1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kinh tế chính trị: Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam

105 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Nền Kinh Tế Nhiều Thành Phần Ở Việt Nam
Tác giả Đoàn Đình Nghiệp
Người hướng dẫn PTS. Trần Anh Tài
Trường học Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành Kinh Tế Chính Trị Xã Hội Chủ Nghĩa
Thể loại luận văn thạc sĩ
Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 56,75 MB

Nội dung

Trong khung cảnh của một quốc gia ổn định về thể chế chính trị, với sự can thiệp mạnh mẽ của nhà nước vào đời sống kinh tế xã hội với tư cách là người quản lý vĩ mô, các doanh nghiệp thu

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN

ĐOÀN ĐÌNH NGHIỆP

PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ NHIÊU THÀNH PHAN

Ở VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC KINH TẾ

Chuyên ngành : Kinh tế chính trị xã hội chủ nghĩa

Mãsố: 50201

Người hướng dẫn khoa học : TRẦN ANH TÀI

PTS Khoa học kinh tếDAI HC - HỘI Bia ieee ae

— — ` F 7

Trang 2

MỤC LỤC

I 1.1 ẻk —— —— ———— 1

Chương 1 CƠ CẤU THÀNH PHẦN KINH TẾ : LÝ LUẬN

VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIÊN 2 22T 4 1.1 Thanh phần kinh tế và cơ cấu thành phan kinh tế 2 se c2secrxea 4

EA, CAC KSIINIEM@ơ'bán 4ạ 4

1.1.2 Sự cần thiết đổi mới cơ cấu thành phần kinh tế ở Việt nam .- i

1.2 Chuyển dich cơ cấu thành phần kinh tế : qua kinh nghiệm quốc té 11

1.2.1 Chuyển đối cơ cấu thành phần kinh tế trên cơ sở cải cách XNQD đồng thời

với phát triển các thành phần kinh tế khác - Bài học của Trung quốc [3] 11

1.2.2 Chuyển đổi cơ cấu thành phần kinh tế trên cơ sở tư nhân hoá khu vực

DNNN - Bài học từ Ba lan.[29] - c2 2S 218111211202 122211 re 19

1.2.3 Chuyển đổi cơ cấu thành phần trên cơ sở phát huy mạnh mẽ vai trò kinh tế

tư nhân - Bài học từ Đài Loan.[26] -: -:-¿- ¿5252 2121212111112 zzrrey 26

Chương 2 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CÁC THÀNH PHẦN

TRONG NỀN KINH TẾ NƯỚC TA 2220120760 30

2.1 Đường lối đổi mới và sự hình thành khuôn khổ pháp lý cho phát triển các _

thành phần kinh tế ở Việt nam 220 2t 2H21, re30

2.1.1 Những quan điểm cơ ban của cải cách kinh tế ở Việt nam 30

2.1.2 Khuôn khổ pháp lý cho sự phát triển các thành phần kinh tế - 34

2.2 Thực tiễn phát triển các thành phần kinh tế nước ta dưới ánh sáng đổi mới

Trang 3

2.3.2 Gia tăng rõ rệt trong tổng đầu tư xã hội À 2:-©222+2222zzvEvExrerrveced 72

2.3.3 Đóng góp tích cực vào việc thực hiện chương trình xuất khẩu 73

2.3.4 Tao thêm việc làm, thu hút lao động xã hội - -: 72-5: 5:55:T4

2.3.5 Tang thu ngân sách Nhà nước .-. 2 S222 k6 treo 75

Chương 3 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHAP ĐẨY MANH PHAT TRIỂN

NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHAN Ở VIỆT NAM 77

3.1 Đánh giá chung về tinh hình phát triển các thành phan kinh tế trong thời

Me ear ˆ 77

3.1.1 Những thành tựu trong quá trình phát triển kinh tế nhiều thành phần ƒï

3.1.2 Những tồn tại chủ yếu và các vấn đề nảy sinh trong quá trình xây dựng và

phát triển các thành phần kinh tế - 2-5: 5: 2StSEES22132E12E2z2Exezrxrrsed 80

3.2 Bối cảnh kinh tế vĩ mô và những định hướng cơ bản của quá trình phát

triển kinh tế nhiều thành phẩn 252 2 2022122212 711.110.1111 86

3.2.1 Bối cảnh kinh tế vĩ mô và những thách thức đối với quá trình đổi mới kinh tế

"1 5 ê 86

3.2.2 Những định hướng chiến lược cơ bản của quá trình phát triển các thành

phAn Kinh té G Viet MAM 0 88

3.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm day mạnh phát triển nền kinh tế nhiều

thành phần ở nước ta t2 0111022110221 tra 89

3.3.1 Cải cách một bước cơ bản các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) 89

3.3.2 Khuyến khích phát triển các hình thức hợp tác, hướng tới mô hình hợp tác

"N s s s 93

3.2.3 Phát triển kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế tư bản tư nhân và kinh tế tư bản

nhà nước, khuyến khích các hình thức liên kết, hợp tác kinh doanh 94

3.2.4 Các giải pháp vĩ mô tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động và phát triển

của các thành phần kinh tế - St 914 21121142122212 121121111121 cErye 95

an) 8 100

TÀI LIEU THAM KHẢO - 000022200022 2210201 xe necc 101

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài:

Đổi mới kinh tế ở Việt nam đã khẳng định chuyển sang kinh tế nhiều

thành phần vận hành bởi cơ chế thị trường và phát triển theo định hướng XHCN

là một xu thế không thể đảo ngược Theo xu thế này, Việt nam từ một nền kinh tế

dựa trên sở hữu công cộng thuần nhất đã nhanh chóng hình thành một cơ cấu đa

dạng: kinh tế Nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể - tiểu chủ, kinh tế tư nhân

và các loại hình kinh tế hỗn hợp Những thành phần kinh tế này đang phát huy

tính tích cực của nó trong hệ thống kinh tế quốc dân thống nhất, cùng đóng góp

(với mức độ khác nhau) vào những thành công của đổi mới và tăng trưởng kinh

tế.

Tuy nhiên, thực tế kinh tế hiện nay đang còn đặt ra nhiều vấn đề cần phải

giải quyết.

- Thứ nhất: Vấn đề lớn nhất đặt ra là: từ nền kinh tế công hữu thuần nhất,

thực hiện chuyển sang kinh tế nhiều thành phần như thế nào để vừa giữ được ổn

định xã hội vừa thực hiện mục tiêu tăng trưởng.

- Thứ hai: Trong tiến trình chuyển sang kinh tế thị trường, nền kinh tế cần

có một cơ cấu các thành phần kinh tế như thế nào (bản thân cấu trúc và vai trò

tương đối của mỗi thành phần) để sử dụng có hiệu quả các nguồn lực kinh tế hiện

có.

- Thứ ba: Cần phải có hệ thống chính sách của Nhà nước và thực hiện vaitrò lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt nam như thế nào để vừa phát huy vai trò của mọi chủ thể kinh tế, vừa thực hiện được mục tiêu xây dựng một xã hội côngbằng, văn minh và XHCN

Những vấn đề trên đây sẽ là nội dung chính, được tìm hiểu trong luận văn

với dé tài " Phát triển nên kinh tế nhiều thành phần ở Việt nam".

2 Mục đích nghiên cứu.

1- Làm rõ thêm quan điểm lý luận về thành phần kinh tế và cơ cấu thànhphần kinh tế và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trường

2- Phân tích những kinh nghiệm quốc tế của quá trình chuyển dịch cơ cấu

thành phần kinh tế, thực trạng cơ cấu thành phần kinh tế Việt nam trong ” nềnkinh tế chỉ huy " và khang định sự cần thiết của quá trình chuyển sang nền kinh

tế nhiều thành phần ở nước ta hiện nay

3- Phân tích tiến trình chuyển sang kinh tế nhiều thành phần trong quá

trình đổi mới kinh tế ở Việt nam làm rõ xu hướng ,thực trạng và vai trò của việc

|

Trang 5

chuyển sang kinh tế nhiều thành phần với quá trình đổi mới và tăng trưởng.

4- Trên cơ sở bối cảnh mới của nền kinh tế hiện nay, nêu lên một số định

hướng và giải pháp cơ bản cho việc tiếp tục phát triển kinh tế nhiều thành phần,

thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá hiện đại hoá, xây dựng xã hội Việt nam công

bằng, văn minh, định hướng xã hội chủ nghĩa.

3 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu

Chủ đề trung tâm của [uan văn là quá trình phát triển nền kinh tế nhiều

thành phần ở Việt nam Đây là một vấn đề rộng lớn, phức tạp Vì vậy luận vănchỉ đề cập đến một số khía cạnh là:

- Thứ nhất, dưới góc độ kinh tế chính trị, thành phần kinh tế và cơ cấu

thành phần kinh tế được xem xét trên quan điểm chính thống của Đảng và Nhà

nước Việt nam Những quan niệm khác với quan điểm chính thống chỉ ghi nhận

như là những phát sinh từ thực tiễn cần được tiếp tục nghiên cứu chứ không giải

quyết trong luận án này.

- Thứ hai, sự khẳng định xu thế chuyển sang cơ cấu kinh tế nhiều thành

phần ở Việt nam là tất yếu khi thiết lập nền kinh tế thị trường là dựa trên cơ sở kinh nghiệm thực tiễn xây dựng kinh tế ở Việt nam là chính Những kinh nghiệm

quốc tế về cải tạo cơ cấu thành phần kinh tế được lựa chọn ở các nước có điều

kiện không quá khác biệt so với Việt nam, có thể tham khảo chat lọc vận dung

một cách sáng tạo chứ không phải "nhập khẩu", "rập khuôn" áp đặt.

- Thứ ba, đối tượng mà luận văn tập trung nghiên cứu chính là nền kinh tế

xét một cách tổng thể với đặc trưng cơ cấu thành phần của nó trong các thời kỳ Việc khảo sát và phân tích sự phát triển của từng thành phần cũng như sự chuyển

dịch cơ cấu thành phần kinh tế được đặt trong mối quan hệ với toàn bộ tiến trìnhđổi mới kinh tế ở Việt nam Đó là sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xãhội chủ nghĩa Đồng thời trên cơ sở những nhận định về bối cảnh mới của tiến

trình này, nêu những giải pháp cơ bản cho việc tiếp tục phát triển nền kinh tế nhiều thành phần trong những năm tới.

4 Phương pháp nghiên cứu.

Đề tài là một vấn đề lớn có liên quan đến rất nhiều lĩnh vực, trong luận văn

đã sử dụng các phương pháp triết học duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, đi từ

tư duy trừu tượng đến hiện thực cụ thé, từ thực tiễn sinh động đến hệ thống, khái quát các xu hướng mang tính quy luật phổ biến cho sự vận động của các hiện

tượng kinh tế - xã hội trong quá trình xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần

Trang 6

Ngoài ra tác giả còn sử dụng rộng rãi các phương pháp nghiên cứu chung

như phân tích, tổng hợp và phương pháp so sánh đối chiếu trong quá trình xử lý

các tư liệu thông tin kinh tế.

5 Tình hình nghiên cứu.

Là một trong những vấn đề thời sự của thực tiễn kinh tế, chủ đề của luận

văn cũng là một trong những vấn dé được quan tâm nhiều nhất của kinh tế chính

trị học ở Việt nam Đã có nhiều bài nghiên cứu trên sách báo kinh tế, nhiều công

trình nghiên cứu về quá trình chuyển đổi từng thành phần, từng khu vực kinh tế ở

Việt nam, từ những góc độ riêng biệt Tuy nhiên việc khảo cứu toàn diện, có hệ thống và nhất là việc phân tích thực trạng nền kinh tế nhiều thành phần sau 10

năm đổi mới kinh tế, vạch ra những giải pháp cho việc tiếp tục phát triển kinh tếnhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa còn là hướng nghiên cứu lớn

của các nhà kinh tế học và hoạch định chính sách ở Việt nam.

6 Dự kiến đóng góp của luận văn

- Về lý luận, góp phần làm rõ thêm quan điểm truyền thống và những vấn

đề đặt ra với lý luận thành phần kinh tế và cơ cấu thành phần kinh tế trong bối

cảnh hiện nay.

- Đúc kết một số kinh nghiệm thực tiễn quốc tế (thành công và thất bại) như những bài học, gợi ý cho quá trình xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần ở

Việt nam.

- Phân tích tiến trình, đánh giá thực trạng và đưa ra một số giải pháp chủ

yếu cho việc tiếp tục đẩy mạnh phát triển nền kinh tế nhiều thành phần nhằm

thực hiện mục tiêu tăng trưởng nhanh, lâu bền và định hướng xã hội chủ nghĩa ở

Việt nam,

7 Kết cấu của luận văn

Luận văn ngoài phần mở đầu và kết luận gồm có 3 chương sau:

Chương 1: Cơ câu thành phân kinh tế: Lý luận và kinh nghiệm thực tiễn

Chương 2: Quá trình phát triển các thành phần kinh tế ở Việt nam.

Chương 3: Phương hướng và giải pháp đấy mạnh phát triển nền kinh tế

nhiều thành phan ở Việt nam

Trang 7

Chương 1 ;

CƠ CẤU THÀNH PHAN KINH TẾ : _

LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIÊN

1.1 THÀNH PHẦN KINH TẾ VÀ CƠ CẤU THÀNH PHẦN KINH TẾ.

1.1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN.

a Khái niệm thành phần kinh tế và cơ cấu thành phần kinh tế.

Thanh phần kinh tế ( economichesky uklad ) là một khái niệm lần đầu tiên

được V.I Lénin sử dụng trong tác phẩm “Ban về thuế lương thực” trong bối cảnh Nước Nga Xô viết chuyển từ chính sách "Cộng sản thời chiến" sang "Chính sách

kinh tế mới" Trước đó, mặc dù có sự tiên đoán về một giai đoạn đan xen giữa

các yếu tố kinh tế khi chủ nghĩa xã hội ra đời từ ngay chính trong lòng chủ nghĩa

tư bản, trong lý luận kinh tế Mác xit chi sử dụng thuật ngữ các quan hệ sản xuất

xã hội.{ 16]

Về định lượng, một thành phần kinh tế là một bộ phận cấu thành trong một

nền kinh tế Các thông số định lượng chủ yếu thường được dùng để xác định quy

mô của mạnh một thành phần kinh tế là: khối lượng sản phẩm đầu ra (GDP), khối

lượng vốn sản xuất kinh doanh và số lượng lao động được huy động.

Về định tính, một thành phần kinh tế là một hình thức kinh tế, một phương

thức sản xuất theo nghĩa rộng tức là sự kết hợp giữa quan hệ sản xuất và lực

lượng sản xuất trong một điều kiện không gian và thời gian cụ thể Thành phần:

kinh tế là một phạm trù thống nhất giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất.Lực lượng sản xuất luôn luôn có một hình thái xã hội của nó là quan hệ sản xuất

và quan hệ sản xuất cũng luôn luôn dưa trên một cơ sở vật chất nhất định, đó là các lực lượng sản xuất.

Thành phần kinh tế là sự thống nhất giữa hai mặt kinh tế và kỹ thuật tức là

mặt xã hội và mặt tự nhiên của một nền sản xuất cụ thể Mỗi một xã hội thường

có các thành phần kinh tế khác nhau cùng tồn tại.

Khái niệm cơ cấu thành phần kinh tế hàm chỉ quan hệ tương quan giữa các

thành phần trong một nền kinh tế Cơ cấu thành phần kinh tế thường được biểu

thị bằng tỷ trọng của các thành phần trong tổng quy mô của nền kinh tế với các

chỉ tiêu chủ yếu về: sản lượng, vốn và lực lượng lao động.

Trong một nền kinh tế, cơ cấu thành phần cùng tồn tại và vận động đan

xen với hai loại cơ cấu khác là cơ cấu ngành và cơ cấu lãnh thổ Các loại cơ cấu

này được hình thành như là một tất yếu của quá trình phân công lao động xã hội

Trang 8

theo hướng chuyên môn hoá.

Cơ cấu thành phần của một nền kinh tế luôn luôn có sự vận động, chuyển

dịch Ở các nước tư bản phát triển, nền kinh tế được xác lập dựa trên chế độ sở

_ hữu tư nhân là chính Song, để khắc phục những trục trac của thị trường, khu vực

kinh tế công cộng (thuộc sở hữu nhà nước) đã tăng lên và đến giữa thế kỷ này đã

chiếm tỷ trọng đáng kể trong nền kinh tế Ở các quốc gia xã hội chủ nghĩa trước

đây, nền kinh tế lại được thiết lập chủ yếu dựa trên chế độ sở hữu công cộng ở

hai phạm vi: tập thể và toàn dân, khi chuyển sang cơ chế thị trường đều phải phát

triển các thành phần kinh tế không dựa trên chế độ công hữu tư liệu sản xuất Ngày nay, ở phần lớn các quốc gia đều diễn ra xu hướng khắc phục tình trạng

đơn điệu để đa dạng hoá các hình thức sở hữu mà phổ biến là: sở hữu tư nhân cá

thể, sở hữu công cộng và sở hữu tập thể hỗn hợp với sự tham gia của nhiều pháp

nhân sở hữu chủ khác nhau Vì thế, trong một nền kinh tế có nhiều thành phần

khác nhau cùng bình đẳng song song tồn tại trở thành một hiện tượng phổ biến.

b Các đặc trưng của thành phần kinh tế

Theo quan niệm truyền thống, một thành phần kinh tế có các dấu hiệu đặc trưng của một quan hệ sản xuất, tức là đặc trưng về chế độ sở hữu, nguyên tắcphân phối và quan hệ quản lý

Trước hết, về chế độ sở hữu Thành phần kinh tế này được phân biệt vớithành phần kinh tế khác bởi chế độ sở hữu đặc trưng về tư liệu sản xuất Đây làdấu hiệu quan trọng hàng đầu của một thành phần kinh tế,

Chế độ sở hữu trong các thành phần kinh tế có một đặc điểm là ngoài các

loại hình sở hữu cơ bản như: sở hữu công cộng (xã hội), sở hữu tư nhân về tư liệu

sản xuất và sản phẩm làm ra, còn có thể phát sinh do quá trình phối hợp các chế

độ sở hữu cơ bản.

Thứ hai, về nguyên tắc phân phối lợi ích Mỗi thành phần kinh tế đều có

những nguyên tắc đặc trưng về phân phối lợi ích cho các cá nhân trong tổ chức Trong mỗi mô hình kinh doanh, việc lựa chọn nguyên tắc nào (phân phối theo lao động hay theo sở hữu) để phân phối lợi ích cho mỗi thành viên thường căn cứ vào

việc anh ta tham gia với tư cách nào theo điều lệ chung của từng loại hình tư cách pháp lý kinh doanh Còn việc lựa chọn các chế độ, các phương thức cũng như

những tỷ lệ phân phối cụ thể như thế nào là công việc nội bộ tự quyết định theo

tỉnh thần thoả thuận dưới dạng các hợp đồng chính thức Sự điều tiết của thể chế

chỉ có ý nghĩa bảo hộ quyền lợi các bên trong khuôn khổ quy định của pháp luật.

_Thứ ba về quan hệ quản lý và xã hội của các thành phần kinh tế Mỗi một

5

Trang 9

thành phần kinh tế chỉ có một loại chủ nhân của nó Phân biệt thành phần này với

thành phần khác là ở các chủ thể tham gia của mỗi loại hình Tính chất và kết cấu

giai cấp xã hội của các thành phần rất khác nhau Thí dụ, đại diện của kinh tế tư

bản là nhà tư bản; trong kinh tế xã hội chủ nghĩa là Nhà nước, công nhân, nông

dân và trí thức; trong kinh tế cá thể nhỏ là các tiểu chủ công nghiệp hay nông dân

cá thể Các thành phần kinh tế khác nhau, nội dung các quan hệ xã hội cũng

khác nhau Thanh phan kinh tế nao dựa trên kết cấu sở hữu công hữu thi quan hệ

giữa những người trong đó là hợp tác, bình đẳng, còn nếu như dựa trên cơ sở tư

hữu về tư liệu sản xuất thì vẫn là quan hệ chủ - thợ, làm chủ - làm thuê.[2]

Xu hướng đa dạng hóa các hình thức kinh doanh với sự phối hợp của nhiều

thành phan kinh tế khác nhau đã làm cho việc xác định mỗi thành phần trong nền

kinh tế trở thành rất phức tạp Các quan hệ liên doanh, liên kết đan xen vào nhau

giữa các công ty trở thành phổ biến Hiện có một vài quan niệm khác nhau trong

việc phân định các thành phần kinh té.[17]

Quan niệm phổ biến hiện nay cho rằng, thành phần kinh tế chỉ là việc dé

cập về một quan hệ sản xuất, còn lực lượng sản xuất là môi trường kinh tế xã hội

chung cho các thành phần kinh tế Trong khung cảnh của một quốc gia ổn định

về thể chế chính trị, với sự can thiệp mạnh mẽ của nhà nước vào đời sống kinh tế

xã hội với tư cách là người quản lý vĩ mô, các doanh nghiệp thuộc các thành phần

kinh tế khác nhau đều phải chịu sự điều chỉnh của một hành lang pháp luật chung

của môi trường kinh doanh do nhà nước thiết lập theo quan điểm dân chủ hoá đời sống kinh tế Những khác biệt giữa các thành phần kinh tế sẽ chỉ còn lại dấu hiệu

cơ bản nhất là chế độ sở hữu đối với tư liệu sản xuất và sản phẩm làm ra.

c Tính đa dạng, sự mâu thuẫn và thống nhất giữa các thành phần kinh tế.

Với sự khác biệt trình độ xã hội hoá đặc trưng cho mỗi thành phần, những

quan hệ xã hội và lợi ích khác nhau, nên giữa các thành phần kinh tế có thể xuất

hiện những mâu thuẫn, đôi khi là mâu thuẫn gay gắt với nhau.

Trong nền kinh tế nhiều các thành phần thì kinh tế Nhà nước, kinh tế tập

thể phản ánh lợi ích của Nhà nước và các tập thể, kinh tế tư nhân cá thể đại diệncho lợi ích của những người sản xuất nhỏ, còn tư bản lại phản ánh lợi ích của các

nhà tư sản Bản thân lợi ích tập thể cũng có thể mâu thuẫn với lợi ích Nhà nước.

Tuy nhiên những mâu thuẫn có liên quan đến lợi ích này đều có thể giải quyết

bằng phương pháp hoà bình, tức là điều hoà lợi ích giữa các bên [17]

Ngoài ra, với việc kháng định xu hướng mở cửa kinh tế, ngày càng xuất

hiện nhiều mô hình tổ chức doanh nghiệp là kết quả phối hợp tham gia của

những thành phần kinh tế khác nhau theo những nguyên tắc thoả thuận trước

6

Trang 10

Điều này làm các mâu thuẫn về lợi ích sẽ mất đi tính gay gắt vốn có của nó.

Mặt khác giữa các thành phần kinh tế lại có xu hướng vận động thống nhất

với nhau Sự thống nhất biểu hiện ở chỗ: các thành phần này đều phát triển trên

một cơ sở vật chất kỹ thuật, trình độ công nghệ hay lực lượng sản xuất chung,

trình độ xã hội hoá sản xuất chung Hiện nay các thành phần kinh tế đều lấy phân công lao động và quan hệ thị trường làm điều kiện tiền đề cho sự phát triển Một

số quy luật kinh tế chung như: tăng năng suất lao động, tiết kiệm thời gian laođộng, tiết kiệm chi phí, tái sản xuất mở rộng đều tác động đến tất cả các thành

phần kinh tế

1.1.2 SỰ CẦN THIẾT ĐỔI MỚI CƠ CẤU THÀNH PHẦN KINH TẾ Ở VIỆT NAM.

a Cơ cấu thành phần kinh tế nước ta trong mô hình kinh tế kế hoạch

hóa tập trung.

Trong vòng ba thập ky (1955 - 1985) ở Việt nam đã diễn ra quá trình cải °

tạo và xây dựng nền kinh tế XHCN Trong quá trình đó đã tiến hành quốc hữu hoá các cơ sở kinh tế thuộc sở hữu của tư bản nước ngoài và tư nhân Việt nam

chạy ra nước ngoài; cải tạo XHCN đối với các thành phần kinh tế phi xã hội chủ

nghĩa; xây dựng và phát triển hệ thống kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể với

quy mô ngày càng lớn và số lượng ngày càng nhiều

Kết quả là trong nền kinh tế hình thành nhiều loại hình tổ chức doanh

nghiệp khác nhau như: Doanh nghiệp Nhà nước (với các tên gọi khác nhau như

nhà máy, xí nghiệp, công ty, tổng công ty, liên hiệp xí nghiệp, xí nghiệp liên

hợp ); Xí nghiệp công ty hợp doanh (loại doanh nghiệp này sau một số năm tiến

hành cải tạo xã hội chủ nghĩa, về thực chất chuyển thành các doanh nghiệp Nhà

nước); tổ chức kinh tế tập thể (tập đoàn sản xuất, tổ hợp tác, hợp tác xã); tổ chức kinh tế tư nhân, cá thể chưa cải tạo XHCN.

Theo sự phân định trước đây, các loại hình tổ chức doanh nghiệp đó được

phân làm 2 thành phần để có chính sách riêng: thành phần kinh tế XHCN (quốc doanh, tập thể) và thành phần kinh tế phi XHCN (tư nhân, cá thể chưa cải tạo).

Thành phần kinh tế XHCN hoạt động theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung và

thành phần kinh tế phi XHCN được coi là tạo thành thị trường tự do Từ Đại hội

VI đến nay, chúng ta đã phân thành kinh tế quốc doanh và kinh tế ngoài quốc

doanh, bao gồm HTX, kinh tế gia đình, cá thể và kinh tế tư nhân và thôi không

dùng khái niệm thành phần kinh tế XHCN và phi XHCN.[33]

Quá trình 2-3 thập kỷ xây dựng và phát triển nền kinh tế XHCN dựa trên

chế độ sở hữu toàn dân và tập thể đã phát huy được những mặt tích cực trong

phục vụ công cuộc kháng chiến cứu nước, giải phóng dân tộc, thống nhất đất

¬

Trang 11

nước, phục hồi kinh tế sau chiến tranh.

Trong hoà bình, việc kéo dài, duy trì và phát triển nền kinh tế đơn thành

phần cùng với những khuyết tật trong quản lý cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan

_ liêu bao cấp và trong khi sự trợ giúp kinh tế ở bên ngoài giảm sút, nên nhiều tiềm

năng kinh tế của đất nước chưa được khai thác đầy đủ, nhiều năng lực sản xuất bịràng buộc, hoạt động kém hiệu quả

Trước đổi mới, kinh tế Việt nam thực chất là không có tăng trưởng, không

có tích luỹ và khủng hoảng triền miên Sự biến động các quan hệ tỷ trọng thành

phần của một số chỉ tiêu kinh tế trong vòng 10 năm trước đổi mới cho thấy kết

quả của đường lối cải tạo XHCN thời kỳ đó

Quốc doanh và công ty hợp doanh chiếm 39,6% (năm 1976) và 35,7%

(năm 1985) tổng sản phẩm xã hội (TSPXH); kinh tế tư nhân, cá thể chiếm ty

trọng giảm dan, từ 41% (năm 1976) giảm xuống còn 29,1% (năm 1985) TSPXH

Bang 1.1 Cơ cấu thành phần trong TSPXH

Don vi: %

1976 1985

Tổng sản phẩm xã hội | 10.0 | 100.0

Tr.đó; Quốc doanh và c.ty hợp doanh 35.7

HTX, tập đoàn san xuất 592

Tư nhân, cá thể 29.1

Nguồn: Viện Thông tin khoa học

Viện NC chủ nghĩa Mác-Lênin và tu tưởng Hồ Chi Minh.

Trong nông nghiệp cho đến năm 1985, cả nước có 16.334 HTX và 39.509

tập đoàn sản xuất trong nông nghiệp, thu hút 93% tổng số hộ nông dân tham gia

vào hai loại tổ chức kinh tế tập thể này Trong tổng sản lượng nông nghiệp, kinh

tế quốc doanh chỉ chiếm tỷ trọng 2%, HTX và nông dân cá thể cung cấp 98%

Trong sản lượng lâm nghiệp tỷ trọng này là 13,5% và 86.5%

Trong công nghiệp, kinh tế quốc doanh và công ty hợp doanh chiếm 43,7%

(năm 1976), 34,3% (năm 1985) giá trị tổng sản lượng của ngành.

Bang I.2 Co cấu thành phần trong công nghiệp

Don vị: %

[ng sin Iuong cong nghiep | 100 11000 —]

187 392

Nguôn: Viện Thong tin khoa hoc

Viện NC chu nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chi Minh.

Trang 12

Tỷ trọng này của riêng tế tập thể trong công nghiệp là 18,7% (năm 1976), 39,2% (năm 1985); của kinh tế cá thể trong công nghiệp là 37,6% (năm 1976),

và 26,5% (năm 1985) Riêng số xí nghiệp quốc doanh trong công nghiệp đã tăng

từ 1.913 xí nghiệp (năm 1976) lên 3,220 xí nghiệp (năm 1985), tức gấp 1,7 lần.

Trong vận tải, khối lượng hàng hoá vận chuyển năm 1976, quốc doanh chiếm 57,2%, Hợp tác xã chiếm 25,2%, cá thể chiếm 17,6%;năm 1985, quốc doanh chiếm 68,1%, HTX chiếm 31,9%, cá thể chiếm 0%.

Bảng 1.3 Cơ cấu thành phần trong vận chuyển hàng hoá

`.ẽắốắốẽẽẼẽẼẽẼ 15 1985

Tổng khối lượng hàng hoá vân chuyển 100.0 100.0

Trong đó: Quốc doanh

Trong đó: tư nhân

Nguồn: Viện Thông tin khoa học

Viện NC chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chi Minh

Như vậy, sau ba thập kỷ cải tạo XHCN nền kinh tế bằng nhiều biện pháp quyết liệt đến bất công, mặc dù được ưu tiên đầu tư hỗ trợ toàn diện kinh tế quốc

doanh và tập thể không những chưa chứng tỏ được sức mạnh của mình mà ngày

càng lệ thuộc và chế độ bao cấp của Nhà nước Trong khi đó, kinh tế tư nhân cá

thể luôn đứng trước nguy cơ bị loại trừ nhưng tự nó vẫn tồn tại như một khách

quan thực tế Tình trạng phân biệt đối xử này đã làm phát sinh nhiều tiêu cực xã

hội làm cho các thành phần kinh tế vận động phát triển lệch hướng, níu kéo kim

hãm lẫn nhau Nền kinh tế lâm vào suy thoái khủng hoảng.

S02

40.7 129

41.8

Trang 13

b Sự cần thiết đổi mới cơ cấu thành phần kinh tế Việt nam khi chuyển

sang nền kinh tế thị trường.

Tính bức thiết của việc đổi mới cơ cấu thành phần kinh tế Việt nam xuất

hiện do một loạt nguyên nhân khách quan và chủ quan chính yếu sau đây:

- Nguyên nhan khách quan: Đó là xu hướng hoà nhập khu vực hoá, toàn

cầu hoá của mọi nền kinh tế Sự ra đời của các tổ chức kinh tế đa quốc gia, xuyên

quốc gia cùng với các liên minh kinh tế giữa các quốc gia đã hình thành hệ thống

thị trường quốc tế, nơi kiểm định mọi kết quả cũng như hiệu quả của các hoạt

động kinh doanh Thêm vào đó, sự tan rã của hệ thống xã hội chủ nghĩa đã chấm

dứt các quan hệ kinh tế trong khuôn khổ Hội đồng tương trợ kinh tế, một tổ chức

quốc tế đỉnh cao của mô hình nền kinh tế chỉ huy trước đây Trong một bối cảnhnhư vậy, việc tháo gỡ những quy chế trói buộc với những quan hệ kinh tế khép

kín để mở cửa tiến đến hoà nhập là xu hướng tất yếu và khách quan Chính sách

quan hệ kinh tế mở đã trở thành phổ biến và sâu rộng mà hầu hết các quốc gia

đều lựa chọn ở các mức độ khác nhau Một trong những nội dung chủ yếu của nó

là cho phép và khuyến khích các doanh nghiệp tham gia vào các quan hệ kinh tế

không giới hạn về địa lý lãnh thổ cũng như khuynh hướng chính trị.

- Nguyên nhân chủ quan : đó là tình trạng hoạt động kém hiệu quả của cả

hai khu vực kinh tế quốc doanh và tập thể, vốn giữ vai trò trụ cột của nền kinh tế.

Nền kinh tế nước ta, với cơ cấu thành phần hiện có, tỏ ra không thích hợp và rất

hạn chế khi vận hành theo cơ chế thị trường Việc Nhà nước tập trung mọi nguồn

lực kinh tế trong chế độ sở hữu công cộng nhưng yếu kém về năng lực quản lý,phân phối và sử dụng, đã dẫn đến các hiện tượng tiêu cực, thất thoát tài sản quốc

gia.

Những yếu kém trên đây được thể hiện cụ thể ở nhiều mặt.

Một là, nhịp độ tăng trưởng kinh tế thấp Năm 1980 so với năm 1976 Tổng

sản phẩm xã hội chỉ tăng gấp 1,5 lần, trong khi đó dân số tăng gấp 1,2 lần Thành

phần kinh tế quốc doanh năm 1980 chỉ tăng 1,6% so với năm 1976; thành phần

kinh tế cá thể, tư nhân năm 1985 chỉ tăng 6,6% so với năm 1976.

Hai là, tỷ lệ bội chi ngân sách Nhà nước ở mức cao và có xu hướng tăng

thêm (bội chi 1976 là 11,6% năm 1980 là 12,5% năm 1985 là 17,5% GDP - Báo cáo của Bộ tài chính 5/95).

Ba là, tỷ lệ người thiếu việc làm ở mức độ cao, đời sống nhân dân gặpkhông ít khó khăn.[2]

Trước tình hình đó trên cơ sở tổng kết thực tiền và lý luận, Dai hoi lần thứ

10

Trang 14

VI va VII của Dang đã dé ra đường lối đổi mới, trong đó khẳng định chủ trương

xây dựng và phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ

chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.[33]

Khi chuyển nền kinh tế từ chỉ huy tập trung bằng kế hoạch sang cơ chế thịtrường thì việc cải tạo cơ cấu của nó là điều tất yếu không tránh khỏi Quá trìnhnày diễn ra ở tất cả các quốc gia thuộc cộng đồng xã hội chủ nghĩa cũ Thậm chí

ngay ở các nước “kinh tế thị trường truyền thống” muốn cho cơ chế thị trường hoạt động tốt hơn cũng đều phải tiếp tục cải tạo cơ cấu nền kinh tế của mình.

Không phải chỉ có các nước đang phát triển, mới phát triển, mà ngay cả Anh,

Pháp, Hoa kỳ cũng rộ lên làn sóng tư nhân hóa trong hai thập ký 70-80 vừa qua Việt nam không phải là một ngoại lệ Tuy nhiên, việc cải tạo cơ cấu mô hình

kinh tế xã hội chủ nghĩa cũ thành phù hợp với cơ chế thị trường có những đặc

điểm riêng của nó.

1# CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU THÀNH PHẦN KINH TẾ : QUA KINH NGHIỆM

QUỐC TẾ.

1.2.1 CHUYỂN ĐỔI cơ CẤU THANH PHAN KINH TE TREN CƠ SỞ CẢI CÁCH

XNQD ĐỒNG THỜI VỚI PHÁT TRIEN CÁC THÀNH PHAN KINH TẾ KHÁC

-BÀI HỌC CỦA TRUNG QUÔC [3]

a Vài nét về tình hình Trung quốc từ khi cải cách (1978-1995)

- Thành tựu kinh tế chung.

Mười bảy năm đã trôi qua kể từ cải cách bắt đầu, Trung quốc đã có những

thành công đáng kể về tăng trưởng kinh tế Trong suốt thời kì này, tổng sản phẩm

nội địa(GDP) thực tế của Trung quốc tăng trung bình hàng năm khoảng 9,3%,

một trong những mức cao nhất trên thế giới; thu nhập theo đầu người tăng

khoảng 6,7 lần Trung quốc đã đầu tư đáng kể cho kết cấu hạ tang, trong nghiên cứu phát triển (R&D) và nền kinh tế đã được công nghiệp hoá nhanh chóng.

Trước năm 1978, sản lượng nông nghiệp chiếm hơn 30% tổng sản phẩm nội địa,

nay chỉ còn chưa đầy 25% Năm 1978, hơn 70% lực lượng lao động cả nước làm

việc trong khu vực nông nghiệp; ngày nay số này giảm chỉ còn khoảng 50%.

Nền kinh tế Trung quốc đã nhanh chóng hoà nhập nền kinh tế thế giới nói

chung Năm 1978, tổng kim ngạch ngoại thương của Trung quốc chỉ chiếm 6%

tổng sản phẩm quốc dan, ngày nay lên tới 40% Ngoại thương tăng hơn 18% một

năm, tạo ra hàng triệu việc làm và mang lại những khoản thu ngoại tệ lớn Trong

những năm này, hơn 140 tỷ đô la đầu tư trực tiếp nước ngoài, cùng với kĩ thuật

hiện đại, các phương pháp quản lý và các quan hệ thị trường đã giữ vai trò quan

11

Trang 15

trọng hỗ trợ cho sự tăng trưởng này Trung quốc ngày càng tích cực hơn trên thị

trường cổ phần và công nợ quốc tế.

Tuy vậy, đối với Trung quốc không phải mọi cái đều sáng sủa Sự phát

triển kinh tế của nước này đang vấp phải những khó khăn ghê gdm; cải cách vẫn

đang ở thời điểm gay cấn Gánh nặng của khu vực quốc doanh không có lãi đối

với toàn bộ sự tăng trưởng kinh tế ngày càng trở thành một trở ngại lớn đối với sự

phát triển và cải cách kinh tế của đất nước Thí dụ, trong nửa đầu của năm 1994,

46% công ty quốc doanh bị thua lỗ.Thách thức này sẽ trở nên nghiêm trọng hơn

do sự cạnh tranh từ cả các tổ chức tập thể lẫn các nhà đầu tư nước ngoài chống lại

khu vực quốc doanh sẽ tăng lên.

Hơn nữa, hiện Chính phủ Trung quốc đang phải chịu sức ép của nan thất

nghiệp và không đủ việc làm Tỷ lệ sinh đẻ hàng năm của Trung quốc hiện nay là

1,2% Hiện có khoảng 150 triệu lao động dư thừa được giải thoát khỏi khu vựcnông nghiệp; 80 triệu trong số đó đã kiếm được việc làm tạm thời Trong 130

triệu nhân viên thuộc khu vực quốc doanh thành phố, thì khoảng 25 triệu người

thiếu việc làm.

Đồng thời Trung quốc sẽ phải đương đầu với trở ngại nghiêm trọng vì điều

kiện kết cấu hạ tâng của nó không thể đáp ứng được nhu cầu tăng trưởng Hệ thống đường sắt chỉ có thể đáp ứng được 65% nhu cầu; hệ thống đường cao tốc

chỉ mới bắt đầu phát triển Hầu như mọi thành phố lớn đều phải xây dựng hoặc

mở rộng sân bay Công suất sản xuất điện của Trung quốc mới chỉ có thể đáp ứng

chưa đầy 80% nhu cầu Hệ thống viễn thông chỉ có thể phục vụ được một bộ

phận dân chúng rất nhỏ.

Phát huy những thành công đã đạt được, bất chấp những khó khăn, Trung

quốc luôn nhấn mạnh đến cải cách thể chế kinh tế, xây dựng kinh tế với hai

nhiệm vụ chính là tiếp tục đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, phát triển nông thôn

và tăng sức sản xuất của các xí nghiệp quốc doanh lớn và vừa nhằm duy trì, phát huy vai trò chủ đạo của các xí nghiệp quốc doanh trong nền kinh tế thị trường

XHCN mang màu sắc Trung quốc [24]

- Tính giai đoạn trong cải cách kinh tế của Trung quốc.

Cải cách kinh tê của Trung quốc đã trải qua ba giai đoạn và hai thời kỳ quá

độ, trong đó thời kỳ quá độ thứ nhất và thứ hai có thể coi như sự mở đầu hoặc

giai đoạn chuẩn bị của giai đoạn thứ hai và thứ ba.

+ Giai đoạn khởi hành cải cách (1978-1982).

Tiêu chí công cuộc cải cách kinh tế của Trung quốc bắt đầu được đưa ra tại

12

Trang 16

HNTU 3 (khóa XI) của DCSTQ năm 1978 Trọng điểm cải cách là về nông

nghiệp Trung quốc từng bước xoá bỏ chế độ công xã nhân dân, thực hiện chế độ

khoán sản lượng đến hộ gia đình, xí nghiệp hương trấn bắt đầu phát triển Trong

_xí nghiệp công nghiệp quốc doanh thi hành chế độ để lại một phần lợi nhuận (mà

trước đây nộp hết) dan dan phát triển kinh tế hàng hoá.

+ Thời ky quá độ thứ nhất (1982-1984).

Đại hội XII của ĐCSTQ năm 1982, bước đầu tìm được tư tưởng xây dựng

chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung quốc, tổng kết kinh nghiệm của mấy năm

cải cách, xác định mục tiêu chiến lược cải cách và phát triển của Trung quốc Đại

hội XII và thực tiễn sau đó đặt cơ sở cải cách toàn diện sắp sửa bat đầu.

* Giai đoạn triển khai toàn diện (1984 - 1991).

Hội nghị Trung ương 3 Đại hội XII ĐCSTQ năm 1984 đưa ra quyết định về cải cách thể chế kinh tế Quyết định đó đưa ra luận điểm kinh tế xã hội chủ nghĩa

là kinh tế hàng hoá có kế hoạch trên cơ sở chế độ công hữu.

Dòng chính của cải cách trong giai đoạn này là từ nông thôn đến thành thị,

từ nông nghiệp đến công nghiệp, từ sự mở cửa bên trong đến mở cửa đối ngoại,

từ một số phương thức kinh doanh đến chỗ bắt đầu nhằm vào thể chế kinh tế

truyền thống xơ cứng và tập trung, từng bước tiếp cận với kinh tế thị trường.

Trong giai đoạn này, ở nông thôn hoàn thiện thêm một bước chế độ trách

nhiệm khoán sản lượng đến hộ gia đình Đội quân mới là xí nghiệp hương trấn ra

đời, phát huy tác dụng ngày càng quan trọng Ở thành thị, chủ yếu là chuyển đổi

cơ chế kinh doanh của DNNN cỡ lớn và trung bình, thực hiện cải cách lấy chế độ

trách nhiệm khoán kinh doanh làm chính.

Sự phát triển mở cửa đối ngoại của Trung quốc giai đoạn này cũng rất được

chú ý đến Trên cơ sở xây dựng được 5 đặc khu kinh tế, Trung quốc đã lần lượt

mở cửa rất nhiều thành phố ở vùng duyên hải và biên giới, ven biển, ven sông,

ven cầu đường.

+ Thoi ky quá độ thứ hai (1992 - 1993).

Đại hội XIV DCSTQ đã đặt mục tiêu cải cách vào xây dựng thể chế kinh tế

thị trường xã hội chủ nghĩa.

Năm 1992, Trung quốc đưa ra việc thực thi “Điều lệ chuyển đổi cơ chế

kinh doanh của xí nghiệp công nghiệp thuộc chế độ sở hữu toàn dân”, đồng thời

tích cực tìm tòi con đường cải tạo chế độ cổ phần, thị trường chứng khoán, thị

trường nguồn tài nguyên, thị trường sức lao động được phát triển dần dần, điều

13

Trang 17

chỉnh thêm một bước lưu thông nông sản phẩm và giá cả Đồng thời mậu dịch

đối ngoại, thể chế tiền tệ-tài chính cũng được tiến hành cải cách.

+ Giai đoạn đột phá sâu sắc từ 1994 trở di.

Trải qua thực tiễn cải cách hơn 10 năm, Trung quốc đã xây dựng được cái

khung của hệ thống kinh tế lấy cơ chế thị trường làm cơ sở Nhưng vẫn chỉ là

những nét lớn, bước đầu và chưa hoàn thiện Trung quốc đang tiến hành thực thi

chiến lược cải cách phối hợp đồng bộ, trọng điểm đột phá, đánh dấu cải cách của

Trung quốc bước vào giai đoạn đột phá sâu sắc hoá.

b Kết quả chuyển đổi cơ cấu thành phần sở hữu ở Trung quốc.

- Định hình lý luận kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa.

Nội dung quan trọng nhất trong nghị quyết của Đại hội XIV Đảng cộng `

sản Trung quốc là xác định mục tiêu cải cách thể chế kinh tế: Xây dựng nền kinh

tế thị trường xã hội chủ nghĩa

Về mặt lý luận, Trung quốc xác định đặc trưng của nền kinh tế thị trường

xã hội chủ nghĩa là: Một, vận hành trong điều kiện kinh tế nhiều thành phần cùng

phát triển, lấy chế độ công hữu làm chủ thể Hai, thực hiện nguyên tắc của

CNXH là cùng giàu có, không dẫn tới tình trạng phân hoá hai cực Ba, có sự điều

tiết và khống chế mạnh mé ở tầm vĩ mô của nhà nước, tạo ra môi trường ồn định,

an toàn và công bằng nhằm đảm bảo cho nền kinh tế vận hành một cách có trật

tự [24]

- Về thực tế thống kê.

Tuy sự thống trị của quyền sở hữu công cộng vẫn được duy trì, nhưng kinh

tế tập thể của khu vực thành thị và các doanh nghiệp thành phố nhỏ ở nông thôn

đã phát triển mạnh, và một loạt các chính sách khuyến khích phát triển các doanh

nghiệp với vốn cá thể, tư nhân và nước ngoài được thực hiện.

Bang 1.5 Đóng góp của các thành phần sở hữu vào tổng sản

Trang 18

Bảng 1.6 Tỷ trọng đóng góp vào GNP của các thành phân kinh tế (%).

eer ee ee Se) 1978 | 1990_—

Nguồn: Reform in China, Newsletter, 1992(CIEM 1994a)

Kết quả thu được là việc chứng minh vị trí độc tôn của sở hữu công cộng to

ra không còn phù hợp với quá trình phát triển sức sản xuất hiện tại và sự xuấthiện của một cơ cấu sở hữu mới và sự cùng tồn tại của nhiều thành phần kinh tế.Xem xét tổng sản lượng công nghiệp từ năm 1986 đến 1990 ta thấy sản lượng

của doanh nghiệp nhà nước tăng với tỷ lệ trung bình hàng năm là 6.06%, trong khi sản lượng của các hợp tác xã tăng 14.4% và doanh nghiệp vốn nước ngoài

tăng 39.1%.

Xem xét tình hình thực tế hiện nay, một số doanh nghiệp ngoài quốc doanh

ở Trung quốc như doanh nghiệp ở thành phố nhỏ, doanh nghiệp có vốn đầu tư

nước ngoài, doanh nghiệp cá thể và tư nhân, đã gắn chặt hoạt động kinh doanh

của họ với thị trường, do đó họ tự quản lý và chịu trách nhiệm về lỗ lãi, và hoạt

động sản xuất và quản lý của họ do thị trường điều tiết Họ đã cơ bản thích nghĩhoạt động của mình với cơ chế thị trường Kết quả là, chính các doanh nghiệp

nhà nước và doanh nghiệp tập thể đô thị lớn áp dụng các phương pháp quản lý cũ

lại tỏ ra có sự khác biệt nghiêm trọng đối với thị trường và nền kinh tế thị trường.

Điều này thể hiện một trong những đầu mối của nền kinh tế hiện tại, khơi dậy su

băn khoăn lo lắng trong các tầng lớp nhân dân.

c Chuyển đối cơ chế hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước.

Về cải cách doanh nghiệp nhà nước, đã tách biệt chính phủ ra khỏi doanh

nghiệp và quyền sở hữu ra khỏi hoạt động quản trị kinh doanh, thay đổi phương

thức hạch toán kinh doanh thu chi thống nhất, tang tính độc lập của các doanh

nghiệp trong sản xuất kinh doanh, và cuối cùng thành lập một hệ thống doanh

nghiệp phù hợp với sản xuất đại trà xã hội hoá và một nền kinh tế thị trường Trừ những doanh nghiệp thuộc các ngành phi cạnh tranh, đa số các doanh nghiệp nhà

nước cần trở thành những đơn vị sản xuất kinh doanh hàng hoá độc lập, tự quản

lý, có trách nhiệm vé lợi nhuận hay thua lỗ, và có khả nang tự phát triển

Với mục tiêu chung này, những mục đích chính của cải cách DNNN bao

gồm:

Mot Id tăng tính độc lập của doanh nghiệp trong quản lý sản xuất, tiêu thụ

sản phẩm, làm giá, mua nguyên liệu, sử dụng vốn, sử dụng tài sản, phân phối lương thưởng, tuyển dụng lao động và hệ thống nhân viên, hoạt động liên doanh,

15

Trang 19

cơ cấu nội bộ,v.v

Hai là làm rõ mối quan hệ phân phối giữa nhà nước và doanh nghiệp qua

thuế thay vì chuyển nộp lợi nhuận.

Ba là thực hiện hệ thống trách nhiệm hợp đồng đối với trên 90% doanh

nghiệp nhà nước bằng cách áp dụng nguyên tắc “cố định và bảo lãnh số tiền được

chuyển, giữ lại lợi nhuận vượt chỉ tiêu và đền bù cho thua 16 của doanh nghiệp `".

Bốn là khuyến khích các doanh nghiệp sáp nhập và hợp tác nằm ngang,

thành lập các tập đoàn công ty liên ngành và liên vùng lớn

Nam là thử nghiệm hệ thống cổ phần, với 3.200 doanh nghiệp bán cổ phần

thử, trong đó 69 doanh nghiệp bán cổ phiếu công khai.

Thực tế này cho thấy nếu thay đổi cơ chế hoạt động của các doanh nghiệp

nhà nước theo một cách thực tế, thì việc chỉ dựa vào các hợp đồng sẽ có thể bị hạn chế trong một số nhỏ các ngành và doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn Tuy nhiên,

những phương pháp hiện tại cần được cải tiến và hoàn thiện nhằm thực hiện các

hợp đồng về đầu vào, đầu ra và quản lý tài sản.

Vấn đề là cần nghiêm khắc cố định những chỉ số chủ chốt cho phát triển doanh nghiệp trong giai đoạn hợp đồng; và mặt khác, chúng ta cần trao tài sản

nhà nước cho các doanh nghiệp và cho họ thẩm quyền quản lý Vì thế, các doanh

nghiệp phải có trách nhiệm hoàn toàn với việc giữ vững và làm tăng giá trị tài sản

nhà nước ị

Đối với một số doanh nghiệp nhỏ, quyền quản lý có thể được chuyển đổi

sang các tập thể và cá thể với tiền trả công thông qua đấu thầu hoặc đấu giá Một

số doanh nghiệp Nhà nước có thể do tập thể quản lý thông qua hợp đồng thuê.

Đối với đa số các doanh nghiệp Nhà nước thông thường, một phương pháp

tốt hơn là áp dụng hệ thống cổ phần Hầu hết các doanh nghiệp đều có thể được

chuyển đổi sang các công ty trách nhiệm hữu hạn, còn các công ty khác chuyển thành công ty hữu hạn Làm như vậy, người chủ sở hữu và người quản lý có thể

được giới hạn trong cùng mối ràng buộc và sự cân bằng, để có thể thay đổi được

hệ thống hiện tại một cách cơ bản và chính quyền cấp trên doanh nghiệp loại bỏ

sự can thiệp của các cơ quan vào công tác quản lý doanh nghiệp.

Kết quả là với trách nhiệm của chính phủ được tách biệt khỏi trách nhiệm

của doanh nghiệp, và tách quyền sở hữu khỏi quyền lực quản lý, các doanh

nghiệp có thể hoạt động với quyền tự quyết định và có trách nhiệm vẻ 16 lãi.

Những doanh nghiệp trong đó Nhà nước giữ vai trò chủ đạo hoặc là cổ đông

16

Trang 20

chính sẽ được khuyến khích tham gia vào thị trường và cạnh tranh với hiệu quả cao, như đã thực hiện với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh.

d Phát triển các doanh nghiệp hương trấn.

Trung quốc tập trung vào sự phát triển của các doanh nghiệp tập thể, đặc

biệt những doanh nghiệp tập thể ở các thành phố nhỏ vì bản chất của họ là sở hữu

công cộng xã hội chủ nghĩa Và hơn nữa, các doanh nghiệp ở thành phố nhỏ đã

tạo ra cơ chế hoạt động, tỏ ra có tính mạnh mẽ và tính cạnh tranh, giúp họ có khả

năng đối phó với sự cạnh tranh trên thị trường, có trách nhiệm đối với lợi nhuận

và thua lỗ và tồn tại thông qua hoạt động của họ.

Trong thập kỷ qua, các doanh nghiệp thành phố nhỏ đã phát triển nhanh

chóng và có xu hướng phát triển với tốc độ nhanh hơn Họ đã trở thành trụ cột

vững chắc của nền kinh tế nông thôn và lực lượng chính không thể thiếu được

của quá trình phát triển kinh tế chung, góp phần làm tăng sức mạnh tổng thể của

kinh tế quốc gia và mức sống của nhân dân Điều này cũng giảm bớt gánh nặng

đầu tư nhà nước để chính phủ có thé phát triển và xây dựng ha tang cơ sở.

e Khuyến khích phát triển các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.

Chủ trương của Trung quốc là mở rộng hơn nữa địa bàn mở cửa với bên

ngoài, hình thành cục diện mở cửa nhiều tầng, nhiều hướng Đầu tư nước ngoài

đã được mở rộng tới 18 thành phố trong các tỉnh nội địa, 13 thành phố ven biển,

34 cửa khẩu.

- Những chính sách và biện pháp mới thu hút đầu tư nước ngoài.

Một là, mở rộng thị trường trong nước nhiều hơn đối với những sản phẩm của những xí nghiệp vốn nước ngoài Trung quốc đã sửa đổi một số chính sáchnhằm làm cho các xí nghiệp do nước ngoài đầu tư có thêm quyền tiếp xúc với thịtrường trong nước Điều này đã hấp dẫn đối với các công ty nước ngoài hơn vì họ

có thể được lợi nhiều hơn đối với thị trường Trung quốc rộng lớn.

Hai là, mở rộng các lĩnh vực thu hút đầu tư nước ngoài Đồng thời với việc

mở rộng dần cho đầu tư nước ngoài vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, Trungquốc còn chú trọng tới đầu tư nước ngoài vào các lĩnh vực dịch vụ Điều này đã

thu hút nguồn vốn vào cả những lĩnh vực như tài chính, ngân hàng, cơ sở hạtầng

Ba là, từng bước tạo điều kiện để các xí nghiệp có vốn nước ngoài được

cạnh tranh bình đẳng với các xí nghiệp khác ở trong nước và đầu tư kinh doanh

theo thông lệ quốc tế Các nhà đầu tư nước ngoài dau tư vào các Tint nộfrđịa được

áp dụng các 12.4222 teen tỉnh ven biển: -Kol'Eô Tnúc lương tối đa

mt: t | % Ie

Trang 21

trong các công ty do nước ngoài đầu tư mà trước đây thực hiện nhằm ngăn chăn các công ty này thu hút các công nhân lành nghề từ các DNNN

Bốn là dành cho các địa phương quyền tự chủ lớn hơn trong việc xét duyệt

các hạng mục đầu tư của nước ngoài Đối với những hạng mục phù hợp với chính

sách ngành nghề của Nhà nước, điều kiện xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh không cần phải Nhà nước tổng hợp cân đối chung, sản phẩm toàn bộ xuất

khẩu mà không chiếm dụng hạn ngạch của Nhà nước thì Tỉnh, Thành phố có thể

tự phê duyệt, không cần có hạn mức đầu tư.

- Đa dạng hoá các hình thức đầu tư.

eXí nghiệp liên doanh: Trung quốc và nước ngoài cùng góp vốn, mức

tham gia tối thiểu của bên nước ngoài là 25%, nếu đóng góp bằng kỹ thuật thì

không vượt quá 20% tổng vốn đầu tư Lợi nhuận đuợc phân theo tỷ lệ góp vốn.

Hình thức này chiếm tỷ trọng lớn trong các hình thức đầu tư trực tiếp từ nước

ngoài vào Trung quốc Tính đến 6.1991 đã có 57% số công ty có vốn nước ngoài

theo hình thức này.

eXí nghiệp hợp tác: Đây là hình thức hợp tác kinh doanh, hợp tác sản xuất

do hai bên Trung quốc và nước ngoài thương lượng, thông qua các ký kết hiệp

định hoặc hợp đồng.

eXi nghiệp 100% vốn nước ngoài: Là xí nghiệp do một công ty nướcngoài thành lập Trung quốc áp dụng hình thức này với những nơi nào cần vốnđầu tư rất lớn mà Trung quốc không có khả năng đóng góp hoặc có rủi ro cao

Đặc biệt, vốn nước ngoài không chỉ tập trung đầu tư tại Trung quốc, mà

còn chung vốn với các xí nghiệp Trung quốc, thực hiện cổ phần hoá, sau đó phát hành cổ phiếu tại các nước phát triển Điều này đánh dấu việc vốn ngành nghề

của Trung quốc đang trở thành vốn tiền tệ từ thị trường trong nước di ra thị

trường quốc tế [24]

c Bài học từ Trung quốc.

Trải qua một quá trình cải cách, mở cửa, các thành phần kinh tế được Nhà

nước cho phép phát triển đã biểu hiện duoc sức sống sôi động và da dang, làm cho nền kinh tế Trung quốc có bước tiến triển khá lớn Tuy nhiên, trong quá trình phát triển, các thành phần kinh tế đã mất cân đối Trong cơ chế tự do cạnh tranh,

các thành phần thuộc sở hữu tập thể và cá thể phát triển nhanh, hiệu quả đạt được

khá lớn Còn các thành phần thuộc sở hữu Nhà nước lại giảm sút, tốc độ tăng

trưởng chậm chạp không đều, sản xuất kinh doanh kém Số đông các xí nghiệp

công nghiệp Nhà nước của Trung quốc đang trở thành gánh nặng về tài chính của

18

Trang 22

Nhà nước.

Nhưng xét về thực tại, vấn đề chuyển đổi cơ cấu thể chế kinh tế, cải tạo đổi mới các xí nghiệp công nghiệp Nhà nước mới được hoạch định có tính chất thăm

dò và thực hiện theo kiểu “dò đá qua sông”, vừa xem xét vừa nghiên cứu, vừa tìm

tòi biện pháp thực thi hữu hiệu đã làm cho công cuộc cải cách của Trung quốc

thiếu một phương án hoàn chỉnh.

Cải cách, điều chính các xí nghiệp Nhà nước đang phải giải quyết những

vấn đề gay gắt khó giải quyết Đó là vấn đề sở hữu và quản lý Những vấn đề này

chẳng những về mặt lý luận mà về thực tiền cũng chưa đựợc làm sáng tỏ.

Trong tình hình nhiều thành phần kinh tế cùng tồn tại, cạnh tranh và phát triển, yêu cầu tìm kiếm công nghệ đường phát triển đúng đắn các thành phần trong đó phát huy vai trò chủ đạo của các DNNN còn phải trải qua nhiều thử

thách, tìm hiểu và thử nghiệm lâu dài.

4.2.2 CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU THÀNH PHẦN KINH TẾ TRÊN CƠ SỞ TƯ NHÂN HOÁ

KHU VỰC DNNN - BÀI HỌC TỪ BA LAN.[29]

a Sự xuất hiện nhu cầu cải cách kinh tế ở Ba lan.

Sự thay đổi về hệ thống quản lý nền kinh tế ở Ba lan thực tế đã diễn ra

trong suốt cả thời kì sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, những thời kỳ chủ yếu

của sự thay đổi được gọi là thời kỳ cải cách về kinh tế trong những năm

1956-1957, 1964-1965, 1973-1975 và cuối cùng là những năm 80 Mãi cho đến giữa

năm 1989 mới ngã ngũ mô hình CNXH thực tiễn - về cơ chế thị trường và nền

kinh tế nhiều thành phần [14]

Tháng 9 năm 1989, cùng với sự chấm dứt sự ủng hộ của Liên xô cũ và sự

nắm quyền của công đoàn Đoàn kết, nền kinh tế đã dấn sâu vào cuộc khủng hoảng, mất cân đối về hàng hoá càng nghiêm trọng hơn.Balcerowics đã đưa ra một chương trình kinh tế duoc dân chúng ủng hộ và cũng là chương trình kinh tế

cho các Nội các chính phủ tiếp theo Cốt lõi của chương trình kinh tế Balcerowics

trong phần hệ thống là áp dụng nền kinh tế thị trường đã được thử thách của các

nước tư bản đã phát triển ở phương Tây, mà hình thức sở hữu các công ty cổ

phần, các hãng sẽ là sở hữu của công nhân viên chức và của các xí nghiệp Nhà

nước Việc xây dựng lại quyền sở hữu mang đặc tính tư nhàn hoá đó được xem là

phương pháp để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, cũng như thu hút lao

động trong quá trình thất nghiệp sẽ xuất hiện gia tăng,và được xem như khâu

then chốt của việc thực hiện toàn bộ chương trình

19

Trang 23

b Các hình thức tư nhân hoá ở Ba lan.

- Tư nhân hoá tư bản.

Nội dung của tư nhân hoá tư bản là chuyển xí nghiệp sang thương mại hoá,

tiếp nhận cổ phiếu theo giá cả thị trường Áp dụng đối với với các xí nghiệp lớn

của Nhà nước, có điều kiện tài chính không tồi Có nghĩa là xí nghiệp không bị

đe doa phá sản và là xí nghiệp còn có hiệu quả về kinh tế.

Nghị định về tư nhân hoá tư bản được ban hành tháng 7 năm 1990 và cho

đến cuối năm 1992 đã tư nhân hoá được 51 xí nghiệp (ý định ban đầu là 301 xí

nghiệp) Nhược điểm của tư nhân hoá tư bản ở Ba lan cho đến nay là tiến hành

quá chậm Nhân dan không có khả năng đầu tư cổ phần Chi phí cho công tác

đánh giá xí nghiệp và soạn thảo kỹ thuật để tiến hành tư nhân hoá quá tốn kém.

Nhưng dù sao đi nữa, kết quả cho đến nay là đại bộ phận các xí nghiệp đã trởthành công ty đã hoạt động trên thị trường chứng khoán

- Tư nhân hoá phố cập.

Ở Ba lan, người ta áp dụng phương án này và xem đây là một trong những

hướng đi chính nhằm cải tạo tư nhân hoá và để tạo sức mua cho dân cư đã tiến

hành theo hai giải pháp sau đây:

Một là phân 60% tài sản của các xí nghiệp quốc doanh với những tỷ lệ

khác nhau cho 27 triệu công dân để họ trở thành những cổ đông để cùng làm chủ của các tài sản các xí nghiệp đó 40% còn lại chia cho công nhân viên chức của

xí nghiệp được tư nhân hoá (10%) và cho ngân khố Nhà nước (30%)

Hai là, các thành viên của các tổ chức tư bản trung gian (dưới dạng công

ty cổ phần hoạt động theo luật thương mại) có tên gọi ban đầu là Ban quản trị tài sản Quốc gia (ZMN) sau đó đổi thành Quỹ đầu tư quốc gia (NF]) tự do phân phát các cổ phiếu của xí nghiệp, nhưng trong đó có 33% cổ phiếu phải chịu sự kiểm

soát và mỗi công dân sẽ nhận được phần tham gia cổ phần “holding”.

Lý giải kiểu phân chia tỷ lệ phần trăm cổ phiếu nói trên là “để đền bù thiệt

hại cho các công dân Ba lan trong những năm nước CHND Ba lan” Phương án tư

nhân hoá phổ cập này ở Ba lan đã gặp trở ngại lớn trong thực hiện là sức mua yếu

và giá của một cổ phiếu cách khá xa với sức mua (ví dụ xí nghiệp điện tử

Tel-Kko ở Wroclaw quy định một cổ phiếu là 160 nghìn Zloty nhưng người ta chỉ trả

có | zloty.)

+ Tư nhân hoá theo hướng giải thể các xí nghiệp thuộc nhóm A.

Các xí nghiệp có điều kiện tài chính tương đối khả quan có thể quyết định

giải thể theo sáng kiến của các cơ quan sáng lập xí nghiệp hoặc của Hội đồng

20

Trang 24

công nhân Quyết định này có thể thực thi nếu được sự đồng ý của Bộ cải tạo quyền sở hữu Tài sản sau khi giải thể sẽ cho cán bộ công nhân viên của các xí

nghiệp thuê (Leasing) để thành lập công ty.

Uu điểm của phương thức này là sau khi được tiến hành, các công ty thuộc

nhóm này hoạt động có hiệu quả (trừ một vài cá biệt) Nhược điểm của cách tiến

hành Leasing này là khó tập hợp được nguồn vốn dé thanh toán cho Nhà nước và

khó kiểm tra Cho đến tháng 11/92 việc giải tán xí nghiệp theo Leasing giao cho

công nhân viên xí nghiệp chiếm khoảng 80% xí nghiệp tư nhân hoá theo nhóm A

này Trong 715 xí nghiệp Nhà nước dự kiến giải thể thì đã tiến hành được 513 xí

nghiệp.

+ Tư nhân hoá theo con đường giải thé xí nghiệp nhóm B.

Việc tư nhân hoá bắt buộc đối với các xí nghiệp Nhà nước cỡ lớn và cỡ nhỏ

có điều kiện tài chính xấu (kém hiệu quả, trên đường phá sản) đều được tiến hành

theo nhóm B Về mặt tích cực của phương thức này là giải thể các xí nghiệp Nhà

nước làm ăn thua lỗ để giảm bớt sự tài trợ từ ngân sách Nhà nước.

Tốc độ giải thể nhóm B khá cao, cuối năm 1992 đã tiến hành giải thể cho

852 xí nghiệp, trong đó đã xoá hẳn tên trong đăng ký là 104 xí nghiệp.

- Đầu tư và tín dụng nước ngoài.

* Đầu tư trực tiếp của nước ngoài.

Hình thức chủ yếu là hình thành các công ty kiểu Joint-venture (góp vốn)

với các hình thức phong phú và đa dạng với sự tham gia của bên nước ngoài,

Trong năm 1990, cứ bình quân mỗi quý có khoảng 300 công ty Joint-venture,

1991 mỗi quý có khoảng 790 công ty và 1992-1330 công ty và bằng con đường

này; đến cuối năm 1992 ở Ba lan đã có 10.131 công ty có vốn của nước ngoài

tham gia.

Ngoài hình thức Jointventure, đầu tư trực tiếp của nước ngoài và Ba lan còn

có: Thanh lập xí nghiệp mới với 100% vốn của nước ngoài Đến cuối 1991 có 7

xí nghiệp loại hình này (không kể các chi nhánh ngân hàng nước ngoài và các

hãng bảo hiểm của nước ngoài) và đến cuối năm 1992 số lượng tăng gấp đôi; Xi nghiệp của nước ngoài thuộc lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp đã hình thành đến

cuối năm 1992 là 716 xí nghiệp Tuy số lượng công ty Joint-venture với nước

ngoài lớn nhưng tổng số vốn bên ngoài đưa vào chỉ là 2 tỷ USD (đến cuối 1992).

Nguyên nhân chưa thu hút được nhiều vốn từ nước ngoài là do: Các trở

ngại về hệ thống: Thiếu ổn định về chính trị - xã hội và vẻ kinh tế; Hạ tầng vẻ kỹ

thuật và về tài chính còn yếu kém Chưa phân quyền lãnh đạo trong bộ máy quản

Trang 25

lý ở các cấp.

+ Tin dụng của nước ngoài.

Đến cuối năm 1992, các tổ chức quốc tế và Chính phủ các nước đã hỗ trợ

cho việc chuyển hoá nền kinh tế ở Ba lan đã cho Ba lan vay 8,6 ty USD (trong đó6,2 ty theo đường Chính phủ và Ngân hàng - chiếm 72,1%) Ba lan cũng đã lỡ cơ

hội tận dụng các khoản tín dụng của năm nước: Áo, Úc, Bỉ, Phần lan và Canada.

Kha nang sử dụng vốn vay từ bên ngoài của Ba lan còn kém

- Tái tư nhân hoá.

Vấn đề khá phức tạp trong việc tái tư nhân hoá là cho đến nay chưa đượcgiải quyết đồng bộ về luật pháp cũng như trong thực hiện Trong hơn ba nămchuyển hoá nền kinh tế, việc trả lại tài sản cho các ông chủ cũ trước kia mới tiến

hành ở phạm vi hẹp và với quy mô rất nhỏ bé

+ Dự thảo của Chính phủ Blelecki - Balcerowicz:

Theo dự thảo này thì những ông chủ quá khứ được thừa nhận theo luậtđược nhận lại các tài sản của họ mà chính quyền CHND Ba lan đã thu hồi hoặc

họ được đền bù lại (thanh toán ngân phiếu) nhưng có xét tới lợi ích chung của

nền kinh tế và xã hội Họ cũng có quyền mua theo giá giảm như các tự nhiên

nhân khác mua hoặc mua theo giá đấu giá

* Dự thảo của Chính phủ Olszewski:

Theo dự thảo này tài sản được trả lại cho chủ cũ với trạng thái tự nhiên chứ

không bồi hoàn bằng ngân phiếu như phương án của Chính phủ Belecki

-Balcerowicz Khác so với dự thảo của Chính phủ trước là trong dự thảo này người

ta đã nới rộng phạm trù đối tượng tái tư nhân hoá không phân biệt hiện nay họ là

công dân của nước nào và địa chỉ nơi cư trú của họ ở đâu Chính phủ Ba lan đã

đánh giá sơ bộ tổng giá trị giá mà Nhà nước phải bồi hoàn cho các chủ nhân cũ

trong quá trình tư nhân hoá phổ cập đã lên quá con số 120 nghìn tỷ zloty Đến

cuối tháng 4 năm 1992 đã có khoảng 70 nghìn đơn đề nghị Nhà nước bồi hoàn

Dự thảo của Chính phủ Olszewski đã đi quá xa, nên không được chấp nhận.

- Tư nhân hoá sáng lập và phát triển.

Tư nhân hoá sáng lập là việc hình thành các xí nghiệp tư nhân mới, còn tư

nhân hoá phát triển là sự bành trướng của các hãng tư nhân sắn có.

+ 7ưự nhân hoá sáng lập:

Ở Ba lan các doanh nghiệp được chia ra làm 4 nhóm chủ yếu: Các công ty

trong nước hoàn toàn tư nhân, hoặc nguồn vốn tư nhân chiếm đại đa số; Các công

ty với mức tham gia vốn của bên nước ngoài chiếm đa số hoặc toàn bộ vốn của

22

Trang 26

nước ngoài và được xem như là công ty Joint-venture hoặc công ty nước ngoài;

Xí nghiệp tiểu thủ công nghiệp nước ngoài; Xí nghiệp của các tự nhiên nhân.

Ở Ba lan nhóm Joint-Venture đã phát triển nhanh nhất: Số lượng công ty

này từ 429 công ty trong 1989 lên 10.131 công ty vào cuối năm 1992, tức tăng 23 lần Vi trí thứ hai là các hãng thương mai tư nhân trong nước tăng từ 11.693 đơn

vị lên 55.551 đơn vi; tức tăng 4,8 lần Mức độ tăng thấp hon là nhóm các xí

nghiệp của tự nhiên nhân Số lượng tang từ 813,5 nghìn lên 1.630,6 nghìn vào

cuối năm 1992,

Nhược điểm của phương thức này là: Chỉ tăng số lượng của các hãng nhỏ

hoạt động vé thương mại mà không hoạt động trên các lĩnh vực sản xuất về

nguyên vật liệu Nhóm hãng thương mại tăng từ 28,5 % trong cuối 1989 lên 51,3

% trong cuối năm 1992, nhóm Joint-Veture từ 25,4% lên 59,7%: Mặc dầu nhóm Joint-venture tâng nhanh nhưng vốn đầu tư từ bên ngoài không lớn.

+ Tư nhân hod phát triển:

Trong điều kiện nền kinh tế ở Ba lan tiêu điều, thất nghiệp tăng và sản xuất

trong khu vực công cộng giảm sút, các đơn vị thuộc nhóm tư nhân hoá phát triển

lại có nhiều kết quả khả quan

Bảng1.7 : Tăng trưởng của khu vực kinh tê tư nhân Ba lan, nam sau so

với năm trước.

Trong công nghiệp (%) 99 48,6

Trong xây dưng (%) lì : 33,5

Trong van tai (%) 29,6 = ;

Lao động (nghìn người) 1,026

Nguôn: Information on the economic situation; Warsaw,1994

c Xây dựng lại hệ thống DNNN.

Đến cuối năm 1992, đang hoạt động 7.342 xí nghiệp Nhà nước và 746

công ty khác nhau thuộc ngân khố Quốc gia, với số lao động chiếm 55,1 % của

tổng số lao động ngoài ngành nông nghiệp Khu vực này chiếm khoảng 55%

TSFXH tính theo Brutto 69% trong sản xuất công nghiệp; 60,7 trong dịch vụ vận

tải; 22,3% trong sản xuất phục vụ cho ngành xây lắp

Những phương hướng cần thiết trong việc xây dựng lại các phương pháp

hoạt động của các xí nghiệp Nhà nước ở Ba lan là thương mại hoá toàn bộ các xí

nghiệp đó Để từ đó các xí nghiệp có khả năng độc lập trong quyết định, trong

việc điều hành hiệu quả dài han của tam vi mô và mới có kha năng phản ứng

nhanh đối với các tín hiệu của thị trường Để đạt được những mục đích nêu trên.

Ba lan cho rằng phải tiến hành thay đổi sâu sắc về hệ thống kinh tế cũng như

23

Trang 27

đường lối chính trị Những phạm trù cần được thay đổi là:

- Về nhận thức thương mại hoá các cơ sở kinh tế.

F Cần được quán triệt trong các văn bản cũng như trong thực tiễn về các

chính sách kinh tế, đồng thời cũng cần thông báo cho xã hội biết để có ý kiến

đóng góp Cần đồng bộ hoá việc chuyển hoá các xí nghiệp thành các công ty vốncủa Nhà nước theo đường tư nhân hoá thương mại.

- Về chuyển biến tính chất trong các quan hệ xã hội.

Can được công nhận hình thức của toàn bộ của đại đa số tài sản của Nhà

nước thành những công ty theo luật của thương mại (cổ phần trách nhiệm hữu hạn) Tiếp đến, Nhà nước giao cho các ông chủ có chuyên môn tốt và đủ mạnh để quản lý Để đạt được mục đích này không phải dễ do vậy cần thành lập Hội đồng

tự quản của xí nghiệp do các ông chủ quản lý song các ông chủ này sẽ do Hội

đồng tự quản do công nhân xí nghiệp bầu theo dân chủ để kiểm soát họ.

d Kinh nghiệm chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế Ba lan những năm qua.

Sau thời kỳ suy thoái trầm trọng vào những năm 1990- 1991, nền kinh tế

Ba lan đã tăng trưởng trở lại bắt đầu từ năm 1993 Cần phải nhấn mạnh rằng, cho

đến năm 1990, cơ cấu loại hình sản xuất công nghiệp ở Ba lan nặng về các sản

phẩm công nghiệp nặng có liên quan chặt chẽ đến công nghiệp quốc phòng Từ

năm 1990-1991 Ba lan đã hạn chế nhiều trong sản xuất của ngành quốc phòng

Đến cuối năm 1993, sản xuất công nghiệp ở Ba lan đã thay đổi và chuyển sang

phục vụ cho nền kinh tế thị trường nhằm đáp ứng cho tiêu dùng trong nước và

50 lượng tu nhân hoa các xí | nghìn 01 14 13 09

Nguồn: Information on the economic situation; Warsaw,19094(CIEM1995)

24

Trang 28

Cơ cấu thành phần trong GDP đã thay đổi đáng kể trong năm 1994 so với

năm 1990 Khu vực Nhà nước (còn gọi là khu vực công hay khu vực công cộng)

đã có tỷ trọng giảm đáng kể Năm 1990, khu vực công chiếm 68,6%, tức là

chiếm hơn hai phần ba GDP Năm 1994 tỷ trọng của khu vực này chỉ còn chiếm

44% thấp hơn một phần hai GDP Lé đương nhiên, khu vực tư nhân đã tang từ

31,4% năm 1990 lên 56% năm 1994 Xu thế còn cho thấy, khu vực tư nhân còn

tiếp tục tăng tỷ trọng trong GDP

Bên cạnh tỷ trọng đóng góp vào GDP ngày càng tăng, tỷ trọng tuyển dụng

lao động của khu vực tư nhân cũng tăng lên nhanh chóng Đến năm 1993, mức

tham gia trong tuyển dụng lao động của khu vực công nghiệp đã là 46.9%; trong

xây dựng là 80,9%, đặc biệt trong thương nghiệp là 92,5% Rõ ràng là khu vực tư

nhân đã góp phần tích cực trong việc tạo chỗ làm việc và tuyển dụng lao động,

giải quyết vấn đề thất nghiệp của nền kinh tế ị

Hơn nữa, khu vực tư nhân còn tham gia vào quá trình đầu tư của nền kinh

tế Năm 1992 tư nhân trong nước đầu tư 63.952 tỷ Zloty trong khi đó nguồn nước

ngoài chỉ là 10.010 tỷ Năm 1993, tư nhân trong nước đã tăng đầu tư lên 74.455

tỷ Zloty trong khi vốn nước ngoài là 14.169 tỷ Zloty Rõ ràng rằng tư nhân trong

nước của Ba lan đã có số đầu tư cao hơn hẳn vốn đầu tư có nguồn nước ngoài.

Tuy vậy, quá trình tư nhân hoá ở Ba lan trong những năm qua đã tăng

trưởng với tốc độ cao Nhưng đến cuối năm 1991, sự bành trướng của khu vực tư

nhân vẫn chưa đủ khả năng cân bằng trước sự sụp đổ của khu vực kinh tế công

cộng kể cả về số lượng lao động cũng như về sản xuất Tổng số lực lượng lao

động trong toàn nền kinh tế cũng như lực lượng lao động ngoài ngành nôngnghiệp đã chấm dứt tình trạng giảm sút và giữ số lượng này cho cả năm 1992 vàokhoảng 15,8 -15,9 triệu người trong toàn bộ nền kinh tế và ngoài ngành nông

nghiệp khoảng 11,8 -1 1,9 triệu người

Đồng thời, mặc dù rất chú trọng và kỳ vọng rất nhiều vào quá trình tư nhân

hoá khu vực DNNN, trong suốt các năm 1990-1994, mỗi năm trung bình Ba lan

chỉ tư nhân hoá được 1000 xí nghiệp Ba lan kỳ vọng có thể tư nhân hoá được

5000 DNNN trong thời gian ngắn, tuy nhiên có rất nhiều khó khăn buộc các

Chính phủ kế tiếp nhau phải chấp nhận thực tế rằng họ khó có thể làm được gì

hơn những gì xảy ra Điều này rõ ràng là không đạt được mong muốn cả về chỉ

tiêu số lượng lẫn phương pháp luận.Ba lan không thể bán những DNNN cho các

chủ nhân của nó là những người lao động Hơn nữa việc cắt nguồn bù đắp từ

Ngân sách cho các DNNN không hoạt động hiệu quả thì các DNNN này đứng

trên bờ vực phá sản Hậu quả là không ai có thể mua được.

25

Trang 29

Bên cạnh đó áp dụng hình thái tư nhân hoá với các doanh nghiệp trước đây

là của tư nhân gặp phải khó khăn là không có được những phương pháp cũng như các định hướng day đủ Do đó việc tư nhân hoá loại hình này cũng tiến hành

cham.

1.2.3 CHUYEN ĐỔI cơ CẤU THÀNH PHẦN TRÊN CƠ SỞ PHÁT HUY MẠNH ME

VAI TRÒ KINH TẾ TƯ NHÂN - BÀI HỌC TỪ ĐÀI LOAN.[26]

a.Thành tựu chung của kinh tế Đài Loan.

Quá trình phát triển kinh tế ở Đài Loan trong hơn bốn mươi năm qua có đã đạt được những thành tựu to lớn Trước hết đó là một nền kinh tế có mức tăng

trưởng nhanh với chỉ số lạm phát thấp và ổn định Thứ hai là tỉ lệ thất nghiệp rất

thấp Thứ ba là quá trình công nghiệp hoá của Đài Loan diễn ra rất nhanh Thứ tư

là Đài Loan hiện có một tiềm lực thương mại rất quan trọng trong nền kinh tế.

Thứ năm là phân phối thu nhập của Đài Loan được thực hiện một cách tương đốicông bằng Thú sáu là mức sống của người dân nói chung được nâng cao từ kết

quả của quá trình phát triển này.

Xét trên góc độ thành phần kinh tế trong nền kinh tế, thành tựu của nền

kinh tế Đài Loan có được là do sự đóng góp chung của các DNNN lan doanh

nghiệp tư nhân Đó là sự nỗ lực liên tục và năng động trong việc tìm kiếm sự cân

bằng tốt hơn giữa khu vực quốc doanh và khu vực tư nhân Điều này đã làm cho

kinh nghiệm của Đài Loan trở nên đặc sắc và đáng giá [5]

Đài Loan thường được gọi là vương quốc của các doanh nghiệp vừa và nhỏ

và sự thần kỳ của kinh tế Đài Loan cũng được thể hiện ở mức độ gia tăng cao về

tăng trưởng va sự phồn vinh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Đó là sự nỗ lựctáo bạo của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong chế tạo và xuất khẩu sản phẩm,gắn liền với ba vấn đề quan trọng là tiết kiệm, giao dịch ngoại hối và sức cạnh

tranh.

Mặt khác, các doanh nghiệp công cộng của Đài Loan cũng đóng góp vaitrò đáng kể trong việc hình thành nét đặc sắc của nền kinh tế Đài Loan, đặc biệt

là trong giai đoạn đầu của thời kỳ phát triển kinh tế Các doanh nghiệp công cộng

đã cung cấp nhiều cơ hội làm việc, tạo nền tảng cho sự ổn định xã hội và chính

trị, góp phần đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật và cán bộ quản lý; đồng thời cung

cấp nguyên liệu với giá phải chăng, giúp các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong việc giảm bớt chi phí hoạt động và rủi ro, cũng như góp phần ngăn chặn áp lực lạm

phát đối với nền kinh tế.

Trang 30

b Quá trình chuyển dịch cơ cấu trong nền kinh tế Đài Loan.

- Quá trình tư nhân hoá các doanh nghiệp công cộng (DNCC)

Quá trình tư nhân hoá của Đài Loan, theo xu thế chung của cả nước, cũng

đã diễn ra một cách hết sức lâu dài Quá trình này đã trải qua ba giai đoạn Giai đoạn thứ nhất được gọi là làn sóng tư nhân hoá đầu tiên, diễn ra từ năm 1945 đến năm 1957 Giai đoạn thứ hai được gọi là giai đoạn tăng trưởng nhanh một cách

đồng đều, diễn ra từ năm 1958 đến năm 1983 Giai đoạn ba được gọi là làn sóng

tư nhân hoá thứ hai, diễn ra từ năm 1984 đến nay.

Nhưng để nói lên tính đặc thù của Đài Loan có được là nền kinh té dựa trên

sự phát triển các doanh nghiệp khu vực ngoài quốc doanh hơn là sự tư nhân hoá

các doanh nghiệp công cộng bởi vì thế trên thực tế, từ năm 1984 đến nay chưa có

một doanh nghiệp công cộng nào được tư nhân hoá hay nói khác đi, tư nhân hoá

không đem lại kết quả trong thực tế nền kinh tế Đài Loan.

- Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Đài Loan đã chứng minh được sức mạnh

cạnh tranh, sự lớn mạnh của nó trong thời gian qua Quá trình hình thành và phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ đã trải qua bốn thời kỳ với những nét đặc

trưng khác nhau Thời kỳ thứ nhất, từ năm 1945 - 1962 được coi là thời kỳ đâm

chồi Thời kỳ thứ hai, từ năm 1963 - 1973, được coi là thời kỳ tăng trưởng Thời

kỳ thứ ba, từ năm 1974 -1982, được coi là thời kỳ tăng trưởng dao động lên

xuống Thời kỳ thứ tư, từ năm 1983 đến nay, được coi là thời kỳ chuyển đổi.

Bảng 1.9 : Tỷ trọng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế

Don vi: %Tene ise pa] 2 |

—Bamm— | | Ƒ | TT Tw TL | _——Xăthh | | [SS§|Si8| 7001665 oO [OL |

Nguồn CIEM,1995aNhư vậy, các DNCC của Đài Loan chỉ đóng vai trò quan trọng trong giai

đoạn đầu của thời kỳ phát triển kinh tế Năm 1951, các DNCC nắm 43,1% tổng

số vốn và đóng góp 17,3% tổng sản phẩm trong nước Tuy nhiên, tầm quan trọng

của DNCC dần giảm đi do nền kinh tế đã trưởng thành và khu vực tư nhân đã

phát triển Hơn nữa, cơ cấu đóng góp của DNCC và thu của Chính phủ đã thay đổi lớn trong vòng 40 năm qua Năm 1965, 49% số đóng góp này là từ tiền lãi,

năm 1980 chỉ còn 17% Năm 1990 các DNCC chỉ chiếm 23,7% tổng số vốn, chỉ

af

Trang 31

đóng góp 12,7% GDP.

c Những bài học chuyển đổi cơ cấu thành phần kinh tế Đài loan.

Đài Loan là đất nước nông nghiệp, thay đổi cơ cấu nông nghiệp là việc rất

khó Trong vòng bốn mươi năm qua Đài Loan đã thành công trong việc chuyển

nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp.

Một là, Chính phủ đã chọn cách thức rất linh hoạt trong quản lý, kiểm soát nền kinh tế của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, đặc điểm điển hình của Đài loan.

Các doanh nghiệp vừa và nhỏ phải tồn tại trong môi trường cạnh tranh cao Điều

này bắt buộc họ phải đối mặt với sức ép cạnh tranh và phải hoạt động có lãi Do

đó, họ luôn phải suy nghĩ tìm cách tăng tối đa những lợi thế của mình; đây là

những việc rất khó khăn Vì vậy cách được chọn là cần liên tục cải tiến cơ chế

quản lý.

Hai là, có thể đạt được tăng trưởng kinh tế, đảm bảo thu nhập và công

bằng, nhưng không dé dang Một trong những khó khăn lớn nhất liên quan đến

phân phối và công bang là vấn dé liên quan đến đất đai, sở hữu cổ phần Trong

nền kinh tế, phần lớn lợi ích của phát triển kinh tế đều chảy vào tay một số người Đài Loan đang ở giai đoạn mà lợi ích thuộc về sở hữu tư nhân, và quy tắc phân

phối lợi ích như vậy không được mọi người ủng hộ Nó chỉ thoả mãn một số

Nguồn: Số liệu thống kê về thu nhập quốc dân khu vực Đài Loan, Cộng

hoà Trung hoa (trích từ CIEM, 1994 a).

Chính vì vậy Chính phủ muốn giữ phần kinh tế công cộng trong nền kinh

tế của mình Trong hệ thống kinh tế định hướng thị trường của Đài Loan, Chính

phủ đã kết hợp giữa mô hình kinh tế TBCN với một số yếu tố đặc thù của mô

hình XHCN Một mặt khuyến khích sáng kiến, nô lực cá nhân, một mặt khuyến

khích sự hợp tác giữa các cá nhân với nhau.

Trang 32

Bang 1.11: So sánh tỷ suất lợi nhuận va nang suất giữa DNCC

và doanh nghiệp tư nhân 1980-1985.

Don vị: 100 triệu NT$

Tổng tài | Nguồn | Tổng số Năng | Tỉ suất % | Tỉ suất %

sản (I) | Dthu hoạt | thu nhập suất% | Lnh/Dthu | Lnh/Tsản

đông (2) (3) (2/1) (3/2) @/)

Doanh nghiệp Nhà nước(26)

Trong đó: Phi tài chính(17) |_ 12978

Doanh nghiệp cấp Tỉnh (34) | 34586 010 | 0/18 | 0/018 |

Trong đó: Phi tài chinh(23) | 3831 1599 527 0,41

Toàn bộ d nghiệp NN (60) |_ 80566

Trong đó: Phi tài chính(40) | 16809 | 6610 | 1272 | 039 | 0,19 | 0076 |

Doanh nghiệp tư nhân ng

(500 DN hàng đầu) 10436 | 12605 | 2110 12 0.167 | 0202

Toàn bỏ DNCC so với tưnhân| 7,7 0,78 153 | 01 | 18 | 0,199 |

ệ toàn bo phi t.chính 1,6 0,52 1,15 0,3 2,1 0,719

Nguồn: Chen et at, 1991(CIEM,1995a)

Thứ ba, vai trò Nha nước trong phát triển khu vực doanh nghiệp vừa va

nhỏ là quan trọng Trong vòng 30 năm qua, Chính phủ Đài Loan đã có những

biện pháp chính sách để hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ như tín dụng

lãi suất thấp, áp dụng công nghệ tiên tiến, đào tạo, Đối với các doanh nghiệpNhà nước, Nhà nước còn có hỗ trợ trong việc cung cấp vật tư công nghiệp Điều

quan trọng hơn tất cả là Chính phủ cố gắng để duy trì môi trường chính trị, kinh

tế xã hội ổn định ‘

Để khắc phục tinh trạng thiếu các nguồn lực, kể cả nhân lực, mặt bang

Chính phủ đã thành lập rất nhiều khu cũng như các trung tâm công nghiệp và

khuyến khích các doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động trong các khu vực này và ở

đó họ sẽ được hưởng các điều kiện cơ sở hạ tầng tốt hơn, ưu đãi thuế, tiêu thụ sảnphẩm ở thị trường ngoài nước Bằng cách ấy các doanh nghiệp vừa và nhỏ vừa

có sự hợp tác với nhau, vừa có thể cạnh tranh với nhau [4]

Trang 33

Chương 2

QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CÁC THÀNH PHẦN TRONG NỀN

KINH TẾ NƯỚC TA

2.1 ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI VÀ SỰ HÌNH THÀNH KHUÔN KHỔ PHÁP LÝ

CHO PHÁT TRIỂN CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ Ở VIỆT NAM.

Theo mô hình XHCN đã chọn, trong hơn hai thập kỷ (1958-1979), chúng

ta đã dồn sức lực, ưu tiên toàn diện để tạo dựng hai thành phần kinh tế quốc

doanh và tập thể, coi đó là các thành phần kinh tế XHCN cần phải phát triển nhân

rộng Các thành phần, bộ phận kinh tế khác bị coi là phi XHCN, là tàn dư hoặc mầm mống của CNTB, là đối tượng cần phải cải tạo Tuy vậy sau hơn bốn thập

ký qua, kinh tế quốc doanh chỉ gia tăng được về quy mô khối lượng nhưng tỏ ra rất yếu kém về hiệu quả, thua 16, thất thoát tài sản nhà nước, và ngày càng trở

thành gánh nặng cho ngân sách nhà nước Kinh tế tập thể chỉ còn tồn tại về hình

thức, trên thực tế đã tan rã và chuyển hoá Kinh tế cá thể, tư nhân dù trải qua

nhiều giai đoạn cải tạo tuy không thể phát triển được nhưng vẫn tồn tại như một

hiện thực khách quan Cải cách kinh tế là điều tất yếu.

2.1.1 NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CẢI CÁCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM.

Quá trình chuyển đổi cơ cấu thành phần kinh tế ở việt Nam là hệ quả trực

tiếp của quá trình đổi mới về mặt nhận thức trong tư duy kinh tế và những tìm tời

thử nghiệm đúc kết thực tién nhằm xác định đường lối cải cách đưa nền kinh tế

nước ta ra khỏi tình trạng trì trệ khủng hoảng Dựa vào các quan điểm cải cách

kinh tế cơ bản Nhà nước điều chỉnh hệ thống chính sách kinh tế tạo ra khuôn khổ pháp lý cho hoạt động thực tiễn, Dưới đây là một số quan điểm cải cách kinh tế

quan trọng.

a Quan điểm phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần.

Nhận thức rõ những sai lầm về lãnh đạo kinh tế, trong đó có sai lầm về cơ

cấu các thành phần kinh tế, Đảng ta đã đề ra chính sách phát triển kinh tế kinh tế

hàng hoá nhiều thành phần, nhằm khôi phục các động lực phát triển kinh tế đã bị

xói mòn bởi cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, tăng sức cạnh tranh cho mỗi

doanh nghiệp Đây là một quá trình tìm tòi thử nghiệm lâu dài trong tư duy lý

luận và thực tiễn.

Hội nghị Trung ương 6 (khóa IV) tháng 8/1979 có thể coi là bước đi đầu

tiên với việc thừa nhận phát triển kinh tế nhiều thành phần, phát triển kinh tế

30

Trang 34

hàng hoá, “cho sản xuất bung ra”.

Từ tổng kết thực tiễn, Ban Bí thư Trung ương Đảng đã ra chỉ thị 100 về

khoán sản phẩm đến nhóm và người lao động trong các hợp tác xã nông nghiệp.

Trong công nghiệp, Quyết định 25/CP (1981) đã bắt đầu đặt ra cho các doanh

nghiệp Nhà nước phải tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong sản xuất kinh doanh.

Hội nghị Trung ương 8 (khóa V - 1985) đã phân tích, phê phán cơ chế tập

trung - quan liêu - bao cấp, khang định tiếp tục đổi mới thông qua việc cải cách

giá lương tiền, với chủ trương bù giá vào lương, xóa bỏ bao cấp Tuy nhiên đó

mới chỉ là những đổi mới cục bộ, bước đầu cơ chế cũ vẫn còn tồn tại, các quan

hệ hàng hoá - tiền tệ được chấp nhận chỉ trong một phạm vi hẹp (trước hết là một

số sản phẩm tiêu dùng) [9]

Đại hội Dang lần thứ VI (12/1986) là mốc đánh dấu sự đổi mới căn bản trong nhận thức của Đảng ta về nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Từ tổng

kết sâu sắc thực tiễn, Dang ta khang định : “Quá trình từ sản xuất nhỏ đi lên sản

xuất lớn ở nước ta là quá trình chuyển hóa nền kinh tế còn mang nhiều tính tự

cấp, tự túc, thành nền kinh tế hàng hoá”.[ L0] Điều rất quan trọng ở đây là không

chỉ thừa nhận từng khâu, từng sản phẩm là sản xuất hàng hoá, mà là cả một nền

kinh tế hàng hoá, và coi đó một quá trình có tính quy luật đi lên sản xuất lớn

XHCN ở nước ta Đó là những luận qiểm mới, cực kỳ quan trọng Tuy nhiên, Đại

hội VI vẫn chưa đề cập đến cơ chế thị trường và vẫn coi “tính kế hoạch là đặc

trưng số 1”, quan hệ hàng hoá - tiền tệ ở vị trí thứ 2.

Xét về lý luận thì đây là một quan điểm còn chưa hoàn thiện nhưng vào bối

cảnh lịch sử lúc đó có một ý nghĩa thực tiễn quý giá, đã hình thành khái niệm cụ

thể về một mô hình kinh tế gồm nhiều thành phần, với nhiều hình thức sở hữu,trong đó thành phần kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ đạo Đảng ta coi đó là

một chính sách có tính chiến lược được thực hiện nhất quán, lâu dài trong quá

trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nhằm khai thác mọi tiém năng của mọi người, mọi tổ chức kinh tế để phát triển lực lượng sản xuất, tạo ra nhiều của cải cho xã hội Chính sách này xuất phát từ thực tiễn nước ta, một nước tiến lên chủ nghĩa

xã hội từ một nền sản xuất nhỏ, không qua chế độ tư bản chủ nghĩa chính sách

còn là sản phẩm của việc vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất Đây cũng chính là sản phẩm

của sự vận dụng chính sách kinh tế mới của Lê-nin trong việc sử dụng những

hình thức quá độ, những nấc thang trung gian trên con đường đi lên chủ nghĩa xãhội Thực hiện chính sách này, chúng ta phải tiến hành điều chỉnh lại cơ cấu cácthành phần kinh tế

31

Trang 35

Việc đổi mới cơ cấu các thành phần trong nền kinh tế đã được tiến hành

từng bước, bổ sung, hoàn thiện cả về mặt lý luận lẫn thực tiễn, phù hợp với tình

hình phát triển của nền kinh tế nước ta đang trong quá trình đổi mới Đại hội lần

tht VI DCSVN nêu rõ cơ cấu thành phần kinh tế ở nước ta gồm: kinh tế xã hội

chủ nghĩa; kinh tế cá thể; kinh tế tư bản tư nhân; kinh tế tư bản Nhà nước và kinh

tế tư nhân, tự cấp tự túc” [33.tr 56-57].

Đại hội lần thứ VII nêu cơ cấu thành phần kinh tế nước ta gồm: kinh tế

quốc doanh; kinh tế tập thể; kinh tế cá thể; kinh tế tư ban tư nhan®(33] Tại Hội

nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ, một lần nữa Đảng ta lại khẳng định: "

Thực hiện nhất quán chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, coi đó là

nhiệm vụ có tính chiến lược lâu dài, khuyến khích mọi thành phần, mọi tầng lớp

dân cư đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh "” (tr 67-69) Nhận thức được điều

này Đảng và Nhà nước ta đã có những chỉ đạo về chủ trương, chính sách đối với

từng thành phần kinh tế.

b Quan điểm sử dụng cơ chế thị trường có điều tiết quản lý của Nhà

nước theo định hướng XHCN.

Quan điểm sử dụng cơ chế thị trường có điều tiết định hướng của Nhà nước

liên quan mật thiết với sự xác lập dù là tự phát nhưng ngày càng phổ biến của

quan hệ thị trường trong đời sống kinh tế xã hội, do ảnh hưởng gián tiếp của các

giải pháp Nhà nước sử dụng để cứu vãn kinh tế quốc doanh và tập thể.

Quan trọng nhất trong số đó là: Quyết định 217/HĐBTt (1987) đã buộc các

xí nghiệp quốc doanh phải chuyển sang hạch toán kinh doanh, phải “đối mặt” với

thị trường, tự chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh của mình Nghị

quyết 10 của Bộ Chính trị (5/4/1988) đã chính thức ghi nhận hộ gia đình xã viên

trở thành đơn vị kinh tế tự chủ, bắt đầu đi vào sản xuất hàng hoá Các chỉ thị xóa

bỏ “ngăn sông cấm chợ”, tự do hóa lưu thông, thúc đẩy sự hoạt động của thị

trường Hội nghị Trung ương 6 (khóa VỊ - 3/1989) đã thừa nhận : “cơ chế thị

trường thể hiện sự vận động của các quy luật sản xuất và lưu thông hàng hoá

phải được vận dụng nhất quán trong kế hoạch hóa và các chính sách kinh tế”

Đại hội VII đã khang định đường lối đúng đắn mà Đại hội VI đề ra và xác định rõ hơn vai trò của cơ chế thị trường : “ thị trường có vai trò trực tiếp hướng

dẫn các đơn vị kinh tế lựa chọn lĩnh vực hoạt động, mặt hàng, quy mô, công nghệ

và hình thức sản xuất kinh doanh nhằn đạt hiệu quả cao nhất trong môi trường

“ ĐCSVN Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI

® ĐCSVN Văn kiện Đại hoi đại biéu toàn quốc lần thứ VII.

®' Văn kiện Hội nghị dai biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ (khoá VII) HN I-]994,tr.26.

32

Trang 36

cạnh tranh và hợp tác” Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ (khóa VII) đã

nhận định: “ cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướngXHCN đang trở thành cơ chế vận hành nền kinh tế ” Đại hội VIII của Dang đã

tổng kết 10 năm đổi mới và đề ra nhiệm vụ tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý kinh

tế đến năm 2000, theo hướng: “hình thành tương đối đồng bộ cơ chế thị trường

có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa” [13].

Mục tiêu cuối cùng mà toàn Đảng toàn dân ta kiên trì theo đuổi là xây

dựng thành công CNXH và CNCS ở Việt nam Giải pháp mang tính chiến lược để

thực hiện mục tiêu này là sử dụng cơ chế thị trường có điều tiết của Nhà nước theo định hướng XHCN Giải pháp này là hoàn toàn đúng đắn và có cơ sở.

Lý luận và thực tiền cho thấy vai trò kinh tế của Nhà nước ngày càng quantrọng trong đời sống kinh tế của mỗi quốc gia, và phương pháp can thiệp điều tiết ngày càng phong phú và đa dạng Mỗi chính phủ đều lựa chọn cho mình những mức độ can thiệp, những động thái điều tiết và những hình thức can thiệp phùhợp, có lợi cho việc thực hiện các mục tiêu đã định Đây là một hiện thực khách

quan.

Vấn dé tiếp theo là tính chất và nội dung định hướng XHCN trong hoạt

động điều tiết nền kinh tế được khái quát bằng một hệ thống các mục tiêu cụ thể: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng và văn minh.

Hệ thống mục tiêu này là những tiền đề trực tiếp cho chính sách kinh tế

nhiều thành phần trong giai đoạn quá độ hiện nay Trong khi thực hiện định

hướng XHCN về mặt kinh tế phải có một cách nhìn tổng quát trên tất cả các lĩnh

vực kinh tế, mà trước hết là từ tư duy về mô hình kinh tế XHCN Đó là mô hình

mà trong đó đảm bảo điều kiện sống ngày càng tốt hơn cho mọi công dân, đảm

bảo những điều kiện tạo ra sự phát triển mở rộng chế độ XHCN Song nếu bố trí

cơ cấu các thành phần kinh tế không đúng thì sẽ làm chệch hướng các mục tiêu

nói trên.

c Phát triển quan hệ kinh tế mở và hoà nhập.

Từ một nền kinh tế khép kín với các quan hệ trong nội địa và hạn hẹp trong

phạm vi các tổ chức kinh tế của các quốc gia XHCN, Dang va Nhà nước ta đã

sớm nhận thức được tính tất yếu khách quan về xu hướng mở cửa và hoà nhập

khu vực và quốc tế Ngay khi vận hành cai cách kinh tế theo hướng thị trường,

Nhà nước Việt nam đã ban hành các chính sách quan trọng dưới dạng luật nhằm

điều chỉnh và lãnh đạo đời sống kinh tế đất nước Quá trình đa dang hoá thành

phần kinh tế ở nước ta chịu ảnh hưởng rất lớn của các chính sách mở cửa:

33

Trang 37

e Chính sách tháo bỏ tình trạng bế quan toa cảng, ngăn sông cấm cho

nhằm đẩy mạnh lưu thông hàng hoá, khai thông mở rộng thị trường một mặt

khuyến khích các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế khai thác tốt hơn

_ các nguồn lực phát triển sản xuất kinh doanh mạnh mẽ hơn theo tinh thần cạnh

tranh lành mạnh Nhưng mặt khác lại khuyến khích các doanh nghiệp không

phân biệt thành phần đẩy mạnh quan hệ hợp tác, liên doanh liên kết đa dang hóa

hình thức kinh doanh, đưa hiệu quả lên cao hơn một bước trên nguyên tắc bình

đẳng cùng có lợi Sự mở cửa diễn ra ngay ở nguyên tắc hoạt động của mỗi chủ thể kinh doanh tiến đến việc xác lập thị trường nội địa trong nước.

e Chính sách quan hệ kinh tế đối ngoại mở cửa được đánh dấu bằng việc

Việt nam tham gia các Hiệp ước thương mại và các tổ chức kinh tế quốc tế Xuất

khẩu được khởi xương như một chương trình kinh tế quốc gia Bãi bỏ chế độ độc

quyền ngoại thương của Nhà nước, cho phép các doanh nghiệp được xuất nhập

khẩu hàng hoá theo sự kiểm soát của Nhà nước.

e Chính sách thu hút đầu tư nước ngoài với các lần sửa đổi hoàn thiện Luật

đầu tư nước ngoài tại Việt nam đã cho cho phép khai thác có hiệu quả hơn các

thế mạnh nguồn lực trong nước Mở rộng phạm vị, lĩnh vực đầu tư và đặc biệt làNhà nước cho phép các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế có thể tham

gia với tư cách là đối tác Việt nam trong các dự án đầu tư nước ngoài

2.1.2 KHUÔN KHỔ PHÁP LÝ CHO SỰ PHÁT TRIỂN CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ.

Hiến pháp CHXHCNVN năm 1992 đã ghi rõ [11 từ điều 15-25]:

- Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần với các hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh đa dạng dựa trến chế độ sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, trong đó sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể là nền tảng.

- Kinh tế quốc doanh được củng cố và phát triển, nhất là trong những

ngành và lĩnh vực then chốt giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân.

- Kinh tế tập thể do công dân góp vốn, góp sức hợp tác sản xuất, kinh

doanh được tổ chức dưới nhiều hình thức trên nguyên tắc tự nguyện, dân chủ và

cùng có lợi.

- Kinh tế cá thể, kính tế tư bản tư nhân được chọn hình thức tổ chức san

xuất, kinh doanh, được thành lập doanh nghiệp không bị hạn chế về quy mô hoạt

động trong những ngành nghề, nghề có lợi cho quốc tế dân sinh Kinh tế gia đình

được khuyến khích phát triển.

Trang 38

- Các cơ sở sản xuất, kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế phải thực

hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với Nhà nước, đều bình đẳng trước pháp luật, vốn

+ và tài san hợp pháp được Nhà nước bảo hộ Doanh nghiệp thuộc mọi thành phần

kinh tế được liên doanh, liên kết với cá nhân, tổ chức kinh tế trong và ngoài nước

theo qui định của pháp luật.

- Tài sản hợp pháp của cá nhân, tổ chức không bị quốc hữu hoá Trong

trường hợp thật cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh và vì lợi ích quốc gia, Nhà

nước trưng mua hoặc trưng dụng có bồi thường tài sản cá nhân hoặc tổ chức theo

thời giá thị trường.

- Nhà nước khuyến khích các tổ chức, cá nhân nước ngoài đầu tư vốn, công

nghệ, vào Việt Nam phù hợp với luật pháp Việt Nam, pháp luật và thông lệ quốc

tế; bảo đảm quyền sở hữu hợp pháp đối với vốn, tài sản và các quyền lợi khác của

các tổ chức, cá nhân nước ngoài Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài không

bị quốc hữu hoá Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho người Việt nam định cư ở

nước ngoài đầu tư về nước [11]

Trong những năm tiếp theo, Quốc hội, Chính phủ đã ban hành những

chính sách vĩ mô, những quy định pháp luật về quyền sở hữu, những chính sách

và chế độ mở cửa, những biện pháp cải cách vĩ mô Từ năm 1987 đến tháng 3

năm 1995, Quốc hội đã ban hành gần 800 văn bản Luật và dưới luật tạo khuôn

khổ pháp luật cho công cuộc đổi mới Việc thông qua và ban hành các bộ luật

kinh tế quan trọng như: Luật đầu tư nước ngoài, Luật đất đai và Pháp lệnh sử

dụng đất, các Luật doanh nghiệp (DNNN, Công ty, DNTN, Hộ kinh doanh, Hợp

tác xã ) như những quy chuẩn điều chỉnh đời sống kinh tế xã hội.

Các luật và chính sách kinh tế vĩ mô theo cơ chế thị trường đã tạo khuôn

khổ pháp lý và khuôn khổ kinh tế để nền kinh tế nhiều thành phần phát triển.

Chính phủ đã có những quyết định, Nghị định chỉ đạo việc: Cấp đăng ký kinh

doanh; Thí điểm cổ phần hoá DNNN; Sát nhập, giải thể, cho thuê DNNN;

Thành lập các Tổng công ty theo hướng tập đoàn kinh doanh lớn; Hình thành các

khu chế xuất, khu công nghiệp; Xoá bo "cấm chợ, ngăn sông” trong lưu thông

hàng hoá; Xoá bỏ dần chế độ Bộ chủ quản, cấp hành chính chủ quản; Đổi mới kế

hoạch hoá, cải cách thủ tục hành chính wv

Các cơ quan ngang Bộ, Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân các cấp

theo thẩm quyền của mình đã ban hành các văn bản pháp qui để tổ chức, chỉ đạo

việc thực hiện đường lối chủ trương, chính sách của Trung ương về xây dung và

phát triển các thành phần kinh tế.

Trang 39

Từ nam 1987 đến tháng 3 nam 1995 chi riéng các Bộ, cơ quan ngang Bộ,

cơ quan trực thuộc Chính phủ đã ban hành gần 900 văn bản dưới luật.

Bang 2.1: Sô lượng văn bản pháp luật và dưới luật thời kỳ đổi mới (86-95).

L3! |[TổngcuQLRD | ¡| | | | jg |} | |} |} |]

|32|TrongtiKTM | 6, | | 4đ 1] D1 | | |} | |

133 |BanthiduaTW | | Tt |} | | |} | |} |} |

| 34 |Ban VierkiguTW | 1| | lỈ

Nguồn: Công báo Việt nam

2.2 THỰC TIẾN PHÁT TRIỂN CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ NƯỚC TA DƯỚI

ANH SÁNG ĐỐI MỚI KINH TE

2.2.1 THÀNH PHẦN KINH TẾ NHÀ NƯỚC.

a Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp nhà nước (DNNN).

Kinh tế nhà nước bao gồm: các doanh nghiệp nhà nước; các tài sản thuộc

36

Trang 40

sở hữu Nhà nước (đất dai, ham mỏ, ngân sách, các nguồn dự trữ ); phần vốn

Nhà nước góp vào các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác

Trong báo cáo năm 1985 của Liên hợp quốc về tình hình xã hội thế giới đã

ghi nhận rằng, kinh tế quốc doanh có mặt hầu như ở tất cả các quốc gia trên thế

giới Tỷ trọng vốn cố định của khu vực kinh tế quốc doanh so với tổng số vốn cô

định trong toàn bộ nền kính tế vào nam 1980 ở Mỹ là 4%; Australia, Anh, Na uy

là 17%; Angieri 68%, còn ở các nước khác như Thái lan, Philipin, Colombia

khoảng 15%.[6] Tuy quá trình hình thành kinh tế quốc doanh ở mỗi quốc gia có những nét khác nhau, song do vai trò của nó, kinh tế quốc doanh đã hiện diện

như một tất yêu khách quan Chính nó là một điều kiện cần thiết để Nhà nước có

vai trò trong việc quản lý kinh tế vĩ mô và giải quyết các vấn đề xã hội.

Ở Việt nam, sự hình thành kinh tế quốc doanh được thực hiện bằng quốc

hữu hoá và xây dựng mới, trong đó xây dựng mới là chủ yếu Đại hội Đảng lần thứ II và các Hội nghị Trung ương Dang lần thứ 5, thứ 7 và thứ 8 ( khoá III ) đã

-coi nhiệm vụ bước đầu xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội là

một nhiệm vụ cấp bách Thực hiện đường lối đó, thời kỳ 1955 - 1975, mặc dù

miền Bắc phải đáp ứng nhu cầu to lớn cho quốc phòng, song vẫn cố gắng giành

một phần đáng kẻ ngân sách đầu tư cho xây dựng cơ bản mà chủ yếu là xây dựng các cơ sở kinh tế quốc doanh Những năm 1961-1964, vốn đầu tư XDCB đã

chiếm 61,2 % tổng chi Ngân sách Nhà nước (NSNN) và gấp 3 lần thời kỳ khôi

phục kinh tế Những năm 1965 - 1968 lại tăng 90% so với thời kỳ 1961-1964.

Nhờ có đầu tư như vậy nên đến năm 1975, tài sản cố định của kinh tế quốc doanh

đã gấp hon 5 lần so với 1960 Một số khu công nghiệp lớn đã hình thành Trong

thời kỳ 1976-1990, đầu tư cho kinh tế quốc doanh vẫn được tiếp tục bổ sung với

số vốn mỗi năm chiếm trên dưới 20% tổng chi NSNN, nên kinh tế quốc doanh

được tăng thêm năng lực mới: 1127 nghìn KW điện, 4,8 triệu tấn than, 1184

nghìn ha đất gieo trồng được tưới và 581,5 nghìn ha được tiêu, 831 nghìn ha được

khai hoang Các công trình quan trọng như thuỷ điện Hoà bình, thuỷ điện Trị an,

xi măng Hoàng thạch, xi măng Bim sơn, giấy Bãi bằng, cầu Thăng long, cầu

Chương dương, cầu Bến thuỷ đã đưa vào hoạt động và phát huy tác dụng tích

cực.[ Ì ].

Theo số liệu thống kê, đến 1-9-1990 cả nước có 12.297 doanh nghiệp quốc

doanh (DNQD), trừ 113 cơ sở đã ngừng hoạt động, còn lại 12.184 cơ sở, trong đó

3020 cơ sở do trung ương quản lý, còn lại hơn 9000 doanh nghiệp do các tinh,

thành phố, quận, huyện, phường, xã quản lý.[2)].

Tính đến 1-9-1990 tổng số vốn của doanh nghiệp nhà nước (DNNN) là

= fi

Ngày đăng: 01/12/2024, 00:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w