1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu văn hóa đọc của học sinh tiểu học trên địa bàn thành phố hà nội

172 81 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA,THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI NGUYỄN NHƯ NGỌC NGHIÊN CỨU VĂN HÓA ĐỌC CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành : KHOA HỌC THƯ VIỆN Mã số: 60 32 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THƯ VIỆN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần Thị Minh Nguyệt HÀ NỘI – 2009 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn, tác giả nhận giúp đỡ tận tình PGS.TS Trần Thị Minh Nguyệt, người thầy – người hướng dẫn khoa học, quý thầy cô giáo khoa Sau Đại học trường Đại học Văn hóa Hà Nội, q thầy giáo tham gia giảng dạy lớp Cao học thư viện 12 niên khóa 2005 – 2008, q đồng nghiệp cơng tác Thư viện Quốc gia Việt Nam, Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội, phòng Giáo dục quận trường tiểu học địa bàn Thành phố Hà Nội Nhân dịp này, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc q thầy cơ, gia đình bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ mặt để tơi hồn thành luận văn Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng kính trọng PGS.TS Trần Thị Minh Nguyệt dìu dắt tơi đường nghiên cứu khoa học Do khả có hạn, nên khiếm khuyết thiếu sót luận văn điều khơng tránh khỏi Rất mong nhận ý kiến đóng góp q thầy q đồng nghiệp Xin trân thành cảm ơn! Tác giả Nguyễn Như Ngọc MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG VĂN HÓA ĐỌC VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC HÀ NỘI 1.1 Khái niệm văn hóa đọc 1.1.1 Các quan điểm khác văn hóa đọc 1.1.2 Biểu văn hóa đọc 1.1.2.1 Nhu cầu đọc 1.1.2.2 Kỹ hiểu lĩnh hội giá trị sách 11 1.1.2.3 Thái độ ứng xử với sách, báo 14 1.2 Văn hố đọc q trình phát triển học sinh tiểu học Hà Nội 15 1.2.1 Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh tiểu học 15 1.2.2 Đặc điểm học sinh tiểu học Hà Nội 25 1.2.3 Vai trị văn hố đọc phát triển học sinh tiểu học Hà Nội 25 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VĂN HÓA ĐỌC CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 32 2.1 Thực trạng giáo dục văn hóa đọc cho học sinh tiểu học địa bàn Hà Nội 32 2.1.1 Giáo dục văn hố đọc chương trình học tập khố 32 2.1.2 Giáo dục văn hoá đọc thư viện 37 2.1.3 Giáo dục văn hoá đọc gia đình xã hội 46 2.2 Những biểu văn hóa đọc học sinh tiểu học địa bàn Hà Nội 56 2.2.1 Nhu cầu đọc học sinh tiểu học Hà Nội 56 2.2.2 Kỹ hiểu lĩnh hội giá trị sách học sinh tiểu học Hà Nội 66 2.2.3 Thái độ ứng xử có văn hố với sách, báo học sinh tiểu học Hà Nội 70 2.3 Những hạn chế văn hóa đọc học sinh tiểu học Hà Nội nguyên nhân 72 2.3.1 Những điểm hạn chế 72 2.3.2 Nguyên nhân hạn chế 75 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐỌC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC HÀ NỘI 78 3.1 Nâng cao chất lượng hoạt động mạng lưới thư viện phục vụ học sinh tiểu học địa bàn Hà Nội 78 3.1.1 Nâng cao chất lượng hoạt động thư viện trường tiểu học 78 3.1.2 Phát triển nâng cao chất lượng vốn tài liệu thư viện phòng đọc sách dành cho thiếu nhi 82 3.2 Tăng cường giáo dục văn hóa đọc chương trình học tập 84 3.3 Nâng cao chất lượng xuất sách thiếu nhi 86 3.4 Phối hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình, thư viện tổ chức xã hội việc giáo dục văn hóa đọc cho học sinh tiểu học 88 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Văn hố đọc có vị trí quan trọng đời sống người Mặc dù năm gần đây, trước phát triển ngày mạnh mẽ phương tiện thông tin đại chúng hỗ trợ cơng nghệ đại truyền hình, Internet,… đọc sách phương tiện chủ yếu để người tiếp nhận thông tin, tri thức, kinh nghiệm xã hội đảm bảo vận hành có hiệu hoạt động khác xã hội 1.2 Văn hoá đọc, với tư cách văn hoá hành vi cá nhân người, biểu khả lựa chọn sách, kỹ đọc lĩnh hội sách cách thức ứng xử với sách báo, thể rõ ràng đặc điểm tâm lý nhân cách cá nhân, hình thành từ lứa tuổi ấu thơ phát triển suốt đời người Lứa tuổi học sinh tiểu học, tương đương với độ tuổi nhi đồng, giai đoạn quan trọng trình hình thành phát triển văn hoá đọc em dạy đọc viết tiếng mẹ đẻ Ngồi chương trình học tập nhà trường, việc đọc sách giúp em lĩnh hội giá trị văn hoá, xã hội, đồng thời hình thành phát triển kỹ tiếp nhận thông tin, tri thức yếu tố quan trọng nhân cách sáng tạo thời đại ngày 1.3 Ở nước ta, năm gần đây, vấn đề giáo dục văn hố đọc quan tâm khơng thư viện thiếu nhi, thư viện nhà trường mà cịn lồng ghép chương trình học tập em Trong trình mở cửa, hội nhập quốc tế, chương trình học tập học sinh cải biến hoàn thiện đáp ứng nhu cầu xã hội Bên cạnh đó, lượng sách xuất cho thiếu nhi ngày nhiều chất lượng nhiều bị chi phối yếu tố thị trường Tình hình có ảnh hưởng khơng nhỏ tới văn hố đọc thiếu nhi nước ta nói chung, đặc biệt em lứa tuổi nhi đồng tương đương với học sinh bậc tiểu học Bên cạnh nhu cầu đọc lành mạnh tiềm ẩn nguy phát triển nhu cầu đọc phiến diện, lệch lạc húng thú đọc truyện tranh có nội dung khơng lành mạnh, truyện bạo lực có chiều hướng gia tăng 1.4 Hà Nội – trung tâm văn hố, trị đất nước nơi tiếp nhận sớm xu hướng văn hố khác q trình giao lưu, hội nhập, đồng thời thị trường sách thiếu niên nhi đồng sơi động, có nhiều biến đổi phức tạp tác động nhân tố Khảo sát trạng văn hoá đọc học sinh tiểu học – giai đoạn bắt đầu hình thành kỹ đọc – địa bàn Hà Nội vấn đề cần thiết có ý nghĩa quan trọng việc định hướng giáo dục văn hố đọc cho em nói riêng giáo dục nhân cách cho em nói chung Xuất phát từ lý đó, tơi lựa chọn vấn đề: “Nghiên cứu văn hóa đọc học sinh tiểu học địa bàn thành phố Hà Nội” làm đề tài luận văn thạc sỹ Thư viện học TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Văn hố đọc tượng văn hoá thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu nước giới, đặc biệt với văn hoá đọc hệ trẻ Ở nước ta, có nhiều cơng trình nghiên cứu văn hố đọc niên, sinh viên, thiếu nhi công bố tạp chí khoa học như: “Giáo dục văn hố đọc cho lứa tuổi thiếu nhi” Trần Thị Minh Nguyệt; “Văn hố đọc bối cảnh bùng nổ truyền thơng ” Nguyễn Hữu Giới; “Tìm hiểu đặc trưng văn hoá đọc” Vũ Đàm… Một số luận văn thạc sỹ chuyên ngành văn hoá học thư viện học đề cập đến văn hoá đọc như: “Văn hoá đọc đời sống thiếu nhi hôm nay” (2003) Phạm Quang Vinh; “Văn hoá đọc niên học sinh trung học phổ thông Hà Nội nay” (2005) Vũ Như Trừ; “Nghiên cứu phát triển văn hoá đọc cho học sinh phổ thông tiểu học thư viện Thủ đô Viêng Chăn” (2006) Onta Samuntry… Các cơng trình nghiên cứu nói nhìn chung đề cập đến vai trị văn hố đọc đời sống, vấn đề giáo dục văn hố đọc cho niên thiếu nhi nói chung, nghiên cứu thực trạng văn hoá đọc địa bàn cụ thể Chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập cách tồn diện có hệ thống đến thực trạng văn hoá đọc học sinh tiểu học địa bàn Hà Nội MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Mục đích: Luận văn tập trung nghiên cứu, khảo sát thực trạng văn hoá đọc học sinh tiểu học địa bàn thành phố Hà Nội, làm sở định hướng giáo dục văn hoá đọc cho em thư viện q trình học tập trường phổ thơng Nhiệm vụ: Để thực mục tiêu trên, đề tài tập trung giải nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu xác định vai trị văn hố đọc phát triển học sinh tiểu học địa bàn Hà Nội - Khảo sát thực trạng văn hoá đọc học sinh tiểu học địa bàn Hà Nội - Đề xuất giải pháp định hướng phát triển văn hoá đọc học sinh tiểu học Hà Nội ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu đề tài khía cạnh văn hoá đọc học sinh bậc tiểu học (tương đương với độ tuổi nhi đồng) Phạm vi nghiên cứu: Để phù hợp với yêu cầu luận văn thạc sỹ khoa học thư viện, đề tài luận văn giới hạn việc nghiên cứu khảo sát địa bàn thành phố Hà Nội khoảng thời gian từ 2005 – 2008 Ngày 01/8/2008 vừa qua, Hà Nội mở rộng thêm nhiều tỉnh Hà Tây cũ số xã hai tỉnh Hồ Bình Vĩnh Phúc, nhiên phạm vi đề tài này, tác giả tập trung nghiên cứu vào quận nội thành Hà Nội theo địa giới cũ CỞ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài thực dựa sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mac – Lênin, hệ thống quan điểm Đảng Nhà nước ta văn hoá Các phương pháp nghiên cứu cụ thể sử dụng luận văn là: - Phân tích tổng hợp tài liệu - Điều tra phiếu hỏi - Phỏng vấn trực tiếp - Quan sát - Thông kê số liệu ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN Trên sở tổng quan cơng trình nghiên cứu trước, luận văn góp phần làm rõ khái niệm văn hố đọc nói chung biểu văn hố đọc học sinh tiểu học nói riêng Kết nghiên cứu đề tài tài liệu tham khảo thiết thực cho cán thư viện thiếu nhi, nhà quản lý giáo dục, giáo viên tiểu học cha mẹ học sinh địa bàn Hà Nội có quan tâm đến giáo dục văn hố đọc cho em KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục luận văn dự kiến chia làm chương Chương 1: Văn hoá đọc với phát triển học sinh tiểu học địa bàn Hà Nội Chương 2: Thực trạng văn hoá đọc học sinh tiểu học địa bàn Hà Nội Chương 3: Các giải pháp phát triển văn hoá đọc cho học sinh tiểu học địa bàn Hà Nội Chương VĂN HOÁ ĐỌC VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC HÀ NỘI 1.1 KHÁI NIỆM VĂN HOÁ ĐỌC 1.1.1 Các quan điểm khác văn hoá đọc Thuật ngữ “văn hoá đọc” liên tục xuất phương tiện thông tin đại chúng, chun mục văn hố đọc báo, tạp chí, đài phát truyền hình địa phương trung ương Văn hoá đọc nhân tố cấu thành nên đời sống văn hoá người xã hội Để làm rõ quan niệm văn hoá đọc, trước hết cần tiếp cận khái niệm văn hố Từ văn hố có nhiều nghĩa Trong tiếng Việt, “Văn hố” dùng theo nghĩa thơng dụng để học thức (trình độ văn hố), lối sống (nếp sống văn hoá); theo nghĩa chuyên biệt để trình độ phát triển gian đoạn (văn hố Đơng Sơn)…; Theo nghĩa rộng, văn hố bao gồm giá trị vật chất giá trị tinh thần người tạo nên [43] Phân tích cách tiếp cận văn hố phổ biến nay, xác định bốn đặc trưng mà tổng hợp lại, nêu định nghĩa “Văn hoá” sau: “Văn hoá hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích luỹ qua trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội” [35] Văn hố đọc phận văn hoá người trao truyền qua nhiều hệ Từ có chữ viết đời, với hoạt động đọc người xuất Khi công nghệ in ấn phát triển, hoạt động đọc người ngày trở nên phổ biến xã hội Sách 160 - Công tác xây dựng thư viên trường học đạt chuẩn vào nề nếp, qui trình thẩm định, cơng nhận danh hiệu thư viện đạt chuẩn tiên tiến, xuất sắc thực tiến độ - Nguồn tài liệu thư viện ý bổ sung theo danh mục quy định Bộ GD-ĐT, ý tới chất lượng sách thư viện Xây dựng hoàn thiện hệ thống sổ sách để quản lý tài liệu theo dõi, thống kề hoạt động thư viện Bắt đầu triển khai sử dụng phần mềm quản lý thư viện - Phối hợp với trường Bồi dưỡng cán giáo dục Hà Nội tổ chức lớp bồi dưỡng cho cán thư viện trường học Hà Nội theo chương trình Bộ GD&ĐT ( 10 ngày) Bồi dưỡng theo chuyên đề (5 ngày) cho 600 học viên - Hướng dẫn Phòng GD&ĐT tổ chức Hội thi cán giáo viên thư viện gipỏ cấp sở 1.2 Tồn - Đội ngũ cán bộ, thư viện THCS thiếu số lượng, yếu chất lượng, không ổn định, số chưa bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, phải kiêm nhiệm nhiều việc nên ảnh hưởng đến kết công việc - Hoạt động thư viện chưa đồng địa phương Khu vực Hà Nội mở rộng nhiều khó khăn sở vật chất, vốn tài liệu đội ngũ cán thư viện Hoạt động thư viện phần lớn trường nghèo nàn, chủ yếu cung ứng sách giáo khoa sách nghiệp vụ cho giáo viên, số thư viện chưa trọng việc phục vụ đối tượng học sinh, điều kiện phục vụ học sinh thiếu thốn, chưa đảm bảo - Một số đơn vị , CBQL trường chưa nhận thức đắn thư viện vai trị thư viện trường học, nguồn kinh phí chi cho cơng tác thư viện 161 cịn thấp, chưa đạt tỷ lệ qui định chi chưa hiệu nên kết hoạt động thư viện hạn chế Phương hướng học kỳ II năm học 2005-2006 - Chỉ đạo sát sao, phối hợp chặt chẽ với cấp, ngành đơn vị để nâng cao nhận thức, giải kịp thời vướng mắc sở vật chất, kinh phí, đội ngũ CB, GV thư viện Tổ chức tốt “ Hội thi cán bộ, giáo viên thư viện giỏi cấp thành phố” - Tăng cường thực tế thư viện trường học nhằm đề xuất giải pháp XD thư viện khoa học, đồng bộ, khả thi - Hệ thống hoá văn đạo Nhà nước, Bộ Ngành công tác thư viện trường học - Triển khai ứng dụng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp thành phố công tác thư viện trường học để tổ chức xây dựng mơ hình thư viện trường học theo cấp học, đảm bảo tình khoa học, thực tế hiệu - Tiếp tục đưa việc đánh giá công tác thư viện vào tiêu chuẩn thi đua - Có kế hoạch dài hạn ngắn hạn việc bồi dưỡng, đào tạo, ổn định đội ngũ cán bộ, giáo viên thư viện - Tổ chức đoàn thẩm định danh hiệu thư viện Phấn đấu đạt tiêu 40% trường học Hà Nội có thư viện từ đạt chuẩn trở lên (theo QĐ01/ QĐ-BGD-ĐT ngày 2-1-2003) Phó trưởng phòng khoa học- CNTT Nguyễn Tiến Trường 162 5.1 Một số hình ảnh hội thi cán thư viện giỏi * Một số hình ảnh hội thi cán thư viện giỏi cấp quận vòng năm học 2005 – 2006 163 * Một số hình ảnh hội thi cán thư viện giỏi cấp quận vòng năm học 2006 – 2007 164 * Một số hình ảnh hội thi cán thư viện giỏi năm học 2007 – 2008 165 * Một số hình ảnh hội thi cán thư viện giỏi năm học 2008 - 2009 166 5.2 Các hoạt động ngoại khóa học sinh tiểu học có liên quan đến việc phát triển văn hóa đọc * Cuộc thi vẽ tranh theo sách chủ đề Hà Nội em (tại Trường tiểu học Nghĩa Tân) 167 * Triển lãm thi chữ đẹp em học sinh tiểu học Hà Nội 168 * Hoạt động thiếu nhi thủ đô chủ đề học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh *Thư viện trường học đa chức 169 * Thư viện góc lớp * Thư viện trường tiểu học Nghĩa Tân 170 171 * Tủ sách em trường tiểu học Cát Linh – Quận Đống Đa 172 * Hoạt động đọc sách em học sinh tiểu học 173 * Các hoạt động Thư viện Hà Nội phòng đọc thiếu nhi 174 * Các hoạt động Thư viện Hà Nội phòng đọc thiếu nhi ... triển học sinh tiểu học Hà Nội 25 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VĂN HÓA ĐỌC CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 32 2.1 Thực trạng giáo dục văn hóa đọc cho học sinh tiểu học địa bàn Hà Nội. .. ? ?Nghiên cứu văn hóa đọc học sinh tiểu học địa bàn thành phố Hà Nội? ?? làm đề tài luận văn thạc sỹ Thư viện học TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Văn hoá đọc tượng văn hoá thu hút quan tâm nhiều nhà... văn hoá đọc cho học sinh tiểu học địa bàn Hà Nội Chương VĂN HOÁ ĐỌC VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC HÀ NỘI 1.1 KHÁI NIỆM VĂN HOÁ ĐỌC 1.1.1 Các quan điểm khác văn hoá đọc Thuật ngữ “văn

Ngày đăng: 25/06/2021, 16:54

Xem thêm:

Mục lục

    Chương 1VĂN HOÁ ĐỌCVỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC HÀ NỘI

    Chương 2THỰC TRẠNG VĂN HOÁ ĐỌCCỦA HỌC SINH TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI

    Chương 3CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ ĐỌCCHO HỌC SINH TIỂU HỌC Ở HÀ NỘI

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

    PHỤ LỤC LUẬN VĂN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w