Pháp cũng là nước có quan hệ hợp tác lâu dài và là một trong các đối tác quan trọng của Việt Nam.. được đây mạnh đã tạo chuyền biến mạnh mẽ làm sâu sắc hơn quan hệ giữa hai nước.Với tầm
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
NGUYÊN XUÂN CƯƠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC
Hà Nội - 2023
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
NGUYEN XUAN CƯƠNG
Luan văn Thạc sĩ chuyên ngành Quan hệ Quoc tê
Mã số: 8310601.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUOC TE HỌC
XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬATHEO QUYÉT NGHỊ CỦA HỘI ĐÔNG CHÁM LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chủ tịch Hội đồng chấm luận văn Giáo viên hướng dẫn
Thạc sỹ khoa học
PSG.TS Trần Thiện Thanh GS.TS Hoàng Khắc Nam
Hà Nội - 2023
Trang 3MỤC LỤC
0986710005 5
1 Lí do lựa chọn đề taics.c.ccccceccccssecsssssesessscsesessesesecsesesecsssvscassvsnsecavavsesacaveeeecans 5
2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề -¿- 2 2+ +k+Ek+EE+EE2EE+EeEEEEEEEEEEEEEerkerkrrkee 6
3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiÊn CỨU <5 +21 * + EE+sseEeeeersrreerreeere 8
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - ¿5+ +sz+++x++z++zx+rxerxerxersee 9
5 Phương pháp nghiÊn CỨU - - <6 s11 231991 911 911211 91 ng giết 9
6 Cấu trúc luận VAN v.eeeecccccscsececscsesecsesececscsesecsesesesucscsesececsvstsucarstssacsrenseeaeaeeees 10
CHƯƠNG 1 NHUNG NHÂN TO TÁC ĐỘNG QUAN HE VIỆT
NAM-PHAP GIAI DOAN 2013 - 2(20 k2 cEEEEE E111 re, 111.1 Tinh hình thé giới St SE E1 E11 110111111111 tk 111.1.1 Tinh hình khu vực Châu Á-Thái Binh Dương . - 5 5¿ 131.1.2 Tình hình nội khối EU 2-2 2 2 +©E££E££E£+E£+E£+EE+zx+rxerxerxeee 15
1.2 Lịch sử quan hệ Việt Nam - Pháp - - se ssssereereerske 19
1.2.1 Quan hệ Việt Nam - Pháp giai đoạn trước năm 1973 19
1.2.2 Quan hệ Việt Nam - Pháp giai đoạn 1973 - 1991 - «+-««++ 20 1.2.3 Quan hệ Việt Nam - Pháp giai đoạn 1991 - 2012 « - «+ 21
1.3 Tinh hình bên trong của hai nước - 5 c5 + + ++s+sexseesss 28
1.3.1 Tình hình Pháp và tầm quan trọng của Việt Nam - 281.3.2 Tình hình Việt Nam và tam quan trọng của Pháp - 32Tiểu kết chương 1 2 2 2 E+SE£EE£EEeEEEEEEEE2E12112717171 71.1211 1e1xe, 34 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUAN HỆ VIỆT NAM - PHÁP GIAI ĐOẠN
kh .aiÍiaă Ắ - 36
2.1 Quan hệ Việt Nam - Pháp trên lĩnh vực chính trị và quan sự 36
2.1.1 Về chính trị - ngoại giaO ¿2¿+Se 2k 2k E21 211211211 12121 EErkee 362.1.2 Về an ninh - quốc phòng ¿2 2 2 + E+£E££E££E2EE2EE+Exerxerxersee 43 2.2 Quan hệ Việt Nam - Pháp trên lĩnh vực kinh tế - 52
Trang 42.2.1 V6 thương mạii + 2 2 E+SE+EE£EE£EEEEEEEE12212112111717171.212 1.1 xe, 52 2.2.2 Về đầu tư ccc tt th HH re 562.2.3 Về hỗ trợ phát triỀn ¿+ 2 2 £+E+SESEEEEE2EEEEEEEEEEEE2E22171 1E ce, 58
2.3 Quan hệ Việt Nam - Pháp trên lĩnh vực văn hóa - xã hội 60
2.3.1 Về giáo dục và đào tạO :-cs tt T2 12112111211211 211111111 re 602.3.2 Về văn hóa và du lịCH - ¿+ St k+E‡EEEE+EEEEEEEEEEEEEEkSEEEeEkrkekererksvee 642.3.3 Về y tế và khoa học - công nghỆ - 2-2 2 2+E+£x+E++E+zEzErxees 662.4 Về các hợp tác khác - ¿+ + ck E121 1111 112111111111 te 702.4.1 Về hợp tác địa phương (hợp tác phi tập trung) -szcsz-s2¿ 702.4.2 Về hợp tác trong các tổ chức Pháp ngữ 2- 2 2 s+cx+zxrse¿ 71 Tiểu kết chương 2o ccsccecceccscscesessesseessessessessessessessecsecsssssessessessessessesseesseeees 73
CHƯƠNG 3 NHAN XÉT, TRIEN VONG VÀ KHUYEN NGHỊ VE
QUAN HE VIỆT NAM - PHÁP GIAI DOAN 2013-2020 75 3.1 Một số nhận xét về quan hệ Việt Nam-Pháp giai đoạn 2013 - 2020 75
3.1.1 Những thành quả dat Que 5 + 33+ 3+ EESsEEseeseeereerrreree 75
3.1.2 Han na 793.2 Triển vọng quan hệ Việt Nam - Pháp - 2 2+ +serxerxxe2 80
3.2.1 Thuan lod eee 80 3.2.2 KAO nan na 84
3.3 Khuyến nghị quan hệ Việt Nam - Pháp 2-2 sec: 85
3.3.1 Chính tri-an nĩnhh << 2+ +13 3E 32531 13 931 1 23 1 1n vn vn 85
3.3.2 Thương mại và đầu tưr - 2 2 +k+Ek+EE+E£EEEEEEEEEEEEEEEEEerkrrkrreee 86
3.3.3 Hợp tác đa phƯƠng - c1 119 vn TH ng ng ry 90 3.3.4 DU VCH occ 90
Tiểu kết chương 3o cccccscccscscsecsessecssessessessessessessecsecssssssssssessessessessssesseesees 92 KET LUẬN - 2-5 S121 1 1E 1112112111111 1111211111111 111111 1111k, 94 TÀI LIEU THAM KHAO 2: 2£©Ss£2E£+EE£EEESEEEEEESEErrEkrrkerrkrred 98
Trang 5DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTSTT Từyviếttắt Tiếng Anh/Tiếng Việt
1 ASEAN Association of South East Asian Nations
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam A
2 AFD Agence Frangaise de Développement
Cơ quan Phát triển Pháp
3 APEC Asia-Pacificeconomic Cooperation
Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu A - Thái Bình Dương
4 AFTA Asian Free Trade Association
Hiệp định thương mại tự do ASEAN
5 ASEM Asia-Europe Meeting
Diễn dan hợp tác A-Au
6 BTO Buil - Operate - Tranfer
Xây dựng - Vận hành - Chuyển giao
7 EU European Union
Liên mình châu Âu
8 EVEFFA Eropean- Vietnam Free Trade Agreement
Hiép dinh thuong mai tu do Viét Nam - EU
9 EVIPA Vietnam-Eropean Investment Protection Agreement
Hiệp định Bao hộ dau tw EU - Việt Nam
10 EC European Commission
Ủy ban châu Âu
Trang 6Tô chức Nhà nước Hồi giáo tự xưng
Stockholm International Peace Research Institute
Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982
The World Trade Organization
Tổ chức Thương mai thé giới
Trang 7MỞ DAU
1 Lí do lựa chọn đề tàiTrong thập kỷ thứ hai của thé kỷ XXI, việc các quốc gia lay kinh tế làmtrung tâm và toàn cầu hoá vẫn là xu thé lớn Một quốc gia muốn ồn định vàphát triển cần phải liên kết, hợp tác chặt chẽ hơn nữa với các quốc gia cũngnhư các chủ thê QHQT khác Nhận thức rõ yêu cầu cấp thiết đó, trong Vănkiện Đại hội lần thứ XII, Đảng Cộng sản Việt Nam khắng định: “nâng caohiệu quả đối ngoại, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế” [Đảng cộng sản Việt Nam, 2016, tr.151] Theo đó, Việt Nam đã tiếp tục đây mạnh, làm sâu sắc thêm quan hệ với nhiều quốc gia khác trên thế giới, trong đó có quan hệ
với Pháp.
Pháp là một nước lớn, có nền kinh tế phát triển, có vị thế và sức ảnhhưởng trên trường quốc tế Ở cấp độ khu vực, Pháp đóng vai trò nòng cốttrong Liên minh châu Âu (EU) Pháp cũng là nước có quan hệ hợp tác lâu dài
và là một trong các đối tác quan trọng của Việt Nam Trong bối cảnh Việt Nam đang tăng cường quan hệ với các nước trong khu vực và thế giới, đặc biệt là các nước phát triển cao, có mối quan hệ truyền thống với bề dày lịch sử,thì việc nâng cao quan hệ hợp tác với Pháp là tất yếu
Từ năm 2013, Việt Nam và Pháp nhất trí trong việc tăng cường hơnnữa quan hệ song phương với việc nâng tầm quan hệ đối tác chiến lược Việctăng cường quan hệ giữa hai nước không chỉ phù hợp với nhu cầu và lợi ích
của nhân dân mà còn mở ra một giai đoạn mới cho quan hệ Việt Nam - Pháp.
Theo đó, Việt Nam và Pháp đã tăng cường trao đổi, tiếp xúc cấp cao, nângcao hiệu quả các cơ chế đối thoại, hợp tác đã thiết lập; đồng thời mở rộng vàtăng cường hợp tác trên tất cả các lĩnh vực, các cấp, ngành, địa phương cũngnhư phối hợp chặt chẽ trong các van đề khu vực và quốc tế mà hai bên cùngquan tâm Hợp tác Việt Nam- Pháp trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã
Trang 8hội, văn hóa - giáo dục được đây mạnh đã tạo chuyền biến mạnh mẽ làm sâu sắc hơn quan hệ giữa hai nước.
Với tầm quan trọng cũng như những bước phát triển của quan hệ ViệtNam - Pháp, việc nghiên cứu mối quan hệ giữa hai nước trong giai đoạn 2013
- 2020 không chỉ mang ý nghĩa về mặt khoa học, mà còn giúp đáp ứng yêucầu thực tiễn công tác đối ngoại của Việt Nam Kết quả nghiên cứu sẽ giúptìm ra những thuận lợi và khó khăn trong mối quan hệ giữa hai bên, có đượcnhững bài học kinh nghiệm và trên cơ sở đó đề ra những chủ trương chínhsách đúng, những giải pháp phù hợp nhằm phát huy thành tựu, thúc đây mốiquan hệ giữa hai nước ngày càng phát triển hơn.
Vì những lý do trên, việc nghiên cứu quan hệ Việt Nam - Pháp được rấtnhiều nhà khoa học quan tâm nhưng đa phần các nghiên cứu tập trung ở cácgiai đoạn trước đặc biệt là giai đoạn kháng chiến chống Pháp của Việt Namvới cách tiếp cận ở góc độ nghiên cứu lịch sử Các công trình nghiên cứu
quan hệ Việt Nam - Pháp một cách toàn diện, đặc biệt là giai đoạn sau khi
Việt Nam và Pháp trở thành đối tác chiến lược vẫn còn khá hạn chế Vì vậy, tác giả quyết định chon “Quan hệ Việt Nam - Pháp giai đoạn 2013 - 2020” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ của mình.
2 Lịch sử nghiên cứu vấn đềQuan hệ chiến lược Việt Nam - Pháp nhìn chung luôn thu hút sự quan
tâm theo dõi của các nhà nghiên cứu và hoạch định chính sách của cả Việt
Nam và Pháp Đã có một số nghiên cứu, bình luận, chuyên đề về các vấn đề
liên quan trên được thực hiện.
Các công trình về quan hệ Việt Nam và Pháp được lồng ghép trong mốiquan hệ chung của khu vực EU và thế giới: “Quan hệ Việt Nam - Liên minh Châu Âu” của tác giả Trần Thị Kim Dung, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội,2000; Luận án “Quan hệ Việt Nam - Liên hiệp Châu Âu (1990 - 2004)” của
Trang 9tác giả Hoàng Thị Như Ý, Đại học Sư phạm, TP Hồ Chí Minh, 2006; “Chiến lược đối ngoại của các nước lớn và quan hệ Việt Nam trong hai thập niên đầuthế kỷ XXI” của PGS.TS Nguyễn Xuân Sơn, TS Nguyễn Văn Du, NXBChính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006; “Hợp tác Á - Âu và vai trò của Việt Nam”của Nguyễn Duy Quý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 Ngoài racòn có các bài viết tạp chí như “Những nội hàm mới trong Chiến lược Toàncầu của EU về Chính sách Đối ngoại và An ninh và một số hàm ý chính sách”của Nguyễn Hải Lưu, Nghiên cứu châu Âu số 7 năm 2016; “Hợp tác tronglĩnh vực y tế giữa Liên minh châu Âu và Việt Nam” của Nguyễn Quỳnh Hoa,Nghiên cứu châu Âu, số 10 năm 2018; “Một số xu thế chính trong phát triển
quan hệ Việt Nam - EU tới 2030” của Nguyễn An Hà và Vũ Mai Phương,
Nghiên cứu châu Âu số 1 năm 2021; “Ngoại giao kinh tế của Liên minh châu
Âu với Việt Nam từ năm 2010 đến nay” của Nguyễn Thị Hạnh và NguyễnNgọc Hải Anh, Nghiên cứu châu Âu số 7 năm 2021
Các tác pham vé quan hệ Việt Nam với Pháp: Luan án “Quan hệ Cộng
hoà Pháp - Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1993 - 2008) của Võ Thị Thu Hà năm 2013, Luận văn “Quan hệ giữa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam và Cộng hòa Pháp 1991 - 2005” của Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, Đại học
Sư phạm, TP Hồ Chí Minh năm 2006; “Quan hệ hợp tác Pháp - Việt Nam: từ
1993 đến nay” của Nguyễn Minh Chi, Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn
Hà Nội năm 2008 Cac bai tạp chí như “20 năm quan hệ Pháp - Việt Nam
(1975 - 1995)” của Nguyễn Thị Hạnh, Nghiên cứu châu Âu số 8 năm 2012;
60 năm quan hệ Việt Nam - Pháp và Liên minh châu Âu: Thành tựu và triểnvọng” của Nguyễn Văn Khánh, Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội,năm 2014, “Những ưu tiên trong chính sách đối ngoại của Pháp dưới thờiTổng thống Francois Hollade” của Nguyễn Thị Phương Dung, Nghiên cứuchâu Âu số 6 năm 2017; “Nước Pháp trước những thách thức của Hồi giáo”
Trang 10của Trần Minh Hoàng Nghiên cứu châu Âu số 4 năm 2021; “Kinh tế Pháp năm 2020: Chiu tác động nặng nề của dịch Covid-19 và dan phục hồi về mứctrước khủng hoảng” của Đinh Mạnh Tuấn và Dương Thái Hậu, Nghiên cứuchâu Âu số 4 năm 2021, Bài viết “Quan hệ đối tác Chiến lược Việt Nam -Pháp tầm nhìn mới cho tương lai” trên báo RFLfr; “Lợi ích của Việt Namtrong chiến lược của Pháp tại khu vực Đông Nam A” đăng trên báo Lemonde.fr; Các bài viết trên báo Lecourier du Viet Nam.
Ngoài ra, tác giả còn tham khảo các nguồn tài liệu từ các Văn kiện của Đảng, các Hiệp định, các văn bản ký kết giữa hai nước, các tài liệu liên quan đến quan hệ Việt Nam - Pháp được lưu trữ ở các thư viện, các số liệu của BộCông Thương, Bộ Kế hoạch và đầu tư, Tổng cục thống kê Các trang webcủa Dang Cộng sản Việt Nam (www.cpv.org.vn), Quốc hội Việt Nam(www.na.gov.vn), Bộ Văn hóa - Thể thao du lịch (www.cinet.vnn.vn), BộNgoại giao Việt Nam (www.mofa.gov.vn), Tổng Cục thống kê(www.gso.gov.vn), Bộ kế hoạch đầu tư (www.mpi.gov.vn), Bộ Công Thương
(www.mot.gov.vn)
Nhìn chung, các nguồn tài liệu này đã cung cấp cho người doc lượng trithức khá phong phú, đa chiều về quan hệ Việt Nam- Pháp nhưng không cónhiều công trình hệ thông các vấn đề liên quan trực tiếp đến quan hệ giữa ViệtNam với Pháp trong giai đoạn 2013 - 2020 Việc các số liệu không nhất quán
và có sự chênh lệch giữa các nguồn cũng đã gây không ít khó khăn cho quátrình tổng hợp và phân loại tài liệu của tác giả
3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục tiêu chung:
Luận văn làm rõ thực trạng mỗi quan hệ Việt Nam - Pháp giai đoạn
2013 - 2020, từ đó đề xuất giải pháp tăng cường mỗi quan hệ hai nước trong
thời gian tới.
Trang 11- Mục tiêu cụ thể:
+ Phân tích những nhân tố tác động đến quan hệ giữa Việt Nam - Pháp(những yếu tố bên trong và bên ngoài tác động đến quan hệ hai nước)
+ Nghiên cứu thực trạng quan hệ Việt Nam - Pháp trên các lĩnh vực (an
ninh - chính trị, kinh tế, văn hoá - xã hội)
+ Đưa ra các nhận xét về quan hệ Việt Nam Pháp giai đoạn 2013
-2020 và đề xuất một số kiến nghị
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: quan hệ giữa Việt Nam và Pháp
- Pham vi nghiên cứu:
+ Về thời gian: Tập trung vào khoảng thời gian từ năm 2013 (năm ViệtNam và Pháp trở thành Đối tác chiến lược) đến năm 2020
+ Về không gian: Tập trung vào địa bàn hai nước Việt Nam và Pháp+ Về nội dung: Nghiên cứu quan hệ Việt Nam - Pháp trên các lĩnh vực(an ninh - chính trị, kinh tế, văn hoá - xã hội).
5 Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả vận dụng những lý thuyết vềquan hệ quốc tế, nhất là, chủ nghĩa tự do, chủ nghĩa Mác xít mới, đồng thời, luận văn cũng sử dụng một số cách tiếp cận khác như cách tiếp cận đa ngành
và liên ngành dé xem xét mối quan hệ Việt Nam - Pháp diễn ra trên nhiều lĩnhvực khác nhau và có quan hệ qua lại với nhau Luận văn sử dụng một sỐphương pháp chuyên ngành như phân tích chính sách đối ngoại, phân tích hệthống - cấu trúc, phân tích hợp tác, phân tích tương quan năng lực giữa cácbên, phân tích quan hệ kinh tế trong QHQT
Phương pháp lịch sử và phương pháp lôgIc Dựa vào phương pháp lịch
sử, tác giả dựng lại toàn bộ quá trình lịch sử trong mối quan hệ giữa Việt Nam
và Pháp qua các sự kiện, dau moc va từng giai đoạn cụ thé của môi quan hệ
Trang 12dưới sự tác động của tình hình thế giới, khu vực Trên cơ sở của bức tranh lịch sử toàn cảnh, phương pháp logic vạch ra những bản chat của mỗi quan hệViệt Nam - Pháp nhằm tìm ra được những thuận lợi, những khó khăn trongmối quan hệ hợp tác giữa các bên và tìm ra những giải pháp thúc đây mối
quan hệ có hiệu quả hơn trong tương lai Các phương pháp khác được sử
dụng để làm sáng tỏ các vấn đề nghiên cứu trong phạm vi đề tài gồm: phântích - tổng hợp, so sánh, dự báo
6 Cau trúc luận vănNgoài phần Mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn bao gồm 3 chương:
Chương 1 Những nhân tổ tác động đến quan hệ Việt Nam - Pháp giai
đoạn 2013 - 2020
Chương 2 Thực trạng quan hệ Việt Nam - Pháp giai đoạn 2013 - 2020
Chương 3 Nhận xét, triển vọng và khuyến nghị về quan hệ Việt
Nam-Pháp giai đoạn 2013-2020.
10
Trang 13CHƯƠNG 1
NHỮNG NHÂN TÓ TÁC ĐỘNG QUAN HỆ VIỆT NAM- PHÁP
GIAI ĐOẠN 2013 - 2020
1.1 Tình hình thế giớiBước vào thập kỷ thứ hai của thế kỷ XXI, xu thế hợp tác và cạnh tranh
về kinh tế và toàn cầu hóa tiếp tục phát triển mạnh trong quan hệ quốc tế Cácquốc gia nếu muốn xây dựng và phát triển kinh tế vững mạnh thì không cònlựa chọn nào khác là phải xây dựng mối quan hệ hợp tác với các nước khác
mà không phân chia ý thức hệ hay hệ thống kinh tế xã hội khác nhau Vì thếphương thức tập hợp lực lượng trên thế giới cũng bị chi phối trước hết và chủyếu từ lợi ích kinh tế - chính trị của các quốc gia Xu thế này đã thúc đây cácquan hệ song phương và đa phương, tăng cường sự liên kết giữa các quốc gia,các khu vực trên thế giới, mà quan hệ Pháp và Việt Nam cũng không ngoại lệ
Toàn cầu hóa tiếp tục được mở rộng từ kinh tế ra mọi lĩnh vực, baogồm cả chính trị - an ninh, văn hóa - xã hội và tác động nhiều chiều đến sựvận động và phát triển của thé giới, đồng thời làm tăng đáng kể sự phụ thuộclẫn nhau giữa quốc gia Người ta đã ví toàn cầu hóa như là “một trận đấu, aithông minh sáng suốt thì được nhiều hon mất; ai dại khờ sơ hở thì mat nhiềuhơn được, nhưng hầu như không thể được hết hoặc mất hết Chỉ có một tìnhhuống chắc chắn mắt hết đó là thu mình lại, đóng cửa, cự tuyệt toàn cầu hóa,khước từ hội nhập” [Ngô Văn Điển, 2004] Trong bối cảnh này, không nướcnào đứng một mình có thê phát triển Hợp tác quốc tế vì vậy trở thành vấn đềsống còn của các quốc gia Để đáp ứng xu thế trên, cả Pháp và Việt Nam đềuchú trọng vào việc chủ động, tích cực, giao lưu và hợp tác trên nhiều mặt.
Bên cạnh xu thế hợp tác thì cạnh tranh, xung đột giữa các quốc gia, các
lực lượng quôc tê cũng diên biên phức tạp và tiêm ân nhiêu nguy cơ Sau
11
Trang 14Chiến tranh Lạnh, khi Liên Xô và chế độ xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu sụp đồ,trật tự hai cực Yalta bị phá vỡ, xuất hiện hai khuynh hướng đối nghịch trongquá trình vận động hình thành trật tự thế giới Trở thành siêu cường duy nhấtcòn lại, Mỹ chủ trương một thế giới đơn cực Trong khi đó các chủ thể khácnhư Nga, Trung Quốc, EU, Nhật Bản lại đấu tranh cho một trật tự thế giới
đa cực - nơi bá quyền Mỹ được kiềm chế và quyền lãnh đạo thế giới đượcchia sẻ cho các nước lớn Trên trường quốc tế các cường quốc và các lựclượng đang tiễn hành một cuộc chạy đua để xác lập vi trí của mình trong việc tham gia giải quyết những van đề quốc tế Trong bối cảnh trên theo qua điểm
cá nhân, khởi đầu của sự hình thành hệ thống thế giới đa cực là từ khi kết thúcChiến tranh Lạnh và trạng thái đơn cực với vị thé dẫn đầu của Mỹ đang dan điđến hồi kết Sự hình thành một trật tự thế giới mới đang diễn ra trong bối cảnhbất ồn toàn cầu và hỗn loạn của quan hệ quốc tế gia tăng Vấn đề này tác độngmạnh đến đường lối, chính sách đối nội, đối ngoại của các quốc gia dân tộctrên thế giới, trong đó có Pháp và Việt Nam Sự hình thành một trật tự thếgiới mới đang diễn ra trong bối cảnh bat ôn toàn cầu và hỗn loạn của quan hệquốc tế gia tăng Pháp là một cường quốc về kinh tế, quân sự và sức ảnhhưởng vì vậy Pháp cũng muốn tập hợp lực lượng để gia tăng ảnh hưởng vànâng cao vị thế trong xu thế đa cực Điều này khiến cho Pháp cũng muốn pháttriển quan hệ với Việt nam
Trong thập kỷ thứ hai của thế kỷ XXI, tình hình thế giới phức tạp do ảnhhưởng từ hoạt động mạnh mẽ của các tô chức khủng bố quốc tế, trong đó có sựtrỗi dậy của IS vào năm 2014 Các vụ khủng bố đánh bom liều chết đã vượt rakhỏi Trung Đông, lan rộng khắp các châu lục Nhiều nước châu Mỹ, châu Á,châu Au, trong đó có Pháp, liên tiếp hứng chịu các cuộc khủng bé với thươngvong lớn Một trong những vụ tấn công đẫm máu nhất đã xảy ra ở Paris ngày
13/11/2015, cướp đi sinh mạng của 130 người [Lê Thị Kim Oanh, 2017] Các
12
Trang 15lực lượng Hồi giáo cực đoan cũng đã khiến cho tình hình kinh tế, xã hội củachâu Âu nói chung và Pháp nói riêng gặp không ít khó khăn Cùng với đó, tìnhtrạng xung đột vũ trang do mâu thuẫn sắc tộc, tôn giáo, lãnh thé, tài nguyên
có tính chất và biêu hiện ngày càng phức tạp Chi phí quân sự toàn cầu tăng lên
nhanh chóng ở giai đoạn sau (từ năm 2016 - 2020).
Năm 2013, 2014 chi tiêu quân sự toàn thế giới có xu hướng giữ nguyên
và giảm trong 2 năm tiếp theo 2015, 2016 Tuy nhiên, từ 2016 - 2020 chỉ tiêuquân sự lại gia tăng mạnh mẽ Năm 2020 tổng mức chi phí cho quân sự củacác quốc gia trên thế giới đã đạt mức 1.930.872.478 triệu USD Dang lo ngạihơn khi xu hướng chạy đua vũ trang không có dấu hiệu dừng lại mà ngàycàng phát triển hơn Sự gia tăng chi phí quân sự đã thé hiện một bối cảnh thégiới chứa đựng nhiều yếu tố tiềm ẩn, khó lường luôn sẵn sàng bùng phátthành những mối đe dọa đến an ninh quốc gia và hòa bình của cộng đồngquốc tế Dé đối phó với những thách thức, đồng thời thích ứng với môi trường
an ninh phức tạp thì việc hợp tác là yêu cầu cấp thiết, điều này góp phần thúc đây hợp tác Pháp-Việt Nam.
1.1.1 Tình hình khu vực Châu Á-Thái Bình DươngTrong thập ky thứ hai của thé kỷ XXI, sự cạnh tranh giữa các cườngquốc như Nhật Ban, Mỹ, Trung Quốc và An Độ ở Đông Nam A nói riêng vàchâu Á - Thái Bình Dương nói chung trở nên quyết liệt Với việc xác định Mỹ
“đã và luôn sẽ là một quốc gia Thái Bình Dương”, năm 2011, Tổng thống MỹObama khăng định “Các lợi ích lâu dài của chúng tôi trong khu vực đòi hỏi sựhiện diện lâu dài của chúng tôi trong khu vực Mỹ là một cường quốc ở TháiBình Dương, và chúng tôi hiện diện ở đây dé ở lại” [The White House, 2011];đồng thời, vạch ra chiến lược “xoay trục” nhằm tái lập lại vi thế ở khu vuc.Đến tháng 11/2017, Tổng thống Mỹ Donald Trump vạch ra tam nhìn về một
khu vực “An Độ Dương - Thái Bình Dương tự do và rộng mở” với sự mở
13
Trang 16rộng về địa bàn, khẳng định sự quan tâm mạnh mẽ của Mỹ đối với khu vựcnày, trong đó, Đông Nam Á là địa bàn được chú ý.
Không chỉ Mỹ mà các cường quốc khác cũng liên tục có những chínhsách nhằm gia tăng ảnh hưởng và vị thế ở đây Trung Quốc là một trong cácnhân tố nỗi bật nhất Sự trỗi dậy mạnh mẽ, chính sách cứng rắn trong tranhchấp chủ quyền với các nước láng giềng và cuộc cạnh tranh gay gắt giữacường quốc này với Mỹ đã gây ảnh hưởng lớn đến tình hình khu vực An Độcũng cho thấy sự vươn lên nhanh chóng trong bảng xếp hạng các nền kinh tế lớn nhất thế giới Dự báo nếu tiếp tục duy trì nhịp độ hiện nay, đến năm 2025,
Ấn Độ sẽ trở thành nền kinh tế đứng thứ 3 thế giới [Lê Thế Mẫu, NguyễnAnh, 2017] Trong thập niên thứ hai của thế kỷ XXI, cường quốc Tây Á này
đề ra chính sách “Hành động ở phía Đông”, thể hiện sự tham gia mạnh mẽ đốivới ASEAN trong nhiều lĩnh vực Nhật Bản cũng đang tìm cách xây dựnghình ảnh nước lớn về chính trị và xác lập vị thế ở Đông Nam Á Là một cường quốc A - Âu với 2/3 diện tích lãnh thé năm ở châu A, lợi ích kinh tế,chính trị - an ninh cũng như vị thế của Nga có liên quan lớn đến khu vực châu
Á - Thái Bình Dương nói chung và Đông Nam Á nói riêng khiến Nga cũngkhông thể không tham gia cuộc can dự vào khu vực
Bên cạnh sự cạnh tranh của các nước lớn, tình hình an ninh châu Á Thái Bình Dương nói chung và Đông Nam Á nói riêng cũng tiềm ân nhiềunguy cơ và thách thức khác Trong khi châu Á - Thái Bình Dương là “khu vựcphức tạp nhất thé giới, và sự phát triển tiếp tục của nó trong tương lai rất khóđoán định” [Lê Văn Cương, 2011] thì an ninh Đông Nam Á bị đe dọa bởinhiều vấn đề Đây là khu vực xếp thứ ba trên thế giới, sau Trung Đông vàNam Á, về tần suất và quy mô hoạt động của lực lượng khủng bố Trong thế
-kỷ mới, Đông Nam Á đã chịu hàng loạt vụ khủng bó, tấn công tại các khu vực
tập trung đông người ở thủ đô Jakarta trong các năm 2003, 2004, 2009, 2015
14
Trang 17và 2016 [Stratii Viacheslav, 2019] Các vụ tranh chấp chủ quyền giữa các nước như tranh chấp quần đảo Nam Kuril giữa Nga và Nhật Bản, tranh chấplãnh hải giữa Trung Quốc và Nhật Bản, giữa Nhật Bản và Hàn Quốc, giữaTrung Quốc với Việt Nam, Trung Quốc với Philippines, với Brunei, và vớiMalaysia trên Biển Đông điểm nóng Triều Tiên và eo biển Đài Loan;khủng hoảng chính trị và sự thay đổi chính quyền ở một số nước như TháiLan, Myanmar , xung đột sắc tộc, tôn giáo, vẫn là nguy cơ gây căng thangtrong các mối quan hệ song phương hoặc đa phương ở Đông Nam Á.
Tình hình an ninh có nhiều bat ổn, đặc biệt là do sự cạnh tranh giữa cácnước lớn khiến các nước trong khu vực Đông Nam Á một mặt phải liên kếtchặt chẽ nội khối, mặt khác lại cần mở rộng quan hệ với các chủ thể bên ngoàinhằm tìm kiếm sự cân bằng cả trong kinh tế lẫn chính trị Đây cũng là mộttrong những nguyên nhân thúc day Việt Nam phát triển và làm sâu sắc hơnmỗi quan hệ với Pháp nói riêng và EU nói chung
Thêm vào đó, trong thập kỷ thứ hai của thế kỷ XXI kinh tế ở khu vựcĐông Nam Á vẫn tăng trưởng với tốc độ cao, các nước ASEAN tham gia vàocác tô chức liên minh kinh tế tiểu khu vực và hoạt động có hiệu quả ở nhiềukhu vực của Châu Á như APEC, ASEAN, AFTA, ASEM Chính xu thế toàn cầu hóa kinh tế đã thúc đây mối quan hệ hợp tác kinh tế thương mại củacác quốc gia, các khu vực, mối quan hệ hợp tác giữa ASEAN với EU nóichung và mối quan hệ hợp tác giữa Việt Nam với Pháp nói riêng đều vì lợi íchchung của mỗi quốc gia và lợi ích chung trong quá trình toàn cầu hóa
1.L2 Tình hình nội khối EUNgày 09/5/1950 trong bài phát biểu của mình, Bộ trưởng Ngoại giaoPháp Robert Schuman đưa ra sáng kiến về việc thành lập một liên minh kinh
tế - chính trị Hơn 40 năm sau đó, vào Cộng đồng than thép châu Âu - tiềnthân của EU được thành lập với 6 thành viên tập trung chủ yếu ở khu vực Tây
15
Trang 18Âu Sau đó, vào ngày 1/11/1993 cộng đồng này trở thành Liên minh Châu Âu
- EU Đến nay EU có 27 nước thành viên bao gồm hầu hết các quốc gia châu
Âu (trừ nước Anh đã rút khỏi EU sau cuộc trưng cầu dân ý vào ngày
23/6/2016) [Samuel Huntington, 2016] Với hơn 500 triệu dân và có quy mô
kinh tế chiếm khoảng 22% GDP toàn cầu ngân sách quốc phòng của cácnước thành viên cộng lại đứng thứ hai thế giới, ngày nay, EU là một trongnhững tổ chức khu vực lớn mạnh hàng đầu và có ý nghĩa cực ky quan trọngtrong bức tranh địa chính tri toàn cầu
Đối với EU, Pháp không chỉ là quốc gia đưa ra sáng kiến thành lập mà còn là một đầu tàu (cùng với Đức) có nhiều đóng góp cho việc xây dựng và phát triển t6 chức này Ở chiều ngược lại, EU luôn nằm ở vi trí trung tâm trongquá trình hoạch định chính sách của Pháp Việc gắn bó với EU giúp Pháp giatăng ảnh hưởng trên trường quốc tế Là quốc gia thành viên có sự gắn bó chặtchẽ nên những chính sách của EU luôn có sự tác động mạnh mẽ đến Pháp
Trong thập ky thứ hai của thế ky XXI, EU phải đối mặt với nhiều thách thức phức tạp chưa từng thấy trong lịch sử hoạt động Bắt đầu là khủng hoảng
nợ công với điểm bùng nỗ đầu tiên là Hy Lạp Cuộc khủng hoảng nợ công đãgây ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế của khối Sau đó, vào năm 2016,nước Anh - một trong những nền kinh tế chủ chốt của EU (kinh tế Anh chiếmkhoảng 1/6 GDP, 1/10 giá trị xuất khâu của EU và hầu hết các quốc gia châu
Âu đều có thặng dư thương mại với Anh) rời khỏi khối [Lưu Ngọc Trịnh,2016] Sự kiện này cũng làm bộc lộ sự chia rẽ sâu sắc trong lòng Liên minh.Nhìn chung, Brexit không chỉ đem lại tác động tiêc cực đến tình hình bêntrong EU mà vai trò, ảnh hưởng và tiếng nói của khối này trên toàn cầu cũng
bị sa sút nhất định Không chỉ kinh tế, tình hình an ninh, chính trị của EU cũng có nhiều khó khăn, bất ồn Từ năm 2014, toàn châu Âu phải đối mặt với
những cuộc tân công khủng bô với thương vong lớn và làn sóng nhập cư ô ạt.
16
Trang 19Việc EU phải đối phó với thách thức nội khối lớn trên cũng tạo nên nhữngảnh hưởng nhất định đến quan hệ song phương Việt Nam và Pháp.
Tuy nhiên, bất chấp những khó khăn nội khối, giai đoạn này, quan hệgiữa Việt Nam va EU có nhiều bước tiến mới, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế
Từ năm 2014, chính sách ngoại giao kinh tế của EU có sự thay đổi khi Uy banChâu Âu dưới thời Jean-Claude Juncker đã bổ sung thêm nội hàm “đầu tư” vào
ưu tiên chính sách của mình với mục tiêu thúc đây sự tăng trưởng của EUmang tính bền vững Mục tiêu chính tri của ngoại giao kinh tế được xác định làtruyền bá các giá trị của EU, góp phan nâng cao vị thé của EU trên trường quốc
tế “Sự hội nhập và chủ động hơn nữa của ngoại giao kinh tế EU sẽ mang đến
sự thịnh vượng cho người dân EU và các nước thành viên nên cải thiện cácchính sách và công cụ đối ngoại một cách chặt chẽ nhăm thúc day su tang
trưởng và việc làm ở châu Au, cũng như trở nên năng suất hon trong việc theođuôi các lợi ích kinh tế ở nước ngoài” Theo đó, năm 2015, Việt Nam và EUchính thức ký kết Hiệp định thương mại tự do Năm 2019, Hiệp định Thươngmại tự do EU - Việt Nam (EVFTA) và Hiệp định Bảo hộ đầu tư EU - ViệtNam (EVIPA) chính thức được ký kết Tính đến năm 2019, kim ngạch thươngmại Việt Nam - EU đã tăng hơn 13,7 lần, từ mức 4,1 tỷ USD năm 2000 lên56,45 tử USD, trong đó, nhập khẩu vào Việt Nam từ EU tăng hơn 11,4 lần.
Năm 2016, Chiến lược Toàn cầu của EU ra đời, với tư duy mới là “sự
tự chủ chiến lược” Nếu như năm 2003, EU chỉ khang định, “An ninh va thịnh
vượng của chúng ta phụ thuộc ngày càng nhiều vào một hệ thống đa phươnghiệu quả Chúng ta cam kết ủng hộ và phát huy luật pháp quốc tế ”
[European Union, 2003, tr.9] thì đến năm 2016, trong Chiến lược Toàn cầu,
EU đã nhắn mạnh thực sự coi trọng vai trò của chủ nghĩa đa phương và luậtpháp quốc tế “ Cần tăng cường lợi ích chung của các công dân EU, cũngnhư các nguyên tắc và giá trị của EU Nhưng những ưu tiên như vậy chỉ có
17
Trang 20thê được đáp ứng tốt nhất trong một trật tự quốc tế dựa trên luật pháp và chủ
nghĩa đa phương ” [European Union, 2016, tr.39] EU cũng đang hướng tới
thiết lập một nền quốc phòng chung, có khả năng hoạt động tự chủ, khôngphụ thuộc vào NATO và Pháp là một trong những quốc gia tích cực ủng hộchủ trương này So với Chiến lược cũ, theo Chiến lược mới năm 2016, vớinhiều “điểm nhấn về lợi ích hơn” [K Raik, N Helwig and T Iso-Markku,2015] EU sẽ can dự vào hầu khắp các điểm nóng ở các châu lục, hợp tác vớitất cả các nước lớn các tổ chức khu vực và quốc tế lớn, tham gia giải quyết tất
cả các vấn đề quốc tế lớn, ở mọi lĩnh vực chính trị - an ninh, kinh tế - xã hội Đặc biệt, ở khu vực Đông và Đông Nam Á (trong đó có vấn đề biển Đông),
EU cũng khang định ủng hộ tự do hàng hải, tôn trọng luật pháp quốc tế đồngthời khuyến khích việc giải quyết hòa bình các tranh chấp trên biển Đây lànội hàm không được đề cập ở Chiến lược năm 2013 Những nội hàm, chínhsách mới trong các lĩnh vực kinh tế, an ninh - chính trị và hành động cụ thécủa EU trên thực tế đã trở thành một trong những động lực thúc day các quốcgia thành viên trong đó có Pháp chủ động hội nhập, làm sâu sắc hơn quan hệvới các tổ chức đa phương, các quốc gia ngoại khối Chịu ảnh hưởng từ tinhhình chung này, mối quan hệ song phương giữa Pháp và Việt Nam giai đoạn
2013 - 2020 cũng có nhiều bước phát triển mới.
Việt Nam và EU thiết lập quan hệ ngoại giao năm 1990, trong nhữngnăm qua, hai bên đã thúc đây quan hệ trong các lĩnh vực thương mại, môitrường, năng lượng, khoa học kỹ thuật, quốc phòng, chống tội phạm EU vàPháp xác định Việt Nam là nhân tổ quan trọng trong khu vực ASEAN và khuvực An D6-Thai Bình Dương, là cầu nối dé EU và Pháp có thé thúc day quan
hệ hợp tác đối với các nước khu vực ASEAN Ngoài ra, EU và Pháp đánh giákhu vực Biển Đông của Việt Nam có ý nghĩa quan trọng trong tuyến hàng hải
từ khu vực Ấn Độ Dương sang Thái Bình Dương, do đó việc thúc đây quan
18
Trang 21hệ với Việt Nam sẽ mang lại lợi ích thiết thực cho hai bên Đối với lĩnh vựcquốc phòng, an ninh EU khu vực Ấn D6-Thai Binh Dương có vị trí địa chiếnlược quan trọng, hiện tại và tương lai sẽ trở thành tâm điểm tranh giành cạnhtranh ảnh hưởng, cọ sát lợi ích địa chính tri và kinh tế của các nước lớn nhất
là Mỹ và Trung Quốc EU thúc day quan hệ với Việt Nam nhằm kiến tạo đối
tác tin cậy, hỗ trợ thông tin cho việc hoạch định và tăng cường ảnh hưởng tại
châu A, đặc biệt là đối phó với mối đe dọa từ Trung Quốc.
1.2 Lịch sử quan hệ Việt Nam - Pháp
1.2.1 Quan hệ Việt Nam - Pháp giai đoạn trước năm 1973
Quan hệ Việt Nam - Pháp có lịch sử lâu đời với nhiều thăng tram Ngay
từ thế kỷ XVII - XVIII, những nhà truyền giáo người Pháp đã xuất hiện tạiViệt Nam Một sự kiện lịch sử đánh dấu những bước đầu trong quan hệ hai nước là việc Nguyễn Ánh gặp giáo sỹ Pigneau de Béhaine và được chính phủ
Pháp giúp đỡ thông qua Hiệp ước Versailles năm 1787.
Đầu tháng 9/1858, quân viễn chinh Pháp liên quân với Tây Ban Nha nỗsúng tấn công cảng Đà Nẵng, mở đầu cho quá trình xâm chiếm Việt Nam Bốn năm sau, vào năm 1862, Triều đình Huế ký Hiệp ước Nhâm Tuất nhượngcho Pháp ba tỉnh miền đông Nam Kỳ Sau đó 5 năm, vào năm 1867, thực dânPháp đánh chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ là Vĩnh Long, An Giang và HàTiên Sau khi lay được toàn bộ Nam Kỳ, thực dân Pháp bat đầu mở rộng côngcuộc xâm chiếm ra các tỉnh thành khác Đến năm 1884, quá trình xâm lược cơ
bản được hoàn thành, Việt Nam trở thành thuộc địa của Pháp sau khi Hiệp
ước Patenôtre hay còn gọi là Hòa ước Giáp thân (6/6/1884) được ký kết Với
19 điều khoản, Hòa ước Giáp Thân đã tước bỏ hầu như toàn bộ nền tự chủ của
Việt Nam [Vũ Dương Ninh, 2010] Từ sau Hòa ước Giáp Thân, Việt Nam
chịu sự đô hộ của thực dân Pháp Đây là thời kỳ lầm than của dân tộc ViệtNam Lãnh thổ Việt Nam bị phân chia và chịu sự cai trị của Pháp, nhân dân
Việt Nam bị áp bức vê nhiêu mặt.
19
Trang 22Sự đô hộ của Pháp đối với Việt Nam chỉ chính thức kết thúc sau khi ViệtNam giành Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954, buộc Pháp phải kí Hiệp địnhGeneve chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương Nhìn chung,trong giai đoạn 1858 - 1954, mối quan hệ Việt Nam - Pháp hoặc là ở trong tình trạng kẻ thống trị và bị trị hoặc là kẻ thù giữa hai bờ chiến tuyến.
Sau Hiệp định Geneve, mặc dù chiến tranh Việt Nam - Pháp đã kết thúcnhưng quan hệ giữa hai nước cũng không may tốt đẹp do bối cảnh phức tạpcủa thời kì Chiến tranh lạnh và Cuộc chiến tranh Việt Nam do Mỹ tiến hành
Có thê nói, trong một thời gian khá dài hai nước gần như ở hai phe đối nghịch
Mặc dù vậy, vào giai đoạn sau, Pháp đã thi hành chính sách trung lập, tạo
điều kiện thuận lợi cho quá trình tổ chức Hội nghị Pari Sau khi Hiệp địnhPari được kí kết, quan hệ Việt Nam - Pháp đã bước sang một trang mới Hai
nước chính thức đặt quan hệ ngoại giao vào ngày 12/04/1973.
1.2.2 Quan hệ Việt Nam - Pháp giai doan 1973 - 1991
Sau khi thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức vào năm 1973, ViệtNam và Pháp bắt đầu đây mạnh quan hệ trên nhiều mặt.
Trong giai đoạn 1973 - 1991, quan hệ chính trị Việt Nam - Pháp
được duy trì ổn định với những chuyến thăm viếng lẫn nhau của lãnh đạocấp cao hai nước Về phía Việt Nam, có các chuyến thăm Pháp của Thủtướng Phạm Văn Đồng vào tháng 4/1977, Bộ trưởng ngoại giao Nguyễn CơThạch vào tháng 4/1982, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Hữu Thọ vào tháng 4/1984 Về phía Pháp, có chuyến thăm Việt Nam của Bộ trưởng Bộ ngoại
giao Pháp De Guiringard vào tháng 9/1978, Thứ trưởng ngoại giao Stirg
vào tháng 7/1979 Ngoài ra, Việt Nam và Pháp còn thành lập Ủy ban hỗn hợp do hai Bộ trưởng ngoại giao làm chủ tịch nhằm thúc đây sự hợp tác
giữa hai nước.
Trong lĩnh vực kinh tẾ, Pháp đã kí với Việt Nam các các nghị định thưtài chính vào các năm 1973, 1974, 1975, 1976 , các Hiệp định vận chuyển
20
Trang 23hàng không (14/4/1977), Hiệp định hàng hải (7/9/1978), các Hiệp định khung
về “hợp tác kinh tế và công nghiệp”, “hợp tác văn hóa, khoa học kỹ thuật” Pháp cũng hỗ trợ Việt Nam trong quá trình khôi phục đất nước
Trong những năm 80, quan hệ hai nước bị ngưng dong do van déCampuchia Trong khi phương Tây thi hành chính sách cô lập, bao vây cắmvận và gây sức ép để Việt Nam rút khỏi Campuchia thì Pháp là nước phươngTây duy nhất duy trì quan hệ hợp tác văn hoá, khoa học - kỹ thuật, giáo dục
và dao tao với Việt Nam [TTXVN, 2021] Cũng trong giai đoạn này hai nước
đã thành lập Uỷ ban hỗn hợp Hợp tác Văn hóa, Khoa học kỹ thuật liên Chính
phủ (năm 1982) họp thường kỳ hai năm một lần (tuy nhiên ủy ban này đãngừng hoạt động vào năm 2000).
Từ năm 1989, quan hệ Việt Nam - Pháp bắt đầu được cải thiện trở lại.Trong thời gian này, Pháp đã thực hiện nhiều chính sách giúp đỡ Việt Nam,một trong số đó là việc xoá nợ Đồng thời, Pháp cũng giúp Việt Nam giảiquyết nợ với các nước chủ nợ là thành viên Câu lạc bộ Paris Từ năm 1988đến năm 1990, Pháp luôn là nước đứng đầu trong lĩnh vực đầu tư vào ViệtNam với số vốn lên tới 53 triệu USD [Ngô Minh Oanh, 2008] Trong năm
1989 hai nước cũng ký Hiệp định khung về hợp tác kinh tế, văn hoá, khoahọc kỹ thuật.
Nhìn chung, trong giai đoạn này, Việt Nam và Pháp năm ở hai phe đốiđầu về ý thức hệ Do chịu ảnh hưởng chung từ tình hình thế giới quan hệ ViệtNam - Pháp không có nhiều cơ hội dé phát triển mạnh mẽ Mặc dù vậy, quan
hệ giữa hai nước cũng đã có những khởi đầu đáng ghi nhận, trải đều khắp cáclĩnh vực, đặc biệt là chính trị và kinh tế
1.2.3 Quan hệ Việt Nam - Pháp giai đoạn 1991 - 2012
Sau khi Chiến tranh Lạnh kết thúc, hệ thống chủ nghĩa xã hội ở Liên
Xô và các nước Đông Âu sụp dé đã tạo nên ảnh hưởng rất lớn đến tình hình
21
Trang 24chính trị thế giới và cục diện toàn cầu Thế giới chuyên từ trật tự hai cực sangquá trình định hình một trật tự mới với cuộc chạy đua quyền lực giữa cácnước lớn Quan hệ quốc tế theo xu thế vừa hợp tác, cạnh tranh và kiềm chếlẫn nhau Những diễn biến phức tạp của tình hình thế giới đòi hỏi các quốcgia phải điều chỉnh chính sách, chiến lược của mình Để thích ứng với tìnhhình mới, đồng thời tăng cường ảnh hưởng, Pháp đã chủ trương xây dựngchính sách ngoại giao mang tinh chất toàn cầu Ngoài việc đặt ưu tiên số mộtcho khu vực châu Âu, thì chính sách của Pháp cũng đặc biệt coi trọng châu Á.Điều này được thể hiện trong việc hoạch định chính sách châu Á mới của
Pháp vào năm 1994.
Thêm vào đó, trong những năm 1990, nền kinh tế Pháp có nhiều biểu hiện của quá trình suy thoái song trùng Trong bối cảnh đó, với mong muốntìm kiếm một thị trường 6n định ngoài châu Âu, Pháp đã thay đổi chiến lược
và địa bàn đầu tư kinh tế, hướng tới một thị trường tiềm năng và quen thuộc làchâu Á Đề thực hiện chính sách “đa dạng ở châu Á”, Pháp muốn thông quaViệt Nam tiếp cận với các quốc gia Đông Nam Á khác
Về phía Việt Nam, bắt đầu từ đầu thập niên 90 của thế kỷ XX, qua các
kỳ Đại hội, Đảng Cộng sản Việt Nam đã thể hiện sự chuyên biến mạnh mẽ
trong nhận thức và hành động trong quan hệ đối ngoại Tại Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ VII năm 1991, Đảng Cộng sản Việt Nam đã đề ra chính sách đối ngoại rộng mở, tăng cường hội nhập quốc tế theo hướng đa dạng hóa,
đa phương hóa với phương châm: “Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước trên thế giới, phan đấu vi hòa bình, độc lập và phát triển” [Đảng Cộng sản Việt Nam, 1991, tr.92] Chủ trương trên đã trở thành cơ sở dé Việt Nam tiếp tục nâng cao quan hệ với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới, đặc biệt
là các nước phát triên cao, có môi quan hệ truyền thông như Pháp.
22
Trang 25Sự gặp gỡ giữa hai đường lỗi của hai nhà nước xuất phát từ nhu cầu vàlợi ích của chính bản thân mỗi nước đã góp phần thúc đây quan hệ songphương Việt Nam - Pháp trên mọi mặt lên một tầm cao mới Chuyên thămViệt Nam của Tổng thống Pháp Francois Mitterand vào tháng 3/1993 đã đánhdau bước chuyền trọng tâm quan trọng trong chính sách của Pháp Mitterandtrở thành lãnh đạo phương Tây đầu tiên thăm Việt Nam kề từ năm 1975 Tiếpsau đó, Tổng thống Chirac thăm Việt Nam vào năm 1997 và quay lại vào năm
2004 Ngoài ra còn có chuyên thăm Việt Nam của Chủ tịch Thượng viện
Poncelet năm 2003 và 2008, Thủ tướng Fillon tháng 11/2009
Về phía Việt Nam, có các chuyến thăm Pháp của Thủ tướng Võ Văn Kiệt (tháng 6/1993), Chủ tịch Quốc hội Nông Đức Mạnh (10/1993), Chủ tịchnước Lê Đức Anh (tháng 5/1995), Thủ tướng Phan Văn Khải năm 1998; Tổng
Bí thư Lê Khả Phiêu năm 2000, Chủ tịch nước Trần Đức Lương năm 2002,Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh năm 2005, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Văn Annăm 2005, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng năm 2007, Chủ tịch Quốc hội
Nguyễn Phú Trọng năm 2008, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh thăm
Pháp tháng 3/2013 [Đảng Cộng sản Việt Nam, 2013] Đặc biệt, chuyến thăm của Tổng Bi thư Nông Đức Mạnh vào ngày 6/6/2005 đã thiết lập khuôn khổquan hệ Việt Nam - Pháp là “hữu nghị truyền thống, hợp tác toàn diện, lâu dài,tin cậy trong thế kỷ 21” Sự kiện này đánh dấu một cột mốc đáng ghi nhận
trong quan hệ chính tri, ngọai giao Việt Nam - Pháp.
Không chỉ thường xuyên trao đổi đoàn cấp cao, trong giai đoạn này hainước còn thiết lập nhiều cơ chế hợp tác, đáng lưu ý có: Nhà Pháp luật Việt
Nam - Pháp thành lập năm 1993 trên cơ sở Hiệp định giữa hai Chính phủ.
Phiên thứ 16 đã họp tại Việt Nam tháng 02/2009; Hội đồng cấp cao vì sự pháttriển hợp tác kinh tế Việt Nam - Pháp; Diễn đàn kinh tế tài chính Việt Nam -Pháp (2000) do ADETEE, cơ quan hợp tác Bộ Kinh tế Pháp và Viện Chiến
23
Trang 26lược Phát triển, Bộ Kế hoạch - Đầu tư Việt Nam đồng tô chức [Bộ Kế hoạch
và Đầu tư, 2012]; Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư (1992); Hiệp địnhhợp tác y tế và y học (1992); Hiệp định về tránh đánh thuế hai lần (1993);Hiệp định về hợp tác pháp luật và tư pháp (1993); Hiệp định hợp tác về dulịch (1996); Hiệp định tương trợ tư pháp về các van dé dân sự (1999); Hiệpđịnh hợp tác hàng hải (2000); Hiệp định hợp tác về nuôi con nuôi (2000);Hiệp định về miễn thị thực lưu trú ngăn hạn đối với người mang hộ chiếungoại giao (2004); Hiệp định hợp tác khoa học công nghệ (2007); Hiệp định
về hợp tác trong lĩnh vực giữ gìn trật tự an toàn xã hội (2009); Hiệp định về
hợp tác sử dụng năng lượng hạt nhân vì mục đích hòa bình (2009); Hiệp định
về các Trung tâm Văn hóa (2009); Hiệp định về việc thành lập và phát triển
Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội (2009)
Về an ninh - quốc phòng, Pháp là nước phương Tây đầu tiên có tùyviên quốc phòng tại Việt Nam từ năm 1991, Việt Nam thành lập cơ quan Tùyviện Quốc phòng tại Pháp năm 1992 Hai nước đã ký Hiệp định hợp tác Thỏa thuận khung vào năm 1997, thống nhất tô chức luân phiên hàng năm Ủy banhỗn hợp về hợp tác quốc phòng (cấp Thứ trưởng) dé trao đổi về các van đềchiến lược và kế hoạch trang bị cho quân đội Việt Nam Hai bên cũng thường xuyên trao đổi các đoàn cấp cao trong lĩnh vực quân sự (Bộ trưởng Quốcphòng Việt Nam thăm Pháp 12/2009; Bộ trưởng Quốc phòng Pháp thăm ViệtNam 7/2010 ), họp tham mưu hàng năm, đối thoại an ninh, hỗ trợ xuất khâutrang thiết bị khí tài, đào tạo sĩ quan Nhân chuyên thăm Việt Nam của Thủ
tướng Pháp vào tháng 11/2009, hai nước đã ký “Thỏa thuận giữa Bộ trưởng
Bộ Quốc phòng nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Bộ trưởng BộQuốc phòng Cộng hòa Pháp về hợp tác trong lĩnh vực quốc phòng” Việt Nam
và Pháp cũng thống nhất tô chức luân phiên hàng năm Ủy ban hỗn hợp về hợp
tác quôc phòng đê trao đôi vê các vân đê chiên lược và thúc đây quan hệ quôc
24
Trang 27phòng giữa hai nước Phiên họp đầu tiên của Ủy ban hỗn hợp về hợp tác quốcphòng (cấp Thứ trưởng) được tô chức tháng 3/2010 tại Hà Nội.
Trong lĩnh vực kinh tẾ - thương mại: Nếu như trao đổi mau dich songphương giữa Việt Nam và Pháp năm 1991 chỉ 800 triệu Franc thì đến năm sau
đã tăng lên gấp đôi, và đến năm 1999 tổng giá trị trao đổi mau dịch lên đến 5
tỷ Franc Trong giai đoạn này, Pháp đã xuất sang Việt Nam các mặt hàngcông nghiệp như thiết bị viễn thông, hàng không , còn Việt Nam xuất sangpháp chủ yếu là các sản phẩm nông nghiệp, các sản phẩm vải sợi và thủ công
mĩ nghệ Tuy nhiên trong giai đoạn này, cán cân thương mại còn nghiêng vềphía Pháp 7 Do thành tựu của công cuộc đôi mới và thành công của nền kinh
tế mở, từ 1997, Việt Nam đã đạt được mức xuất siêu sang Pháp Tính đếncuối năm 2005, tổng kim ngạch buôn bán 2 chiều đạt 1.586 tỷ USD so với
753 triệu USD năm 1997 Trong cơ cấu xuất nhập khẩu thì hàng nhập củaViệt Nam chủ yếu là máy móc, thiết bị, được phẩm, các sản phẩm có giá trịcao, còn hàng xuất khâu chủ yếu là hàng tiêu dùng chất lượng cao như giày dép, hàng may mặc, thực phẩm đông lạnh Trong giai đoạn gan đây, khanăng cạnh tranh của Việt Nam ở các mặt hàng truyền thống này đang gap phảikhó khăn hơn trước do cạnh tranh của các nước khác như Trung Quốc, ThổNhĩ Kỳ, Ấn Độ về mặt bằng giá cũng như khoảng cách địa lí Việc hạnngạch dệt may cũng như các quota nhập khẩu được bãi bỏ hoàn toàn giữa cácnước thành viên WTO cũng tạo ra cơ hội cũng như thách thức to lớn cho xuấtkhâu Việt Nam khi Việt Nam xuất hàng sang thị trường Pháp Ngoài những
hoạt động thương mại song phương giữa hai nước, Pháp còn tích cực ủng hộ
Việt Nam gia nhập WTO, kí kết hiệp định hợp tác với Liên minh châu Âu, kíkết các Hiệp định khung về hợp tác kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật, hợptác hàng không Sự ủng hộ này là cơ sở cho triển vọng hợp tác kinh tế bềnchặt hơn nữa về kinh tế giữa Việt Nam và Pháp nói riêng cũng như Việt Nam
25
Trang 28và EU nói chung trong tương lai Trong lĩnh vực đầu tư: Nguồn vốn dau tư từPháp vào Việt Nam rất đa dạng, từ đầu tư trực tiếp (FDI) đưới hình thức cáccông ty liên doanh (trên 50% số dự án); xây dựng — vận hành — chuyên giao(BOT) (gần 30% số dự án) và hình thức công ty 100% vốn nước ngoài Cáclĩnh vực đầu tư của Pháp vào Việt Nam tập trung trong các lĩnh vực nông, lâm,ngư nghiệp, du lịch, dịch vụ Nếu như năm 1991 chỉ mới chỉ có 5/9 dự ánđược cấp phép, thì năm sau số dự án được cấp phép đã tăng lên 11/13 với sốvốn là 26,271 triệu USD Đến năm 2003, số dự án đầu tư của Pháp lên tới 182
dự án, với số vốn là 2,104 tỷ USD Và đến năm 2005, Pháp là nước đứng thứ
6 trong tổng số 66 nước và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam.
Về hợp tác đầu tư, tính đến hết năm 2006, số dự án đầu tư của Pháp đãlên tới 512 dự án, trong đó có 178 dự án đang họat động với số vốn lên đến2,2 tỷ USD, chiếm 4% trong tổng số FDI của Việt Nam Tuy nhiên đầu tư của Pháp mới chi tập trung vào các thành phố lớn như Hà Nội và thành phố HồChí Minh, Bà Rịa - Vũng Tau Quy mô các dự án còn nhỏ và chủ 8 yếu là các
dự án dưới 5 triệu USD Pháp đầu tư tập trung vào các ngành giao thông vận tải, bưu điện, dịch vụ, chưa phát triển được các ngành công nghệ mũi nhọn và
kỹ thuật cao Về hình thức đầu tư, nguồn FDI của Pháp được thực hiện chủyếu dưới hình thức công ty liên doanh (chiếm trên 50% tổng số dự án) Day làhình thức hai bên cùng góp vốn theo một tỷ lệ nhất định để thành lập mộtcông ty lien doanh nhằm ha giá thành sản phẩm nhờ sự kết hợp tiềm lực mạnh
củ Pháp về vốn, kĩ thuật và công nghệ của Pháp với nguồn nhân công giá rẻcủa Việt Nam Hơn nữa, những ruờm rà về thủ tục hành chính, chi phí cao,khả năng luân chuyên vốn thấp cũng là trở lực không nhỏ cho các nhà đầu tưPháp muốn kinh doanh tại Việt Nam Ngoài đầu tư trực tiếp và gián tiếp, Phápcòn tích cực thực hiện chính sách viện trợ không hoàn lại cho Việt Nam, tô
chức Hội nghị các bên viện trợ cho Việt Nam, cho Việt Nam vay với lãi suat
26
Trang 29ưu đãi Đến năm 2003, Pháp đã tăng viện trợ phát triển cho Việt Nam từ84,4 triệu euro năm 2002 lên 334 triệu euro Việt Nam là một trong số Ít nướcđược hưởng cả 3 kênh tài trợ tài chính của Pháp: Nghị định thư tài chính, Tổchức phát triển Pháp, Quỹ hợp tác ưu tiên (FSP) và Qũy trợ giúp đặc biệtdoanh nghiệp (FASEP) Trong vòng 10 năm, kim ngạch thương mại hai chiềutăng hơn 2,7 lần (đạt hơn 3,5 tỷ USD năm 2012) Đầu tư của Pháp vào Việt Nam đến cuối năm 2012 đạt trên 3 tỷ USD (đứng đầu các nước Liên minh châu Âu) và tăng lên nhanh chóng [Bộ Ngoại giao Việt Nam, 2013] Ngoài
những hoạt động thương mại song phương, Pháp còn tích cực ủng hộ ViệtNam trong việc gia nhập WTO, kí kết hiệp định với Liên minh châu Âu, kíkết các Hiệp định khung về hợp tác kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật, hợp
tác hàng không
Trong lĩnh vực văn hóa - giáo dục, hai nước có các cuộc họp hai năm
một lần của Ủy ban hỗn hợp về hợp tác văn hóa khoa học kĩ thuật Việt Nam
-Pháp Năm 1992, ngân sách dành cho giáo dục của Pháp tại Việt Nam đã đạt
mức 50 triệu Franc So với ở các nước châu Á khác, mức đầu tư cho giáo dục
ở Việt Nam của Pháp là lớn nhất Bên cạnh hợp tác giáo dục, giao lưu văn hoanghệ thuật Việt Nam - Pháp cũng ngày càng phong phú, đa dạng Pháp là đốitác quan trọng trong việc tổ chức các Festival - Liên hoan nghệ thuật Huế (2năm 1 lần, từ năm 2000), tô chức triển lãm Việt Nam Expo tại Paris (2005), tuần lễ phim Pháp tại Hà Nội, triển lam văn hoá Chăm tại 9 Paris [Ngô Minh
Oanh, 2006]
Nhìn chung, trong giai đoạn sau Chiến tranh Lạnh đến năm 2012, quan hệViệt Nam - Pháp có nhiều bước phát triển vượt bậc trên hầu khắp các lĩnh vực.Những thành quả đáng ghi nhận trong giai đoạn này đã tạo cơ sở nền tảng đề hai
nước tiên tới việc nâng tâm quan hệ lên thành đôi tác chiên lược vào năm 2013.
27
Trang 301.3 Tình hình bên trong của hai nước
1.3.1 Tình hình Pháp và tam quan trọng của Việt Nam
1.3.1.1 Tình hình Pháp
Về chính trị, vào năm 2013, sau chiến thắng trong cuộc bầu cử, Tổngthống Pháp Francois Hollande phải đối mặt với tình hình kinh tế đang tronggiai đoạn bất 6n sau 3 quý suy thoái từ giữa năm 2012 Thang 4/2014, số ngườithất nghiệp ở Pháp là 3,6 triệu Con số này lên tới 3,85 triệu người vào tháng2/2016 Đến năm 2017, sau khi Hollande rời điện Elysée khi tỷ lệ thất nghiệp vẫn ở mức cao, còn 3,5 triệu người Pháp trong tuổi lao động không có việc làm Mục tiêu đưa mức thâm hụt ngân sách về mức 3% PIB trong nhiệm kỳ của ông Hollande đã thất bại Cùng với đó là tình hình an ninh day bất ôn với các cuộctan công khủng bố dam máu và làn sóng nhập cư 6 ạt Pháp phải hứng chịu cáccuộc khủng bé với nhậu quả lớn diễn ra vào tháng 01/2015 tại tòa báo CharlieHebdo và 13/11/2015 tại nhà hát Bataclan cũng như nhiều điểm khác tại Paris.Tổng thống Hollande thậm chí còn tuyên bố Pháp đang trong tình trạng chiếntranh [Thanh Niên, 2015] Nước Pháp phải vất vả đối phó với những thách thứcđến từ khủng bố và khủng hoảng nhập cư, điều kéo theo những nguy cơ mat ôn
định xã hội khác.
Tuy tình hình trong nước đầy khó khăn nhưng dưới thời Tổng thốngHollande, về cơ bản, các ưu tiên và định hướng đối ngoại lớn không thay đổi.Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế, Pháp chủ trương đây mạnh vai trò
“Ngoại giao kinh tế” Tổng thống Hollande cũng tỏ ra quan tâm hơn tới châu
Á [Bộ Ngoại giao Việt Nam, 2016] Ngày 24/8/2012, Bộ trưởng Bộ ngoạigiao Pháp Laurent Fabius thông báo rằng sẽ tạo ra “một hướng đặc biệt dànhriêng cho doanh nghiệp và các van đề kinh tế” Trong Hội nghị các Đại sứ lầnthứ 20 Quai d’Orsay diễn ra vào hai ngày 27 và 28/8/2012 với chủ đề “Ngoạigiao kinh tế, ưu tiên dành cho nước Pháp”, các kế hoạch hành động đã được
28
Trang 31trình bày nhằm thúc đây ngoại giao kinh tế Trong các ưu tiên địa lý của ngoạigiao kinh tế thì khu vực châu Á - Thái Bình Dương là một sự “lựa chọn chiếnlược” Các quan chức cấp cao của Pháp đã tới nhiều nước trong đó có cácnước ASEAN và thúc day hợp tác kinh tế, trao đổi thương mại và dau tư
[Nguyễn Thị Phương Dung, 2017]
Sau các cuộc bầu cử năm 2017, tình hình chính trị và xã hội của Pháp
có những biến đổi sâu sắc Chiến thắng của lực lượng chính trị mới ĐảngTiến bước (LREM) và Tổng thống Emmanuel Macron, cùng với thất bại củahai chính đảng truyền thong lớn nhất cho thấy một cuộc cách mạng chính trị
đang diễn ra trong nước Pháp Khi tuyên thệ nhậm chức từ tháng 5/2017,
Tổng thống Macron cam kết vực dậy nền kinh tế Pháp vốn đang trì trệ, vàthay đổi trật tự chính trị trong và ngoài nước
Ké từ khi nhậm chức vào tháng 5/2017, Tổng thống Macron đã khởiđộng cai cách kinh tế nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh và thúc day tăngtrưởng kinh tế Thu nhập quốc dân (GDP) của Pháp năm 2017 là 1.905 ty USD(tính đến Quý III năm 2017) Tăng trưởng GDP cả năm 2017 là 1,8 % (tăng sovới 1,1% năm 2016) Tỷ lệ thất nghiệp (ước tính): 9,4% (giảm so với 10,4%năm 2016) [Bộ Ngoại giao Việt Nam, 2018] Năm 2017, thâm hụt ngân sách
đã cải thiện lên 2,7% GDP, phù hợp với mục tiêu thâm hut 3% do EU yêu cau
Trong khi đó, nợ công của Pháp đã tăng từ 89,5% GDP năm 2012 lên 97% vào
năm 2017 [The World Factbook, 2018] Sang năm 2018, GDP của Phápkhoảng 2,8 nghìn tỷ USD, đạt mức tăng trưởng 1,7%, thấp hơn so với mức
2,4% trong năm 2017 Việc thâm hụt ngân sách của Pháp trong năm 2018 cũng
thấp hơn mức 3%, giảm còn 2,5% GDP [Trung tâm xúc tiễn Thương mại vàĐầu tư Thành phố Hồ Chí Minh, 2018]
Về chính trị - xã hội, Pháp phải đối mặt với nhiều cuộc đình công, biểutình của nhân viên ngành đường sắt, hàng không, ngành giáo dục, ngành cảnh
29
Trang 32sát, nhằm phản đối biện pháp cải tổ của chính phủ Sự kiện đáng chú ý nhất
diễn ra trong năm 2018 Đó là sự bùng phát của phong trào “áo vàng” (gilets
jaunes) Biểu tình biến thành bạo động, gây chan động cả châu Âu, thậm chícòn lan sang một số nước khác trong khu vực Nguyên nhân chủ yếu dẫn tớinhững căng thang xã hội trên là do một số chính sách mới như tăng thuế, cắtgiảm một số ưu đãi trong ngành giáo dục, ưu đãi đối với người giàu Trước
sự phản kháng dữ dội, chính phủ đã phải nhượng bộ bằng việc tăng mứclương tối thiểu, ngừng tăng thuế và một số chính sách mới trong kế hoạch cảicách Tuy nhiên, những giải pháp này vẫn chưa thỏa mãn người biểu tình
Theo Viện Thống kê và Nghiên cứu Kinh tế Quốc gia Pháp (Insee), nợcông của Pháp lên tới 115,7% GDP và thâm hụt ngân sách ở mức 9,2% trongnăm 2020 Đây là mức cao nhất ké từ năm 1949 do tác động nghiêm trọng củacuộc khủng hoảng dịch bệnh Tính đến ngày 07/5/2020, số bệnh nhân đượcxác nhận qua xét nghiệm là 137.779 người và số ca tử vong lên tới 25.987[Quân đội nhân dân, 2020] Nền kinh tế - xã hội Pháp chịu ảnh hưởng nặng nề
từ đại dịch Covid 19, tác động của đại dịch đã khiến nền kinh tế Pháp lamphát trầm trọng, giá cả tăng cao, các mặt hàng thuốc men, nhu yếu phẩm khanhiểm khiến người dân gặp nhiều khó khăn Đại dich đã tác động lớn đến quan
hệ kinh tế Pháp- Việt khi mọi hoạt động hợp tác kinh tế, thương mại đầu tư, dulịch bị đình trệ, các giao dịch hàng hóa và xuất, nhập khâu không thể diễn ranhư kế hoạch
1.3.1.2 Tam quan trọng của Việt Nam đối với Pháp
Là một khu vực có nhiều nước là thuộc địa cũ, có lợi ích chiến lược ngày càng cao, Pháp coi châu Á - Thái Bình Dương là một trọng điểm chiếnlược, khang định tăng cường sự hiện diện lâu dài, tiếp tục phát huy quan hệ
với các nước trong khu vực, đặc biệt là các nước Đông Nam A.
30
Trang 33Việt Nam là nước có vị trí địa chiến lược trọng yếu của khu vực Đông Nam A Từ Việt Nam có thé kiểm soát các đường hàng hải và hàng khôngquốc tế đi qua khu vực Biển Đông Khu vực bién này chứa tuyến đường biểnnhộn nhịp nhất thế giới nối liền các khu vực có tiềm lực kinh tế, chính trị vàquân sự như Đông Bắc Á, Nam Á, Trung Đông, Australia và nhiều nướcthuộc khu vực Thái Bình Dương Điều này liên quan trực tiếp đến lợi ích về
an ninh, kinh tế, hàng hải với các nước lớn, trong đó có Pháp
Ngoài ra, Việt Nam là một nước có nền kinh tế đang phát triển năng động, tăng trưởng liên tục và ôn định, với dân số gần 100 triệu người [Tổng cục Thống kê, 2020], lực lượng lao động dồi dào, thị trường tiềm năng, môi trường đầu tư ngày càng cởi mở Việt Nam là thành viên tích cực, có tráchnhiệm, có nhiều sáng kiến, đóng góp vào sự phát triển lớn mạnh và đoàn kếtcủa ASEAN, là một trong những quốc gia có vị thế ngày càng cao ở khu vựcĐông Nam Á Với vai trò quan trọng trong ASEAN, Việt Nam có thể làm cầu nối cho Pháp trong việc tăng cường các mối quan hệ, mở rộng thi trường cua Pháp ở khu vực Đông Nam Á nói riêng và châu Á - Thái Bình Dương nói chung Pháp đánh giá cao vai trò, uy tín của Việt Nam đối với khu vực, coi Việt Nam là mau chốt dé gia tăng quan hệ, sự hiện diện, nối dai lợi ích chiến lược với ASEAN và khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Một yếu tố khác khiến Việt Nam nổi trội hơn so với các đối tác khác
trong việc đảm nhiệm vai trò gia tăng ảnh hưởng của Pháp tại khu vực chính
là mối quan hệ lâu đời của hai nước Sự hiểu biết giữa hai nước đã được củng
có qua lich sử lâu đời Thêm vào đó, chính sách đối ngoại Pháp dành sự quantâm lớn đối với các nước vốn là thuộc địa Các nước vốn là thuộc địa luôn làyếu tố quan trọng giúp Pháp thể hiện được tiếng nói và vị thế của mình trên trường quốc tế Trong tương lai mối quan hệ truyền thống với các nước vốn làthuộc dia sẽ tiếp tục được phát triển hướng đến sự đa dạng, đa phương và
31
Trang 34Pháp vẫn luôn ưu tiên các quốc gia này trong chính sách đối ngoại của mình
[Liên hiệp các hội Khoa học và kỹ thuật Việt Nam, 2008].
Giữa lúc Mỹ, Nga, Nhật Ban, Trung Quốc đang tranh giành ảnhhưởng ở khu vực, với Pháp, quan hệ chiến lược với Việt Nam rõ ràng một lợithé quan trọng Điều này có thé giúp Pháp tìm chỗ đứng ở Đông Nam A nóiriêng và châu Á - Thái Bình Dương nói chung Lợi thế và sức hấp dẫn củamối quan hệ Việt Nam - Pháp đã được tóm gọn trong phát biéu của Dai sứPháp tại Việt Nam, Jean Nougareda, năm 2004: “Chính sách Việt Nam (của
Pháp) được suy tính trên quy mô khu vực Chính sách này mang lại lợi ích
cho cả hai nước, Pháp có thê giúp Việt Nam phát triển và xây dựng mối quan
hệ tốt đẹp với châu Âu Đề đáp lại, Việt Nam giúp Pháp có lại chỗ đứng trong khu vực châu Á Đó là một bàn đạp cho sự trở lại châu Á của Pháp” [Trần Vũ
- xã hội, phá vỡ thế bao vây, cắm vận của các thé lực thù địch, mở rộng quan
hệ quốc tế và nâng cao vị thế ở khu vực cũng như trên thế giới Trong thập kỷthứ hai của thế kỷ XXI, công cuộc đổi mới của Việt Nam ngày càng đi vàochiều sâu, chủ động và tích cực hội nhập kinh tế với khu vực và thé giới.
Văn kiện Đại hội lần thứ XIII của Đảng Cộng sản Việt Nam viết “Quy
mô nên kinh tế và thu nhập bình quân đầu người tăng lên (năm 2020, GDP đạt272.2 ty USD va thu nhập bình quân đầu người đạt 2.779 USD” [Đảng Cộngsản Việt Nam, 2021] Như vậy, sau 35 năm đổi mới đất nước, kinh tế ViệtNam đã tăng 12 lần, GDP đầu người tăng 8,3 lần, dự trữ hối đoái so với năm
1997 tăng 47,6 lần lên gần 100 tỷ USD Tỷ lệ người nghèo từ trên 80% dân số
32
Trang 35nay chỉ còn dưới 03% và Việt Nam được nhiều tổ chức uy tín của quốc tếđánh giá là hình mẫu trong xóa đói giảm nghèo và là một trong 16 nền kinh tếmới nỗi thành công nhất trên thế giới Ở khu vực, năm 2020, Việt Nam đãchính thức vượt quy mô kinh tế của Malaysia và Singapore dé trở thành nền kinh tế đứng thứ 4 của DNA và thứ 37 của thé giới Việt Nam cũng chínhthức vượt thu nhập bình quân đầu người của Philippines và vươn lên đứng thứ
6 trong khu vực [Vũ Trung Kiên, 2021] Thực hiện đường lối lấy đổi mớikinh tế là trung tâm, đồng thời coi trọng đổi mới chính trị - xã hội, văn hóavới những bước đi và hình thức phù hợp, không chỉ kinh tế có bước phát triển
mà chính trị, xã hội Việt Nam dan đi vào 6n định, quốc phòng - an ninh đượctăng cường, quan hệ đối ngoại có bước phát triển Đặc biệt, trên lĩnh vựcchính tri - ngoại giao, Việt Nam đã hội nhập vào khu vực và quốc tế một cáchhiệu quả Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của các tô chức quốc
tế như WB, IMF, WTO, APEC Thành công của Việt Nam trong công cuộc
đổi mới đã tạo thé và lực cho Việt Nam mở rộng mối quan hệ, hội nhập quốc
tế Sự phát trién mạnh mẽ cũng là ly do mà Việt Nam can ngày càng thu hút được sự quan tâm của Pháp Đây là yếu tố khiến cho hai nước ngày càng cónhu cầu liên kết mạnh mẽ với nhau, đưa quan hệ Việt Nam - Pháp phát triểnlên tầm cao mới
1.3.2.2 Tam quan trọng của Pháp đối với Việt NamTrong thế kỷ XXI, tuy không còn là một nước dé quốc với lãnh thé trảidài trên các lục địa nhưng Pháp vẫn còn nhiều lợi thế cạnh tranh Về địa chínhtrị, Pháp có ưu thế về yếu tố địa lý lãnh thổ với tông diện tích là 674.843 km2,bao gom lãnh thổ chính quốc và khu vực Lãnh thổ hải ngoại (DOM-TOM)).Như vậy Pháp là nước rộng nhất Tây Âu, lớn thứ ba ở châu Âu (sau Nga vàUcraina) và là nước rộng thứ 40 trên thế giới [Elisabeth Lau, 2011] Hệ thốngLãnh thé hải ngoại năm rải rác ở nhiều khu vực trên thế giới có thé giúp Pháp
tạo nên ưu thê vê địa chính tri mà ít quôc gia nào có được.
33
Trang 36Về kinh tế, vào năm 2014, Pháp có nền kinh tế đứng thứ sáu trên thếgiới sau Mỹ, Trung Quốc, Nhật, Đức và Anh Đến năm 2020, Pháp là quốcgia có nền kinh tế lớn thứ 7 trên thế giới và là nền kinh tế lớn thứ 3 châu Âusau Đức và Anh Pháp có truyền thống lâu đời trong phát minh công nghiệp,
hệ thống giáo dục chất lượng cao, đội ngũ nghiên cứu trình độ cao, đầu tư
nhiều cho công tác nghiên cứu - phát triển, năng suất lao động thuộc loại hàngđầu thế giới; đồng thời là nước đứng đầu châu Âu về sản xuất và xuất khâunông sản Đây là những lợi thé giúp Pháp có thé hỗ trợ Việt Nam trong việcphát triển kinh tế
Về vị thế, Pháp có tầm ảnh hưởng toàn cầu với tư cách là thành viên của nhiều tổ chức quốc tế lớn như Liên hợp quốc, NATO, G-7, G-20, EU vànhiều tổ chức đa phương khác Pháp là một trong năm thành viên thường trựcHội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc; đồng thời, có vai trò quan trọng trong quátrình xây dựng và phát triển cũng như là một trong những đầu tàu kinh tế -
chính trị của EU bên cạnh Đức Bên cạnh đó, Pháp vẫn đóng vai trò quan
trọng trong quan hệ quốc tế, đặc biệt ở châu Âu và châu Phi Ảnh hưởng của Pháp tại một số nước châu Phi và các khu vực truyền thống, cũng như ở các cộng đồng Pháp ngữ vẫn còn khá đáng kể Về quân sự, Pháp là một trong năm quốc gia được chính thức công nhận sở hữu vũ khí hạt nhân.
Tiểu kết chương 1Giai đoạn trước năm 2013, tình hình thế giới và khu vực diễn biến phứctạp và khó lường, các nước lớn trong đó có Mỹ, Trung Quốc, EU, Nga cạnhtranh ảnh hưởng tại các khu vực trên thế giới, trong đó tập trung ở khu vực
An Độ-Thái Bình Duong bao gồm khu vực Biển Đông Pháp và Việt Nam làhai quốc gia có mối quan hệ lịch sử Đối với Pháp, Pháp có nhu cầu hợp tácvới Việt Nam, trong đó muốn thông qua Việt Nam làm cầu nói dé phát triển
34
Trang 37kinh tế và hợp tác với khu vực ASEAN, duy trì tự do hàng hải ở khu vực BiểnĐông nhằm đảm bảo lợi ích chiến lược cho Pháp Đối với Việt Nam, việctăng cường mối quan hệ toàn diện Việt Nam - Pháp có thể mở cánh cửa déViệt Nam thâm nhập, mở rộng và phát triển các quan hệ song phương và đaphương với các nước thành viên EU và Cộng đồng Pháp ngữ cũng như tranhthủ vốn và công nghệ trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.Chính những lợi ích song trùng giữa hai nước đã thúc đây việc lãnh đạo hainước ký kết nâng cấp quan hệ lên Đối tác chiến lược năm 2013 nhân kỷ niệm
40 năm thiết lập quan hệ ngoại giao
35
Trang 38CHƯƠNG 2THUC TRANG QUAN HỆ VIET NAM - PHÁP GIAI DOAN 2013 — 2020
2.1 Quan hệ Việt Nam - Pháp trên lĩnh vực chính trị và quan sự
2.1.1 Về chính trị - ngoại giaoLãnh đạo hai nước khăng định tầm quan trọng của việc duy trì hòa bình,
ôn định, an ninh, an toàn, tự do hàng hải, hang không ở khu vực Hai bên nhắnmạnh tầm quan trọng của việc giải quyết tranh chấp bằng các biện pháp hòa
bình, không sử dụng vũ lực hay đe dọa sử dụng vũ lực, trên cơ sở các nguyên
tắc của luật pháp quốc tế, đặc biệt là Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 (UNCLOS) Sau phán quyết của Tòa Trọng tài thường trực ngày12/7/2016, hai bên khang định tôn trọng nguyên tắc thượng tôn pháp luật trêncác vùng biển và đại dương và nhắn mạnh tam quan trọng của việc thực hiệnđầy đủ Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC), ủng hộ các nỗlực nham đạt được Bộ quy tắc ứng xử của các bên ở Biển Đông (COC).
2.1.1.1 Các cơ chế hợp tác song phương Khuôn khổ quan hệ Đối tác chiến lược đã được thiết lập giữa Việt Nam
và Pháp là cơ sở mang lại cơ hội và triển vọng cho sự hợp tác trên nhiều lĩnh vực Trong giai đoạn 2013 - 2020, hai nước đã cải tổ cũng như thiết lập mớimột số cơ chế hợp tác song phương; đồng thời, duy trì và vận hành có hiệuqua hàng loạt cơ chế đã có trước đó Có thé ké đến một số cơ chế hợp tác như:Đối thoại Chiến lược và Hợp tác quốc phòng Việt Nam - Pháp Trước năm
2019, Việt Nam và Pháp hợp tác trong lĩnh vực quốc phòng thông qua Ủy banHỗn hợp về hợp tác quốc phòng Việt Nam - Pháp Ủy ban này họp định kỳ(vào năm 2013, tố chức kỳ hop lần thứ 4) và được duy trì đến năm 2019 Từnăm 2019, hai nước thiết lập Đối thoại Chiến lược và Hợp tác quốc phòngViệt Nam- Pháp thay thế Ủy ban hỗn hợp về hợp tác quốc phòng Đây là cơ
36
Trang 39chế quan trọng trong quan hệ hợp tác quốc phòng song phương, nằm trong tổng thể quan hệ Đối tác chiến lược giữa Việt Nam và Pháp, nhằm mục tiêutriển khai kết quả của các chuyên thăm cấp cao lẫn nhau của lãnh đạo hainước và cụ thể hóa nội dung Tầm nhìn chiến lược về hợp tác quốc phòng ViệtNam - Pháp mà Bộ trưởng Quốc phòng hai nước đã ký năm 2018 Việc nângcấp cơ chế đối thoại này cũng là minh chứng cho quan hệ Đối tác chiến lượcgiữa hai nước ngày càng phát triển, tạo điều kiện cho các lĩnh vực hợp tácquốc phòng đi vào thực chất, hiệu quả hơn Đối thoại Chiến lược và Hợp tác quốc phòng Việt Nam - Pháp lần thứ nhất tổ chức phiên họp đầu tiên vào
04/7/2019 tại Pari.
Đối thoại chiến lược an ninh quốc phòng Việt Nam - Pháp cấp Thứ trưởngĐối thoại chiến lược an ninh quốc phòng Việt Nam - Pháp cấp Thứtrưởng là cơ chế quan trọng trong quan hệ hợp tác quốc phòng song phương,năm trong tông thể quan hệ Đối tác chiến lược giữa hai nước Đối thoại songphương được tổ chức nhằm triển khai kết quả các chuyến thăm cấp cao củalãnh daoo hai nước và cụ thé hóa nội dung T ầm nhìn chiến lược về hợp tácquốc phòng Việt Nam - Pháp mà Bộ trưởng Quốc phòng hai nước đã ký năm
2018 Đối thoại chiến lược an ninh quốc phòng Việt Nam - Pháp lần thứ nhấtcấp Thứ trưởng diễn ra tại Paris vào ngày 18/9/2018, trong bối cảnh hai nước
kỷ niệm 45 năm thiết lập quan hệ ngoại giao [TTXVN, 2018]
* Đối thoại Chính sách quốc phòng Việt Nam - PhápĐối thoại Chính sách quốc phòng Việt Nam - Pháp lần thứ nhất, được
tổ chức lần đầu tiên vào tháng 11/2016 tại Pháp va lần thứ 2 diễn ra ngày11/01/2018, tại Thành phố Hồ Chí Minh Về mục đích, Đối thoại chính sáchquốc phòng Việt-Pháp nhằm thúc đây quan hệ hợp tác quốc phòng Việt Nam-Pháp nhằm đóng góp cho hòa bình, 6n định va phát triển Về nội dung, hai Bộquốc phòng trao đổi về các trương trình hợp tác quốc phòng chung như hợp
37
Trang 40tác về đào tạo ngôn ngữ, quân y, hải quân, công nghiệp quốc phòng và gìn giữ hòa bình Ngoài ra, thông qua đối thoại hai bên trao đổi về tình hình thé giới,khu vực cùng quan tâm, thảo luận về những vướng mắc, tồn tại trong hợp tácquốc phòng dé cùng tháo gỡ Sự ra đời của Đối thoại Chính sách quốc phòngViệt — Pháp cấp thứ trưởng đánh dấu sự điều chỉnh cơ chế hợp tác quốc phònggiữa hai nước nhằm mang lại hiệu quả hợp tác trong tình hình mới Đồng thờicũng là minh chứng cho thấy sự tin cậy Việt Nam - Pháp ngày càng tăng, đặcbiệt là trong lĩnh vực an ninh - quốc phòng Nhận xét đánh giá về ý nghĩa và
sự đóng góp đối với quan hệ hai nước [TTXVN, 2018].
2.1.1.2 Trao đổi đoàn cấp caoNgoài việc thiết lập, duy trì và vận hành có hiệu quả các cơ chế, mốiquan hệ chính trị tốt đẹp giữa hai nước được đánh dấu bởi các chuyên thămcấp cao giữa những người đứng đầu hai nước Trao đôi giữa các cán bộ cấp
cao các bộ ngành, giữa hai đảng và các nhóm nghị sĩ hữu nghị của Việt Nam
và Pháp cũng thường xuyên diễn ra
Từ ngày 24 - 26/9/2013, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã có chuyếnthăm Pháp Trong chuyến thăm đúng vao dip kỷ niệm 40 năm thiết lập quan
hệ ngoại giao, hai nước đã ký Tuyên bố chung về quan hệ đối tác chiến lượcViệt Nam - Pháp Trong bài phát biểu tại tại Viện Quan hệ Quốc tế Pháp vớinhan đề “Đối tác chiến lược Việt Nam - Pháp: Xây dựng lòng tin chiến lược
vì hoà bình, hợp tác và thịnh vượng”, Thủ tướng Nguyễn Tan Dũng cho rangtrong những thập kỷ qua, quan hệ Việt Nam - Pháp đã phát triển toàn diệntrên mọi mặt và việc hai nước thiết lập quan hệ Đối tác chiến lược năm 2013không chỉ phản ánh một mối quan hệ chặt chẽ, mà còn thể hiện mong muốn
và quyết tâm của hai bên trong việc đưa quan hệ song phương phát triển lênmột tầm cao mới [Dân trí, 2013]
Đây là sự kiện hết sức quan trọng, đánh dấu bước ngoặt nâng hợp tác
38