NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ GIÁO DỤC VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CHO HỌC SINH DÂN TỘC THÁI BẬC THCS Ở THỊ TRẤN ………..

54 24 0
NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ GIÁO DỤC VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG  CHO HỌC SINH DÂN TỘC THÁI BẬC THCS Ở THỊ TRẤN ………..

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ GIÁO DỤC VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CHO HỌC SINH DÂN TỘC THÁI BẬC THCS Ở THỊ TRẤN ……….. NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ GIÁO DỤC VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CHO HỌC SINH DÂN TỘC THÁI BẬC THCS Ở THỊ TRẤN ……….. NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ GIÁO DỤC VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CHO HỌC SINH DÂN TỘC THÁI BẬC THCS Ở THỊ TRẤN ……….. NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ GIÁO DỤC VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CHO HỌC SINH DÂN TỘC THÁI BẬC THCS Ở THỊ TRẤN ……….. NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ GIÁO DỤC VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CHO HỌC SINH DÂN TỘC THÁI BẬC THCS Ở THỊ TRẤN ………..

LỜI CẢM ƠN Trong q trình nghiên cứu hồn thành đề tài,chúng em nhận giúp đỡ,động viên tạo điều kiện thuận lợi quý thầy giáo,cơ giáo trường THCS Nguyễn Trãi,Thầy Hồng Sỹ Hịa phó phịng giáo dục Đức Trọng, ơng Phạm Ngọc Tiến trưởng phòng dân tộc Huyện Đức Trọng, Cụ bà Vòng Hà Mai người cao tuổi tổ 27 Thị Trấn Liên Nghĩa, ông, bà tổ trưởng tổ dân phố 7,9,21,27,28,32 đưa chúng em điều tra khảo sát, đại diện câu lạc dân tộc Thái Thị Trấn Liên Nghĩa cung cấp cho chúng em hình ảnh, tư liệu dân tộc Thái, bạn học sinh trường THCS Nguyễn Trãi,THCS Trần Phú,THCS Lê Hồng Phong Thị trấn Liên Nghĩa gia đình Chúng em xin cảm ơn Phạm Thị Lài phó hiệu trưởng trường THCS Nguyễn Trãi hướng dẫn, giúp đỡ, động viên chúng em trình chúng em nghiên cứu, hồn thành đề tài Trong q trình nghiên cứu hồn thành đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót.Chúng em kính mong đón nhận ý kiến đóng góp q thầy giáo, giáo, ban giám khảo thi Xin trân trọng cảm ơn 1 Tên đề tài: NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ GIÁO DỤC VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CHO HỌC SINH DÂN TỘC THÁI BẬC THCS Ở THỊ TRẤN ……… Tóm tắt kết nghiên cứu: 2.1 Tính cấp thiết đề tài: Giáo dục văn hóa truyền thống cho học sinh nhiệm vụ quan trọng gia đình, nhà trường xã hội Bởi có vốn văn hóa truyền thống, học sinh có tảng vững vàng để phát triển bền vững tương lai Tuy nhiên vấn đề bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số gặp nhiều khó khăn thay đổi khơng gian văn hóa vấn đề phát triển kinh tế-xã hội Điều dẫn đến nguy làm mai sắc văn hóa dân tộc thiểu số, tạo nên nhiều phức tạp mặt xã hội, đặc biệt vấn đề phát triển xã hội bền vững Trong thực tế, vấn đề giáo dục văn hóa truyền thống cho học sinh bậc học triển khai trường học nhỏ lẻ không thường xuyên Theo nghiên cứu sơ bộ, chúng em thấy nhiều học sinh thiếu hiểu biết di sản xa rời giá trị văn hóa truyền thống Vấn đề làm cho họ thiếu tảng văn hóa để hội nhập phát triển Là học sinh dân tộc Thái, chúng em tự đặt câu hỏi: - Văn hóa truyền thống dân tộc Thái tồn phát triển Thị trấn Liên Nghĩa? - Bằng cách để bảo tồn sắc văn hóa dân tộc Thái Thị trấn Liên Nghĩa? - Cần phải làm để giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc Thái cho học sinh dân tộc Thái Thị trấn Liên Nghĩa? 2.2 Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu đề tài sở thực trạng vốn văn hóa truyền thống dân tộc Thái học sinh dân tộc Thái bậc THCS Thị trấn Liên Nghĩa để có sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc Thái cho học sinh dân tộc Thái bậc THCS địa bàn Chúng em mong muốn có đóng góp nhỏ cần thiết để cộng đồng dân tộc Thái, quan chức trường học có sở khoa học để bảo tồn văn hóa Thái, đặc biệt vấn đề giáo dục văn hóa truyền thống cho học sinh dân tộc Thái điều kiện xã hội đại 2.3 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Đánh giá thực trạng vốn văn hóa truyền thống dân tộc Thái học sinh dân tộc Thái bậc THCS Thị trấn Liên Nghĩa (huyện Đức Trọng) - Đánh giá thực trạng giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc Thái học sinh bậc THCS Thị trấn Liên Nghĩa (huyện Đức Trọng) - Đề xuất giải pháp tăng cường giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc Thái cho với học sinh bậc THCS Thị trấn Liên Nghĩa (huyện Đức Trọng) 2.4 Đối tượng giới hạn phạm vi nghiên cứu: Khơng có điều kiện sâu nghiên cứu văn hóa truyền thống dân tộc Thái nên với đề tài này, chúng em xác định đối tượng nghiên cứu vấn đề giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc Thái cho học sinh dân tộc Thái bậc THCS Thị trấn Liên Nghĩa Phạm vi nghiên cứu đề tài địa bàn có đồng bào Thái sinh sống trường THCS có học sinh dân tộc Thái trường THCS Nguyễn Trãi, THCS Lê Hồng Phong THCS Trần Phú Thị Trấn Liên Nghĩa 2.5 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu: 5.1 Cách tiếp cận: Để tiến hành nghiên đề tài này, chúng em chọn cách tiếp cận lịch sử, tiếp cận hệ thống tiếp cận thực tiễn 5.2 Phương pháp nghiên cứu: Để thực mục tiêu nghiên cứu đề tài chúng em chọn phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu lý thuyết, tài liệu; phương pháp điều tra xã hội học; phương pháp điền dã phương pháp chuyên gia 2.6 Kế hoạch nghiên cứu: Chúng em xây dựng kế hoạch nghiên cứu bao gồm: Xây dựng thuyết minh đề cương nghiên cứu, tổ chức điền dã, xây dựng phiếu khảo sát, phiếu vấn, tổ chức phát phiếu khảo sát, lấy ý kiến vấn, xử lý số liệu khảo sát, vẽ biểu đồ, phân tích, bàn luận, viết báo cáo kết nghiên cứu 2.7 Kết nghiên cứu: 2.7.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu sở lý luận đề tài: Chúng em đề cập đến số cơng trình, tài liệu nghiên cứu liên quan đến đề tài Những tài liệu, cơng trình dù tiếp cận vấn đề có khác gợi ý giúp chúng em kế thừa nhiều vấn đề để chúng em tiến hành nghiên cứu đề tài Trong phạm vi đề tài này, chúng em điểm qua vấn đề chung người Thái Thị trấn Liên Nghĩa (Đức Trọng) Về sở lý luận, chúng em đề cập đến: Khái niệm văn hóa; khái niệm di sản văn hóa truyền thống; chức văn hóa Giáo dục văn hóa truyền thống 2.7.2 Thực trạng vốn văn hóa truyền thống học sinh dân tộc Thái: Qua nghiên cứu, chúng em nhận định: - Học sinh dân tộc Thái nhận diện văn hóa truyền thống dân tộc Thái chủ yếu biểu qua ẩm thực trang phục truyền thống - Khả thực hành văn hóa Thái học sinh Thái chủ yếu biết nấu ăn mặc trang phục truyền thống, cịn khả thực hành ngôn ngữ Thái biểu yếu - Vốn văn hóa truyền thống học sinh dân tộc Thái mờ nhạt - Nguyên nhân bị tác động, ảnh hưởng văn hóa Việt trình cộng cư - Học sinh dân dân tộc Thái có ý thức bảo tồn giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc Thái - Học sinh dân dân tộc Thái chọn nhiều cách để bảo tồn giáo dục văn hóa truyền thống Trong trọng mơi trường giáo dục văn hóa gia đình, cộng đồng người Thái kỳ vọng giáo dục từ cấp quyền, nhà trường khu dân cư 2.7.3 Giải pháp giáo dục văn hóa truyền thống cho học sinh dân tộc Thái: Chúng em đề xuất ba nhóm giải pháp: * Nhóm giải pháp xây dựng phát triển văn hóa theo hướng đa dạng văn hóa tộc người * Nhóm giải pháp giáo dục văn hóa truyền thống gia đình cộng đồng khu dân cư Thái * Nhóm giải pháp giáo dục văn truyền thống dân tộc Thái nhà trường 2.8 Kết luận: - Giáo dục văn hóa truyền thống cho học sinh nhiệm vụ quan trọng gia đình, nhà trường xã hội Bởi có vốn văn hóa truyền thống, học sinh có tảng vững vàng để phát triển bền vững tương lai Tuy nhiên vấn đề nước ta gặp nhiều khó khăn bất cập - Với cách nhìn học sinh dân tộc Thái bậc THCS Thị trấn Liên Nghĩa (Đức Trọng), chúng em tiến hành nghiên cứu vấn đề giáo dục văn hóa truyền thống cho học sinh dân tộc Thái Hơn hết, chúng em mong muốn giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc cách đầy đủ Qua trình nghiên cứu, chúng em nhận thấy vốn văn hóa truyền thống dân tộc Thái học sinh dân tộc Thái mờ nhạt dần - Có nhiều nguyên nhân có nhiều yếu tố tác động để tạo hệ Theo chúng em có nguyên nhân từ việc giáo dục văn hóa truyền thống gia đình, cộng đồng người Thái có ngun nhân từ cơng tác giáo dục nhà trường có phần trách nhiệm quan chức Tuy nhiên, qua nghiên cứu, chúng em thấy có nguyên nhân khách quan tất yếu người Thái Thị trấn Liên Nghĩa chịu ảnh hưởng sâu sắc văn hóa Việt thay đổi khơng gian văn hóa - Trước tình hình đó, phạm vi đề tài nhỏ này, chúng em mạnh dạn đề xuất số nhóm giải pháp để nâng cao hiệu việc giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc Thái cho học sinh dân tộc Thái Những giải pháp ý tưởng xuất phát từ suy nghĩ mong muốn chúng em bảo tồn sắc văn hóa, ý thức niềm tự hào dân tộc Thái MỤC LỤC Mục 2.1 Trang PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết ý nghĩa thực tiễn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng giới hạn phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Cách tiếp cận Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý thuyết, tài liệu Phương pháp điều tra xã hội học Phương pháp điền dã Phương pháp chuyên gia Kế hoạch nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu sở lý luận đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu Vài nét người Thái Thị trấn Liên nghĩa Cơ sở lý luận đề tài Khái niệm văn hóa Khái niệm di sản văn hóa truyền thống Chức văn hóa Giáo dục văn hóa truyền thống Chương 2:Thực trạng vốn văn hóa truyền thống 10 học sinh dân tộc Thái Thực trạng vốn văn hóa truyền thống học sinh dân tộc 10 2.1.1 2.1.2 2.1.3 Thái Các lĩnh vực thể sắc văn hóa Thái 10 Hiện trạng văn hóa Thái cộng đồng dân tộc Thái: 10 Những yếu tố tác động để văn hóa truyền thống Thái 11 2.1.4 bảo tồn Khả thực hành văn hóa truyền thống học sinh dân 5.1 5.2 5.2.1 5.2.2 5.2.3 5.2.4 1.1 1.2 1.3 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.2.4 Nội dung tộc Thái Nguyên nhân tác động 2.2 2.3 2.3.1 2.3.2 12 Ý thức sắc bảo tồn văn hóa truyền thống học sinh 14 15 Thái Nhận thức vai trị văn hóa truyền thống dân tộc Thái Ý nguyện tồn giáo dục văn hóa truyền thống cho học sinh 15 16 2.3.3 Thái Lý để bảo tồn giáo dục văn hóa truyền thống cho học 17 2.4 sinh dân tộc Thái Cách thức bảo tồn giáo dục văn hóa truyền thống Thái 18 2.4.1 cho học học sinh dân tộc Thái Bảo tồn giáo dục văn hóa truyền thống Thái gia 18 đình cộng đồng người Thái 2.4.2 Chính quyền, nhà trường khu dân cư phải vào để bảo tồn 19-20 giáo dục văn hóa truyền thống Thái cho học sinh dân tộc Thái 3.1 3.1.1 3.1.2 3.1.3 3.1.4 3.2 3.2.1 3.2.2 3.3 3.3.1 3.3.2 Chương 3: Giải pháp giáo dục văn hóa truyền thống cho học sinh dân tộc Thái Nhóm giải pháp xây dựng phát triển văn hóa theo hướng đa dạng văn hóa tộc người Tơn vinh khai thác vốn văn hóa truyền thống Thái từ nghệ nhân nhân dân gian Tổ chức câu lạc văn hóa Thái khu dân cư Tổ chức hoạt động giao lưu văn hóa dân tộc Khôi phục nghề thủ công truyền thống người Thái Nhóm giải pháp giáo dục văn hóa truyền thống gia đình cộng đồng khu dân cư Thái Giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc Thái gia đình Đa dạng hóa hoạt động phát huy vai trò câu lạc văn hóa Thái khu dân cư 21 Nhóm giải pháp giáo dục văn truyền thống dân tộc Thái nhà trường Xây dựng nội dung chương trình giáo dục văn hóa truyền thống: Hình thức tổ chức giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc Thái PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN PHỤ LỤC 21 21 21 21 21 21 21 21 22 22-23 24 24 24-25 26 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết ý nghĩa thực tiễn đề tài: Nghị đại hội Đảng lần thứ XI rõ nhiệm vụ phát triển đất nước 05 năm (2011-2015) lĩnh vực văn hóa là: "Tiếp tục xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc, đồng thời tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại" Điều khẳng định Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ bổ sung năm 2011 "Kế thừa phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp cộng đồng dân tộc Việt Nam, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, xây dựng xã hội dân chủ, công bằng, văn minh, lợi ích chân phẩm giá người, với trình độ tri thức, đạo đức, thể lực thẩm mỹ ngày cao" Tuy nhiên vấn đề bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số gặp nhiều khó khăn thay đổi khơng gian văn hóa vấn đề phát triển kinh tế-xã hội Điều dẫn đến nguy làm mai sắc văn hóa dân tộc thiểu số, tạo nên nhiều phức tạp mặt xã hội, đặc biệt vấn đề phát triển xã hội bền vững Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020 (ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ) khẳng định mục tiêu giáo dục học sinh phát triển toàn diện trọng chất lượng giáo dục văn hóa Trong thực tế, vấn đề giáo dục di sản cho học sinh bậc học triển khai trường học nhỏ lẻ không thường xuyên Theo nghiên cứu sơ bộ, chúng em thấy nhiều học sinh thiếu hiểu biết di sản xa rời giá trị văn hóa truyền thống Vấn đề làm cho họ thiếu tảng văn hóa để hội nhập phát triển Là học sinh dân tộc Thái, chúng em tự đặt câu hỏi: - Văn hóa truyền thống dân tộc Thái tồn phát triển Thị trấn Liên Nghĩa? - Bằng cách để bảo tồn sắc văn hóa dân tộc Thái Thị trấn Liên Nghĩa? - Cần phải làm để giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc Thái cho học sinh dân tộc Thái Thị trấn Liên Nghĩa? Xuất phát từ vấn đề trên, chúng em chọn đề tài: “Nghiên cứu vấn đề giáo dục văn hóa truyền thống cho học sinh dân tộc Thái bậc THCS Thị trấn Liên Nghĩa” để nghiên cứu Hy vọng nghiên cứu chúng em có đóng góp nhỏ cần thiết để cộng đồng dân tộc Thái, quan chức trường học có sở khoa học để bảo tồn văn hóa Thái, đặc biệt vấn đề giáo dục văn hóa truyền thống cho học sinh dân tộc Thái điều kiện xã hội đại Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu đề tài sở thực trạng vốn văn hóa truyền thống dân tộc Thái học sinh dân tộc Thái bậc THCS Thị trấn Liên Nghĩa để có sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc Thái cho học sinh dân tộc Thái bậc THCS địa bàn Nhiệm vụ nghiên cứu: - Đánh giá thực trạng vốn văn hóa truyền thống dân tộc Thái học sinh dân tộc Thái bậc THCS Thị trấn Liên Nghĩa (huyện Đức Trọng) - Đánh giá thực trạng giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc Thái học sinh bậc THCS Thị trấn Liên Nghĩa (huyện Đức Trọng) - Đề xuất giải pháp tăng cường giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc Thái cho với học sinh bậc THCS Thị trấn Liên Nghĩa (huyện Đức Trọng) Đối tượng giới hạn phạm vi nghiên cứu: Khơng có điều kiện sâu nghiên cứu văn hóa truyền thống dân tộc Thái nên với đề tài này, chúng em xác định đối tượng nghiên cứu vấn đề giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc Thái cho học sinh dân tộc Thái bậc THCS Thị trấn Liên Nghĩa Để đáp ứng mục đích nghiên cứu, chúng em giới hạn vốn hiểu biết học sinh dân tộc Thái bậc THCS di sản văn hóa phi vật thể dân tộc Thái Thị trấn Liên nghĩa Chính vậy, phạm vi nghiên cứu đề tài địa bàn có đồng bào Thái sinh sống trường THCS có học sinh dân tộc Thái trường THCS Nguyễn Trãi, THCS Lê Hồng Phong, THCS Trần Phú Kim Đồng thị Trấn Liên Nghĩa Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu: 5.1 Cách tiếp cận:

Ngày đăng: 26/10/2023, 18:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan