Chương 2 làm rõ việc triển khai các nội dung chính sách đối ngoại của Campuchia với các nước láng giềng, mộtsố nước lớn và thê chế hợp tác đa phương trong khu vực và trên thế giới.Phần t
thông tin mộ liệt sĩ, khảo sát, tìm kiếm, quy tập, hồi hương được286 hài cốt liệt sỹ quân tình nguyện Việt Nam [Nguyễn Duy Dũng, 2018, tr 84-90] Giai đoạn từ năm 2017 - 2018, trong điều kiện thông tin về nơi an táng liệt sĩ quân tình nguyện và chuyên gia Việt Nam hi sinh tại Campuchia ngày càng ít, tuy vậy, được sự chỉ đạo chặt chẽ, hiệu quả của Ủy ban Chuyên trách Chính phủ hai nước, các Đội qui tập của Việt Nam đã tích cực, chủ động phối hợp với các cơ quan, đơn vị, địa phương của Vương quốc Campuchia tìm kiếm, qui tập được 690 hài cốt liệt sĩ, trong đó có 3 hài cốt liệt sĩ có tên, 1 hài cốt liệt sĩ có đầy đủ họ tên, quê quán Trong năm 2021, Việt Nam vẫn duy trì liên hệ và hỗ trợ cho Ủy ban Chuyên trách Campuchia 90.000 USD và ký biên bản ghi nhớ lần thứ 20 giữa Ủy ban Chuyên trách hai nước dé tiếp tục tìm kiếm, quy tập, cất bốc, hồi hương hai cốt liệt sỹ quân tinh nguyện Việt Nam hy sinh tại Campuchia mùa khô năm 2021, thông qua Cơ quan Tùy viên Quốc phòng Việt Nam tại Campuchia làm đầu mối kết nối.
Công tác xây dựng tượng đài hữu nghị Việt Nam-Campuchia đang được tiến hành thuân lợi tại tỉnh Tbong-Khmum, khởi công từ tháng 11/2020 đến năm
2021 đã hoàn thành được 90% khối lượng công trình Ngoài ra, trong năm
2021 đã hoàn thành thêm 03 tượng đài tại tinh Pailin, Siem Reap, Kampong
Spue và đã bàn giao cho chính quyền địa phương quan lý Ngoài ra, Bộ Quốc phòng Việt Nam cũng tiến hành bàn giao các trang thiết bị y tế hỗ trợ Bộ Quốc phòng Campuchia phòng chống dịch Covid-19 vào tháng 05 và tháng 06/2021 , Cục Quân y của Campuchia đã tiếp nhận tại cửa khâu Mộc Bai.
Từ năm 2013 đến năm 2021, hai bên tiếp tục tăng cường mối quan hệ chặt chẽ trong hợp tác về an ninh nhằm duy trì và ôn định an ninh, trật tự tai khu vực biên giới, phòng, chống các loại tội phạm, nhất là tội phạm xuyên biên giới Hai bên tái khang định cam kết không cho phép bat kỳ lực lượng thù dich nao sử dụng lãnh thé của minh dé xâm hại an ninh và 6n định của nước kia Căn cứ vào khuôn khổ hợp tác lĩnh vực an ninh quốc phòng giữa hai nước nêu trên, các tỉnh biên giới hai nước đã nỗ lực thực hiện hiệu quả các nội dung, kế hoạch, thỏa thuận hợp tác trong lĩnh vực an ninh-quốc phòng hai nước đã ký kết nhằm góp phần tăng cường quan hệ hữu nghị truyền thống giữa hai nước, xây dựng đường biên giới hòa bình, hữu nghị, ồn định và phát triển Phối hợp chặt chẽ và giải quyết kịp thời tại chỗ những sự việc nảy sinh ở khu vực biên giới trên tinh thần láng giềng, hữu nghị, đoàn kết, thông cảm lẫn nhau và tôn trọng chủ quyền va toàn vẹn lãnh thổ của nhau nhằm duy trì 6n định an ninh, trật tự tuyến biên giới Chính quyền địa phương các cấp và các lực lượng chức năng dọc biên giới hai nước tiếp tục giữ gìn và thực hiện tốt cơ chế gặp gỡ định ky và đột xuất nham trao đôi thông tin, phối hợp giải quyết những vấn đề phức tạp về an ninh, trật tự của hai nước, nhất là tội phạm xuyên quốc gia, chủ động kế hoạch phối hợp đấu tranh, ngăn chặn không dé kéo dài, gây phức tạp về an ninh, trật tự khu vực biên giới hai nước Tăng cường phối hợp tuần tra, kiểm soát chặt chẽ việc qua lại biên giới, kịp thời phát hiện và ngăn chặn hoạt động xâm nhập vào
52 nội địa tiễn hành các hoạt động chống phá của các thế lực thù địch; phối hợp giải quyết, xử lý các đối tượng xuất nhập cảnh trái phép trên cơ sở pháp luật hai nước và thỏa thuận mà hai bên đã ký kết [Nguyễn Duy Dũng 2018, tr.
86-95] Đặc biệt, trong bối cảnh dịch Covid-19 trong năm 2021, hai bên đã tích cực phối hợp giải quyết, làm thủ tục xuất, nhập cảnh cho 1.017.872 người; giải quyết các thủ tục pháp lý cho 38.585 lượt phương tiện và hàng nghìn tấn hàng hóa Hai bên cũng tham mưu cho cấp trên, phối hợp với các cơ quan hai nước tiến hành nâng cấp cặp cửa khẩu phụ Tân Nam (tinh Tây Ninh, Việt Nam) - Mơn Chây (tỉnh Prey Veng, Campuchia) và cặp cửa khâu chính Khánh Bình (tỉnh An Giang, Việt Nam) - Chơ-rây-thum (tỉnh Kandal,
Campuchia) lên cửa khẩu quốc tế; khánh thành va đưa vào sử dung Chợ kiểu mẫu biên giới, tại xã Đa, huyện Mê-mút, tỉnh Tò-bông Kho-mum, Campuchia Trong năm 2021 lực lượng biên phòng hai nước đã thực hiện tốt công tác phối hợp quản lý, tuần tra, kiểm soát và giải quyết kịp thời các tình huống xảy ra trên toàn tuyến biên giới hai nước Biên phòng, lục quân, lực lượng chức năng của Bộ Tư lệnh Hiến binh Campuchia đã chủ động phối hợp tốt với Bộ Tư lệnh, Bộ đội Biên phòng Việt Nam trong công tác quản lý, xử lý các vụ việc, ngăn chặn có hiệu quả các hoạt động tội phạm trên tuyến biên giới hai nước như buôn bán ma túy, buôn bán người, chặt phá rừng Hai bên cũng tổ chức ký kết biên bản MOU hợp tác giữa Bộ Tư lệnh Lục quân Campuchia với Bộ Tư lệnh, Bộ đội Biên phòng Việt Nam để tăng cường công tác đảm bảo an ninh trên tuyến biên giới hai nước.
Nhìn chung, hợp tác về quốc phòng-an ninh tiếp tục được duy trì trong bối cảnh chịu tác động bởi đại dich Covid-19 và cạnh tranh ảnh hưởng Mỹ- Trung tại khu vực trở thành điểm sáng trong quan hệ Campuchia-Viét Nam.
Mặc dù chịu tac động tiêu cực từ dai dịch Covid-19, nhưng hợp tác về an ninh-quốc phòng giữa hai nước trong năm 2021 vẫn đạt được những kết quả nổi bật, góp phan làm sâu sắc hơn quan hệ hai nước Trong năm 2021, mặc dù
53 có nhiều nội dung hợp tác không thể triển khai do tình hình dịch bệnh như hoạt động diễn tập cứu hộ cứu nạn, giao lưu quân đội, trao đôi đoàn cấp cao, nhưng về tổng thể, quan hệ quốc phòng-an ninh hai nước tiếp tục được thúc đây thông qua việc thực hiện các nội dung trong nghị định thư hợp tác về quốc phòng được ký kết hàng năm Đáng chú ý, trong năm 2021, Bộ trưởng Quốc phòng Phan Van Giang đã dan đầu đoàn đại biéu của Bộ Quốc phòng Việt
Nam tham dự lễ kỷ niệm 44 năm con đường cứu nước của Thủ tướng Hun
Sen và viện trợ 1,127 triêu USD xây dựng tòa nhà hữu nghị tại khu X16 thuộc xã Ton Long, huyện Me Mot, tỉnh Tbong Khmum.
2.2.3 Về vấn đề phân giới cắm mốc Để giải quyết các khu vực biên giới còn tồn đọng, tháng 4/2011, Chính phủ hai nước đã ký Bản ghi nhớ về việc điều chỉnh đường biên giới trên bộ đối với một số khu vực tồn đọng giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Campuchia (MOU) điều chỉnh biên giới ở các khu vực này Theo đó, hai bên thỏa thuận giữ nguyên đường biên giới hiện quản lý và căn cứ vào đường biên giới đã thống nhất chuyền vẽ dé tiến hành hoán đổi đất cho nhau theo tỷ lệ 1:1 Đây là một bước đột phá nhăm tháo gỡ những vướng mắc trong phân giới cắm mốc, góp phần thúc đây nhanh việc hoàn thành phân giới cắm mốc của hai bên, đồng thời đảm bảo sự ồn định, hạn chế tối đa việc gây xáo trộn sản xuất, đời sống và đáp ứng nguyện vọng của người dân hai bên biên giới Tuy nhiên, thực tế cho thấy từ tháng 7/2013 đến năm 2021, việc phân giới, cắm mốc giữa hai nước diễn ra tương đối chậm, do những khó khăn từ việc triển khai phân giới cắm mốc trên thực địa, cũng như vấn đề chính trị nội bộ Campuchia, việc lợi dụng van đề biên giới lãnh thé để chống phá Chính phủ Thủ tướng Hun Sen của phe đối lập kể từ sau Tổng tuyển cử ở Campuchia năm 2013 [Tran Thế Luân, 2016, tr 75-90] Dé tháo gỡ những khó khăn trên, sau một thời gian dài tiến hành đàm phán, ngày 05/10/2019, Việt Nam và Campuchia đã ký Hiệp ước bổ sung Hiệp ước hoạch định biên
54 giới quốc gia năm 1985 và Hiệp ước bổ sung năm 2005 (Hiệp ước bổ sung 2019) và Nghị định thư phân giới cắm mốc biên giới trên đất liền giữa nước (Nghị định thư phân giới cắm mốc) ghi nhận 84% kết quả phân giới cắm mốc đường biên giới trên đất liền Hai văn kiện nay có hiệu lực từ ngày 22/12/2020 Bên cạnh đó, hai nước đã tổ chức trao nhận bộ bản dé hiện đại với ty lệ 1/25.000 phục vụ công tác quản lý, hoạch định, phân giới, cắm mốc giữa hai bên vào ngày 01/8/2020, tại cửa khẩu quốc tế Mộc Bài, tỉnh Tây Ninh Đến nay, Việt Nam và Campuchia đã hoản thành khoảng 84% khối lượng công tác phân giới, cắm mốc trên toàn tuyến, với khoảng 1.045/1.245 km đường biên giới đất liền, xây dựng được 315/371 cột mốc chính, 1.511 cột mốc phụ va 221 cọc dấu Trong bài phát biểu đăng trên báo Khmer Time ngày 01/06/2021 Chủ tịch Ủy ban Biên giới Quốc gia Campuchia Var Kim Hong trả lời trước báo giới trong chuyên khảo sát các cột mốc biên giới giáp với Việt Nam tại xã Bo Mon, huyện Rum Doul, tỉnh Svay Rieng đã khẳng định, công tác phân giới cắm mốc trên bộ giữa Việt Nam và Campuchia đã hoàn thành được 90% khối lượng công việc, hai bên sẽ sớm ký kết thỏa thuận 6% thời gian tới, 10% còn lại thuộc các tỉnh Kandal, Tbong Khmum,
Mondulkiri và Rattanakiri sẽ được hai bên tiếp tục thúc day sớm hoàn thành công tác phân giới cắm mốc trong thời gian tới Việt Nam và Campuchia cũng đã tổ chức Cuộc họp hai Chủ tịch Ủy ban biên giới Việt Nam- Campuchia tại thành phố Hồ Chí Minh vào tháng 03/2021 nhằm trao đổi các nguyên tắc chung và phương hướng giải quyết 16% đường biên giới chưa được phân định giữa hai nước, thảo luận một số vấn đề liên quan đến công tác quản lý biên giới nhằm thực hiện 2 văn kiện pháp lý ghi nhận thành quả phân giới cắm mốc khoảng 84% Thủ tướng Hun Sen cũng tận dụng kết quả giải quyết van đề biên giới với Việt Nam đạt 84% dé tuyên truyền về thành tích của CPP Tại cuộc họp Ủy ban Biên giới Quốc gia ngày 17/06/2021, hai bên đã thảo luận về giải pháp cho việc phân giới cắm mốc 6% đường biên
55 giới trên bộ Việt Nam-Campuchia thông qua hoán đổi đất, tuy nhiên cuộc họp đã không đạt được kết quả như mong đợi do hai bên gặp nhiều khó khăn trong việc tìm kiếm sự đồng thuận.
2.3 Quan hệ kinh tế 2.3.1 Về thương mại và đầu tư
- Về thương mại: Từ năm 2014, kim ngạch thương mại giữa hai nước bat đầu có dấu hiệu chững lại, dat 3,311 tỷ USD Năm 2015, tổng kim ngạch thương mại hai chiều đạt 3,37 tỷ USD, trong đó xuất khâu của Việt Nam sang Campuchia đạt 2,41 tỷ USD, kim ngạch xuất khâu từ Campuchia đạt hơn 934 triệu USD, Campuchia hiện là thị trường xuất khẩu lớn thứ 16 của Việt Nam và Việt Nam là nước xuất khẩu lớn thứ 4 của Campuchia Năm
2016, kim ngạch thương mại song phương đạt 2,927 tỷ USD Trong năm
2017, kim ngạch thương mại giữa hai nước đạt 3,8 tỷ USD, tăng 29% so với năm 2016, trong đó kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam dat 2,8 tỷ USD, tăng 26% và kim ngach nhập khẩu đạt 1 tỷ USD, tăng 40%, năm 2018 đạt khoảng 4,68 tỷ USD va năm 2019 đạt gan 4 ty USD Kim ngạch thương mại hai chiều năm 2020 đạt 5,32 tỷ USD và 9 tháng năm 2021 đạt 7,24 tỷ USD, tăng 92,3% so với cùng kỳ năm trước Điều đáng nói, trong 9 tháng đầu năm 2021, Campuchia là nước xuất siêu với tông giá trị đạt hơn 3,7 tỷ USD [Sok Dareth, 2019, tr 85-95] Nhìn tổng thể, quan hệ thương mại Campuchia - Việt Nam đã có bước phát triển khá mạnh mẽ, kim ngạch thương mại hàng năm đạt được mức tăng trưởng 6n định Trong giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2021, kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Campuchia đạt trung bình 3.282 triệu USD, tốc độ tăng trưởng bình quân là 13,8%/nam, trong đó xuất khẩu đạt trung bình là 2.604 triệu USD, tăng trung bình
10,7%/nam và nhập khâu đạt trung bình 678 triệu USD, tăng trung bình
23,6%/năm Tuy nhiên, kim ngạch thương mại giữa hai nước đã đạt mức tăng trưởng vượt bậc trong năm 2018 với hơn 4,7 ty USD (tăng 24% so với
ĐÁNH GIÁ VA KIEN NGHỊ VE GIẢI PHÁP THÚC DAYQUAN HỆ CAMPUCHIA-VIỆT NAM
3.1 Các thành tựu nỗi bật
3.1.1 Trong lĩnh vực chính tri, ngoại giao
Từ năm 2013 đến năm 2021, quan hệ Campuchia - Việt Nam phát triển về mọi mặt, biểu hiện cụ thé của thành công trong quan hệ chính tri ngoại giao giai đoạn này là việc các nhà lãnh đạo cấp cao của hai nước thường xuyên có những chuyến thăm trao đôi lẫn nhau Trong các chuyến viếng thăm này, lãnh đạo cấp cao hai nước đều đánh giá cao tầm quan trọng của quan hệ giữa hai nước đồng thời khang định quyết tâm giữ gin và thúc đây hơn nữa mối quan hệ tốt đẹp này Ngoài ra, các nhà lãnh đạo hai nước cũng thể hiện sự tôn trọng và ủng hộ nhau trong các vẫn đề cùng quan tâm như việc Việt Nam ủng hộ
Campuchia với tư cách là nước Chủ tịch ASEAN năm 2012 Một trong những nội dung quan trọng trong quan hệ chính trị, ngoại giao là hai bên thường xuyên trao đôi các chuyến viếng thăm của các nhà lãnh đạo cấp cao cũng như của các Bộ, Ngành, địa phương, củng cô thêm sự tin cậy giữa lãnh đạo và nhân dân hai nước Qua các chuyến thăm, lãnh đạo cấp cao hai nước khang định quyết tâm cùng nhau vun đắp cho mối quan hệ đoàn kết, hữu nghị truyền thống, hợp tác tốt đẹp giữa hai nước Từ năm 2020-2021, mặc dù tình hình dịch bệnh Covid-19 đang diễn biến phức tạp tác động tới các hoạt động ngoại giao giữa hai nước Quan hệ hợp tác giữa các bộ, ngành, địa phương hai nước với các cơ chế hợp tác thiết thực đã được thiết lập và thực hiện ngày càng hiệu quả Hoạt động ngoại giao nhân dân của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Hội đồng quốc gia Mặt trận Đoàn kết Phát triển Tổ quốc Campuchia, Nhóm nghị sỹ hữu nghị, Hội hữu nghị, các tổ chức đoàn thể quần chúng của hai nước đã diễn ra sôi động và phong phú cả về nội dung và hình thức, góp phần nâng cao sự hiểu biết của nhân dân, đặc biệt là thế hệ trẻ về truyền thống đoàn kết, hữu nghị, hợp tác và giúp đỡ lẫn nhau giữa hai dân tộc và nhân dân hai nước.
Về đối ngoại, Việt Nam - Campuchia ghi nhận quan hệ hợp tác tốt đẹp giữa hai nước tại các diễn đàn khu vực và quốc tế, đặc biệt là trong khuôn khổ hợp tác ASEAN, các khuôn khổ hợp tác tiểu vùng, trong đó có hợp tác sử dụng hiệu quả và bền vững nguồn nước sông Mekong Campuchia đã ủng hộ Việt Nam hoàn thành vai trò Chủ tịch ASEAN và Chủ tịch AIPA năm
2020; trong khi đó các lãnh đạo cấp cao Việt Nam đều khẳng định luôn sẵn sàng phối hợp và hỗ trợ để Quốc hội Campuchia đảm nhiệm thành công vai trò Chủ tịch ASEM 13 cuối năm 2021, Chủ tịch ASEAN và AIPA năm 2022; cuộc bầu cử Hội đồng xã, phường ở Campuchia vào năm 2022; bầu cử
Quốc hội Campuchia năm 2023 [Nguyễn Huy Hoàng 2017, tr 76-84] Tuy nhiên, đối với van đề Biển Đông, Campuchia vẫn giữ vững lập trường đó là không dé nước ngoài can thiệp vào van đề Biên Đông, ủng hộ quan điểm của Trung Quốc trong việc giải quyết tranh chấp triên Biển Đông thông qua đối thoại song phương và phản đối quốc tế hóa van đề Biển Đông.
3.1.2 Trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh Điểm nhấn trong hợp tác quốc phòng giữa hai nước giai đoạn 2013 đến năm 2021 là việc hai bên đã tiễn hành các cuộc tuần tra chung trên trên bộ và bién tạo ra môi trường hòa bình và én định dé phat trién Két qua thuc hiện hợp tác quốc phòng hang năm giữa Việt Nam va Campuchia đã góp phan củng cé năng lực, nâng cao khả năng đối phó với moi tình huống an ninh quốc phòng, giúp Quân đội Campuchia bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyên, bao đảm an ninh quốc gia Các cơ quan trực thuộc Bộ Quốc phòng, trực thuộc Bộ Tư lệnh các quân khu, quân chung, binh chủng và các lực lượng địa phương của Việt Nam luôn hợp tác chặt chẽ với phía Campuchia trên mọi lĩnh vực với tinh thần trách nhiệm cao nhất, việc thực hiện trao đôi đoàn cấp cao giữa quân đội hai nước được thực hiện tốt trong đó có các đoàn quân sự tham gia học tập và đảo tạo tại Việt Nam Bộ chỉ huy quân sự các tỉnh giáp biên giới và các đơn vị biên phòng hai nước đã kịp thời giải quyết
71 tốt mọi van đề phát sinh, đặc biệt là ngăn chặn các hoạt động phạm pháp, xây dựng đường biên giới, giữ vững an ninh, ồn định biên giới, tạo điều kiện thuận lợi cho mọi hoạt động giao thương của nhân dân vùng biên, công tác trao đổi đoàn giữa hai nước diễn ra thuận lợi, góp phần thúc đây quan hệ hợp tác giữa quân đội hai nước ngày càng hiệu quả, công tác tiếp nhận tài trợ từ phía Việt Nam trong những năm qua được thực hiện theo đúng kế hoạch, đảm bảo hiệu quả và đạt mục tiêu đề ra Công tác triển khai Nghị định thư về hợp tác quốc phòng giữa hai nước tiếp tục được duy trì và nhận được sự quan tâm của Bộ Quốc phòng hai nước, việc hợp tác được thực hiện theo đúng nội dung và có sự hỗ trợ hiệu quả, góp phần quan trọng đảm bảo an ninh, ngăn chặn và làm thất bại mọi âm mưu chống phá của các thế lực thù địch có mục đích chia rẽ quan hệ hai nước, công tác trao đôi đoàn quân sự giữa hai bên được thực hiện tốt Quân đội Việt Nam cũng đã có nhiều đóng góp tích cực trong việc huấn luyện, đào tạo cho Quân đội Campuchia, góp phần xây dựng ý chí trong sự nghiệp bảo vệ tổ quốc Việc gửi học viên Campuchia theo học các khóa đào tạo và huấn luyện được hai bên phối hợp chặt chẽ, đảm bảo chuyền giao học viên theo đúng thủ tục, công tác tiếp nhận hỗ trợ từ Việt Nam được thực hiện theo đúng kế hoạch Hai bên cũng đã triển khai toàn diện nội dung hợp tác, đảm bảo chất lượng, nhất là việc triển khai các hoạt động kỷ niệm thường niên và sự kiện trọng đại của đất nước.
3.1.3 Về kinh tế-xã hội
Từ năm 2013 đến năm 2021, Việt Nam tiếp tục dành sự quan tâm lớn đến xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng ở biên giới cũng như thương mại biên giới với Campuchia Các cửa khẩu, giao thông, chợ biên giới đã được nâng cấp đảm bao cho vận chuyên hang và người qua biên giới ngày cảng gia tăng Bên cạnh hạ tầng cứng, chúng ta cũng đã dần hoàn thiện các khung pháp lý trong nước và hiệp định, thỏa thuận về thương mại biên giới (hạ tầng mêm) Nhìn chung, các dự án đâu tư của Việt Nam tại Campuchia được triên
72 khai tốt, có mặt ở hầu hết các ngành, lĩnh vực quan trọng của Campuchia.
Trong đó, lĩnh vực nông lâm nghiệp có 54 dự án với số vốn đăng ký là 2,12 tỷ USD (chiếm 70% tổng vốn đăng ký); tài chính - ngân hàng - bảo hiểm có
7 dự án với vốn đăng ký là 334,1 triệu USD (chiếm 11% téng vốn đăng ky); thông tin, truyền thông có 13 dự án với vốn đăng ký là 202,3 triệu USD
(chiếm 6,7% tổng vốn đăng ký Các dự án còn lại nằm trong các lĩnh vực khoáng sản, công nghiệp chế biến chế tạo, vận tải, kho bãi, thương mại xuất nhập khẩu, y té, xay dung, du lich - khach san, bat động san, san xuat va phan phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hòa không khí Kim ngạch thương mại giữa hai nước duy trì ở mức tăng cao liên tục trong những năm gần đây Năm 2017, tổng kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam - Campuchia đạt 3,8 tỷ USD, tăng gần 30% so với năm 2016 Năm 2019 và 2020 đạt khoảng 5,2 tỉ USD Đặc biệt, trong 09 tháng đầu năm 2021, kim ngạch thương mại giữa hai nước có sự tăng trưởng ấn tượng, đạt hơn 7,2 tỉ
USD (tăng khoảng 92% so với cùng kỳ năm 2020) [Nguyễn Huy Hoàng, 2017, tr 84-90] Hai bên cũng nhất trí giữ vững và tạo thuận lợi cho hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư; triển khai hiệu quả các thỏa thuận về hợp tác kinh tế, thương mại, trong đó có Hiệp định tránh đánh thuế hai lần và Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư; sớm ký Hiệp định thương mại biên giới và phối hợp xây dựng Quy chế quản lý chợ biên giới; quan tâm tạo điều kiện thuận lợi và tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp; đây mạnh hợp tác công nghiệp, phát triển hạ tầng giao thông vận tải, y tế, lao động, văn hóa, thé duc-thé thao, du lịch; khuyến khích các Bộ, ngành, địa phương hai nước tăng cường hợp tác, giao lưu và giúp đỡ lẫn nhau.
3.1.4 Trong lĩnh vực văn hóa - giáo dục
Từ năm 2013 đến năm 2021, hợp tác trong lĩnh vực giáo dục được duy trì thông qua việc tăng cường giao lưu giữa các cơ sở giáo dục, nghiên cứu khoa học; trao đổi lưu học sinh Phía Việt Nam giúp đỡ Campuchia về công
73 tac day tiéng Việt tại trường Dai học Hoang gia Phnom Penh Mỗi năm Việt Nam tiếp nhận hàng trăm lưu học sinh Campuchia sang học đại học, sau đại học, thực tập, nghiên cứu, và bồi dưỡng ngắn hạn ở các lĩnh vực Việt Nam có thế mạnh Việt Nam đã có sự hỗ trợ to lớn giúp Campuchia xây dựng hệ thống giáo dục toàn diện và rộng khắp từ bậc tiểu học đến dao tạo sau đại học như hiện nay Hơn 2.000 cán bộ Campuchia từng được dao tạo dai học tại Việt Nam đang công tác trên các cương vị khác nhau tại Campuchia Về phía Campuchia hàng năm cũng cấp học bổng cho khoảng 35 sinh viên Việt
Nam theo học tại các trường đại học của Campuchia Việt Nam và
Campuchia thường xuyên tổ chức các hoạt động giao lưu văn hóa và giao lưu nhân dân, nhất là ở các địa phương giáp biên giới [Nguyễn Thành Văn, 2018, tr 95-106] Việt Nam cũng thường xuyên tổ chức các đoàn bác sỹ tình nguyện sang khám chữa bệnh và cấp thuốc miễn phí cho nhân dân Campuchia; các bệnh nhân Campuchia khi sang khám và điều trị bệnh tại
Việt Nam được hưởng mức lệ phí khám chữa bệnh như người Việt Nam Hệ thống mạng di động Viettel có thé kết nối với mạng Metfone tại Campuchia cũng hoạt động rất hiệu quả, tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân hai nước trong giao tiếp, trao đồi thông tin và sát lại gần nhau hơn Có thé nói giao lưu nhân dân đóng góp vào việc tăng cường hiểu biết giữa nhân dân hai nước.
3.1.5 Trong lĩnh vực phân giới, cắm mốc