1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quốc tế học: Quan hệ Mỹ - Thổ Nhĩ Kỳ giai đoạn 2016 - 2021

98 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quan hệ Mỹ - Thổ Nhĩ Kỳ
Tác giả Chu Văn Sơn
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Thanh Hiền
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Quốc tế học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 25,52 MB

Cấu trúc

  • 1. Lý do chọn đề tài....................-- -- + c9 SE EEE12112112121717111111111 211111111 c0. 3 2. Lich sử nghiên cứu vấn đề ......................----- + +++x2E+£2EE2EE+2EEE2EEEEESrkrrrrerrerrei 4 3. Muc ti€u Nghi€n 0uì: 01117 (6)
  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên CUU .....cecccccessessesssessessessessessesssessessessessesseeseeseess 9 5. Phương pháp nghiên CỨU.................... --- c2 3 311213111111 11 111111 Eerke 10 6. Cấu trúc của luận văn.................---¿-: tt St+E+EEEEE+E5EEE12E2E111211211121521111112311EE. xe 11 Chương 1. NHUNG NHÂN TO TAC DONG QUAN HE MỸ - THO NHI KỲ (12)
  • Chương 2. THUC TRANG QUAN HE MỸ - THO NHI KỲ (51)
    • 2.3. Quan hệ quốc phòng-an ninh. ....................--2- 2-2 2 22 £E££E££E+EE+EE+EzEzEezxered 65 Tiểu kẾt CHWONG 2 vessecssessessessesssessessssssessessssssessesssssssssesscssssssssscsscsassassscsecsscsssessessess 71 Chương 3. NHAN XÉT VE QUAN HE MỸ - THO NHI KỲ (68)
    • 3.1. Đặc điểm quan hệ Mỹ va Thổ Nhĩ Kỳ giai đoạn 2016 - 2021 (0)
    • 3.2. Tác động của quan hệ Mỹ - Thổ Nhĩ Kỳ đối với thế giới và khu vực (86)
    • 3.3. Hàm ý đối với Việt Nam .....................-- ¿- -k©t+ExSEEE 211217171 11111111 1.1.1 re. 84 (87)
  • Tid 7- 1.1'x.¡.1-£WNNscgntta (0)

Nội dung

Lý do chọn đề tàiTrong tiến trình lịch sử, quan hệ giữa Mỹ và Thổ Nhĩ Kỳ đã trải quanhiều sóng gió và thăng trầm, nhưng về cơ bản Thổ Nhĩ Kỳ luôn coi quan hệvới Mỹ là một hướng ưu tiên h

Đối tượng và phạm vi nghiên CUU .cecccccessessesssessessessessessesssessessessessesseeseeseess 9 5 Phương pháp nghiên CỨU - c2 3 311213111111 11 111111 Eerke 10 6 Cấu trúc của luận văn . -¿-: tt St+E+EEEEE+E5EEE12E2E111211211121521111112311EE xe 11 Chương 1 NHUNG NHÂN TO TAC DONG QUAN HE MỸ - THO NHI KỲ

4.1 Đối twong Đối tượng nghiên cứu của luận văn là quan hệ Mỹ và Thổ Nhĩ Kỳ trong lĩnh vực chính tri, ngoại giao, kinh tế và quốc phòng - an ninh.

- Về mặt thời gian: Dé tài giới han phạm vi và thời gian nghiên cứu giai đoạn 2016 - 2021 Lý do đề tài luận văn tập trung nghiên cứu trong giai đoạn này là kế từ sau cuộc đảo chính hụt tại Thổ Nhĩ Kỳ năm 2016 và trong nhiệm kỳ Tổng thống Mỹ Donald Trump (từ tháng 01 năm 2017 đến thang 1/2021), quan hệ giữa 2 nước có sự chuyền biến mạnh, xuất hiện nhiều rạn nứt và Sóng gió Dé có cái nhìn khái quát và hệ thống, dé tài còn đề cập đến thời gian trước năm 2016.

- Về không gian: Không gian nghiên cứu của luận văn là khu vực Trung Đông nơi thể hiện quan hệ Mỹ và Thổ Nhĩ Kỳ.

- Nội dung nghiên cứu: Quan hệ Mỹ - Thổ Nhĩ Kỳ được thể hiện trên nhiều lĩnh vực, tuy nhiên trong khuôn khổ của luận văn này, chỉ tập trung vào mỗi quan hệ trên các lĩnh vực là chính tri, ngoại giao, kinh té và quốc phòng - an ninh.

Trong quá trình thực hiện dé tài, luận văn có sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:

- Phương pháp tiếp cận hệ thống: Đặt quan hệ Mỹ - Thổ Nhĩ Kỳ trong bối cảnh tình hình quốc tế và khu vực từ sau sự kiện đảo chính bất thành ở Thổ Nhĩ Kỳ năm 2016 và Donald Trump trở thành Tổng thống Mỹ năm 2017.

- Phương pháp tiếp cận lịch sử: Làm rõ quan hệ Mỹ - Thổ Nhĩ Kỳ theo tiến trình lịch sử.

- Phương pháp tiếp cận chính trị học: Xét quan hệ Mỹ - Thổ Nhĩ Kỳ trong chiến lược hoạch định chính sách của Mỹ, Thổ Nhĩ Kỳ và tác động của các nước và tô chức khác tới mối quan hệ này.

- Các phương pháp nghiên cứu khác: Phương pháp nghiên cứu thuộc chuyên ngành quan hệ quốc tế, trong đó đặc biệt chú ý đến phương pháp phân tích cấp độ Luận văn còn vận dụng phương pháp liên ngành khoa học xã hội, với các phương pháp nghiên cứu cụ thê như lôgic, phân tích, tổng hợp, so sánh, dự báo

6 Cấu trúc của luận văn

Ngoài phan mở dau và kết luận, nội dung chỉnh của luận văn gồm qua

Chương 1 Những nhân tố tác động đến quan hệ Mỹ - Tho Nhĩ Kỳ giai đoạn 2016 - 2021

Chương này phân tích các yếu tố tác động đến quan hệ Mỹ - Thổ Nhĩ

Kỳ giai đoạn 2016 -2021 Các yếu tố khách quan bao gồm tình hình thé giới, khu vực và Chính sách của các nước lớn đối với khu vực Các yếu tố chủ quan bao gồm lịch sử quan hệ giữa hai nước trước năm 2016 và chính sách đối ngoại của mỗi nước đối với khu vực.

Chương 2 Thực trạng quan hệ Mỹ - Tho Nhĩ Kỳ giai đoạn 2016 - 2021

Chương 2 là nội dung chính của luận văn Do đó, nội dung tập trung vào phân tích những thành tựu đạt được trong quan hệ giữa hai nước trên các lĩnh vực chính tri, ngoại giao, kinh tẾ, thương mại và quốc phòng - an ninh.

Chương 3 Nhận xét về quan hệ Mỹ - Tho Nhĩ Kỳ giai đoạn 2016 - 2021 và hàm ý đối với Việt Nam

Chương này đưa ra nhận xét về mối quan hệ giữa 2 nước thông qua việc phân tích các đặc điểm của mối quan hệ này Trên cơ sở đó, luận văn đưa ra một sô hàm ý đôi với Việt Nam.

Chương 1 NHUNG NHÂN TO TÁC DONG

QUAN HỆ MỸ - THO NHI KỲ GIAI DOAN 2016 - 2021

1.1 Bồi cảnh thế giới và khu vực

Bối cảnh thé giới Trong những năm gần đây, tình hình thế giới có nhiều biến động nhanh chóng và phức tạp Cục diện thế giới theo xu hướng đa cực, đa trung tâm diễn biến nhanh, trong đó các nước lớn, đặc biệt là Mỹ và Trung Quốc, điều chỉnh chính sách theo hướng đặt lợi ích quốc gia, dân tộc lên trên hết trong quan hệ quốc tế Mặc dù hòa bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu hướng chủ đạo trong quan hệ quốc tế nhưng khía cạnh cạnh tranh, kiềm chế lẫn nhau, dẫn đến nguy cơ xung đột luôn hiện hữu ở nhiều khu vực; tạo ra các điểm nóng như tại Syria, Afghanistan, Palestine, Yemen, Ukraine Cạnh tranh chiến lược giữa các cường quốc ngày càng gay gắt, đa dạng, phức tạp và có quy mô lớn hơn, đe dọa trật tự quan hệ quốc tế, tính hiệu quả của các thé chế đa phương, chi phối đáng ké đến chính sách đối ngoại của các nước Trong xu thế trên, dé gia tăng ảnh hưởng, kiềm chế và răn đe đối phương, các nước lớn đã đây mạnh quá trình lôi kéo đồng minh, đối tác, tập hợp lực lượng tại các khu vực trọng yếu nhằm tạo lợi thế cạnh tranh, phục vụ ý đồ và tham vọng chính tri của minh, trong đó Thổ Nhĩ Ky là đối tác mà Mỹ không thé bỏ qua tại khu vực. Nhưng bên cạnh đó xu thế đa cực, đa trung tâm đặt các nước tầm trung và nhỏ vào thé thận trọng hơn trong liên kết với các nước lớn Đây lại là một lực cản cho quan hệ hai nước.

Bi cảnh khu vực Trong bối cảnh đó, tình hình Trung Đông diễn biến phức tạp, bất ôn với nhiều điểm nóng bùng phát, bạo lực leo thang (Afghanistan, Palestine, Yemen, Syria ) Cạnh câpng gia tăng Mỹ, Nga, Trung Quốc day mạnh tập hợp lực lượng, lôi kéo các nước có cùng lợi ích tham gia các liên minh, liên

12 kết để tăng cường can dự đối với khu vực Các cường quốc khu vực không ngừng gia tăng tiềm lực, đa dạng hoá các đối tác dé gia tăng tinh tự chủ chiến lược trong giải quyết các van đề quốc gia-dân tộc và có xu hướng hành động độc lập, quyết đoán hơn Các lực lượng khủng bố, Hồi giáo cực đoan tiếp tục hoạt động tai Syria, Iraq, Afghanistan với thủ đoạn, biện pháp ngày càng tinh vi Đáng chú ý, sự nổi lên của Taliban ở Afghanistan, Houthi ở Yemen, Hezbollah ở Lebanon khiến tình hình khu vực tiếp tục bất Ổn, nguy cơ thường trực diễn ra xung đột vũ trang.

Kinh tế các nước Trung Đông bắt đầu phục hồi nhưng chưa đồng đều và thiếu ổn định Năm 2021 kinh tế khu vực từng bước phục hồi và đạt mức tăng trưởng đạt mức 4,1% so với mức suy giảm âm 3,2% năm 2020 Các nước GCC có sự phục hồi mạnh mẽ nhờ tỷ lệ tiêm chủng đạt mức trên 70% dân số và giá dầu tăng mạnh trở lại Xuất khẩu dầu khí tăng 5,3% năm 2021 tiếp tục là động lực chủ yếu cho tốc độ tăng trưởng kinh tế của khu vực. Ngoài ra, nguồn lực tài chính ổn định và việc đây mạnh triển khai các kế hoạch cải cách kinh tế mạnh mẽ của Ả-rập Xê-út, UAE, Qatar, Israel g6p phan thúc day tăng trưởng của khu vực [IMF Regional Economic Outlook for the Middle East and Central Asia, 2021].

Dầu mỏ, khí đốt tiếp tục đóng vai trò quan trọng đối với kinh tế khu vực, là động lực chủ yếu thúc đây tăng trưởng, công cụ trong cạnh tranh, thoả hiệp giữa các nước; biến động của giá dầu, khí tác động lớn đến kinh tế thế giới Tháng 10 năm 2021, Tổ chức các nước xuất khâu dầu mỏ OPEC+ quyết định duy trì tăng sản lượng ở mức 400.000 thùng/ngày bất chấp sức ép từ Mỹ, Nhật Bản, An Độ và các nước nhập khẩu dầu mỏ yêu cầu nhanh chóng tăng dé kiềm chế giá dầu tăng cao [Today in Energy, 2021] Trước đó, ngay trong khối OPEC, A-rap Xê-út va UAE cũng bat đồng về tăng sản lượng khi giá dầu liên tục tăng lên các mức cao mới Việc OPEC+ chỉ duy trì mức tăng sản lượng hạn chê khiên giá dâu tiêp tục tăng lên các mức cao mới đe dọa toc độ

13 phục hồi của kinh tế thế giới, nhất là các nước nhập khẩu dầu mỏ như Trung Quốc, Án Độ, Nhật Bản.

Một số nước trong khu vực đã nỗ lực chuyên đối mô hình tăng trưởng theo hướng giảm bớt phụ thuộc vào dau mỏ, day mạnh da dang hoá nền kinh té, day mạnh triển khai kế hoạch cải cách kinh tế, tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ, đôi mới, sáng tạo vào thực hiện mục tiêu phát triển xanh, bền vững, hướng tới trở thành trung tâm tài chính, thương mại, nơi cung cấp dịch vụ du lịch, khách sạn, nhà hàng và tổ chức các sự kiện của thế giới, khu vực Các nước này sử dụng nguồn lực tài chính mạnh tăng cường đầu tư sang các thị trường tiềm năng, cụ thể: Quỹ đầu tư công PIF của Ả-rập Xê-út có tổng tài sản 450 tỷ USD đã mở rộng đầu tư sang chau A, trọng tâm là Trung Quốc thay vì tập trung vào Mỹ, EU; UAE đầu tư 30,7 tỷ USD vào Indonesia, 10 tỷ USD vào Israel Tuy nhiên, một số nước đang phải đối mặt với khó khăn, Ả-rập Xê-út đầu tư 40 tỷ USD/năm (đến năm 2025) xây dựng cơ sở hạ tầng cho thành phố tương lai NEOM để thu hút đầu tư, tạo công ăn việc làm, cung cấp dịch vu du lịch, giải tri [The Straitstimes, 2021] Dai dịch Covid-19 đã gây ra cú sốc đối với tình hình kinh tế vĩ mô của khu vực Trung Đông Gánh nặng tài chính, lo ngại về phân bổ sai nguồn lực và đầu tư nước ngoài nhỏ giọt vào siêu dự án đang tạo áp lực lớn lên lãnh đạo Ả-rập Xê-út về rủi ro trong tăng trưởng dài hạn của kinh tế nước này Do tác động của dịch Covid-19, ngành hàng không Qatar, UAE thua lỗ 4-5 tỷ USD trong năm

THUC TRANG QUAN HE MỸ - THO NHI KỲ

Quan hệ quốc phòng-an ninh 2- 2-2 2 22 £E££E££E+EE+EE+EzEzEezxered 65 Tiểu kẾt CHWONG 2 vessecssessessessesssessessssssessessssssessesssssssssesscssssssssscsscsassassscsecsscsssessessess 71 Chương 3 NHAN XÉT VE QUAN HE MỸ - THO NHI KỲ

Có thể nói rằng, Thổ Nhĩ Kỳ là một đồng minh quan trọng của Mỹ trong đối phó với các thách thức an ninh và triển khai chiến lược đối với thế giới Hồi giáo và khu vực Trung Đông - Bắc Phi Với vị trí địa lý thuận lợi, tiếp giáp A-Au, là nơi thuận lợi gần các điểm nóng khu vực (Iraq, Iran,

Afghanistan, Israel-Palestine, Syria), có thoả thuận cho phép Mỹ su dụng lãnh thổ của mình dé đóng quân và vận chuyên vũ khí, hàng hóa và chuyển quân nên có giá trị rất quan trọng đối đối với Mỹ và cả NATO với hệ thống phòng thủ tên lửa đặt tại quốc gia nay Thổ Nhĩ Kỳ có lực lượng vũ trang lớn và hệ thong vũ khí hiện đại, được coi là một trong những cường quốc quân sự trong khu vực, một thành viên tích cực tham gia giải quyết các điểm nóng thông qua hỗ trợ về vũ khí, chi tiêu ngân sách, ủng hộ nhân đạo và ké cả điều quân trực tiếp tham gia chiến sự Ngược lại, Thổ Nhĩ Ky cần Mỹ trong bảo vệ lợi ích quốc gia, nâng cao vị thế, uy tín, mở rộng ảnh hưởng của mình đối với khu vực và trên thế giới đồng thời phát triển tiềm lực quân sự và nền công nghiệp quốc phòng của Thổ Nhĩ Kỳ Do vậy, việc lựa chọn hợp tác chặt chẽ về quốc phòng, an ninh của hai quốc gia là điều khá tự nhiên.

Nền tảng cho quan hệ về quốc phòng, an ninh giữa hai nước chính là Hiệp định hợp tác song phương mà hai bên đã phê chuẩn và có hiệu lực từ ngày 18 tháng 11 năm 1980 Theo thỏa thuận này, Mỹ cam kết hỗ trợ tốt nhất

65 về kinh tế và quốc phòng cho Thổ Nhĩ Kỳ để tăng khả năng phòng thủ và năng lực công nghiệp của Thổ Nhĩ Kỳ Đôi lại, Mỹ có quyền thiết lập và sử dụng căn cứ quân sự, cơ sở tình báo, trạm điều hướng tầm xa, các thành phần của hệ thống thông tin liên lạc về quốc phòng, an ninh cũng như các cơ sở hỗ trợ, hậu cần khác trên đất Thổ Nhĩ Kỳ Bên cạnh đó, Thổ Nhĩ Ky còn hợp tác chặt chẽ với Mỹ va đóng góp tích cực trong khuôn khô NATO.

Giai đoạn 2016 - 2021, quan hệ vé quéc phòng, an ninh giữa hai nước tiếp tục là trụ cột quan trọng bậc nhất của hợp tác song phương, nhưng cũng chỉ ở mức độ duy trì và chưa có đột phá tích cực Hợp tác trong lĩnh vực phòng, chống khủng bố Mỹ muốn Thổ Nhĩ Kỳ đóng vai trò mạnh và thực chất hơn trong cuộc chiến chống IS mà Mỹ đang tiến hành Bộ trưởng Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ Fikri Isik đã gặp Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ James Mattis nhưng chỉ dừng lại ở mức xã giao Phía Mỹ tái khăng định sẽ hỗ trợ Thổ Nhĩ Kỳ chống PKK, đồng thời nhắc lại rằng Mỹ coi PKK là tổ chức khủng bố và cùng hợp tác chống khủng bố Ngoài ra, hai bên không cam kết hợp tác quân sự nao hon.

Hoạt động mua bán, trao đôi vũ khí giữa hai nước, bat chap nỗ lực thúc day ngành công nghiệp quốc phòng trong nước va sự nổi lên của các quốc gia cung cấp vũ khí mới như Italia, Mỹ vẫn là nhà cung cấp vũ khí lớn nhất cho quân đội Thổ Nhĩ Kỳ Thổ Nhĩ Kỳ hướng đến việc mua các hệ thống tên lửa Patriot tiên tiến PAC-3 của Mỹ và chính quyền Mỹ cũng đã được phép của Quốc hội để tiến hành giao dịch này Tuy nhiên, Thổ Nhĩ Kỳ đang mở thầu công khai về việc mua các tên lửa tầm xa chiến lược cho chương trình hệ thống tên lửa tầm xa (T-Loramids) của mình và nhà sản xuất trúng thầu cuối cùng sẽ được công bố vào đầu năm tới Cùng với việc có thể bán PAC-3 cho Thổ Nhĩ Kỳ, Mỹ cũng đang thuyết phục Thổ Nhĩ Kỳ tham gia vào hệ thống phòng thủ tên lửa khu vực trong khuôn khổ là thành viên NATO Trong khi đó, Thổ Nhĩ Kỳ cũng đang vận động Mỹ bán cho một số máy bay trực thăng tan công Super Cobra AH-1W dé đáp ứng các nhu cầu chiến đấu cấp thiết.

Với một quân đội đứng thứ 2 (về quân số) trong NATO (sau Mỹ), nhiều năm phát triển công nghiệp quốc phòng thừa hưởng công nghệ từ Mỹ và châu Âu, Thổ Nhĩ Kỳ đã đáp ứng được nhu cầu vũ khí chiến thuật, hiện đã bước sang giai đoạn xuất khâu Quan trọng nhất đối với Thổ Nhĩ Kỳ hiện nay là vũ khí chiến lược, mặc dù chưa han đã do nhu cầu phòng thủ (vì là thành viên NATO) mà có thé dé khang định vi thế quốc gia Do vậy, ngoài việc mua vũ khí chiến lược trọn gói của Mỹ hoặc Nga, Thổ Nhĩ Kỳ mong muốn sở hữu được công nghệ dé được đứng tên vào “câu lạc bộ” những nước có khả năng sản xuất vũ khí chiến lược Nếu Thổ Nhĩ Kỳ đạt được mục tiêu này, Mỹ và NATO càng trở nên khó kiểm soát vì điều này giúp Thổ Nhĩ Kỳ có thê từng bước thoát khỏi thế bị động phải phụ thuộc vào các nước có trình độ khoa học phát triển Đây là lý do mà Mỹ và đồng minh NATO không muốn bán hoặc chuyên giao công nghệ vũ khí chiến lược cho Thổ Nhĩ Kỳ.

Thổ Nhĩ Kỳ hiểu rõ tam quan trọng chiến lược, nam trong tay một số công cụ buộc Mỹ phải cân nhắc Trong đó, việc Thổ Nhĩ Kỳ kiểm soát tuyến đường thủy quốc tế chiến lược nối biển Aegea và Địa Trung Hải với Biển Đen rất quan trọng cho sự hiện diện của Mỹ và NATO tại khu vực trong việc kiềm chế Nga; căn cứ không quân chiến lược Incirlik là nơi cất giữ 50 đơn vị bom hạt nhân và hiện có 5.000 binh sỹ Mỹ đồn trú, được cho là “con tin” trong quan hệ của Thé Nhĩ Kỳ với Mỹ; Thổ Nhĩ Kỳ là cửa ngõ chiến lược giúp Mỹ và NATO triển khai chiến lược tại Trung Đông Từ trước đến nay, chưa có một Chính quyền Mỹ nào buộc Thổ Nhĩ Kỳ phải tính đến những bước ổi tiêu cực liên quan đến số phận của kho vũ khí hạt nhân và việc đồn trú của quân Mỹ tại Thổ Nhĩ Kỳ Do vậy, Chính quyền Trump đã phải cân nhắc để không dồn Thổ Nhĩ Kỳ vào chân tường, dẫn đến đỗ vỡ và đối đầu quan hệ Thượng nghị sỹ Mỹ Ben Cardin (thành viên Uỷ ban Đối ngoại Thượng viện) khăng định Mỹ muốn Thổ Nhĩ Kỳ ở lại NATO vì lợi ích an ninh quốc gia của Mỹ Mỹ đang có sự hiện diện rất lớn tại Thổ Nhĩ Kỳ và không muôn đánh mât điêu đó.

Ngày 18 tháng 12 năm 2018, Bộ Ngoại giao Mỹ đã phê duyệt kế hoạch bán hệ thống phòng thủ tên lửa Patriot cho Thé Nhĩ Kỳ trị giá 3,5 tỉ USD sau khi đã thông báo việc này cho Quốc hội Theo đó, Bộ Ngoại giao Mỹ đã đồng ý bán 80 tên lửa MIM-104E dẫn đường tiên tiến (GEM-T) và 60 tên lửa PAC-3 cho Thổ Nhĩ Kỳ cùng với các thiết bị liên quan gồm: Bộ radar, trạm điều khiến và trạm phóng Trên thực tế, trong những năm qua, Thổ Nhĩ Kỳ đã nhiều lần tìm cách mua hệ thống tên lửa phòng không từ nước ngoài, cụ thể ban đầu Thổ Nhĩ Kỳ cân nhắc mua hệ thống của HQ-9 (FD-2000) của Trung Quốc, SAMP-

T Aster 30 (Pháp-Ý) và S-400 (Nga), sau đó ưu tiên mua hệ thống Patriot (Mỹ) Tuy nhiên, do tác động xấu trong quan hệ giữa hai nước nên Mỹ đã nhiều lần gây khó khăn cho Thổ Nhĩ Kỳ trong thương vụ nói trên Điều này khiến cho Thổ Nhĩ Kỳ phải tìm phương án thay thế Theo đó, từ đầu năm 2017, Thổ Nhĩ Kỳ chuyển sang thương vụ đàm phán mua hệ thống S-400 của Nga với tri giá 2,5 ti USD Thuong vu nay đã gây ra quan ngại cho cả Mỹ va

NATO Cụ thé, cả Mỹ và NATO đã nhiều lần cảnh báo Thổ Nhĩ Kỳ khi cho rằng hệ thống S-400 của Nga không thể tích hợp được với hệ thống phòng thủ tên lửa phòng không và không quân của NATO Việc Thổ Nhĩ Kỳ mua S-400 sẽ tác động tiêu cực đến thương vụ mua máy bay F-35 của Tập đoàn Lockheed Martin mà hệ quả là Mỹ đã loại Thổ Nhĩ Kỳ khỏi chương trình máy bay F-35.

Việc Mỹ thông qua kế hoạch bán tên lửa Patriot cho Thổ Nhĩ Kỳ cho thay Mỹ đang thay đổi chiến thuật trong quan hệ với Thổ Nhĩ Kỳ Theo đó,

Mỹ không còn gây sức ép lên Thổ Nhĩ Kỳ đối với các van đề như trước đây, thay vào đó, Mỹ chủ động tạo ra mỗi quan hệ hòa hoãn, tránh đây Thổ Nhĩ

Kỳ ngày càng quan hệ mật thiết với Nga Mặc dù còn tồn tại những vướng mắc nhưng đây là lần đầu tiên phía Mỹ công bố khả năng này sau gần 10 năm Thổ Nhĩ Kỳ đặt van đề Bên cạnh đó, về lâu dài, Thổ Nhĩ Kỳ có ý định phát triển một hệ thống tên lửa chiến lược cho riêng mình nhằm khang dinh vi thé quân sự và sự phát triển của ngành công nghiệp quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ

68 trong tương lai Cụ thể, Thé Nhĩ Kỳ đã công bố kế hoạch sản xuất hệ thống tên lửa tầm xa có tên là “Siper” và ra mắt vào năm 2021 Nên việc Thổ Nhĩ

Tác động của quan hệ Mỹ - Thổ Nhĩ Kỳ đối với thế giới và khu vực

Những bat đồng Thổ Nhĩ Kỳ-Mỹ trong vấn dé Syria và sự hậu thuẫn của Mỹ đối với YPG và SDF có thê sẽ khiến điểm nóng Syria diễn biến phức tạp và căng thang hơn, nhất là khi cả Thổ Nhĩ Kỳ, Mỹ va Iran đều có dau hiệu gia tăng can thiệp quân sự Việc Nga đang dồn sức cho chiến dịch quân sự tại Ukraine và “sao nhãng” Syria đang tạo cơ hội cho Thổ Nhĩ Kỳ và các bên gia tăng can dự tại Syria Thổ Nhĩ Kỳ, Mỹ và Iran đã và đang gia tăng các hoạt động quân sự tại Syria thời gian gần đây Thậm chí, Tổng thống Erdogan còn bỏ ngỏ khả năng triển khai bộ binh tại Syria khi cần thiết Nếu điều này tiếp tục được các bên đây mạnh và thiếu sự trao đồi, thỏa thuận, nguy cơ dẫn đến xung đột có thé xảy ra và điều này hoàn toàn không có lợi cho các nỗ lực giải quyết điểm nóng Syria của các bên trong thời gian vừa qua.

Quan hệ Thổ Nhĩ Kỳ - Mỹ xấu đi sẽ tác động tiêu cực đến chủ trương bình thường hóa và củng cố quan hệ giữa Thé Nhĩ Ky với các nước trong khu vực Trong xu thế giảm bớt sự phụ thuộc chiến lược vào Mỹ, Thổ Nhĩ Kỳ đang thực hiện tương đối hiệu quả việc củng cố quan hệ với các nước chủ chốt trong khu vực (Ả-rập Xê-út, Các tiểu vương quốc Ả-rập thống nhat/UAE, Ai Cập, Israel, Iran) và đã thu được những kết quả khả quan về hợp tác trên nhiều lĩnh vực Tuy nhiên, việc Mỹ gia tăng can dự vào khu vực, bất 6n tại Iran và Israel, rủi ro về nguồn cung năng lượng và tiến trình hòa bình Trung Đông có thé sẽ tác động tiêu cực đến các nỗ lực củng cé quan hệ của Thổ Nhĩ Kỳ với các nước chủ chốt trong khu vực, anh hưởng đến nỗ lực phục hồi kinh tế của Thổ Nhĩ Kỳ [Bộ Ngoại giao Thé Nhĩ Kỳ, 2022].

Bất đồng giữa Thổ Nhĩ Kỳ với Mỹ có thể khiến việc mở rộng NATO của khối này gặp trở ngại Bất chấp việc Thụy Điển và Phần Lan đang nỗ lực đáp ứng các yêu cầu và điều kiện của Thổ Nhĩ Kỳ dé đổi lay sự đồng thuận đối với việc gia nhập NATO, Thổ Nhĩ Ky van cho rằng khối đang cư xử bất công với những đóng góp to lớn của nước nay, thậm chí lợi dụng van đề tranh chấp chủ quyền Thổ Nhĩ Kỳ-Hy Lap dé gây sức ép với Thé Nhĩ Kỳ về quân sự và công nghiệp quốc phòng Đây là lý do buộc Thổ Nhĩ Kỳ phải tính toán kỹ lưỡng và không vội đưa ra quyết định liên quan đến việc mở rộng tầm ảnh hưởng của NATO về hướng Đông.

Hàm ý đối với Việt Nam . ¿- -k©t+ExSEEE 211217171 11111111 1.1.1 re 84

Nghiên cứu về quá trình xây dựng và thực thi chính sách đối ngoại của Thổ Nhĩ Kỳ trong quan hệ với Mỹ và các nước, cho phép ta nhận định răng chính sách đối ngoại luôn thay đổi của Thổ Nhĩ Kỳ những năm gần đây là bước phát triển dựa trên nền tảng “Học thuyết chiều sâu chiến lược” và

“Chính sách không vấn đề với các nước láng giềng” nhằm mục tiêu: bảo vệ lợi ích quốc gia trong môi trường khu vực và thế gidi; tao diéu kién cho hoa bình, phát triển với các nước láng giéng; củng cô các mối quan hệ chiến lược hiện có; ưu tiên chiến lược phấn đấu trở thành thành viên đầy đủ của EU; đóng góp quan trong vì nguyên tắc an ninh không thé tách rời của NATO; đi đầu trong vai trò trung gian hoà giải các điểm nóng xung đội; hợp tác hiệu quả trong khuôn khổ đa phương, duy trì cân bằng quan hệ với các nước lớn và củng có quyền lực mềm ” Mặc dù được cho là cường quốc khu vực, nhưng Thổ Nhĩ Ky lại chịu tác động lớn trong sự cạnh tranh ảnh hưởng bởi các cường quốc thé giới Trong những năm qua, việc Thé Nhĩ Kỳ triển khai chính sách đối ngoại tạo thế cân bằng chiến lược trong quan hệ với các nước lớn (chủ yếu là Mỹ và Nga) khá hiệu quả Việt Nam là quốc gia nằm trong không gian chiến lược “An Độ Duong - Thái Bình Dương của Mỹ và “Sáng kiến

Vành đai và Con đường” của Trung Quốc và chiếm vị trí quan trọng Việc điều chỉnh chính sách và mối quan hệ trong sự cạnh tranh Mỹ - Trung ở khu vực, đòi hỏi Việt Nam phải thận trọng, đánh gía đúng bản chất và dự báo chính xác về xu thế vận động nham đảm bảo tối đa lợi ích của Việt Nam ở khu vực và thế giới Từ sự tương đồng trong ứng xử trước sự cạnh tranh chiến lược của các nước lớn, bai học kinh nghiệm của Thổ Nhĩ Ky là rất hữu ich và phù hợp với đường lối và chính sách đối ngoại của Việt Nam.

Thổ Nhĩ Kỳ và Mỹ có mối quan hệ phức tạp, đan xen giữa cạnh tranh va hợp tác và chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố chi phối Thông qua mối quan hệ Thổ Nhĩ Kỳ-Mỹ và việc thúc đây quan hệ của hai nước này, Việt Nam cần nắm ý đồ các nước trong điều chỉnh chính sách dé điều chỉnh mối quan hệ với các nước cho phù hợp dé bảo vệ lợi ích của mình Với việc sơ kết Dé án “Phát triển quan hệ Việt Nam với các nước Trung Đông-châu Phi giai đoạn 2016 - 2025”, Việt Nam xác định đường lối, chính sách đối ngoại trong các khuôn khổ song phương và đa phương với các nước Trung Đông- châu Phi phù hợp hiệu quả Việt Nam nên tranh thủ việc Thổ Nhĩ Kỳ tăng cường hợp tác với Mỹ và các nước trong khu vực dé tìm kiếm các cơ hội thâm nhập thị trường dé quảng bá va mở rộng thị trường hang hóa Việt Nam tại khu vực, tìm kiếm các đối có tiềm năng va nhu cầu hợp tác thực sự, kết nối các doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận với đối tác và thị trường khu vực.

Tăng cường hợp tác kinh tế nhăm khắc phục những tồn tại kinh tế trong nước Việc Thé Nhĩ Kỳ nhanh chóng thúc đây bình thường hóa và tăng cường hợp tác kinh tế với các nước chủ chốt trong khu vực Trung Đông là bài học tham khảo cho Việt Nam dé tranh thủ hơn nữa các nguồn vốn dau tư trực tiếp từ bên ngoài, qua đó đa dạng hóa nguồn lực tài chính, góp phan giải quyết các van dé về vốn, ôn định kinh tế vĩ mô và kiềm chế lạm phát Dé thực hiện tốt Đề án “Thúc đây quan hệ Việt Nam với các nước Trung Đông - châu Phi giai đoạn 2016 - 2025” trong thời gian tới, tạo tiền đề cho củng cô quan hệ giữa

Việt Nam với các nước Trung Đông trong giai đoạn tiếp theo, trong đó có Thổ Nhĩ Kỳ, Việt Nam cần xử lý tốt một số van đề sau:

Thứ nhất, trong quan hệ đối ngoại với các nước ở khu vực Trung Đông và các nước có liên quan, tập trung vào tăng cường hợp tác trong các lĩnh vực thương mại, đầu tư, từ đó củng cố quan hệ song phương với từng nước trong khu vực, trên cơ sở bảo đảm lợi ích quốc gia, không dé rơi vào tình huống phải chọn bên hoặc vô tình ủng hộ một bên trong xung đột Cần nhất quán phương châm của Việt Nam là Việt Nam không chọn bên, mà chọn lẽ phải, chọn công lý Thực tế cho thấy, Mỹ và Trung Quốc đều sử dụng những chiêu bài khác nhau dé buộc các nước Trung Đông phải phụ thuộc hoặc chịu ảnh hưởng dé đối lay sự hợp tác hoặc lợi ích kinh tế nhỏ.

Thứ hai, trong khuôn khổ cơ chế hợp tác đa phương, chang hạn như Liên Hiệp Quốc, cần nhất quán khăng định rõ quan điểm của Việt Nam là ủng hộ giải pháp chính trị toàn diện và hoà bình thông qua các biện pháp ngoại giao và đối thoại theo các khuôn khổ của luật pháp quốc tế, ing hộ và tham gia tích cực, với trách nhiệm cao vào các nỗ lực cứu trợ nhân đạo trong điều kiện cho phép.

Thứ ba, tận dụng việc Thổ Nhĩ Kỳ tăng cường hợp tác với Mỹ, Nga và các nước trong khu vực dé tìm kiếm cơ hội thâm nhập thị trường, đồng thời tranh thủ, quảng bá và mở rộng thị trường hàng hoá Việt Nam tại khu vực

Trung Đông - Bắc Phi, tìm kiếm các đối tác có tiềm năng và nhu cầu hợp tác thực sự, qua đó thực hiện vai trò kết nối các doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận với các đối tác và thị trường.

Thứ tư, quá trình thực hiện chủ trương đa dạng hoá nguồn cung vũ khí phục vụ nhu cầu bảo vệ Tổ quốc, cần quan tâm và tìm kiếm cơ hội hợp tác hơn nữa với Thổ Nhĩ Kì, nước có nền công nghiệp quốc phong mạnh với nhiều sản phẩm đạt tiêu chuẩn NATO, hiện đã và đang được nhiều nước tin dùng.

Tiểu kết chương 3 Quan hệ Mỹ-Thô Nhĩ Kỳ được đánh giá là đồng minh trong khuôn khổ NATO chứ chưa là đồng minh chiến lược của nhau, không trực tiếp đe dọa lẫn nhau nhưng cũng không quá ràng buộc nhau về mặt lợi ích Đây là mối quan hệ luôn thăng trầm, khá phức tạp, đan xen giữa cạnh tranh và hợp tác. Trong các lĩnh vực quan hệ song phương, thì mối quan hệ về quốc phòng, an ninh vẫn là trụ cột quan trọng, lĩnh vực chính trị-đối ngoại, kinh té dong vai trò thúc đây, xung lực Trong giai đoạn 2016 - 2021 cả Mỹ và Thổ Nhĩ Ky đều theo đuôi chủ trương thúc đây quan hệ theo hướng vừa hợp tác vừa kiểm soát Quan hệ giữa hai nước chịu tác động lớn bởi các yếu tô bên trong và bên ngoài Trong đó, có những nhân tố thức day quan hệ hai nước (hợp tác trong khuôn khổ NATO) hoặc kìm hãm, rào cản (chang hạn như mối quan hệ Thổ Nhĩ Ky-Nga, Thổ Nhĩ Kỳ - Iran) Mối quan hệ này được dự báo sẽ tiếp tục tác động mạnh đến đến điểm nóng Syria, su gan kết và mở rộng của NATO, mà trước mắt là giải quyết xung đột tại Ukraine.

Mặc dù được cho là cường quốc khu vực, nhưng Thổ Nhĩ Kỳ lại chịu tác động lớn trong cạnh tranh ảnh hưởng bởi các cường quốc thế giới Trong những năm qua, việc Thổ Nhĩ Kỳ triển khai chính sách đối ngoại tao thé cân băng trong quan hệ với các nước lớn khá hiệu quả Nhận thức vấn đề trên, Việt Nam một mặt có thé tham khảo bài học kinh nghiệm đồng thời thúc đây quan hệ với Mỹ, Thổ Nhĩ Kỳ và các đối tác khác trong khu vực.

Quan hệ Mỹ và Thổ Nhĩ Ky giai đoạn 2016 - 2021 bi tác động mạnh bởi tình hình thế giới, khu vực cùng chiến lược của các nước lớn tại khu vực đặc biệt là Mỹ, Trung Quốc, Nga, EU và cả yếu tố nội tại trong quan hệ hai nước.

Trước năm 2016, quan hệ hai nước mặc dù vẫn tồn tại những yếu tố khác biệt từ chính chính sách đối ngoại của mỗi nước ở một số van dé cụ thể, nhưng nhìn chung vẫn được coi là khá nồng ấm đặc biệt trên lĩnh vực quốc phòng, an ninh trong bối cảnh cả hai là đồng minh NATO.

Sau khi thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức 1927, mối quan hệ song phương đã được hai bên thúc đây phát triển mạnh mẽ Mỹ đã ủng hộ tích cực Thổ Nhĩ Kỳ trở thành thành viên chính thức NATO vào năm 1952, bất chấp sự phan ứng dé dat từ một số thành viên khác trong NATO, đồng thời giành cho Thổ Nhĩ Kỳ nhiều gói hỗ trợ cả về mặt kinh tế và quân sự Với tư cách là thành viên NATO, Thổ Nhĩ Ky đã trở thành một trong những trụ cột trong kế hoạch phân bổ chiến lược của phương Tây ở Đông Địa Trung Hải Mối quan hệ chặt chẽ giữa hai nước những năm tiếp theo được thé hiện qua việc Thổ Nhĩ Kỳ cho phép Mỹ xây dựng sân bay Incirlik trên lãnh thổ của mình, đây là căn cứ quân sự quan trọng được Mỹ và phương Tây sử dụng trong thời kỳ chiến tranh Lạnh, đặc biệt là các cuộc chiến ở khu vực Chiến tranh Lạnh kết thúc, vai trò của Thé Nhĩ Ky ở khu vực Trung Đông-Bắc Phi van rất quan trọng đối với Mỹ và thường được biết tới như một “cầu nối” giúp Mỹ tiếp cận thé giới Hồi giáo Thời gian này, Thổ Nhĩ Kỳ đã hợp tác với Mỹ trong hau hết các vấn đề kinh tế, an ninh, chính tri, năng lượng, chống chủ nghĩa khủng bó, bảo vệ nhân quyền và tham gia cùng Mỹ trong các sứ mệnh ở khu vực từ vùng Dia Trung Hải đến vịnh Ba Tư, Trung Á, đặc biệt, trong các vấn đề liên quan tới lĩnh vực năng lượng Khi Dang Công ly và Phát triển lên nam quyền ở Thổ Nhĩ Kỳ với sự dẫn dắt của Tổng thống Erdogan, thì mối quan hệ hai

Ngày đăng: 08/07/2024, 10:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN