Nhu cầu tham vấn tâm lý của sinh viên ở một số trường đại học trên địa bàn thành phố hà nội

4 2.8K 95
Nhu cầu tham vấn tâm lý của sinh viên ở một số trường đại học trên địa bàn thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nhu cầu tham vấn tâm của sinh viên một số trường đại học trên địa bàn thành phố Nội Chu Thị Hương Nga Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Luận văn ThS. ngành: Tâm học; Mã số: 60 31 80 Người hướng dẫn: TS. Bùi Thị Xuân Mai Năm bảo vệ: 2010 Abstract. Làm sáng tỏ một số khái niệm công cụ của đề tài: Nhu cầu, Tham vấn tâm lý, nhu cầu tham vấn tâm của sinh viên. Điều tra nhằm phát hiện thực trạng nhu cầu tham vấn tâm của sinh viên một số trường Đại học Nội. Phân tích nguyên nhân, những yếu tố ảnh hưởng đến việc thoả mãn nhu cầu tham vấn tâm của sinh viên. Trênsở nghiên cứu thực tiễn, đề xuất một số kiến nghị nhằm làm cho nhu cầu tham vấn tâm của sinh viên phát triển ngày càng cao. Keywords. Tâm học; Sinh viên; Nội; Tham vấn tâm Content 1. do chọn đề tài Sinh viên là những người trẻ tuổi, có trình độ, năng lực sáng tạo, có khả năng tiếp nhận cái mới nhanh chóng. Sinh viên có nhiệm vụ chính là học tập, trang bị những hành trang cần thiết để sau này tham gia vào công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước. Sinh viên các trường Cao đẳng, Đại học hiện nay có rất nhiều cơ hội để hoàn thiện bản thân cũng như phát triển nghề nghiệp. Sự đa dạng và phong phú về thông tin trong thời kỳ hội nhập và mở cửa tạo cho sinh viên nhiều cơ hội tiếp thu, học hỏi những điều tốt đẹp cũng như tinh hoa từ nhân loại. Mặt khác, thủ đô Nội là trung tâm kinh tế, văn hoá, chính trị của cả nước, tập trung rất nhiều trường đại học lớn, có nhiều điều kiện thuận lợi để sinh viên học tập, giao lưu và phát triển. Cũng chính vì vậy, sinh viên phải đối mặt với nhiều thách thức từ cuộc sống thực tiễn như áp lực học tập, áp lực từ các mối quan hệ đa chiều, những thay đổi của môi trường sống, khiến cho sinh viên lúng túng và gặp không ít khó khăn trong học tập, trong việc định hướng nghề tương lai và định hướng con đường đi của mình. Những nghiên cứu gần đây cho thấy, có nhiều sinh viên chán học, bỏ học sa vào tệ nạn ma tuý, cờ bạc, hiện tượng sinh viên tự tử, giết người cũng không phải là không có. Những ảnh hưởng tiêu cực từ trạng thái tâm đã tác động đến hoạt động sống của các em. Bên cạnh đó, có những sinh viên gặp khó khăn, trở ngại về giao tiếp, ứng xử với bạn bè, cha mẹ, thầy cô. Chính điều này làm cho các em bị căng thẳng, lo âu, trầm cảm, có những biểu hiện rối nhiễu hành vi. Chính vì những do đó, sinh viên tại các trường Cao đẳng và Đại học, đặc biệt là các trường tại thủ đô Nội cần được tham vấn và trợ giúp kịp thời của các chuyên gia tham vấn tâm để có sự tự tin và khả năng giải quyết những khó khăn trong cuộc sống, tạo ra sự cân bằng tâm lý, học tập đạt kết quả tốt, mở rộng giao lưu và hoàn thiện nhân cách. Trên thế giới, tham vấn tâm nói chung và tham vấn học đường nói riêng đã phát triển từ lâu và có vai trò quan trọng đối với cuộc sống người dân. Trong khi đó, Việt Nam, tham vấn mới phát triển trong vài năm gần đây và còn nhiều vấn đề bất cập. Tại các thành phố lớn như Nội, thành phố lớn như Hồ Chí Minh, và một số thành phố khác trong nước mới bắt đầu triển khai và áp dụng thí điểm tham vấn một số trường phổ thông cho học sinh. Tuy nhiên, rất ít trường Đại học Nội có phòng tham vấn tâm cho sinh viên. Mặc dù, nhiều sinh viên khi gặp vấn đề khó khăn và có mong muốn được trợ giúp kịp thời nhưng do chưa hiểu hết về tham vấn và vai trò của tham vấn, cùng với tâm e ngại và các do khác… cho nên chưa có sự gặp nhau giữa nhu cầu tham vấn và sự đáp ứng nhu cầu tham vấn tâm của sinh viên. Xuất phát từ những do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nhu cầu tham vấn tâm của sinh viên một số trường đại học trên địa bàn thành phố Nội”, nhằm tìm hiểu sâu hơn về nội dung nhu cầu tham vấn tâm cũng như các yếu tố tác động đến nhu cầu tham vấn tâm của sinh viên hiện nay. Từ đó, đưa ra một số kiến nghị nhằm đáp ứng kịp thời những mong muốn được trợ giúp tâm của sinh viên, góp phần phòng ngừa vấn đề tiêu cực trong xã hội và nâng cao chất lượng cuộc sống tinh thần cho sinh viên hiện nay. 2. Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm chỉ ra thực trạng nhu cầu tham vấn tâm để giải quyết những vấn đề tâm trong học tập, trong các mối quan hệ xã hội, trong định hướng nghề nghiệp của sinh viên một số trường Đại học Nội. Qua kết quả nghiên cứu của đề tài, chúng tôi đề xuất kiến nghị nhằm phát triển nhu cầu tham vấn tâm của sinh viên hiện nay. 3. Đối tượng nghiên cứu Nhu cầu tham vấn tâm về học tập, về các quan hệ xã hội, về định hướng nghề nghiệp của sinh viên. 4. Khách thể nghiên cứu - 496 sinh viên từ năm thứ nhất đến năm thứ tư 3 trường Đại học: Trường ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn, Trường ĐH Lao Động – Xã hội, và Trường Đại học Sư phạm Nội. - 5 cán bộ tham vấn (3 cán bộ tham vấn một số trung tâm tham vấn Nội và 2 cán bộ tham vấn trong trường Đại học). - 3 giảng viên - 3 cán bộ làm công tác quản sinh viên 5. Giả thuyết nghiên cứu Sinh viên một số trường Đại họcnhu cầu tham vấn tâm để giải quyết những khó khăn trong cuộc sống. Trong những vấn đề tâm gặp phải, sinh viên có mong muốn được tham vấn khá cao về học tập và định hướng nghề nghiệp. Tuy nhiên, do một số yếu tố như nhận thức về vai trò của tham vấn, văn hoá ngại chia sẻ và một số yếu tố khác tác động cho nên việc thoả mãn nhu cầu tham vấn tâm của sinh viên còn hạn chế. 6. Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan các tài liệu, công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài, từ đó xác định phạm vi nghiên cứu của đề tài. - Làm sáng tỏ một số khái niệm công cụ của đề tài: Nhu cầu, Tham vấn tâm lý, nhu cầu tham vấn tâm của sinh viên. - Điều tra nhằm phát hiện thực trạng nhu cầu tham vấn tâm của sinh viên một số trường Đại học Nội. - Phân tích nguyên nhân, những yếu tố ảnh hưởng đến việc thoả mãn nhu cầu tham vấn tâm của sinh viên. - Trênsở nghiên cứu thực tiễn, chúng tôi đề xuất một số kiến nghị nhằm làm cho nhu cầu tham vấn tâm của sinh viên phát triển ngày càng cao. 7. Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu nhu cầu tham vấn tâm của sinh viên về các quan hệ xã hội, về học tập, phát triển bản thân và định hướng nghề nghiệp. - Địa bàn: Nội thành Nội - Khách thể: Nghiên cứu trên sinh viên Đại học. 8. Các phương pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 8.2 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi 8.3 Phương pháp phỏng vấn sâu 8.4 Phương pháp thảo luận nhóm 8.5 Phương pháp nghiên cứu trường hợp 8.6 Phương pháp thống kê toán học (Các phương pháp nghiên cứu này sẽ được chúng tôi trình bày cụ thể chương 2). 9. Cấu trúc luận văn: Luận văn bao gồm các phần: - Mở đầu - Chương 1: Cơ sở luận. - Chương 2: Tổ chức thực hiện và phương pháp nghiên cứu - Chương 3: Kết quả nghiên cứu - Kết luận - kiến nghị - Tài liệu tham khảo - Phụ lục References A. Tài liệu tiếng Việt 1. Võ Văn Bản (2002), Thực hành điều trị tâm lý, NXB Y học. 2. Bộ GD & ĐT (2006), Kỉ yếu hội thảo: Xây dựng và phát triển mạng lưới tham vấn trong trường học. 3. A.G. Côvaliov (1970), Tâm học cá nhân, NXB Giáo dục. 4. Phạm Tất Dong (1989), Giúp bạn chọn nghề, NXB Giáo dục. 5. Vũ Dũng (2008), Từ điển Tâm học, NXB Từ điển Bách khoa. 6. Trần Thị Minh Đức (2000), Quan niệm về tư vấn tâm lý, Tạp chí ĐH & GD chuyên nghiệp (số 6). 7. Trần Thị Minh Đức (2002), Một số vấn đề cơ bản của Tâm học tư vấn, Đề tài nghiên cứu, ĐHQGHN. 8. Trần Thị Minh Đức (2009), Giáo trình Tham vấn tâm lý, NXB ĐHQG HN. 9. Phạm Minh Hạc - Lê Khanh - Trần Trọng Thuỷ (1989), Tâm học, Tập 2, NXB Giáo dục. 10. Triệu Thị Hương (2006), Nhu cầu tham vấn tâm của sinh viên Học viện Cảnh sát Nhân dân, Luận văn thạc sỹ. 11. I.X. Kon (1971), Giới sinh viên phương Tây là một nhóm xã hội, Tạp chí những vấn đề triết học, số 191, Nội. 12. Khoa Tâm giáo dục – ĐHSP Nội (2005), Đề tài: Nhu cầu tham vấn tâm của học sinh một số trường trung học trên địa bàn Nội. 13. A.N. Leonchiev (1989), Hoạt động - Ý Thức - Nhân cách, NXB Giáo dục. 14. B.PH. Lômôp (2000), Những vấn đề luận và phương pháp luận tâm học, NXB ĐHQG, Nội. 15. Bùi Thị Xuân Mai (2005), “Tham vấn - Một dịch vụ xã hội cần được phát triển Việt Nam”, Tạp chí Tâm học (số 2/ 2005). 16. Bùi Thị Xuân Mai (2007), Một số kỹ năng tham vấnbản của cán bộ xã hội, Luận án tiến sĩ, Viện Tâm học - Viện Khoa học Xã hội Việt Nam. 17. Bùi Thị Xuân Mai (2008), Giáo trình Tham vấn, NXB Lao động - Xã hội. 18. Vũ Thị Nho (1999), Tâm học phát triển, NXB ĐHQG, Nội. 19. Phan Trọng Ngọ - Nguyễn Đức Hưởng (2003), Các thuyết phát triển tâm người, NXB ĐHSP, Nội. 20. Hoàng Phê (1997), từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng. 21. Nguyễn Hữu Thụ (2009), Tâm học Quản trị kinh doanh, NXB ĐHQG, Nội. 22. Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em - Rada Barnen (1998), Tài liệu tập huấn tư pháp trẻ em làm trái pháp luật, Nội. 23. Nguyễn Quang Uẩn chủ biên (2006), Giáo trình Tâm học đaị cương, NXB Đại học Sư Phạm, Nội. 24. Kiến Văn, Chủ Hưng (2007), Tư vấn tâm học đường, NXB Phụ nữ, Nội. 25. L.X. Vưgôtxki. (1997), Tuyển tập tâm học, NXB ĐHQG, Nội. B. Tài liệu tiếng Anh 26. Nagayana. S (1982), Counseling Psychology, McGraw - Hill Publishing Company. 27. Richard N. J (2003), Basis Counseling Skills, SAGE. 28. Oxford wordpower (2000), Dictionary, Oxford. Một số trang web: 29. http://www.Thamvantamly.com 30. http:// www.Tuvantamly.vn 31. http:// www.Giaoduc.edu.vn

Ngày đăng: 24/01/2014, 23:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan