Đối với Việt Nam, nghiên cứu về chính sách bẫy nợ trong BRI của Trung Quốc là một đề tài có tính thực tiễn cao bởi lẽ Việt Nam và Trung Quốc là hainước có môi quan hệ láng giéng, truyền
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Vũ Minh Thắng
Chuyén nganh: QUAN HE QUOC TE
Mã số: 8310601.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUOC TE HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC:
PGS.TS Bùi Thành Nam
Hà Nội - 2021
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của tôi; kêt quả
nghiên cứu luận văn là trung thực và chưa từng được công bố
Hà Nội, ngày tháng năm 2021
TÁC GIÁ LUẬN VĂN
Vũ Minh Thắng
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Vui lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn cácthầy cô, Ban Giám hiệu và các cơ quan chức năng liên quan của Trường Đạihọc Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội
Tôi đặc biệt cảm ơn Phó Giáo sư, Tiến sỹ Bùi Thành Nam, Trưởng
phòng Đào tạo, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học
Quốc gia Hà Nội, người đã hướng dẫn tôi tận tình, xác đáng về khoa học và
cô vũ tôi mạnh mẽ về tinh thần làm việc trong suốt quá trình nghiên cứu
luận văn.
Tôi chân thành cảm ơn Tiến sỹ Hoàng Khắc Nam, Trưởng Khoa Quốc
tế học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, người đã có những gợi ý ban đầu và nhiệt tình ủng hộ, động viên tôi thựchiện đề tài luận văn này
Tôi cũng chân thành cảm ơn Tiến sỹ Ngô Tuấn Thắng, Tiến sỹ VũVân Anh cùng tập thé đội ngũ giáo viên Trường Đại học Khoa học Xã hội
và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội vì sự tận tụy, nhiệt tình trong việcgợi mở, hướng dẫn tôi cách thức giải quyết các vấn đề nội dung, kỹ thuậtcủa đề tài
Trong quá trình hình thàng ý tưởng và triển khai nghiên cứu, tôi nhậnđược sự khích lệ, chỉ bảo, chia sẻ học thuật và kinh nghiệm của nhiều học giả,nhà nghiên cứu, chuyên gia và bạn bè, đồng nghiệp Tôi xin tri ân sâu sắc
những tình cảm và sự giúp đỡ quý giá này.
TÁC GIÁ LUẬN VĂN
Vũ Minh Thắng
Trang 51 Tính cấp thiết, ý nghĩa của đề tài - ¿2 2 s+e+Ex+£EerEerEezrerrsrrxee 7
2 Lịch sử nghiên cứu vấn đỀ - 2 ¿+ x+Ex+E£+E££E+EE+EE2EEZErEerkerxrreee 8
3 Mục tiêu nghién CUWU cece eeeeeceesseceseceseeseeeceaeceseeeeeeeeeceaeceeeeeeeeeseeeaees 12
4 Đối tượng va phạm vi nghiên cứu 2 2s s+s+£++sz+xerxerszxez 12
5 Phương pháp nghién CỨU - - G6 SE E+vEEEeeEEeserseeesreerreeree 13
6 Bố cục của luận văn - ¿+ StSxEEEkEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEETEerkrkrrkee 14
Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ NHỮNG NHÂN TO TÁC DONG 15
SÁNG KIÊN VÀNH DAI-CON DUONG CUA TRUNG QUỐÓC 41 2.1 Các biện pháp trong trién khai - << ssssessessesseseesses 41
2.1.1 Các biện pháp đối với bên ngoài - 2-2 s+ceeceecee+xzresreee 4I 2.1.2 Các biện pháp đối với bên tFOI -s-cscs+cecceeces+errerrsee 46
Trang 62.2 Tác động của chính sách DAY nợ sss scssssessssessssesssse 48
2.2.1 Đối với COC NUOCcerccscscsesessscsesssssesesscscscsssssssssesesesesessvavasatasissesesevevsees 482.2.2 Đối với Việt NAM ceseccccccecscsssscsescsvsvsvsssesesescscsvsvevsussesssesestsvaveveveseeees 53Tiểu kết CHWONG 2 vecssessesssesvessessessessssssesvessessessessssssessessesacssessssssssscsscssesseeseessees 58
Chuong 3 MOT SO DANH GIA VE CHINH SACH BAY NO
TRONG SANG KIÊN VANH DAI CON DUONG VÀ KIÊN NGHỊ
DOT VỚI VIET NAM cccsssssssssssoscssssoscssssssessccssccnscasccnscssscascancenscssceasceneenseeses 593.1 Phan ứng đối với chính sách bẫy ngợ -.s s s-sccsecsscsses 59
STD Phản ứng CUA CÁC DUOC Ă Ăn gen 59
3.1.2 Phản ứng của Trung QUOC - 2525225 +E+E+E+EzEertereersrree 743.2 Giải pháp kiến nghị đối với Việt Nam .5- 5-5 se cscscsse 77
3.2.1 Về chính trị, ngoqÌ GidO - 2 2© St+E+E+ESEEeEEEEEErEerkerkererree 773.2.2 Về kinh tế, thương mại, AGU tựr 2-©52©52+c+c+Esrerxereees 79 Tiểu kết CNUONG 3 vessessessessscssssssessssssssssesssssessssssssssssssssessssssssssssssssssssessessesseeees 83 KET 000.) 84 TÀI LIEU THAM KHẢO << << s£ s2 ©S£se£ss£ssesesseessesses 86
Trang 7DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT
Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt
ACD Asia Cooperation Dialouges Đối thoại hợp tác châu A
ADB The Asian Development Bank Ngan hang phat trién chau A
APEC Asia-Pacific Economic Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu
Cooperation A-Thái Bình Dương
"¬ The Asian Infrastructure Ngân hàng Đâu tư Cơ sở Hạ tâng
Investment Bank châu A
Association of Southeast Asian ; ; , ,
ASEAN ; Hiệp hội các quôc gia Đông Nam A
Nations
ASEM | The Asia-Europe Meeting Hội nghị A-Au
BRI Belt and Road Initiative Sáng kiên Vanh dai-Con đường
BRICS Brazil, Russia, India, China, and | Brazil, Nga, An D6, Trung Quốc,
South Africa Nam Phi
BTZ border trade zone Khu thương mai biên giới
CCCC China Communications Tập đoàn xây dựng viễn thông
Construction Company Trung Quôc
CDB China Development Bank Ngân hàng Phát triển Trung Quốc
Central and Eastern European Ạ
CEE ; Nhóm các quôc gia Trung-Đông Au
Countries
CGD Center for Global Development | Trung tâm Phát trién toàn cau
CHEXI | The Export-Import Bank of the | Ngân hàng Xuất nhập khẩu
M Republic of China Trung Quéc
CPEC China—Pakistan Economic Hanh lang kinh té Trung
Quốc-Corridor Pakistan
CIB China Invesment Bank Ngân hàng đâu tư Trung Quốc
Conference on Interaction & Hội nghị Thuong đỉnh về phôi
CICA | Confidence Building Measures | hợp hành động và các biện pháp
in Asia xây dựng long tin ở chau A
COSCO| China Ocean Shipping Company | Tập đoàn vận tải biển Trung Quốc
Trang 8The Center for Strategic and Trung tâm Nghiên cứu Chiến
CSIS ; ;
International Studies lược va Quoc tê
DAC Development Uy ban Viện trợ Phat triển của
Assistance Committe OECD
EAEU | The Eurasian Economic Union Lién minh kinh té A-Au
EAS The East Asia Summit Diễn dan cap cao Đông A
EBRD The European Bank for Ngan hang tai thiét va phat trién
Reconstruction and Development | châu Âu
EC The European Commission Uy ban hop tac Chau Au
EEZ Exclusive economic zone Vung dac quyén kinh té
EIB European Investment Bank Ngan hang Dau tu chau Au
EPC Engineering, Procurement and Tong thâu (thiết kế, mua sắm va
Construction xây dựng)
EU European Union Lién minh chau Au
The Forum on China—Africa Diễn dan hợp tác Trung Quốc
-FOCAC ;
Cooperation chau Phi
" Chiến lược Án Độ Dương- Thái
FOIP Free and Open Indo-Pacific ` "¬ „
Bình Dương tự do và rộng mở
G20 Group of Twenty Nhóm các nên kinh tế lớn
GDP Gross Domestic Product Tổng sản phâm quốc nội
GMS The Greater Mekong Subregion | Tiêu vùng sông Mê Công mở rộngGTI The Greater Tumen Initiative Sang kién Greater Tumen
The heavily indebted poor
HIPC ; Nhóm các nước nghẻo có ng cao
countries
| Industrial and Commercial Bank |
ICBC ; Ngân hang Công thương Trung Quoc
of China
The International Development 2
IDA " Tô chức Phát triên Quoc tê
Association
| The Institute of Southeast Asian | ; ; ;
ISEAS Viện Nghiên cứu Đông Nam A
Studies
Trang 9IMF The International Monetary Fund | Quỹ Tiền tệ Quốc tế
LMC the Lancang-Mekong Cooperation | Hợp tác Mekong - Lan Thương
MDB multilateral development bank Ngan hang phat trién da phuong
MDRI | Multilateral Debt Relief Initiative | Sáng kiến giảm nợ đa phương
MOC Ministry of Commerce Bộ Tài chính Trung Quéc
MFA The Ministry of Foreign Affairs | Bộ Ngoại giao Trung Quốc
The Ministry of Planning and `
MPI Bộ Kê hoạch và Đâu tư
InvestmentMSR The Maritime Silk Road Con đường tơ lụa trên biên
7 The National Bureau of Lota kl F
NBS ¬ ; Cục Thông kê Quoc gia Trung Quoc
Statistics of China
NDB The New Development Bank Ngân hang Phát triển mới
NDRC The National Development and | Ủy ban Phat trién va Cải cách
: Reform Commission Quốc gia Trung Quốc
: Non-Governmental , ;
NGOs Các tô chức phi chính phủ
organizations
ODA Official development assistance | Viện trợ phát triển chính thức
OECD The Organisation for Economic | Tô chức Hợp tác và Phát triên
Co-operation and Development | kinh tếOPIC The Overseas Private Tập đoàn Dau tu tư nhân nước
Investment Corporation ngoai
The Organization for Security a, ¬ , A
OSCE ¬ Tô chức An ninh và Hợp tác châu Au
and Co-operation in Europe
PIIGS Portugal, Italy, Ireland, Greece, Bồ Dao Nha, Iceland, Y, Hy Lap
and Spain va Tay Ban Nha
RCEP The Regional Comprehensive Hiệp định Đôi tác Kinh tế Toàn
Economic Partnership dién Khu vuc
The State Administration of ¬ ok
SAFE ; Cục Quản lý Ngoại hôi Trung Quoc
Foreign Exchange
SBEZ The Special Border Economic Zone | Đặc khu kinh tế biên giới
Trang 10The Shanghai Cooperation
SCO " Tổ chức hợp tác Thượng Hải
Organisation
SEZ Special Economic Zone Dac khu kinh té
SRF Silk Road Fun Quỹ Con đường tơ lua
The Treaty of Amity and ;
TAC ; Hiệp ước Than thiện va Hop tác
Cooperation
TCOB | The Two Corridors, One Belt Hai hành lang, một vành dai
TEU Twenty-foot Equivalent Unit Don vi tinh suc chira container
Hiép dinh Déi tac xuyén Thai
TPP The Trans-Pacific Partnership
Binh DuongTTỊP The Transatlantic Trade and Hiệp định đối tác thương mại và
Investment Partnership dau tu xuyén Dai Tay Duong
UN United Nations Lién Hop quốc
UNDP The United Nations Chuong trinh phat trién cua Lién
Development Programme Hop QuocVCES VEPR’s Chinese Economic Chuong trinh Nghiên cứu Kinh tế |
Studies Program Trung Quoc (thuộc VPES)
VPER Viet Nam Institute for Economic | Viện Nghiên cứu Kinh té va
and Policy Research Chính sách
WB World Bank Ngân hang Thế giới
Trang 11MO DAU
1 Tinh cấp thiết, ý nghĩa của dé tài
Dưới sự lãnh đạo của Chủ tịch Tập Cận Bình, Trung Quốc đã chấm dứtthời kỳ “giấu mình chờ thời” để vươn ra thế giới Từ tháng 03-2013, thờiđiểm Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình nhậm chức, trọng tâm và phươngpháp chính sách ngoại giao Trung Quốc đã có hàng loạt dấu mốc điều chỉnhlớn, tương ứng với sự thay đổi phát triển của môi trường quốc tế.
Hình ảnh một Trung Quốc ngày càng quyết đoán hơn trong các vấn đề quốc tế và khu vực ngày càng rõ nét Chủ động xây dựng quan hệ với các nước lớn, đề xuất khung quan hệ nước lớn kiểu mới với Mỹ, gia tăng ảnhhưởng địa chính trị thông qua sáng kiến Sáng kiến BRI, thách thức vai trò vàảnh hưởng với các thé chế tài chính truyền thống thông qua thành lập nhiều tôchức tài chính quốc tế mới như AIIB, NDB
Vành đai - Con đường nhằm mục đích phát triển vành đai kinh tế Conđường tơ lụa mới và Con đường tơ lụa trên biển thế kỷ 21 bằng cách thúc day hợp tác kinh tế trên khắp châu Á, châu Phi và châu Âu Sáng kiến kết hợp các dự
án mới và cũ hơn, bao gồm việc cải thiện các cơ sở hạ tầng “mềm” và “cứng”,thậm chí cả các mỗi quan hệ văn hóa Đây là một sáng kiến tài trợ cơ sở hạ tầngcho một phần lớn nền kinh tế toàn cầu, đồng thời cũng sẽ phục vụ các mục tiêukinh tế, chính sách đối ngoại và an ninh quan trọng của Trung Quốc
Trong khuôn khổ BRI, Trung Quốc cung cấp các khoản vay cho cácnước tham gia dé họ phát triển cơ sở hạ tầng Trong một nền kinh tế dangphát triển, cơ sở hạ tầng là động lực chính và đảm bảo cho sự tăng trưởng.Tuy nhiên, khi một quốc gia phải gánh chịu quá nhiều nợ mà không tăngtrưởng kinh tế không đủ, người dân và nền kinh tế có thể bị tác động tiêu cực,
vì chi tiêu trong nước cho phúc lợi và dịch vụ xã hội có thé bị giảm đi dé chi
trả các khoản nợ.
Trang 12Sau 5 năm (2013-2018) triển khai thực hiện, các khoản vay từ TrungQuốc đang trở thành gánh nặng với nhiều quốc gia tham gia vào BRI, một sốnước thậm chí có nguy cơ mat khả năng chi trả Liệu chăng "Vanh dai-Conđường" đang bước vào một giai đoạn biến tướng mà Trung Quốc không ngờtới hay đó chính là chính sách bẫy nợ rõ ràng đã được toan tính sẵn kê từ khi Trung Quốc khởi động sáng kiến này?
Do đó, việc Trung Quốc triển khai chính sách vay nợ của mình có những tác động nhất định đến các quốc gia trên thế giới và khu vực Bên cạnh
đó, nó có những tác động mạnh mẽ đến Việt Nam, nhất là trong chính sáchphát triển kinh tế và quốc phòng Mặc dù, đã có nhiều nghiên cứu chỉ ra về
“bẫy nợ” của Trung Quốc nhưng chưa có nhiều tài liệu đề cập về chính sáchbẫy nợ trong BRI của Trung Quốc Vì vậy, thực hiện đề tài “Chính sách bẫy
nợ của Trung Quốc trong Sáng kiến Vành đai-Con đường (2013-2018)”
hy vọng phần nào làm sáng tỏ được sách lược vay nợ mà Trung Quốc đangtriển khai thực hiện
Đối với Việt Nam, nghiên cứu về chính sách bẫy nợ trong BRI của Trung Quốc là một đề tài có tính thực tiễn cao bởi lẽ Việt Nam và Trung Quốc là hainước có môi quan hệ láng giéng, truyền thống lâu đời, có thé chế chính trị tươngđồng, thì việc Trung Quốc triển khai các chính sách, sáng kiến có tác động trựctiếp đến đường lối ngoại giao, quốc phòng, an ninh, sự phát triển của đất nước
Vì vậy, việc nhận thức đúng đắn về chính sách bẫy nợ trong sáng kiến BRI củaTrung Quốc sẽ góp phần gợi mở một số bài học trong việc xác định đường lỗi hợp tác với Trung Quốc của Việt Nam.
2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Đề tài “Chính sách bẫy nợ trong Sáng kiến Vành đai - Con đườngcủa Trung Quốc (2013-2018)” là một đề tài có tính thực tiễn cao Bởi vậy,
để làm rõ các luận điểm, các yêu cầu đặt ra, luận văn cố găng tiếp cận một
cách đa chiêu thông qua nhiêu nguôn tai liệu có liên quan của nhiêu tác gia
Trang 13trong và ngoài nước Đã có nhiều chuyên đề, bài viết, bài phỏng vấn, đánhgiá của nhiều học giả trong và ngoài nước về vấn đề này ở các mức độ và
khía cạnh khác nhau Tuy nhiên, ở Việt Nam hiện nay chưa có công trình
nghiên cứu nao đưa ra đánh giá về chính sách bẫy nợ trong BRI của TrungQuốc và tác động của nó đối với Việt Nam mang tính hệ thống, khái quát
và toàn diện.
Qua nghiên cứu, tìm kiếm và khai thác tài liệu phục vụ viết đề tàiluận văn, có một số công trình nghiên cứu, sách, tài liệu có liên quan, cóthê ké đến như sau:
- Đề tài luận văn thạc sĩ của Hoàng Thị Câm Vân thuộc khoa Quốc tếhọc, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn về “Chiến lược “MộiVành đai, một con đường” của Trung Quốc và tác động với Việt Nam” đãnêu được bản chất , mục tiêu cốt lõi của Chiến lược Một vành đai, một con đường của Trung Quốc; đánh giá được phản ứng của các nước về chiến lược này; đưa ra được một số đánh giá, dự báo về những thuận lợi và thách thức của chiến lược này đối với Việt Nam, khuyến nghị chính sách đối với
Việt Nam.
- Các cuốn sách của TS Phạm Sỹ Thành, Giám đốc Chương trìnhNghiên cứu Kinh tế Trung Quốc thuộc Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chínhsách - VERP (VCES) như: (1) Cuốn sách “Một Vành đai, một con đường(OBOR): Chiến lược của Trung Quốc và hàm ý chính sách đối với ViệtNam” - Nhà xuất bản thé giới Cuốn sách kiến giải các van đề cốt lõi của sáng kiến về Con đường tơ lụa trên biên thé kỷ XXI và Hành lang kinh tế con đường tơ lụa do Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đề xuất Những nội dungchính bao gồm: Tổng quan về BRI từ một sáng kiến đến khi được đưa vàoĐiều lệ Đảng (sửa đổi) của Trung Quốc tháng 10/2017; các cơ chế triển khaiBRI; tác động đối với các quốc gia, những thuận lợi và thách thức đi kèm khi
triên khai các dự án trong khung khô hợp tác Cuôi cùng, cuôn sách đưa ra các
Trang 14khuyến nghị chính sách đối với Việt Nam nhăm hợp tác và tận dụng được cáclợi ích từ BRI cũng như lưu ý đến các rủi ro tiềm tàng đối với kinh tế và môitrường trong nước; (2) Cuốn sách “Vanh dai - Con đường: Lựa chọn nào củaĐông Nam A” - Nhà xuất bản Thế giới Cuốn sách là một công trình tập trung nghiên cứu các van đề cét lõi của Sáng kiến BRI nhằm cung cấp những thông tin cơ bản về BRI Sách trình bày tổng quan về BRI từ một sáng kiến đến khi được đưa vào Điều lệ Đảng (sửa đổi) của Trung Quốc vào tháng 10/2017; vịtrí của Đông Nam A trong Sáng kiến BRI cũng như quan điểm của các quốcgia này về sáng kiến của Trung Quốc; triển khai BRI ở Đông Nam Á trong 5 năm qua (2014-2018) và tác động của nó đối với cả Đông Nam Á và TrungQuốc; thực tiễn hợp tác BRI giữa Việt Nam với Trung Quốc; các hàm ý chínhsách để tận dụng cơ hội và hạn chế rủi ro từ BRI đối với chiến lược, an ninh
và phát triển kinh tế của Việt Nam Một số tài liệu viết về tác động của Sángkiến BRI đối với Việt Nam và hàm ý đối với Việt Nam như: Nguyễn DanhHuy (2015): “Huy động nguôn lực xã hội dau tư phát triển cơ sở hạ tang giao thong”, đăng trong Kỷ yêu Hội thảo khoa học Van đề phát triển cơ sở hạ tầng giao thông -Nhu cầu và giải pháp, Hà Nội.
- Cuốn sách “Giác mộng Châu A của Trung Quốc - Công cuộc xây dựng dé chế dọc theo con đường tơ lựa” của tac giả Tom Miller (Đoàn Duydich-TS Phạm Sỹ Thành hiệu đính) Tác giả cuốn sách đã dành nhiều thời
gian gặp gỡ các chính khách, chuyên gia nghiên cứu của các nước
Campuchia, Việt Nam, Ấn Độ, Sri Lanka, Trung Quốc Những cuộc gặp gỡ
này đem thêm các dữ liệu ít được trao đổi công khai trên truyền thông vào cuốn sách Cuốn sách đã cho thấy sự trỗi dậy mạnh mẽ của Trung Quốc dướithời Tập Cận Bình, đã dịch chuyên các ưu tiên, chuyển hướng chiến lược vềphạm vi ảnh hưởng, phương pháp tiếp cận để thực hiện được giấc mộng
phục hưng dân tộc Trung Hoa vĩ đại, thậm chí sử dụng chính sách bẫy nợ với các nước kém phát triên đê đạt được mục đích của mình.
10
Trang 15- Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam của Viện Hàn lâm Khoa học Xã
hội Việt Nam đã đăng bài “Điêu chỉnh chiến lược của Trung Quốc: tác độngđến thế giới, khu vực và Việt Nam” (số 3-2017) của GS.TS Nguyễn QuangThuan, Chủ tịch Viện Han lâm Khoa học Xã hội Việt Nam đã chỉ ra sự điềuchỉnh chiến lược của Trung Quốc ké từ sau Đại hội 18 Dang Cộng sản Trung
Quốc, tác động của nó đến thế giới, khu vực và Việt Nam Bài viết “Chính
sách ngoại giao cơ sở hạ tang của Trung Quốc ở khu vực Nam A” đăng trênTập chí Nghiên cứu Trung Quốc (số 7-2017) của Thạc sỹ Nguyễn Thị Oanh,Viện Nghiên cứu An Độ và Tây Nam A, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội ViệtNam đã chỉ ra chính sách ngoại giao cơ sở hạ tầng của Trung Quốc có mục tiêu nhằm xây dựng các đối tác liên kết theo hướng mục tiêu toàn cầu, hiện thực hóa giấc mộng Trung hoa thông qua hệ thống cơ sở hạ tầng Bài viết
“Tác động cua Sáng kiến BRI đối với Đông Nam A” đăng trên trang web http://nghiencuubiendong.vn; bài viết “Tham gia Sáng kiến BRI: Tỉnh táo,
không nóng vội ” của tac giả Nguyễn Việt đăng trên http://vepr.org.vn
Ở ngoai nước, có một số tài liệu có giá trị tham khảo tốt cho việc viết
luận văn như: Bài Nghiên cứu chính sách “Debtbook Diplomacy: China’s Strategic Leveraging of its Newfound Economic Influence and the
Consequences for U.S Foreign Policy” cua Sam Parker va Gabrielle Chefitz
-Thạc sĩ chuyên ngành Chính sách công, Trường Havard Kennedy đăng trên
Belfer Center for Science and International Affairs (5/2018); Cuốn sách “ The China challenge: Shaping the choices of a rising power” (tạm dịch: Mỗi tháchthức Trung Quốc: Định hình những lựa chon của một siêu cường mới nổi) củaThomas J Christensen (Nhà xuất bản W.W Norton/Mỹ, 2015); Cuốn sách
“Dealing with China: An Insider Unmasks the New Economic Superpower”
(tạm dich: Ứng xử với Trung Quốc: Góc nhìn trong cuộc về siêu cường kinh tế
mới) cua Henry M Paulson, Jr, đảng trên The New York Times (4/2016); Bài
viết “The New Silk Road: China s Marshall Plan?” (tạm dich: Con đường to lụa mới hay kế hoạch Marshall kiểu Trung Quốc?) của tác giả Shennon Tiezzi
11
Trang 16đăng trên The Diplomat (11/2014); Bài báo “China s New Silk Road” (Con
đường tơ lụa mới của Trung Quốc) của tác giả Nadége Rolland, đăng trên The National Bureau of ASIAN Reseach (Văn phòng nghiên cứu châu Á quốc gia) (02/2015); Bài viết “Power Play: Addressing China 's Belt and Road Strategy”(tam dich: Trò choi quyền lực: Sáng kiến BRI của Trung Quốc) của tác giả
Daniel Kliman va Abigail Grace đăng trên CNAS (20/9/2018).
3 Mục tiêu nghiên cứu
- Mục tiêu chung: Làm sáng tỏ chính sách bẫy nợ thông qua việc cho
vay vốn, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng tại các nước thuộc hành lang triển
khai Sáng kiến BRI của Trung Quốc, tác động đối với khu vực và quốc tẾ,
trong đó có Việt Nam.
- Mục tiêu cụ thể: Luận văn giải quyết các vấn đề sau:
+ Nghiên cứu, làm rõ chính sách bẫy nợ trong BRI của Trung Quốc
giai đoạn 2013-2018.
+ Làm sáng tỏ hậu quả, tác động của chính sách bẫy nợ đối với cácnước tham gia vào BRI của Trung Quốc (tập trung vào một số quốc gia chịuảnh hưởng lớn nhất) và Việt Nam trong thời gian triển khai BRI giai đoạn
2013-2018.
+ Đánh giá về chính sách bẫy nợ trong BRI của Trung Quốc, đưa ra kiếnnghị đối với Việt Nam
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Chính sách bẫy nợ trong BRI của Trung Quốc
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về thời gian: 5 năm Trung Quốc triển khai thực hiện Sáng kiến BRI(2013-2018) Năm 2013 là năm chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình lần đầutiên đưa ra BRI Năm 2018, đánh dấu quãng đường 05 năm Trung Quốc triểnkhai BRI, là dip dé Trung Quốc va các nước đánh giá lại tiến trình đưa Vanhđai-Con đường từ một sáng kiến lên đến triển khai thực tế Từ đó thấy rõ
12
Trang 17được mặt trái của những khoản cho vay nóng dễ dàng trở thành bẫy nợ của
Trung Quốc đối với các nước
+ Về không gian: Phạm vi tác động ảnh hưởng của chính sách bẫy nợ
của trong đối với các nước tham gia vào BRI.
5 Phương pháp nghiên cứu.
Luận văn nghiên cứu được tiếp cận dưới góc độ kinh tế là chủ đạo, tuy
nhiên nhiều khía cạnh chính trị, ngoại giao cũng sẽ được đề cập nhăm lý giải,
bồ sung cho các vấn đề kinh tế.
Trong quá trình thực hiện đề tài, luận văn có sử dụng các phương pháp
nghiên cứu sau:
- Phương pháp tiếp cận định tính: Chủ yếu thu thập thông tin thứ cấp tại chỗ, sử dụng tài liệu được sưu tầm gồm sách, tạp chí chuyên ngành, báochuyên ngành, các công trình nghiên cứu các cấp, luận văn thạc sĩ, trong đótập trung khai thác nguồn tài liệu chính thức từ Internet và các thư viện Tất
cả các dữ liệu và số liệu được sưu tầm để phục vụ nghiên cứu của đề tài đều được xuất ban công khai từ các nguồn chính thức, đáng tin cậy.
- Phương pháp tiếp cận hệ thông: Chính sách bẫy nợ trong bối cảnh tìnhhình quốc tế và khu vực giai đoạn 2013-2018 Tiếp cận theo khía cạnh kinh
tế, an ninh và quan hệ quốc tế để chỉ ra tác động, ảnh hưởng của chính sáchbẫy nợ Trung Quốc đối với các nước
- Phương pháp tiếp cận chính trị học: Xét chính sách bẫy nợ trong chiếnlược hoạch định, triển khai BRI của Trung Quốc và các nhân té tác động đến
chính sách bẫy nợ.
- Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp luận của
quan hệ quốc tế và kinh tế học chính trị dé tiếp cận và phân tích van đề Bên
cạnh đó, các phương pháp khoa học xã hội liên ngành khác cũng được sử
dụng trong nghiên cứu như phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử
kết hợp với phương pháp phân tích phân tich-tong hợp, phương pháp địa kinh
tế, địa chính trị
13
Trang 186 Bố cục của luận văn.
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, nội dung Luậnvăn được kết cau thành 3 chương như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận và những nhân tổ tac độngNội dung chương nay tác giả dé cập đến các yếu tô (i) Cơ sở lý luận gồm khái niệm về “bẫy nợ” và “các quan điểm về chính sách bẫy nợ trongSáng kiến BRI của Trung Quốc” nhằm làm rõ các khái niệm mà các nước, tôchức, học giả, cá nhân trên thế giới đặt ra về chính sách bẫy nợ của TrungQuốc; (ii) Những nhân tố tác động hình thành nên chính sách bẫy nợ củaTrung Quốc trong Sáng kiến BRI gồm các nhân tố bên ngoài và bên trong
Chương 2 Triển khai chính sách bay nợ trong Sáng kiến Vanh dai-Conđường của Trung Quốc
Trong chương này tác giả đi sâu phân tích về các biện pháp mà Trung Quốc sử dụng để triển khai chính sách bẫy nợ của mình ở trong và ngoài
nước Thông qua đó chỉ ra tác động, ảnh hưởng mà chính sách vay nợ của
Trung Quốc mang đến cho các quốc gia nằm trong Sáng kiến BRI, trong đó
có Việt Nam.
Chương 3 Một số đánh giá về chính sách bây nợ trong Sang kiến Vanhdai-Con đường và kiến nghị doi nghị Việt Nam
Trong chương nay, tác giả tập trung đi sâu, phân tích đánh giá của các
nước đối với chính sách bay nợ của Trung quốc thông qua BRI Từ đó, đưa ramột số kiến nghị chính sách đối với Việt Nam trong quá trình tham gia vàoSáng kiến BRI nhằm phát triển kinh tế-xã hội trong thời gian tới
14
Trang 19Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ NHỮNG NHÂN TÓ TÁC ĐỘNG
1.1 Cơ sở lý luận
1.1.1 Các khái niệm về chính sách bẫy nợ
No (debt) là số tiền một cá nhân, công ty đã vay người khác Cáckhoản nợ phát sinh từ việc các chủ thé này vay tiền dé mua hàng hóa, dịch vụhoặc tài sản Các chứng chỉ nợ là bằng chứng để lấy lại số tiền cho vay, baogồm cả lãi suất trong thời hạn vay Có nhiều kiểu nợ khác nhau, tuy nhiên nợ
có 4 kiểu cơ bản là: vay nợ, nợ tập đoàn, trái phiếu và giấy hẹn trả tiền Cáckhoản nợ có giá trị lớn thường được đảm bảo bằng các khoản thế chấp hoặclãi suất chứng khoán của tài sản người đi vay, trong đó người cho vay có thê
có một số quyền hạn nhất định đối với tài sản đó khi người đi vay không có
khả năng trả nợ hay vỡ nợ [Nguyễn Văn Học, 2006]
Cho đến nay, chưa tổ chức nghiên cứu nào đưa ra định nghĩa về chínhsách bẫy nợ của Trung Quốc, nhưng dựa vào trường hợp các quốc gia vay nợtrong BRI hiện nay, một bẫy nợ được hình thành khi hội tụ đủ bốn yếu tố: (i)các khoản vay lớn, (ii) lãi suất cao, (iii) vay trong thời gian ngắn (10-15 năm),
it ân hạn dé phục vụ xây dựng hệ thống cơ sở hạ tang dẫn đến việc quốc giamat khả năng trả nợ va (iv) dùng các nguồn lực khác (tai nguyên, chủ động vềchính sách, ủng hộ về chính trị ) dé trả nợ
“Chính sách bẫy nợ” được một số nhà nghiên cứu của Trường đại họcHarvard giải thích “là một kỹ nghệ đang được Trung Quốc gia tăng áp dụng
dé tận dụng các khoản nợ cộng dồn lại, từ đó đạt được các mục tiêu chiếnlược mà Trung Quốc đã dat ra [Parker, S., Gabrielle, Ch., 2018].
Theo đó, cách thức thực hiện chính sách bay nợ này được cựu Ngoại
trưởng Hoa Kỳ, Rex Tillerson tóm tắt: “Khuyến khích sử dụng các hợp đồngkhông rõ ràng, thực hiện các khoản vay mang tính chất cưỡng đoạt, đi đến cácthoả thuận bằng các phương cách tham nhũng, từ đó đây các quốc gia vay
15
Trang 20mượn lún sâu vào no nan, từ đó họ phải bán rẻ chủ quyền của chính họ ”
[Tillerson, R, 2018].
Thuật ngữ “Chính sách bay nợ” hình thành và được sử dung sau khi
nhiều chuyên gia nghiên cứu quốc tế nhận ra việc dé vay được tiền từ TrungQuốc cho các dự án cơ sở hạ tang quy mô lớn nằm trong BRI, nhiều nước đãphải “thế chấp” bằng cảng biển, tài nguyên, mỏ khoáng sản hoặc những tàisản của quốc gia có giá trị chiến lược Chính sách của Trung Quốc được coi làbay nợ vì khi các nước không thé chi trả các khoản nợ không 16 của mình cho Trung Quốc, họ phải chịu áp lực từ phía Trung Quốc và phải nhún nhường tạođiều kiện, hỗ trợ cho Trung Quốc trong các van dé liên quan đến lợi ích chiếnlược tại khu vực Mặt khác, Trung Quốc cũng đã tận dụng điều này dé gia tăng sức ép với các nước dé đạt được mục đích chính tri, quân sự, phù hợp với các chính sách của Trung Quốc, từng bước mở rộng ảnh hưởng hơn nữa ra
ngoài khu vực.
Các nhà phân tích phương Tây đã cho rằng chính sách bẫy nợ củaTrung Quốc có thể che giấu ý định bá quyền và thách thức đối với chủ quyềncủa các quốc gia Chính sách này cũng bị cáo buộc áp đặt các giao dịch tàichính và thương mại không công băng vì các quốc gia thiếu tiền mặt khôngthê từ chối tiền của Trung Quốc
Báo The Straits Times của Singapore số ra ngày 19/01/2018 nói rõ hơn:
“Bằng cách làm cho các quốc gia trở nên phụ thuộc vào Trung Quốc về mặttài chính, chính sách ngoại giao bẫy nợ (debt-trap diplomacy) tỏ ra rất hiệuquả trong việc cho phép Bắc Kinh cùng lúc đạt được nhiều mục tiêu chỉ thông qua các phương tiện kinh tế đơn thuần: xác lập thị trường cho hàng hóa xuất khẩu của Trung Quốc, giành quyên tiếp cận các nguồn tài nguyên thiên nhiênquý giá, bảo đảm sự ủng hộ của nước vay nợ cho những lợi ích địa chiến lượccủa Bắc Kinh và giành lợi thế so sánh so với các đối thủ cạnh tranh như Mỹ,
An Độ, Nhật Bản hoặc Úc”.
16
Trang 21Trong nhiều năm nghiên cứu về Trung Quốc, Tiến sỹ Phạm Sỹ Thành,Giám đốc Chương trình Nghiên cứu Kinh tế Trung Quốc thuộc VEPR(VCES) đã chỉ ra bảy nguyên nhân khiến các khoản vay của Trung Quốc trởthành “bay nợ” như sau: (i) Trung Quốc thường khơng ngại rủi ro lớn và chấpnhận cho các nước cĩ xếp hạng tín nhiệm rất thấp vay vốn; (ii) nhiều quốc gianằm trong BRI sau khi vay vốn cũng khơng đủ khả năng đưa ra các đánh giátác động của dự án, và trong một nên chính trị tràn ngập tham nhũng với chat lượng quan tri yếu kém, lãnh đạo các địa phương cĩ thé tìm đến BRI dé trụclợi cho địa phương và cá nhân; (iii) Trung Quốc thiếu kinh nghiệm cho vay vàthường cho vay với các tiêu chuẩn khác biệt với thơng lệ/tiêu chuẩn quốc tế;(iv) khác với các ngân hang phát triển đa phương, Trung Quốc khơng cungcấp báo cáo về các khoản cho vay theo quốc gia, càng khơng tiết lộ thơng tin
về điều khoản vay vốn, điều này tạo thêm điều kiện cho tham nhũng; (v)Trung Quốc khơng chính thức tham gia vào bat kỳ cơ chế đa phương nào dé
xử lý van đề nợ cơng hoặc điều phối cùng các chủ nợ chủ chốt khác; (vi) chi phí vay vốn của Trung Quốc ở mức rất cao; (vii) các nước vay nợ Trung Quốc cho các dự án khơng cĩ hiệu quả kinh tế rõ ràng [Phạm Sỹ Thành, 2019].
1.1.2 Các quan điểm về chính sách bẫy nợ trong Sáng kiến Vành
dai-Con đường
Chính sách bẫy nợ được thảo luận rộng rãi với hàm ý Trung Quốc đưacác nước vào các dự án khổng 16, tạo ra gánh nặng vượt qua khả năng chi trả của quốc gia dẫn đến sự phụ thuộc chính sách vào ý muốn của Trung Quốc Mặc dù, chính sách bẫy nợ là một khái niệm cịn gây nhiều tranh cãi, nhưng nghiên cứu về “làn sĩng xét lại” đối với dự án sử dụng vốn vay Trung Quốc
cĩ thé thấy nỗi lo về nợ khơng trả được ngày càng trở thành quan ngại.
Một nghiên cứu của Trường Kinh doanh Sạd, thuộc Đại học
Oxford/Anh đã cho thấy dựa trên 95 siêu dự án trị giá 52 tỷ USD của TrungQuốc được xây dựng trong giai đoạn 1984-2008 và 806 dự án cơ sở hạ tầng
17
Trang 22của các nước phát triển cho thấy ba kết luận quan trong: (i) chi phí xây dựngcủa Trung Quốc đắt hơn 30,6% so với dự toán; (ii) 55% các công trình củaTrung Quốc không mang tính kinh tế liên quan đến vòng đời vận hành củachúng va (iii) 17% số dự án có lợi nhuận/vốn thấp hon dự tính Hàm ý chínhsách của nghiên cứu này chỉ ra rằng việc đầu tư cơ sở hạ tầng quy mô lớndường như chỉ đem lại tăng trưởng kinh tế đối với Trung Quốc vì nước này cóđiều kiện đặc thù (quy mô kinh tế đủ lớn và đầu tư phát triển không phải đi vay nước ngoài) Nó nhấn mạnh răng, việc đi vay Trung Quốc là chính phủmắc nợ, lợi nhuận rơi vào tay các công ty của Trung Quốc, còn mức độ cảithiện đời sống của người dân địa phương lại không rõ ràng [Atif, A.,
Flyvbjerg, B., Budzier, A., Lunn, D., 2016].
Về những nguyên nhân khiến các khoản vay từ Trung Quốc dễ trởthành gánh nặng không thê hoàn trả đối với các nước nghẻo, có trình độ quảntrị thấp trước hết là Trung Quốc thường cho các nước có xếp hạng tín nhiệm rất thấp dé vay vốn Năm 2017, tổ chức xếp hang tín nhiệm quốc tế Fitch đã công bố một bản báo cáo cho rằng kế hoạch đầu tư khoảng 900 tỷ USD vào
hệ thống cơ sở hạ tang các quốc gia mới nồi của Trung Quốc trong BRI có thékhông thu được lợi nhuận đồng thời khiến hệ thống ngân hàng Trung Quốcxuất hiện thêm các khoản nợ xấu mới Đây là một rủi ro tài chính cần xem xét
thận trọng Bản báo cáo này cho rằng, mục đích chính trị của các dự án có thể
lấn át logic thương mại và nhu cầu thực tế về cơ sở hạ tầng “Flitch đặt câuhỏi về việc liệu các ngân hàng thương mại của Trung Quốc có thể bóc táchnhững dự án có lợi và khống chế rủi ro với các ngân hàng thương mại quốc tế
và các định chế tài chính đa phương có kinh nghiệm huy động vốn cho lĩnh
vực cơ sở hạ tầng tại các thị trường mới nồi hay không” [Financial Times,
2017] Các quốc gia năm trong BRI được xếp hang tín nhiệm của Fitch chỉdao động từ B đến BB Trung Quốc thường bị coi là quá mạo hiểm trong hoạtđộng đầu tư Trong giai đoạn 2013-2015, có 6/10 quốc gia được Trung Quốc
18
Trang 23cấp tín dụng phát triển nằm trong danh sách bị OECD đánh giá có mức “rấtrủi ro” về đầu tư phát triển, trong khi con số này của WB chỉ là hai quốc gia.Giá trị rủi ro bình quân trọng số của Trung Quốc cũng cao hơn 20% so vớicác khoản cho vay phát triển của WB Nợ công của 27 nước thuộc BRI trongđánh giá xếp hạng của Moody (2017) là mức thấp nhất trong thang xếp hạng.
Có 6/36 quốc gia từng nhận các khoản hỗ trợ của IMF va WB dé xử lý các van đề nợ xấu thông qua Sáng kiến MDRI cho các nước HIPC thuộc BRIgồm Afganishtan, Bolivia, Ethiopia, Guyana, Madagascar và Senegal Nhiềunước sau khi vay vốn cũng không đủ đưa ra các đánh giá tác động của dự án
và trong một nền chính trị ngập tràn tham nhũng với chất lượng quản trị yêukém, lãnh đạo các địa phương có thể tìm đến BRI đề trục lợi cho địa phương
và cá nhân Do đó, những lo ngại về vấn đề nợ sẽ làm gia tăng sự phụ thuộccủa từng địa phương trong mỗi quốc gia vào Trung Quốc, cho phép Bắc Kinh đạt được những van đề chiến lược [Financial Times, 2016].
Một nguyên nhân khác là Trung Quốc thiếu nhiều kinh nghiệm chovay và thường cho vay với các tiêu chuẩn khác biệt với với thông lệ/tiêu chuẩn quốc tế [Hurley, J., Moris, S., Portelance, G., 2018] Hầu hết các khoản chovay của Trung Quốc ở nước ngoài là dựa trên các điều khoản thương mại vàkhông ưu đãi, chỉ có 20% các khoản cho vay phát triển của Trung Quốc phùhợp với tiêu chí của DAC đối với ODA trong giai đoạn 2000-2014 [Drecher,A., 2017] Trong khi đó con số nay của Mỹ là 93% va của các nước OECD
là 80,6%, của WB là 35,6% Ngoài ra, tất cả các định chế tài chính daphương và các bên cung cấp tài chính phát triển song phương chủ chốt đều công khai điều khoản tài chính đối với các khoản vay dành cho chính phủ,trong khi đó các ngân hàng chính sách của Trung Quốc không cung cấp cácbáo cáo về các khoản vay theo quốc gia, càng không tiết lộ thông tin về điềukhoản vay vốn, khiến cho việc ước lượng nợ quốc gia từ các khoản vayTrung Quốc trở nên vô cùng khó khăn.
19
Trang 24Cuối cùng, khác với các bên cung cấp tài chính phát triển đa phương,Trung Quốc không chính thức tham gia vào bất kỳ cơ chế đa phương nào dé xử
lý nợ công hoặc điều phối cùng các chủ nợ chủ chốt khác Trung Quốc đóngvai trò quan sát nhưng không phải là thành viên của Câu lạc bộ Paris - một tổchức phi chính thức của các quốc gia chủ nợ phối hợp cùng với IMF dé đàmphán lại các điều khoản vay vốn khi tai cau trúc các khoản nợ công quốc gia
Thách thức bẫy nợ không chỉ đến từ phía Trung Quốc, mà được tạo
điều kiện từ chính các nước tham gia vào BRI Đó là chất lượng quản trị củacác nước tiếp nhận nguồn vay đều tương đối thấp Sự ồn định chính trị, tìnhtrạng bạo lực hoặc khủng bố, mức độ tham nhũng cao, nền pháp trị khôngnghiêm minh, không những ảnh hưởng đến việc triển khai các dự án màcòn làm suy giảm lợi ích mà các nước có thé đạt được Qua đó, các dự án đầu
tư của Trung Quốc với các nước trong khuôn khổ BRI càng trở nên khôngminh bạch, cả Trung Quốc và quốc gia SỞ tại đều lợi dụng, “cầu véo” dé đạt
lợi ích cá nhân Bên cạnh đó, tham nhũng, mức độ kém minh bạch còn có
nguy cơ gia tăng bởi hoạt động chống tham nhũng của Trung Quốc vẫn chưa thể chạm tới các công ty của Trung Quốc hoạt động ở nước ngoài Thamnhũng, hối lộ và sự kém hiệu quả của các doanh nghiệp nhà nước Trung Quốccũng đã ảnh hưởng đến các khoản đầu tư ở nước ngoài
Mặc cho việc có quá nhiều ví dụ thực tiễn mất đất, cảng và tài nguyên
đã xảy ra, ngày càng có nhiều quốc gia trở thành một phần của BRI Tuynhiên, nhiều quốc gia vẫn sẵn sàng mời gọi và liên doanh với công ty Trung Quốc dé làm dự án cảng biển, đặc khu kinh tế bat chấp thực tế đang đặt các vùng chiến lược của đất nước trước nguy cơ rơi vào tay Trung Quốc Có thênhận thấy hai yếu tố khiến các quốc gia này tham gia vào BRI Thứ nhất, cácquốc gia nhỏ cần đầu tư cơ sở hạ tang dé phục vụ phát triển nên dễ dàng rơivào “bay” cho vay của Trung Quốc Thực tế, trong danh sách đài các nướcthành viên của BRI, chiếm phan lớn là các quốc gia đang phát triển Thứ hai,
20
Trang 25các chính trị gia và lợi ích nhóm — những người phê duyệt dự án sẵn sàng “đi
đêm” với Bắc Kinh dé xúc tiến dự án, lợi ích mà những người này nhận được
có thé là công ty sân sau tham gia hoặc nhận cổ phan ưu đãi trong công ty liêndoanh, hay công ty khác được lập nên dưới sự hậu thuẫn từ Trung Quốc.Thực tiễn tại Myanmar và Campuchia đã cho thấy phần lớn các doanh nghiệpnhà nước liên doanh với công ty Trung Quốc làm đặc khu kinh tế đều có mốiquan hệ chặt chẽ với lãnh đạo Dang cầm quyền Chính vì một số lý do đó đãkhiến chất lượng nhà thầu Trung Quốc cũng như các tác động về môi trường,
an ninh quốc phòng đã dễ dàng bị bỏ qua tại các dự án liên doanh Điều phổbiến thường thấy tại các dự án do nhà thầu Trung Quốc đảm nhận thường làcông nghệ máy móc lạc hậu, sử dụng nhân công Trung Quốc, dự án bị thiếuvốn hoặc đội vốn nhiều lần
Mặc dù Trung Quốc - thông qua NDRC đã tranh thủ vận động hành lang các tô chức quốc tế để tăng uy tín cho BRI như IMF, UNDP, WB,ADB nhưng kết quả không như mong đợi Tháng 4/2018, Giám đốc IMFChristine Lagarde cảnh báo rằng các dự án cơ sở hạ tầng liên quan đến BRI
có thé dẫn đến sự gia tăng có vấn đề của các khoản nợ, có thể hạn chế cáckhoản chi tiêu khác của chính phủ Trung Quốc và thách thức đến cân bằngcán cân thanh toán tổng thê [Lagarde, C., 2018] Chủ tịch ADB TakehikoNakao cũng thể hiện những lo ngại về BRI tại Hội nghị thường niên củaADB vào tháng 5/2018, ông cho rằng nếu các nước vay mượn quá nhiều cho
cơ sở hạ tầng hiện tại mà thiếu sự đánh giá chặt chẽ về tính khả thi và tính thực tiễn thì sẽ dẫn đến các vấn đề lớn hơn về trả nợ, chúng ta nên nhìn nhận vấn đề này một cách nghiêm túc [Flores, M., 5/2018] Tháng 8/2018, trước việc Pakistan tìm đến IMF dé ứng phó với một cuộc khủng hoảng thanh
khoản bên trong, nhóm 16 thượng nghị si Mỹ đã gửi thư ngỏ lên Bộ trưởng
Tài chính và Ngoại trưởng Mỹ bày tỏ quan ngại về việc có những yêu cầuvay IMF đến từ các quốc gia “chấp thuận các khoản vay mang tính cướp bóc
21
Trang 26của Trung Quốc dé đầu tư cơ sở hạ tang” [Chin, J., Dou, E 2018] Thu ngo
đã nêu chi tiết sự nguy hiểm của chính sách bay nợ của Trung Quốc va BRIđối với các nước đang phát triển Theo thư ngỏ, mục tiêu của BRI là tạo ramột trật tự kinh tế thế giới hoàn toàn do Trung Quốc chỉ phối
Tháng 3/2018, CGD công bố báo cáo đánh giá về mức độ dé tổn thương về nợ công của các quốc gia có liên quan đến BRI 8/23 quốc gia đượcnghiên cứu trở thành nơi BRI tạo ta những vấn đề nợ bền vững và nơi màTrung Quốc trở thành chủ nợ lấn at các chủ nợ khác trong vai trò chủ yếu dé
xử lý những vấn đề Trong nghiên cứu 23 quốc gia rơi vào bẫy nợ của TrungQuốc do CGD tiến hành, Pakistan là một trong tam nước đối diện với khủnghoảng về trả nợ, một phần nguyên nhân liên quan đến các khoản vay vốn củaTrung Quốc và nhập khẩu thiết bị máy móc, tư liệu sản xuất cho các dự ánCPEC Kết quả của những căng thăng tài chính buộc Pakistan phải tìm đến IMF để có hỗ trợ trong suốt thời gian Imran Khan tham gia tranh cử Thủtướng hồi tháng 7/2018 Nhưng điều kiện của IMF là chính phủ mới củaPakistan phải công khai các điều khoản của dự án CPEC đã có và hạn chế về chi tiêu công Trung Quốc đã ngay lập tức bác bỏ ý tưởng dé Pakistan vayIMF-vi điều đó sẽ hiển nhiên hạn chế việc triển khai CPEC - thay vào đó,Trung Quốc cung cấp cho Pakistan một khoản vay ngắn hạn trị giá 4 tỷ USDvới hình thức cho vay thương mại vào tháng 6/2018, đồng thời cho vay bésung 2 tỷ USD vao tháng 7/2018 dé ôn định dự trữ ngoại tệ cho Islamabad.Bên cạnh phát triển cơ sở hạ tang và năng lượng, ít người biết rằng CPEC còn
là một kế hoạch chiến lược liên quan đến phát triển nông nghiệp của Pakistanphục vụ việc xuất khâu sang Trung Quốc Trong văn bản gốc về kế hoạchphát triển đài hạn, CPEC hé lộ các doanh nghiệp Trung Quốc sẽ thuê hàngnghìn mẫu đất nông nghiệp của Pakistan dé giới thiệu các loại hạt giống mớicũng như các kỹ thuật canh tác của Trung Quốc Cơ sở vật chất cho việc chế
biên, kho chứa và vận chuyên với rau củ, quả đã được chuân bị Trung Quôc
22
Trang 27muốn thông qua CPEC để tăng cường an ninh lương thực của mình, một trongnhững ưu tiên hàng đầu của Chủ tịch Tập Cận Bình Trong nhiều năm qua,các nghiên cứu về CPEC đã kêu gọi tăng cường mức độ minh bạch của các dự
án liên quan để các bên có thể đi đến những thỏa thuận cùng có lợi Mãi đếntháng 12/2017, chính phủ Pakistan mới công bố một bản tóm tắt về Kế hoạchDai hạn phát triển CPEC nhưng không đi kèm thông tin chỉ tiết về điều khoản
và điều kiện liên quan đến thỏa thuận, các thời gian tiến hành cũng như tính chất của các khoản cho vay từ Trung Quốc Các điều khoản và lợi ích đượcbiết từ CPEC đang được phân bé theo hướng có lợi cho doanh nghiệp củaTrung Quốc và những lo ngại về nợ, các chính sách ưu đãi liên quan đến triểnvọng của CPEC đã và đang tác động đến chủ quyền của Pakistan
Tại Nam Á, Sri Lanka là quốc gia nhận nhiều ưu ái từ BRI, chỉ sau Pakistan Trung Quốc đã đầu tư 1,2 tỷ USD cho cảng Hambantota và 290 triệu USD dé xây dựng sân bay quốc tế Mattala Rajapaksa, cách Hambatota chừng
30 km Nhưng sau khi hoàn thành, sân bay này chỉ có năm chuyến bay mỗi tuần phục vụ vài trăm hành khách Mỗi năm doanh thu của sân bay này là 300.000 USD nhưng trong 8 năm, Sri Lanka phải trả nợ 23,6 triệu USD tiềnxây sân bay cả gốc lẫn lãi Cảng Hambotota là một ví dụ cho việc Trung Quốcthực hiện chính sách bay nợ ở Nam A Dé xây dựng cảng này, Trung Quốc choSri Lanka vay von uu dai giai đoạn một 370 triệu USD với lãi suất cao lên tới6,3 triệu USD Trong khi đó, khoản vay vốn ưu đãi mà các định chế của MDBnhư ADB hoặc WB cung cấp chỉ có lãi suất từ 2-3%, thậm chí có lúc gần bằng0% Một lý do khiến Trung Quốc có thé thành công trong việc có định các khoản cho vay ở mức lãi suất đó là do nước vay vốn thiếu các lựa chọn khả thi (do các MDB thường cấp von với điều kiện chặt chẽ, tiêu chuẩn cao và tiễn độgiải ngân chậm) Một lý do khác là mặc dù khoản cho vay thường yêu cầu đốitác phải sử dụng nhà thầu Trung Quốc nhưng không nghiêm ngặt về các đòihỏi đảm bảo và cải cách Trung Quốc đã không vấp phải sự cạnh tranh nào khi
23
Trang 28cho dự án Hambantota vay cho thấy các MDB tiềm năng nhận thấy đây là dự
án có tính sinh lợi và khả thi thấp Ngoài ra, cảng Colombo-năm cáchHambantota không xa, cũng do chính Trung Quốc dau tư có công suất bốc đỡ
6,2 triệu TEU vào năm 2017 [World Maritime News, 2018] và vẫn chưa sử
dụng hết công suất này, khi mở rộng quy mô trong vài năm tới, cảng Colombo
Sẽ có công suất tối đa 35 triệu TEU vao năm 2040 Theo kế hoạch ban đầu, cảng Hambantota sé tập trung vào dịch vụ cung cấp nhiên liệu nhưng dưới thời Thủ tướng Rajapaksa nó đã được mở rộng dé cung cấp các dịch vụ khác trùngvới cảng Colombo Vì thé, thách thức lớn nhất với tính hiệu quả củaHambantota đến từ chính Sri Lanka [Hillman, J., 2018] Năm 2015, 95% nguồnthu của chính phủ Sri Lanka đã dùng vào việc trả nợ và chính phủ đã tính đếnviệc phải đàm phán lại các khoản nợ với Trung Quốc
Tại An Độ Dương, các khoản chi đối ngoại của Maldives trong giai đoạn2016-2021 được ước tính tổng cộng là 1,41 ty USD, phần lớn số tiền nay được cho là dé trả nợ các khoản vay từ Trung Quốc và liên quan đến Sáng kiến Vành đai-Con đường là 1,11 tỷ USD Do là một gánh nặng khi mà tổng sản phẩm quốc nội của nước này chỉ khoảng 4 tỷ USD [Triệu Hăng, 2018].
Tại Châu Phi, nơi Trung Quốc đặt quân cảng đầu tiên ở nước ngoài,Djibouti là một trường hợp rõ nét khác cho việc mắc bay nợ Trung Quốccho Chính phủ Djibouti vay 1,4 tỷ USD dé đầu tư vào các dự án cơ sở hạtang chính, con số này tương đương 75% GDP của Djibouti
Tại Đông Nam Á, Lào và Campuchia là hai quốc gia tham gia tích cựcvào BRI, đồng thời là quốc gia có tốc độ tăng trưởng vay nợ từ Trung Quốclớn nhất Theo IMF năm 2016, nợ vay Trung Quốc chiếm 40% GDP của Lao
và hơn 25% GDP của Campuchia Dự án đường sắt Trung-Lào (nối Côn
Minh với Vientiane) có chi phí khoảng 7 tỷ USD, trong đó chính phủ Lào sẽ
đóng góp 700 triệu USD (30% tổng số vốn) Nhưng trong 700 triệu USD này,
Lào chỉ tự túc được 220 triệu USD, cón lại 480 triệu USD sẽ phải vay Ngân
24
Trang 29hàng xuất nhập khẩu Trung Quốc với mức lãi suất 2,3%/năm trong thời hạn
35 năm, ân hạn 5 năm Điều này có nghĩa là trên thực tế, Lào phải vay TrungQuốc tới 95% số vốn dé hoàn thành dự án Dự kiến, dé đổi lay 480 triệu USDcho dự án đường sắt nêu trên, Lào sẽ phải giao cho Ngân hàng xuất nhập khâuTrung Quốc hai dự án mỏ [USCC, 2018]
1.2 Các nhân tổ tác động
1.2.1 Nhân tố bên ngoài
- Tình hình thé giới giai đoạn 2013-2018 có nhiều biến đổi mạnh mẽ phứctạp và mau le, cạnh tranh giữa các nước lớn ngày càng gia tăng, xu thé da cựchóa ngày càng rõ nét, cuộc cách mạng khoa học công nghệ và xu thé toàn cauhóa phát triển mạnh mẽ, tác động đến hau hết các quốc gia, khu vực
Xu hướng da cực ngày càng hình thành rõ nét xuất phat từ sự nổi lên củacác xu hướng liên kết, hợp tác toàn cầu và các cường quốc mới như Nga, Trung Quốc, An Độ, Nhật Ban,
Mỹ suy giảm sức mạnh toàn diện trong tương quan so sánh với các
nước lớn khác Theo đó, nền kinh tế Mỹ lâm vào tình trạng khó khăn, vị thế
số 1 thế giới bi đe dọa nghiêm trọng, đứng trước những thách thức không hềnhỏ, ngày càng bi thu hẹp với các trung tâm quyền lực khác Năm 2000, GDPcủa Mỹ gấp khoảng 12 lần của Trung Quốc nhưng đến năm 2016 chỉ còn gấp1,5 lần Bên cạnh đó, vị thế và uy tín của Mỹ trên trường quốc tế ngày càng suygiảm, quan hệ của Mỹ với các đồng minh, đối tác trên thế giới và khu vực cũngkhông thực sự gắn kết như trước Sức mạnh quân sự của Mỹ ngày càng suy giảm trong tương quan so sánh với các cường quốc khác cùng với sự xuất hiện, phát triển của các xu hướng mang tính toàn cầu và các chủ thể phi nhà nước đang
thách thức vi trí độc tôn của Mỹ.
Trung Quốc với tư cách là cường quốc “số 2” thế giới về kinh tế, sứcmạnh tổng hợp của quốc gia nay ngày càng được tăng cường và đóng vai tròngày càng quan trọng trong trật tự thế giới mới Trung Quốc có đủ khả năng và
25
Trang 30tiềm lực dé cạnh tranh vị trí số 1 thế giới với Mỹ Vì vậy, Trung Quốc tất yếucũng phải xây dựng cho mình một chiến lược quốc gia mang tầm toàn cầu.
Nước Nga dưới thời Tổng thống Putin va Thủ tướng Medvedev đã trỗidậy mạnh mẽ, từng bước khôi phục lại vi trí cường quốc chính trị, kinh tế vàquân sự, có vị thế ngày càng cao trên trường quốc tế, trở thành nhân tố quantrong thúc đây quá trình hình thành thé giới đa cực Mặc dù trong giai đoạn2013-2018 chứng kiến nhiều sự kiện thăng trầm của thế giới, tác động ảnhhưởng mạnh mẽ đến Nga nhưng với nhiều chính sách được đưa ra và dưới sựlãnh đạo tài tình của Tổng thống Putin, nền kinh tế Nga từng bước được phụchồi và phát triển, hướng tới địa vị nước lớn hàng đầu về kinh tế Nga tiếp tụcđầu tư ngân sách phát triển tiềm lực quân sự, quốc phòng, điều này được théhiện bang việc Nga tham gia nhiều hon vào các su kiện quân sự trên thế gIỚI;nên công nghiệp quốc phòng, sản xuất, mua bán, trao đôi vũ khí, trang bị, khí tài quân sự giữa Nga với các nước diễn ra với tần suất ngày càng nhiều Vớimột lãnh thổ rộng lớn, giàu tải nguyên thiên nhiên và nhiều nguồn tải nguyênhiểm, dự trữ lớn chưa được khai thác Nga hội tụ đầy đủ các yếu tố để trở thành một cực quan trọng trong trật tự đa cực của thế giới hiện đại.
An Độ là một quốc gia có tiềm năng trở thành siêu cường Kinh tế An
Độ phát triển mang tính bùng nổ, từng bước trở thành một trong những đầutàu của nền kinh tế thế giới Vị thế và uy tín trong bức tranh kinh tế toàn cầucủa Ấn Độ ngày càng được nâng lên, với việc trở thành nhà đầu tư, đối tác tincậy của nhiều nước trong và ngoài khu vực Bên cạnh đó, tiềm lực quân sự của An Độ cũng không hề thua kém bat cứ một quốc gia nao, có thé trở thành một cường quốc quân sự toàn cau.
Nhật Bản duy trì được địa vị cường quốc kinh tế của thế giới, từng bướctăng cường được sức mạnh về chính trị và quân sự để trở thành cường quốctoàn diện Nhật Ban là nước có tam ảnh hưởng lớn ở châu A va về kinh tế lẫnchính trị Chính sách đối ngoại của Nhật Bản giai đoạn 2013-2018 tập trung
26
Trang 31bảo vệ lợi ích quốc gia - dân tộc, đồng thời Nhật Bản xúc tiễn thực hiện chínhsách ngoại giao mang tính chiến lược với tên gọi “Nhìn toàn cảnh bản đồ thếgiới,” hướng đến duy trì các giá trị toàn cầu như tự do, dân chủ, tôn trọng nhânquyên và luật pháp Về khía cạnh an ninh, một trong những mục tiêu lớn củaNhật Bản khi tăng cường can dự vào khu vực Đông Nam Á là nhằm tìm kiếm
đối tác chung trong việc đối phó với những tác động tiêu cực từ sự trỗi dậy của
Trung Quốc Về mục tiêu ảnh hưởng, Nhật Bản coi Đông Nam A là khu vực dé
có thể tăng cường ảnh hưởng của mình nhằm phục vụ cho ngoại giao nước lớn,đặc biệt là trong việc giành được sự ủng hộ dé trở thành thành viên thường trựctại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc Rộng hơn, mục tiêu ảnh hưởng trong chínhsách của Nhật Bản với khu vực còn liên quan đến việc phổ biến các giá tri về tự
do, dân chủ, nhân quyên, tinh thần thượng tôn pháp luật Trong tương lai, chínhsách của Nhật Bản đối với khu vực sẽ tiếp tục được tăng cường, hoặc ít nhất được duy trì ở mức độ như hiện nay Quan trọng nhất, cách ứng xử của Nhật Bản với các nước Đông Nam Á phụ thuộc rất lớn vào những điều chỉnh trong chính sách của Mỹ và Trung Quốc đối với khu vực.
EU ngày càng có ảnh hưởng mạnh trên phạm vi toàn cầu, nhất là vềkinh tế EU gồm 27 nước thành viên, với hơn 500 triệu dân, mặc dù phảiđối mặt với một số khó khăn, thách thức, nhưng vẫn tích cực thiết lập mộtthể chế kiểu liên bang dé trở thành một thực thé chính trị, kinh tế lớn vàquan trọng hàng đầu thế giới Một EU thống nhất về chính trị và kinh tế sẽtrở thành một nhân tố quan trọng thúc đây tiến trình hình thành thế giới đa
cực Hiện nay, EU ngày càng trở thành một lực lượng chính trị quan trọng
trên trường quốc tế, và là một thực thé kinh tế lớn, có vai trò quan trọng hàng đầu thế giới EU đang từng bước mở rộng liên kết an ninh, có vai tròngày càng quan trọng trong việc bảo dam an ninh thế giới EU có đủ khảnăng dé trở thành trung tâm quyên lực của thế giới, là một cực trong thé
giới đa cực.
27
Trang 32- Hoạt động thương mại toàn cau có những dấu hiệu tăng trưởngnhưng không ấn tượng như những giai đoạn trước
Tăng trưởng thương mại toàn cầu trung bình giai đoạn 2011-2018 dat4% thấp hơn rất nhiều so với mức tăng trưởng trung bình đạt 7,4% giai đoạn2005-2007 Ké từ năm 2013, số lượng các biện pháp bảo hộ thương mại giảmmạnh trên toàn thế giới, trong đó giảm nhiều ở các nước mới nôi và đang pháttriển và giảm ít ở các nước lớn như Mỹ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc [WorldBank, 2018] Các biện pháp bảo hộ thương mại mới được áp dụng chủ yếugôm thuế chống bán phá giá và các loại thuế đặc biệt khác, ngoài ra còn cóchính sách trợ giá và các yêu cầu về nội địa hóa Có tới 3/4 giá trị hàng hóaxuất khẩu của nhóm G20 gặp phải các rào cản thương mại từ các thị trường
nhập khẩu [Evenett, S., Fritz, J., 2017] Điều nay cho thay, mặc dù có xu
hướng giảm, bảo hộ thương mại vẫn còn khá phổ biến trong nền kinh tế thégiới Ty lệ lạm phát duy trì ở mức thấp, góp phan rất lớn vào ôn định kinh tếtoàn cầu Lam phát toàn cầu không có nhiều biến động trong giai đoạn 2011 -
2018 và vẫn ở mức thấp nếu so với thời kì kinh tế thế giới tăng trưởng cao vào các năm 2006 và 2007 do các áp lực đối với lạm phát từ phía cung cũng nhưphía cầu là không quá lớn So với thời kỳ tăng trưởng nóng của kinh tế thế giới2005-2007 khi lạm phát luôn là một thách thức đối với việc duy tri sự ôn địnhcủa kinh tế toàn cầu, sức ép lạm phát giai đoạn 2016-2018 không quá lớn
Xu hướng lạm phát đã giảm dan tại các nhóm nước kinh tế phát trién.Đối với nhóm nước này, lạm phát đã có dau hiệu chạm đáy và đi lên nhờ sứccầu gia tăng khi tăng trưởng kinh tế khả quan song không hề ở mức cao mà vẫn dao động quanh mức mục tiêu 2% Đối với nhóm nước đang phát triển vàmới nồi, xu hướng lạm phát cũng có chiều hướng tăng nhẹ song vẫn thấp hơnđáng ké trong các giai đoạn trước Yếu tố lạm phát phân hóa khá rõ giữa cácquốc gia mới nồi Trong khi một số nền kinh tế như Brazil, Indonesia, An Độđang đối mặt với áp lực lạm phát tăng lên thì ngược lại một số nền kinh tế
28
Trang 33như Trung Quốc, Thái Lan, lạm phát lại đang duy trì ở mức thấp Đặc biệt làTrung Quốc đang trong giai đoạn chuyền đổi của nền kinh tế với định hướngđiều hành hạ nhiệt tăng trưởng, giảm đòn bay qua đó hướng tới một mô hìnhtăng trưởng cân băng hơn.
- Nền kinh tế thé giới tiếp tục chịu tác động sâu sắc từ cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chính thé giới năm 2008, van dé nợ công của EU diễn biến phức tạp, kinh tế nhiều nước gặp nhiễu khó khăn
Kinh tế thế giới tiếp tục chịu ảnh hưởng sâu sắc khủng hoảng kinh tế tài chính năm 2008 Theo đó, giai đoạn 2013-2015, những nền kinh tế pháttriển lớn như Mỹ, Nhật Bản, Châu Âu, Úc chưa phục hồi Tỷ lệ tăng trưởng
-ở tat cả các nền kinh tế lớn đều thấp hơn so với mức từng đạt được trong giaiđoạn trước năm 2008 và cho đến nay vẫn chưa hoàn toàn hồi phục Ngoài ra,cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chính năm 2008 còn tác động đến thị trườngchứng khoán, đầu tư
Cuộc khủng hoảng nợ công của các nước châu Âu bắt đầu từ nửa cuối năm 2009 với sự gia tăng mức nợ công của nhóm PIIGS và Hy Lạp là quốc gia đầu tiên rơi vào vòng xoáy này, với mức thâm hụt ngân sách lên tới 13,6%GDP và nợ công nước này lên tới 236 tỷ Euro, bang khoảng 115% GDP
Thang 11/2020, Iceland chính thức trở thành nạn nhân thứ hai của con bão
khủng hoảng nợ công khi phải cầu viện EU và IME Bước sang năm 2011, BồĐảo Nha tiếp tục là quốc gia thứ ba rơi vào khủng hoảng khi tuyên bố mức
thâm hụt ngân sách đã lên tới 8,5% GDP, cùng với đó, nợ công đã vượt quá
90% GDP Italia và Tây Ban Nha mặc dù chưa thật sự rơi vào khủng hoảng,
nhưng cũng ở trong vòng nguy hiểm Thâm hụt ngân sách của Italia vào năm
2011 mới chỉ ở mức 5% GDP, nhưng nợ công đã xấp xi 120% GDP Tây BanNha nợ công ở mức 72% GDP, trong khi thâm hụt ngân sách lại rất cao, gần9% GDP EC tỷ lệ thất nghiệp tại Eurozone tăng lên mức kỷ lục 12% trongnăm 2013 và 11% trên toàn EU, trong đó Tây Ban Nha là quốc gia có tỷ lệ
29
Trang 34thất nghiệp ở mức báo động (27%) trong khi tỷ lệ này tại Áo chỉ là 4,7%.Năm 2013 - 2014, kinh tế Pháp và Cộng hòa Síp đều rơi vào suy thoái, trong
đó Pháp tăng trưởng âm 0,1% và tỷ lệ thất nghiệp tăng từ 10,6% năm 2013,
lên mức 10,9% trong năm 2014; thâm hụt ngân sách của Pháp trong năm
2014 là 4,2% GDP Cộng hoà Síp cũng rơi vào suy thoái trầm trọng khi GDP
giảm 12,6% trong vòng 2 năm (8,7% trong năm 2013 và 3,93% trong năm
2014) Trong khi đó, Tây Ban Nha không thé thoát khỏi cuộc khủng hoảng dobong bóng nhà đất kéo dài suốt một thập kỷ tại nước này gây ra, khi kinh tế
nước này giảm 1,5% trong năm 2013; năm 2014 tăng trưởng là 4% Tuy
nhiên, theo báo cáo của EC, Hy Lạp lần đầu tiên đạt tăng trưởng sau 6 nămsuy thoái liên tiếp, đạt mức tăng trưởng 0,6% trong năm 2014 Cũng theo báocáo trên, 5 quốc gia trong khối có mức nợ công cao nhất là Hy Lạp, Tây BanNha, Italia, Bồ Đào Nha
- Hội nhập quốc tế tiếp tục diễn ra mạnh mẽ, trong đó châu A-Thdi Bình Dương là điểm sáng về phát triển và hội nhập, nhưng cũng là tâm điểm
cạnh tranh ảnh hưởng giữa các nước lớn
Tiến trình toàn cầu hóa, khu vực hóa tiếp tục điễn ra một cách mạnh
mẽ, trở thành xu thé tất yếu, không thé đảo ngược Bên cạnh G7, WTO tiếptục phát huy vai trò quan trọng đối với nền kinh tế - chính trị quốc tế, các cơchế, tổ chức mới hình thành ngày càng phát huy vai trò quan trọng hơn, nhất
là G20, BRICS Tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và liên khu vực nhưTTIP, RCEP từng bước hình thành, tạo ra những động lực mạnh mẽ cho tiễntrình liên kết, hội nhập quốc tế, khu vực
Châu Á - Thái Bình Dương là điểm sáng về phát triển và hội nhập,nhưng cũng là tâm điểm cạnh tranh giật ảnh hưởng giữa các nước lớn ,nhất làTrung Quốc và Mỹ Các cơ chế, diễn đàn khu vực (APEC, EAS, ASEAN+- ) tiếp tục được tăng cường và ngày càng phát huy vai trò quan trong; sự hội nhậpkinh tế của khu vực cũng ngày càng gia tăng Tuy nhiên, các điểm nóng ở châu
30
Trang 35Á-Thái Bình Dương tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lường, luôn đứng trướcnguy cơ xung đột tiềm tàng Đặc biệt, châu Á - Thái Bình Dương trở thành tâmđiểm tranh giành ảnh hưởng giữa Mỹ và Trung Quốc Mỹ đây mạnh chiến lược
“tái cân bằng”, tăng cường quan hệ với các đồng minh, mở rộng sự hiện diệnquân sự ở khu vực nhằm gia tăng kiềm chế, ngăn chặn Trung Quốc Trong đó,Trung Quốc ngày càng quyết đoán hơn trong quan hệ với Mỹ, thúc đây nâng caovai trò của các cơ chế, tô chức không có sự tham gia của Mỹ (SCO, BRICS,EAS, AIIB ), nhất là khi đưa ra BRI nhằm khang định vi thé “trung tâm” của
Trung Quốc, tién tới mục tiêu đây Mỹ ra khỏi khu vực Bên cạnh đó, sự phụ
thuộc quá lớn vào thị trường, nguồn vốn và công nghệ nước ngoài, nhất là vào các nước lớn như Mỹ, Nhật Bản và thập niên gần đây là Trung Quốc cũng làm
cho tính cạnh tranh tại khu vực này trở nên sôi động Các nước lớn cũng sử dụng
các cơ hội hợp tác kinh tế với từng nước để thực hiện các mục tiêu chính trị.Điều này có thê thấy rõ qua việc Trung Quốc một mặt vẫn có những răn đe về quân sự, nhưng mặt khác đang tăng cường hợp tác kinh tế với các nước trongkhu vực; dùng đòn bây kinh tế, nhất là các khoản viện trợ phát triển để lôi kéoCampuchia, Lào ủng hộ chính sách Biển Đông của mình.
- Nhu cầu can nguồn vốn vay, viện trợ dé phát triển hạ tang cơ sở củacác nước vẫn rất lớn
Theo nghiên cứu của Viện Chiến lược toàn cầu McKensey (2016), mỗi năm các nước đầu tư hơn 2.500 tỷ USD vào lĩnh vực cơ sở hạ tầng như giao
thông vận tải, năng lượng, nước sạch, viễn thông Trong giai đoạn
2016-2030, ước tính thé giới cần đầu tư khoảng 3.300 ty USD/năm cho hệ thống cơ
sở hạ tầng liên quan đến kinh tế để hỗ trợ tỷ lệ tăng trưởng như kỳ vọng-con
số này tương đương với 3,8% GDP toàn cầu, trong đó các nước mới nổi chiếm 60% nhu cầu đầu tư này Nghiên cứu năm 2009 của ADB cho thấy, trong giai đoạn 2010-2020, châu Á cần khoảng 8000 tỷ USD đầu tư vào cơ sở
hạ tầng Các quỹ đầu tư và ngân hàng đầu tư phát triển nắm giữ khoảng120.000 tỷ USD tai sản có thé đầu tư vào cơ sở hạ tang, trong đó 87% số vốn
31
Trang 36này thuộc về các định chế tài chính của các quốc gia phát triển, trong khi nhucầu về số vốn lớn nhất lại đến từ các quốc gia có thu nhập trung bình
[Woetzel, J., Garemo, N., Mischke, J., Hjerpe, M., Palter, R., 2016].
Chính những nhân tổ quốc tế trên đã tao động lực dé Trung Quốc hìnhthành và thúc đây triển khai các chính sách tài chính để phát triển BRI nhằmgia tăng sự ảnh hưởng của mình đối với các nước, trở thành siêu cường số 1thế giới trong tương lai
1.2.2 Nhân tổ bên trong
Bước sang thập niên thứ hai thế kỷ XXI, Trung Quốc đối mặt vớinhững khó khăn về mô hình tăng trưởng chủ yếu dựa vào tài nguyên và nhân công rẻ, dựa vào đầu tư lớn và xuất khâu mạnh trước đây Thời kỳ tăng trưởng cao đã kết thúc, Trung Quốc chuyền sang thời kỳ tăng trưởng với tốc
độ trung bình.
Năm 2013 là một năm diễn ra nhiều sự kiện quan trọng về nội lực vàngoại giao của Trung Quốc Có thê nói, năm 2013 là năm chuyền giao và điềuchỉnh Sự kiện quan trọng nhất trong năm 2013 là kỳ họp đầu tiên Quốc hộiKhóa XII (3/2013) đã bầu ra bộ máy lãnh đạo Nhà nước mới, hoàn thành quá trinh chuyền giao quyền lực từ thế hệ lãnh đạo thứ tư sang thế hệ lãnh đạo thứ năm bắt đầu từ Đại hội XVIII Đảng Cộng sản Trung Quốc (11/2012) Trong năm cầm quyền đầu tiên, lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc đã có những điều chỉnh trong đường lối chính sách đối nội và đối ngoại, trên các lĩnh vựcchính trị, kinh tế, ngoại giao , tác động tới diễn biến tình hình Trung Quốc
32
Trang 37- Tăng trưởng kinh tế suy giảm, kết cdu về dau tư-tiêu dùng mắt cân doiMức thu nhập của người dân Trung Quốc còn thấp, thu nhập tăng chậm
và thói quen tích lũy của người dân, đặc biệt là an sinh xã hội còn chưa được
bảo đảm vững chắc Do vậy, tăng trưởng dựa vào kích cầu nội địa, đặc biệt làtiêu dùng vẫn còn là một thách thức lớn Một số học giả quốc tế cho răng, môhình tăng trưởng của Trung Quốc đang phải đối mặt với nhiều thách thức như
“bẫy thu nhập trung bình”, vấn đề nợ của chính quyền địa phương, vẫn đềnăng lượng, môi trường, dân số già hóa
Theo số liệu công bố ngày 20/01/2014 của Cục Thống kê Nhà nước Trung Quốc tính toán sơ bộ năm 2013 DGP Trung Quốc đạt 56.884,5 tỉ Nhân
dân tệ, tăng trưởng 7,7% [China Statistical YearBook, 2013] Day là mức
tăng trưởng thấp nhất trong 14 năm ké từ năm 1999 Trước tình hình này, việcgiữ ôn định tăng trưởng rất được chú trọng, bởi lẽ nếu tăng trưởng không 6nđịnh thì việc làm không 6n định, xã hội cũng vì thé mà có thé trở lên không
ồn định Chính phủ Trung Quốc luôn đặt ôn định tăng trưởng lên hang đầutrong phương hướng điều tiết vĩ mô năm 2013, thậm chí nhấn mạnh đưa 6n
định tăng trưởng lên vi trí quan trọng hơn nữa.
Lý giải nguyên nhân khiến tăng trưởng GDP suy giảm, ông ThịnhLai Vận - Người phát ngôn của Cục Thống kê Nhà nước Trung Quốc chobiết chủ yếu có 3 nguyên nhân chính sau: (i) Phản ánh khách quan quy luật năng suất cận biên giảm dan; (ii) bối cảnh quốc tế diễn biến hết sức phứctạp, nhu cầu bên ngoài đối với hàng hóa Trung Quốc còn yếu, trong nướcthì tiền công lao động tăng cao khiến xuất khẩu của Trung Quốc gặp nhiềukhó khăn; (iii) Đảng, Chính phủ Trung Quốc chủ động điều tiết thông quacác biện pháp tăng cường điều tiết, kiểm soát thị trưởng bất động sản, quyđịnh đối với chi tiêu công.
- Vấn dé dự thừa sản lượng vẫn nổi cộm ở Trung QuốcVấn đề sản lượng dư thừa ở Trung Quốc đã thực sự đáng lo ngại, từnhững ngành công nghệ thấp đến ngành công nghệ cao, từ nhu cầu bên trong
33
Trang 38đến nhu cầu bên ngoài, từ những ngành nghề truyền thống đến những ngànhnghề mới đều xuất hiện dư thừa sản lượng với mức độ khác nhau Đặc biệt
là ngành truyền thống, tiêu hao năng lượng, gây ô nhiễm như gang thép, kimloại màu, hóa chất Nửa đầu năm 2013, công suất sử dụng ở các doanhnghiệp công nghiệp chưa đến 79% Ở hầu hết các sản phẩm công nghiệpcung lớn hơn cầu, áp lực giảm giá không ngừng tăng, doanh nghiệp kinh
doanh khó khăn, hiệu quả giảm sút, tình trạng thua lỗ tăng Hội nghị Thượng
đỉnh Nhóm G20 tại Hàng Châu năm 2016 từng đạt được nhận thức chung vềnguyên nhân căn bản dẫn đến năng lực sản xuất thép toàn cầu dư thừa, tứccuộc khủng hoảng tài chính năm 2008 dẫn đến kinh tế thế giới suy thoái, từ
đó nhu cầu về thép cũng giảm Theo số liệu từ Hiệp hội Thép Thế giới, năm
2016, sản lượng thép toàn cau là 1,63 tỷ tan, tăng 1% so với năm 2015; trongkhi đó, năng lực sản xuất thép toàn cầu cùng năm là khoảng 2,37 tỷ tấn, dưthừa công suất trên 700 triệu tấn Năm 2016, Trung Quốc đề ra cắt giảm100-150 triệu tấn năng lực sản xuất thép trong 5 năm tới, mục tiêu này đãthực hiện trước thời hạn Ngoài lĩnh vực thép, Trung Quốc cũng đang ra sứccắt giảm năng lực sản xuất dư thừa trong các ngành nghề khác Theo thống
kê, ké từ năm 2016, Trung Quốc cả thay cắt giảm hon 500 triệu tấn năng lựcsản xuất than đá, phân luồng và sắp xếp cho hon | triệu 100 nghìn lao động;năm 2017, đào thải, đình chỉ và hoãn xây dựng 65 triệu ki-lô-oát công suấtđiện đốt than, hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu trong năm trước thời hạn.Trung Quốc đã tận dụng các hợp đồng hợp tác trong BRI để đem lại cơ hộikinh doanh cho các doanh nghiệp nhà nước va dé đem các vật liệu xây dựngđược sản xuất dư thừa đi xây đường cao tốc, cảng biến, cầu và nhà máy điện tại các nước đối tác.
- Trung Quốc phát triển mạnh mẽ, sức mạnh tổng hợp quốc gia đượctăng cường, có tiềm năng trở thành “siêu cường” ngang hàng với Mỹ trong
những thập kỷ tới
34
Trang 39Sau hơn 30 năm tiến hành cải cách mở cửa (bắt đầu từ năm 1978), Trung Quốc đã có những bước tiến mạnh mẽ vững chắc Với nền kinh tế phat triển tốc độ cao (10%/năm), đến cuối thập niên 90 của thế kỷ XX, TrungQuốc đã nhanh chóng trở thành nền kinh tế lớn thứ năm thế giới, sau đó tiếptục vượt Pháp, Đức, Nhật Ban dé trở thành nền kinh tế lớn thứ hai thé giớivào năm 2010 Từ đó đến nay, Trung Quốc tiếp tục thu hẹp khoảng cách với
Mỹ về GDP (năm 2000, GDP của Mỹ gấp 12 lần Trung Quốc, nhưng đếnnăm 2015, chỉ còn 1,4 lần), vượt Mỹ về tổng kim ngạch thương mại và thậmchí cả quy mô kinh tế nếu tính theo sức mua tương đương
Trung Quốc dang dan vươn lên thành cường quốc hàng dau thé giới, làđối thủ cạnh tranh mạnh mẽ nhất với Mỹ, ngày càng đóng vị trí quan trọngtrong trật tự thế giới mới Từ năm 2013-2017, Trung Quốc đã đầu tư tổngcộng 60 tỉ USD vào các nước BRI và cam kết sẽ đầu tư tổng cộng 600 tỉ USDtrong vòng 5 năm tiếp theo, với nguồn vốn chủ yếu đến từ AIIB và NDB Mộtước tính khác cho thay Trung Quốc sé đầu tư thêm khoảng 1 nghìn tỉ USDcho dự án BRI trong vòng một thập kỷ tới Tuy nhiên, trong bối cảnh BRI vấp phải sự phản đối ở nhiều nước và nội tại kinh tế Trung Quốc đang gặp nhiều khó khăn do chiến tranh thương mại, BRI khó có thể thực hiện một cách thuận lợi Đối với các nước tiếp nhận đầu tư từ BRI, sáng kiến này sẽ mang lại cả cơ hội và thách thức Những cơ hội thu được bao gồm thúc day hoànthiện hệ thống hạ tầng, kết nối thương mại và kinh doanh, thúc đây tăngtrưởng kinh tế Tuy nhiên, do các khoản đầu tư của Trung Quốc là các khoảncho vay thay vì viện trợ không hoàn lại, rủi ro nợ công va bi đối tác TrungQuốc thâu tóm tài sản là khá lớn.
Trong lĩnh vực khoa học công nghệ, khoảng cách giữa Trung Quốc với các cường quốc khoa học tiên tiễn thế giới không ngững được rút ngắn,
một sô lĩnh vực khoa học công nghệ được xêp vao hàng tiên tiên của thê
35
Trang 40giới Từ năm 2002, mỗi năm Trung Quốc thu được 20.000 thành quả thuộccác lĩnh vực năng lượng, nông nghiệp, môi trường Trung Quốc cũng đã đạtđược nhiều thành tựu rất đáng ghi nhận như: Trở thành quốc gia thứ 3 thếgiới đưa người lên vũ trụ, triển khai xây dựng Trạm vũ trụ “Thiên Cung” và
hệ thống định vị “Bắc Đầu” (đã được đưa vào sử dụng trên lãnh thổ TrungQuốc và được hướng tới cung cấp dịch vụ cho các nước trong khu vực châuÁ-Thái Bình Dương), phóng vệ tỉnh lượng tử đầu tiên trên thế giới, siêu máytính “Thiên Hà” nhanh nhất thế giới, tàu lặn “Giao Long” có khả năng lặnsâu nhất thế giới
Trung Quốc có tiềm lực quân sự lớn mạnh Trong hai thập niên trở lại đây, ngân sách quốc phòng của Trung Quốc tăng trung bình ở mức hai con số,đưa quốc gia nay trở thành quốc gia có chi phí quốc phòng lớn thứ 2 thé giới,chỉ sau Mỹ Bên cạnh lực lượng lục quân đông nhất thế giới đang từng bướcđược cơ giới hóa, Trung Quốc ngày càng chú trọng phát triển các lực lượngchiến lược như Không quân, Tên lửa và đặc biệt là Hải quân VỊ thế và tầm ảnhhưởng của Trung Quốc trên trường quốc tế ngày càng lớn mạnh Sau khi tiễn hành cải cách mở cửa, Trung Quốc đã từ bỏ quan điểm “chiến tranh thế giới không thể tránh khỏi”, sớm xác định “hòa bình và phát triển là xu thế của thời đại” và chuyền sang đường lối đối ngoại hòa bình, độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, với mục tiêu tạo dựng môi trường quốc tế có lợi đểphát triển kinh tế, từng bước tăng cường tiềm lực tổng hợp quốc gia, xây dựngTrung Quốc thành một cường quốc khu vực, là một cực trong thế giới đa cực,từng bước trở thành cường quốc thế giới đủ sức cạnh tranh vai trò và ảnhhưởng với Mỹ Với chủ trương “trỗi dậy hòa bình”, Trung Quốc từ chỗ bị cộng đồng quốc tế cô lập sau sự kiện Thiên An Môn đã dần vươn lên trở thành một quốc gia có vai trò quan trọng hàng đầu trong việc định hình hệ thống chính trị,
an ninh quốc tế trong thế kỷ XXI Hiện nay, Trung Quốc đã xác lập được ảnh
36