), trong bài “Du lịch văn hóa ở Mộc Châu tỉnh Sơn
La” Mộc Châu là một trong những điểm đến có nhiều tiềm năng dé phát triển các loạihình du lịch nói chung và phát triển hoạt động du lịch văn hóa nói riêng Tuy nhiên sảnphẩm du lịch ở đây còn nghèo, đơn điệu, chưa tương xứng với tiềm năng, chưa mang
Trang 14chưa thỏa mãn nhu cầu tìm hiểu của du khách Nhiều vấn đề còn bỏ ngỏ, chưa đượcnghiên cứu thấu đáo, chưa được đầu tư phát triển dẫn tới việc lãng phí nguồn tàinguyên, lãng phí nguồn nhân lực lao động, làm giảm nguồn thu ngân sách cho MộcChâu nói riêng và ngành du lịch nói chung Nghiên cứu góp phần đánh giá tài nguyên,thị trường và đối tượng khách hàng của du lịch văn hóa Mộc Châu, từ đó đề xuất pháttriển xây đựng sản phẩm văn hóa thành sản phẩm du lịch, tổ chức quản lý hiệu quả đểvừa phát triển du lịch vừa bảo tồn văn hóa Nghiên cứu cũng góp phần đánh giá thựctrạng khai thác sản phẩm du lịch văn hóa Mộc Châu, từ đó nêu ra những đề xuất gópphần phát triển sản phẩm thuộc loại hình này.
Trần Thi Thùy Anh (2014), trong bài “Nghiên cứu phát triển du lịch huyện ĐồngVăn, tinh Hà Giang" đã nghiên cứu thực trạng du lịch huyện Đồng Văn, với mục đíchđưa du lịch Đồng Văn phát triển xứng tầm với những tiềm năng du lịch mà huyện có,tác giả đã đưa ra một số giải pháp để phát triển du lịch Dưới góc độ tiếp cận là chuyênngành du lịch, nghiên cứu đã góp phan khang định vai trò, tầm quan trọng của các disản tự nhiên, di sản văn hóa huyện Đồng Văn trong phát triển du lịch, giúp chínhquyền địa phương và các doanh nghiệp du lịch định hướng sản phẩm du lịch mới nhằmhoàn thiện hệ thống sản phẩm du lịch huyện Đồng Văn; đồng thời có nhận định đúngmức đối với giá trị các di sản trong huyện nhằm hoạch định những chủ trương, giảipháp Để du lịch phát triển hơn nữa trong tương lai thì công tác bảo tồn di sản tựnhiên, di sản văn hóa cần được chú trọng, giữ gìn Có kế hoạch trùng tu, khôi phục các
di sản văn hóa vật thé và phi vật thé
Theo Nguyễn Hoàng Phương (2017), “Phái triển du lịch Đông Bằng Sông CửuLong trong hội nhập quốc tế” đã nêu mục tiêu chung của đề tài nghiên cứu: tác giảxây dựng khung phân tích cho phát triển du lịch đồng bằng Sông Cửu Long làm cơ sởcho việc phân tích và đưa giải pháp phát triển du lịch nơi đây trong thời kỳ hội nhập.Dựa vào khung phân tích dé phân tích thực trạng những nhân tố tác động đến sự phát
Trang 15ra những điểm đạt được và những tồn tại trong phát triển du lịch của vùng này, làm cơ
sở cho việc đề ra những chính sách và giải pháp nhằm phát triển du lịch vùng trong hộinhập quốc tế Đề xuất những chính sách và giải pháp có cơ sở khoa học, có tính khảthi, phù hợp với thực tiễn và đem lại hiệu quả nhằm phát triển du lịch vùng đồng bằng
Sông Cửu Long.
Đào Tran Lâm (2020), trong “Nghiên cứu phát triển du lịch tại Thành cổ và Vănmiéu Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa” Đề tài đã nghiên cứu và khái quát được một sốvan đề lý luận liên quan đến nội dung đề tài như là: các khái niệm công cụ về di sảnvăn hóa, di tích lịch sử văn hóa, phát triển du lịch, điểm du lịch để làm công cụ chovấn đề khai thác di sản văn hóa vào hoạt động phát triển du lịch Đề tài đã khảo sát,nghiên cứu thực trạng hoạt động du lịch tại Thành cô và Văn miéu Diên Khánh từ khiđược công nhận là di tích lịch sử, di tích lịch sử văn hóa cho đến nay, qua đó đưa ramột số đánh giá về những thành tựu đạt được cùng những hạn chế của hoạt động dulịch tại đây Dé tài đã đề xuất, kiến nghị một số giải pháp nhằm bảo tồn, quản lý, tôntạo và gìn giữ phát huy các giá trị lịch sử, văn hóa dé khai thác một cách có hiệu quảcác di tích lịch sử văn hóa dé phát triển du lịch tại Thành cỗ và Văn miéu Diên Khánh
Võ Thị Kim Liên (2021), “Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái tại huyện đảoPhú Quý”, tac giả sử dụng ma trận SWOT để đánh giá cơ hội, thách thức, điểm mạnh,điểm yếu trong phát triển du lịch sinh thái tại huyện đảo Phú Quý, tỉnh Bình Thuận
Từ đó, tác giả kiến nghị một số chiến lược phát triển du lịch sinh thái tại huyện đảoPhú Quý, tinh Bình Thuận Sau khi đã làm sáng tỏ SWOT, tác giả mạnh dan đề xuấtcác chiến lược phát triển du lịch sinh thái tại huyện đảo Phú Quý với 3 mục tiêu pháttriển bền vững là: (1) Bảo tồn thiên nhiên; (2) Hỗ trợ sự tham gia của cộng đồng địaphương; (3) Kinh doanh có lợi nhuận và hiệu quả kinh tẾ cao
Hà Nam Khánh Giao, Huỳnh Diệp Tram Anh (2014), trong nghiên cứu “7c
trạng và một số giải pháp nhằm phát triển du lịch Dong Nai” Xuất phát từ lợi thé so
Trang 16Nai vẫn chưa phát triển đúng tiềm năng Trong nghiên cứu này tác giả đã phân tíchthực trạng phát triển du lịch tỉnh Đồng Nai và sử dụng phương pháp phân tích SWOTkết hợp phân tích nhân tố khám phá (EFA), tương quan hồi quy, dùng phần mềm SPSS16.0 để tìm ra các nhân tố tác động đến việc phát triển du lịch của tỉnh Kết quả chothấy có 6 nhóm nhân tô tác động đến việc thu hút khách du lich den Đồng Nai là: (1)Tài nguyên du lịch nhân văn, (2) Âm thực và dịch vụ hỗ trợ, (3) Dịch vụ du lịch, (4)
Co sở hạ tang, (5) Sản pham du lịch và thái độ người dân, (6) Điểm thu hút du lịch Từ
đó đã đề xuất các giải pháp với tinh Đồng Nai nham phát triển du lịch
Mai Anh Vũ (2021), trong “Đánh giá thực trạng phát triển bên vững du lịch tạiThanh Hóa trong giai đoạn 2015 -2019” đã sử dụng bộ tiêu chí với 3 nhóm (kinh tế,
xã hội, môi trường) nhằm đánh giá tính bền vững trong phát triển du lịch tại ThanhHóa Nghiên cứu đã áp dụng mô định lượng PLS-Sem nhằm đánh giá ảnh hưởng củacác nhân tố tới sự phát triển bền vững du lịch tại Thanh Hóa Kết quả nghiên cứu đãchỉ ra có 7 nhân tố ảnh hưởng tới phát triển bền vững du lịch tại Thanh Hoa, trong đónhân tố sự tham gia của cộng đồng có tác động mạnh nhất, ké đến là tổ chức quản lý
du lịch, phát triển nguồn nhân lực và chất lượng dịch vụ du lịch có tác động ngangnhau ở vị trí kế tiếp, tiếp đến là phát triển hạ tang, sau đó là phát triển cơ sở vật chất kỹthuật ngành du lịch, và cuối cùng là tài nguyên du lịch
Theo Nguyễn Phước Hoàng (2022), trong bài nghiên cứu “Các nhân to ảnhhưởng đến phát triển du lịch sinh thái bên vững: Trường hợp nghiên cứu tại tỉnh CàMau” cũng đã chỉ ra 8 yếu tố ảnh hưởng tới phát triển du lịch, bao gồm các yếu tố: Tàinguyên thiên nhiên, cơ sở vật chất - hạ tầng, tài nguyên con người, chính sách quản lý
du lịch, tài nguyên kinh tế, xã hội, tài nguyên môi trường, liên kết giữa các vùng, cácđịa điểm thành chuỗi du lịch Dé chứng minh luận điểm của mình, tác giả đã thực hiệncác cuộc phỏng vấn trực tiếp các nhà quan lý, chuyên gia, du khách am hiểu về du lịchsinh thái bền vững tại 4 khu du lịch trên địa bàn Cà Mau (Khu du lịch biển Khai Long,
Trang 17tác giả còn thực hiện điều tra, khảo sát khách du lịch với 497 phiếu hợp lệ Kết quảkhảo sát cho thấy, nhân tố tài nguyên thiên nhiên vả tài nguyên con người là hai nhân
tố có ảnh hưởng lớn tới phát triển du lịch sinh thái bền vững tại Cà Mau
Theo Trần Hạnh Nguyên (2017), trong “Nghién cứu hiện trạng và giải pháp pháttriển du lịch bên vững huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La” Tác giả đã tiễn hành thu thập vàphân tích các tài liệu thứ cấp dé đánh giá tìm hiểu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hộicũng như những tiềm năng và hiện trạng phát triển du lịch huyện Mộc Châu Đồngthời tiền hành các đợt khảo sát sát thực dia, quan sát tham dự, phỏng vấn sâu tại một sốđiểm phong cảnh nổi tiếng ở huyện Mộc Châu nham tìm hiểu về ảnh hưởng của dulịch đến văn hóa, xã hội và kinh tế huyện Mộc Châu, cũng như ý kiến đánh giá của
lãnh đạo địa phương, khách du lịch, người dân địa phương và doanh nghiệp trong
ngành du lịch về du lịch Mộc Châu Dựa trên các kết quả phân tích đã đánh giá đánhgiá những vấn đề còn tồn tại, cũng như tác động tiêu cực của du lịch đến kinh tế, vănhóa, xã hội huyện Mộc Châu đưa ra ba nhóm giải pháp đối với chính quyền, doanhnghiệp kinh doanh du lịch và người dân huyện Mộc Châu nhằm phát triển du lịchhuyện Mộc Châu theo hướng bền vững
1.1.2 Các kết quả nghiên cứu chủ yếu và khoảng trong trong nghiên cứu
Từ tổng quan các nghiên cứu đã đề cập trên, ta có thể thấy được răng có khánhiều đề tài nghiên cứu, tác giả nhận thấy các công trình được thực hiện trong bối cảnhkhác nhau, đối tượng khác nhau, mục tiêu khác nhau Tuy nhiên, mỗi bối cảnh khácnhau tính chất, hoạt động, sự việc sẽ có những thay đổi đòi hỏi có những nghiên cứuđược thực hiện với đối tượng cụ thể, từ đó làm sáng tỏ những lý luận, kết luận từ
những công trình nghiên cứu trước.
Các công trình nghiên cứu về du lịch trên địa bàn huyện Mộc Châu tỉnh Sơn Latrước đó với cách tiếp cận của các chuyên ngành khác nhau đã cung cấp một số vấn đề
ly luận chung về du lịch và phát triển du lịch huyện Mộc Châu, tiềm năng thế mạnh
Trang 18cho thay một cái nhìn cận cảnh về vai trò, tam quan trọng của du lịch đóng góp vào sựphát triển kinh tế-xã hội tại huyện Mộc Châu là nguồn tư liệu quý giá để tham khảophục vụ cho quá trình nghiên cứu của đề tài Tuy nhiên các nghiên mới chỉ đừng lại ởphân tích định tính, chưa nghiên cứu sâu vấn đề đặt ra với phát triển du lịch trên địabàn huyện Mộc Châu, một số định hướng mới chỉ được xem xét đến năm 2022 Đồngthời cần bố sung định hướng lớn về du lịch Mộc Châu đến năm 2030 Vì vậy, việc thựchiện đề tài nghiên cứu “Phát triển du lịch huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La” là điều thực
CÓ vai trò quan trong trong nên kinh tế quốc dân Nhiều nhà kinh tế trên thé giới nóirang thé ki XXI là “thế ki của ngành du lịch”, có ảnh hưởng sâu sắc đến chuyển dich
cơ cau kinh tế ở nhiều nước phát triển Mang trong mình vai trò sâu sắc như vậy nhưng
dé đưa ra đầy đủ và chuẩn xác cho định nghĩa Du lịch thì lại không hề dé dàng
Bởi sự không thống nhất về định nghĩa như vậy đã tạo nên cái nhìn đa dạng vềngành du lịch Thuật ngữ Du lịch bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp với ý nghĩa là đi mộtvòng Du lịch gắn liền với nghỉ ngơi, giải trí tuy nhiên dưới mỗi góc độ nghiên cứu
cũng như hoàn cảnh, thời gian và khu vực khác nhau sẽ đưa ra một định nghĩa không
giống nhau
Nếu liên hiệp Quốc các tổ chức lữ hành chính thức (International Union ofOfficial Travel Oragnization :IUOTO) định nghĩa “Du lịch được hiểu là hành động du
Trang 19không phải dé làm ăn, tức không phải làm một việc hay một nghề dé kiếm tiền sinhsông.” thì tại hội nghị Liên hiệp Quốc về du lich họp tai Roma-Italia (21/8-5/9/1963)các chuyên gia đã đưa ra định nghĩa “ Du lịch là tổng hợp các mối quan hệ, hiện tượng
và các hoạt động kinh tế bắt nguồn từ các cuộc hành trình và lưu trú của cá nhân haytập thé ở bên ngoài nơi ở thường xuyên của họ hay ngoài nước họ với mục đích hòabình Nơi họ đến lưu trú không phải là nơi làm việc của họ”
Theo luật du lịch 2017, Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của
con người ngoài nơi cư trú thường xuyên trong thời gian không qua 01 năm liên tục
nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên
du lịch hoặc kết hợp với mục đích hợp pháp khác (Khoản 1 điều 3 luật du lịch 2017)
Theo góc độ kinh tế, Du lịch là tổng hợp các mối quan hệ giữa các bên tham giavào hoạt động du lịch đem lại lợi ích nhất định cho từng chủ thể đó Cụ thể hơn du lịch
là tổng thể của những mối quan hệ kinh tế phát sinh từ sự tác động qua lại lẫn nhaugiữa khách du lịch, chính quyền nơi nhận khách du lịch và dân cư địa phương trongsuốt quá trình thu hút và lưu giữ khách Các chủ thê này tác động qua lại lẫn nhau trong
mối quan hệ họ đối với nhau Từ đó tạo nên một ngành kinh tế, dịch vụ có nhiệm vụ
phục vụ nghỉ ngơi, có hoặc không kết hợp với các hoạt động chữa bệnh, thể thao,
nghiên cứu khoa học và các nhu cầu khác
Theo bản chất du lịch, nhìn từ góc độ nhu cầu của du khách, Du lịch là một sảnphẩm tat yếu của sự nghiệp phát triển kinh tế- xã hội của loài người đến một giai đoạnphát triển nhất định, chi trong hoàn cảnh kinh tế thị trường phát triển, gia tăng thu nhậpbình quân đầu người, tăng thời gian rỗi do tiến bộ của khoa học- công nghệ, phươngtiện phát triển giao thông và thông tin ngày càng phát triển, làm phát sinh nhu cầu nghỉngơi, tham quan du lịch của con người Bản chất đích thực của du lịch là du ngoạn décảm nhận những giá trị tinh thần có tinh văn hóa cao
Nhưng nếu xem xét khái niệm về du lịch theo cách tiếp cận của các đối tượng liên
Trang 20Nhìn từ góc độ du khách thì du lịch là sự di chuyển và lưu trú qua đêm tam thờitrong thời gian rảnh rỗi của cá nhân hay tập thé ngoài nơi cư trú nhằm mục đích phụchồi sức khỏe, nâng cao tại chỗ nhận thức về thế giới xung quanh, có hoặc không kèmtheo việc tiêu thụ một số giá trị tự nhiên, kinh tế, văn hóa và dịch vụ của các cơ sởchuyên cung ứng Du lịch mang tính thỏa mãn sinh hoạt cao cấp mà không theo đuôimục đích kinh tế.
Đối với các đơn vị, tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch: Du lịch là cơ hội kinhdoanh, là ngành dich vụ mang lại kết quả nhờ các hoạt động tương tác giữa những tôchức cung ứng du lịch, địa phương đã và đang có cơ hội phát triển ngành du lịch vớikhách du lịch, cá nhân, tổ chức có nhu cầu du lịch và thông qua các hoạt động tươngtác đó để đáp ứng nhu cầu của khách du lịch Từ đó mang lại lợi ích cho các đơn vị, tổ
chức, cá nhân kinh doanh du lịch.
Đối với chính quyền địa phương: Du lịch là nhân tố thuận lợi đối với địa phương
cả về giá trị kinh tế lẫn giá trị văn hóa Về kinh tế, đây là ngành dịch vụ tạo nhiều cơhội việc làm cho người dân tại địa phương, nâng cao thu nhập mà dân cư kiếm được,tạo ra và tăng số lượng ngoại tệ mà khách quốc tế mang vào và các khoản thuế thuđược từ hoạt động kinh doanh du lịch, thu hút vốn đầu tư của các công ty, nhà nướcvào phát triển hạ tầng, đường xá, y tế Ngoài ra về giá trị văn hóa, Du lịch giúp nângcao sự trao quyền văn hóa và trao đổi văn hóa giữa các vùng, giữa các quốc gia làmcủng có tính đa dạng văn hóa giữa các khu vực khác nhau
Đối với dân cư địa phương: Du lịch là cơ hội tìm việc làm, tạo thu nhập, đồngthời họ là nhân tố hap dan du khách bởi lòng hiếu khách và trình độ văn hóa của họ Ởcác điểm du lịch giữa khách du lịch và dân cư địa phương luôn có sự tác động qua lạilẫn nhau, sự tác động có thé có lợi, có thé có hại hoặc có thé vừa có lợi, vừa có hại.Tuy nhiên qua đó kết quả là các cộng đồng địa phương có thé tăng lên về ý thức vàcảm giác tự hào, từ đó sẽ có những nỗ lực về việc bảo tồn và có cách sử dụng nguồn lợi
Trang 21Nói tóm lại khái niệm về du lịch rất rộng và phong phú Du lịch thì vốn khôngcòn gi xa lạ với chúng ta, theo tùy cách hiểu và cảm nhận của mỗi người thì nó sẽ cómột khái niệm khác nhau Tuy nhiên, một cách hiểu chung nhất du lịch chính là hoạtđộng vô cùng cần thiết của con người, đây là hoạt động vui chơi, giải trí nhằm thỏamãn những yêu cầu cần thiết của con người sau những công việc mệt mỏi hay phức tạp
bộn bề của cuộc song, con người ta sé tim đến du lich nhăm mang lại sự vui vẻ và thư
giãn.
1.2.1.2 Hoạt động du lịch
Hoạt động du lịch là hoạt động khách du lịch, tổ chức cá nhân kinh doanh du lịch,cộng đồng dân cư và cơ quan, tô chức, cá nhân có liên quan đến du lịch Trong đó, chủthé quan trong cua hoạt động du lich là khách du lịch
1.2.1.3 Khách du lịch
+ Theo định nghĩa của Liên hiệp các quốc gia (Leaque of Nations) (1937) thinhững người được coi là khách du lịch là những người khởi hành để giải trí vì nhữngnguyên nhân gia đình, vì sức khỏe những người khởi hành dé gặp gỡ trao đổi cácmối quan hệ về khoa học, ngoại giao, tôn giáo, thể thao, công vụ, những người khởihành vì mục đích kinh doanh Những người cập bến từ các chuyến hành trình du ngoạntrên biển, thậm chí cả khi họ dừng lại trong khoảng gian ít hơn 24 giờ
+ Ngày 4/3/1993, Hội đồng Thống kê Liên hợp quốc (United Nations StatisticalCommisson) đã công nhận một số thuật ngữ về khách du lịch:
Khách du lịch quốc tế (International tourist): gồm những người từ nước ngoài đến
du lịch một quốc gia và những người đang sống trong một quốc gia đi du lịch nước
ngoài.
Khách du lịch trong nước (Internal tourist): gồm những người là công dân củamột quốc gia và những người nước ngoài sống trên lãnh thô của quốc gia đó đi du lịch
trong nước.
Trang 22Khách du lịch nội địa (Domestic tourist): bao gồm khách du lịch trong nước vàkhách du lịch quốc tế đến.
Khách du lịch quốc gia (National tourist): bao gồm khách du lịch trong nước vàkhách du lịch quốc tế ra nước ngoài
+ Theo Pháp lệnh Du lịch của Việt Nam qui định: “Khách du lịch là người đi lại
du lịch hoặc kết hợp di du lịch, trừ trường hợp di học, làm việc hoặc hành nghề ở nơiđến, khách du lịch bao gồm khách du lịch nội địa và khách du lịch quốc tế”
Khách nội địa là công dân Việt Nam và người nước ngoài cư trú tại Việt Nam di
du lịch trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam
Khách du lịch quốc tế là người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài
vào Việt Nam du lịch và công dân Việt Nam, người nước ngoài cư trú tại Việt Nam ra
nước ngoài du lịch.
1.2.1.4 Sản phẩm du lịch
Là tập hợp các dịch vụ cần thiết để thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch trongchuyên đi du lịch, là các dịch vụ, hàng hóa cung cấp cho du khách được tạo nên bởi sựkết hợp của việc khai thác các yếu tố tự nhiên, xã hội với việc sử dụng các nguồn nhânlực: Cơ sở vật chất kỹ thuật và lao động tại một cơ sở, một vùng hay một quốc gia nào
đó Sản pham du lịch bao gồm các yêu tố hữu hình cũng như vô hình - yếu tố hữu hình
là hàng hóa, yếu tố vô hình là dịch vụ
1.2.1.5 Dịch vụ du lịch
Là việc cung cấp các dịch vụ về lữ hành, vận chuyền, lưu trú, ăn uống, vui chơi
giải trí, thông tin, hướng dẫn và các dịch vụ khác nhằm đáp ứng nhu cầu cơ bản củakhách du lich Dé thỏa mãn các nhu cầu đó, ngành du lịch tổ chức cung cấp các dịch vụ
du lịch cơ bản và thường được gọi tắt là cung dịch vụ, có thể phân chia thành các nhóm
cơ bản:
+ Dịch vụ vận chuyền
Trang 23+ Dịch vụ tham quan, giải trí
+ Hàng hoá tiêu dùng và đồ lưu niệm
+Các dịch vụ khác phục vụ khách du lịch
Dé có quan niệm day đủ về cả góc độ kinh tế và kinh doanh của du lịch, Khoa du
lịch và khách sạn (Đại học KTQD - Hà N6i) đưa ra định nghĩa: “Du lịch là ngành kinh
doanh bao gồm các hoạt động tổ chức hướng dẫn du lịch, sản xuất, trao đổi hàng hóa
và dịch vụ của những doanh nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu, đi lại, lưu trú, ăn uống,tham quan, giải trí, tìm hiểu và các nhu cầu khác của khách du lịch Các hoạt động đóphải mang lại lợi ích kinh tế, chính trị, xã hội thiết thực cho nước làm du lịch và cho
bản thân doanh nghiệp".
Trong Pháp lệnh Du lịch được Quốc hội khóa XI thông qua, tại Điều 10 qui định:
“Du lịch là hoạt động của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằmthỏa mãn nhu cầu thăm quan, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất
định".
Du lịch là một hoạt động có nhiều đặc thù, gdm nhiéu thanh phan tham gia tao ramot tong thé hết sức phức tạp Hoạt động du lịch vừa có đặc điểm của ngành kinh tẾ,lại có đặc điểm của ngành văn hóa - xã hội
1.2.1.6 Phát triển bền vữngCuộc sống con người hiện nay ngày càng tiến bộ, mức sống ngày càng được nângcao nhưng đòi hỏi cuộc sống thì không bao giờ là đủ bởi lẽ vẫn còn nhiều quốc gia vẫntồn tại tình trạng đói nghèo, chưa phát triển hoặc đang phát triển Tuy nhiên thực tếhiện nay Trái Đất đang rơi vào tình trạng báo động đỏ về suy thoái môi trường và hệsinh thái, cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, ngoài ra chiến tranh ở một số nướcvẫn tồn tại gây hậu quả nghiêm trọng và anh hưởng trực tiếp đến quá trình phát triểncủa loài người trong tương lai Nhận thức được điều đó nên đã xuất hiện một khái niệm
mới về phát triên Đó là khái niệm mà tât cả các nước trên thê giới và nhât là các nước
Trang 24phát triển rất quan tâm, trái ngược với khái niệm phát triển bằng mọi giá, gọi là pháttriển bền vững.
Thuật ngữ "phát triển bền vững" xuất hiện lần đầu tiên vào năm 1980 trong ấnphẩm Chiến lược bảo tồn Thế giới (công bố bởi Hiệp hội Bao tồn Thiên nhiên và Tàinguyên Thiên nhiên Quốc tế - IUCN) với nội dung rất đơn giản: "Sự phát triển củanhân loại không thé chi chú trọng tới phát triển kinh tế mà còn phải tôn trọng nhữngnhu cầu tất yếu của xã hội và sự tác động đến môi trường sinh thái hoc"
Khái niệm này được phổ biến rộng rãi vào năm 1987 nhờ Báo cáo Brundtland(còn gọi là Báo cáo Our Common Future) của Ủy ban Môi trường và Phát triển Thếgiới - WCED (nay là Uy ban Brundtland) Báo cáo này ghi rõ: Phát triển bền vững là
"sự phát triển có thé đáp ứng được những nhu cau hiện tại mà không ảnh hưởng, tổnhại đến những khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai " Nói cách khác,phát triển bền vững phải bao đảm có sự phát triển kinh tế hiệu quả, xã hội công bang vàmôi trường được bảo vệ, gìn giữ Dé đạt được điều này, tất cả các thành phan kinh tế -
xã hội, nhà cam quyên, các tô chức xã hội phải bắt tay nhau thực hiện nhằm mục đích
dung hòa 3 lĩnh vực chính: kinh tế - xã hội - môi trường
Năm 2002, Hội nghị thượng đỉnh Thế giới về Phát triển bền vững (còn gọi là Hội
nghị Rio+10 hay Hội nghị thượng đỉnh Johannesburg) nhóm họp tại Johannesburg,
Cộng hòa Nam Phi với sự tham gia của các nhà lãnh đạo cũng như các chuyên gia vềkinh tế, xã hội và môi trường của gần 200 quốc gia đã tổng kết lại kế hoạch hành động
về phát triển bền vững 10 năm qua và đưa ra các quyết sách liên quan tới các van đề về
nước, năng lượng, sức khỏe, nông nghiệp và sự đa dạng sinh thái.
Theo Tổ chức ngân hàng phát triển châu Á (ADB): "Phát triển bền vững là mộtloại hình phát triển mới, lồng ghép quá trình sản xuất với bảo tồn tài nguyên và nângcao chất lượng môi trường Phát triển bền vững cần phải đáp ứng các nhu cầu của thế
hệ hiện tại mà không phương hại đến khả năng của chúng ta đáp ứng các nhu cầu của
Trang 25Có thé thay rang các quan điểm về khái niệm phát triển bền vững đều có những
ưu nhược điểm riêng Tuy nhiên phát triển bền vững đã thé hiện được quan điểm nhânvăn, hiện đại hon han so với quan điểm “phát triển bằng bat kì giá nào”, bởi lẽ pháttriển bằng mọi giá chính là việc mọi cá nhân, tô chức khai thác, sử dụng tối đa cácngu6n tài nguyên thiên nhiên dé phục vụ cho hoạt động phát triển và không màng đếnnhững hậu quả tiêu cực mà nó tác động đến chính quá trình phát triển cũng như tronghiện tại và tương lai Bởi vậy chính sách Phát triển bền vững sẽ đáp ứng được nhu cầucủa thé hệ hiện tại mà không làm tén hại đến khả năng đáp ứng các nhu cầu đó của cácthế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế, giải quyếtcác van dé xã hội và bảo vệ môi trường
Trang 26trì kinh tế dai hạn và tăng thêm sự kết nối trong văn hóa, tránh sự phân biệt vùng miền,
có sự công bằng xã hội
Du lịch bền vững là cách duy trì số lượng, chất lượng và năng suất của cả hệthống tài nguyên thiên nhiên và con người theo thời gian, đồng thời tôn trọng và thíchứng với các động lực của hệ thống đó
Du lịch bền vững thì được lập kế hoạch đa mục đích: lợi tức, môi trường và cộngđồng ngay từ khi bắt đầu, nhằm mang lại những lợi ích cho cộng đồng địa phương, tôntrọng văn hóa, bảo tồn nguồn lợi tự nhiên, hướng dẫn du khách và cả cộng đồng địaphương Trong kế hoạch này thường có sự tham gia của các bên liên quan, hướng tớiđịa phương nơi du khách sẽ tới Các bên liên quan bao gồm các thành viên cộng đồngđịa phương, chính quyền, tổ chức phi chính phủ cũng như ngành du lich, du khách vànhiều nhóm khác Tat cả cần phối hợp dé tạo ra các tô chức kinh doanh về du lịch bềnvững nhằm đem lại các lợi ích địa phương va khả thi về mặt kinh tế Đặc biệt cácnguôn lợi tự nhiên, các giá trị văn hóa của vùng sẽ được bảo vệ dé giảm thiểu các tácđộng xấu của du lịch, đồng thời còn đóng góp vào công tác bảo tồn và sức khỏe củacộng đồng về cả mặt kinh tế và xã hội
Theo Hens.L,1988 thì "Du lịch bền vững đòi hỏi phải quản lý tat cả các dạng tàinguyên theo cách nào đó dé chúng ta có thé đáp ứng các nhu cầu kinh tế, xã hội vàthầm mỹ trong khi vẫn duy trì được ban sắc văn hóa, các quá trình sinh thái cơ bản, đa
dạng sinh học và các hệ đảm bảo sự sống".
Tại Hội nghị về môi trường và phát triển của Liên hợp quốc tại Rio de Janeironăm 1992, Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO) đã đưa ra định nghĩa: "Du lịch bềnvững là việc phát triển các hoạt động du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu hiện tại của khách
du lịch và người dân bản địa trong khi vẫn quan tâm đến việc bảo tồn và tôn tạo cácngu6n tài nguyên cho việc phát triển hoạt động du lich trong tương lai Du lịch bềnvững sẽ có kế hoạch quản lý các nguồn tài nguyên nhằm thỏa mãn các nhu cầu về kinh
Trang 27hóa, đa dạng sinh học, sự phát triển của các hệ sinh thái và các hệ thống hỗ trợ chocuộc sống con người".
Theo Hội đồng Du lịch và Lữ hành Thế giới (WTTC), 1996 thì "Du lịch bền vững
là việc đáp ứng các nhu cầu hiện tại của du khách và vùng du lịch mà vẫn bảo đảmnhững khả năng đáp ứng nhu cầu cho các thế hệ du lịch tương lai"
Theo khoản 14 điều 3 luật du lịch 2017, Phát triển du lịch bền vững là sự pháttriển du lịch đáp ứng đồng thời các yêu cầu về kinh tế - xã hội và môi trường, bảo đảmhài hòa lợi ích của các chủ thể tham gia hoạt động du lịch, không làm tôn hại đến khảnăng đáp ứng nhu cau về du lịch trong tương lai
1.2.2 Nội dung phát triển du lịch
- Về cơ sở hạ tầng: Cơ sở hạ tầng là một trong những nhân tố quan trọng đối vớiquá trình sản xuất kinh doanh Được xem là những yếu tố đảm bảo điều kiện chung choviệc phát triển du lịch Cơ sở hạ tầng là tiền đề, là đòn bẫy của mọi hoạt động kinh tẾ,trong đó có du lịch Phát triển cơ sở hạ tầng du lịch bao gồm: phát triển hệ thống cơ sởlưu trú; phát triển hệ thống nhà hang; phát triển các trung tâm mua sắm, các khu bánhàng lưu niệm, các khu vui chơi, giải trí; phát triển các công ty kinh doanh du lịch
- Về thu hút vốn đầu tư: Thu hút vốn đầu tư là các hoạt động của chủ thể ở cácđịa phương hay lãnh thổ (như các cơ quan chính phủ hay chính quyền, cộng đồngdoanh nghiệp và dân cư địa phương hay vùng lãnh thổ) nhằm xúc tiến, kêu gọi, tạođiều kiện thuận lợi để các nhà đầu tư bỏ vốn thực hiện các dự án đầu tư (thực hiện hoạtđộng đầu tư vốn) hình thành vốn sản xuất trong các lĩnh vực kinh tế xã hội trên địa Cócác loại vốn đầu tư sau:
* Nguồn vốn đầu tư trong nước+ Nguồn vốn nhà nước bao gồm: Nguồn vốn từ ngân sách nhà nước; Nguồn vốntín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước; Nguồn vốn từ các doanh nghiệp Nhà nước
+ Nguồn vốn tư nhân
Trang 28+ Nguồn vốn dau tư trực tiếp nước ngoài+ Nguồn vốn dau tư gián tiếp nước ngoài
- Về dao tạo và phát triển nhân lực du lịch: Nguồn nhân lực du lịch bao gồm nhânlực du lịch trực tiếp và gián tiếp, những nhân lực hiện tại và tiềm năng trong ngành dulịch Nguồn nhân lực lao động trực tiếp trong ngành du lịch được chia thành 3 nhóm:nhóm nhân lực có chức năng quản lý nhà nước về du lịch, nhóm nhân lực có chức năng
sự nghiệp về du lịch và nhóm nhân lực có chức năng kinh doanh du lịch
- Về tuyên truyền, quảng bá điểm đến du lịch: Nhiệm vụ và vai trò của xúc tiếnquảng bá trong lĩnh vực phát triển du lịch rất lớn, nhằm giới thiệu và cung cấp thôngtin cho các thị trường khách du lịch, thu hút ngày càng nhiều lượng khách biết đến vàtới các điểm du lịch Xúc tiễn quảng bá du lịch là công cụ đắc lực cho việc giới thiệucác sản phẩm được xây dựng, tạo dựng được hình ảnh chân thực của các điểm đến dulịch và các sản phâm du lịch, cung cấp được thông tin đúng và đủ cho đúng đối tượngcần thông tin và làm nồi bật các giá trị quan trọng nhất nhằm định vị được vị trí của dulịch và từng sản phâm của du lịch đối với thị trường khách
1.2.3 Các yếu to ảnh hưởng đến phát triển du lịch1.2.3.1 Điều kiện tự nhiên
Điều kiện tự nhiên bao gồm các yếu tố tác động trực tiếp đến mức độ hấp dẫn củasản pham du lịch văn hóa như vị trí địa lý, dat đai, khí hậu, sông ngòi, tài nguyên Đơn cử một ví dụ về tác động của khí hậu đến thu hút khách du lịch, du lịch tâm linh,
du lịch lễ hội, mua sắm thường là diễn ra vào mùa có thời tiết tốt trong năm, khí hậugóp phần tạo nên tính thời vụ của du lịch, hình thành mùa du lịch, vùng đặc trưng du
lịch.
a Khíhậu
Khí hậu là một trong những yếu tố quan trọng trong việc phát triển du lịch, nó tácđộng tới du lịch ở hai phương diện: Ảnh hưởng đến việc thực hiện các chuyến du lịch
Trang 29hoặc hoạt động dịch vụ về du lịch và là một trong những nhân tố chính tạo nên tính
mùa vụ du lịch
b Môi trường
Môi trường sống và làm việc hiện đại của con người ngày nay cũng là một yếu tốcần xem xét khi phát triển sản phẩm du lịch Môi trường tại điểm du lịch là một nhân tốquan trọng đối với quyết định lựa chọn địa điểm du lịch của du khách Khách hàng sẽlựa chọn những địa điểm du lịch có cảnh quan cũng như môi trường trong lành, sạch sẽthay vì ghé những địa điểm du lịch vấn đề bảo vệ môi trường chưa cao
c Danh lam thắng cảnhCác đặc trưng riêng biệt (kiến trúc độc đáo, cảnh quan hùng vĩ, mới lạ, ), độ nồi
tiếng của một địa điểm được cho rằng sẽ thúc đây việc hình thành nhu cầu đi du lịch
của du khách Điều này được lý giải vì con người luôn có tỉnh thần học hỏi, tìm hiểunhững điều mới lạ thông qua việc du lịch
1.2.3.2 Cơ sở hạ tầng
Cơ sở vật chất- hạ tầng có vai trò đặc biệt trong việc phát triển du lịch, đó khôngchỉ là phương tiện thực hiện các hoạt động du lịch mà còn là một loại tiềm năng pháttriển du lịch Thực tiễn cho thấy muốn phát triển du lịch cần có nền tảng cơ sở hạ tầngvững chắc Cơ sở hạ tầng là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp và quan trọng tới hiệu suất,
hiệu quả kinh doanh du lịch.
a Hệ thống giao thông vận tải:
Giao thông vận tải là điều kiện tất yếu đề khách du lịch hoàn thành hoạt động dulịch của mình Vấn đề đầu tiên khi du khách đi du lịch cần giải quyết là sự dịch chuyềnkhông gian từ nơi định cư tới điểm du lịch; chuyên dịch giữa các điểm phong cảnh, khuphong cảnh, khách sạn, nhà hàng, nơi vui chơi giải trí ở điểm du lịch Do vậy, vai tròcủa giao thông vận tải trong phát triển du lịch là thực sự cần thiết
b Khu lưu trú, nghỉ dưỡng, vui chơi, giải trí
Trang 30Sẵn sàng đón tiếp khách du lịch với điều kiện đầy đủ nhất chính là một trongnhững nhân tố khiến khách hàng lựa chọn địa điểm du lịch Về mức độ đánh giá củakhách hàng sẽ có nhiều mức độ khác nhau tùy thuộc vào thu nhập và chi phí bỏ ratrong chuyên đi Với một nhóm khách hàng: yêu cầu các dịch vụ lưu trú, nghỉ dưỡng,vui chơi giải trí phải đáp ứng điều kiện vừa day đủ tiện nghi, vừa có giá cả phù hợp,một nhóm khác lại hướng tới mức cao hơn có thể chỉ trả nhiều hơn để nhận được dịch
vụ tốt nhất có thé
c Hệ thống thông tin liên lạcTrong thời kỳ toàn cầu hóa, thông tin là tài sản, là sức mạnh của mỗi quốc gia,mỗi dân tộc, là yếu tố quyết định sự tiến bộ xã hội và là nhu cầu không thé thiếu củamọi người, mọi ngành và du lịch cũng không nằm ngoài điều này Có thể nói, thông tin
có vai trò quan trọng trong sự phát triển của du lịch, bởi thông tin là cơ sở để các nhàquản lý hoạch định chính sách phát triển du lịch, là chiếc cầu nối giữa điểm du lịch với
du khách, là công cụ tuyên truyền, quảng bá và xúc tiễn hữu hiệu làm hài hòa lợi ích
giữa doanh nghiệp và khách du lịch
d Cơ sở vật chất- kỹ thuật
Cơ sở vật chất - kỹ thuật đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra và thực hiệnsản phẩm du lịch cũng như quyết định mức độ khai thác tiềm năng du lịch nhằm thỏamãn nhu cầu của khách du lịch
Loại hình này bao gồm nhiều thành phần khác nhau như cơ sở vật chất kỹ thuậtcủa ngành du lịch và cơ sở vật chất kỹ thuật của một số ngành kinh tế quốc dân tham
gia phục vụ du lịch như thương nghiệp dịch vụ, quy mô của các hoạt động du lịch phụ
thuộc vào quy mô của cơ sở hạ tang - kỹ thuật: khách sạn, nhà hàng, khu vui chơi giải
trí, hội nghị
Tiềm năng cơ sở hạ tầng - kỹ thuật phục vụ trực tiếp các hoạt động du lịch, tạo ra
lợi thê của du lịch vùng, miên nao đó so với những vùng, miên khác, tiêm năng cơ sở
Trang 31hạ tầng - kỹ thuật kết hợp với các tiềm năng du lịch khác thúc đây sự phát triển toàn
diện của các hoạt động du lịch.
1.2.3.3 Điều kiện văn hóa xã hộiĐiều kiện văn hóa xã hội mang tính chất địa phương hóa, điều kiện này chịu ảnhhưởng trực tiếp đến quản lý phát triển du lịch tâm tại địa phương đó, quản lý phát triển
du lịch phải phù hợp với điều kiện văn hóa và xã hội của địa phương, bên cạnh đó, sựủng hộ của người dân địa phương kết hợp với chính quyền địa phương sẽ hỗ trợ rất lớn
cho các hoạt động thu hút khách du lịch.
a Phong tục tập quán
Dưới tác động của các điều kiện kinh tế - xã hội, phong tục tập quán được hìnhthành qua thời gian, dần trở thành lâu đời và có giá trị trong đời sống cộng đồng dân cưcác vùng, miền với những màu sắc khác nhau, mang tính độc đáo, hấp dẫn riêng Điềukiện kinh tế - xã hội thay đổi cũng tạo thêm nhiều phong tục, tập quán mới bên cạnhnhững phong tục xưa được cộng đồng tôn trọng gìn giữ Ở một khía cạnh nhất định,phong tục tập quán sẽ trở thành yếu tố tác động trực tiếp đến cầu du lịch, tạo nên sự tậptrung của cầu du lịch vào những thời vụ nhất định
b Lòng hiếu khách, sự đóng góp của người dân vào hoạt động du lịch
Sự tham gia của cộng đồng địa phương trong việc ra quyết định, thực hiện và chia
sẻ lợi ích từ du lịch được xem là một yếu tố then chốt dé phát triển du lịch tại địa
phương đó Mỗi nhóm cư dân có những phong tục tập quán, thói quen sinh hoại
khác nhau tạo nên bản sắc riêng thu hút các hoạt động du lịch Như vậy, cần tập trung
tuyên truyền, vận động người dân tích cực tham gia vào hoạt động du lịch tại địa
phương Song song với hoạt động đó, cần tổ chức các lớp tập huấn, các buổi tư van vềthái độ tích cực đối với khách du lịch
c Các món ăn truyền thống, đặc sản của địa phương
“Nơi nào có dịch vụ ăn uống độc đáo, đặc sắc, có bản sắc, chất lượng , nơi đó
Trang 32về dịch vụ ăn uống cũng như các đặc sản địa phương Các món ăn truyền thống độcđáo, mới lạ chính là một trong những yếu tố khiến khách du lịch yêu thích địa phương
đó và có ý định quay lại trong những lần tiếp theo Các món ăn truyền thống, đặc sảncòn góp phần tạo niềm tin và giúp du khách thỏa mãn nhu cầu khám phá văn hóa âmthực của địa phương, đồng thời giúp điểm đến thu hút thêm khách du lịch, kéo dai thời
gian lưu trú, tăng mức chi tiêu bình quân của khách, tăng doanh thu du lịch và tạo
nguồn thu cho địa phương
1.2.3.4 Chất lượng dịch vụ
a Chất lượng hướng dan viên, nhân viên phục vụĐiều kiện về con người trong việc phát triển các hoạt động du lịch bao gồm:thành phan dân cư, chất lượng nguồn nhân lực và tính cách, cách ứng xử con ngudi ,nguồn nhân lực chất lượng cao có khả năng đáp ứng nhu cầu của khách du lịch về kiếnthức chuyên môn, nghiệp vụ chuyên nghiệp, thái độ có sức hấp dẫn đối với khách dulịch Tiềm năng nguồn nhân lực là tiềm năng do con người xây dựng nên, sự hìnhthành và phát triển tiềm năng này là một quá trình lâu dài và phải có những chính sáchđầu tư đúng đắn Nhân lực phục vụ du lịch là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến pháttriển ngành du lịch Đội ngũ nhân sự có trình độ chuyên môn cao, thông thạo ngoại ngữ
sẽ tạo tiền đề cho sự phát triển mạnh mẽ của du lịch trong bối cảnh quốc tế hóa, góp
phần thúc day su phat trién hoat động cua du lich Việt Nam Ngoài ra, chất lượng đội
ngũ nhân lực là một trong những tiêu chí hàng đầu dé khách hàng lựa chọn điểm đến
du lịch bên cạnh các tiêu chí như chất lượng dịch vụ hay giá cả
b Dịch vụ ăn uốngDịch vụ ăn uống bao gồm các hoạt động chế biến thức ăn, bán và phục vụ nhucầu tiêu dùng các thức ăn, đồ uống và cung cấp các dịch vụ khác nhằm thỏa mãn cácnhu cau về ăn uống và giải trí tại các nhà hàng (khách sạn) cho khách nham mục đích
có lãi Dịch vụ ăn uống có tác động tâm lí mạnh mẽ tới lựa chọn của khách du lịch
Trang 33phẩm sẽ được nhiều khách du lịch tham quan và có ý định quay lại trong lần du lịchtiếp theo.
c Dịch vụ nghỉ dưỡng
Dịch vụ nghỉ dưỡng là loại hình du lịch kết hợp với chăm sóc sức khỏe, chữabệnh, trải nghiệm Đây là loại hình đang ngày càng phát trién tại Việt Nam Dịch vụnghỉ dưỡng cũng có tác động quan trọng tới quyết định của du khách Đối với kháchhàng có nhu cầu đi du lịch để thư giãn, giảm căng thắng sau những ngày làm việc thìnhân tố nghỉ dưỡng chính là nhân tố được du khách xem xét đầu tiên
d Phương tiện di chuyển tại khu du lịchĐối với khu du lịch có diện tích rộng lớn phương tiện di chuyền tại khu du lịch làyếu tố được phần lớn khách hang quan tâm Hiện nay, các phương tiện vận chuyên tạikhu du lịch chủ yếu gồm: xe điện, tàu, thuyền Dé thu hút khách du lịch, cần tập trungphát trién chất lượng phương tiện di chuyên trong khu du lịch
e Giá cả hàng hóa và các loại dich vụ
Du lịch luôn đòi hỏi chúng ta cần có sự tính toán kỹ càng về nhiều việc Trong
đó, chi phí hay giá cả hàng hóa, dịch vụ thường là van đề được chú ý quan tâm lênhàng đầu tiên vì mỗi người sẽ có mức thu nhập và khả năng chỉ trả khác nhau TheoSong et al (2010) chi phí hay giá cả bao gồm hai yếu tố là chi phí đi đến địa điểm dulịch và chi phí sinh hoạt tại điểm du lịch Bên cạnh đó, các tác giả này cũng cho ranggiá cả hàng hóa thay thé cũng là một trong những nhân tổ liên quan đến chi phí và cótác động đến nhu cầu du lịch của con người
Trang 34Sự an toàn của điểm đến là một trong các yếu t6 quan trọng hàng đầu khi khách
du lịch quyết định lựa chọn điểm đến du lịch Hoạt động du lịch sẽ không thể phát triểnnếu như các điểm đến thường xảy ra chiến tranh, bất 6n chính tri, làm cho sức khỏe va
an toàn của khách du lịch bị đe dọa Các hiện tượng như: ăn cắp, cướp giật, khủng bó,
bắt cóc con tin tại các điểm đến du lịch sẽ làm cho khách du lịch sợ hãi và họ sẽkhông bao giờ đến, dù điểm đến đó có sức hấp dẫn cao Trong thực tế hiện nay, một sốđiểm đến ở châu Phi, Trung Đông và Nam Á đang bị ảnh hưởng bởi yếu tố này mặc dù
có tiềm năng du lịch lớn
- Chính sách và quy định hỗ trợ phát triển du lịchChính sách tác động đến phát triển du lịch, những chính sách tốt ưu đãi cũng cótác động đến phát triển du lịch Khi cấp chính quyền có những chính sách hữu ích vàgóp phần thúc đây cho sự phát triển thì lượng khách du lịch cũng như tiền dé dé pháttriển du lịch Chính sách là yếu tố khách quan thúc day quá trình hình thành và pháttriển của từng ngành, từng lĩnh vực kinh doanh trong đó có du lịch
- Sự phối hợp đa chiều giữa các ban ngành hướng tới đây mạnh phát triển du lịchQua việc phân tích một số nhân tố ảnh hưởng tới du lịch bên trên, chúng ta có thểthấy, du lịch chịu ảnh hưởng từ nhiều phía, cả khách quan và chủ quan Đề đảm bảo
phát triển du lịch, cần có sự phối hợp giữa các ban hành dé đưa ra các chính sách hỗ trợ
hay quy lịch hợp lí Ví dụ như: trong các mùa lễ hội hay mùa du lịch, lượng du khách
đồ về các điểm du lịch rất đông vì vậy cần có sự vào cuộc của bộ giao thông vận tải hỗtrợ du lịch: hỗ trợ chuyên chở khách hàng, phân luồng giảm ùn tắc giao thông
1.2.3.6 Truyền thông quảng bá
a Công nghệ thông tin
Công nghệ thông tin đóng vai trò quan trọng, có mối quan hệ mật thiết với lĩnhvực du lịch Sự bùng nô của Công nghệ thông tin đã tác động tích cực đến mọi mặt củađời sống của con người Vì vậy, nó cũng ảnh hưởng rất lớn đến các hoạt động du lịch
Trang 35danh mục sản pham du lịch, xuất hiện nhiều sản phẩm du lịch mới Công nghệ thôngtin giúp các doanh nghiệp tiết kiệm thời gian, chi phí tiếp thị và tăng sức cạnh tranhcũng như thu hút nhiều đối tượng khách hàng, mang lại nhiều tiện lợi cho khách hàng.Đây là yếu tố quan trọng làm cho quan hệ kinh tế trong hoạt động du lịch trở nên sâusắc hơn.
c Báo chí
Báo chí có tầm ảnh hưởng rat lớn trong việc nâng cao nhận thức và tăng cườnghiểu biết về tình hình trong và ngoài nước, nhất là du lịch Do đó, trong thời điểm hiệnnay, việc tuyên truyền thúc đây du lịch đặt ra yêu cầu cho báo chí Việt Nam phải tăngcường phát triển rộng rãi, nhanh chóng, kịp thời với sự hợp tác trao đổi thông tin Báochí trở thành công cụ hiệu quả để bảo vệ di sản Việt Nam cũng như nâng cao nhận thức
dé phuc hồi, tái sinh những nét đẹp của Việt Nam Do vậy, báo chí cần mạnh mẽ hơnnữa trong việc phát triển du lịch, việc đưa ra những thông điệp đúng đắn sẽ có tác độnglớn trong việc thu hút khách du lịch đặt chân đến Việt Nam cũng như có ý thức trong
việc giữ gìn văn hóa Việt.
1.2.4 Các tiêu chí đánh giá phát triển du lịch trên địa bàn huyện1.2.4.1 Tiêu chí về thực hiện các nội dung của quản lý quá trình phát triển du lịch
Trang 36(i) Tiêu chí đánh giá về xây dựng quy hoạch, kế hoạch và cơ chế, chính sáchphát triển du lịch
- Mức độ thường xuyên trong lập kế hoạch phát triển du lịch của địa phương vàmức độ chỉ tiết trong kế hoạch phát triển du lịch được lập
- Mức độ đa dạng trong chính sách phát triển du lịch của địa phương
- Số hộ, quy mô tiếp cận các chính sách phát triển du lịch của địa phương
(ii) Tiêu chí đánh giá về tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch và cơ chế, chính
sách
- Mức độ phù hợp của bộ máy quản lý phát triển du lịch của địa phương đượcđánh giá thông qua tính rõ ràng, chuyên biệt và cơ chế phối hợp trong bồ trí nhân sự,phòng ban, đơn vị quản lý phát triển du lịch của địa phương
- Số lượng nhân sự và cơ cau nhân sự trong bộ máy quản lý phát triển du lịch
của địa phương được xem xét trong mối quan hệ giữa chức năng, nhiệm vụ đảm nhiệm
và cơ cau về trình độ chuyên môn, độ tuổi, của nhân sự
- Số khóa đảo tạo, quy mô đào tạo nhân sự trong bộ máy quản lý phát triển du
lịch của địa phương.
- Tính đa dạng về hình thức và mức độ thường xuyên trong thực hiện tuyêntruyền về phát triển du lịch của địa phương, nâng cao nhận thức của các chủ thé về pháttriển du lịch
- Tinh đa dạng và đặc trưng của sản pham du lịch của địa phương
- Tần suất thực hiện và mức độ đa dạng của các hoạt động xúc tiến du lịch của
địa phương.
- Số dự án đầu tư cơ sở hạ tầng ngành du lịch của địa phương và tổng mức vốnđầu tư của Nhà nước cho phát triển hạ tầng ngành du lịch
- Số lượng và quy mô các cơ sở lưu trú trên địa bàn tại một thời điểm nhất định
- Quy mô lao động và tỷ lệ lao động qua đào tạo làm việc trong ngành du lịch
Trang 37- Số lượt đào tạo, số khóa đào tạo và tính đa dạng về hình thức đào tạo, nội dung
đào tạo, kinh phí đào tạo nhân lực làm việc trong lĩnh vực du lịch của địa phương.
(iii) Tiêu chí đánh giá về thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm trong hoạt động
- Số kiến nghị dé xuất sau thanh tra, kiểm tra trong lĩnh vực du lịch
- Số tiền thu nộp ngân sách nhà nước sau khi xử lý vi phạm trong thanh tra,kiểm tra lĩnh vực du lịch
1.2.4.2 Chỉ tiêu về phát triển du lich theo hướng bền vững
* Về kinh tế
- Chỉ tiêu về khách du lịch: Khách du lịch là yếu tố quyết định trong việc tạo nêncầu du lịch, là một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá sự phát triển củamột điểm, một vùng và của toàn bộ ngành du lịch Chỉ tiêu về khách du lịch cho biếtnhiều thông tin và là thước đo của sự phát triển du lịch, của sự tiếp nối và sức hấp dẫncủa tài nguyên du lịch, của khả năng đáp ứng các nhu cầu của du khách Phát triển dulịch bền vững thé hiện ở sự tăng trưởng liên tục thông qua các chỉ tiêu số lượt khách,chất lượng nguồn khách, thời gian lưu trú bình quân của khách, khả năng thanh toán,
số khách quay lại, mức độ hài lòng của du khách
- Chỉ tiêu về doanh thu và GDP du lịch: Kinh tế du lịch phát triển bền vững đòihỏi có tăng trưởng cao, liên tục, én định va dài hạn hướng tới mục tiêu là tăng doanh
thu, lợi nhuận và đóng góp vào ngân sách nhà nước Doanh thu của ngành du lịch phụ
thuộc rất lớn vào chỉ tiêu khách du lịch và chất lượng sản phẩm du lịch, chất lượngphục vụ du lịch Cơ cau doanh thu du lịch cũng phản ánh mức độ phát triển bền vững
Trang 38Sự phát triển và gia tăng liên tục của chỉ tiêu GDP của ngành du lịch cho thấy sựphát triển cũng như vị trí của ngành du lịch trong nền kinh tế quốc dân Chỉ tiêu ngàycàng 6n định và tăng cao theo thời gian cho thấy kinh tế du lịch ngày càng phát triểngắn với mục tiêu phát triển bền vững.
- Chỉ tiêu về đóng góp của du lịch cho ngân sách nhà nước trên địa bàn Đây là
chỉ tiêu phản ánh mức thu ngân sách nhà nước từ lĩnh vực du lịch vào ngân sách nhà
nước của địa phương Chỉ tiêu này càng lớn về quy mô cũng như tỷ trọng trong nguồnthu ngân sách nhà nước địa phương thì kinh tế du lịch càng phát triển và ngược lại
* Về xã hội
- Số việc làm được tạo ra trong lĩnh vực du lịch và liên quan đến du lịch Đây là
chỉ tiêu tuyệt đối phản ánh số lao động làm việc trong lĩnh vực du lịch Kinh tế du lịch
càng phát triển thi số lao động được giải quyết việc làm trong lĩnh vực này càng tăng
Du lịch đã giúp giảm tỷ lệ thất nghiệp, giải quyết công ăn việc làm cho người dân
- Du lịch góp phần tăng thu nhập và tham gia xóa đói, giảm nghèo Du lịch càngphát triển, số việc làm trong lĩnh vực tạo ra càng nhiều Số lượt khách du lịch, giá trikinh tế của ngành càng được mở rộng thì người dân càng có điều kiện gia tăng thu
nhập từ lĩnh vực này.
- Số lượng các tài nguyên du lịch nhân văn được bảo ton, tôn tạo, việc bảo tồnvăn hóa bản sắc dân tộc trong phát triển du lịch Thông qua phát triển hoạt động dulịch, nhiều tài nguyên du lịch về nhân văn được phát hiện, quảng bá, truyền thông rộngrãi cho người dân cả trong nước và quốc tế, giúp các giá trị nhân văn này được biết tới
và được quan tâm nhiều hơn Ngân sách địa phương gia tăng cũng được trích lại mộtphan dé bảo ton các giá trị nhân văn này
- Đảm bảo an ninh, an toàn tại các khu, điểm du lịch Du lịch phát triển phải đikèm với đảm bảo an ninh, an toàn tai các điểm đến Day là cũng là điều kiện cần dé thu
hút khách du lịch.
Trang 39- Vấn đề thu gom rác thải, nước thải tại các khu, điểm du lịch Vấn đề thu gomrác thải, nước thải được thực hiện tốt và đầy đủ mới có thể đảm bảo môi trường tựnhiên không bị xâm phạm, đồng thời gìn giữ cảnh quan môi trường tốt đẹp nhăm thu
hút khách du lịch.
- Việc gìn giữ các tài nguyên du lịch tự nhiên trong phát triển du lịch Phát triển
du lịch không chỉ đánh giá thông qua gia tăng về GDP ngành du lịch hay thu ngân sách
nhà nước ngành du lịch mà còn phải đảm bảo gìn giữ tài nguyên du lịch tự nhiên và
phát triển tài nguyên du lịch tự nhiên Có như vậy, mới đảm bảo du lịch phát triển bền
Vẻ nâng cao cơ sở vật chất hạ tang kĩ thuật:
- Đầu tư cơ sở hạ tầng các khu du lịch: Ưu tiên các dự án đầu tư hạ tầng tại cáckhu du lịch, điểm di tích, các điểm du lịch tiềm năng được định hướng trong quy hoạch
để tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư phát triển các công trình vật chất kỹ thuật,
sản phẩm dịch vụ
- Bồi thường, hỗ trợ, tái định cư và giải phóng mặt bằng: Ưu tiên về vốn vay, hỗtrợ về giải phóng mặt bằng và hỗ trợ thuê đất ôn định đối với những khu vực đã xácđịnh phát triển du lịch
- Ưu tiên đầu tư xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù có sức cạnh tranh, chất lượngcao và mang tính khác biệt với các khu du lịch khác về kiến trúc, mô hình và loại sảnphẩm dé trở thành biểu tượng cho du lịch Đồng Văn
- Ưu tiên đầu tư cho nghiên cứu và ứng dụng công nghệ sử dụng năng lượng thay
thê; tiệt kiệm năng lượng và nước; thân thiện môi trường.
Trang 40- Khuyén khích xã hội hóa dau tư phát triển du lịch đầu tư, bảo vệ, tôn tạo di tích,thắng cảnh: bảo tồn va phục dựng các lễ hội, hoạt động văn hóa dân gian, các làngnghề phục vụ phát triển du lịch trên dia bàn dé huy động nguồn vốn từ các thành phankinh tế trong và ngoài nước.
- Khuyén khich dau tu vao phat triển các loại hình vui choi giải trí hiện đại, mạohiểm Hỗ trợ về thuế nhập khẩu trang thiết bị kỹ thuật công nghệ các loại hình du lịch
trên.
Về giữ gìn bản sắc văn hoá — xã hội trong phát triển du lịch:
Quy hoạch khôi phục va phát triển các làng nghề truyền thống tiêu biểu Xâydựng một số làng văn hóa du lịch gan với xây dung nông thôn mới nhằm bảo tồn, pháthuy các giá trị văn hóa, phục vụ khách du lịch, góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng caođời sống của đồng bào dân tộc thiêu sé
Phối hợp với các cơ quan khoa học chuyên ngành tô chức sưu tầm, nghiên cứu,
khai thác và bảo vệ những giá trị văn hoá đặc trưng trong dân gian như ngôn ngữ người
dân tộc thiểu số (Mông, Lô Lô, Pu Péo )
Kiểm kê, thống kê, lập hồ sơ khoa học, đánh giá thực trạng và hiệu quả công tácbảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá truyền thống đặc sắc làm cơ sở xây dựng các
luận cứ, giải pháp có tính thực tiễn trong việc bảo ton các giá tri lịch sử, văn hoá truyền
thống và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống trong quá trình phát triển du lịchnhất là tại các làng văn hóa du lịch cộng đồng, làng nghé truyền thống
Về nâng cao hiệu quả truyền thông quảng bá phat triển du lịch:
- Các hình thức quảng ba chủ yếu thông qua an phẩm, biển quảng cáo, trangthông tin điện tử của huyện và trên các ấn phẩm, biên quảng bá, clip, trang thông tinđiện tử của Trung tâm Thông tin Xúc tiến Du lịch (Sở Văn hóa, Thê thao và Du lịch)
và thông qua việc tổ chức các sự kiện, lễ hội
- Các hoạt động quảng bá du lịch là một trong những công tác quan trọng được ưu