Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Thực trạng mức độ nhận thức về trí tuệ cảm xúc của sinh viên chuyên ngành Tâm lý - Giáo dục trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 148 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
148
Dung lượng
1,3 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH _ Trần Thị Gấm LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH _ Trần Thị Gấm Chuyên ngành : Tâm lý học Mã số : 60 31 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ THỊ MINH HÀ Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết quả, số liệu nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tp HCM tháng 09 năm 2012 LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin chân thành cảm ơn giáo TS Lê Thị Minh Hà tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn dẫn tận tâm tất giảng viên giảng dạy chúng em suốt thời gian học tập vừa qua, đặc biệt quan tâm, tận tình giúp đỡ q thầy cơng tác phịng Khoa học công nghệ - Sau đại học khoa Tâm lý - Giáo dục trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Tơi xin chân thành cảm ơn bạn sinh viên chuyên ngành Tâm lý – Giáo dục trường đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh cộng tác, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu thực trạng để tài Tơi xin chân thành cảm ơn bạn học viên lớp cao học Tâm lý khóa 21 trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến người thân gia đình đặc biệt ba mẹ – người tạo điều kiện cho học nguồn động viên lớn cho tơi q trình học tập nghiên cứu luận văn MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu trí tuệ cảm xúc nước ngồi 1.1.2 Những nghiên cứu trí tuệ cảm xúc Việt Nam 1.2 Cơ sở lý luận mức độ nhận thức trí tuệ cảm xúc 13 1.2.1 Nhận thức 13 1.2.1.1 Khái niệm 13 1.2.1.2 Quá trình biện chứng nhận thức 15 1.2.1.3 Các mức độ nhận thức theo thang đo Benjamin Bloom 17 1.2.2 Trí tuệ cảm xúc 33 1.2.2.1 Khái niệm 33 1.2.2.2 Biểu trí tuệ cảm xúc 36 1.2.2.3 Vai trị trí tuệ cảm xúc 43 1.2.3 Nhận thức trí tuệ cảm xúc 45 1.2.3.1 Khái niệm 45 1.2.3.2 Các mức độ nhận thức trí tuệ cảm xúc theo thang đo Bloom 45 1.2.4 Đặc điểm nhân cách sinh viên 49 1.2.4.1 Đặc điểm nhân cách sinh viên nói chung 49 1.2.4.2 Đặc điểm nhân cách sinh viên chuyên ngành Tâm lý – Giáo dục Tâm lý học 53 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG MỨC ĐỘ NHẬN THỨC ĐỐI VỚI MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA TRÍ TUỆ CẢM XÚC Ở SINH VIÊN KHOA TÂM LÝ – GIÁO DỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 56 2.1 Vài nét khách thể nghiên cứu 56 2.2 Thể thức nghiên cứu 56 2.2.1 Mẫu nghiên cứu 56 2.2.2 Công cụ nghiên cứu 57 2.2.3 Cách tính điểm 58 2.2.4 Cách xử lý số liệu 59 2.3 Thực trạng mức độ nhận thức số vấn đề trí tuệ cảm xúc sinh viên khoa Tâm lý – Giáo dục trường ĐHSP Tp HCM 59 2.3.1 Mức độ biết trí tuệ cảm xúc sinh viên 59 2.3.1.1 Mức độ biết trí tuệ cảm xúc sinh viên tổng thể 59 2.3.1.2 Mức độ biết trí tuệ cảm xúc sinh viên phương diện so sánh năm 71 2.3.2 Mức độ hiểu trí tuệ cảm xúc sinh viên 72 2.2.2.1 Mức độ hiểu trí tuệ cảm xúc sinh viên tổng thể 72 2.2.2.2 So sánh mức độ hiểu trí tuệ cảm xúc năm 88 2.3.3 Mối quan hệ biết hiểu trí tuệ cảm xúc sinh viên 92 2.3 Mức độ biểu số yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức trí tuệ cảm xúc sinh viên 93 2.4 Một số biện pháp giúp sinh viên phát triển hiểu biết trí tuệ cảm xúc vận dụng học tập sống 101 2.4.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 101 2.4.2 Một số biện pháp cụ thể 102 2.4.2.1 Xây dựng chuyên đề riêng trí tuệ cảm xúc 102 2.4.2.2 Tăng tính thực hành học Trí tuệ cảm xúc 103 2.4.2.3 Phát huy tính tích cực người học 106 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CĐSP : Cao đẳng Sư phạm ĐH : Đại học ĐHSP : Đại học Sư phạm ĐHQG : Đại học Quốc gia ĐHKHXH&NV : Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn KN : Khái niệm NXB : Nhà xuất P : Mức ý nghĩa THPT : Trung học phổ thông TLGD : Tâm lý – Giáo dục Tp HCM : Thành phố Hồ Chí Minh ∑ : Tổng số DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Số lượng thành phần khách thể nghiên cứu 56 Bảng 2.2 Mức độ biết Trí tuệ cảm xúc sinh viên 60 Bảng 2.3 Mức độ biết khái niệm trí tuệ cảm xúc sinh viên 60 Bảng 2.4 Mức độ biết khái niệm “nhận biết cảm xúc” sinh viên 61 Bảng 2.5 Mức độ biết khái niệm “hiểu cảm xúc” sinh viên 63 Bảng 2.6 Mức độ biết khái niệm “làm chủ cảm xúc” sinh viên 64 Bảng 2.7 Mức độ biết khái niệm “điều khiển cảm xúc” sinh viên 65 Bảng 2.8 Điểm trung bình mức độ biết trí tuệ cảm xúc sinh viên 66 Bảng 2.9 Sự phân bố tần số mức độ biết trí tuệ cảm xúc SV 67 Bảng 2.10 Sự phân bố tần số mức độ nhận thức trí tuệ cảm xúc sinh viên theo phương diện năm học 68 Bảng 2.11 So sánh mức độ biết trí tuệ cảm xúc sinh viên theo năm học 71 Bảng 2.12 Mức độ chuyển dịch khái niệm”nhận biết cảm xúc” sang biểu cụ thể 73 Bảng 2.13 Mức độ chuyển dịch khái niệm “hiểu cảm xúc” sang biểu cụ thể 74 Bảng 2.14 Điểm trung bình mức độ chuyển dịch khái niệm “làm chủ cảm xúc” sang biểu cụ thể năm 75 Bảng 2.15 Điểm trung bình mức độ chuyển dịch khái niệm “điều khiển cảm xúc” sang biểu cụ thể 76 Bảng 2.16 Mức độ giải thích khái niệm “nhận biết cảm xúc” qua tình cụ thể 77 Bảng 2.17 Mức độ giải thích khái niệm “hiểu cảm xúc” qua tình cụ thể 79 Bảng 2.18 Mức độ giải thích khái niệm “làm chủ cảm xúc” qua tình cụ thể 80 Bảng 2.19 Mức độ giải thích khái niệm “điều khiển cảm xúc” qua tình cụ thể 82 Bảng 2.20 Điểm trung bình mức độ hiểu trí tuệ cảm xúc sinh viên 83 Bảng 2.21 Sự phân bố tần số mức độ hiểu trí tuệ cảm xúc SV 84 Bảng 2.22 So sánh mức độ hiểu trí tuệ cảm xúc sinh viên năm học 88 Bàng 2.23 Tương quan biết hiểu trí tuệ cảm xúc sinh viên 92 Bảng 2.24 Đánh giá sinh viên khoa TLGD trường ĐHSP TP HCM mức độ quan trọng trí tuệ cảm xúc 96 Bảng 2.25 Điểm trung bình mức độ đánh giá vai trị trí tuệ cảm xúc SV 96 Bảng 2.26 Mức độ quan tâm đến lĩnh vực trí tuệ cảm xúc sinh viên 97 Bảng 2.27 Điểm trung bình mức độ quan tâm sinh viên lĩnh vực TTCX 98 Bảng 2.28 Mức độ tiếp cận tri thức trí tuệ cảm xúc sinh viên 98 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Mức độ biết khái niệm liên quan đến trí tuệ cảm xúc sinh viên 60 Biểu đồ 2.2 Mức độ biết khái niệm “trí tuệ cảm xúc” sinh viên 61 Biểu đồ 2.3 Mức độ biết khái niệm “nhận biết cảm xúc” sinh viên 62 Biểu đồ 2.4 Mức độ biết khái niệm “hiểu cảm xúc” sinh viên 63 Biểu đồ 2.5 Mức độ biết khái niệm “làm chủ cảm xúc” sinh viên 64 Biểu đồ 2.6 Mức độ biết khái niệm “điều khiển cảm xúc” sinh viên 65 Biểu đồ 2.7 Sự phân bố tần số mức độ biết trí tuệ cảm xúc sinh viên 67 Biểu đồ 2.8 Sự phân bố tần số mức độ biết trí tuệ cảm xúc SV năm 69 Biểu đồ 2.9 Sự phân bố tần số mức độ biết trí tuệ cảm xúc SV năm 69 Biểu đồ 2.10 Sự phân bố tần số mức độ biết trí tuệ cảm xúc SV năm 70 Biểu đồ 2.11 Sự phân bố tần số mức độ biết trí tuệ cảm xúc SV năm 70 Biểu đồ 2.12 Điểm trung bình mức độ chuyển dịch khái niệm “nhận biết cảm xúc” qua biểu cụ thể năm 74 Biểu đồ 2.13 Điểm trung bình mức độ chuyển dịch khái niệm “điều khiển cảm xúc” qua biểu cụ thể năm 77 Biểu đồ 2.14 Điểm trung bình mức độ giải thích khái niệm “nhận biết cảm xúc” qua tình cụ thể năm 78 Biểu đồ 2.15 Điểm trung bình mức độ giải thích khái niệm “hiểu cảm xúc” qua tình cụ thể năm 80 Biểu đồ 2.16: Điểm trung bình mức độ giải thich khái niệm “làm chủ cảm xúc” qua tình cụ thể năm 81 Biểu đồ 2.17 Điểm trung bình mức độ giải thích khái niệm “điều khiển cảm xúc” qua tình cụ thể năm 83 Biểu đồ 2.18 Điểm trung bình mức độ hiểu trí tuệ cảm xúc năm 84 C Che giấu cảm xúc ghen tỵ D Chúc mừng người đồng nghiệp 12.5 Cách hữu hiệu để làm giảm cảm giác bực dọc mâu thuẫn với người quan: A Đi tìm người để giải mâu thuẫn B Nhượng người để chấm dứt mâu thuẫn C Khăng khăng giữ lý lẽ chờ người nhượng D Xác định chuyện chẳng đáng phải nghĩ đến dàn xếp thỏa hiệp với người Theo bạn, tình sau, đâu cách hữu hiệu để ‘điều khiển 13 cảm xúc người khác’? Bạn chọn nhiều đáp án 13.1 Khi người khác tâm trạng giận vấn đề cá nhân đó: A Đưa lời khuyên giúp người giải vấn đề B Lắng nghe mà không bày tỏ cảm xúc C Lắng nghe khuyến khích người tiếp tục nói D Bảo với người việc ổn Khi người đồng nghiệp buồn chán nản ngày rồi: 13.2 A Hỏi xem người lại cảm thấy B Bảo người dẹp chuyện sang bên C Lơi kéo người tham gia hoạt động mà người thích D Kể cho người nghe lúc cảm thấy buồn nản 13.3 Cách tốt để cải thiện khơng khí cho thân đồng nghiệp phải làm việc căng thẳng: A Làm bánh mang vào quan cho người ăn B Bảo đồng nghiệp vui lên C Kiếm câu chuyện tiếu lâm để đem vào quan kể cho người nghe D Đưa bình phẩm châm biếm sếp 13.4 Cách hữu hiệu để làm người thân nguôi giận quên làm việc nhà quan trọng mà hứa làm: A Tránh gặp mặt người họ bình tĩnh trở lại B Nhắc cho người thấy có lúc họ quên C Xin lỗi người D Hứa lần sau khơng qn 13.5 Cách hữu hiệu để phản ứng lại với vị cấp thơ lỗ, thường ăn nói với nhân viên giọng cộc cằn: A Trả lời cách bình tĩnh B Tránh mặt cấp C Khơi hài D Phần đáp lại giọng điệu giận 14 15 16 Bạn tiếp cận với tri thức trí tuệ cảm xúc nào? A Rất thường xuyên B Thường xuyên D Hiếm E Không C Thỉnh thoảng Mức độ quan tâm bạn đến tri thức trí tuệ cảm xúc nào? A Rất quan tâm B Quan tâm C Bình thường D Khơng quan tâm E Hồn tồn khơng quan tâm Bạn đánh giá mức độ quan trọng trí tuệ cảm xúc thành công hạnh phúc cá nhân nào? 17 A Rất quan trọng B Quan trọng C Bình thường D Khơng quan trọng E Hồn tồn không quan trọng Bạn tiếp cận với tri thức trí tuệ cảm xúc vì: A Đây lĩnh vực tri thức nằm chương trình nên bắt buộc phải học B Trí tuệ cảm xúc có vai trị quan trọng thành công hạnh phúc cá nhân C Trí tuệ cảm xúc ý nghĩa to lớn hoạt động nghề nghiệp tương lai thân D Trí tuệ cảm xúc xã hội quan tâm nên thân muốn tìm hiểu tị mị E Trí tuệ cảm xúc nội dung có thi cử nên cố gắng học để đạt điểm cao F Ban đầu bắt buộc phải học nội dung có chương trình, sau lại cảm thấy yêu thích lĩnh vực tri thức 18 Theo bạn, trường đại học việc cung cấp tri thức trí tuệ cảm xúc cho sinh việc đánh giá mức độ nào? 19 A Rất quan tâm B Quan tâm C Bình thường D Khơng quan tâm E Hồn tồn khơng quan tâm Theo bạn, khối lượng tri thức trí tuệ cảm xúc cung cấp cho sinh viên trường đại học mức độ nào? 20 A Rất nhiều B Nhiều D Ít E Q C Vừa phải Theo bạn, bạn đánh việc cung cấp tri thức trí tuệ cảm xúc trường đại học nay? A Giáo viên giảng dạy kiến thức sâu sắc, sâu vào tình để vận dụng; tài liệu phong phú B Kiến thức cung cấp hời hợt, chủ yếu lý thuyết, tài liệu ỏi C Ít tài liệu giáo viên giảng dạy dễ hiểu, dễ vận dụng D Không phải kiến thức trọng tâm thi cử nên giáo viên nói qua yêu cầu sinh viên đọc thêm tài liệu E Là lĩnh vực tri thức quan trọng mang tính áp dụng cao nên giáo viên trọng đến việc thực hành cho sinh viên F Ý kiến khác: ……………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Theo bạn, để tăng thêm hiểu biết sinh viên trí tuệ cảm xúc, cần có biện pháp nào? Bạn chọn nhiều đáp án A Tăng học trí tuệ cảm xúc B Tăng tính thực hành học trí tuệ cảm xúc C Bản thân sinh viên phải tự tìm tịi, học hỏi nâng cao hiểu biết vận dụng qua trải nghiệm sống hàng ngày D Ý kiến khác:……………………………………………………… …… ………………… …………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Cuối xin bạn cho biết vài nét thân Bạn sinh viên năm thứ: Giới tính: Nam nữ Xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến bạn! 10 Phụ lục 2: CÂU HỎI PHỎNG VẤN Bạn có thường xun tiếp cận tri thức trí tuệ cảm xúc không? Bạn tiếp cận tri thức trí tuệ cảm xúc qua phương tiện nào? Theo bạn, trí tuệ cảm xúc có vai trị thành cơng hạnh phúc cá nhân? Bạn có cảm thấy khó khăn nhận biết cảm xúc thân người khác khơng? Bạn có cảm thấy khó khăn cố gắng để hiểu cảm xúc thân người khác không? Bạn có cảm thấy khó khăn cố gắng khơng cảm xúc chi phối hành vi thân khơng? Bạn có cảm thấy khó khăn đối diện với trạng thái cảm xúc khác người xung quanh không? Bạn cảm thấy khen trước đám đông? Nếu bạn ăn phát nhà hàng bạn vừa ăn tính lời cho bạn khoản tiền định, bạn cảm thấy nào? 10 Bạn thường làm cảm thấy buồn chán? 11 Khi có mâu thuẫn với người khác, bạn thường ứng xử nào? 12 Bạn ứng xử người đối diện với bạn tâm trạng giận dữ? 13 Bạn ứng xử người bên cạnh bạn tâm trạng buồn chán? 14 Bạn nghĩ người giáo viên nhà quản lý, tư vấn viên khơng có yếu việc làm chủ cảm xúc thân? 15 Bạn nghĩ người giáo viên nhà quản lý, chuyên viên tư vấn tâm lý khơng có yếu việc nhận biết cảm xúc người khác tác động để thay đổi trạng thái cảm xúc đó? 16 Theo bạn, nhận thức trí tuệ cảm xúc làm tăng giảm khả trí tuệ cảm xúc cá nhân không? 11 17 Theo bạn, động học tập có ảnh hưởng đến kết nhận thức sinh viên? 18 Theo bạn, thái độ học tập có ảnh hưởng kết nhận thức sinh viên? 19 Theo bạn khối lượng tri thức trí tuệ cảm xúc cung cấp chương trình học tập đủ đáp ứng nhu cầu tìm hiểu lĩnh vực thân bạn sinh viên khác không? 20 Bạn mong muốn giáo viên dạy lĩnh vực trí tuệ cảm xúc nào? 21 Bạn có nghĩ bạn người giỏi việc ứng xử trí tuệ cảm xúc khơng? 22 Bạn có nghĩ bạn ứng dụng tốt tri thức trí tuệ cảm xúc hoạt động nghề nghiệp tương lai thân không? Xin chân thành cảm ơn hợp tác giúp đỡ bạn! Chúc bạn sức khỏe thành đạt lĩnh vực sống 12 Phụ lục 3: Một số kết vấn Kết CÂU HỎI PHỎNG VẤN Người vấn: Trần Thị Gấm Người trả lời vấn: Sinh viên nữ năm chuyên ngành TLGD Hình thức vấn: Gửi bảng câu hỏi vấn qua email 23 Bạn có thường xuyên tiếp cận tri thức trí tuệ cảm xúc khơng? Trả lời: Thỉnh thoảng có thời gian rảnh 24 Bạn tiếp cận tri thức trí tuệ cảm xúc qua phương tiện nào? Trả lời: chủ yếu đọc mạng Internet 25 Theo bạn, trí tuệ cảm xúc có vai trị thành công hạnh phúc cá nhân? Trả lời: quan trọng 26 Bạn có cảm thấy khó khăn nhận biết cảm xúc thân người khác khơng? Trả lời: Với thân khơng hiểu cảm thấy Với người khác có chút khó khăn người kín đáo bộc lộ cảm xúc 27 Theo bạn làm để nhận biết cảm xúc thân người khác? Trả lời: Để biết cần phải thường xuyên suy nghĩ thân lắng nghe nhận xét người khác thân Để biết cảm xúc người khác cần phải có khả quan sát hiểu thói quen hàng ngày họ 28 Bạn có cảm thấy khó khăn cố gắng để hiểu cảm xúc thân người khác không? Trả lời: Khá khó khăn 29 Bạn có cảm thấy khó khăn cố gắng không cảm xúc chi phối hành vi thân khơng? 13 Trả lời: Khó khăn, hay ân hận hành động thân 30 Bạn có cảm thấy khó khăn đối diện với trạng thái cảm xúc khác người xung quanh không? Trả lời: Khi họ vui cịn vui theo cịn họ buồn thật cảm thấy bối rối phải an ủi họ 31 Bạn cảm thấy khen trước đám đông? Trả lời: Vui ngượng ngùng 32 Nếu bạn ăn phát nhà hàng bạn vừa ăn tính lời cho bạn khoản tiền định, bạn cảm thấy nào? Trả lời: Vui mà tiêu số tiền cảm thấy tội lỗi lắm! 33 Bạn thường làm cảm thấy buồn chán? Trả lời: Rủ bạn bè chơi 34 Khi có mâu thuẫn với người khác, bạn thường ứng xử nào? Trả lời: Nếu sai đợi chuyện dịu lại để xin lỗi họ Nếu để mặc kệ họ tự suy nghĩ nhận sai lầm 35 Bạn ứng xử người đối diện với bạn tâm trạng giận dữ? Trả lời: Có lẽ tránh cho xa! 36 Bạn ứng xử người bên cạnh bạn tâm trạng buồn chán? Trả lời: Mình việc an ủi người khác Không biết phải nữa! 37 Bạn nghĩ người giáo viên nhà quản lý, tư vấn viên khơng có yếu việc làm chủ cảm xúc thân? Trả lời: Có lẽ khơng lịng người khác nhiều khó khăn làm việc với người khác 38 Bạn nghĩ người giáo viên nhà quản lý, chuyên viên tư vấn tâm lý khơng có yếu việc nhận biết cảm xúc người khác tác động để thay đổi trạng thái cảm xúc đó? 14 Trả lời: Có lẽ họ khơng thể thành cơng nghề họ 39 Theo bạn, nhận thức trí tuệ cảm xúc làm tăng giảm khả trí tuệ cảm xúc cá nhân khơng? Trả lời: Chắc có 40 Theo bạn, động học tập có ảnh hưởng đến kết nhận thức sinh viên? Trả lời: Động đắn chăm học tập Khơng có động học tập khơng thể học 41 Theo bạn, thái độ học tập có ảnh hưởng kết nhận thức sinh viên? Trả lời: Thái độ học tập tích cực mang lại kết nhận thức tốt 42 Theo bạn khối lượng tri thức trí tuệ cảm xúc cung cấp chương trình học tập đủ đáp ứng nhu cầu tìm hiểu lĩnh vực thân bạn sinh viên khác khơng? Trả lời: chưa học nên khơng biết 43 Bạn mong muốn giáo viên dạy lĩnh vực trí tuệ cảm xúc nào? Trả lời: Mình thích cách dạy thiên thực hành 44 Bạn có nghĩ bạn người giỏi việc ứng xử trí tuệ cảm xúc khơng? Trả lời: Có lẽ khơng giỏi 45 Bạn có nghĩ bạn ứng dụng tốt tri thức trí tuệ cảm xúc hoạt động nghề nghiệp tương lai thân khơng? Trả lời: Để xem thay đổi thân khơng Xin chân thành cảm ơn hợp tác giúp đỡ bạn! Chúc bạn sức khỏe thành đạt lĩnh vực sống 15 Kết 2: CÂU HỎI PHỎNG VẤN Người vấn: Trần Thị Gấm Người trả lời vấn: Sinh viên nữ năm chuyên ngành TLGD Hình thức vấn: Gửi bảng câu hỏi vấn qua email Bạn có thường xuyên tiếp cận tri thức trí tuệ cảm xúc khơng? Trả lời: Ngồi học lớp ra, thường xuyên lên mạng đọc viết trí tuệ cảm xúc Tơi thích viết dạy cách thực hành trí tuệ cảm xúc sống Bạn tiếp cận tri thức trí tuệ cảm xúc qua phương tiện nào? Trả lời: Tôi đọc sách đọc Internet Theo bạn, trí tuệ cảm xúc có vai trị thành công hạnh phúc cá nhân? Trả lời: Rất quan trọng Bạn có cảm thấy khó khăn nhận biết cảm xúc thân người khác không? Trả lời: Cũng không khó cảm xúc người thể nét mặt Bạn có cảm thấy khó khăn cố gắng để hiểu cảm xúc thân người khác không? Trả lời: Với thân khơng khó lắm, với người thân Nhưng dù muốn hiểu người khác cần phải có thời gian để tìm hiểu Bạn có cảm thấy khó khăn cố gắng không cảm xúc chi phối hành vi thân khơng? Trả lời: Cũng tương đối khó Bạn có cảm thấy khó khăn đối diện với trạng thái cảm xúc khác người xung quanh không? Trả lời: Nếu người khác vui buồn thất thường khơng biết phải làm sao! 16 Bạn cảm thấy khen trước đám đông? Trả lời: Hơi ngại ngùng chút lịng vui Nếu bạn ăn phát nhà hàng bạn vừa ăn tính lời cho bạn khoản tiền định, bạn cảm thấy nào? Trả lời: Sung sướng quá! Sinh viên nghèo mà Nếu họ tính thiếu cho có lúc họ tính thừa cho người khác Họ không thiệt hại mà, 10 Bạn thường làm cảm thấy buồn chán? Trả lời: Lên mạng chát chít với bạn bè 11 Khi có mâu thuẫn với người khác, bạn thường ứng xử nào? Trả lời: Cứ để thời gian trả lời 12 Bạn ứng xử người đối diện với bạn tâm trạng giận dữ? Trả lời: Tốt tránh xa ra, đợi họ bình tĩnh lại tính 13 Bạn ứng xử người bên cạnh bạn tâm trạng buồn chán? Trả lời: Rủ họ chơi cho đỡ buồn 14 Bạn nghĩ người giáo viên nhà quản lý, tư vấn viên khơng có yếu việc làm chủ cảm xúc thân? Trả lời: Họ thường xuyên làm lòng người khác 15 Bạn nghĩ người giáo viên nhà quản lý, chuyên viên tư vấn tâm lý khơng có yếu việc nhận biết cảm xúc người khác tác động để thay đổi trạng thái cảm xúc đó? Trả lời: Vậy họ nên đổi nghề đi! 16 Theo bạn, nhận thức trí tuệ cảm xúc làm tăng giảm khả trí tuệ cảm xúc cá nhân khơng? Trả lời: Có 17 Theo bạn, động học tập có ảnh hưởng đến kết nhận thức sinh viên? 17 Trả lời: động tốt kích thích hăng say học tập đạt kết tốt 18 Theo bạn, thái độ học tập có ảnh hưởng kết nhận thức sinh viên? Trả lời: Thái độ học tập tích cực tăng khả tập trung trình học tập 19 Theo bạn khối lượng tri thức trí tuệ cảm xúc cung cấp chương trình học tập đủ đáp ứng nhu cầu tìm hiểu lĩnh vực thân bạn sinh viên khác không? Trả lời: Chưa 20 Bạn mong muốn giáo viên dạy lĩnh vực trí tuệ cảm xúc nào? Trả lời: Hạn chế nói lý thuyết, có nhiều cách giúp sinh viên thực hành tốt 21 Bạn có nghĩ bạn người giỏi việc ứng xử trí tuệ cảm xúc khơng? Trả lời: Bình thường Khơng giỏi 22 Bạn có nghĩ bạn ứng dụng tốt tri thức trí tuệ cảm xúc hoạt động nghề nghiệp tương lai thân khơng? Trả lời: Hy vọng có Xin chân thành cảm ơn hợp tác giúp đỡ bạn! Chúc bạn sức khỏe thành đạt lĩnh vực sống 18 Kết vấn 3: CÂU HỎI PHỎNG VẤN Người vấn: Trần Thị Gấm Người trả lời vấn: Sinh viên nữ năm chuyên ngành TLGD Hình thức vấn: Gửi bảng câu hỏi vấn qua email Bạn có thường xun tiếp cận tri thức trí tuệ cảm xúc không? Trả lời: không thường xuyên Bạn tiếp cận tri thức trí tuệ cảm xúc qua phương tiện nào? Trả lời: tài liệu học tập Theo bạn, trí tuệ cảm xúc có vai trị thành cơng hạnh phúc cá nhân? Trả lời: quan trọng Bạn có cảm thấy khó khăn nhận biết cảm xúc thân người khác khơng? Trả lời: khơng q khó khăn Bạn có cảm thấy khó khăn cố gắng để hiểu cảm xúc thân người khác không? Trả lời: khơng Bạn có cảm thấy khó khăn cố gắng không cảm xúc chi phối hành vi thân không? Trả lời: Bạn có cảm thấy khó khăn đối diện với trạng thái cảm xúc khác người xung quanh khơng? Trả lời: có Bạn cảm thấy dược khen trước đám đông? Trả lời: vui hài lịng Bạn thường làm cảm thấy buồn chán? Trả lời: viết nhật ký, đọc sách triết lý sống 19 10 Khi có mâu thuẫn với người khác, bạn thường ứng xử nào? Trả lời: làm rõ nguyên nhân gây mâu thuẫn với người đó, để hiểu 11 Bạn ứng xử người đối diện với bạn tâm trạng giận dữ? Trả lời: bình tĩnh lắng nghe, chờ người hạ giận xuống 12 Bạn ứng xử người bên cạnh bạn tâm trạng buồn chán? Trả lời: tâm với người đó, đưa lời khuyên 13 Bạn nghĩ người giáo viên nhà quản lý, tư vấn viên khơng có yếu việc làm chủ cảm xúc thân? Trả lời: khó thành cơng cơng việc, khó thiết lập mối quan hệ tin tưởng nơi người 14 Bạn nghĩ người giáo viên nhà quản lý, chun viên tư vấn tâm lý khơng có yếu việc nhận biết cảm xúc người khác tác động để thay đổi trạng thái cảm xúc đó? Trả lời: khó khăn việc giúp đỡ người khác 15 Theo bạn, nhận thức trí tuệ cảm xúc làm tăng giảm khả trí tuệ cảm xúc cá nhân khơng? Trả lời: có 16 Theo bạn, động học tập có ảnh hưởng đến kết nhận thức sinh viên? Trả lời: thúc đẩy kìm hãm việc nhận thức 17 Theo bạn, thái độ học tập có ảnh hưởng kết nhận thức sinh viên? Trả lời: định đến kết nhận thức 18 Theo bạn khối lượng tri thức trí tuệ cảm xúc cung cấp chương trình học tập đủ đáp ứng nhu cầu tìm hiểu lĩnh vực thân bạn sinh viên khác không? Trả lời: chưa 20 19 Bạn mong muốn giáo viên dạy lĩnh vực trí tuệ cảm xúc nào? Trả lời: đưa nhiều tình để xử lý 20 Bạn có nghĩ bạn người giỏi việc ứng xử trí tuệ cảm xúc khơng? Trả lời: tương đối 21 Bạn có nghĩ bạn ứng dụng tốt tri thức trí tuệ cảm xúc hoạt động nghề nghiệp tương lai thân khơng? Trả lời: có Xin chân thành cảm ơn hợp tác giúp đỡ bạn! Chúc bạn sức khỏe thành đạt lĩnh vực sống