1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Tôn giáo học: Lễ hội cầu an của dân tộc Khmer ở Kiên Giang hiện nay: Thực trạng và một số vấn đề đặt ra

121 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

DANH PHÓ

LE HOI CAU AN CUA DAN TỘC KHMER

O TINH KIÊN GIANG HIEN NAY: THUC TRANG

VA MOT SO VAN DE DAT RA

LUAN VAN THAC Si TON GIAO HOC

HÀ NỘI - 2023

Trang 2

ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

DANH PHÓ

LE HỘI CÂU AN CUA DAN TỘC KHMER

O TINH KIÊN GIANG HIỆN NAY: THUC TRANG

VA MOT SO VAN DE DAT RA

LUAN VAN THAC Si TON GIAO HOC

Chuyên ngành: Tôn Giáo Hoc

Mã số: 8229009.01

Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hữu Thụ

HÀ NỘI - 2023

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Lễ hội Cầu an của dân

tộc Khmer ở xã Thạnh Lộc, huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang hiện nay,

thực trạng và một số van dé đặt ra ” là công trình nghiên cứu của tôi.

Đề tài luận văn nghiên cứu này được thực hiện sau quá trình học tập tạiKhoa Tôn giáo học, Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc giaHà Nội, đồng thời qua quá trình nghiên cứu tìm hiểu về truyền thống lễ cầu

an của người Khmer trên địa bàn tỉnh Kiên Giang, có ý nghĩa quan trọng

trong việc giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa tinh thần của người Khmer trên

địa bàn tỉnh Luận văn được thực hiện cùng với sự hướng dẫn của TS.Nguyễn Hữu Thụ.

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn điều là số liệu trung thực vàkhách quan, chưa từng được ai công bố trong bat kỳ chủ dé nào khác.

Kiên Giang, ngày tháng năm 2023

Tác giả luận văn

Danh Phố

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Đề hoàn thành luận văn này, em xin chân thành cam ơn:

- Quý Thay, Cô Ban Giám hiệu, Khoa Tôn giáo học trường Đại hoc

Khoa học xã hội và Nhân văn đã đào tạo chúng tôi trong suốt 2 năm học tập,nghiên cứu, đến lúc thực hiện luận văn tốt nghiệp.

- TS Nguyễn Hữu Thụ là người thầy đã hướng dẫn tôi hoàn thành luậnvăn này với tat ca tinh thần, trách nhiệm va lòng nhiệt tình.

- Ban Dân tộc tỉnh Kiên Giang.

- Ủy Ban Nhân Dân các huyện, thành phố thuộc tỉnh Kiên Giang.

- Cùng các vị chư tăng, Achar và toàn thể bà con người Khmer ở cáchuyện, thành phố của tỉnh Kiên Giang đã nhiệt tình cung cấp tư liệu cho tôiviết luận văn.

Sau cùng chúng tôi xin gởi lời cảm ơn đến tất cả những người thân tronggia đình, bạn bè đã giúp đỡ và ủng hộ, cé vũ tôi về mặt tỉnh thần trong suốt

quá trình học tập và thực hiện luận văn này.

Mặc dù đã có nhiều nỗ lực, cố gang, song do năng lực còn một số mặt

hạn chế, vì thế luận văn này sẽ khó tránh khỏi những sai sót Kính mong quýThay, Cô thông cảm và tận tình chỉ dạy, hướng dẫn cho tôi để ngày càng hoàn

Trang 5

MỤC LỤC

19.1000 61 Lý do chọn để tài -¿- s-©5¿+2<‡Sx2E1221221121122112112112112112111211 21121 cre 6

2 Lịch sử nghiÊn CỨU 6 11111911 911 9199 1 nh nu nh nghệ 83 Mục dich và nhiệm vụ nghiên CỨu - - + + sk*+vEseEsessersrskree 10

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - 2 s2+2s+x+2E+EE+zxzrxrrxrrrree 11

5 Phương pháp nghiên CỨU - ¿E54 1 1E SE HH HH tư, 11

6 Ý nghĩa đề tài 5s 2x22 2712112711112 eere II7 Kết cấu của luận văn - - + SStE SE SEEEEEEEEEEEEEEEEEEE11111111 1117 11Chương 1: TONG QUAN VE NGƯỜI KHMER O TINH KIÊN GIANG 131.1 Môi trường tự nhiên - vi trí dia lý và nguồn gốc dân tộc Khmer 13

1.1.1 Môi trường tự nhiên 13ba nhc 13

1.2 Nguồn gốc, dân số dân tộc Khmer 22 2+ +2Ez+EErrvxzrxrrrree 141.2.1 Nguồn gốc, lịch sử dân tộc KhimeF 55c55ccccccccrsrrrrtesrvee 141.2.2 Dân số, phân bó dân CH 5c St EtEEtEE 12111 eo 151.3 Đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội của người Khmer ở Kiên Giang 171.3.1, VE Kin 7n nan 171.3.2 Đời sống văn hóa, tín ngưỡng tôn giáo -ccccccccccccserceee 21Tiểu kết chương - SE E1 SE 1211211211215 11 715111111 re, 29Chương 2: LE HỘI CÂU AN CUA NGƯỜI KHMER - 332.1 Diễn trình lễ hội Cầu an của người Khmer 2 s52 e2 332.1.1 Khái lược lễ hội Cầu an của người Khimer -.-©ccc5ccccccccc 332.1.2 Quá trình chuẩn bị - không gian, thời gian -c-ccccccccsrscee 352.1.3 Nghỉ thức của lễ hội COU a s:©75:©7Sc2cxcScxecxerxesrxeerxesres 37

2.2 Các hoạt động thờ cúng khác - ¿5+ S3 s+eerrrseerrrrrree 59

Trang 6

2.2.1 Các hoạt động cúng tế theo tin ngưỡng dân gian - 59

2.2.2 Các hoạt động thả đèn gió, văn nghỆ - «5S S+sseekseeesere 65

2.2.3 Hoạt động thé thao, trò chơi giải trí (trò chơi dân gian) - 67Tiểu kết chương 2 2-5: 5251 2S 2 12232112212211211211111211.1111 211 xe 67Chuong 3: THUC TRANG TO CHUC LE HOI CAU AN HIEN NAYVÀ MOT SO DE XUẤT KIÊN NGHI o o.ecceccccscecceecessessesssesstsseessesseesees 703.1 Lễ hội và đánh giá thực trạng tô chức lễ hội Cầu an hiện nay 703.1.1 Thực trạng tô chức lễ hội Cau an của người Khmer ở Kiên Giang

hẲiỆH HT, SG TH nh Họ TT kh 703.1.2 Đánh giá mặt tÍCH CUC SG tk nh rry 75

3.1.3 M6t 86 NAN 6n 783.2 Các giải pháp và đề xuất, kiến nghị

3.2.1 Tăng cường công tác quản lý nhà nước trên lĩnh vực hoạt động lễ hội 803.2.2 Nâng cao chat lượng hoạt động cua TE NOE ceeccsceseseccecssesescssesvsteseseseeees 823.2.3 Duy trì gắn liền hoạt động của lễ hội Khmer với việc xây dựng đời sống

văn hóa Ở CƠ SỞ WIEN HẠ cv St 84

Tiểu kết chương 3 - 2 2S SE EEE12E1121211 111211211712 21 111111 re 87KET LUAN 8-4 90DANH MỤC TAI LIEU THAM KHẢO -¿- 5255zccszc+2 92

PHU 00 2 4 96

Trang 7

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TATChữ viết tắt Đọc là

CH Cao họcCT Chỉ thị

UBND Uy Ban nhan dan

UBMTTQVN_ | Ủy Ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

Trang 8

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1 Giéng gat va cây nẹp đập lúa Khmer (Nguồn + Internet) 102

Hình 1.2 Ghế đập lúa và sân đập lúa của Khmer (Nguồn: Internet) 102

Hình 2.1 Dap mới cát xung quanh chánh điện Phật dịp Chôl-chhnăm-thmây 102

Hình 2.2 Hình ánh đắp hình tượng núi cát trong lễ Cầu an, héi hướng (Nguồn:Hình 2.3 Trang trí bàn Phật tại rạp diễn ra lễ cầu an (Nguôn: tác giả)Hình 2.4 Ban thờ Phật trong rạp tổ chức lễ cau an (Nguồn: tác giả) 104

Hình 2.5 Cờ phướn Pro-lưng (hình cá sấu) treo hướng Đông Bắc (Nguon: tác giả)104Hình 2.6 Khung cảnh và cờ phướn treo trước rạp lễ cầu an (Nguồn: tác gid) 105

Hình 2.7 Vat dụng dâng cúng chùa sau khi lễ cầu an hoàn mãn (Nguồn: tác giả) 105

Hình 2.8 Khay đựng nhang đèn - lễ vật cung thỉnh chư thiên / thỉnh nhà sư(Nguồn: tác giải) - 25c ©5sSCSeSEk2E E211 1112111221 7.2 Hee re 106Hình 2.9 Đồ cúng Neak-ta, Prăs-kal (Thổ địa, than hoàng) (Nguồn: tác gid) 106

Hình 2.10 Cứng Neak-ta Mô-chăs srôc (than chủ thổ địa) (Nguôn: tác gid) 107

Hình 2.11 Hình ánh chư tăng (nhà sư) độ cơm (Nguồn: tác giả) 107

Hình 2.12 Cư tăng tụng kinh hoi hướng trong lễ trai tăng (Nguồn: tác giả) 108

Hình 2.13 Nghi thức kiến (tong tiễn) thổ địa, than hoàng (Nguồn: tác gid) 108

Hình 2.14 Hình tượng xức dau dừa cau sự may mắn bình an (Nguồn: tác giả) 109

Hình 2.15 Cuing Neak-ta (ông ta) sau hoàn tất lễ cầu an nhằm hậu tạ (Nguồn:TGC GIG) 8P 109

Hình 2.16 Hình ánh hoạt động vui chơi (kéo co) (Nguôn: tác giá) - 110

Hình 2.17 Hình ảnh hoạt động văn nghệ (Múa roam-vôóng) (Nguồn Internet) 110

Hình 2.18 Bánh kẹo dùng dé thí vàng (Nguôn: tác giả) -c -+ 111

Hình 2.19 Moi người tham gia nhặt bánh kẹo thí vàng (Nguon: tác gid) 111

Hình 2.20 Phật tử sót bát trong lễ trai tăng hoàn mãn (Nguôn: tác giả) 112

Hình 2.21 Nghỉ thức sot bát trong lễ trai tăng hoàn mãn (Nguon: tác giả) 112

Trang 9

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bang 1.1 Danh sách những người được phỏng VẤN -c 2c, 96Bảng 1.2 Phiếu khảo sát phục vụ ÏUẬH VĂN - se ssiseikseres 97

Bảng 1.3 Bảng ghi các tháng theo Phật lịch/ Khmer/ âm lịch/ dương lịch 98

Bảng 3.4 Tổng hợp phiếu điều tra, khảo sát phục vụ luận văn 98

Bảng 3.5 Thông tin về người dân hiểu biết lễ hội Câu an 99

Bang 3.6 Thông tin về việc tham gia các nghỉ thức trong lễ hội Câu an 99

Bảng 3.7 Thông tin về việc tham gia các nghỉ thức trong lễ hội Câu an 100

Bảng 3.8 Thông tin về sở thích tham gia trong lễ hội Câu an - 100

Bảng 3.9 Nhu cầu của mọi người trong lễ hội Cat an - 101

Trang 10

MỞ ĐÀU1 Lý do chọn đề tài

Trong kho tàng các giá trị văn hóa Việt Nam, lễ hội truyền thống và tínngưỡng dân gian của các dân tộc thiểu số là những đi sản văn hóa tinh thanquý báu của cha ông để lại Những lễ hội đó luôn bắt nguồn từ những sinhhoạt đời thường thông qua hoạt động kinh tế sản xuất và ước vọng về mộtcuộc sống tốt đẹp hơn Đồng thời cũng phản ánh đầy đủ quá trình phát triểnxã hội của cả một cộng đồng dân tộc.

Người Khmer ở Nam Bộ có nhiều lễ hội truyền thống đặc sắc vừa mangtính dân gian dân tộc vừa gắn liền với Phật giáo Nam tông Khmer Trãi quabao thăng tram, biến cé của lịch sử, cho đến nay hầu như các lễ hội của ngườiKhmer vẫn giữ được khá nguyên vẹn những nét đẹp truyền thống, tuy có sựtiếp thu tỉnh hoa văn hóa của các dân tộc anh em cùng cộng đồng trên địa bàn.Chính điều này đã làm cho văn hóa Khmer mang đậm nét riêng, độc đáo

không thê “lẫn lộn” với văn hóa các tộc người khác.

Một trong những lễ hội giữ vai trò quan trọng trong đời sống của đồngbào Khmer là lễ hội Cầu An Lễ hội Cầu An là một hình thức tín ngưỡng dângian phản ánh những đặc trưng cơ bản của đời sống xã hội Khmer, là yếu tốvăn hóa tâm linh tinh thần không thé thiếu của cộng đồng của mỗi phum/sróc,nhất là đối với người Khmer ở tỉnh Kiên Giang.

Với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, sau gần 5 năm thực hiện, Chỉthị số 19-CT/TW đã được cụ thể hóa bằng nhiều chương trình, dự án có trọngtâm, trọng điểm, góp phan làm thay đổi điện mạo phum sóc ở vùng Tây NamBộ Về công tác ở vùng đồng bào Khmer đã đề cập rất rõ và cụ thé về côngtác văn hóa ở vùng đồng bào Khmer Để cụ thể hóa quan điểm về văn hóa cácdân tộc của Dang, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1719/QD-TTg “Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội

Trang 11

vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030”, có 10 dự

án trong đó có dự án 6 của Chương trình có nêu Mục tiêu là Khôi phục, bảo

tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, bồi dưỡng, dao tạo cán bộ văn hóa;

hỗ trợ cơ sở vật chất, trang thiết bị văn hóa cho vùng đồng bào dân tộc thiểusố và miền núi dé nâng cao mức thụ hưởng về văn hóa cho đồng bào các dantộc gan với phát triển du lich cộng đồng, trong đó ưu tiên các dân tộc thiểu sốrất ít người Nghị quyết VII của Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa IX)về công tác dân tộc cũng đã nhắn mạnh “Giữ gìn và phát huy những giá trị,bản sắc văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số trong sự nghiệp phát triểnchung của cộng đồng dân tộc Việt Nam thống nhất” là một trong những yêucầu, nội dung và giải pháp quan trọng của công tác dân tộc.

Người Khmer ở Kiên Giang, cũng như người Khmer ở Nam Bộ là một

trong 54 tộc người cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam, từ rất xa xưa vốncó một nền văn hóa hết sức phong phú và đa dạng, những giá trị văn hóa nghệthuật đó thực tế đã góp phần rất lớn vào sự phát triển chung của nền văn hóa

Việt Nam.

Trong cuộc sống hiện nay về van dé vật chất va tinh thần luôn được quantâm lớn nhất, khi mà đời sống vật chất ngày càng được phát triển thì đời sốngtỉnh thần cũng được nâng lên một tầm cao mới, con người không ngừng pháttriển về vật chất cũng như củng có về tỉnh thần để hoàn thiện bản thân, hoànthiện đời sống xã hội Trong đời sống tinh thần của mỗi người, thi van dé về

lễ hội và tôn giáo cũng đã và đang được quan tâm.

Từ rất xưa, người Khmer quan niệm rang, dé có cuộc sống yên vui, làmăn phát đạt trong gia đình, cộng đồng phum sróc, hàng năm họ phải tô chức lễhội cầu an để cúng ta ơn thần linh, trời đất dé bày tỏ lòng tri ân của người dânvà cầu mong sự phù hộ của thần Vì thế lễ hội cầu an giữ một vai trò quantrọng trong đời sống tinh than của đồng bào Khmer, nó chi phối và tác động

Trang 12

mạnh mẽ đến mọi sinh hoạt cộng đồng Do đó, nghiên cứu về lễ hội của người

Khmer phần nào sẽ giúp cho chúng ta có cách nhìn toàn diện hơn về các giátrị văn hóa của người Khmer, góp phần cho chúng ta có cách nhìn rõ hơnnhững nét cơ bản về giá trị, truyền thống và phong tục tập quán tốt đẹp từ

ngàn xưa đang còn tác dụng trong hiện tại và tới cả tương lai lâu dài ở cộng

đồng người Khmer Nam Bộ nói chung và người Khmer Kiên Giang nói riêng.Lễ hội cầu an của người Khmer ngoài việc thực hiện chức năng cơ bảnnhư: chức năng tuyên truyền giáo dục, chức năng hưởng thụ và giải trí, chứcnăng bảo lưu truyền thống như bao lễ hội khác, nó còn có vai trò và chứcnăng quan trong dé liên kết cộng đồng tạo nên sự bền chặt cho các thành viêntrong cộng đồ-xã hội Vì vậy việc nghiên cứu về “Lễ hội cầu an” của ngườiKhmer ở tỉnh Kiên Giang là việc làm cần thiết trong tình hình hiện nay.

Bản thân tôi là ngưòi Khmer được sinh ra và được hưởng thụ những giá tri

tỉnh hoa của dân tộc, cùng với những kiến thức chuyên ngành đã được học tập,những hiểu biết cơ bản về văn hóa Khmer, em quyết định chọn đề tài: Lễ hộiCầu An của dân tộc Khmer ở Kiên Giang hiện nay, thực trạng và một số vấn dé

đặc ra - trường hợp xã Thạnh Lộc, Châu Thành dé làm luận văn tốt nghiệp.

2 Lịch sử nghiên cứu

Lễ hội cầu an cũng như các lễ hội khác của người Khmer Nam Bộ từ lâuđã được khá nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nước quan tâm Cho đếnnay đã có nhiều tác phẩm đã được công bố như lễ Chôi Chhnăm Thmây(Chịu tuổi, tết vào năm mới), lễ Vik-sak Bô-che (Visakha pũjã = Ram thángTư Phật lịch: lễ Phật Đản, Phật thành đạo, Phật nhập niét-ban), lễ Đôn-ta(mùa lễ Đôn-ta hay gọi là mùa Đôn-ta báo hiếu), lễ Ok-om-bôc (cúng trăng,đút cốm đẹp, đua ghe Ngo Đưa nước) của các tác giả tiêu biểu như:

- Tác giả Thạch Voi (1988) nghiên cứu: “Khái quát về người Khmer ởđồng bằng sông Cửu Long” trong “Tìm hiểu vốn văn hóa dânj tộc Khmer

Trang 13

Nam Bộ” của Viện Văn hóa phận thường trú tại TP Hồ Chí Minh, đã nghiêncứu khá đầy đủ các mặt về: đặc điểm cư trú, sản xuất và hình thái xã hội; sựhình thành tộc người và văn hóa; đặc điểm văn hóa, văn nghệ; trong đó cónghiên cứu đến các lĩnh vực: giao lưu văn hóa; tín nngưỡng - tôn giáo; tiếngnói - chữ viết; nghệ thuật; văn học dân gian; nghệ thuật tạo hình; chùachiền Đặc biệt, trong công trình này có bài: “Phong tục lễ nghỉ của ngườiKhmer đồng bằng sông Cửu Long” của tác giả Thạch Voi với Hoàng Túc đẽtrình bày khá chỉ tiết về lễ hội: Lễ vào năm mới (Bon Chél chnăm thmây), lễcúng ông ba (Bon Đôn-ta), lễ cắt tóc trả ơn ba my (Pik-thi kit sók boong-kókchhmop), lễ giáp tuôi (Pik-thi kăt chup), lễ cưới (Pik-thi a-pe pik-pe), đám ma(Bon sóp), lễ lên nhà mới (Pik-thi loơng phtăs thmay), lễ cúng thần năk-ta(cúng ông tà=thần thành hoàng/ thần thé địa), lễ xúc hồn (Chênh-chót prồo-lưng), lễ nhập thần (loơng a-räk), lễ cúng sân lúa (Sêen-len = cúng than

nông), lễ cúng tô (thvai kru), lễ cầu an (bon kòm-san), lễ hồi hướng dâng

phước (Bon đa), lễ giỗ, lễ chúc thọ, lễ dâng bông, lễ khánh thành Và các lễ

bắt nguồn từ đạo Phật gồm: Magha pũjã (Ram tháng Giêng: Phật hứa với ma

vương, đại hội thành lập tăng đoàn, ban hành giới bổn), Visakha pũjã (Phật

đản sinh, Phật thành đạo, Phật niết bàn), lễ nhập hạ (an cư kiết hạ), lễ xuất hạ(lễ tự tứ), lễ hạ trần (asôch pñjä), lễ dâng y cà sa (kathina), lễ an vị tượng Phật(Buddha Bhiseka), lễ kiết giới (bănh-chôs khanda sima), lễ kiết giới tam(bănh-chôs gola), lễ hội linh (Bon phchum), lễ cầu siêu (lễ tụng kinh thứctĩnh, động tâm), lễ ngàn núi (phnum poan), lễ đi tu (xuất gia = pabbajja) Cáchthức tổ chức lễ, thời gian, không gian và các lễ vật.

- Tác giả Sô-ry-a (1988) trong “Lễ hội Khmer Nam Bộ” đã nghiên cứu

liên quan các lễ hội của người Khmer như: Ban Chél chnăm thmây (lễ vào

năm mới), bân Ok-om-bôc (lễ đúc cồm dẹp) và nguồn gốc ngảy hội đua ghengo (ngày hội đua thuyền), lễ cưới, lễ Đôn-ta (mùa lễ báo hiếu ông bà), lễtang (ma chay) và các tiến trình không gian, thời gian, các lễ vật của lễ hội.

Trang 14

- Nhóm tác giả Sơn Phước Hoan (chủ biên - 1998) trong “Các lễ hội

truyền thống của đồng bào Khmer Nam Bộ” đã trình bày và liệt kê về các lễ

hội Khmer như: lễ Chél chhnăm thmây (vào năm mới), lễ Đôn-ta (mùa lễ báo

hiếu ông bà), lễ cúng trăng - đúc cốm đẹp - đua ghe ngo (rằm tháng 10), lễcầu an (kỳ yên làng), lễ cưới, lễ tang (ma chay) và một số lễ tôn giáo (đạoPhật): lễ dâng y cà sa, lễ kiết giới sima (kết ranh giới chùa theo giới luật đạoPhat) và các đặc điểm về thời gian, không gian cùng các lễ vật trong các lễhội ấy.

Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu này nhìn chung do nhiều khía cạnhđề cập, cách tiếp cận theo hướng khác nhau nên chưa có nét nhất quán thốngnhất Riêng lễ hội cầu an hoặc kỳ yên của người Việt và một số tộc ngườithiểu số khác, ké cả người Khmer cũng đã được nhiều tác giả nghiên cứu khákỹ Song, về lễ hội cầu an của người Khmer tại một địa phương cụ thể thìchưa nhiều Có chăng là tác phâm của ThS Hứa Sa Ni viết về lễ hội cầu ancủa người Khmer ở tỉnh Bạc Liêu (năm 1999), hoặc một số bài viết, bài phảnánh dưới cách nhìn của giới báo chí có đề cập đến các van dé xung quanh việctổ chức lễ hội cầu an của người Khmer tại một địa phương nào đó Songnhững bài viết này vẫn còn tản mạn hoặc chỉ mang tính chất giới thiệu sơlược, khái quát về ý nghĩa và một số đặc điểm của lễ hội Cầu an nói chung.

Dù vậy, thì những tác phẩm, các bài viết nêu trên rất có ý nghĩa với tôi,nó như cơ sở, nền tảng giúp cho tôi đặt trọng tâm, tập trung nghiên cứu sâu vềlễ hội Cầu an của người Khmer tại xã Thạnh Lộc, huyện Châu Thành, tỉnh

Kiên Giang.

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu Lễ hội cầu an của dân tộc Khmer ở Kiên

Giang hiện nay - trường hợp xã Thạnh Lộc, Châu Thành

Nhiệm vụ nghiên cứu:

10

Trang 15

- Khái lược về người Khmer ở Kiên Giang

- Chí ra diễn trình và các nghỉ lễ thờ cúng trong lễ hội cầu an của người

Khmer ở Kiên Giang

- Làm rõ thực trạng tổ chức lễ hội cầu an hiện nay và một số đề xuấtkiến nghị

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của dé tài là Lễ hội cầu an của dân tộc Khmer ở

Kiên Giang hiện nay

Pham vi nghiên cứu ca dé tài là tập trung vào “Lễ hội cầu an” ở xãThạnh Lộc, huyện Châu Thành, nơi có đông nguời Khmer sinh sống và mởrộng nghiên cứu tại một số địa phương khác trong tỉnh và nhất là tìm hiểuthêm lễ hội kỳ yên của người Việt được tổ chức trên cùng địa bàn hoặc nơikhác nhằm giao lưu, so sánh rút kinh nghiệm.

5 Phương pháp nghiên cứu

Trên cơ sở phương pháp luận của Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng HồChí Minh, các quan điểm của Đảng và nhà nước, chúng tôi tập trung sử dụngcác phương pháp khảo sát điền da kết hợp phỏng van sâu, quan sát tham dự,tham gia trực tiếp vào các hoạt động của lễ hội; miêu tả, tổng hợp, phân tích,

so sánh.

6 Ý nghĩa đề tài

Nghiên cứu lễ hội Cầu an của người Khmer ở xã Thạnh Lộc, huyệnChâu Thành, tỉnh Kiên Giang sẽ giúp cho chúng ta có thêm sự hiểu biết về lễhội của cộng đồng các dân tộc thiểu số Việt Nam, góp phần làm sáng tỏ hơnvề Nghị quyết Trung ương (khóa VIII) của Đảng về “xây dựng và phát triểnnền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”.

7 Kết cấu của luận văn

Ngoài mở đầu, kết luận, phụ lục, đề tài được chia làm ba chương:

11

Trang 16

Chương 1: Tổng quan về người Khmer ở tỉnh Kiên Giang.Chương 2: Lễ hội Cầu an của người Khmer.

Chương 3: Thực trạng tô chức lễ hội Cầu an hiện nay và một số đề xuất,kiến nghị.

12

Trang 17

Chương 1: TONG QUAN VE NGƯỜI KHMER Ở TỈNH KIÊN GIANG

1.1 Môi trường tự nhiên - vị tri địa lý và nguồn gốc dân tộc Khmer

1.1.1 Môi trường tự nhiên

Kiên Giang là tỉnh có đặc điểm tự nhiên tương đối đa dạng: có đồngbằng, rừng, núi, biển, đảo; có đường biên giới đất liền giáp tỉnh Kampốtvương quốc Campuchia dài 56,8km Tổng diện tích đất tự nhiên 64.613ha, bờbiển dài gần 200km, vùng biển rộng 60.000km? với 140 hòn đảo lớn nhỏ,hình thành 5 quần đảo.

Kiên Giang mang khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm quanh năm Mưa,bão tập trung vào từ thang 8 đến tháng 10, với lượng mưa trung bình hàngnăm là 2.146,8 mm Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 26°C đến 28°C, thánglạnh nhất là tháng 12, không có hiện tượng sương muối xảy ra Kiên Giangkhông chịu ảnh hưởng trực tiếp của bão nhưng lượng nước mưa do bão chiếmmột tỷ trong đáng kể, nhất là vào cuối mùa mưa Điều kiện khí hậu thời tiếtcủa Kiên Giang có những thuận lợi cơ bản mà các tỉnh khác ở phía Bắc khôngcó được Ít thiên tai, không rét, không có bão đồ bộ trực tiếp, ánh sáng vànhiệt lượng đổi dào, nên rất thuận lợi cho nhiều loại cây trồng và vật nuôi

sinh trưởng.

1.1.2 Vị trí địa lý

Kiên Giang là một tỉnh lớn hơn cả so với các tỉnh ở Đồng bằng sông CửuLong, với diện tích 6.234km?, bao gồm 15 huyện, thành phó Trong đó, huyệnChâu Thành là huyện nông nghiệp, nằm về phía Đông Nam của thành phố

Rạch Giá, thuộc vùng Tây Sông Hậu, Tứ giác Long Xuyên và Bán đảo Cà

Mau Phía Bắc giáp huyện Tân Hiệp và trung tâm tỉnh, phía Nam giáp huyệnGò Quao và An Biên (Kiên Giang), phía Đông giáp huyện Giồng Riéng và

Tân Hiệp (Kiên Giang), phía Tây có cửa sông Cái Bé, Cái Lớn đồ ra vịnh

13

Trang 18

Thái Lan Diện tích đất tự nhiên của huyện là 285,409km2 Trong đó diện tíchđất nông nghiệp là 19,959 ha, đơn vị hành chính gồm 10 xã, thị tran (thị trấnMinh Lương là trung tâm kinh tế, văn hóa - xã hội của huyện), 3 xã giáp biển(Bình An, Vĩnh Hòa Phú và Vĩnh Hòa Hiệp), toàn huyện có 63 ấp, khu phố.

1.2 Nguồn gốc, dân số dân tộc Khmer

1.2.1 Nguén gốc, lịch sử dân tộc Khmer

Căn cứ vào nhiều nguồn tài liệu, các nhà nghiên cứu cho rằng, ngườiKhmer Nam bộ và người Khmer Campuchia vốn có chung nguồn gốc Thếnhưng do “sự biến thiên” của lịch sử, nên họ đã sống ở hai quốc gia khácnhau và cùng với quá trình tiếp biến, giao thoa văn hóa với các dân tộc khác,cũng như bởi địa thế, nghề nghiệp, quốc gia đã góp phần làm cho sự khác

biệt giữa người Khmer Nam bộ và người Khmer Campuchia ngày càng xa

dần hơn Chính vì vậy nói người Khmer Nam bộ là người Campuchia thìkhông đúng và nói người Khmer Campuchia khác han với người Khmer Nam

bộ cũng sai.

Trong một quốc gia cũng có nơi này khác với nơi kia, nơi kia khác với

nơi nọ như ngoài Trung khác với trong Nam, trong Nam khác với ngoài

Bắc Bởi địa thế từng vùng, từng địa phương đã biến mọi sinh hoạt của conngười từ tiếng nói, cách ăn mặc, cách cư xử, thói quen, nếp sống cùngtrong một quốc gia, cùng một dân tộc trở thành dị biệt khác nhau Cũng vậy,

người Khmer Campuchia và người Khmer Nam bộ cũng có những di biệt đó.Nói cách khác người Khmer Nam bộ với người Khmer Campuchia cùng một

dân tộc, cùng một ngôn ngữ, nhưng mọi sinh hoạt cũng như nếp sống, nghề

nghiệp lại khác nhau Thế thì người Khmer Nam bộ bắt nguồn từ đâu? Đó

là những câu hỏi người ta thường bàn cãi Theo ông Thạch Voi, trong cuốn“Tìm hiểu vốn văn hóa dan tộc Khmer Nam Bộ”, cho rằng, nếu vương quốcPhù Nam, Chân Lạp, theo như một số sách báo đã được công bố trước đây là

14

Trang 19

có thực thì phải chăng đó là tổ chức xã hội ban đầu của người Khmer đồngbằng sông Cửu Long? [28]

Người Khmer Nam bộ sống tập trung theo từng phum, sróc (làng,xóm), xen kẻ với làng xóm người Kinh hoặc người Hoa dọc trên các giồng

(như ở Tra Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu) hoặc cư trú thành một phum, sróc giữa

các cánh đồng lúa lớn hoặc ven theo hai bên bờ sông, rạch hay trục đường bộ(Cà Mau, Bạc Liêu, Kiên Giang, An Giang) Theo Niên giám Thống kê ViệtNam năm 2019 của Tổng Cục thống kê, dân số Khmer có 1.319.652 người ởrải rác trong các tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Cần Thơ, Kiên Giang,

An Giang, Vinh Long, Tra Vinh va vài chục ngàn người sống ở các tỉnh Tây

Ninh, TP.Hồ Chí Minh, Bình Phước, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu Tínhtheo khu vực thì người Khmer ở Trung du miền núi phía Bắc có: 642 người,Đồng bằng sông Hồng có: 479 người, Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trungcó: 1.851 người, Đông Nam Bộ có: 172.477 người, Đồng bằng sông CửuLong có: 1.141.241 người, trong đó dân cư tập trung đông nhất ở ba tỉnh gồm:

Sóc Trăng (362.029), Trà Vinh (318.231) và Kiên Giang (211.282) [22]

Về tín ngưỡng tôn giáo, bên cạnh theo tín ngưỡng truyền thống dân giandân tộc thì hầu hết người Khmer (có đến 98%) theo đạo Phật hệ phái Nam

Tông (Còn gọi là Nam phái Phật giáo Khmer, tiếng Khmer gọi là Mahänikãyanghĩa là Đại phái hay phái lớn chứ không phải là tiểu thừa như người ta thường gọi

và danh từ “tiểu thừa” chỉ xuất phát từ thời Pháp thuộc, hiện trong giáo hội Phật

giáo Việt Nam không có từ này (từ tiểu thừa - trung thừa - đại thừa - thượng thừa chỉtìm thấy trong kinh điển Phật giáo là chỉ cho khả năng - sức tu tập (dung lượng) củacá nhân con người (hành giả) không được để chỉ một hệ phái Phật giáo) [28, 32]

1.2.2 Dân số, phân bỗ dân cư

Theo số liệu của Cục Thống kê tỉnh Kiên Giang (năm 2022), toàn huyệnChâu Thành hiện có 30.227 hộ, với 151.286 khẩu, 813 tổ nhân dân tự quản,gồm các dân tộc Kinh, Hoa, Khmer, Chăm, Tày, trong đó hộ người Kinh

15

Trang 20

18.742 với 93.579 khâu, chiếm ty lệ 61,86%; hộ dân tộc thiểu số 11.485 với57.707 khẩu, chiếm tỷ lệ 38,14%, (là huyện có đồng bào dân tộc thiểu sốnhiều nhất tỉnh) Riêng dân tộc Khmer có 9.220, với 46.395 khâu (chiếm tỷ lệ30,66% toàn dân trong huyện) và chiếm 21,58% so với đồng bào Khmer toàn

tỉnh Kiên Giang (đứng thứ hai sau huyện Gò Quao); dân tộc Hoa 2.146 hộ,

với 10.715 khẩu, chiếm tỷ lệ 7,08%; dân tộc khác 119 hộ, với 597 khẩu,chiếm tỷ lệ 0,39% so với số khâu toàn huyện.

Đồng bào Khmer sinh sống tập trung tai 8/10 xã, thi tran Tập trung đôngnhất là xã Minh Hoà, chiếm 55,19%; thi tran Minh Lương chiếm 47,27%; xã

Thạnh Lộc chiếm 40,22%; xã Bình An chiếm 36%; xã Giục Tượng chiếm

28,93% , ít nhất là xã Mong Tho A chiếm 0,62% Có 35/63 ấp, khu phố cóđông đồng bào Khmer; trong đó có 7 ấp trên 90% là người dân tộc Khmergồm ấp Tân Hưng, Tân Lợi, (xã Giục Tượng); ấp Xà Xiêm, (xã Bình An), ấpThạnh Hưng, Thạnh Bình, (xã Thạnh Lộc); ấp Minh Hưng, (xã Minh Hoà) vàấp Vĩnh Đằng (xã Vĩnh Hoà Phú).

Về cư trú, người Khmer sống đan xen với người Kinh và người Hoanhưng cũng hình thành từng cụm lớn, nhỏ tương đối rõ rệt Mặc du cũng cókhá đông người Khmer sinh sống dọc theo trục Quốc lộ, các khu chợ, khucảng cá Tắc Cậu và khu công nghiệp, nhưng phần lớn bà con vẫn tập trung cưtrú nhiều ven kênh rạch, vùng sâu, vùng đất bị nhiễm phèn, vùng thường ảnhhưởng lũ lụt, nhất là khu căn cứ kháng chiến cũ và xa trục giao thông.

Người Khmer chủ yếu theo đạo Phật hệ phái Nam tông, tôn trọng sư sãi,sống bằng nghề nông, đời sống kinh tế và mức hưởng thụ văn hóa cũng nhưđiều kiện sinh sống, ha tang cơ sở vùng đồng bào Khmer nhìn chung cònthấp Người Khmer sống định cư rất sớm, họ không sống du canh, đu cư nhưmột số dân tộc khác Họ tập hợp nhau lại thành những tập thể láng giềng nhỏ.Mỗi tập thể định cư trên một địa điểm bám sát đất trồng trọt gọi là “phum”,

16

Trang 21

đơn vị cao hơn phum gọi là “srôc” Chúng ta có thể hiểu rằng một phum củangười Khmer tương đương với một ấp và srôc tương đương với làng.

Riêng xã Thạnh Lộc được thành lập từ tháng 4 năm 1994, nằm về phíaTây huyện Châu Thành Huyện Châu Thành có phía Đông và phía Bắc giápxã Long Thanh và Bàn Tân Định của huyện Giồng Riéng, phía Nam giáp xã

Thới Quản huyện Gò Quao Thạnh Lộc là xã thuộc vùng sâu, vùng dân tộc

Khmer, là khu căn cứ cách mạng, toàn xã có tổng diện tích tự nhiên là:4.638ha, trong đó đất trồng lúa: 3.450ha, trồng khóm: 504ha, còn lại là đấtvườn tạp và đất thô cư.

Dân số toàn xã Thạnh Lộc có 3,291 hộ với 17.137 khẩu, trong đó dân tộcKhmer có 1.803 hộ, bang 9.386 khẩu, chiếm tỷ lệ 54,89% dân số toàn xã.

Xã Thạnh Lộc hiện tại có 7 ấp, gồm ấp Hoà Lộc, Hoà Lợi, Hoà Phước,

Thạnh Bình, Thạnh Hoà, Thạnh Hưng, Thạnh Yên Xã cũng có 01 ngôi chùa

Phật giáo Nam tông Khmer là chùa Tà Bết, xây dựng từ năm 1640, trải qua 18đời trụ trì, tọa lạc tại ấp Thạnh Bình.

Nếu xét trên địa bàn toàn huyện, thì huyện Châu Thành có tat cả 13 ngôichùa Khmer và một ngôi tháp thờ 4 vi sư liệt sĩ, được phân bố tại các xã, thịtran như sau: thị trấn Minh Lương có 4 chùa va | tháp 4 sư liệt sĩ; xã Minh

Hòa có 4 chùa; xã Bình An có 2 chùa; xã Mong Thọ B có 01 chùa; xã GiụcTượng có 01 chùa và xã Thạnh lộc có 01 chùa.

1.3 Đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội của người Khmer ở Kiên Giang

1.3.1 Về Kinh tế - xã hội

Người Khmer từ xa xưa đã biết khai hoang đất trũng rồi đấp bờ baochung quanh để trồng lúa nước Người Khmer sớm biết khai thông thủy lợi,

Ì Hiện nay nhiều người dich từ tiếng Việt sang tiếng Khmer dé sử dụng gồm: ấp = phum, khu phố = ak-nuk

soóng-kăt; xã = khum, phường = soóng-kăt; huyện = srôc, quận = khăn, thị xã = ti ruôm sróc, thành phd

(thuộc tinh) = krông: tỉnh = kheêt, thành phó (thuộc TW) = ti krông).

17

Trang 22

nhất là ở gần sông rạch, người Khmer lợi dụng khi thủy triều lên đưa nướcvào ruộng Đến kỳ hạn khi lúa sắp lên đồng thi phá đập ra, x6 phèn, bắt cáxong, lại nhân thủy triều lên mà đắp lại lần nữa để chứa nước sông ăm ắp phùsa trồng trọt Ở xa sông rạch, người Khmer đắp bờ thành 6 dé giữ nước mưa,khi cần thì tát nước vào ô bằng gầu sòng Ngoài ra còn đúc kết được nhiềukinh nghiệm, cách khai thác nghề nông, như sáng chế các dụng cụ cày bừa,quan niệm giữa mối tương quan giữa các giống lúa (lúa nước ngọt, lúa nướclợ, lúa dài hạn, lúa ngắn hạn, lúa mùa ) và các loại đất đều được ngườiKhmer thông suốt trong quá trình canh tác và cải tạo Đây là phát minh độcđáo của người Khmer xưa dựa trên cơ sở những điều kiện địa lý cụ thể Hiệnnay những biến đổi đáng kể về nâng cao đời sống của bộ phận đồng bào dantộc thuộc vùng sâu, vùng xa, nhiều xã đã xây dựng được hạ tang thiết yếu vàvượt qua được tình trạng nghèo đói đã tạo những chuyên biến nhanh về sảnxuất, thúc đây chuyên dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuấtgắn với thị trường, cải thiện và nâng cao đời sống vật chất và tỉnh thần chođồng bào các dân tộc ở các xã, ấp đặc biệt khó khăn một cách bền vững, giảmkhoảng cách phát triển giữa các dân tộc.

Trong những năm qua, Đảng bộ và Chính quyền các cấp đặc biệt quantâm phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc Khmer, đã tô chức triểnkhai thực hiện nhiều chính sách thiết thực nhằm tạo điều kiện cho vùng đồng

bào dân tộc phát triển nhanh và bền vững Nhiều công trình, dự án được thực

hiện sâu rộng trong vùng có đông đồng bào dân tộc như tập trung xây dựngphát triển kết cấu hạ tang; xây dựng nhà tình nghĩa, nhà đại đoàn kết, “nhàtheo quyết định 1719/QĐ-TTg”, nhà đồng đội, nhà tình thương; đầu tư vốnsản xuất, hướng dẫn bà con chuyên dịch cơ cấu sản xuất, bố trí lại cây trồngvật nuôi, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất và đây mạnh thâmcanh tăng vụ, tăng thu nhập trên cùng diện tích; cải tạo vườn tạp, phát triển

18

Trang 23

ngành nghề đem lại hiệu quả kinh tế thiết thực, góp phần tích cực thực hiệntốt công tác an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo và giải quyết việc làm, tạođiều kiện phát triển kinh tế xã hội nhanh hơn.

Nhìn chung, từ nhiều năm qua, đời sống vật chất và sự hưởng thụ về vănhóa tỉnh thần của phần đông đồng bào Khmer có bước phát triển khởi sắc Ý

chí tự lực, tự cường, tinh thần tương thân, tương ai, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau

đã giúp cho không ít hộ dân Khmer vươn lên thoát nghèo, làm giàu chính

đáng Từ các chính sách đối với đồng bào dân tộc thiểu số thời gian qua chothấy ty lệ hộ nghèo hằng năm giảm đáng ké Cụ thé năm 2022, hộ nghèo toànhuyện là 693 hộ, chiếm tỷ lệ 1,69% so với số hộ toàn huyện, hộ đân tộc thiểusố là 1.053 hộ, chiếm tỷ lệ 57,66% so với hộ nghèo toàn huyện, trong đó hộdân tộc Khmer là 1.197 hộ, chiếm tỷ lệ 12,98% so với hộ dân tộc Khmer,chiếm 65,55% so với hộ nghèo toàn huyện.

Từ chương trình phát triển kinh tế - xã hội tại các xã đặc biệt khó khăn,các dự án của Chính phủ đã đầu tư xây dựng nhằm nâng cao nhanh đời sốngvật chất, tỉnh thần cho đồng bào ở các xã nghèo, tạo điều kiện để đưa nông

thôn các vùng đặc biệt khó khăn thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, chậm phát

triển, hòa nhập vào sự phát triển chung của ca nước Ké từ khi triển khaichương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dântộc thiểu số và miền núi đến nay đã có những chuyển biến đáng ké về nângcao đời sống của một bộ phận đồng bào dân tộc thuộc vùng sâu Nhiều xã đãxây dựng được hạ tầng thiết yếu và vượt qua được tình trạng đặc biệt nghèo.Đã tạo chuyển biến nhanh về sản xuất, thúc đây chuyền dich cơ cấu kinh tếnông nghiệp theo hướng sản xuất gắn với thị trường; cải thiện và nâng cao đờisống vật chất và tinh thần cho đồng bào các dân tộc ở các xã, ấp đặc biệt khókhăn một cách bền vững, giảm khoảng cách phát triển giữa các dân tộc và các

vùng nghèo trong huyện.

19

Trang 24

Qua quá trình triển khai thực hiện các chủ trương chính sách, nghị quyếtcủa Đảng bộ các cấp và cả hệ thống chính trị ngày càng nhận thức, quán triệtsâu sắc hơn về công tác dân tộc, công tác tôn giáo trong vùng đông bảoKhmer; trách nhiệm của chính quyền đối với đồng bào dân tộc có nâng lên,việc vận dụng cụ thé hóa các chủ trương chính sách về an sinh xã hội củaĐảng và Nhà nước, các chương trình, dự án về phát triển kinh tế - xã hộitrong vùng đồng bào dân tộc đã mang lại hiệu quả thiết thực; đời sống vậtchất và tỉnh thần của đồng bào được cải thiện và nâng lên rõ rệt, tạo đượclòng tin vững chắc của đồng bào Khmer vào chủ trương chính sách của Đảng,

pháp luật của Nhà nước.

Mặc dù đã có nhiều chuyền biến tích cực trong đời sống cộng đồng, songnhìn chung trình độ văn hóa của đồng bào Khmer vẫn còn thấp, vì thế việctiếp thu khoa học - kỹ thuật còn chậm, phương thức sản xuất có nơi còn lạchậu Các cụm dan cư của đồng bào Khmer hau hết phân bồ theo sự hình thànhtự nhiên của quá trình lịch sử lâu đời, khoảng cách về kinh tế, văn hóa - xã hội

so với người Kinh và người Hoa còn khá lớn.

Tuy nhiên, dưới sự quan tâm, chỉ đạo sâu sắc của các cấp chính quyền,trong những năm gần đây, đời sống kinh tế của đồng bào Khmer càng ngàyđược én định, mức sống tiếp tục được vươn lên, tỷ lệ hộ nghèo giảm đáng kể,đã xuất hiện nhiều nhân tố điển hình tiên tiến trong lao động sản xuất, kinhdoanh giỏi cấp huyện, cụ thé trong năm 2018-2023, có 131 hộ Khmer; cấptỉnh có 40 hộ Tuy vậy việc chuyên dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi trong đồngbào Khmer vẫn còn chậm, tình hình sang bán, cầm cố đất đai vẫn còn diễn rakhá phổ biến.

Bên cạnh những thuận lợi, vẫn còn tồn tại một số mặt hạn chế như kếtcầu hạ tầng kinh tế - xã hội vẫn còn thấp so với mặt bằng chung của huyện.Các chương trình đầu tư hỗ trợ vốn tuy có được sự tăng cường, nhưng việc

20

Trang 25

hướng dẫn về cung cách làm ăn, kế cả việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹthuật vào sản xuất chưa được thường xuyên; Các giá trị văn hóa truyền thống(vật thể, phi vật thể) của đồng bào Khmer tuy có được gìn giữ và lưu truyềnnhưng do niên đại khá lâu nên cũng đã bị mai một hoặc mất đi theo thời gian;mức hưởng thụ văn hóa nhìn chung còn thấp; việc chăm sóc sức khỏe, y tế, vệsinh môi trường nhiều vùng chưa đảm bảo Hệ thống chính trị cơ sở vùng dântộc Khmer tổn tại một số nơi còn yếu; đội ngũ cán bộ là người Khmer và cánbộ làm công tác dân tộc còn hụt hãng về trình độ và năng lực.

Các cấp, các ngành, các địa phương đã tô chức hội nghị quán triệt Chỉ

thị, Nghị quyết, Quyết định, một cách sâu rộng từ trong nội bộ đến quần

chúng nhân dân nói chung, đồng bào dân tộc Khmer nói riêng vô cùng phấnkhởi vì thấy rằng Đảng và Nhà nước luôn quan tâm ưu ái đến đời sống kinhtế, văn hóa, xã hội đối với đồng bào và trong vùng đồng bào dân tộc.

1.3.2 Đời sống văn hóa, tín ngưỡng tôn giáo

Từ lâu các nhà nghiên cứu trên thế giới cũng như ở Việt Nam đã đưa ranhiều định nghĩa khác nhau về lễ hội Tùy từng đặc tính và ý nghĩa lễ hội cụthể của mỗi dân tộc, quốc gia, các tác giả đã đưa ra những định nghĩa khácnhau về lễ hội Chang hạn khi nghiên cứu những đặc tính và ý nghĩa của lễhội ở nước Nga, M.Bachie cho rằng: “Thực chất lễ hội là cuộc sống được táihiện dưới hình thức tế lễ và trò dién Đó là cuộc sống lao động và chiến đấucủa cộng đồng dân cư Tuy nhiên bản thân cuộc sống không thé thành lễ hộiđược nếu như chính nó không được thăng hoa, liên kết và quy tựu lại thànhthé giới của tâm linh, tư tưởng của các biểu tượng, vượt lên trên thé giới củanhững phương tiện và điều kiện tất yếu Đó là thế giới là cuộc sống thứ hai

thoát ly tạm thời thực tại hiện hữu, đạt tới hiện thực lý tưởng mà ở đó, mọi

thứ điều trở nên đẹp dé, lung linh, siêu việt và cao cả”.

_| Commented [NT1]: trích dẫn

Trang 26

Theo giáo sư Kukahayashi người Nhật, khi nghiên cứu về ý nghĩa củacác lễ hội cho rằng “Xét về tính chat xã hội, lễ hội là quảng trường của tâmhon; xét về tính chất văn hóa, lễ hội là cái nơi sản sinh và nuôi dưỡng nghệ

thuật như: mỹ thuật, nghệ thuật, giải trí, kịch văn hóa và với ý nghĩa đó, lễ hội

tồn tại và có liên quan mật thiết với sự phát triển của văn hóa”.

Còn ở Việt Nam theo đánh giá của nhiều nhà nghiên cứu cho rang kháiniệm lễ hội chỉ mới xuất hiện trong khoảng hơn chục năm trở lại đây Trướcđó chỉ có khái niệm “lễ? và “hội” Đó là những khái niệm được dùng để gọi

một nhóm loại hình phong tục: lễ Thành Hoàng, lễ gia tiên, lễ tang, lễ

cưới hoặc đối với hội cũng có nhiều hội khác nhau như : Hội Giống Hội

Lim, Hội Chùa Hương

Căn cứ vào cách thức, nội dung của các loại lễ hoặc hội, người ta đi đếnkết luận rằng: “Lễ chính là hình thức biểu thị, bày tỏ sự kính ý của cá nhânhay của cộng đồng người với các đối tượng khác” Đối tượng có thé là nhânvật hiện tại hay trong quá khứ, những sự vật hiện tượng được thần thánhhóa, có quan hệ gắn bó đối với đời sống thực tại của các cá nhân hay cộng

động người.

Như vậy, lễ vốn là phép ứng xử văn hóa trong ứng xử xã hội, bao gồmứng xử giữa các cá nhân với nhau, giữa cá nhân với cộng đồng và ngược lại,giữa các thiết kế con trong cộng đồng lớn với nhau thường được bắt đầu từ lễ.

Tức là nghi thức trước khi đi vào nội dung giữa hai quan hệ hoặc các quan hệ

trong xã hội Từ những nghi thức mang tính xã giao đời thường là lễ, phép tắcđể phân biệt trên đưới, sang, hèn, thân, sơ dần dần được thiên hóa để trởthành những nghi thức mang tính tôn giáo, về sau chúng trở thành nghỉ thứcmở đấu cho lễ hội.

Còn “Hội” chính là cuộc vui chơi bằng nhiều hoạt động giải trí côngcộng diễn ra tại một điểm nhất định vào dịp kỷ niệm một sự kiện xã hội hay

_~| Commented [NT2]: trích dẫn

Trang 27

tự nhiên nhằm diễn đạt sự phấn khích, hoan hi của công chúng tham gia vàtham dự cuộc lễ Hay nói cách khác, hội trước hết là những hoạt động, nhữngtrò diễn thường có tính lễ nghi theo một kịch bản mang tính ồn định với sựtham gia của một khối đông người mang tính cộng đồng cao Tuy nhiên, phảilà những hoạt động tiếp theo lễ hoặc đan xen với lễ, có những đặc điểm vừa

nêu mới trở thành hội của lễ, sau đó mới trở thành lễ hội.

Như vậy, lễ hội là hai phạm trù hợp nhất giữa lễ và hội thành một sinhhoạt văn hóa cộng đồng hoàn chỉnh Đúng hơn lễ và hội là một thê thống nhấtkhông thể chia tách trong một hoạt động tín ngưỡng và tôn giáo của conngười Lễ là phần đạo, phần tín ngưỡng, phần thế giới tâm linh sâu lắng của

con người Còn hội là tập hợp các trò diễn có tính lễ giáo, các cuộc vui chơi

giải trí tại một địa điểm nhất định thường trong khuôn viên các công trình tôngiáo hay ở chỗ đông người tham gia, là đời sống văn hóa thường nhật và mộtphần đời của một cá nhân và cả cộng đồng nhân kỷ niệm một sự kiện quantrọng đối với một cộng đồng xã hội Hội gắn liền với lễ và chịu sự quy địnhnhất định của lễ, có lễ mới có hội.

Do gắn thêm “Lễ” vào “Hội” mà từ đó đến nay các nhà nghiên cứu Việt

Nam đã đưa ra những quy định khác nhau của lễ hội Như Phan Đăng Nhật

cho rằng “Lễ hội là một pho lịch sử không 16, ở đó tích tựu một số những lớp

phong tục, tín ngưỡng, văn hóa nghệ thuật và các sự kiện xã hội - lịch sử quan

trọng của dân tộc và lễ hội còn là bảo tàng sống về các mặt sinh hoạt văn hóatỉnh thần của con người, chúng tạo nên một sự cuốn hút và thuyết phục mạnhmẻ nhất”.

Đối với người Khmer nhiều người cho rằng, khái niệm lễ hội chỉ mớixuất hiện vài chục năm nay Theo các bậc tiền bối và các nhà nghiên cứu vềphong tục tập quán và các lễ hội trong cộng đồng dân tộc Khmer thì hầu nhưcho thấy chưa có sự thống nhất trong quan niệm giữa lễ và hội Người Khmer

23

Trang 28

gọi lễ hội là “Pi-thi” và “Buôn” Pi-thi dịch nghĩa là nghi thức, nghỉ lễ, nghi

trình, cũng có nghĩa là “Lễ” nói chung Còn từ “Buôn” có rất nhiều nghĩa,trong đó có một nội dung được hiểu là Hội Song việc sử dụng chữ Buôn đểchỉ cho ngày Hội hoặc Pi-thi để chỉ cho lễ vẫn chưa phải là cách dùng chínhxác trong cộng đồng người Khmer.

Thực ra lễ và hội là một thể thống nhất không thể chia tách trong hoạtđộng tín ngưỡng và hoạt động tôn giáo của con người Lễ là phần “đạo”, phầntín ngưỡng, phần của thế giới tâm linh sâu lắng của con người Còn hội là tậphợp của trò diễn có tính nghi thức, các cuộc vui chơi, giải trí tại một địa điểmnhất định thường được tổ chức tại các phum sóc, trong các khuôn viên chùa,hoặc nhà dé tập trung thu hút được nhiều người tham gia, nó là đời sống vănhóa thường nhật và một phần đời của cá nhân cũng như cả cộng đồng Hội lànơi giải tỏa tâm lý, sáng tạo hưởng thụ văn hóa (vật chất, tinh thần) đáp ứng

nhu cầu sinh hoạt cộng đồng, vui vẻ, hào hứng và là nhu cầu văn hóa của

cộng đồng người tham gia trong lễ hội là chủ yếu.

Đồng bào Khmer rất tôn trọng đạo lý, chân thành với bạn bè, thương yêuđùm bọc lẫn nhau, ngay thẳng, thật thà, bộc lộ rõ quan niệm nhận thức củamình với mọi người Họ quan niệm rang chỉ có con đường di tu mới thànhngười, trình độ mới được nâng lên, mới có đủ cơ sở đề lý giải những vấn đềphức tạp của cuộc sống, mới tránh được những đau khổ ở đời, làm cho “tâm”con người có được sự tĩnh tại, thông minh quyết đoán để sáng suốt mọi côngviệc Vì thế mà đồng bào Khmer rất sùng đạo, giáo lý đạo Phật đã ăn sâu vàotâm tư tình cảm của họ Hiện tượng mê tín di đoan, thờ cúng bói toán, đau yếubệnh hoạn, khi gặp phải tai biến trong cuộc sống vẫn còn xảy ra, họ vẫn tinvào sự phù hộ của Phật, thần thánh Ngoài ra còn những phong tục tập quánkhác như đón tết cổ truyền nhằm ôn lại truyền thống, động viên nhau vượt

24

Trang 29

qua những khó khăn để xây dựng cuộc sống mới cũng rất được các ngànhchức năng và ngay chính trong cộng đồng quan tâm chú trọng.

Đời sống tâm linh của người Khmer hết sức phong phú, trong đó tathấy được ảnh hưởng rất lớn của Phật giáo vào trong đời sống tâm linh hằng

ngày Người Khmer theo đạo Phật, hệ phái Phật giáo Nam tông (Phật giáo

Mahãnikãya, Phật giáo Nam truyền chủ trương thân khẩu ý ta hành thì thankhẩu ý ta thọ, trong Phật giáo chỉ ra bốn thứ đức tin (saddha) đúng đắn: 1) Tinvào nghiệp hành của mình - Kammassaddha; 2) Tin vào nghiệp hành chắcchắn có quả - Vipakassaddha; 3) Tin vào tất cả chúng sinh phải hành nghiệp -Kammassakata saddha; 4) Tin vào trí huệ của đức Phật không gì sánh bằng -Tathagata Bodhissaddha), không có trời thần, ma quỷ nào độ ta được hếtnhưng Phật giáo không cắm cản họ duy trì truyền thống tín ngưỡng dân gian,

tín ngưỡng Bà-la-môn giáo của họ mà chỉ đơn giản hóa những tín ngưỡng

ấy đi đừng cho quá ảnh hưởng đến cuộc sống nhân sinh nên truyền thống la-môn giáo vẫn còn tén tại trong cộng đồng người Khmer) Người Khmerthích sống đơn giản, nghe và tin những gì thấy trước mắt, ghét ba hoa và trừutượng Họ rất cần cù, mộc mạc, giỏi chịu đựng gian khổ Nếu họ thương mếntin cậy người nào thì họ đặt niềm tin rất vững chắc, có tinh than tự lực và

Bà-tương trợ giúp đỡ lẫn nhau.

Từ xa xưa, phong tục tập quán của người Khmer chịu ảnh hưởng của

đạo Ba-la-môn vì Bà-la-môn giáo được các bậc vua chúa tín nhiệm là tôn giáo

chính dù cùng tổn tại trong xã hội Khmer với Phật giáo Mãi đến TK XVI

Phật lịch (Phật lịch năm 1510) thì đạo Phật và đạo Bà-la-môn dung hợp với

nhau trở thành phong tục tập quán truyền thống của người Khmer Đến TKXIX Phật lịch, hình ảnh tu sĩ Bà-la-môn giáo biến mat khỏi cộng đồng ngườivà đạo Phật bắt đầu thịnh và đã trở thành tôn giáo chính của họ [39] Trongđời sống tinh than của người Khmer, lễ hội đóng vai trò rất quan trọng, nó chi

25

Trang 30

phối toàn bộ đời sống tinh thần Một năm có rất nhiều lễ hội được diễn ra đốivới người Khmer ở tỉnh Kiên Giang; giữa tháng Tư từ ngày 12 đến 15 đươnglịch là lễ vào đầu năm mới “Chôl-chhnăm-thmây”; đầu tháng 5 là lễ Phật Đảngọi là “Vi-sak-bô-che” (Visäkhapijã: Ram tháng Tư âm lịch); trong tháng 9(từ ngày 16 đến 30 tháng Phăt-trô-bot (Bhadropada: tương đương tháng 8 âmlịch) là mùa lễ Đôn-ta báo hiếu (gần giống như mùa lễ Vu lan báo hiếu củaPhật giáo Bắc tông), cuối tháng 10 âm lịch là lễ cúng trăng, đúc cốm đẹp, đua

ghe ngo (đưa nước) gọi là “Ok-om-bôc”

Các hoạt động phục vụ tập quán, văn hóa, lễ hội trong đồng bào dân

tộc Khmer:

Hàng năm 13 điểm chùa trong huyện đều có mở các lớp day chữ

Khmer, hè năm học 2018-2023 mở được 62 lớp với 1.325 học sinh, tỉnh đã hỗ

trợ kinh phí trên 60 triệu đồng bồi dưỡng cho các sư sãi, achar là giáo viêntham gia giảng day chữ Khmer Cùng với chương trình kiên cố hóa trườnglớp, nhìn chung cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy trong vùng đồng bào dân

tộc và giáo viên dân tộc không ngừng được nâng lên Việc xây dựng trường

lớp cũng được đồng bào quan tâm thực hiện như hiến đất; xây dựng trườngmẫu giáo; xây dựng trường dạy chữ - tiếng Pali (Nam phan ngữ; tiếngSanskrit là Bắc phan ngữ; ca hai thứ tiếng này không có nét chữ mà khi ở Ấnthì họ ghi bằng nét chữ Brahmi rồi sau đó ghi bằng nét chữ Devanagari, từloại nét chữ Devanagari này mà người An tạo ra nét chữ Hindi lưu đến ngàynay và được sử dụng nhiều đề ghi kinh sách Phật giáo ở Sri Lanka) [40]

Tuy nhiên vẫn còn một số mặt tồn tại, hạn chế của công tác giáo dục daotạo trong vùng đồng bào dân tộc là do điều kiện kinh tế của đồng bào cònnhiều khó khăn, nhận thức của một bộ phận đồng bào chưa cao nên dẫn đếnviệc học tập của con em còn hạn chế, tỷ lệ học sinh trúng tuyển vào cáctrường đại học, cao đăng, trung học chuyên nghiệp trong và ngoài tỉnh còn

26

Trang 31

thấp Việc dạy song ngữ đến nay vẫn còn gặp khó khăn do không có biên chế,thiếu người phụ trách, thiếu nhân lực, sách tham khảo của giáo viên và các

phương tiện giảng dạy khác.

Về công tác y tế, chăm sóc sức khoẻ vùng đồng bào dân tộc vẫn còn mộtsố khó khăn do thiếu phương tiện và các điều kiện khám, điều trị bệnh cũngnhư tình hình vệ sinh môi trường một số nơi chưa đảm bảo.

Công tác phối hợp thực hiện chính sách văn hóa, văn nghệ, thé thé thao trong vùng dong bào dan tộc:

dục-Toàn huyện có 13 chùa và 01 tháp liệt sĩ bốn sư, hằng năm được quantâm trùng tu, sửa chữa Các hội, đoàn đồng gồm có: 01 Hội Đoàn kết Sư sãi

Yêu nước, 13 Ban quản trị với 139 thành viên Người Khmer Châu Thành luôn

có ý thức, tôn trọng, bảo tổn và phát huy các giá trị bản sắc văn hóa dân tộc,

quan tâm giữ gìn và khôi phục các thiết chế văn hóa, xã hội trong cộng đồng.Truyền thống giữ gìn bản sắc văn hóa đồng bào dân tộc luôn tiếp tụcphát huy, thể hiện nhất trong những dịp lễ hội truyền thống Trong ngày lễ, tếtcổ truyền, lễ hội cầu an và các lễ hội lớn trong phum sóc mang đậm dấu ấntruyền thống của đồng bào dân tộc, được các ngành, các cấp tạo điều kiện tổchức trên tinh thần vui tươi, an toàn, tiết kiệm Hàng năm, huyện thành lậpnhiều đoàn cán bộ đến thăm viếng, tặng quà các vị chức sắc, Ban quản trị,Kru Achar, các gia đình chính sách, các gia đình tiêu biéu, nham thể hiện sựtôn trọng và khích lệ tinh thần đồng bào dân tộc hăng hái thi đua lao động sản

xuất, góp phần giảm nghèo Đặc biệt thé hiện sự tôn vinh 4 vị hoà thượng liệt

sĩ đã anh dũng hy sinh, hằng năm tỉnh, huyện phối hợp tổ chức lễ giỗ longtrọng và trang nghiêm Nhân dịp các ngày lễ hội truyền thống của đồng bào,huyện kết hợp với các địa phương, các cơ sở thờ tự của các dân tộc tổ chứcnhiều hoạt động văn hóa, nghệ thuật như: đua ghe ngo truyền thống, hátÀ day, hát dù kê, thi đấu bóng chuyền, hội thi âm thực, trang phục, các hoạt

27

Trang 32

động lễ hội đân gian mang tính văn hóa biệt truyền của đồng bào các dân

tộc, Bên cạnh yếu tố văn hóa chung của cả cộng đồng, dân tộc Khmer còn

có truyền thống văn hóa riêng của mình, bao gồm tiếng nói, chữ viết, văn hóa,

nghệ thuật, phong tục tập quán, tôn giáo tín ngưỡng, việc giữ gin phát huy

bản sắc văn hóa lành mạnh ngày càng được các ngành, các cấp quan tâm pháthuy và đầu tư.

Đây mạnh các hoạt động văn hóa, các lễ hội tập quán tốt của đồng bào,phục hồi lại các loại nhạc cụ, làm nồng cốt trong việc bảo tồn và phát huy bảnsắc văn hóa dân tộc Tiếp tục phát huy vai trò của các chùa, sư sãi trong xâydựng nếp sống mới của đồng bào.

Nhìn chung, đời sống vật chất, mức hưởng thụ văn hóa tinh thần của mộtbộ phận đồng bào dân tộc đã có bước khởi sắc Ý chí tự lực, tự cường, tỉnhthần tương thân tương ái, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau, như đã giúp một bộ phận

hộ nghèo vươn lên thoát nghèo, làm giàu chính đáng Từ các chính sách của

Đảng, Nhà nước đối với đồng bào dân tộc thời gian qua đã củng cố lòng tincủa đồng bào dân tộc vào sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy Đảng, Chính quyềncác cấp góp phần tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc.

Việc phô biến Chỉ thị, Chủ trương, của Trung ương, Chính phủ vềcông tác dân tộc Khmer trong nội bộ và đồng bào, chức sắc, chức việc còn ít,thiếu thường xuyên Một số ngành huyện, xã, thị trấn từng lúc, từng nơi cóbiểu hiện buông lơi đến công tác dân tộc.

Công tác giáo dục, tuyên truyền, đường lối chủ trương chính sách của

Đảng, pháp luật của Nhà nước, phát huy ý thức dân chủ và tự lực, tự cường

còn hạn chế Trong đồng bào dân tộc tuy lao động cần củ nhưng cũng cònmột bộ phận chưa biết tổ chức cuộc sống gia đình và kế hoạch sản xuất, còntrông chờ ỷ lại hoặc phó thác cho số phận, tập quán sinh hoạt còn lãng phí cho

nên cuộc sông chậm được cải thiện Đây mạnh công tác giáo dục dân sô và kê

28

Trang 33

hoạch hóa gia đình, vệ sinh môi trường, Quan tâm phòng chống các dịchbệnh và suy dinh dưỡng; tăng cường việc giáo dục, hạn chế các tệ nạn xã hội,thông qua các phương tiện truyền thông Chú trọng, đào tạo cán bộ y tế làngười dân tộc thiêu số Thực hiện tốt việc cấp thẻ bảo hiểm cho hộ nghèo và

hộ cận nghèo là người dân tộc.

Tăng cường giáo dục chính trị, củng cố hệ thống chính trị và xây dựngđội ngũ cán bộ dân tộc, chú trọng công tác tuyên truyền, giáo dục đường lốichủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, nhằm nâng caohiểu biết chính trị thực hiện thiết chế dân chủ ở cơ sở Tập trung củng có hệthống chính trị ở những nơi có đông đồng bào, đặc biệt là phải xây đựng cơ sởĐảng ở những nơi có năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu cao Thông qua cácvị sư sãi, những người có uy tín trong đồng bào, qua đó tuyên truyền, độngviên đồng bào từ bỏ những tập quán, quan niệm lạc hậu trong sản xuất và đờisống, vươn lên tiếp thu cái mới, phát triển kinh tế - xã hội, từng bước cải thiệnđời sống.

Tiểu kết chương 1

Kiên Giang là một tỉnh ven biển thuộc vùng Đồng bằng sông CửuLong, Nam Bộ với diện tích là 6.348,5km? Vị trí nằm ở tận cùng phía TâyNam của Việt Nam, trong đó lãnh thổ bao gồm đất liền và hải đảo Phần đấtliền nằm trong tọa độ từ 9°23'50- 10°32'30 vi Bac và từ 104°26'40-

105°32'40 kinh Đông Phía bắc giáp tỉnh Kampot của Campuchia, đường biên

giới dài 56,8 km; Phía nam giáp tỉnh Cà Mau; Phía tây giáp vịnh Thái Lan với

đường bờ biển đài 200 km; Phía đông giáp tỉnh An Giang, tỉnh Hậu Giang,tỉnh Bạc Liêu và thành phố Cần Thơ.

Tỉnh Kiên Giang có 15 đơn vị hành chính cấp huyện được chia thành3 thành phố và 12 huyện với 144 đơn vị hành chính cấp xã, bao gồm 10 thịtrấn, 18 phường và 116 xã Với dân số năm 2023 là 2.109.000 người Về

29

Trang 34

huyện Châu Thành nằm ở trung tâm tỉnh Kiên Giang, có vị trí địa lý: Phía Tâygiáp thành phố Rạch Giá; Phía Bắc giáp huyện Tân Hiệp; Phía Nam giáphuyện An Biên và huyện Giồng Riéng; Phía Đông giáp huyện Gò Quao vớidiện 285,44 km2, dân số năm 2020 là 161.230 người, mật độ dân số đạt 565ngudi/km? Đây là địa phương có đường cao tốc Lộ Tẻ - Rach Sỏi đi qua đã

được đưa vào khai thác.

về huyện Châu Thành có 10 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc, baogồm thị tran Minh Lương (huyện ly) và 9 xã: Bình An, Giục Tượng, Minh

Hòa, Mong Thọ, Mong Thọ A,Mong Thọ B,Thạnh Lộc, Vĩnh HòaHiệp, Vĩnh Hòa Phú Xã Thạnh Lộc có vi trí địa lý: Phía đông giáp xã Mong

Thọ B và các phía còn lại giáp thành phố Rach Giá với diện tích 33,51 km2,dân số năm 2020 là 16.738 người, mật độ dân số đạt 500 người/km? Ngày 18tháng 3 năm 1997, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định số 23-CP về việc

thành lập xã Thạnh Lộc trên cơ sở 2.907,21 ha diện tích tự nhiên và 11.119

nhân khẩu của xã Mong Thọ A Năm 2023, dân số toàn xã Thạnh Lộc có

3,291 hộ với 17.137 khẩu, trong đó dân tộc Khmer có 1.803 hộ, bằng 9.386

khẩu, chiếm ty lệ 54,89% dân số toàn xã và gồm có 7 ấp là: ấp Hòa Lộc, Hòa

Lợi, Hòa Phước, Thạnh Bình, Thạnh Hòa, Thạnh Hưng, Thạnh Yên Xã cũng

có 01 ngôi chùa Phật giáo Nam tông Khmer là chùa Tà Bết, xây dựng từ năm1640, trải qua 18 đời trụ trì, tọa lạc tại ấp Thạnh Bình.

Người Khmer ở Kiên Giang có 56.373 hộ với 237.867 người (chiếm13,dân số toàn tỉnh, tính đến 05/2022), đứng thứ ba sau Sóc Trăng và TràVinh ở Nam Bộ (theo QD số 1201/QĐ-UBND ngày 17/5/2022 của UBNDtỉnh Kiên Giang về “Đề án Bảo tồn và phát huy giá trị nghệ thuật truyền thống

dân tộc Khmer trên địa bàn tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2021-2025) Từ xa xưa,

người Khmer đã biết khai hoang đất trũng rồi đấp bờ bao chung quanh đểtrồng lúa nước Người Khmer sớm biết khai thông thủy lợi, nhất là ở gần sông

30

Trang 35

rạch, người Khmer lợi dụng khi thủy triều lên đưa nước vào ruộng Đến kỳhạn khi lúa sắp lên đồng thì phá đập ra, xổ phèn, bắt cá xong, lại nhân thủytriều lên mà đắp lại lần nữa để chứa nước sông ăm ắp phù sa trồng trọt Ở xasông rạch, người Khmer đắp bờ thành 6 dé giữ nước mưa, khi cần thì tát nướcvào ô bằng gầu sòng Ngoài ra còn đúc kết được nhiều kinh nghiệm, cách khaithác nghề nông, như sáng chế các dụng cụ cày bừa, quan niệm giữa mối tươngquan giữa các giống lúa (lúa nước ngọt, lúa nước lo, lúa dài hạn, lúa ngắnhạn, lúa mùa ) và các loại đất đều được người Khmer thông suốt trong quá

trình canh tác và cải tạo Đây là phát minh độc đáo của người Khmer xưa dựa

trên cơ sở những điều kiện địa lý cụ thé Hiện nay những biến đổi đáng kê vềnâng cao đời sống của bộ phận đồng bào dân tộc thuộc vùng sâu, vùng xa,nhiều xã đã xây dựng được hạ tầng thiết yếu và vượt qua được tình trạngnghèo đói đã tạo những chuyên bién nhanh về sản xuất, thúc đây chuyền dịchcơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất gắn với thị trường, cải thiệnvà nâng cao đời sống vật chất và tỉnh thần cho đồng bào các dân tộc ở các xã,ấp đặc biệt khó khăn một cách bền vững, giảm khoảng cách phát triển giữa

các dân tộc.

Lễ hội, lễ là những nghỉ thức được tiến hành nhằm đánh dau hoặc kỷniệm một sự kiện nào đó, lễ còn có nghĩa là phép tắc phải theo khi tiếp xúchoặc tiến hành một sự kiện nào đó Hội là tụ họp lại, gặp mặt là cuộc vuitổ chức cho đông đảo người đến dự, theo phong tục hay phong trào, sự kiện Lễ hội: Lé và hội là một thể thống nhất không thé chia tách trong hoạt độngtín ngưỡng và hoạt động tôn giáo của con người Lễ là phần “đạo”, phần tínngưỡng, phần của thế giới tâm linh sâu lắng của con người Còn hội là tậphợp của trò diễn có tính nghi thức, các cuộc vui chơi, giải trí tai một địa điểmnhất định thường được tổ chức tại các phum sóc, trong các khuôn viên chùa,hoặc nhà để tập trung thu hút được nhiều người tham gia, nó là đời sống văn

31

Trang 36

hóa thường nhật và một phần đời của cá nhân cũng như cả cộng đồng Hội lànơi giải tỏa tâm lý, sáng tạo hưởng thụ văn hóa (vật chất, tinh thần) đáp ứngnhu cầu sinh hoạt cộng đồng, vui vẻ, hào hứng và là nhu cầu văn hóa củacộng đồng người tham gia trong lễ hội là chủ yếu.

Phong tục tập quán của người Khmer chịu ảnh hưởng của đạo Ba-la-môn

vì Bà-la-môn giáo được các bậc vua chúa tín nhiệm là tôn giáo chính dù cùng

tồn tại trong xã hội Khmer với Phật giáo Mãi đến TK XVI Phật lịch (Phật

lịch năm 1510) thì đạo Phật và đạo Bà-la-môn dung hợp với nhau trở thành

phong tục tập quán truyền thống của người Khmer Đến TK XIX Phật lịch,hình anh tu sĩ Bà-la-môn giáo biến mat khỏi cộng đồng người và đạo Phật bắtđầu thịnh và đã trở thành tôn giáo chính của họ [39] Trong đời sống tinh thancủa người Khmer, lễ hội đóng vai trò rất quan trọng, nó chỉ phối toàn bộ đờisống tinh thần Một năm có rất nhiều lễ hội được diễn ra đối với người Khmerở tỉnh Kiên Giang; giữa tháng Tư từ ngày 12 đến 15 dương lịch là lễ vào đầunăm mới “Chôl-chhnăm-thmây; đầu tháng 5 là lễ Phật Dan gọi là “Vi-sak-bô-chia” (Ram tháng Tu Phật lịch); trong tháng 9 (từ ngày 16 đến 30 tháng Phat-trô-bot (tương đương với tháng 8 4l) Phật lịch) là mùa lễ Dén-ta báo hiếu,cuối tháng 10 Phat lịch là lễ cúng trăng gọi là “Ok-om-bôc”

32

Trang 37

Chương 2: LE HỘI CÂU AN CUA NGƯỜI KHMER2.1 Diễn trình lễ hội Cầu an của người Khmer

2.1.1 Khái lược lễ hội Cầu an của người Khmer

Lễ hội Cầu an của người Khmer gọi là “Buôn Kòm-san srôc” có nghĩa

“lễ giải trí phum sóc (làng) hay lễ vui chơi trong phum sóc (làng)” Từ ý nghĩa

trên dan dan dịch nghĩa sang tiếng Việt là lễ “Cau an”, tương tự như lễ Kỳ yêncủa người Kinh làm lễ tế thần Thành Hoàng lớn nhất trong năm của một ngôiđình thần ở Nam Bộ (Đình thần ở Nam Bộ mỗi năm có hai lệ cúng: lễ Thượngđiền (sau khi thu hoạch mùa màng xong) và lễ Hạ điền (khi bắt xuống ruộngmột mùa mới) nhưng có nơi lại gop chung ca Thượng điền và Hạ điền tổ chứctrong lễ Kỳ yên luôn hoặc có nơi vẫn tô chức cả ba loại lễ ấy).

Lễ Cầu an hay lễ hội Cầu an (Buôn Kòm-san srôc) của người Khmer còncó nhiều tên gọi khác nhau, chăng hạn như: Buôn Neak-ta Mô-chas srôc(nghĩa là lễ dâng cúng Ông-tà chủ thổ địa), buôn Săm-mak-ki (lễ sum họpđoàn kết), buôn Phum (lễ của xom làng) Người Khmer ở Campuchia còngọi nhiều tên khác nhau nữa là: Buôn Kòm-san phum (lễ giải khuây trong

xóm làng), buôn Da-len (lễ hoàn mãn sân đập lúa), buôn Bods Bat-len (lễ quét

đáy sân đập lúa), buôn Phum (lễ xóm làng), buôn Ruôm-phum (lễ hợp chung

xóm làng) (Xem phụ lục 2 Hình 1.1 và Hình 1.2)

Chuyện kể về nguồn gốc của lễ này trong sách kinh “Bốn sanh bổn sư”ghi rằng: Từ thời xưa thật là xưa có hai anh em nông dân, người anh tên làMahakala (Đại Hắc) và em tên là Cullakala (Tiểu Hắc) Một ngày nọ, ngườiem hái bông lúa mach vừa mới tré làm đồng xé ra ăn thì cảm thấy có mùi vị

ngọt ngon nên khởi lòng phát sanh tạo phúc trong Phật pháp và rủ người anh

làm phước thí đến chư tăng có đức Phật là người đứng đầu Mặc du cho ngườiem nai nỉ nhiều lần nhưng người anh vẫn không đồng y vì “lúa sắp đặc hạt”

33

Trang 38

rồi, cuối cùng thì người anh đành chia miếng đất ruộng làm hai phần, chongười em một phần tùy ý em muốn làm gì thì làm Người em rất đổi vuimừng và nói rằng mình sẽ được làm phước thí đừng cho “lúa đặc thành hạtkịp” Người em rủ bạn bè rất đông đi cắt - xé bông lúa còn đang ngậm dita(chưa đặc thành hạt) mang về xay ép đem nấu với sữa bò tươi cho thêm mậtong và đường rồi đem đi dâng cúng tỳ khưu tăng có đức Phật là người đứngđầu, song phát tâm nguyện rằng “T6i xin nguyện cho được đắc quả lành trongđạo pháp cao thượng trước người ta nhất ở vị lai đừng cho thất” bởi là thí caothượng phát sanh ra từ hạt lúa đầu tiên nhất Sau khi đãnh lễ đức Phật cáo từra về, người em ra đồng xem ruộng thấy lúa tré bông đặc hạt như người ta

treo chuông nên phát tâm nguyện làm phước thí trong mùa canh tác ruộng cho

bằng được chín lần trong một mùa ruộng Đến lúc lúa gần đặc hạt vừa làmcốm đẹp, người em làm phước thí lần thứ hai; khi gặt hái làm phước thí lầnthứ ba; lúc gặt hái xong phơi lúa ngoài đồng làm phước thí lần thứ tư; khibuộc thành bó lúa chuẩn bị chuyên chở về làm phước thí lần thứ năm; khichuyên chở bó lúa về đến sân đập lúa làm phước thí lần thứ sáu; lúc đập lấyhạt lúa tại sân đập lúa làm phước thí lần thứ bảy; lúc sàng sảy lúa xong làmphước thí lần thứ tám và khi chở lúa về chứa vào kho vựa làm phước thí lầnthứ chín Cullakala (Tiểu Hắc) đã làm phước thí chín lần rồi mà ruộng lúa vẫncòn đầy đồng, không bị hư hỏng hay hao hụt gì hết Từ việc làm phước thí đócủa Cullakala (Tiêu Hắc) mãi đến ngày nay người ta chi còn duy trì làm theoCullakala (Tiểu Hắc) được hai lần là lễ Ok-om-bôc lần thứ hai của Cullakãla(Tiểu Hắc) và lễ Buôn Da-len lần thứ chín của Cullakala (Tiểu Hắc) trongchín lần làm phước thí của Cullakala (Tiêu Hắc).

Ngày nay, người ta thường tổ chức lễ hội Cầu an (Buôn Kòm-san srôchay Buôn Da-len) này trong mùa gặt hái - thu hoạch đồng ang xong cho đến

ngày làm lễ Chôl-chhnăm-thmây vào năm mới và gọi lễ này là lễ buôn Da-len

34

Trang 39

(lễ hoàn mãn sân đập lúa) hay lễ buôn Phum (lễ Xóm làng) hoặc lê Buôn

Kom-san srôc (lễ giải khuây = Lễ hội Cầu an).

Và theo nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, lễ hội Cầu an của người Khmer có từrất lâu đời, trước khi cả đạo Phật được truyền vào cộng đồng người Khmer.Người ta thường tô chức lễ này vào những lúc rãnh rỗi, sau vụ thu hoạch mùa

màng để vui chơi, giải trí (giải khuây), ăn mừng thành quả lao động saumột năm khổ công làm lụng và nhằm tạ ơn trời thần (thần mưa, thần gid, thanđất theo tín ngưỡng dân gian Khmer và tin ngưỡng Bà-la-môn giáo) đã cócông hộ trì hoa quả cây trái, mùa màng của dân chúng được bội thu, cầumong hộ trì tiếp mùa màng sắp tới Đến khi đạo Phật được truyền cộngđồng người Khmer thì lễ “Giải khuây phum srôc” này dần dần biến thành lễ“Cầu an phum srôc” Và, tất yếu là việc tổ chức lễ hội Cầu an của ngườiKhmer không thể thiếu vắng các nhà sư dé chứng giám, phúc chúc hoặc thựchành một số nghỉ lễ khác theo nghi thức của đạo Phật nhằm tránh quá cầu ky,

ta tin, lang phí

2.1.2 Quá trình chuẩn bi - không gian, thời gian

Mỗi năm, cứ đến khoảng từ 30 tháng 12 (Tết Nguyên đáng người Kinh)đến 15 tháng Giêng (Lễ rằm tháng Giêng là lễ kỷ niệm ngày Đức Phật hứa vớima vương và là ngày Hội nghị tăng đoàn quy định giới luật làm bố tát mỗinửa tháng một lần) các cụ già hoặc các vị Achar trong bổn chùa họp nhauchọn ngày luân phiên tổ chức làm lễ hội Cầu an cho phum srôc của của mình.Tùy theo khả năng tô chức, có thể một xóm nhỏ khoảng từ 20 đến 50 gia đìnhcùng góp chung lễ vật, công sức, tiến hành tô chức lễ Còn phum srôc nào ítngười quá thì 2 - 3 xóm (phum) cùng liên kết tô chức lễ.

Sau khi hội ý định ngày, định giờ, chọn địa điểm và số lượng đám củacác xóm trong bồn chùa? xong thì các vị đại diện (Các cụ già hoặc Achar) về

2 Hay gọi là bồn tự tức là những Phật tử của các phum xóm cùng sinh hoạt tíun ngưỡng - tôn giáo chung tại

một ngôi chùa cụ thê nào đó.

35

Trang 40

thông báo cho bồn xóm của mình biết ngày tháng chuẩn bị tổ chức lễ và phâncông một vài người được tat cả thành viên trong bốn xóm tín nhiệm cho đi thugom kinh phí từ lòng tùy hy của các thành viên trong bổn xóm đóng gópnhằm mua sắm lễ vật, trang thiết bị cần thiết phục vụ cho lễ hội Cầu an sắp tới

của phum srôc mình (kêu gọi đóng góp cả tài chính lẫn công sức) Tùy vào sự

đóng góp ít hay nhiều mà các vị cao niên, Achar sẽ quyết định tổ chức làm lễ

to hay nhỏ.

Lễ hội Cầu an phum srôc của người Khmer dù không có cố định ngàygiờ nhưng có thời hạn cụ thé theo truyền thống từ xưa thì có thé tổ chức làmlễ Cầu an một thời điểm nào đó trong vòng thời gian bắt từ khi kết thúc mùamàng đồng áng của năm cho đến ngà trước khi bắt đầu mùa màng đồng ángnăm mới Hiện nay, người ta chỉ tô chức trong khoảng thời gian từ rằm thángPhol-kun (tương đương tháng 2 âm lịch) cho đến ngày trước khi lễ ChôiChhnăm-thmây diễn ra và thời gian tổ chức có thé kéo dài từ 2-3 ngày đêmhoặc có thể lâu hơn 5-7 ngày đêm, nhưng hiện nay người Khmer ở xã ThạnhLộc, huyện Châu Thành đa số bà con tổ chức trong một hoặc hai ngày đêm.

Địa điểm tổ chức lễ hội Cầu an thường là những nơi thuận tiện đi lạicủa đồng bào Phật tử trong bốn xóm cuộc lễ, có thể là ngoài cánh đồng trống— nơi gần nhất với phum srôc của mình hay tại khu vực có đất trống, rộng rãitrong xóm, thường không được tổ chức tại chùa Khi chọn được vị trí thíchhợp, người ta tiến hành dựng rạp để tổ chức lễ, thường thì được dựng thành bacăn xuôi theo hướng Đông - Tây, mặt chính xoay về hướng Bắc Bởi lẽ trong

rạp có đặt bàn thờ Phật, mà tượng Phật trong Phật giáo Khmer bao giờ cũng

hướng mặt về hướng mặt trời mọc (hướng Đông).

Sau khi có đủ điều kiện (tài chính và nhân lực, vật lực), vị đại diệntrong xóm thông báo đến toàn thành viên trong xóm biết để chuẩn bị: buổisáng họ tập hợp nhau tại địa điểm đã được chọn: người trẻ mạnh tay chân thì

36

Ngày đăng: 21/06/2024, 03:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w