Giáo dục các kỹ năng trí tuệ cảm xúc (EQ) cho học sinh trường THPT ....... giao duc cac ky năng tri tuê cam xuc Giáo dục các kỹ năng trí tuệ cảm xúc (EQ) cho học sinh trường THPT ....... giao duc cac ky năng tri tuê cam xuc Giáo dục các kỹ năng trí tuệ cảm xúc (EQ) cho học sinh trường THPT ....... giao duc cac ky năng tri tuê cam xuc Giáo dục các kỹ năng trí tuệ cảm xúc (EQ) cho học sinh trường THPT ....... giao duc cac ky năng tri tuê cam xuc Giáo dục các kỹ năng trí tuệ cảm xúc (EQ) cho học sinh trường THPT ....... giao duc cac ky năng tri tuê cam xuc
MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trong xã hội đại ngày nay, người đạt nhiều thứ mà họ mong muốn Song sống tinh thần người cịn gặp khơng khó khăn khơng hiểu thân mình, khơng kiểm sốt hành vi cá nhân, khơng hiểu người xung quanh không đủ khả liên kết người với học tập, làm việc Đây nguyên nhân nhiều tượng xảy xã hội xung đột, căng thẳng dẫn đến nhiều kết xấu khơng mong muốn Vì thế, người cần phải trang bị kỹ trí tuệ cảm xúc (các nhóm kỹ giảm căng thẳng, xung đột, nhận biết cảm xúc thân, nhận biết cảm xúc người xung quanh có kỹ giao tiếp khơng lời, ) Trí thơng minh cảm xúc - trí tuệ cảm xúc (EQ) loại thơng minh nhà khoa học người ngày để tâm nghiên cứu nhiều liên quan đến thành công lạc quan sống cá nhân: "Với IQ người ta tuyển lựa bạn, với EQ, người ta đề bạt bạn" hay “Chỉ số IQ chiếm 25% thành đạt số EQ lại chiếm đến 75% thành đạt.” [ 12, ] Trong giáo dục, nhà quản lý giáo dục nhận thấy cần phải định hướng, giáo dục rèn luyện, phát triển kỹ trí tuệ cảm xúc (EQ) cho học sinh sớm trước bước vào đời để tránh va vấp, tổn thất khơng mong muốn Vì, lứa tuổi học sinh thời kỳ then chốt để rèn luyện thói quen, hành vi chi phối sống cá nhân người sau Và cho dù IQ (trí thơng minh) có thấp, khó cải thiện ngược lại rèn luyện để nâng cao EQ "Việc học kỹ tự quản lý thân ưu tiên với học sinh, kỹ dạy cách có hệ thống cho học sinh, đặc biệt học sinh có vấn đề hành vi có vấn đề học thuật".[3, 115] Đó lý chúng em chọn đề tài: " Giáo dục kỹ trí tuệ cảm xúc (EQ) cho học sinh trường THPT ."để nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: * Ý nghĩa khoa học: Góp phần nghiên cứu tổng quan nguồn gốc, chất yếu tố cấu thành nên trí tuệ cảm xúc (EQ) vai trị trí tuệ cảm xúc thành công sống người, ý nghĩa việc giáo dục kỹ trí tuệ cảm xúc việc giáo dục nhân cách cho học sinh THPT Góp phần giáo dục phát triển toàn diện học sinh * Ý nghĩa thực tiễn: Từng bước thiết lập, định hướng đường hình thành kỹ tạo thành lực quản lý cảm xúc theo hướng tích cực cho học sinh Mở rộng hoạt động trải nghiệm thực tiễn để nâng cao kỹ sống giúp giáo dục cho bạn học sinh THPT có thêm nhiều kỹ trí tuệ cảm xúc (EQ) Từ hoạt động tìm hiểu giá trị sống xung quanh (biết giúp đỡ, chia sẻ, cảm thông) xây dựng cho học trường THPT sống có suy nghĩ, có ý thức, có trách nhiệm với thân cộng đồng, hoàn thiện tâm lý cảm xúc, giúp học sinh thích ứng với thay đổi hồn cảnh sống, mơi trường sống khác từ ni dưỡng phát triển trí tuệ cảm xúc tích cực Qua cách nghiên cứu thực nghiệm đánh giá thay đổi thái độ, hành vi tâm lí học sinh trường THPT Qua nghiên cứu thực nghiệm giáo dục kỹ trí tuệ cảm xúc (EQ) cho học sinh trường THPT ., trường học khác địa bàn trường THPT khác nước vận dụng để giáo dục học sinh, có phối hợp hiệu gia đình - nhà trường - học sinh - xã hội Mục tiêu nghiên cứu: Giúp học sinh trường THPT có hiểu biết trí tuệ cảm xúc tích lũy cho thân kinh nghiệm để kiểm soát, quản lý cảm xúc thân, hiểu người xung quanh, điều khiển cảm xúc thân sống hòa nhập Khẳng định việc giáo dục học sinh ngồi kiến thức học trường học sinh cần giáo dục trí tuệ cảm xúc Đây nhân tố quan trọng để học sinh đạt thành cơng học tập, công việc cân sống Khẳng định khơng phải có cách dạy trí tuệ cảm xúc lớp học mà dạy rèn luyện, nâng cao kỹ trí tuệ cảm xúc cho học sinh (nhất học sinh THPT) trước vào đời đường cách thức khác có góp sức nhiều nguồn lực khác Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài: - Lĩnh vực nghiên cứu: Khoa học xã hội hành vi - Thời gian nghiên cứu: từ tháng đến tháng 12 năm 2015 - Đối tượng nghiên cứu: HS trường THPT ., GV cấp học TP Bảo Lộc, PHHS có HS tham gia thực nghiệm kiểm chứng - Địa điểm nghiên cứu: + Trường THPT - Bảo Lộc - Lâm Đồng + Mái ấm Tín Thác (Thanh Xuân - Lộc Thanh - Bảo Lộc) + Trường Tư thục Khiếm thính Ánh Sao ( 403 - Nguyễn Văn Cừ - Lộc Phát - Bảo Lộc ) + Trung tâm Nuôi nạn nhân chất độc da cam trẻ em khuyết tật TP Bảo Lộc( 29 Nguyễn Viết Xuân, thôn 1, xã Đambri, TP Bảo Lộc) + Trường Mầm non Hoa Hồng (Bảo Lộc) + Trường Tiểu học Thăng Long (Bảo Lộc) + Trường Trung học sở Phan Chu Trinh (Bảo Lộc) Giả thuyết khoa học: Học sinh trường THPT trang bị kỹ trí tuệ cảm xúc (EQ) quản lý tốt trí tuệ cảm xúc chưa? Nếu đem kỹ trí tuệ cảm xúc (EQ) (giảm căng thẳng, nhận biết quản lý cảm xúc, giao tiếp không lời, giải xung đột) vào giáo dục trường khả nhận thức cảm xúc quản lý trí tuệ cảm xúc bạn học sinh cải thiện tốt không? Phương pháp nghiên cứu: * Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: - Tìm hiểu khái niệm, thuật ngữ liên quan đến trí tuệ cảm xúc nhóm kỹ trí tuệ cảm xúc - Thu thập tài liệu, thơng tin liên quan đến đề tài đề tổng hợp phân tích phục vụ cho đề tài *Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp điều tra, khảo sát: + Điều tra đơn vị, sở giúp cho học sinh THPT có thêm trải nghiệm để nâng cao trí tuệ cảm xúc + Điều tra bản, điều tra số liệu ban đầu để thống kê số liệu tình hình học sinh có hiểu biết EQ tự nhận thức trí tuệ cảm xúc học sinh + Điều tra thăm dò ý kiến giáo viên cấp học địa bàn thành phố Bảo Lộc ý kiến phụ huynh học sinh trí tuệ cảm xúc + Khảo sát học sinh tham gia thực nghiệm kiểm chứng đề rút nhận định thay đổi trí tuệ cảm xúc nhóm + Phương pháp thống kê, so sánh, phân tích đổi chiếu kết điều tra, khảo sát để rút kết luận - Phương pháp quan sát: Hành vi, thái độ, học sinh tham gia thực nghiệm Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu lý thuyết để làm sở lý luận cho đề tài đề biện pháp tác động phù hợp để giáo dục trí tuệ cảm xúc (EQ) cho học sinh THPT - Điều tra, thăm dò phụ huynh học sinh, giáo viên việc giáo dục kỹ trí tuệ cảm xúc cho học sinh THPT - Đề xuất biện pháp nhằm giáo dục kỹ trí tuệ cảm xúc cho học sinh THPT từ hoạt động trải nghiệm thực tiễn, trải nghiệm sáng tạo từ khảo sát rút đánh giá kết luận, kiến nghị Những điểm đề tài: Học sinh dù chưa biết hay khơng biết trí thơng minh cảm xúc sau tham gia vào thực nghiệm, bạn tiếp cận kiến thức trí tuệ cảm xúc theo cách (học sinh phụ huynh cung cấp nguồn thông tin tài liệu liên quan đến trí tuệ cảm xúc cách quản lý trí tuệ cảm xúc với hoạt động trải nghiệm thực tiễn mà học sinh học tập được) Điều chứng minh thân học sinh ngày với phụ huynh học sinh tự chủ động, tự học, tự dạy, tự rèn luyện nâng cao kỹ trí tuệ cảm xúc Đây xem mơ hình (mẫu) định hướng cho phối hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường, xã hội việc giáo dục em học sinh có thêm kỹ sống, kỹ trí tuệ cảm xúc để đào tạo người thích ứng với sống đại mà không đặt gánh nặng giáo dục lên Có hiệu giáo dục cao học sinh, từ hoạt động trải nghiệm này, học sinh sống có trách nhiệm với thân, trách nhiệm với gia đình xã hội CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ NHU CẦU GIÁO DỤC CÁC KỸ NĂNG TRÍ TUỆ CẢM XÚC CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT 1.1 Các khái niệm bản: 1.1.1 Kỹ sống: Theo bách khoa toàn thư Wikipedia: Kỹ sống tập hợp kỹ mà người có thơng qua giảng dạy kinh nghiệm trực tiếp sử dụng để xử lý vấn đề, câu hỏi thường gặp sống hàng ngày người [9] Tổ chức Y tế Thế giới WHO định nghĩa kỹ sống "khả thích nghi hành vi tích cực cho phép cá nhân có khả đối phó hiệu với nhu cầu thách thức sống hàng ngày" [9] Cũng theo WHO, kỹ sống chia thành loại kỹ tâm lý xã hội kỹ cá nhân, lĩnh hội tư duy, với 10 yếu tố như: tự nhận thức, tư sáng tạo, giải vấn đề, kỹ giao tiếp ứng xử với người khác, ứng phó với tình căng thẳng cảm xúc, biết cảm thông, tư bình luận phê phán, cách định, giao tiếp hiệu cách thương thuyết [9] 1.1.2 Trí tuệ cảm xúc: Thuật ngữ “Trí tuệ cảm xúc” hiểu theo nhiều góc độ khác Hai nhà tâm lý học Mỹ Peter Salovey John Mayer cho trí tuệ cảm xúc khả hiểu rõ cảm xúc thân thấu hiểu cảm xúc người khác, phân biệt sử dụng chúng để hướng dẫn suy nghĩ hành động thân Theo Daniel Goleman trí tuệ cảm xúc khả giám sát cảm giác cảm xúc thân người khác, khả phân biệt chúng sử dụng thông tin nhằm định hướng suy nghĩ hành động Cịn H Steve lại cho trí tuệ cảm xúc kết hợp nhạy cảm cảm xúc có tính tự nhiên với kỹ quản lý cảm xúc Theo Bar - On trí tuệ cảm xúc tổ hợp lực phi nhận thức kỹ chi phối lực cá nhân nhằm đương đầu có hiệu với địi hỏi sức ép mơi trường Từ quan niệm khác đến định nghĩa: Trí tuệ cảm xúc khả thấu hiểu cảm xúc thân người khác dẫn tới định hướng hành động phù hợp [4] Đặc điểm mô hình trí tuệ cảm xúc: 1.2.1 Đặc điểm trí tuệ cảm xúc: Theo Daniel Goleman, trí tuệ cảm xúc có đặc điểm sau [4]: Tiếp nhận cảm xúc - khả phát giải mã cảm xúc gương mặt, tranh ảnh, giọng nói giả tạo văn hóa (cultural artifact) Tiếp nhận cảm xúc đại diện cho khía cạnh TTXC, làm cho tất xử lý thơng tin cảm xúc khác trở thành Sử dụng cảm xúc - khả khai thác cảm xúc để thuận tiện cho nhiều hành vi nhận thức, nghĩ giải vấn đề Trí tuệ cảm xúc cá nhân tích lũy đầy đủ lúc người ta thay đổi tâm trạng để phù hợp trực tiếp với công việc Hiểu cảm xúc - khả thấu hiểu ngôn ngữ cảm xúc, hiểu rõ mối quan hệ phức tạp cảm xúc Ví dụ hiểu cảm xúc hoàn thiện khả nhạy bén trước thay đổi nhỏ cảm xúc, khả nhận biết mơ tả cảm xúc tiến hóa theo thời gian Quản lý cảm xúc - khả điều chỉnh cảm xúc thân người khác Vì vậy, TTXC cá nhân có khai thác cảm xúc, chí cảm xúc tiêu cực, quản lý chúng để đạt mục tiêu định 1.2.2 Các mơ hình trí tuệ cảm xúc: Có nhiều quan niệm khác vấn đề tiệp tục nghiên cứu chia thành mơ hình sau [31]: CÁC MƠ HÌNH VỀ TRÍ TUỆ CẢM XÚC MƠ HÌNH KHẢ NĂNG Mayer, Solovery, Caruso Cảm nhận xúc cảm Điều khiển cảm xúc Sử dụng cảm xúc Hiểu cảm xúc MƠ HÌNH KẾT HỢP Goleman Tự nhận biết: Nhận biết cảm xúc Tự đánh giá xác cảm xúc Tự tin Tự điều chỉnh: Tự kiểm soát Đánh giá tin cậy Có lương tâm Khả thích ứng Đổi Động lực: Muốn đạt thành tích Trách nhiệm Sáng kiến Lạc quan Thông cảm: Hiểu người khác Phát triển người khác Không kiểm tra gắt gao Bar-on Nội tâm: Tự trọng Tự nhận biết cảm xúc Quyết đoán Độc lập Phát triển tồn diện Khả thích ứng: Kiểm soát thực tế Linh hoạt Giải vấn đề Kiểm soát căng thẳng: Chịu đựng căng thẳng Kiểm soát xung đột Với người khác: Thông cảm Trách nhiệm xã hội Mối quan hệ cá Đa dạng Các kỹ xã hội Ảnh hưởng Giao tiếp Kiểm soát xung đột Lãnh đạo Xúc tiến thay đổi Xây dựng mối ràng buộc Cộng tác/ Hợp tác Năng lực nhóm nhân với Tâm trạng chung Lạc quan Hạnh phúc 1.3 Các nhóm kỹ trí tuệ cảm xúc: Để phát triển trí tuệ cảm xúc cho học sinh cần trang bị cho bạn học sinh kỹ quan trọng sau [1,180]: Kỹ giảm căng thẳng Kỹ nhận biết quản lý cảm xúc Kỹ giao tiếp không lời Kỹ giải xung đột cách tích cực tự tin 1.3.1 Kỹ giảm căng thẳng [1, 182 - 189]: Điều HS cần phải nhận diện trạng thái, dấu hiệu (nhận thức, tình cảm, thể, hành vi) căng thẳng Đây bước việc giảm tác động căng thẳng Sau đó, học sinh cần quan sát thay đổi thể, biến đổi thể, hoạt động cửa bắp, thở, giọng nói Tìm ngun nhân căng thẳng biết phản ứng thể với căng thẳng này: tức giận kích động hay rụt rè co cụm né tránh hay thể bị đóng băng, tê liệt Bước thứ hai sử dụng kỹ thuật giảm căng thẳng qua việc sử dụng lợi giác quan người Cần biết rõ sở thích - phải sở thích tích cực, sử dụng sở thích để giảm căng thẳng (Ví dụ có bạn thích nấu ăn, nấu ăn làm bạn hết căng thẳng nghe nhạc vậy, bạn ăn ban thích, nghe loại nhạc ban đam mê, ngồi ngắm nhìn giới thiên nhiên, sống , vận động nhẹ nhàng, ngửi mùi hương bạn yêu thích, trải nghiệm quan xúc giác bạn, ) 1.3.2 Kỹ nhận biết quản lý cảm xúc: Cảm xúc gì: Theo bách khoa tồn thư Wikipedia "Cảm xúc hay xúc cảm hình thức trải nghiệm người thái độ vật, tượng thực khách quan, với người khác với thân Sự hình thành cảm xúc điều kiện tất yếu phát triển người nhân cách Cảm xúc có nhiều loại: cảm xúc đạo đức, cảm xúc thẩm mỹ, cảm xúc trí tuệ Một đặc trưng cảm xúc có tính đối cực: u ghét, ưa thích khơng ưa thích, xúc động dửng dưng Cảm xúc rung động mặt định người tượng thực Cảm xúc có đặc điểm mang tính chất chủ quan" [32] Cảm xúc có, cảm xúc lứa tuổi thay đổi khác tùy theo kinh nghiệm Xét tính quy luật cảm xúc: người tạo cảm xúc, bị chịu ảnh hưởng lây lan cảm xúc từ người khác Cảm xúc không tồn mãi mà thay đổi tùy theo tâm trạng người Ai có cảm xúc tốt giống có liều thuốc cho sức khỏe thể chất đời sống tinh thần Những cảm xúc tốt tạo tâm trí, truyền qua thái độ, hành vi ánh mắt nụ cười bạn Nhận thức cảm xúc có nghĩa bạn biết bạn cảm thấy hiểu lý Nếu người có nhận thức cảm xúc tốt người suy nghĩ rõ ràng, sáng suốt, quản lý căng thẳng thách thức, giao tiếp tốt với người khác, cho phép họ thể tự tin, đồng cảm, tin tưởng, tận hưởng mối quan hệ tốt Nhận thức cảm xúc động lực để cá nhân hiểu hành vi có hành động phù hợp cịn giúp bạn "đọc" xác mong muốn người khác Điều góp phần hàn gắn vết thương, mâu thuẫn, giảm căng thẳng, xung đột mà bạn HS hay gặp phải, làm cho sống tươi đẹp xua tan khơng khí nặng nề sống gia đình, tập thể, cơng việc, trường học - áp lực học tập; giúp bạn có định sáng suốt, có động hành động đạt mục tiêu đề [1,192] Sau nhận thức cảm xúc cơng việc kiểm sốt, quản lý cảm xúc Cảm xúc tích cực thường mang lại thoải mái cho người Nhưng có nhiều người khơng biết để quản lý cảm xúc tiêu cực, khó chịu Mà, việc né tránh cảm xúc khó chịu không giúp cải thiện cảm xúc môi quan hệ, làm cho việc trở lên tệ mệt mỏi, tổn hại mối quan hệ mà bạn gây dựng Vậy, cần phải làm quen với tất loại cảm xúc, chấp nhận sau cải thiện cảm xúc Khi cảm xúc đến nhanh chóng theo ý bạn Nói chung, nhận thức cảm xúc có mục đích tạo cân trí tuệ cảm xúc bạn giúp bạn giao tiếp tốt, dự đoán tốt, đưa định đắn Nhận thức cảm xúc kỹ học mơi trường sống thông qua trải nghiệm thực tế 1.3.3 Kỹ giao tiếp khơng lời: Người có khả giao tiếp tốt nên tảng cho mối quan hệ thành cơng Trong khả hiểu sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ, ngôn ngữ thể cơng cụ đắc lực giúp bạn kết nối, xây dựng mối quan hệ tốt với người Một bạn phát triển khả quản lý căng thẳng nhận thức cảm xúc việc bạn đọc tín hiệu phi ngơn ngữ người khác tốt Vì giao tiếp không lời để củng cố bạn nói (có thể phù hợp mâu thuẫn với lời người nói khơng) Các dấu hiệu tín hiệu phi ngơn ngữ biểu qua nét mặt, cử chỉ, ánh mắt, giọng nói, chuyển động thể, tư thể, không gian giao tiếp Các tín hiệu phi ngơn ngữ đóng nhiều vai trị quan trọng [1,203]: Nó hình ảnh lặp lại thơng điệp mà người nói muốn truyền đạt Nó cho thấy rõ mâu thuẫn lời nói mà người muốn truyền với suy nghĩ thật họ Nó thay cho thơng điệp lời nói, làm cho lời nói sống động Nó bổ sung cho lời nói làm cho lời nói trở nên dễ hiểu Nó nhấn mạnh thơng điệp lời Khi ý tới dấu hiệu phi ngơn ngữ tín hiệu gửi nhận khả giao tiếp cải thiện 1.3.4 Kỹ giải xung đột cách tích cực tự tin: Xung đột xảy bên không nhận cảm xúc nhau, căng thẳng xuất cần phải có kỹ giải xung đột hợp lý để thỏa mãn tôn trọng từ đôi bên Đối với lứa tuổi HS xung đột nhiều Vậy muốn giải xung đột theo hướng tích cực u cầu phải có thái độ tích cực mong muốn giải xung đột từ bên, bên cảm thấy tôn trọng, lắng nghe giải pháp giải phải thỏa đáng Đối với đối tượng HS có nhiều nguyên nhân dẫn đến xung đột, căng thẳng như: thay đổi tâm sinh lý lứa tuổi vị thành niên, khác biệt suy nghĩ, quan niệm sống, khác nhu cầu, lợi ích cá nhân, quan điểm, tính cách người (thích gây hấn, hiếu chiến, bắt người khác phải phục tùng, lệ thuộc, định kiến, dèm pha, ) Người biết cách giải xung đột người phải có kỹ lắng nghe tích cực, đồng cảm, tư phê phán, giải vấn đề định đắn [1, 218] Các bước để giải xung đột [1,218]: Các bên đồng ý giải xung đột có nguyên tắc làm việc Thu thập đầy đủ thông tin xung đột nhu cầu đơi bên Xác định xác nội dung xung đột Đưa dự kiến giải pháp Chọn phương án tối ưu Được đồng ý đôi bên Trường hợp hai bên không đồng ý giải xung đột thương lượng hẹn lần sau nhờ hỗ trợ người hòa giải 1.4 Ý nghĩa việc giáo dục kĩ trí tuệ cảm xúc học sinh: - Người có trí tuệ cảm xúc cao có khả năng: + Liên kết suy nghĩ cảm giác thân với người khác + Liên kết suy nghĩ cảm giác với hành động + Làm chủ trạng thái cảm xúc thân - Xét góc độ quản lý giáo dục việc giáo dục kĩ trí tuệ cảm xúc cho HS có nhiều lợi ích kể hiệu suất học tập, sức khỏe thể chất tinh thần: + HS hết lo âu, sợ hãi, rối loạn tâm lý mà cảm thấy chào đón, bảo vệ nhà trường + HS khơng cịn hành vi rụt rè, bất cần mà có hội học tập kỹ trí tuệ cảm xúc cư xử có trách nhiệm (thái độ học lớp, chuẩn bị vở, hợp tác với giáo viên bạn bè, lễ phép hơn) Vì HS có hội thực hành vi đạo đức nghĩa vụ cơng cộng, thể tài + Vì lúc GV HS khác phải thể tôn trọng động tất HS, giúp đỡ thành cơng + Từ hình thành tập thể biết quan tâm sống có đạo đức; đảm bảo việc giáo dục riêng mục tiêu giáo dục chung nhà trường .1.5 Các biện pháp rèn luyện trí tuệ cảm xúc: Ai có khả rèn luyện thành người thơng minh cảm xúc theo số cách [29]: - Tập thói quen hiểu rõ tầm quan trọng trí tuệ cảm xúc sống hàng ngày, hiểu cảm xúc thân cách tăng thêm lực nhận biết gọi tên cảm xúc, hiểu nguyên nhân cảm xúc, nhận biết khác xúc cảm hành động - Học cách nhận biết nguyên nhân gây stress cách thức xử lý, chế ngự cảm xúc thân: chế ngự tức giận; ứng xử khoan dung, hòa đồng với người, tăng khả làm chủ thân - Cởi mở, ham học hỏi sẵn sàng chấp nhận mới, hướng ngoại tăng cường khả đồng cảm cách tự đặt vào vị trí người khác để xem xét vấn đề, thấu hiểu tình cảm người khác, biết lắng nghe người khác nói - Rèn luyện kỹ giao tiếp ngày xây dựng tốt mối quan hệ xã hội cần rèn luyện -Năng lực phân tích hiểu quan hệ xã hội, khả giải xung đột, tự tin khôn khéo giao tiếp, gần gũi cởi mở với người, quan tâm tới người nhiều Hoặc làm theo lời khuyên sau [14 ]: 10