1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Việt Nam học: Chính sách đào tạo chuyên gia khu vực ở Việt Nam của tập đoàn Samsung

98 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

YOON JEONG WON

CHINH SACH DAO TAO CHUYEN GIA KHU VUC

Ở VIỆT NAM CUA TAP DOAN SAMSUNG

Chuyên ngành : VIỆT NAM HỌC

Hà Nội — Năm 2021

Trang 2

YOON JEONG WON

CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO CHUYEN GIA KHU VỰC

Ở VIỆT NAM CỦA TẬP ĐOÀN SAMSUNG

Luận văn thạc sĩ chuyên ngành : Việt Nam họcMã so: 8310630.01

Người hướng dẫn khoa học: TS Đặng Hoài Giang

Hà Nội - Năm 2021

Trang 3

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU s<-5<°9e24EEEA4E2.49071499213 0704492941 082940 0774109812999 1

CHUONG 1: TONG QUAN VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU - 7

1.1 Các Khai TIÏỆIm 5< 9 9 9 99.99 0 0909.0 060808680996 71.1.1 ChuyÊn Ø1a - s1 TH ng ng 71.1.2 KU VỰC -. - 2111122311111 ng ngư, 8

1.2 Khung ly thuyét 9

1.2.1 Mô hình phân tích PESTT 5 + k**E+EEkeEseeerersrkerreke 9

1.2.2 Lý thuyết tương đối văn hoá - 2 ¿2 s+++£+Ezzxerxerszree 11

1.2.3 Ly thuyết dia phương hóa toàn cầu (Glocalization) - 121.3 Giới thiệu về tập đoàn Samsung -.s s s- se se cssessesse 13

1.3.1 Giới thiệu về tập đoàn Samsung (Samsung Group) và công

ty điện tử Samsung EÏ€CtTOTIICS - 5+ SE + E+vEEeeerseeeseeeses 13

1.3.2 Quá trình Sam Sung đầu tư vào Việt Nam -5-cs¿ 161.3.3 Anh hưởng của Samsung đối với kinh tế Việt Nam 22Tiểu kết chương L - +: ¿5£ ©5£+E£+EE£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkerkerkrree 27

CHƯƠNG 2: CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO CHUYÊN GIA KHU VỰC

CUA SAMSUNG « s<°+e2E+AE9.14911130 9143007241 00241pnrkske 30

2.1 Bối cảnh thực hiện chính sách - 2s 5c se ses<eseesessess 30

2.2 Nội dung và mục đích của chương trình chuyên gia khu vực 31

2.3 Đối tượng tham gia chương trình -. -s- 5 scssssss=sses 32

2.4 Vai trò của các chuyên gia khu VỰC os- <5 5< 55s sssssssss 342.5 Thực thi chính Sach s-< 5< 5< + s5 55 595 90 965550856856 36

2.5.1 Số lượng chuyên gia khu vực ở các nước trên thé giới 362.5.2 Số lượng chuyên gia khu vực ở Việt Nam - 2-5 38

2.6 Kiêm tra và đánh giá chính sácCh s- «5< s5 5s 955995 42

Trang 4

CHUONG 3: MOT VAI DANH GIÁ BUOC DAU VE CHÍNH SACH 463.1 Cai thiện kĩ năng tiếng Việt cho các chuyên gia - 473.2 Nâng cao hiểu biết về Việt Nam cho các chuyên gia 54

3.3 Những thách thức đạt ra cho chương trình chuyên gia khu vực 62

3.4 Một số hàm ý về phát triển nguồn nhân lực cho các công ty 64

9800.0077 70

TÀI LIEU THAM KHẢO 2-5 5° s2 se ssss£ssesseEsersesseessesse 73

Trang 5

DANH MỤC CÁC BIEU DO

Biểu dé 1.3.3: Đóng góp của Samsung trong thị trường xuất khâu của

Việt Naim TQ 230010111993 011g ng vn 26

Biểu đồ 2.5.2.1: Diễn tiến số lượng chuyên gia khu vực của Samsung ở

Việt Nam từ 2014 đến nay - 2 St SE 2 2E 121121221212 cxe 39

Biểu đồ 2.5.2.2: So sánh số lượng chuyên gia khu vực của Samsung ở

Việt Nam và trên thế giới - 2 2 s+k+EE+EE+£E2E2EEEEEEEEEEEerkerkrrex 40Biểu đồ 2.5.2.3: Các công ty tiếp nhận chuyên gia khu vực của Samsung

A8017 ¬a: ồồễồễồêồ.ồễ®^”.®5.' 40

Biểu đồ 2.5.2.4: Các địa điểm lưu trú ở Việt Nam của chuyên gia Samsung 4l

Biéu đồ 2.5.2.5: Thời gian lưu trú của các chuyên gia Samsung ở Việt Nam 4l

Biểu đồ 3.1.1: Trình độ tiếng Việt trước khi sang Việt Nam của các

chuyên ø1a ŠaíSUTE <2 11991 9111911 11v ng ng ng c 47

Biểu đồ 3.1.2: Trình độ tiếng Việt của các chuyên gia Samsung sau khi

rời Việt ÌNaím + 2 112311119931 1119311 1n ng ng nen 48

Biểu đồ 3.1.3: So sánh sự thay đổi năng lực tiếng Việt của các chuyên

gia Samsung trước và sau khi đến Việt Nam 2-2-5: 48

Biểu đồ 3.1.4: Những kĩ năng tiếng Việt tiến bộ nhất của các chuyên gia

R10 5201177 3 49

Biểu đồ 3.1.5: Ảnh hưởng của sự tiễn bộ tiếng Việt đến công việc của

các chuyên Bia ŠSamSUINE - S331 SE EEEEsreksreerrersersrvre 49

Biểu đồ 3.2.1: Những hoạt động của các chuyên gia Samsung trong thời

gian ở VIỆt Nam - - cv TH HH HH tt 54

Biểu đồ 3.2.2: Nguyên nhân Việt Nam thu hút đầu tư nước ngoài theo

cách nhìn của các chuyên gia Samsung - - «+ +s«++s++sx++x+s++ 57

Biểu đồ 3.2.4: Thị phần của các doanh nghiệp di động Việt Nam trong

nửa đầu năm 20019 ¿-2¿©-+©x++EE+EE+2EEE2EE221231271 211271211212 crk 59Biểu đồ 3.2.5: Những thành tựu cơ bản của chương trình chuyên gia khu vực 62Biểu đô 3.3.1: Những khó khăn của các chuyên gia Samsung ở Việt Nam 63

Biểu đồ 3.4.1: Các giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng của 67

Trang 6

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH

Hình 1.3.3.1: Các cột mốc sản xuất của Samsung - + s52 23

Hình 1.3.3.2: Toản cảnh nha may Samsung Electronics Việt Nam tại

Hình 3.2.2: Mr Jeon phát biểu trong một chương trình thiện nguyện ở

Hòa Binh do công ty Samsung Display t6 chức -: 56

DANH MUC CAC BANG

Hình 1.3.3.1: Các cột mốc sản xuất của Samsung 2 2s s=szsz 23Hình 1.3.3.2: Toàn cảnh nhà máy Samsung Electronics Việt Nam tại Bắc

Hình 3.2.2: Mr Jeon phát biểu trong một chương trình thiện nguyện ở

Hòa Binh do công ty Samsung Display tổ chức - 56

Trang 7

MỞ ĐẦU

1 Ly do chon đề tài

Trong khoảng 3 thập niên gần đây, chính sách Đổi mới của Chính phủViệt Nam đã tạo điều kiện cho nhiều tập đoàn quốc tế đến Việt Nam sản xuất,kinh doanh Nhiều trong số những tập đoàn này đã kinh doanh thành công,

góp phần tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho người lao động, cũng như

đóng góp rất đáng kể vào sự tăng trưởng kinh tế vĩ mô của Việt Nam - mà tậpdoan điện tử Samsung Việt Nam đã nổi lên như một trường hợp tiêu biểu.Ngày nay, Việt Nam trở thành cứ địa sản xuất lớn nhất của Samsung ở nước

ngoài, đồng thời Samsung là nha đầu tư FDI lớn nhất tại Việt Nam với tong

vốn công bố 17,3 tỉ USD Hàng tỉ thiết bị ra thị trường toàn cầu từ sáu nhà

máy tại Việt Nam, năm 2019 mang lại doanh số xuất khâu 59 tỉ USD, tươngđương 22% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam [31, tr.2] Công tySamsung điện tử Việt Nam không những là một biểu tượng của xu hướng thuhút đầu tư nước ngoài của chính phủ Việt Nam, mà còn đại diện cho xuhướng hợp tác toàn diện và ngày càng sâu sắc giữa Việt Nam và Hàn Quốc.

Từ kinh nghiệm của một người đã làm việc cho Sam Sung Việt Nam

trên 10 năm, tôi cho răng, một trong những lí do dẫn đến sự thành công của

Samsung là tập đoàn này có một đội ngũ quản lý và chuyên gia rất hiểu văn

hóa cũng như thị trường Việt Nam Vì thế, Samsung không những đã xâydựng được một kiểu văn hóa làm việc phù hợp với xã hội người Việt mà cònnăm bat được thị hiếu và xu thé thay đổi của thị trường tiêu dùng thiết bị điệntử ở Việt Nam Đây là kết quả tất yếu của chính sách đảo tạo chuyên gia màSam Sung đã triển khai ở Việt Nam trong các thập niên gần đây Chính sách

đó được gọi là “Chương trình chuyên gia khu vực ” (X|934&1<#7Ù).

Trang 8

Nhận thấy tầm quan trọng của chính sách này đối với sự phát triển củaSamsung ở Việt Nam, đồng thời, với mong muốn giới thiệu một chiến lượcđào tạo nhân lực rất độc đáo của Samsung đối với cộng đồng doanh nghiệpnói riêng và người Việt Nam nói chung, tôi quyết định viết luận văn cao học

với đề tài nghiên cứu “Chính sách dao tạo chuyên gia khu vực của tập đoàn

Samsung ở Việt Nam).

2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Chủ đề nghiên cứu của tác giả có liên quan đến một số công trình nghiên

cứu đề cập đến văn hóa doanh nghiệp của các công ty/tập đoàn Hàn Quốc nói

chung và công ty Samsung nói riêng Cuốn sách Managing Korean business:

Organization, culture, human resources and change (Quan lí doanh nghiệp

Hàn Quốc: Tổ chức, văn hóa, nguồn nhân lực con người va thay đổi) do

Rowley Chris chủ biên là một trong những công trình phân tích có hệ thống vềvăn hóa tổ chức doanh nghiệp của Hàn Quốc - trong đó có văn hóa sử dung

doanh nghiệp Hàn Quốc trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế [26].

Trong khi đó, tác giả Phạm Quý Long, từ bài viết ban đầu “Các đặc

trưng truyền thong và khuynh hướng biến đổi của văn hóa doanh nghiệp

trong các chaebol Han Quốc” [2] đã phát trién thành một cuốn sách day đặn“Văn hoá Chaebol Hàn Quốc: Gợi ý chính sách và kinh nghiệm cho doanh

Trang 9

nghiệp Việt Nam” mà trọng tâm của chúng vẫn là giới thiệu văn hóa doanh

nghiệp của các Chaebol (tập đoàn lớn được nhà nước hỗ trợ vốn ban đầu) HànQuốc đến giới quản lý và các doanh nghiệp Việt Nam [3].

Luận án tiến sỹ của Lê Thị Việt Hà “Văn hóa doanh nhân Hàn Quốc và

kinh nghiệm doi với Việt Nam” đã hệ thống hóa và bé sung nhận thức mới vềcộng đồng doanh nhân và văn hóa doanh nhân Hàn Quốc, đồng thời xây dựngđược mô hình khái quát về hệ giá trị văn hóa doanh nhân Hàn Quốc gồm 5yếu tô: Đức — Trí - Thể - Lợi — Dũng [1, tr.12].

Luận văn thạc sỹ của Nguyễn Thị Hải Yến “Địa phương hóa phát triểnnguon nhân lực của các công ty xuyên quốc gia (TNCs) Nhật Bản — nghiêncứu trường hợp Toyota Việt Nam”: Trên cơ sở hệ thông hóa những van đề lýluận và thực tiễn về địa phương hóa nguồn nhân lực trong bối cảnh hội nhập,

tác giả đã phân tích chiến lược địa phương hóa phát trién nguồn nhân lực củacác TNCs Nhật Bản, từ đó rút ra một số đánh giá và đề xuất giải pháp nhằmnâng cao hơn nữa mục tiêu địa phương hóa phát trên nguồn nhân lực tại Việt

Nam [7].

Liên quan đến tập đoàn Samsung, cho đến nay, đã có khá nhiều nghiên

cứu đề cập đến giới lãnh đạo và văn hóa quản lý của tập đoạn này Tác giảKim Byung Wan đã giới thiệu Triét lý kinh doanh của cô chủ tịch Lee Kun

Hee — người đã có vai trò đưa Samsung lên một tam phát triển mới [14]; Jo II

Hoon phân tích những thử thách mà Lee Kun Hee phải đối diện sau cuộc cải

cách tập đoàn diễn ra vào đầu thập niên 1990 và cách mà ông vượt qua nhữngthử thách ấy [13] Gan đây, Ga Jai San đã nói đến “phương cách Samsung”

Trang 10

SVMC như thế nào? Hai là, dé hoàn thiện và phát triển văn hóa doanh nghiệpbền vững, cần những định hướng và giải pháp gì? [4]

Như vậy, mặc dù đã có khá nhiều nghiên cứu đề cập đến văn hóa doanh

nghiệp của các tập đoàn Hàn Quốc nói chung và phong cách quản trị của tập

đoàn Samsung nói riêng, cho đến nay, chưa có bất kì nghiên cứu nào nói vềchương trình chuyên gia khu vực của tập đoàn Samsung Vì thế, thông qualuận văn này, tac giả hi vọng sẽ cung cấp cho người Việt Nam những hiểu biếtcơ bản về một chương trình đã góp phần tạo nên sự thành công của tập đoàn

Samsung ở Việt Nam nói riêng và ở trên thế giới nói chung.

3 Mục đích nghiên cứu

e Làm rõ khái niệm chuyên gia khu vực va các quan điểm lý thuyết;

e Làm rõ bối cảnh Samsung thực hiện chính sách đào tạo chuyên gia khu

e Làm rõ mục tiêu va nội dung của chính sách chuyên gia khu vực;

e Làm rõ những kết quả đạt được và các thách thức đặt ra đối với

chương trình chuyên gia khu vực của Samsung.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Chương trình chuyên gia khu vực ở Việt Nam

của tập đoàn Samsung.

Phạm vi nghiên cứu: Về phạm vi thời gian, tác giả sẽ khảo sát chươngtrình chuyên gia khu vực của Samsung ở Việt Nam ké từ nửa đầu thập niên1990 đến nay, trong đó tập trung vao giai đoạn 2014 — 2019 vì đây là giaiđoạn mà số lượng chuyên gia Samsung đến Việt Nam tăng vọt để đáp ứng

nhu cầu mở rộng đầu tư tại Việt Nam của tập đoàn này về phạm vi khônggian, tác giả sẽ khảo sát đối tượng nghiên cứu ở 4 thành phố: Hà Nội, Bắc

Ninh, Thái Nguyên và thành phố Hồ Chí Minh - là bốn địa điểm làm việc của

các chuyên gia khu vực người Hàn Quốc khi họ đến Việt Nam công tác.

Trang 11

5 Phương pháp nghiên cứu

Đề thực hiện đề tài này, tác giả sẽ áp dụng các phương pháp nghiên cứu

sau đây:

e Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tác giả đọc các nghiên cứu của

những người đi trước và tham khảo các văn bản liên quan đến chính

sách đào tạo chuyên gia khu vực của công ty điện tử Sam Sung Việt

Phương pháp nghiên cứu định tính: Tác giả sẽ quan sát tham dự các

lớp học tiếng Việt của các chuyên gia khu vực Đồng thời, sẽ tiến hành

phỏng vấn sâu các chuyên gia khu vực, giáo viên dạy tiếng Việt vànhững người quản lý của Samsung dé thu thập thông tin.

Phương pháp nghiên cứu định lượng: Tác giả đã sử dụng một bảng hỏi

bán cấu trúc gồm 14 câu hỏi và đã gửi cho khoảng 40 chuyên gia khu

vực đã từng tham gia chương trình này và nhận được câu trả lời của 31chuyên gia.

6 Đóng góp của luận văn

Thứ nhất, làm rõ được khái niệm chuyên gia khu vực và sử dụng khunglý thuyết phù hợp — đặc biệt là lý thuyết địa phương hóa toàn cau.

Thứ hai, làm rõ được các nội dung chính của chương trình đào tạo

chuyên gia khu vực ở Việt Nam của tập đoàn Samsung.

Thứ ba, phân tích những kết quả của chương trình chuyên gia khu vực

ở Việt Nam và đưa ra những gợi ý thiết thực cho chính phủ và các doanh

nghiệp Việt Nam.

7 Cau trúc luận văn

Ngoài phân mở đâu và kết luận, luận văn gôm 3 chương:Chương I: Tông quan vân đê nghiên cứu

Chương 2: Chính sách dao tạo chuyên gia khu vực của Sam Sung

Trang 12

Chương 3: Một vài đánh giá bước đầu về chính sách

Trang 13

CHUONG 1: TONG QUAN VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU

1.1 Cac khai niém

1.1.1 Chuyên gia

Cụm từ chuyên gia khu vực được chuyên ngữ từ khái niệm X|9317}

trong tiếng Hàn Vì thế, để hiểu khái niệm chuyên gia khu vực trong bối cảnhchính sách của Samsung, trước hết, cần phải làm rõ các khái niệm: chuyên gia

và khu vực.

Trong tiếng Việt, khái niệm chuyên gia tương đương với từ Experttrong tiếng Anh Theo từ điển Cambridge, khái niệm expert dùng để chỉ mộtngười có trình độ cao về tri thức hay kỹ năng liên quan đến một chủ đề haymột hoạt động cụ thé nao do (a person with a

high level of knowledge or skill relating to a particular subject or activity)

[16, tr.1].Từ điển American Heritage cũng cung cấp một định nghĩa tương tựvề expert khi cho rằng chuyên gia là người có bằng cấp cao về kỹ năng hay trithức trong một lĩnh vực cụ thé (A person with a high degree of skill in or

knowledge of a certain subject.) [14, tr.1].

Theo từ điển Naver của Han quốc, chuyên gia có nghĩa là một người cókiến thức và kinh nghiệm đáng kể trong một lĩnh vực bang cách nghiên cứuhoặc làm việc trong lĩnh vực đó Một người có thể nghiên cứu sâu về một lĩnhvực dựa trên nhiều kiến thức và kinh nghiệm dé tao ra két qua va thanh tuu.Ngoài ra, các chuyên gia là có thé xác minh và giải thích kiến thức với các sự

kiện và tải liệu khách quan [16, tr |].

Còn theo Bách khoa toàn thu mở bang tiếng Việt, Chuyên gia là khái

niệm chỉ những người được đảo tạo theo hướng chuyên sâu có kinh nghiệm

thực hành công việc và có kỹ năng thực tiễn, lý luận chuyên sâu về một lĩnh

vực cu thê hoặc có hiệu biệt vượt trội so với mặt băng kiên thức chung.

Trang 14

Các chuyên gia có thé tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp (thông qua việccho ý kiến, tham vấn) vào một công việc hay một lĩnh vực cụ thể Một trongnhững đặc điểm quan trọng để phân biệt chuyên gia với các chuyên viên,

đồng nghiệp thông thường là:

- Kỹ năng nghề nghiệp vượt trội đồng nghiệp.- Luận cho kết quả chính xác trong công việc.

- Tinh thông nghiệp vụ, am tường về công việc dang làm.

- Được tổ chức có thấm quyền thừa nhận hoặc công nhận băng văn

Theo từ điển American Heritage, khu vực là một phần không gian của

một bề mặt được phân chia đại khái (A roughly bounded part of the space on

a surface) [13, tr.1] Theo từ điền Naver của Hàn Quốc, khu vực là một vùng

đất có ranh giới rõ ràng ( 44ä†7I| PSE! o|— t39|9| #) [3 1, tr 1].

Trong tiếng Việt, khu vực hay vùng thường chỉ ý niệm địa lý Theo từđiển Bách khoa thư tiếng Việt, các khu vực được phân chia bởi các đặc tính

vật lý (Dia ly tự nhiên), các đặc tinh tác động cua con người (Dia lý nhân văn)và các tương tác con người và môi trường (Dia lý tích hợp) Cac vùng địa lý

hay phân vùng được mô tả chủ yếu theo các định nghĩa tương đối, và đôi khi

là các ranh giới tạm thời, trừ trong địa lý nhân văn, nơi các khu vực tài

phán như biên giới quốc gia được định nghĩa rõ rang theo luật [15, tr.1]

Trang 15

Trong quan niệm của Samsung, chuyên gia khu vực là người có kiếnthức sâu sắc về một khu vực trên thé giới, đông thời, cũng là người có nhữngkỹ năng cân thiết để giải quyết những công việc liên quan đến khu vực đó.

Các khu vực này là những thị trường truyền thống hay thị trường tiềm năng

của tập đoàn Samsung, ví dụ: Khu vực Châu Âu, Khu vực Bắc Mỹ, Khu vực

Nam Mỹ, Khu vực Trung Quốc, Khu vực Ấn độ, Khu vực Đông Nam Á

Các chuyên gia khu vực của Samsung ở Việt Nam là một bộ phận của

nhóm chuyên gia phụ trách khu vực Đông Nam Á - bên cạnh các bộ phận ở

Singapore, Phillipin, Indonesia, Miến Điện, Thái Lan.1.2 Khung lý thuyết

1.2.1 Mô hình phân tích PEST

Mô hình PEST hay PEST analysis là tên viết tắt của Political,

Economic, Social, Technological là phương pháp quản lý được các công ty

hay tập đoàn sử dụng rộng rãi nhằm phục vụ mục đích kinh doanh Chính xác

hơn, người ta dùng mô hình này đề nghiên cứu, phân tích các nhân tố vĩ mô ở

một thị trường nào đó trước khi đưa ra một chính sách kinh doanh thích hợp

-bao gồm : các yếu tố chính trị, luật pháp (political) ; các yếu tố kinh tế

(Economic); văn hóa xã hội (Social) và công nghệ (Technological) Day là 4

yếu tố tác động trực tiếp đến nền kinh tế nói chung và đến từng doanh nghiệpnói riêng Do đó, các doanh nghiệp cần phải nghiên cứu và phần tích chúngđể đưa ra được những chiến lược, chính sách phù hợp với sự phát triển củadoanh nghiệp Cụ thé như sau:

Chính trị luật pháp : Day là yếu tỗ có ảnh hưởng bao trùm tới tat cả các

ngành kinh doanh trên một khu vực lãnh thổ Thê chế của một quốc gia có thê

thu hút doanh nghiệp nước ngoài đến đầu tư, có thể hỗ trợ các doanh nghiệp

trong nước hình thành, phát triển và vươn cao Tuy nhiên, thể chế lại cũng cóthê phá hủy các doanh nghiệp trong nước và làm nản lòng giới đầu tư nước

Trang 16

ngoài Ngoài ra, sự bat 6n hay ồn định của một nên chính tri cũng tác động rấtlớn đến sự phát triển hay suy thoái của nền kinh tế nói chung và các doanhnghiệp nói riêng Tóm lại, thể chế chính trị là yếu tố quyết định sự sống còncủa các doanh nghiệp Người ta thường phân tích yếu tố thê chế chính trị qua

các khía cạnh sau:

+) Sự bình ổn: Phương pháp này đánh giá sự bình ổn trong các yếu tô

xung đột chính trị, ngoại giao của thể chế luật pháp Thể chế nào có sự bình 6ncao sẽ có thê tạo điều kiện tốt cho hoạt động kinh doanh Ngược lại, các thế chế

không ổn định sẽ tác động tiêu cực tới hoạt động kinh doanh trên lãnh thé của

+) Chính sách thuế : chính sách thuế xuất khẩu, nhập khẩu, các thuếtiêu thụ, thuế thu nhập sẽ ảnh hưởng tới doanh thu, lợi nhuận của doanh

+) Các đạo luật liên quan : luật đầu tư, luật doanh nghiệp, luật lao đồng,

luật chống độc quyền, chống bán phá giá

+) Chính sách : các chính sách của nhà nước sẽ ảnh hưởng rất lớn tới

doanh nghiệp Chúng có thể tạo ra lợi nhuận hoặc thách thức với doanh

nghiệp Có thé kế đến các chính sách thương mại, chính sách phát triểnnganh, phát triển kinh tế, thuế các chính sách điều tiết cạnh tranh, bảo vệ

người tiêu dùng

Kinh tế : Thông thường, các doanh nghiệp sẽ dựa trên các yếu tố kinh tế

sau dé phân tích :

+) Tinh trạng phát triển của nền kinh tế : bat cứ nền kinh tế nào cũng có

chu kỳ Trong mỗi giai đoạn nhất định của chu kỳ nền kinh tế, doanh nghiệpsẽ có những quyết định phù hợp cho riêng mình.

+) Các yếu tố tác động đến nền kinh tế Ví dụ: lãi suất, lạm phát

10

Trang 17

+) Các chính sách kinh tế của chính phủ : Ví dụ: luật tiền lương cơ bản,các chiến lược phát triển kinh tế của chính phủ, các chính sách ưu đãi cho cácngành : giảm thuế

+) Triển vọng kinh tế trong tương lai : Ví dụ : tốc độ tăng trưởng, mức

gia tăng, tỉ suất GDP trên vốn đầu tư

Văn hóa xã hội: Mỗi quốc gia, vùng lãnh thổ đều có những giá trị vănhóa và các yêu t6 xã hội đặc trưng Và những yếu tố này là đặc điểm của

người tiêu dùng tại các khu vực đó Những giá trị văn hóa là những giá trị làm

nên nên tảng cho một xã hội, có thể vun đắp cho xã hội đó ton tại va pháttriển Chính vì thế, các yếu tố văn hóa thường được coi trọng và bao tồn, đặcbiệt là văn hóa tỉnh thân.

Là một tập đoàn có vi thế hàng đầu trên toàn cầu, trước và sau khi

quyết định đầu tư vào Việt Nam, Samsung đã sử dụng mô hình PEST dé phan

tích những thuận lợi, thách thức cua thị trường Việt Nam, cũng như những

yêu cầu đặt ra nhằm tiếp cận và chiếm lĩnh thị trường này Mô hình PEST đã

giúp Samsung nhận ra một vấn đề rất quan trọng: muốn dành ưu thế tuyệt đối

trên thị trường Việt Nam, phải có những con người hiểu tình hình chính trị,

kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam Như thé, có thé xem chương trình chuyêngia khu vực là sản phâm của cách tiếp cận theo mô hình PEST.

1.2.2 Lý thuyết twong đối văn hoá

Tương đối văn hóa (Relativism) là một lý thuyết nổi tiếng trong lĩnh

vực nhân học (Anthropology) và có thể được sử dụng để giải thích lý doSamsung áp dụng chương trình chuyên gia khu vực ở Việt Nam Lý thuyếtnày do các nhà nhân học Mỹ đề xuất vào đầu thế kỷ 20, trong đó, người có

công lớn nhất là Frank Boas Lý thuyết này là một nỗ lực để phê phán các lýthuyết tiến hóa luận (Evolutionism) và truyền bá luận (Diffusionism) phổ biếnở phương Tây vảo cuối thế kỷ 19 - đầu thế kỷ 20 Tiến hóa luận cho rằng các

11

Trang 18

xã hội loài người tiễn hóa theo trình tự từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phứctạp, từ lạc hậu đến văn minh, từ săn bắn và hái lượm đến các xã hội trồng trọt

và công nghiệp Mặt khác, theo các nhà tiến hóa luận, văn minh phương Tâylà hình mẫu và cũng là hình thái phát triển cao nhất mà con người có thé vươn

tới Do đó, mô hình phát triển của phương Tây cần được nhân rộng ra toàn thégiới và các xã hội ngoài châu Âu không có con đường nào khác ngoài việc đitheo mô hình của phương Tây Trong khi đó, các nhà truyền bá luận cho răng:các nền văn hóa trên thế giới thực chất bắt nguồn từ một vài nền văn minh

gốc, sau đó mới dần lan tỏa ra các khu vực khác Rõ ràng, truyền bá luận ítnhiều chịu ảnh hưởng của tiến hóa luận.

Không đồng ý với hai quan điểm trên, các nhà tương đối luận văn hóacho rằng mỗi nền văn hóa có một giá trị riêng của nó, và không thé phân biệttrình độ thấp — cao giữa chúng Chúng ta chỉ có thê hiểu các giá trị và tâm lý

của một xã hội khi tự đặt mình vao vi trí của những người trong cuộc hay

chúng ta cô gắng nhận thức về xã hội đó theo cách tư duy của người bản địa.Quan điểm tương đối luận văn hóa góp phần giải thích nguyên nhân Samsungthúc đây chương trình chuyên gia khu vực ở Việt Nam và trên thế giới Bởi lẽ,

cách tốt nhất dé hiểu một xã hội là thâm nhập vào đời sống của xã hội đó détìm hiéu tâm lý, tinh cách, nhu cau và thị hiểu của người dân địa phương.

1.2.3 Lý thuyết địa phương hóa toàn cau (Glocalization)

VỀ mặt từ nguyên, khái niệm “glocalizaton” được ghép từ

“slobalization” (toàn cầu hóa) và “localization” (địa phương hóa) được các

nhà kinh tế học Nhật Bản sử dụng trong thập niên 1980 dé chỉ sự gia tăng yếu

tố địa phương trong các sản phẩm mang nhãn hiệu nồi tiếng thế giới Tai Nhật

Bản, khái niệm này xuất phát từ việc áp dụng các kỹ thuật canh tác tiên tiếntrên thế giới phù hợp với điều kiện Nhật Bản và được người Nhật gọi làdochakuka Một trong những người góp phần quan trọng trong việc hình

12

Trang 19

thành khái niệm khoa học cho xu hướng toàn cầu hóa và sau đó là khái niệm

“Glocalization” là nhà xã hội hoc Roland Robertson người Scotland.

Robertson đã áp dụng khái niệm Glocalization trong marketing vào nghiên

cứu toàn cầu hóa truyền thông và dùng khái niệm này để chỉ việc sản xuấtmang tính toàn cầu của một sản phẩm truyền thông xuất phát từ một địaphương nảo đó và việc bản địa hóa một sản phẩm đã được toàn cầu hóa, theo

đó trong bất cứ trường hợp nảo, sự nhấn mạnh vào tính dị biệt và đa dạng cóthê được hiểu như là sự biểu hiện tính toàn cầu đang gia tăng “Điều đó có

nghĩa là việc mong muốn bày tỏ bản sắc luôn gắn liền với quá trình toàn cầuhóa” [§, tr 24-44] Quan điểm này giúp lí giải chiến lược của Samsung: việcnăm bắt thị hiếu và chinh phục các thị trường địa phương là bước đi tất yếu dévươn ra thị trường toàn cầu Chương trình chuyên gia khu vực nhằm cụ thể

hóa mục tiêu địa phương hóa của Samsung.

1.3 Giới thiệu về tập đoàn Samsung

1.3.1 Giới thiệu về tập đoàn Samsung (Samsung Group) và công ty

điện tw Samsung Electronics

Tập đoàn Samsung là một trong những tập đoàn san xuất, kinh doanh

lớn trên thế giới, là một tập đoàn đa quốc gia của Hàn Quốc có trụ sở chínhđặt tại Samsung Town, Seoul Tập đoàn có nhiều công ty con, hầu hết hoạt

động dưới thương hiệu Samsung, là tập đoàn thương mại (chaebol) lớn nhấtHàn Quốc Samsung được sáng lập bởi Lee Byung-chul vào ngày 1 tháng 3năm 1938, tại Daegu, Hàn Quốc Ban đầu, Samsung chủ yếu tập trung vàoxuất khâu thương mại, bán cá khô, rau củ và trái cây Hàn Quốc cho MãnChâu và Bắc Kinh Ba thập kỉ sau, Samsung bắt đầu đa dạng hóa các ngànhnghề bao bồm chế biến thực phẩm, dệt may, bảo hiểm, chứng khoán và bán lẻ.

Vào cuối thập kỉ 1960, Samsung tham gia vào lĩnh vực công nghiệp điện tử,

xây dung và từ giữa thập ky 1970 mở rộng sang lĩnh vực công nghiệp đóny dựng 5 ap ky ong g Ù g nghiệp 5

13

Trang 20

tàu Sau khi Lee Byung-chul mất năm 1987, Samsung tách ra thành 4 tập

đoàn - tập đoàn Samsung, Shinsegae, CJ, Hansol Từ thập kỉ 1990, Samsung

mở rộng hoạt động trên quy mô toàn cầu, tập trung vao lĩnh vực điện tử, điện

thoại di động và chất bán dẫn — cũng là những lĩnh vực đóng góp chủ yếu vào

doanh thu của tập đoàn Những chi nhánh quan trọng của Samsung bao gồmSamsung Electronics (công ty điện tử lớn nhất thế giới theo doanh thu, và lớnthứ 7 thế giới theo giá trị thị trường năm 2015), Samsung Heavy Industries(công ty đóng tàu lớn thứ 2 thế giới theo doanh thu năm 2010), Samsung

Engineering và Samsung C&T (lần lượt là công ty xây dựng lớn thứ 13 và 36thế giới) Những chi nhánh chú ý khác bao gồm Samsung Life Insurance

(công ty bảo hiểm lớn thứ 14 thế giới), Samsung Everland (quản lý Everland

Resort, công viên chủ đề lâu đời nhất Hàn Quốc), Samsung Techwin (công ty

không gian vũ trụ, thiết bị giám sát, bảo vệ) và Cheil Worldwide (công ty

quảng cáo lớn thứ 16 thế giới theo doanh thu năm 2011) Samsung có tầm ảnh

hưởng lớn trong phát triển kinh tế, chính trị, truyền thông, văn hóa ở Hàn

Quốc, và là động lực chính làm nên "Ki tích sông Han" Theo số liệu thống kê

của tập đoàn, năm 2014, Samsung đóng góp 1/5 tổng kim ngạch xuất khâu

của Hàn Quốc với doanh thu đạt 206.200 tỷ won (tương đương 171 tỷ USD)và năm giữ 17% tổng GDP quốc dân [27].

Trong số các công ty con của Samsung, Samsung Electronics Co, Ltd.

(SEC) là công ty lớn nhất, chiếm đến 70% doanh thu của tập đoàn Năm 1969

Samsung Electric Industries được thành lập như là một công ty công nghệ

thuộc Samsung Group ở Suwon, Hàn Quốc Các sản phẩm thời kì đầu là điệntử thiết bị điện gia dụng bao gồm truyền hình, máy tính, tủ lạnh, máy lạnh và

máy giặt Năm 1988, Samsung Electric Industries sát nhập với SamsungSemiconductor & Communications tạo thành Samsung Electronics Từ khi

được thành lập vào năm 1969 đến nay, Samsung Electronics đã phát triển

14

Trang 21

thành một công ty công nghệ thông tin toàn cầu, quản lý trên 200 công ty trựcthuộc trên toàn thế giới Hiện nay, Samsung Electronics có một chuỗi nhamáy sản xuất và hệ thống phân phối đặt tại trên 80 quốc gia trên thé giới vớisố nhân viên lên đến 370.000 người SEC từ lâu đã là nhà sản xuất lớn về điện

tử như pin lithium-ion, ban dan, chip, bộ nhớ va đĩa cứng cho các đối tác như

Apple, Sony, HTC và Nokia SEC có các mảng hoạt động chính bao gồmhàng điện tử tiêu dùng, công nghệ thông tin và truyền thông di động, các giảipháp thiết bị Từ năm 2002, SEC là nhà sản xuất màn hình LCD lớn nhất thế

giới đồng thời cũng là công ty sản xuất tivi lớn nhất toàn cầu Vào năm 2013,SEC giữ 20.8% thị phần TV LCD trên thế giới Năm 2011, SEC thay thếApple trở thành nhà sản xuất điện thoại di động lớn nhất trên thế giới Vàoquý 4 năm 2013, tổng số điện thoại di động tiêu thụ trên thế giới là 448 tỷ

USD, trong đó có 112 tỷ USD là doanh số điện thoại di động của SEC Theođánh giá xếp hạng của Forbes, Samsung Electronics đứng thứ 7 trên thế giới

theo giá trị thương hiệu ước tính đạt 37.9 tỷ USD Không chỉ là một công ty

hàng đầu thế giới về doanh thu, thị phan, chat lượng san pham ma SEC conhướng tới là một doanh nghiệp có trách nhiệm với cộng đồng, hoạt động với

tầm nhìn “Mang lại cảm hứng cho thế giới, tạo dựng tương lai” Samsungcam kết sản xuất và cung cấp các sản phẩm và dịch vụ có chất lượng, nângcao sự tiện lợi và tạo điều kiện cho lối sống thông minh hơn cho khách hàngcủa mình trên toàn thế giới Samsung cam kết cải thiện cộng đồng toan cầu

thông qua sự không ngừng theo đuổi những cách tân đột phá và tạo ra giá trị

Nam 1987, con trai thứ ba cua Lee Byung Chul, chủ tịch Lee Kun Hee

đã nhậm chức chủ tịch Tập đoàn Samsung thứ hai va chính thức tiến vào thị

trường thế giới va bắt đầu đạt được thành quả Đặc biệt, tuyên bố “NewManagement- Quản lý mới” năm 1993 được nhớ đến như một tuyên bố rất

15

Trang 22

nổi tiếng không chỉ ở Hàn Quốc mà còn trong lịch sử quan lý doanh nghiệpthế giới Ngoài ra, chủ tịch Lee Kun Hee đã bắt đầu đầu đầu tư tích cực và ưutiên hơn vào lĩnh vực chất bán dẫn và tạo ra một nền tảng hoàn hảo cho sựphát triển của chất bán dan Samsung hiện tại Ngoai ra, trong lĩnh vực điện tử

gia dụng và điện thoại di động, họ đã yêu cầu sản xuất sản phẩm không chỉđơn thuần là sản xuất hàng loạt mà còn có thê tăng trưởng thiết kế và chấtlượng sản phẩm và nâng cao mức độ hài lòng của khách hàng Đặc biệt, chủtịch Lee Kun Hee, người ưu tiên hàng đầu về quản lý chất lượng, vào tháng 3

năm 1995, "Hình phạt hỏa thiêu điện thoại di động" là một câu chuyện rất nỗitiếng Vào thời điểm đó, tỷ lệ lỗi của nhà máy điện thoại di động Samsung ởGumi, Hàn Quốc vượt quá 12% và ông ấy hét lên "Làm thế nào để làm ranhững sản phẩm như vậy và nhận được tiền từ khách hàng?" Vào thời điểm

đó, họ đã đốt cháy 150 nghìn chiếc điện thoại di động và trị giá khoảng 50 tỷwon (1.000 tỷ VNĐ) Khoảng 2.000 nhân viên đã ôm chặt lay nhau và khóckhi xem cảnh đó Và họ đã quyết tâm nỗ lực hết sức dé làm ra sản phẩm tốt

nhất thế giới.

Với những nỗ lực này, Samsung Electronics đã bắt đầu nổi tiếng trên

thị trường toàn cầu và hiện tại Samsung đã đạt được danh hiệu Global No.1trong nhiều lĩnh vực khác nhau Samsung Electronics hiện dang quan lý

300.000 nhân viên tại 84 quốc gia và các nhà máy sản xuất, văn phòng bánhàng và viện nghiên cứu R&D phủ hợp với tình hình thực tế của các địaphương trên thế giới [27, tr.2].

1.3.2 Qua trình Sam Sung dau tư vào Viet Nam

a Thời điểm và phương thức thâm nhập của Samsung Electronics vào thị

trường Việt Nam

Năm 1996, Samsung chính thức bước chân vào thị trường Việt Nam

băng việc thành lập Công ty TNHH điện tử Samsung Vina (SAVINA).

16

Trang 23

SAVINA là công ty liên doanh giữa Công ty cổ phần TIE (Việt Nam) với

Công ty điện tử Samsung Electronics (Hàn Quốc) Samsung lựa chọn thâm

nhập thị trường Việt Nam bằng hình thức liên doanh bởi nhiều lí do như đểgiảm thiểu rủi ro khi thâm nhập một thị trường mới, những rủi ro về chính trị,

tăng cơ hội thâm nhập thị trường nhưng có một lí do quan trọng hơn cả đó là

do chính sách đầu tư của nước sở tại Thời điểm Samsung quyết định chonViệt Nam là điểm đầu tư chính là thời điểm của làn sóng đầu tư thứ nhất tronglĩnh vực điện tử đỗ vào Việt Nam Lúc đó, Việt Nam chuẩn bị tham gia Khu

vực Mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) nên đã mở cửa kêu gọi đầu tư nướcngoài Chính sách của Việt Nam là thu hút nhà đầu tư nước ngoài nhưng vớiđiều kiện những nhà đầu tư đó phải đồng ý thành lập liên doanh giữa doanhnghiệp nước ngoai và doanh nghiệp ban địa, nhằm tạo nền tảng thúc đây sựphát triển nội lực cho nền công nghiệp trong nước Đề đạt được mục tiêu đó,

Việt Nam áp dụng các chính sách như: dùng hàng rào thuế quan hạn chế nhập

khẩu, khuyến khích xuất khâu Bằng cách nay, các công ty nước ngoài muốn

thâm nhập thị trường Việt Nam phải xây nhà máy sản xuất vì nếu chỉ hoạtđộng thương mại thì hàng rào thuế quan sẽ rất cao Theo quy định của chính

phủ Việt Nam, các doanh nghiệp liên doanh được thành lập trên nguyên tắcgóp vốn 7/3, trong đó doanh nghiệp nước ngoài góp 70% vốn Với ngành điệntử, vốn góp của doanh nghiệp trong nước chủ yếu là đất hoặc một vài cơ sởsản xuất nho nhỏ có sẵn Liên tục từ năm 1993-1995, hàng loạt công ty liên

doanh giữa doanh nghiệp trong nước với doanh nghiệp nước ngoài đến từNhật, Hàn Quốc được thành lập Các “ông lớn” của Nhật gồm Sony,

Panasonic, JVC, Toshiba lần lượt lập liên doanh với doanh nghiệp nội địa như

Viettronics Tân Bình, Viettronics Thủ Đức, Phía Hàn Quốc, các “đại gia”

gồm Samsung, LG, Daewoo cũng lần lượt có mặt và công ty Samsung

Electronics cũng vao Việt Nam theo hình thức này [27, tr.2].

17

Trang 24

b Lý do Samsung Electronics thâm nhập thị trường Việt Nam

Lý do xuất phát từ công ty Samsung Electronics

Giai đoạn 1987 — 1995 là giai đoạn chuyển mình đầy mạnh mẽ củaSamsung Electronics: không chỉ phát triển mạnh mẽ ở trong nước mà còn butphá vươn ra ngoài thé giới Sự kế nhiệm của cô chủ tịch Lee Kun Hee vào

năm 1987 là khởi đầu cho sự thay đổi ấy Bởi từ sau khi lên nắm chức chủtịch tập đoàn Samsung thay cha của mình, ông đã đưa ra nhiều chiến lược táobạo nhằm cơ cấu lại toàn bộ các hoạt động kinh doanh hiện tại và dan thân

vào những lĩnh vực kinh doanh mới Từ khi còn là Phó Tổng Giám Đốc

Samsung Electronics cho đến khi lên nắm quyền điều hành tập đoàn Samsung

Group, Lee Kun Hee luôn mang trong mình một tham vọng đưa Samsung

Electronics trở thành một trong 5 công ty công nghệ hàng đầu thế giới Nhờdám dan thân, thay đổi và chuyển mình, từ một doanh nghiệp đi sau về côngnghệ so với các tập đoàn của phương Tây và Nhật Bản, SEC dần thu hẹpkhoảng cách phát triển và đi đến cạnh tranh sòng phăng với các đối thủ lớntrên thế giới và trở thành một ông lớn trên thị trường công nghệ toàn cầu.

Vào đầu những năm 90 của Thế ki XX, Samsung Electronics đứng giữa

cơn bão mua bán, sáp nhập, hợp tác của thị trường với mức độ cạnh tranh

ngày càng khốc liệt hơn Trong bối cảnh đầy thách thức ấy, SamsungElectronics đã quyết định tái tập trung các hoạt động sản xuất kinh doanh củamình, mở rộng thị trường đầu tư và chính thức trở thành một tập đoàn quốc tế.

Đồng thời, Samsung tiễn hành đây mạnh công tác nghiên cứu thị trường đầu

tư, chuẩn bị các nguồn lực dé chinh phục các vùng đất mới Khi nhu cầu củangười tiêu ding ngày cảng tăng, các dòng sản pham của Samsung Electronics

ngày cảng đa dạng, thị trường mà công ty hướng tới không chi là nội dia hay

một vài quốc gia nước ngoài nữa mà là hướng tới thị trường toàn cầu thì năng

lực nội tại của doanh nghiệp không thé đáp ứng được hết du SEC cũng đã tiến

18

Trang 25

hành thành lập nhiều nhà máy sản xuất tại nhiều nơi trên thế giới như Bồ Đào

Nha, Nhật Bản, Mỹ Hơn nữa, khi thị trường công nghệ đang cạnh tranh gay

gắt cả về chất lượng và giá cả, người tiêu dùng có rất nhiều sự lựa chọn thìSEC lại phải đứng trước cả hai bài toán khó là tăng chất lượng sản phẩm đề

giữ vững tôn chỉ “chất lượng là trên hết” nhưng đồng thời giá bán sản phẩm

cũng phải ở mức hợp lí nghĩa là chi phí sản xuất không được phép tăng mà

thậm chí cắt giảm được sẽ tạo thành lợi thế Do đó, Samsung Electronics cantim cho mình thị trường đầu tư mà tai đó thị trường tiêu dùng nhiều tiềm năng

để đảm bảo doanh thu cùng với đó cũng phải là nơi mà Samsung Electronicstận dụng hiệu quả được các yếu tố đầu vào Sau khi nghiên cứu thị trường mộtcách kĩ lưỡng, năm 1995 Samsung Electronics quyết định lựa chọn Việt Namlà thị trường đầu tư mới của mình và năm 1996 chính thức đặt chân bắt đầu

hoạt động kinh doanh tại đây Sự lựa chọn này xuất phát cốt lõi từ chiến lược

mở rộng thị trường đầu tư, đáp ứng nhu cầu sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của

công ty.

Lý do xuất phát từ thị trường Việt Nam

Năm 1986 Việt Nam quyết định chuyên đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa

sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đây là mộtbước đi quan trọng của Đảng Cộng sản Việt Nam đã làm thay đổi toàn diệnnền kinh tế văn hóa xã hội của Việt Nam Từ năm 1986 — 1990 GDP tăngtrung bình 3.9%, tăng gần gấp đôi so với giai đoạn trước đổi mới (1975-

1986) Đây là giai đoạn chuyên đổi cơ bản giữa cơ chế quản lý cũ sang cơ chế

quản ly mới, thực hiện một bước quá trình đôi mới đời sống kinh tế xã hội và

giải phóng sức lao động Tháng 12/1987, Luật Đầu tư nước ngoài với nhiềukhoản ưu đãi được công bố; đồng thời khuyến khích xuất khẩu đã làm cho

môi trường đầu tư thông thoáng hơn, góp phần tăng năng lực sản xuất Tuy

nhiên giai đoạn 1991-1995 mới thực sự là giai đoạn tăng trưởng mạnh mẽ, đột

19

Trang 26

pha của nền kinh tế Tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình đạt 8.18% Cơ cau

kinh tế từng bước có sự chuyên dịch theo hướng công nghiệp va dich vụ.

Công nghiệp tăng bình quân hằng năm 13,3% Một số ngành có mức tăng

cao: năm 1995 so với năm 1990, công nghiệp nhiên liệu (kế cả dầu, khí) gấp

3,2 lần, điện gấp 1,6 lần, vật liệu xây dựng gấp 2,7 lần, chế biến thực phẩm

gấp 1,9 lần Các ngành dịch vụ năm 1995 tăng 80% so với năm 1990 (bình

quân hàng năm tăng 12%) Giao thông vận tải có chuyền biến tiễn bộ, vận tảihàng hóa tăng 62%; viễn thông phát triển nhanh, doanh thu bưu điện và doanhthu du lịch đều gấp 10 lần; thị trường hàng hoá trong nước phát triển, đáp ứngnhu cầu ngày cảng tăng của xã hội về số lượng, chất lượng, chủng loại Lĩnhvực tài chính, tiền tệ đạt tiến bộ đáng kẻ, nổi bật nhất là đã chặn được nạn lamphát cao, từng bước đầy lùi lạm phát Chỉ số giá hàng tiêu dùng và dịch vụgiảm từ 67,4% năm 1991 xuống còn 17,5% năm 1992; 5,2% năm 1993;

14.4% năm 1994 và 12,7% năm 1995 Quy mô đầu tư phát triển toàn xã hội

tăng khá Trong 5 năm, ước tính vốn đầu tư toàn xã hội khoảng 18 tỉ USD(theo mặt bằng giá 1995), trong đó phần của Nhà nước chiếm 43% (bao gồmcả đầu tư qua ngân sách, tín dụng Nhà nước và doanh nghiệp Nhà nước tự đầu

tư), đầu tư của nhân dân chiếm trên 30%, đầu tư trực tiếp của nước ngoàichiếm 27% Tốc độ thu hút vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài trong 5 nămqua tăng bình quân hằng năm 50%; phần vốn được thực hiện đạt khoảng 1/3tổng số vốn đăng ký theo dự án Vốn dau tư trực tiếp của nước ngoai (FDI)

tăng nhanh, đến cuối năm 1995, các dự án được cấp giấy phép đạt trên 19 tỉUSD vốn đăng ký Tỉ trọng đầu tư vào công nghiệp chiếm 40% tổng số vốntheo dự án (nếu ké ca dầu khí thì chiếm trên 60%), trong đó hơn 60% là đầutư chiều sâu Địa ban đầu tư phân bố rộng trên hơn các vùng lãnh thé Hình

thức đầu tư chủ yếu là xí nghiệp liên doanh, chiến trên 65% tổng số vốn; xínghiệp 100% vốn nước ngoài chiếm gần 18%; hợp đồng hợp tác kinh doanh

20

Trang 27

chiếm gần 17% Nhà nước đã bé sung, hoàn thiện từng bước khuôn khổ pháp

lý cho đầu tư nước ngoài tạo ra một môi trường đầu tư thông thoáng, nhiềutiềm năng Từ đầu những năm 1990, Việt Nam đã chủ động và tích cực hộinhập kinh tế quốc tế Bình thường hóa quan hệ với Mỹ (1991); gia nhậpASEAN (1995); ký kết Hiệp định khung Việt Nam - EU (tháng 7/1995) Mối

quan hệ hợp tác phát triển đã được khôi phục, khai thông và mở rộng vớinhiều nước và các tổ chức tài chính quốc tế; cơ chế thu hút nguồn tài trợ pháttriển song phương và đa phương đã được thiết lập Do sự tăng trưởng mạnh

mẽ của nền kinh tế đời sống của người dân đã được cải thiện rất nhiều Số

lượng hàng hóa tiêu dùng tăng lên nhanh chóng Sự tăng trưởng của các

ngành dịch vụ cũng là sự minh chứng rõ nét cho điều này Nếu như trước năm1986 điện là một khái niệm khá xa xỉ với phần lớn người dân thì đến đầu

những năm 90 điện đã được đưa tới từng xã, từng làng, từng gia đình Cũng

bởi vì lẽ đó nhu cầu về các mặt hàng điện tử ngày càng tăng cao Trong khi đóViệt Nam mới chỉ có các nhà máy sản xuất bóng đèn, quạt điện, như: Công

ty Điện cơ Thống Nhất, Công ty bóng đèn phích nước Rang Đông , các sảnphẩm như TV, tủ lạnh, hầu hết là nhập khẩu nguyên chiếc từ Nhật Bản có

giá thành khá cao bao gồm cả hàng mới và hàng đã qua sử dụng Người ViệtNam phần lớn xuất thân từ nông nghiệp, tư duy nông nghiệp ảnh hưởng ratnhiều đến thói quen tiêu dùng Họ luôn mong muốn và có xu hướng ưachuộng các hàng hóa có giá cả phù hợp nhưng chất lượng phải tốt đặc biệt là

là độ bền theo thời gian sử dụng [27].

Từ những phân tích về kinh tế xã hội của Việt Nam trong giai đoạn

1986-1995 (trước khi Samsung thâm nhập vào Việt Nam) có thể thấy

Samsung Electronics đã nhìn ra những tiềm năng của thị trường Việt Nam déđưa ra quyết định lựa chọn đây là quốc gia tiếp theo trong hành trình kinhdoanh quốc tế của mình Việt Nam đang trong giai đoạn tăng trưởng kinh tế

21

Trang 28

mạnh mẽ, tốc độ thu hút vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh do sự mở của củanền kinh tế Môi trường chính tri ồn định, nhà nước có nhiều chính sách hỗtrợ các nhà đầu tư nước ngoài tạo nên một môi trường đầu tư năng động,thông thoáng, bền vững Cùng với đó là thị trường có dân số đông, nhu cầu

tiêu dùng các hàng hóa điện tử ngày càng tăng trong khi đó nguồn cung còn

hạn chế Trên đây là một số lí do ảnh hưởng đến quyết định tham nhập của

Samsung Electronics.

1.3.3 Anh hưởng của Samsung đối với kinh tế Viét Nam

Tổng số von dau tư ấn tượng của tập đoàn SamSung Việt Nam

Tính đến năm 2020, tông số vốn đầu tư của tập đoàn SamSung vào ViệtNam đạt khoảng trên 17 tỷ USD Con số này quá ấn tượng khi vượt mức tănggap 26 lần số với tổng số vốn dau tư của tập đoàn này vào Việt Nam năm

2018 Vốn đầu tư của các công ty thành viên của tập đoàn SamSung thực sựrất ấn tượng Samsung Electronics Việt Nam (SEV) Bắc Ninh là 2,5 ty USD,

SamSung Electronics Việt Nam Thái Nguyên (SEVT) là 5 tỷ USD, SamSung

Electronics HCMC CE Complex TP Hồ Chi Minh (SEHC) 1a 2 ty USD Bén

cạnh đó vốn đầu tu của các công ty con của tập đoàn này cũng không hè nhỏ.

Samsung Display Việt Nam (SDV) Bắc Ninh là 6,5 tỷ USD, SamSung

Electro-Mechanics Việt Nam (SEMV) Thái Nguyên là 1,23 ty USD,

SamSung SDI Việt Nam (SDIV), Bac Ninh 1a 133 triệu USD [27, tr.1]

Sự gia tăng đầu tư và sản xuất của Samsung đã góp phan đưa Việt Namnhanh chóng ghi tên trên bản đồ công nghệ toàn cầu, đồng thời đưa Hàn Quốclên vị trí số 1 về FDI vào Việt Nam trong suốt thập niên qua Tính trong 10

năm từ 2010-2019, vốn Hàn Quốc vào Việt Nam tăng hơn ba lần, từ 22 tỉUSD lên gan 68 tỉ USD.

Năm 2018, khi chia sẻ về cột mốc một tỉ thiết bị di động (điện thoại,máy tính bảng, thiết bị đeo thông minh ) sản xuất tại Việt Nam, ông Shim

22

Trang 29

Won Hwan, tổng giám đốc Samsung Việt Nam thời điểm đó cho biết: “Mỗinăm, quy mô thị trường điện thoại di động thé giới từ 1,4 - 1,5 tỉ chiếc, chặngđường 10 năm với một tỉ sản phẩm tại các nhà máy Việt Nam có ý nghĩa rấtlớn đối với Samsung, là minh chứng rõ ràng về quyết tâm của chúng tôi biến

Việt Nam thành cứ địa sản xuất điện thoại hàng đầu thế giới.”

Năm 2019 riêng tổ hợp SEVT (Thái Nguyên) đã cán mốc 500 triệu sản

phẩm Giữa năm 2020 tổng giám đốc SEV (Bắc Ninh) Roh Hyoung Hoonbam nút đánh dấu sản phẩm điện thoại di động thứ 700 triệu, với kỳ vọng

“sớm chia sẻ niềm vui chào mừng sản phẩm thứ một tỉ tại SEV.”

Việt Nam bao gồm sáu nhà máy và trung tâm R&D, trong đó SEV vàSEVT là hai nhà máy sản xuất điện thoại di động lớn nhất của hãng trêntoàn cầu, Samsung Electrics Ho Chi Minh Complex (SEHC) là nhà máy

điện tử gia dụng và SVMC là trung tâm R&D lớn nhất của Samsung tại

Đông Nam A [32, tr.2]

NHỮNG CỘT MỐC SẢN XUẤT

CUA SAMSUNG TAI VIỆT NAM

© 2008: Nhân giấy phép dụ án phép đầu tư khu phức hợp sản xuất

Samsung Vietnam Electronics (SEV)

có vốn dau tư 670 triệu đô la Mỹ, đặt

tại Bắc Ninh.

© 4.2009: Nha máy SEV bắt đầu vanhành, đạt cột mốc một triệu điện thoại

từ tháng 7.2009.

* 9.2010: Dat mốc sáu triệu điện

thoại, cán mốc doanh thu xuất khẩu.một ti đô la Mỹ.

s® 2013: tăng vốn đầu tư vào SEV lên2,5 ti đô la My, cán mốc 300 triệu

điện thoại.

© 3.2014: Nha may Samsung

Vietnam Electronics Thai Nguyén

(SEVT) có tổng vốn đầu tu năm ti đô

la Mỹ đi vào hoạt động tại khu công

nghiệp Yên Bình Thái Nguyên.

© 10.2014: Samsung nhận giấy

Hình 1.3.3.1: Các cột mốc sản xuất của Samsung (Nguén: Forbes Việt Nam)

hàng điện tử gia dụng (Samsung

s® 2017: M6 trung tâm R&D tại

SEHC (Samsung HCMC Research &

© 3.2020: khởi động trung tam R&D

có quy mô lớn nhất Đông Nam A được.

đầu tư 220 triệu đô la Mỹ.

23

Trang 30

Kim ngạch 60 tỷ USD của Samsung là chiếm khoảng 20% của tổng

kim ngạch Việt Nam trong năm 2018.

Giải quyết van dé việc làm cho công nhân Việt Nam

Tập đoàn Samsung Việt Nam, Tính đến năm 2020, họ đang tuyên

khoảng 150.000 nhân viên Việt Nam và trở thành một công ty nước ngoài tốtnhất tại Việt Nam Samsung Việt Nam đã đầu tư khoảng 16 tỷ đô la vào ViệtNam cho đến năm 2018 Ngoài ra, tính đến năm 2018, nó đã đạt được gia tri

xuất khẩu là 60 tỷ đô la trong một năm, chiếm khoảng 20% tổng kim ngạch

xuất khâu của Việt Nam Hơn nữa, chế độ phúc lợi của nhân viên là cao nhất.

Mức lương cao hơn 20 ~ 30% so với các công ty khác và nhiều quà tặng được

cung cấp cho các ngày lễ quốc gia và ngày Tết năm mới.

Đặc biệt, ký túc xá cho nhân viên có sức chứa khoảng 25.000 người, và

ký túc xá được trang bị nhiều tiện nghi khác nhau như rạp chiếu phim, phòngtập thé dục, hiệu thuốc và siêu thị,

Hiện nay, Samsung đang dan khang định được vai trò của mình trên

mảnh đất hình chữ S Bên cạnh đó, tập đoàn này còn đóng góp một phần

không nhỏ trong việc giải quyết vấn đề việc làm cho người lao động Việt

Năm 2008, số lượng công nhân làm việc tại Samsung Việt Nam chỉ có 422người Tuy nhiên, đến năm 2018 số lượng công nhân ở các công ty của tậpđoàn Samsung đã tăng lên đến 170.000 người Như vậy, sau 10 năm có mặt

tại Việt Nam Samsung đã tạo cơ hội việc làm cho hàng trăm nghìn người lao

động, góp phần làm giảm tỉ lệ thất nghiệp [27, tr.2]

Samsung đóng góp vào con số xuất khẩu của Việt Nam

Theo số liệu từ Samsung Việt Nam, trong 6 tháng đầu năm 2019, tô

hợp các công ty thành viên, công ty con của tập đoàn này đã xuất khẩu 28 tỷUSD Bên cạnh đó, theo số liệu của Tổng cục Hải Quan cho thấy kim ngạch

24

Trang 31

xuất khâu Việt nam 6 tháng đầu năm là 113,93 tỷ USD Theo số liệu thông kê,Samsung đang chiếm ty trọng trong khoảng 24,6% trong cơ cầu xuất khâu củaViệt Nam, chiếm hơn 1⁄4 xuất khâu của cả nước.

So với các năm trước đây thì tỷ trọng đóng góp của Samsung trong kim

ngạch xuất khẩu ngày càng tăng và tạo ra những con số vô cùng ấn tượng.Năm 2012, tập đoàn Samsung Việt Nam đã xuất khâu 12,9 tỷ USD chiếm

11,3% kim ngạch xuất khẩu của cả nước Đến năm 2017, tập đoàn Samsung

Việt Nam xuất khâu 54,4 tỷ USD, chiếm 25,4% kim ngạch xuất khâu của cả

nước Thống kê của Tổng cục Hải Quan cho biết, điện thoại và các linh kiệnđiện thoại là một trong những mặt hàng tăng trưởng mạnh nhất trong 3 quýđầu năm 2018 Năm 2018 có 2 tháng (tháng 3 va tháng 8) kim ngạch xuấtkhâu Việt Nam đạt mức cao kỷ lục trên 21 tỷ USD Đề có sự tăng trưởng vượt

bậc đó đều nhờ vào kim ngạch xuất khâu điện thoại trong 2 tháng này đều dat

Trang 32

TĂNG TRƯỞNG XUẤT KHẨU CỦA

SAMSUNG TRONG CÁN CÂNXUẤT KHẨU VIỆT NAM

( TÍ ĐÔ LAMY)

@® Gis eri xuất khéo coa Samsung

@ Tone suất kháu cos khối FOI

(khônng tính cides thoy

@® Téng xuất khẩu Việt Nam

Biểu đồ 1.3.3: Đóng góp của Samsung trong thị trường xuất khẩu của Việt Nam

Kim ngạch 60 tỷ USD của Samsung là chiếm khoảng 20% của tổng

kim ngạch Việt Nam trong năm 2018.

Báo cáo tài chính của Samsung Electronics năm 2019 công bố doanh

thu toàn cầu xấp xi 198 tỉ USD và lợi nhuận 23,46 tỉ USD Trong đó tổngdoanh thu của các nhà máy tại Việt Nam đóng góp gần 70 tỉ USD - tăng 3,9%so với năm 2018, chủ yếu từ hai khu sản xuất tại Bắc Ninh và Thái Nguyên

tổng lợi nhuận khoảng 4,5 tỉ USD.

Với mức doanh thu đạt 58 tỷ USD vào năm 2017, và 69,8 tỷ USD vào

năm 2018, Samsung đã trở thành doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam, vượt cả

Petro Viet Nam [5].

Cùng với quy mô sản xuất lớn tại Việt Nam, hệ thong nha cung cap

trong chuỗi cung ứng tại Việt Nam phát triển cùng Samsung Năm 2018Samsung ghi nhận cột mốc 10 năm nhà máy sản xuất điện thoại mở cửa tại

Việt Nam, bên cạnh sự phát triển thần tốc về quy mô nhân lực và sản lượng làsự lớn mạnh tương ứng của hệ thống nhà cung cấp (vendor) thuộc nhiều lĩnh

26

Trang 33

vực khác nhau Số liệu từ 2018 đã ghi nhận hơn 300 nhà cung cấp quốc tế

theo chân Samsung vào Việt Nam.

Với nhà cung cấp trong nước, năm 2014 Samsung ghi nhận bốn doanhnghiệp trong nước là nhà cung ứng cấp | thì đến hết năm 2019 con số tăng lên42 và dự kiến lên 50 nhà cung ứng cấp 1 trong năm nay.

"Tính đến nay, hệ thống nhà cung ứng của Samsung tại Việt Nam đã có

hơn 200 doanh nghiệp bao gồm cả cấp 1 và cấp 2,” theo số liệu Samsung ViệtNam cung cấp với Forbes Việt Nam qua email [32, tr.2].

Bước tiến này theo Samsung Việt Nam là kết quả của việc tham giachương trình tư van cải tiễn doanh nghiệp nhằm phát triển ngành công nghiệpphụ trợ tại Việt Nam Các chương trình tư vấn cải tiễn sản xuất và chất lượngcho các doanh nghiệp do các chuyên gia Hàn Quốc hướng dẫn từ năm 2015,không nhất thiết chỉ là các doanh nghiệp thuộc chuỗi cung ứng của Samsung.

Tính đến cuối năm 2019, hệ thong nay tu van va dao tao cho 142 doanhnghiệp dé tăng năng suất trung bình lên 30% “Chúng tôi không chi nâng cao

năng lực cho các doanh nghiệp nam trong chuỗi cung ứng của mình, mà cònhỗ trợ sự phát triển chung cho ngành công nghiệp phụ trợ tại Việt Nam,”

Samsung Việt Nam cho biết [27, tr.2].

Hình 1.3.3.2: Toàn cảnh nhà máy Samsung Electronics Việt Nam tại Bac NinhTiểu kết chương 1

27

Trang 34

Trong quan niệm của Samsung, chuyên gia khu vực là người có kiếnthức sâu sắc về một khu vực trên thé giới, đông thời, cũng là người có nhữngkỹ năng cân thiết để giải quyết những công việc liên quan đến khu vực đó.

Các khu vực này là những thị trường truyền thống hay thị trường tiềm năngcủa tập đoàn Samsung, ví dụ: Khu vực Châu Âu, Khu vực Bắc Mỹ, Khu vực

Nam Mỹ, Khu vực Trung Quốc, Khu vực Án độ, Khu vực Đông Nam

Á Các chuyên gia khu vực của Samsung ở Việt Nam là một bộ phận củanhóm chuyên gia phụ trách khu vực Đông Nam Á - bên cạnh các bộ phận ở

Singapore, Phillipin, Indonesia, Miến Điện, Thái Lan.

Dé phân tích chương trình chuyên gia khu vực của Samsung, luận vănđã sử dụng mô hình phân tích PEST (Chính trị, Kinh tế, Xã hội và công

nghệ), lý thuyết tương đối văn hóa và lý thuyết bản địa hoá toàn cầu Mô hìnhPEST là công cụ phân tích môi trường vĩ mô, được Samsung áp dung dé phan

tích bối cảnh chính trị - kinh tế - xã hội và công nghệ của Việt Nam trước khiđưa ra các chính sách quan trọng Lý thuyết tương đối văn hóa chủ trươngnhận thức về văn hóa bản địa theo quan niệm của người bản địa Lý thuyết địa

phương hóa toàn cầu cho rằng địa phương hóa và toàn cầu hóa là tiến trìnhsong song và muốn toàn cầu hóa thành công, cần phải dựa trên địa phương

hóa Trong ba lý thuyết này, luận văn chủ yếu dựa vào lý thuyết bản địa hóa

toàn cầu và xem chương trình chuyên gia khu vực như một sản phẩm của tam

nhìn kết hợp giữa địa phương hóa và toàn cầu hóa của Samsung.

Samsung là một tập đoàn đa lĩnh vực, có lịch sử lâu đời, một biểutượng cho khát vọng vươn lên của dân tộc Hàn Quốc nói chung và các tậpđoàn công nghệ của Hàn Quốc nói riêng trong các thập niên qua Sau những

bước đầu tư thăm dò vào thập niên 1990, từ cuối thập niên 2000, Samsungđã đầu tư mạnh mẽ vào Việt Nam và nhanh chóng trở thành doanh nghiệpFDI lớn nhất ở Việt Nam Ngày nay, Samsung đã có một ảnh hưởng sâu rộng

28

Trang 35

đến tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam và góp phần thúc đây quan hệ hợp

tác giữa Việt Nam và Hàn Quôc.

29

Trang 36

Là một người tham vọng và sáng tạo, Lee Kun-Hee đã thay đổi chiến lược

phát triển của Samsung : từ chuyền từ sản xuất các sản phẩm đa dạng nhưng

mang lại giá trị thấp sang sản xuất những sản phẩm mang về lợi nhuận caohơn Mục tiêu hàng đầu của Samsung là sử dụng các công nghệ tiên tiến vàcác sản pham hạng sang để xây dựng thương hiệu Nhưng làm thé nào dé

Samsung có thê tạo dựng nên thương hiệu toàn cầu? Muốn trả lời câu hỏi này,Samsung cần những thay đổi mang tính đột phá trong cách thức quan lý nói

chung và trong cách phát triển nhân sự nói riêng.

Sau nhiều chuyến khảo sát thị trường Hoa Kỳ và Nhật Bản, ngày 07/06/1993 ông cho tập trung 250 lãnh đạo cao cấp của Tập đoàn Samsung toàn

cầu dé họp khan cấp trong 3 ngày liên tiếp từ 14 đến 16 tháng 06/1993 Vàchính tại Khách san Kempinski “TUYỂN BO FRANKFURT - NEWMANAGEMENT?” lịch sử ra đời, đánh dấu một công cuộc Dai cải tổ — mộtgiai đoạn phát trién mới rực rỡ trong lich sử tập đoàn Samsung Bản Tuyên bồ

này sau đó đã được Samsung biên soạn thành một tài liệu dày 200 trang với

tên gọi “NEW MANAGEMENT” nham pho biến rộng rãi tinh than cải cách,đổi mới đến toàn thé nhân viên của tập đoàn trên toàn thé giới [13], [14].

30

Trang 37

Xuyên suốt chiến lược “New Management” của cố chủ tịch Lee KunHee là sự đề cao yếu tố con người vì con người là nhân tố có ý nghĩa quyếtđịnh nhất đối với sự thành công hay thất bại của một tập đoàn Trên phươngdiện con người, New Management nhấn mạnh vào việc dao tạo một đội ngũ

nhân sự cao cấp có khả năng thấu hiểu văn hóa và các đặc trưng tâm lý củangười tiêu dùng ở các thị trường địa phương dé tìm cách chinh phục ho.

Chính sách đào tạo chuyên gia khu vực cua Samsung đã hình thành

trong bối cảnh ấy.

2.2 Nội dung và mục đích của chương trình chuyên gia khu vực

Về bản chất, chính sách chuyên gia khu vực của Samsung hướng đếnmục tiêu “nội địa hóa vì toàn cầu hóa” — nghĩa là dưa trên sự thấu hiểu vàchiếm lĩnh thị trường nội dia của các quốc gia dé đi đến chiếm lĩnh thị trường

toàn cầu Đề thực hiện mục tiêu đó, chính sách chuyên gia khu vực đặt trọng

tâm vào việc đảo tạo chuyên gia theo hướng địa phương hóa ở mức độ mà

những người này có thé vượt qua những rao cản về ngôn ngữ và văn hóa dé

từng bước thâm nhập vào các xã hội bản địa, cố găng hiểu suy nghĩ, hành vi,thị hiếu và các đặc điểm chính trị, kinh tế và văn hóa của xã hội bản địa để

làm cho các sản phẩm của Samsung trong hiện tại và tương lai ngày càng phủ

hợp hơn với xã hội đó.

Chế độ chuyên gia khu vực của Samsung bắt đầu từ năm 1990 và ngay

cả khi nhân viên đi ra nước ngoài tiêu tốn một năm khá nhiều tiền của công

ty, họ cũng không yêu cầu kết quả đặc biệt ngay lập tức.

Thông qua chế độ này, Samsung đã gửi hơn 4.000 nhân viên đến hơn80 quốc gia và 170 thành phố trong vòng 20 năm qua Chi phí trung bình cho

một chuyên gia địa phương ngoài lương ra là khoảng 100 triệu won (khoảng 2ty VNĐ), vì vậy trong thời gian đó, khoảng 400 tỷ won (8.000 ty VNĐ) đã

được sử dụng dé “chơi dua và ăn”.

3l

Trang 38

Nếu xem xét theo từng quốc gia được phái cử, Trung Quốc lâ nước đónnhiều chuyên gia Samsung nhất với 650 người trong 20 năm qua, tiếp theo là

Nhat Bản với 510 người, Mỹ với 450 người, Anh với 142 người va Nga với

100 người Gan đây, có xu hướng tập trung hơn vào An Độ va Nga - những

thị trường mới nổi.

2.3 Đối tượng tham gia chương trình

Theo quy định của Samsung, có 3 nhóm đối tượng tham gia chương

- Chuyên gia 6 tháng: Những người nay sẽ lưu trú ở quốc gia sở tại

trong vọng 6 tháng Trong thời gian nảy, công việc chính của họ là vừa học

bản ngữ vừa hé trợ chuyên môn cho các nhân việc địa phương Ngoài ra khi

có thời gian họ sẽ đi du lịch để trải nghiệm văn hóa bản địa Ngoài việc được

đảm bảo mức lương có sẵn những người này còn được công ty hỗ trợ chi phí

đi lại và ăn ở Hầu hết các chuyên gia 6 tháng đều làm việc trong bộ phận sảnxuất hoặc kỹ thuật sản xuất vì đây là 2 bộ phận thường xuyên đổi mới công

nghệ nên các nhân viên địa phương rất cần sự hỗ trợ của các chuyên gia Hàn

quốc Vì thế điều kiện đầu tiên để được cử đi công tác 6 tháng là phải có ít

nhất 3 đến 5 năm kinh nghiệm Theo quy định của công ty Samsung, sau khikết thúc chương trình 6 tháng, các chuyên gia phải trở về Hàn quốc đề tham

gia kỳ thi kiểm tra năng lực tiếng Việt và phải đạt trình độ cấp 3 Kỳ thi nàykhá căng thăng đối với các học viên vì công ty sẽ dựa vào kết qua dé đánh giá

mức độ hoàn thành công việc của họ.

- Chuyên gia 15 tháng : trong 15 tháng ở nước ngoài, công việc chínhcủa nhóm này là tập trung học bản ngữ trong 6 tháng, trải nghiệm làm việc ởnhà máy của Samsung trong 3 tháng và đi du lịch, khám phá văn hóa địa

phương trong 6 tháng còn lại Ngoài việc được hướng các quyền lợi cơ bản

như nhóm chuyên gia 6 tháng, nhóm chuyên gia 15 tháng còn được công ty

32

Trang 39

hỗ trợ các chi phí phụ vụ cho hoạt động du lịch, trải nghiệm Trên thực tẾ,nhóm chuyên gia 15 tháng có chế độ đãi ngộ cao hơn sơ với nhóm chuyên gia

6 tháng Vi dụ, nếu các chuyên gia 6 tháng ở khách sạn trong suốt thời gian

lưu trú thì các chuyên gia 15 tháng được công ty thuê các căn hộ cấp cao và

có xe riêng đưa đón dé họ có điều kiện tập trung cho công việc Điều kiện cácchuyên gia 15 tháng phải đáp ứng các điều kiện sau nếu muốn được lựa chọn:

thứ nhất, họ cần có 5- 10 năm kinh nghiệm; Thứ 2 công ty Samsung ở nước

sở tại phải có bộ phận chuyên môn tương ứng với công việc của họ; Thứ 3

phải có thành tích công việc tốt trong liên tục nhiều năm và có sức khỏe tốt.

So với nhóm chuyên gia 6 tháng, mức độ cạnh tranh của nhóm chuyên gia 15

tháng khó và phức tạp hơn vì có rất nhiều người muốn được tham gia vàochương trình này Ngoài các quyền lợi như đã nêu, tính hấp dẫn của vị tríchuyên gia 15 thang nằm ở chỗ: trải nghiệm nay sẽ là một điểm cộng dé

những người đã tham gia được thăng tiến về sau Cũng giống như nhóm

chuyên gia 6 tháng, các chuyên gia 15 tháng cũng phải trải qua kỳ thi đánh

giá năng lực ngoại ngữ sau khi trở về Hàn Quốc và chuẩn đầu ra của họ phải

từ cấp 2 trở lên Dĩ nhiên, đấy là một thách thức không nhỏ, đòi hỏi các

chuyên gia phải tập trung tối đa nêu muốn hoàn thành mực tiêu.

- Chuyên gia 3 - 4 năm: Hay còn gọi là chuyên gia thường trú Khái

niệm thường trú nhấn mạnh một điểm khác biệt của nhóm này so với hainhóm kia là họ cư trú liên tục và lâu dai ở quốc gia mà họ được cư đến công

tác Hầu hết các chuyên gia thường trú đã từng là chuyên gia 15 tháng Nhiệmvụ chính của chuyên gia thường trú là trực tiếp quản lý, đào tạo nhân viên địaphương và hỗ trợ các chuyên gia 6 tháng và 15 tháng nếu cần thiết Như vậy

khác với 2 nhóm chuyên gia 6 tháng va 15 tháng, chuyên gia thường trú

không chỉ là những chuyên gia bình thường mà trên thực tế còn đóng vai trò

của những người quan ly So với nhóm chuyên gia 6 tháng và 15 tháng, nhóm

33

Trang 40

chuyên gia thường trú có chế độ đãi ngộ cao nhất: Thứ nhất, họ được mang

gia đình đi theo; Thứ hai, nếu họ có con thì công ty sẽ hỗ trợ học phí cho concủa họ; Thứ ba, gia đình họ được công ty thuê loại căn hộ tốt nhất để ở Các

tiêu chuẩn dé lựa chọn chuyên gia thường trú khá ngặt nghèo: Thứ nhất, trìnhđộ ngoại ngữ (bản ngữ hoặc tiếng Anh) phải ở mức cơ bản trở lên; Thứ hai

phải có thâm niên công tác ở bộ phận chuyên môn và kinh nghiệm làm việc

đa quốc qua; Thứ ba, đã lập gia đình dé có điều kiện tập trung cho công việc

trong thời gian lưu trú lâu dài ở nước ngoài Nhóm chuyên gia thường trú, sau

khi kết thúc thời hạn công tác, không bắt buộc phải tham dự kỳ thi đánh giá

năng lực ngoại ngữ như nhóm chuyên gia 6 tháng và 15 tháng Tuy nhiên, một

số người vẫn dự thi để đánh giá năng lực ngoại ngữ của họ đã phát triển nhưthế nào sau một khoảng thời gian dài sống và làm việc trong môi trường bản

2.4 Vai trò của các chuyên gia khu vực

Trước tiên, quá trình chuyên gia khu vực của Samsung có thê được chiathành 3 loại tùy theo đối tượng và thời gian.

Nhóm chuyên gia 6 tháng: Vai trò chính của họ là chuyên giao công

nghệ và đào tạo kỹ năng cho nhân viên địa phương, tham gia vào một dư án

ngắn hạn (hai đến ba tháng) gắn liên với chuyên môn của họ.

Nhóm chuyên gia 15 tháng: So với nhóm chuyên gia 6 tháng, nhóm

chuyên gia 15 tháng phải đảm nhận nhiều vai trò hơn, mà vai trò chính là tập

trung nghiên cứu thị trường của nước sở tại trong khuôn khổ chuyên môn củahọ Ví dụ, nếu chuyên gia A trước khi sang Việt Nam làm việc trong lĩnh vựcban pin cho các đối tác của Samsung trên toàn thé giới thì khi đến Việt Nam,người này sẽ tập trung nghiên cứu quy mô, tiềm năng, nhu cầu, xu hướng, tiêu

thụ pin Samsung ở Việt Nam Còn nếu chuyên gia B thuộc bộ phận CS (Sự

hài lòng của khách hang/ Customer Satisfaction) của Samsung Electronics,

34

Ngày đăng: 21/06/2024, 04:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w