Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
833 KB
Nội dung
Đại học quốc gia hà nội Tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn Nguyễn thị tâm Khảo sát sách ngôn ngữ Nhà n-ớc phong kiến độc lập Việt Nam Luận Văn Thạc sỹ ngôn ngữ học Hà nội 2012 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đại học quốc gia hà nội Tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn Khoa ngôn ngữ học Nguyễn thị tâm Khảo sát sách ngôn ngữ Nhà n-ớc phong kiến độc lập Việt Nam Tóm tắt Luận Văn Thạc sỹ ngôn ngữ học Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mà số :60.22.040 Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Văn Khang Hà nội 2012 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Lêi cam đoan Tôi xin cam đoan, công trình khoa häc cđa t«i d-íi sù h-íng dÉn khoa häc GS.TS Nguyễn Văn Khang Các kết nghiên cứu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học có xuất xứ rõ ràng Nếu không thật xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2012 Học viên Nguyễn Thị Thanh Tâm LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo GS.TS Nguyễn Văn Khang - thầy tận tình bảo, dạy dỗ, hướng dẫn động viên tinh thần cho tơi nhiều suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin gửi tới lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo ngồi khoa Ngơn ngữ học (Trường ĐHKHXH&NV) - người dạy dỗ giúp đỡ năm qua, cho tơi kiến thức bổ ích để hồn thành luận văn Cuối tơi xin cảm ơn tới gia đình, bạn bè người than bên tôi, giúp đỡ, động viên suốt trình học tập thực luận văn Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn dã giúp đỡ quý báu tất người Hà Nội, ngày 16/3/2012 Người thực Nguyễn Thị Thanh Tâm LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Mơc Lơc lý chän ®Ị tµi 2 Mục đích nhiƯm vơ nghiªn cøu 3 Đối t-ợng phạm vi nghiªn cøu 4 Ph-ơng pháp thủ pháp nghiên cứu CÊu trúc luận văn Ch-¬ng c¬ sở lý luận sách ngôn ngữ 1.1 Khái niệm sách ngụn ng 1.2 Những nội dung sách ngôn ngữ 1.3 Chính Sách ngôn ngữ với kế hoạch hóa ngôn ngữ, lập pháp ngôn ngữ 11 1.3.1 Chính sách ngôn ngữ với kế hoạch hóa ngôn ngữ 11 1.3.2 Chính sách ngôn ngữ với lập pháp ngôn ngữ 15 Ch-ơng đặC ĐIểM CHíNH SáCH NGÔN NGữ CủA NHà NƯớc phong kiÕn ®éc lËp viƯt nam 17 2.1 Vài nét đặc điểm nhà n-ớc phong kiÕn ®éc lËp 17 2.1.1 Những đặc điểm chung 17 2.1.2 Đôi nét đặc điểm nhà n-ớc phong kiến Nhà Lý (1010 - 1225) 18 2.1.3 Đôi nét đặc điểm nhà n-ớc phong kiến Nhà Trần (1225 - 1440) 19 2.1.4 Đôi nét đặc điểm nhà n-ớc phong kiến Nhµ Hå (1400 - 1407) 20 2.1.5 Đôi nét đặc điểm nhà n-ớc phong kiến thời Lê Sơ (1428 - 1527) 21 2.1.6 Đôi nét đặc điểm nhà n-ớc phong kiến Nhà Mạc (1527 - 1592) 22 2.1.7 Đôi nét đặc điểm nhà n-ớc phong kiến Nhà Tây Sơn (1778 - 1802) 23 2.1.8 Đôi nét đặc điểm nhà n-íc phong kiÕn Nhµ Ngun (1802 - 1945) 25 2.2 Cảnh ngôn ngữ Việt Nam thời kì Nhà n-ớc phong kiến độc lập 26 2.2.1 Khái niệm cảnh ngôn ngữ 26 2.2.2 Một số đặc điểm đáng ý cảnh ngôn ngữ thời kỳ phong kiến độc lập 28 2.3 Mét sè nội dung sách ngôn ngữ Nhà n-ớc phong kiến độc lập 33 2.3.1 Đặt vấn đề 33 2.3.2 Chính sách chữ Hán 34 2.3.3 Chính sách chữ N«m 42 2.4 TiÓu kÕt 53 Ch-ơng liên hệ với sách ngôn ng đảng nhà n-ớc ta 56 3.1 Nhìn lại sách ngôn ngữ Nhà n-ớc phong kiến độc lËp 56 3.2 Liªn hƯ víi sách ngôn ngữ Đảng Nhà n-ớc ta hiƯn 58 3.3 TiĨu kÕt 68 Tài liệu tham khảo 74 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com mở đầu lý chọn đề tài Dân tộc ngôn ngữ hai mặt gắn liền với Trong tiến trình đó, ngôn ngữ vừa đặc tr-ng dân tộc, vừa phản ánh, bảo tồn, truyền tải giá trị văn hóa dân tộc, ph-ơng tiện hợp đại đoàn kết dân tộc, củng cố phát triển xà hội tộc ng-ời Chính sách ngôn ngữ vấn đề phức tạp, chịu tác động nhiều yếu tố trị xà hội Chính sách ngôn ngữ làm sinh sôi nảy nở ngôn ngữ làm diệt vong ngôn ngữ Chính sách ngôn ngữ tác động đến thái độ việc lựa chọn ngôn ngữ sử dụng ng-ời dân Vì nghiên cứu ảnh h-ởng sách ngôn ngữ cần thiết việc phát triển ngôn ngữ Chính sách ngôn ngữ vấn đề quan trọng mà hầu hết quốc gia có tình trạng đa dân tộc, đa ngôn ngữ phải quan tâm giải Điều trở nên quan trọng quốc gia tr-ớc vốn n-ớc phải trải qua trình phong kiến thuộc địa Điều có nghĩa từ sau kỷ XX, phạm vi giới, vấn đề sách ngôn ngữ trở nên quan trọng cấp thiết Do quốc gia, dân tộc giới trải qua cảnh khác nhau, có nhìn trị xà hội khác nên dẫn đến lựa chọn, cách thức giải quốc gia khác Và điều tạo thành tranh phức tạp, đa dạng hệ thống sách ngôn ngữ giới Việt Nam điều kiện lịch sử, điều kiện quốc gia, dân tộc mình, coi tr-ờng hợp điển hình sách ngôn ngữ Tr-ớc có đời nhà n-ớc Việt Nam (1945), Việt Nam đà phải trải qua giai đoạn khó khăn lịch sử Vừa dựng n-ớc, ng-ời Việt phải liên tiếp LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com đ-ơng đầu với xâm lăng lực bên Độ dài thời gian tần suất kháng chiến, khởi nghĩa chiến tranh giải phóng dân tộc Việt Nam lớn Kể từ kháng chiến chống Tần (TK IV TCN) ®Õn ci TK XX ®· cã tíi 12 thÕ kỷ Việt Nam phải tiến hành hàng trăm chiến tranh giữ n-ớc, khởi nghĩa chiến tranh giải phóng Trải qua hàng nghìn năm Bắc thuộc d-ới triều đại phong kiến, ngôn ngữ vị quốc gia ngôn ngữ ngoại nhập (tiếng Hán) nh-ng thời gian tiếng Việt tỏ rõ sức sống đấu tranh tự bảo tồn phát triển Chữ Hán đ-ợc đọc theo cách ng-ời Việt gọi cách đọc Hán Việt Và đ-ợc Việt hóa nhiều cách để tạo nhiều từ tiếng Việt thông dụng Tiếng Việt phát triển phong phú đến đời t-ợng chữ viết ghi lại tiếng Việt sở văn tự Hán vào TK XIII chữ Nôm Bởi vậy, dù trải qua muôn vàn khó khăn gian khổ, dân tộc ta, nhân dân ta quan tâm cố gắng giữ gìn sắc văn hóa dân tộc mình, thực tốt sách ngôn ngữ Đề tài Khảo sát sách ngôn ngữ Nhà n-ớc phong kiến độc lập Việt Nam góp phần vào nhìn lại sách ngôn ngữ nhà n-ớc phong kiến từ có nhìn sách ngôn ngữ Đảng Nhà n-ớc ta hiƯn nay, nh- lµ sù tiÕp nãi cđa trun thống dựng n-ớc, giữ n-ớc dân tộc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận văn là, sở lí luận sách ngôn ngữ thông qua khảo sát sách ngôn ngữ Nhà n-ớc phong kiến độc lập, luận văn góp phần vào nhìn xuyên suốt sách ngôn ngữ Việt Nam, góp phần vào tìm hiểu sách ngôn ngữ gắn liền với thể chế nhà n-ớc, với trị xà hội Từ mục đích trên, Luận văn có nhiệm vụ nh- sau: 1/ Tìm hiểu số vấn đề lí luận liên quan đến đề tài LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2/ Khảo sát sách ngôn ngữ Nhà n-ớc phong kiến giai đoạn độc lập 3/ Rút số nhận xét liên hệ với sách ngôn ngữ Việt Nam Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu - Đối t-ợng nghiên cứu: Chính sách ngôn ngữ Nhà n-ớc phong kiến độc lập thông qua văn thu thập đ-ợc trình tìm tòi, nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Giai đoạn Nhà n-ớc phong kiến độc lập Ph-ơng pháp thủ pháp nghiên cứu Sử dụng ph-ơng pháp thủ pháp nghiên cứu ngôn ngữ học xà hội, cụ thể: -Thu thập tài liệu: Trong đề tài tiến hành thu thập tài liệu từ nguồn khác nh-: giáo trình, dịch, tài liệu tham khảo -Phân tích tổng hợp: Trên sở tài liệu thu thập đ-ợc, tiến hành phân tích theo mục đích nghiên cứu đề tài sau tổng hợp lại rút nhận xét, đánh giá Nh- vậy, luận văn khảo sát sách ngôn ngữ nhà n-ớc phong kiến độc lập Việt Nam qua t- liệu sau: - Tiến trình lịch sử Việt Nam - Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam - Việt Nam sử l-ợc Ngoài tr-ờng hợp cần thiết, luận văn sử dụng số t- liệu quan nh- Viện sử học để làm sáng tỏ vấn đề sách ngôn ngữ Nhà n-ớc phong kiến độc lập Việt Nam Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba ch-ơng: LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Ch-¬ng 1: C¬ së lý luận Ch-ơng 2: Đặc điểm sách ngôn ngữ Nhà n-ớc phong kiến độc lập Việt Nam Ch-ơng 3: Đánh giá quan điểm sách ngôn ngữ Nhà n-ớc phong độc lập liên hệ với sách ngôn ngữ Đảng Nhà n-ớc ta hiÖn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Ch-ơng sở lý luận sách ngôn ngữ 1.1 Khái niệm sách ngôn ngữ Trong lịch sử loài ng-ời, ngôn ngữ đ-ợc ý thức nh- đặc tr-ng dân tộc, ngôn ngữ can dự tích cực vào hoạt động ng-ời nh- văn hóa, kinh tế, trị, giáo dục đ-ợc coi ph-ơng tiện giao tiếp quan trọng Ngôn ngữ phát triển theo quy luật khách quan Tuy nhiên nhân tố chủ quan ng-ời góp phần không nhỏ phát triển ngôn ngữ Chính sách ngôn ngữ thể ý chí chủ quan ng-ời phát triển hay nói cách khác sách ngôn ngữ thể can thiệp ng-ời vào ngôn ngữ cảnh ngôn ngữ, tác động tr-ớc hết đến mặt chức ngôn ngữ chừng mực tác động đến mặt kết cấu ngôn ngữ Thuật ngữ sách ngôn ngữ (Languge Policy) xuất tác phẩm Ngôn ngữ học xà hội (Sociolinguistics) năm 1970 b»ng tiÕng Anh cđa J.A Fishman, t¸c phÈm “CÊu trúc xà hội sách ngôn ngữ (Estructure social y politica linguista) năm 1975 tiếng Tây Ban Nha Rafael Ninyoles tác phẩm Cờu trúc ngôn ngữ sách ngôn ngữ (Sprach theorie und Sprachien politik) năm 1981 tiếng Đức, tiếng Pháp Helmut Gluck Chính sách ngôn ngữ phận hay mét néi dung hƯ thèng chÝnh s¸ch chÝnh trÞ - x· héi cđa mét qc gia, thĨ sách ngôn ngữ phận cấu thành sách dân tộc quốc gia đa dân tộc Chính sách ngôn ngữ phải phản ánh đ-ợc nội dung sách dân tộc, giải đ-ợc vấn đề ngôn ngữ nhà n-ớc đặt góp phần thực sách dân tộc sách xà hội khác LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Trong suèt qu¸ trình lÃnh đạo cách mạng, Đảng cộng sản Việt Nam quan tâm đến vấn đề dân tộc, đề đ-ờng lối, sách dân tộc quán đắn Nhờ đà đ-a lại thắng lợi vĩ đại cho nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc nh- giành nhiều thành tựu nghiệp xây dựng chủ nghĩa xà hội Thực tiễn công đổi n-ớc ta năm gần theo định h-ớng xà hội chủ nghĩa đặt vấn đề lý luận phải giải đáp để xây dựng xà hội Việt Nam giàu mạnh, công dân chủ văn minh Chính sách vấn đề dân tộc thiểu số nói chung đặc biệt sách vấn đề giáo dục ngôn ngữ ởvùng dân tộc nói riêng mối quan tâm hàng đầu Đảng Nhà n-ớc Thấm nhuần t- t-ởng Mác - Lênin vấn đề dân tộc, từ giành đ-ợc độc lập Đảng Nhà n-ớc ta đà ý thức râ nhiƯm vơ ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi vïng dân tộc miền núi nhằm đảm bảo quyền bình đẳng dân tộc Những t- t-ởng, quan điểm, sách xác lập quyền sử dụng tiếng mẹ đẻ đà đ-ợc thể rõ văn nh- thị, nghị quyết, chương trình hành động Đối với ngôn ngữ dân tộc thiểu số Đảng Nhà n-ớc Việt Nam chủ tr-ơng tôn trọng tiếng mẹ đẻ dân tộc, bảo đảm phát triển tự bình đẳng tất ngôn ngữ dân tộc Việt Nam Quyền sử dụng tiếng mẹ đẻ quan điểm quán Đảng Nhà n-ớc ta từ tr-ớc đến Quan điểm Đảng Nhà n-ớc ta dù hoàn cảnh nh- ngôn ngữ dân tộc thiểu số luôn đ-ợc tôn trọng, bảo dảm bình đẳng, tự phát triển tất lĩnh vực kinh tế, xà hội, trị văn hóa đặc biệt giáo dục C-ơng lĩnh Đảng thành lập (1930) đà đề ra: đoàn kết dân tộc sở nguyên tắc bình đẳng t-ơng trợ lẫn để giành lại độc lập hạnh phúc chung cho dân tộc Nghị Ban chấp hành Trung -ơng công tác dân tộc thiểu số (1935) viết: Các dân tộc dùng tiếng mẹ đẻ sinh hoạt trị, kinh tế văn hóa Nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ (1941) viết: Văn hóa 62 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com dân tộc đ-ợc tự phát triển, tiếng mẹ đẻ dân tộc đ-ợc tự phát triển, tồn bảo đảm Nghị Hội nghị Trung -ơng (1940 1945) viết: Mỗi dân tộc có quyền dùng tiếng mẹ đẻ giáo dục Mỗi dân tộc có quyền dùng tiếng mẹ đẻ trường học (Việt Minh độc lập) Chính c-ơng Đảng năm 1951 ghi rõ: Các dân tộc sống đất n-ớc Việt Nam bình đẳng quyền lợi nghĩa vụCải thiện đời sống cho dân téc Ýt ng-êi, gióp ®ì hä tiÕn bé vỊ mäi mặt,bảo đảm để họ tham gia quyền dùng tiếng mẹ đẻ việc giáo dục địa phương Từ quan điểm đà chứng tỏ Đảng Nhà n-ớc ta đà thừa nhận vai trò, vị trí nh- mức độ cần thiết ngôn ngữ dân tộc thiểu số Quan điểm đà thể chủ tr-ơng đoàn kết dân tộc dân chđ cđa mét n-íc céng hßa x· héi chđ nghÜa mà Đảng cộng sản ng-ời lÃnh đạo Hiến pháp n-ớc Việt Nam Dân chủ công hòa thông qua ngày tháng 11 năm 1946 viết: + tr-ờng sơ học địa ph-ơng, quốc dân thiểu số có quyền học tiếng (Điều 15) + Quốc dân thiĨu sè cã qun dïng tiÕng nãi cđa m×nh tr-íc án (Điều 66) Hiến pháp n-ớc Việt Nam dân chủ cộng hòa đ-ợc Chủ tịch n-ớc công bố ngày 01/01/1960 thừa nhận: + Các dân tộc có quyền trì sửa đổi phong tục tập quán, dùng tiếng nói, chữ viết, phát triển văn hóa dân tộc (Điều 3) + Tòa án nhân dân bảo đảm cho công dân n-ớc Việt Nam Dân chủ Công hòa thuộc dân tộc thiểu số dùng tiếng nói chữ viết tr-ớc tòa án (Điều 102) Hiến pháp n-ớc Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 viết: + Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn phát huy phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp (Điều 5) 63 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com + Tòa án nhân dân bảo đảm cho công dân n-ớc Cộng hòa Xà hội chủ nghĩa Việt Nam thuộc dân tộc quyền dùng tiếng nói chữ viết dân tộc trước tòa án (Điều 60) Hiến pháp n-ớc Cộng hòa Xà hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 bổ sung: + Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn sắc dân tộc phát huy phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc (Điều 5) + Tòa án nhân dân bảo đảm cho công dân n-ớc Công hòa Xà hội chủ nghĩa Việt Nam thuộc dân tộc quyền dùng tiếng nói chữ viết dân tộc trước tòa án (Điều 133) Đảng Nhà n-ớc ta thể quán t- t-ởng tôn trọng tiếng nói, chữ viết dân tộc, dân tộc có quyền đ-ợc tiếp nhận giáo dục tiếng mẹ đẻ Đây quyền thiêng liêng không đ-ợc vi phạm dân tộc Ngoài Đảng Nhà n-ớc ta quán quan điểm, khẳng định quyền dân tộc đ-ợc sử dụng tiếng mẹ đẻ công cuộc, hội họp để bày tỏ ý kiến hä cịng cã qun dïng tiÕng nãi cđa m×nh tổ chức xà hội hay quan nhà n-ớc mà ngôn ngữ th-ờng dùng ngôn ngữ dân tộc tiếng mẹ đẻ họ Quan điểm đ-ợc thể chế hóa Luật Giáo dục (2004): Ngôn ngữ dùng nhà trường sở giáo dục khác; dạy học tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số, dạy ngoại ngữ Điều chứng tỏ Đảng Nhà n-ớc ta quán quan điểm quốc gia đa dân tộc phải tôn trọng quyền đ-ợc sử dụng tiếng mẹ đẻ dân tộc đời sống hàng ngày, hoạt động giáo dục, hoạt động xà hội Thấm nhuần tư tưởng Lênin đòi hỏi bình đẳng tuyệt đối mặt quyền lợi cao cho tất dân tộc quốc gia bảo vệ vô điều kiện quyền lợi dân tộc người, Đảng Nhà n-ớc ta đà khẳng định quyền đ-ợc dùng tiếng mẹ đẻ quyền dân tộc khác x· 64 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com hội đa dân tộc T- t-ởng bình đẳng đà đ-ợc thể sớm nghị nh- Nghị Hội nghị Trung ương (1940) Văn hóa dân tộc đ-ợc tự phát triển, tiếng mẹ đẻ dân tộc đ-ợc tự phát triển tồn bảo đảm Trong cương Đảng Lao động Việt Nam, sách dân tộc nêu: Các dân tộc sống đất Việt Nam bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ, đoàn kết, giúp đỡ nhauchống chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi, trừ hành động gây hằn thù, chia rẽ dân tộckhông xúc phạm đến tín ng-ỡng, phong tục, tập quán dân tộc thiểu số làm cho dân tộc tự giác cải cách tùy theo điều kiện họ, giúp đỡ dân tộc thiểu số tiến mặt trị, kinh tế, xà hội, văn hóa Bên cạnh đảm bảo bình đẳng, tôn trọng Đảng Nhà n-ớc quan tâm tới vấn đề phạm vị sử dụng tiếng mẹ đẻ dân tộc thiểu số Trong Nghị công tác dân tộc thiểu số (1935) có nêu: tỉnh có dân tộc thiểu số phải dùng đủ ph-ơng pháp mà xuất báo ch-ơng, truyền đơn tài liệu khác chữ dân tộc thiểu số Các dân tộc đ-ợc dùng tiếng mẹ đẻ sinh hoạt trị, kinh tế văn hóa Năm 1940, Nghị Hội nghị Trung ương nêu: dân tộc đ-ợc dùng tiếng mẹ đẻ giáo dục Như vậy, từ đầu quan điểm Đảng Nhà n-ớc ta không hạn chế phạm vi sử dụng tiếng mẹ đẻ dân tộc thiểu số mà khuyến khích ủng hộ sử dụng tất lĩnh vực đời sống hàng ngày từ giao tiếp đến tuyền truyền cách mạng, sử dụng giáo dục, lĩnh vực văn hóa kinh tế, trị Quyền dân tộc xà hội đa dân tộc trì phát triển tiếng mẹ đẻ tiêu chí xà hội dân chủ Đối với chúng ta, chế độ xà hội chủ nghĩa mà mong muốn xây dựng xà hội dân chủ đích thực Do quan điểm xuyên suốt Đảng Nhà n-ớc ta ngôn ngữ dân tộc tôn trọng, bỏa vệ khẳng định ngôn ngữ dân tộc có quyền bình đẳng nh- Đồng bào dân tộc thiểu số có quyền dụng tiếng mẹ đẻ 65 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com m×nh tất lĩnh vực, đ-ợc quyền thụ h-ởng giáo dục, đ-ợc nhà n-ớc tạo điều kiện phát triển Ngôn ngữ dân tộc biểu sắc văn hóa dân tộc Duy trì bảo vệ ngôn ngữ dân tộc trì bảo vệ sắc văn hóa dân tộc Chủ tịch Hồ Chí Minh đà nói: tiếng nói chữ viết dân tộc thứ cải vô lâu đời quý báu dân tộc Quyết định Hội đồng Chính phủ chủ tr-ơng chữ viết dân tộc thiểu số, số 53 - CP ngày 22/02/1980 viết: Tiếng nói chữ viết dân tộc thiểu số Việt Nam vừa vốn quý dân tộc đó, vừa tài sản, văn hóa chung nước Chỉ thị Thđ t-íng chÝnh phđ vỊ mét sè chđ tr-¬ng, biƯn ph¸p tiÕp tơc ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi miỊn nói, sè 225 - TTg ngµy 02/11/1993 viÕt: “TiÕp tơc trì bước phát triển nâng cao hoạt động văn hóa, văn nghệ quần chúng, khai thác bảo tồn văn hóa lâu đời cộng đồng dân tộc Nghiên cứu khôi phục nâng cao lễ hội truyền thống lành mạnh Nghị Trung ương V, khóa VIII Đảng Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc khẳng định: Nền văn hóa Việt Nam văn hóa thống mà đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam Bản sắc dân tộc văn hóa Việt Nam bao gồm giá trị bền vững, tinh hoa đ-ợc vun đắp nên qua lịch sử ngàn năm đấu tranh dựng n-ớc giữ n-ớc, tạo thành nét đặc sắc cộng đồng dân tộc Việt Nam, người Việt Nam Nghị Đại hội IX Nghị Trung -ơng (khóa IX) viết cụ thể Giữ gìn phát huy sắc văn hóa tốt đẹp dân tộc: Cần bảo tồn phát triển ngôn ngữ, chữ viết dân tộc Đi đôi với việc sử dụng ngôn ngữ, chữ viết phổ thông, khuyến khích hệ trẻ thuộc đồng bào dân tộc thiểu số học tập, hiểu biết sử dụng thông thạo tiếng nói, chữ viết dân tộc Việc dạy học tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số nhà tr-ờng phải đ-ợc thực tốt theo quy định Chính phủ 66 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Muốn trì bảo vệ ngôn ngữ, văn hóa dân tộc tr-ớc hết phải trì bảo vệ tộc ng-ời nói ngôn ngữ Vì vấn đề trì bảo vệ ngôn ngữ văn hóa tách rời vấn đề phát triển dân tộc mà muốn trì phát triển dân tộc tr-ớc hết phải phát triển kinh tế Tác giả Trần Trí Dõi viết Tình hình số ngôn ngữ dân tộc nguy cấp Việt Nam luận sách ngôn ngữ có viÕt: “ViƯc thóc ®Èy nỊn kinh tÕ x· héi cđa dân tộc nhóm tộc ng-ời có ngôn ngữ bị suy giảm nhu cầu bách Muốn cho tộc ng-ời Arem chẳng hạn không suy giảm dân số với tỉ lệ 1% năm, vấn đề sản xuất, vấn đề y tế v.v mà cộng đồng phải giải Cũng vậy, muốn ng-ời Ơđu có điều kiện trì tiếng mẹ đẻ mình, cộng đồng nhỏ bé họ phải đ-ợc phát triển, phát triển tới mức họ có nhu cầu dùng tiếng mẹ đẻ giao tiếp hàng ngày Phải nâng cao chất l-ợng tiếng mẹ đẻ họ giao tiếp cộng đồng Cách tốt để làm đ-ợc điều trì tiếng mẹ đẻ hoạt động văn hóa dân tộc Chính văn hóa truyền thống hay sắc văn hóa dân tộc tốt để l-u giữ ngôn ngữ họ Vì để đảm bảo ngôn ngữ dân tộc có nguy bị suy thoái không bị mai một, công việc tốt khơi dậy làm sống lại hoạt động văn hóa truyền thống họ Tại hội nghị Quốc tế bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể dân tộc Unesco tổ chức Hà Nội, tháng năm 1993, đại biểu đà ®-a mét sè kiÕn nghÞ ®èi víi ChÝnh phđ Việt Nam bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc thiểu số: + Cung cấp tài kịp thời cho chương trình quốc gia: Kho tàng chung di sản văn hóa phi vật thể tộc người Việt Nam + cấp độ nhà n-ớc, bảo vệ, gữ gìn, phát triển khôi phục kho tàng văn hóa phi vật thể dân tộc thiểu số Những lĩnh vực cần đ-ợc tập trung ý là: khôi phục lễ hội dân téc thiĨu sè, thu thËp víi sù trỵ gióp cđa c¸c 67 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ph-ơng tiện kỹ thuật nghe nhìn t- liệu âm nhạc, múa, văn hóa dân gian dân tộc + Khôi phục lại việc dạy ngôn ngữ chữ viết dân tộc mà đà bị ngừng trệ chiến tranh, tr-ờng trung học tiểu học + Dạy trẻ em dân tộc lịch sử văn minh tộc ng-ời + Mở rộng ch-ơng trình truyền thanh, truyền hình văn hóa dân tộc thiểu số, tổ chức phát ngôn ngữ dân tộc thiểu số + Tiếp tục thu thập, bảo tồn phổ biến văn chữ cổ dân tộc thiểu số Chính sách Đảng Nhà n-ớc Việt Nam ngôn ngữ dân tộc Nó đà đáp ứng đ-ợc vấn đề dân tộc ngôn ngữ Việt Nam công giải phóng dân tộc xây dựng Tổ quốc Lênin đà viết: Không mọt người dân chủ lại người mác xít phủ nhận bình đẳng ngôn ngữ Quyền dân tộc xx hội đa dân tộc trì phát huy tiếng mẹ đẻ tiêu chí xà hội dân chủ Đối với chế độ xà hội chủ nghĩa mà mong muốn xây dựng xà hội dân chủ đích thực Vì vậy, quan điểm xuyên suốt Đảng Nhà n-ớc ta ngôn ngữ dân tộc thiểu số tôn trọng, bảo vệ khẳng định ngôn ngữ dân tộc có quyền bình đẳng nh- Đồng bào dân tộc thiểu số có quyền sử dụng tiếng mẹ đẻ tất lĩnh vực, đ-ợc quyền thụ h-ởng giáo dục, đ-ợc nhà n-ớc tạo điều kiện phát triển 3.3 Tiểu kết Theo quan điểm Đảng Nhà n-ớc sách ngôn ngữ phận tổng thể sách vấn đề dân tộc Đây vận động có tính kế thừa sáng tạo t- t-ởng chủ nghĩa Mác- Lênin Theo sách ngôn ngữ đ-ợc xây dựng nguyên tắc tôn trọng đảm bảo quyền bình đẳng dân tộc 68 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LÊy t- t-ëng chủ nghĩa Mác - Lênin t- t-ởng Hồ Chí Minh làm kim nam cho hành động, Đảng Nhà n-ớc ta đà đ-a đ-ờng lối sách phù hợp với điều kiện tình hình thực tế đất n-ớc, thời kỳ cách mạng cụ thể Trong điều kiện Đảng cầm quyền, Đảng đà cụ thể hóa sách ngôn ngữ nghị quyết, thị Chính phủ, định, thông t- h-ớng dẫn thực Bộ giáo dục đào tạo Tất điều đ-ợc luật pháp hóa Hiến pháp nhà n-ớc nh- luật khác nhLuật giáo dục, lt phỉ cËp gi¸o dơc tiĨu häc Cïng víi viƯc xác định vai trò tiếng Việt với t- cách ngôn ngữ phổ thông dùng chung cho dân tộc, tất lĩnh vực, Đảng Nhà n-ớc ta coi việc đảm bảo quyền sử dụng trì tiếng mẹ đẻ dân tộc bất khả xâm phạm Với chủ tr-ơng vừa dạy tiếng Việt vừa dạy tiếng mẹ đẻ dân tộc thiểu số đà thể đ-ợc t- t-ởng mang tính toàn dân, đại phù hợp với phát triển đất n-ớc Việc dạy tiếng mẹ đẻ cho dân tộc tất yếu trình giáo dục ngôn ngữ chủ tr-ơng, sách bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc, nhằm đảm bảo dân tộc đ-ợc sử dụng phát triển tiếng mẹ đẻ mình, đồng thời phổ cập tiếng Việt để xóa b-ớc ngăn cản trình độ, văn hóa, phù hợp với xu h-ớng phát triển chung thực nhiệm vụ đoàn kết thống dân tộc tất ph-ơng diện Trên nguyên tắc tự nguyện tôn trọng phát triển bình đẳng, tự tất ngôn ngữ, khuyết khích dân tộc thiểu số học tiếng Việt, đ-a tiếng Việt làm ngôn ngữ giao tiếp chung dân tộc, ngôn ngữ quốc gia, ngôn ngữ thức, thực ph-ơng tiện để đoàn kết, thống dân tộc c¶ n-íc 69 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com kết luận Chính sách ngôn ngữ vấn đề ngôn ngữ - xà hội, thuộc lĩnh vực nghiên cứu ngôn ngữ học xà hội Chính sách ngôn ngữ vấn đề nhạy cảm, mang ý nghĩa trị sâu sắc Đối với quốc gia đa dân tộc, đa văn hóa, đa ngôn ngữ việc xây dựng sách ngôn ngữ vấn đề hàng đầu phát triển đất n-ớc Bên cạnh thuật ngữ sách ngôn ngữ, ng-ời ta nói nhiều khái niệm kế hoạch hóa ngôn ngữ, lập pháp ngôn ngữ, hai khái niệm có quan hệ mật thiết, tách rời với sách ngôn ngữ Ngày nay, biết tiếng Việt ngôn ngữ đẹp, giàu hình ảnh, giàu âm nhạc điệu Tiếng Việt phong phú mặt từ vựng phong phú cách diễn đạt, đủ sức thể khái niệm, tình cảm, cảm xúc tinh vi phức tạp Tiếng Việt củng cố đ-ợc vị trí xứng đáng tr-ờng quốc tế Nh-ng từ sinh tiếng Việt đà nhvậy Cha ông đà phải không ngừng đấu tranh chống áp đặt ngôn ngữ ngoại bang để bảo tồn sắc riêng mình, sắc đà đ-ợc hình thành từ thời dựng n-ớc luôn đ-ợc bảo vệ giữ gìn Đó chiến đấu tr-ờng kỳ dai dẳng Tiếng Việt đà biết tiếp thu làm phong phú thêm cách thu nạp yếu tố ngoại nhập phù hợp với chế để làm giàu có thêm cho hoạt động ngôn ngữ Từ thứ tiếng nói sơ khai buổi ban đầu, tiếng Việt đà phát triển quan nhiều chặng đ-ờng, hình thành cho quy luật nội để cuối trở thành tiếng Việt ngày Quá khứ theo đuổi ăn sâu vào tâm t- chúng ta, can dự vào nghiệp hôm nay, diện xà hội ngày mai Tìm hiểu khứ không khứ mà t-ơng lai Lịch sử phát triển dân tộc ta lịch sử mối quan hệ biện chứng tính liên tục tính đứt đoạn Tính liên tục thể chỗ giai ®o¹n ®Ịu 70 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nối tiếp nhau, sau vừa phủ định vừa kế thừa tr-ớc Tính đứt đoạn thể chỗ phát triển đ-ợc phân chia thành giai đoạn lịch sử khác Truyền thống đ-ợc gắn liền với đại, nghĩa truyền thống phải chứng minh lý tồn chỗ thích hợp với đại, góp phần thúc đẩy phát triển đại Ng-ợc lại đại không cắt đứt với truyền thống Hiện đại nói tiếp truyền thống thời kỳ mới, điều kiện sở để bảo tồn đổi truyền thống Trong tiến trình phát triển dân tộc, cha ông ta luôn đề cao việc bảo vệ ngôn ngữ dân tộc tiếng Việt đồng thời tiếp thu tiếng Hán để làm cho ngôn ngữ dân tộc ngày phong phú Đây đấu tranh lâu dài diễn biến qua nhiều hệ, tinh thần dân tộc mà có tính giai cấp Giai đoạn nhà n-ớc phong kiến độc lập giai đoạn mà với dân tộc, văn hóa có sách ngôn ngữ phải vận động có ý thức đối chọi với nhiều thách thức gay gắt từ môi tr-ờng trị văn hóa khu vực Do vận động nội với tác động ngoại sinh mà sách ngôn ngữ luôn có chuyển hóa mạnh mẽ Sự đời chữ Nôm đà đáp ứng đ-ợc nhu cầu dân tộc phát triển văn hóa, góp phần nâng cao địa vị tiếng Việt Chữ Nôm mÃi mÃi đứa tinh thần ng-ời Việt, gắn liền với truyền thống nghìn năm đà qua sau Nghiên cứu sách ngôn ngữ cha ông ta thấy rõ ràng phù hợp với tình hình phát triển cụ thể thực tế đời sống, trình độ phát triển, nhu cầu thiết dân tộc Tìm hiểu sách ngôn ngữ cha ông ta để từ hoạch định b-ớc việc xây dựng sách ngôn ngữ cho mình: Đảng Nhà n-ớc ta đà có đ-ờng lối, chủ tr-ơng đắn việc phổ biến, phát triển, đại hóa Tiếng Việt Song việc thực số hạn chế nh-: 71 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com + Chúng ta ch-a có luật Ngôn ngữ ch-a có quan chuyên trách có thẩm quyền giải vấn đề liên quan đến ngôn ngữ + Vấn đề chuẩn hóa tả, thuật ngữ, từ vay m-ợn n-ớc cần phải đ-a đ-ợc thống chung + Cuối việc giữ gìn sáng tiếng Việt, thúc đẩy trình đại hóa xà hội hóa tiếng Việt cần thiết để tiếng Việt phát huy đ-ợc hết khả phục vụ xà hội Chính sách dân tộc thiểu số, đặc biệt vấn đề giáo dục song ngữ, xây dựng chữ viết, xây dựng văn hóa, giáo dục tiếng mẹ đẻ cho đồng bào dân tộc phải đ-ợc quan tâm tiến hành đồng Nên có sách bảo tồn, phát triển ngôn ngữ dân tộc thiểu số toàn lÃnh thổ Việt Nam, cần quan tâm đến ngôn ngữ có số l-ợng ng-ời nói ít, hay có nguy bị diệt vong tạo khả ngôn ngữ để dân tộc tự lựa chọn theo nhu cầu Có sách tích cực để phổ biến nhanh chóng, sâu rộng ngôn ngữ quốc gia trình độ cao tất cộng đồng dân tộc thiểu số lÃnh thổ Việt Nam, đ-a tiếng Việt thành ngôn ngữ chung dân tộc, ph-ơng tiện giao l-u văn hóa dân tộc Việt Nam dân tộc lÃnh thổ Việt Nam với dân tộc khác giới Tuy đất n-ớc đà có b-ớc chuyển lớn, đà gặt hái đ-ợc nhiều thành tựu khoa học, trị, văn hóa, giáo dục nh-ng số phận dân tộc, dân tộc vùng sâu, vùng xa đời sống kinh tế, văn hóa, đặc biệt giáo dục ch-a đ-ợc cải thiện, chí xuất tình trạng trẻ em thất học tăng, nguy tái mù chữ lớn Đây vấn đề khó khăn thực sách ngôn ngữ Muốn có đ-ợc chủ tr-ơng mới, đắn, sáng tạo phải đ-a đ-ợc tranh đầy đủ tình hình ngôn ngữ Việt Nam Từ có đ-ợc giải pháp hợp lý tiếng Việt ngôn ngữ dân tộc ng-êi 72 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Và vấn đề dạy - học ngoại ngữ phải đ-ợc xem xét kỹ càng, có nh- đ-a đ-ợc giải pháp cụ thể, phù hợp nhằm đạt đ-ợc hiệu cao việc dạy học ngoại ngữ 73 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tài liệu tham khảo Đào Duy Anh (2006), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Phan Huy Chú (2007), Lịch triều hiến ch-ơng loại chí, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Huy Chú (2007), Lịch triều hiến ch-ơng loại chí, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Trí Dõi (2001), Ngôn ngữ phát triển văn hóa xà hội, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Trần Trí Dõi (2003), Chính sách ngôn ngữ văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Trần Trí Dõi Nguyễn Văn Thiện (2001), Tính thực tiễn sách giáo dục ngôn ngữ Đảng Nhà n-ớc ta vùng dân tộc thiểu số, Tạp chí Ngôn ngữ & đời sống, Số 10 Nguyễn Thiện Giáp, Chính sách ngôn ngữ Việt Nam qua thời kỳ lịch sử, Trang wed: http://www.ngonngu.net Hoàng Văn Hành (2008), Mấy vấn đề cảnh sách ngôn ngữ Việt Nam - thực trạng triển vọng, Cảnh sách ngôn ngữ Việt Nam, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội Hoàng Văn Hành (2008), Những định hướng bình diện công giữ gìn sáng chuẩn hóa tiếng Việt, Cảnh sách ngôn ngữ Việt Nam, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Khang (2003), Kế hoạch hóa ngôn ngữ, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xà hội - vấn đề bản, Nxb Khoa häc X· héi, Hµ Néi 74 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 12 Nguyễn Văn Khang (2008), Chuẩn hóa thuật ngữ, nhìn lại từ góc độ bối cảnh xà hội, Cảnh sách ngôn ngữ ë ViƯt Nam, Nxb Khoa häc X· héi, Hµ Néi 13 Nguyễn Văn Khang (2008), Những vấn đề chuẩn hóa ngôn ngữ chuẩn hóa tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ, Số 12 14 Nguyễn Văn Lợi (2000), Một số vấn đề sách ngôn ngữ quốc gia đa dân tộc, Tạp chí Ngôn ngữ, Số 15 Phan Huy Lê (1962), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 16 Ngô Sỹ Liên (1972), Đại Việt sử ký toàn th-, tập 1, Nxb Khoa häc X· héi, Hµ Néi 17 Cao Văn Liên (2006), Phác thảo lịch sử Việt Nam từ tiền sử đến năm 1945, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 18 Đặng Thai Mai (1977), Mấy vấn đề tâm đắc thời đại văn học, Thơ văn Lý - Trần, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội 19 Nguyễn Quang Ngọc (2007), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Hội 20 Nguyễn Kim Thản (2002), Nguyễn Trọng Báu, Nguyễn Văn Tu, Tiếng Việt đ-ờng phát triển, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội 21 Lê Quang Thiêm (2000), Vấn đề ngôn ngữ quốc gia, Tạp chí Ngôn ngữ, Số 22 Lý Toàn Thắng (2002), Mấy vấn đề Việt ngữ học ngôn ngữ học đại c-ơng, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội 23 Sơn Tùng Hoàng Thúc Trâm (1950), Quốc Văn đời Tây Sơn, Nhà sách Vĩnh Bảo, Sài Gòn 24 Hoàng Tuệ (2001), Ngôn ngữ dân tộc, ngôn ngữ quốc gia, Ngôn ngữ đời sống xà hội, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 75 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 25 Hoàng Tuệ (1984), Ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam sách ngôn ngữ, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội 26 Nguyễn Nh- ý (1993), Những vấn đề sách ngôn ngữ Việt Nam, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 27 Các văn Nhà n-ớc Việt Nam ngôn ngữ (từ 1946 đến nay) (1998), Ch-ơng trình cấp nhà n-ớc sách ngôn ngữ (1996), Hà Nội 28 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Hiến pháp năm 1992, Nxb T- Pháp, Hà Nội, 2007 30 Thơ văn Lý Trần (1977), tập 1, Nxb KHXH, Hà Nội 31 Từ điển Tiếng Việt (1992), Trung tâm từ điển Ngôn ngữ, Hà Nội 32 Tổng tập nghìn năm văn hiến Thăng Long (2007), tập 1, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 33 Tổng tập nghìn năm văn hiến Thăng Long (2008), tập 2, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 34 Tổng tập nghìn năm văn hiến Thăng Long (2009), tập 3, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 35 Tổng tập nghìn năm văn hiến Thăng Long (2009), tập 4, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 36 Viện Ngôn ngữ học, Cảnh sách ngôn ngữ quốc gia đa dân tộc (1997), Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội 37 Viện Ngôn ngữ học, Cảnh sách ngôn ngữ Việt Nam (2002), Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội 38 Viện Ngôn ngữ học, Những vấn đề sách ngôn ngữ ViƯt Nam (1993), Nxb Khoa häc X· héi, Hµ Néi 76 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... sắc văn hóa dân tộc mình, thực tốt sách ngôn ngữ Đề tài Khảo sát sách ngôn ngữ Nhà n-ớc phong kiến độc lập Việt Nam góp phần vào nhìn lại sách ngôn ngữ nhà n-ớc phong kiến từ có nhìn sách ngôn ngữ. .. khoa học xà hội nhân văn Khoa ngôn ngữ học Nguyễn thị tâm Khảo sát sách ngôn ngữ Nhà n-ớc phong kiến độc lập Việt Nam Tóm tắt Luận Văn Thạc sỹ ngôn ngữ học Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mà số :60.22.040... ngôn ngữ, lập pháp ngôn ngữ 11 1.3.1 Chính sách ngôn ngữ với kế hoạch hóa ngôn ng÷ 11 1.3.2 ChÝnh sách ngôn ngữ với lập pháp ngôn ngữ 15 Ch-ơng đặC ĐIểM CHíNH SáCH NGÔN NGữ CủA