Nghiên cứu sử dụng bùn thải từ nạo vét hồ trên địa bàn thành phố hà nội làm phân bón hữu cơ

47 644 3
Nghiên cứu sử dụng bùn thải từ nạo vét hồ trên địa bàn thành phố hà nội làm phân bón hữu cơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC ====== NGUYỄN THỊ TOAN NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG BÙN THẢI TỪ NẠO VÉT HỒ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LÀM PHÂN BÓN HỮU CƠ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Hóa Công nghệ - Môi trƣờng Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS ĐỖ THỦY TIÊN HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Bài khóa luận đƣợc hoàn thành Khoa Hóa học- Trƣờng đại học sƣ phạm Hà Nội Viện Hóa học hợp chất thiên nhiên- viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam Sau thời gian nghiên cứu, em hoàn thành khóa luận với đề tài:“Nghiên cứu sử dụng bùn thải từ nạo vét hồ địa bàn thành phố Hà Nội làm phân bón hữu ” Trong trình thực khóa luận, em nhận đƣợc nhiều giúp đỡ thầy cô, bạn bè ngƣời thân Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Th.S Đỗ Thủy Tiên, ngƣời hƣớng dẫn khoa học tận tình bảo tạo điều kiện cho em hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô, anh chị Viện Hóa học hợp chất thiên nhiên thầy cô tổ Hóa lý-Môi trƣờng, trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội dạy, giúp đỡ em suốt bốn năm học đặc biệt thời gian em thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn bạn bè ngƣời thân tạo điều kiện thuận lợi , động viên giúp đỡ em trình thực hoàn thành khóa luận Hà Nội, ngày… tháng… Năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Toan MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan bùn thải 1.1.1 Khái niệm bùn thải phân loại 1.1.2 Đặc điểm tính chất bùn thải 1.1.3 Tác động bùn thải tới môi trƣờng ngƣời 1.1.4 Quy chuẩn, tiêu chuẩn bùn thải 1.2 Hiện trạng quản lý xử lý bùn thải đô thị Hà Nội 15 1.3 Các phƣơng pháp xử lý bùn thải 15 1.3.1 Xử lý thiêu đốt 15 1.3.2 Xử lý phƣơng pháp chôn lấp 16 1.3.3 Xử lý phƣơng pháp ủ sinh học 16 1.3.4 Xử lý phƣơng pháp thu hồi tái chế 16 CHƢƠNG 2:ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tƣợng phạm vị nghiên cứu 19 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 19 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 19 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 19 2.2.1.Phƣơng pháp thu thập tài liệu 19 2.2.2 Phƣơng pháp điều tra khảo sát thực địa 19 2.2.3 Phƣơng pháp thực nghiệm 19 2.2.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu Excel 25 2.2.5 Phƣơng pháp so sánh 25 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Kết phân tích mẫu trầm tích hồ Hà Nội 27 3.2 Một số tính chất hóa lý trầm tích 27 3.2.1.Giá trị pH trầm tích 27 3.2.2 Hàm lƣợng chất hữu trầm tích 29 3.2 Một số đặc điểm dinh dƣỡng trầm tích 30 3.2.1 Hàm lƣợng nitơ tổng số trầm tích 30 3.2.2 Hàm lƣợng photpho tổng số trầm tích 31 3.2.3 Hàm lƣợng kali tổng số trầm tích 32 3.3 Hàm lƣợng kim loại nặng trầm tích hồ 33 3.3.1 Hàm lƣợng Cu tổng số trầm tích 34 3.3.2 Hàm lƣợng Zn tổng số trầm tích 35 3.3.3 Hàm lƣợng Cd tổng số trầm tích 36 3.4 Hàm lƣợng vi sinh vật 37 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38 Kết luận 38 Kiến nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Giá trị giới hạn số kim loại bùn (mg/kg) 11 Bảng 1.2: Giá trị giới hạn nồng độ vi sinh vật gây bệnh 14 Bảng 2.1.Thang đánh giá giá trị pH đất [4] 20 Bảng2.2 Thang đánh giá hàm lƣợng N tổng số đất [4] 21 Bảng 2.3 Thang dánh giá hàm lƣợng P2O5 tổng số đất.[4] 22 Bảng 2.4 Thang đánh giá hàm lƣợng K2O tổng số đất [4] 22 Bảng 2.5 Thang đánh giá hàm lƣợng chất hữu đất [4] 24 Bảng 2.6 Giới hạn hàm lƣợng tổng số số kim loại nặng 24 số loại đất – QCVN 03/2008/BTNMT 24 Bảng 3.1 Kết phân tích trầm tích số hồ địa bàn Hà Nội 27 Bảng 3.2 Bảng kết pH trầm tích 28 Bảng 3.3 Bảng kết hàm lƣợng chất hữu trầm tích hồ 29 Bảng 3.4 Bảng kết nitơ tổng số trầm tích 30 Bảng 3.5 Bảng kết hàm lƣợng photpho tổng số trầm tích điểm quan trắc 31 Bảng 3.6 Kết hàm lƣợng kali tổng số trầm tích hồ 32 Bảng 3.7 Bảng kết kim loại nặng trầm tích hồ (mg.kg-1) 33 DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 2.1 Máy đo điện pH met điện cực chọn lọc hiđro 20 Hình 2.2 Máy quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS 6800 Shimazdu Nhật Bản 25 Hình3.1: Giá trị pH trầm tích hồ 28 Hình 3.2: Hàm lƣợng chất hữu trầm tích hồ 29 Hình 3.3: Hàm lƣợng N tổng số trầm tích hồ 31 Hình 3.4: Hàm lƣợng P2O5 tổng số trầm tích hồ 32 Hình 3.5: Hàm lƣợng K2O tổng số trầm tích điểm quan trắc 33 Hình 3.6: Hàm lƣợng Cu tổng số trầm tích hồ 34 Hình 3.7: Hàm lƣợng Zn tổng số mẫu trầm tích 35 Hình 3.8 : Biểu đồ hàm lƣợng mg/kg Cd tổng số điểm trắc quang 36 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT QCVN: Q uy chuẩn Việt Nam P2O5ts : Phốt tổng số K2Ots : Kali tổng số CHC: Chất hữu EPA : Environmental Protection Agency - Cơ quan bảo vệ môi trƣờng TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam ISO: Tổ chức tiêu chuẩn hóa Quốc tế EEC: Cộng đông kinh tế Châu âu BTNMT: Bộ tài nguyên môi trƣờng VSV: Vi sinh vật VLXD: Vật liệu xây dựng MỞ ĐẦU Việt Nam đƣờng công nghiệp hóa, đại hóa đạt đƣợc nhiều thành tựu rực rỡ phát triển kinh tế xã hội , đồng thời nảy sinh nhiều vấn đề môi trƣờng cộm từ vấn đề nƣớc thải, khí thải, rác thải đến bùn thải Hiện , xử lí bùn thải vấn đề đƣợc cảnh báo quan tâm toàn xã hội.Việc nạo vét bùn hồ không đƣợc xử lý kịp thời mà để lƣu lại nguồn nƣớc nhiều năm gây ách tắc dòng chảy làm tăng nguy ô nhiễm nặng dòng hồ.… Bùn sau thu gom đƣợc vận chuyển đến đổ bỏ khu đất trống cách xa khu dân cƣ ao nuôi thủy sản cần đƣợc san lấp, chí đổ vào khu vực Chính việc đổ bùn tràn lan hoàn toàn không đƣợc xử lý gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng, đặc biệt việc tích tụ kim loại, gây tình trạng vệ sinh, mùi hôi thối Nghiêm trọng hơn, bùn thải gây ảnh hƣởng nặng nề đƣợc đổ bỏ, chôn lấp lớp lót chống thấm nên chất ô nhiễm thấm xuống nguồn nƣớc ngầm nƣớc mặt làm cho chất lƣợng nguồn nƣớc bị suy giảm Thậm chí, chất thải nguy hại phát sinh từ hoạt động sản xuất công nghiệp khó khăn việc xử lý thiếu nhà máy Vấn đề thiếu bãi đổ bùn thải Hà Nội nan giải, có bãi rác thải Nam Sơn, Sóc Sơn xử lý đƣợc Với đô thị lớn nhƣ Hà Nội, để giải bền vững toán môi trƣờng, việc quy hoạch, xây dựng nhà máy xử lý bùn thải tiêu chuẩn cần thiết.[4] Việc đổ trực tiếp bùn thải môi trƣờng nhƣ không gây ô nhiễm mà lãng phí tài nguyên môi trƣờng Bởi thực tế, sau đƣợc xử lý hết thành phần độc hại, bùn thải hoàn toàn đƣợc tận dụng làm VLXD (bê tông, gạch ) san nền, giúp hạn chế đáng kể tình trạng khai thác đất mặt quận, huyện ngoại thành để phục vụ việc san lấp Cần nhấn mạnh rằng, việc quy hoạch xây dựng hệ thống quản lý lƣợng bùn nói bao gồm nhà máy xử lý, tái chế tái sử dụng bùn vấn đề cấp thiết cấp bách trƣớc mắt, trƣớc vấn đề ô nhiễm bùn thành phố ngày nghiêm trọng hơn.Số lƣợng bùn thải nói chung đƣợc xử lý sơ không đƣợc xử lý mà đem thẳng tới bãi chôn lấp đƣợc đổ địa điểm không xác định Chính điều gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng bùn thải phân hủy sinh chất khí nhƣ CH4, CO, CO2, NH3, N2 Dựa vào đặc tính loại bùn xử lý tận dụng với phƣơng pháp khác nhau: phần chất hữu cao bùn nguồn cải tạo đất tốt, hàm lƣợng chất vô bùn hoàn toàn sử dụng cho mục đích san lấp mặt làm vật liệu xây dựng Nhờ đó, giảm chi phí xử lý, tận dụng hiệu thành phần có giá trị bùn, giảm lƣợng bùn thải chôn lấp tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên [9] Xuất phát từ thực trạng trên,tôi chọn đề tài “Nghiên cứu sử dụng bùn thải từ nạo vét hồ địa bàn thành phố Hà Nội làm phân bón hữu cơ.” Mục đích đề tài: Nghiên cứu cáctính chất bùn thải từ nạo vét hồ Thành phố Hà Nội để định hƣớng sử dụng làm phân bón hữu Nội dung đề tài: - Nghiên cứu số tính chất hóa lý trầm tích đáy hồ: Hàm lƣợng CHC, pH, độ ẩm - Nghiên cứu số đặc điểm, tính chất dinh dƣỡng trầm tích đáy nhƣ: Hàm lƣợng nitơ tổng số, hàm lƣợng photpho tổng số, hàm lƣợng kali tổng số; - Nghiên cứu hàm lƣợng kim loại nặng trầm tích đáy hồ nhƣ: Zn, Pb, Cd, Hg…, số lƣợng vi sinh vật bùn thải trầm tích hồ - Đề xuất phƣơng án sử dụng trầm tích hồ để làm phân bón hữu CHƢƠNG 1.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan bùn thải 1.1.1 Khái niệm bùn thải phân loại  Khái niệm: Bùn hỗn hợp chất rắn nƣớc có thành phần đồng toàn thể tích, có kích thƣớc hạt nhỏ 2mm có hàm lƣợng nƣớc (độ ẩm) lớn 70% Có nhiều dạng bùn phát sinh với hoạt động đô thị bùn thải từ nhà máy xử lý nƣớc thải sinh hoạt, bùn bể tự hoại, bùn sông hồ, cống rãnh thoát nƣớc, bùn thải từ hoạt động công nghiệp Hiện khái niệm “bùn thải” chƣa đƣợc xác định văn pháp luật Việt Nam EPA (Environmental Protection Agency - Cơ quan bảo vệ môi trƣờng)định nghĩa bùn thải nhƣ sản phẩm thải cuối đƣợc tạo từ trình xử lý nƣớc thải dân dụng nƣớc thải công nghiệp từ nhà máy xử lý nƣớc thải dạng hỗn hợp bán rắn Thuật ngữ đƣợc sử dụng nhƣ thuật ngữ chung cho chất rắn đƣợc tách biệt với huyền phù nƣớc, hỗn hợp vật chất thƣờng chứa lƣợng đáng kể nƣớc khoảng trống hạt rắn Các trình xử lý nƣớc thải dẫn đến việc tách chất gây ô nhiễm chuyển chúng sang pha tích nhỏ (bùn) Nhƣ sau trình xử lý làm nƣớc thải, nƣớc đƣợc tái sử dụng lại bùn tạo thành đƣợc thải Việc xử lý thải bùn khó lƣợng bùn lớn, thành phần khác nhau, độ ẩm cao bùn khó lọc Giá thành xử lý thải bùn chiếm khoảng 25 - 50% tổng giá thành quản lý chất thải Bùn bao gồm chủ yếu nƣớc, khoáng chất chất hữu Bùn thải chứa chất dễ bay hơi, sinh vật gây bệnh, vi khuẩn, kim loại nặng, ion vô với hóa chất độc hại từ chất thải công - Các số liệu đƣợc trình bày phần kết nghiên cứu kết trung bình lần thí nghiệm lặp lại sau đƣợc xử lý thống kê, tính toán giá trị trung bình 26 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết phân tích mẫu trầm tích hồ Hà Nội Bảng 3.1 Kết phân tích trầm tích số hồ địa bàn Hà Nội TT Thông số Đơn vị Các mẫu trầm tích hồ B1 B2 B3 B4 B5 pH - 7,53 7,38 7,43 7,51 7,53 CHC % 16,12 18,90 10,34 9,17 6,83 N tổng số % 0,38 0,51 0,61 0,35 0,34 P2O5 tổng số % 1,56 2,47 2,03 K2O tổng số % 1,27 1,45 1,12 0,87 1,28 Cu tổng số mg/kg 86,55 85,75 78,7 103,2 53,35 Zn tổng số mg/kg 53,21 51,78 52,07 63,92 72,06 Cd tổng số mg/kg 3,42 0,67 0,62 2,48 0,73 Pb tổng số mg/kg 32,34 41,25 51,4 51,8 31,7 10 Hg tổng số mg/kg KPH KPH KPH KPH 11 E.coli CFU/g 13 102 103 12 102 15 102 102 12 Salmonella CFU/g 17 102 40 103 31 102 103 103 KPH 1,92 2,05 - Trầm tích đƣợc lấy hồ địa bàn TP Hà Nội: Hồ Ba Mẫu (B1) hồ Văn Quán (B2), hồ Thanh Nhàn (B3), hồ Võ (B4) hồ Đền Lừ (B5) 3.2 Một số tính chất hóa lý trầm tích 3.2.1.Giá trị pH trầm tích 27 Bảng 3.2.Bảng kết pH trầm tích STT Ký hiệu mẫu Vị trí lấy mẫu B1 hồ Ba Mẫu 7,53 B2 hồ Văn Quán 7,38 B3 hồ Thanh Nhàn 7,43 B4 hồ Võ 7,51 B5 Hồ Đền Lừ 7,53 Thang pH đất pH 3,0 – 4,5 Rất chua 4,6 – 5,5 Chua vừa 5,6 – 6,5 Chua 6,6 – 7,5 Trung tính 7,6 – 8,0 Kiềm yếu 8,1 – 8,5 Kiềm vừa 8,6 – 9,0 Kiềm nhiều 7.55 7.5 7.45 pH pH mức trung bình đất 7.4 7.35 7.3 B1 B2 B3 B4 B5 Hình3.1: Giá trị pH trầm tích hồ 28 - pH hồ dao động khoảng 7,43-7,53.Nhƣ vậy, so với thang pH đất pH trầm tích đáy hồ mức trung tính (pH 6,6-7,5) 3.2.2 Hàm lượng chất hữu trầm tích Bảng 3.3 Bảng kết hàm lượng chất hữu trầm tích hồ Ký hiệu STT mẫu Vị trí lấy mẫu B1 hồ Ba Mẫu 16,12 B2 hồ Văn Quán 18,90 B3 hồ Thanh Nhàn 10,34 B4 hồ Võ 9,17 B5 Hồ Đền Lừ 6,83 Hàm lƣợng chất hữu tổng số bùn thải sử dụng làm phân bón[2] %CHC Mức nghèo 8 20 18 CHC 16 14 12 Hàm lượng CHC bùn thải sử dụng làm phân bón mức 10 B1 B2 B3 B4 B5 Hình3.2:Hàm lƣợngchất hữu trầm tích hồ 29 Kết cho thấy có 4/5 mẫu trầm tích có hàm lượng CHC tổng số mức sử dụng làm phân bón, mẫu B1, B2, B3, B4.Đặc biệt mẫu B2,hàm lượng CHC tổng số cao nhiều so với hàm lượng CHC bùn thải sử dụng làm phân bón mức khá, tốt sử dụng làm phân bón hữu Chỉ có mẫu B5 hàm lượng CHC tổng số mức trung bình sử dụng làm phân bón 3.2 Một số đặc điểm dinh dƣỡng trầm tích 3.2.1 Hàm lượng nitơ tổng số trầm tích Bảng 3.4 Bảng kết quảnitơ tổng số trầm tích STT Ký hiệu mẫu Vị trí lấy mẫu %N B1 hồ Ba Mẫu 0,38 B2 hồ Văn Quán 0,51 B3 hồ Thanh Nhàn 0,61 B4 hồ Võ 0,35 B5 Hồ Đền Lừ 0,34 Hàm lƣợng N tổng số bùn thải Mức nghèo 0,08 sử dụng làm phân bón [2] Mức trung bình 0,09 – 0,15 Mức > 0,3 30 0.7 0.6 0.5 N tổng số 0.4 0.3 Hàm lượng N tổng số bùn thải sử dụng làm phân bón mức 0.2 0.1 B1 B2 B3 B4 B5 Hình 3.3:Hàm lƣợng N tổng số trầm tích hồ Hàm lượng nitơ tổng số trầm tích hồ mức sử dụng làm phân bón Đặc biệt mẫu B3 (hồ Thanh Nhàn) hàm lượng nitơ tổng số trầm tích cao, tốt cho việc sử dụng làm phân bón hữu 3.2.2 Hàm lượng photpho tổng số trầm tích Bảng3.5 Bảng kết hàm lượng photpho tổng số trầm tích điểm quan trắc STT Ký hiệu mẫu Vị trí lấy mẫu % P2O5 B1 hồ Ba Mẫu 1,56 B2 hồ Văn Quán 2,47 B3 hồ Thanh Nhàn 2,03 B4 hồ Võ 1,92 B5 Hồ Đền Lừ 2,05 Hàm lƣợng P2O5 tổng số bùn thải mức sử dụng làm phân bón [2] 31 0,46 2.5 P tổng số 1.5 Hàm lƣợng P2O5 tổng số bùn thải mức sử dụng làm phân bón 0.5 B1 B2 B3 B4 B5 Hình 3.4: Hàm lƣợng P2O5 tổng số trầm tích hồ Kết cho thấyhàm lƣợng P2O5 tổng số trầm tích hồ lớn nhiều so với hàm lƣợng P2O5 tổng số bùn thải mức sử dụng làm phân bón nhiều lần,đặc biệt mẫu B3 hàm lƣợngP2O5 tổng số trầm tích cao(2,47%)lớn gấp 5,37 hàm lƣợng P2O5 tổng số bùn thải mức sử dụng làm phân bón 3.2.3 Hàm lượng kali tổng số trầm tích Bảng3.6 Kết quảhàm lượng kali tổngsố trầm tích hồ STT Ký hiệu mẫu Vị trí lấy mẫu % K2O B1 hồ Ba Mẫu 1,27 B2 hồ Văn Quán 1,45 B3 hồ Thanh Nhàn 1,12 B4 hồ Võ 0,87 B5 Hồ Đền Lừ 1,28 Hàm lƣợng K2O bùn thải sử dụng làm phân bón [2] 32 0,24-0,36 1.6 1.4 1.2 K tổng số 0.8 Hàm lượng K2O bùn thải sử dụng làm phân bón 0.6 0.4 0.2 B1 B2 B3 B4 B5 Hình 3.5:Hàm lƣợng K2O tổng số trầm tích điểm quantrắc Hàm lƣợng K2O tổng số bùn thải hồ dao động khoảng 0,87-1,45%, lớn nhiều lần hàm lƣợng K2O bùn thải sử dụng làm phân bón Đặc biệt mẫu B2 (hồ Văn Quán) với hàm lƣợng K2O tổng số bùn thải lớn 1,45%.Với hàm lƣợng K2O nhƣ mẫu trầm tích hồ phù hợp để làm phân bón hữu 3.3 Hàm lƣợng kim loại nặng trầm tích hồ Bảng 3.7 Bảng kết kim loại nặng trầm tích hồ (mg.kg-1) STT Ký hiệu Vị trí lấy mẫu mẫu Cu Zn Cd B1 hồ Ba Mẫu 86,55 53,21 3,42 B2 hồ Văn Quán 85,75 51,78 0,67 B3 hồ Thanh Nhàn 78,7 52,07 0,62 B4 hồ Võ 103,2 63,92 2,48 B5 Hồ Đền Lừ 53,35 72,06 0,73 50 200 704 2550 12 QCVN 03:2008/BTNMT đất nông nghiệp Hàm lƣợng kim loại nặng bùn thải từ trạm xử lý nƣớc sử dụng làm phân bón[2] 33 3.3.1 Hàm lượng Cu tổng số trầm tích 800 700 Cu 600 500 Quy Chuẩn Việt nam 400 300 200 Hàm lượng kim loại nặng bùn thải từ trạm xử lý nước sử dụng làm bùn thải 100 B1 B2 B3 B4 B5 Hình 3.6: Hàm lƣợng Cu tổng số trầm tích hồ Nhìn vào hình cho thấy hàm lƣợng kim loại nặng Cu trầm tích hồ cao QCVN 03:2008/BTNMT- đất nông nghiệp, cao mẫu B4 cao gấp lần so với tiêu chuẩn cho phép (QCVN 03:2008/BTNMT) Nhƣng hàm lƣợng Cu tất mẫu trầm tích thấp nhiều so với hàm lƣợng kim loại nặng bùn thải từ trạm xử lý nƣớc làm phân bón 34 3.3.2 Hàm lượng Zn tổng số trầm tích 3000 Zn 2500 2000 Quy chuẩn Việt Nam 1500 1000 Hàm lƣợng kim loại nặng bùn thải từ trạm xử lý nƣớc sử dụng làm bùn thải 500 B1 B2 B3 B4 B5 Hình 3.7: Hàm lƣợng Zn tổng số mẫu trầm tích Nhìn chung, hàm lƣợng kim loại nặng Zn mẫu trầm tích hồ thấp so với QCVN 03:2008/BTNMTvà thấp nhiều so với hàm lƣợng kim loại nặng bùn thải từ trạm xử lý nƣớc làm phân bón.Hàm lƣợng Zn trầm tích lớn (mẫu B2)chỉ có72,06 mg.kg-1 Vì với hàm lƣợng Zn trầm tích hồ phù hợp sử dụng làm phân hữu 35 3.3.3 Hàm lượng Cd tổng số trầm tích 14 Cd 12 10 Quy Chuẩn Việt nam B1 B2 B3 B4 B5 Hàm lƣợng kim loại nặng bùn thải từ trạm xử lý nƣớc sử dụng làm bùn thải Hình 3.8 : Biểu đồ hàm lƣợng mg/kg Cd tổng số điểm trắc quang Kết cho thấy, có 3/5 mẫu trầm tích có hàm lƣợng độc tố Cd thấp quy chuẩn cho phép (QCVN 03:2008/BTNMT), thấp mẫu B3 (0,62 mg/kg).Nhƣng so với hàm lƣợng Cd bùn thải từ trạm xử lý nƣớc sử dụng làm phân bón (12 mg.kg-1) hàm lƣợng Cd trầm tích hồ quan trắc đạt mức cho phép Nhìn chung, hàm lƣợng kim loại nặng bùn thải hồ đạt mức cho phép so với hàm lƣợng kim loại nặng bùn thải từ trạm xử lý nƣớc sử dụng làm phân bón Tuy nhiên vân số mẫu có hàm lƣợng Cd vƣợt tiêu chuẩn cho phép (QCVN 03:2008/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn cho phép kim loại nặng đất,đối với đất nông nghiệp) 36 3.4 Hàm lƣợng vi sinh vật Kết nghiên cứu cho thấy số lƣợng Salmonella cao hồ Ba Mẫu (40.103 vi khuẩn.g-1), thấp hồ Võ (3.103 vi khuẩn.g-1) Số lƣợng Salmonella điểm quan trắc vƣợt tiêu cho phép Số lƣợng E.Coli cao hồ Ba Mẫu (4.103 vi khuẩn.g-1), thấp hồ Đền Lừ (8.102, vi khuẩn.g-1) 37 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận + Giá trị pH mẫu trầm tích hồ tƣơng đối ổn định mức trung tính, dao động khoảng nhỏ từ 7,38 đến 7,53 + Hàm lƣợng chất hữu (CHC) mẫu trầm tích nạo vét từ số hồ Hà Nội cao có biến động lớn, dao động phạm vi từ 6,83 tới 18,9% + Các kết nghiên cứu cho thấy trầm tích đáy hồ địa bàn TP Hà Nội có tiềm lớn tái sử dụng làm phân bón Hàm lƣợng chất dinh dƣỡng Nts, Pts Ktstrong mẫu trầm tích hồ đa số mức sử dụng làm phân bón (%CHC > 8%; Nts>0,3%, Pts>0,46%, Kts>0,24) + Nhìn chung, hàm lƣợng KLN mẫu bùn nằm giới hạn đƣợc sử dụng để làm phân bón QCVN, ngoại trừ hàm lƣợng Cd mẫu B1 B4 cao so với QCVN + Hàm lƣợng vi sinh vật gây hại mẫu nghiên cứu cao, đặc biệt mật độ vi khuẩn Salmonella tìm thấy mẫu với mật độ dày + Từ kết thu đƣợc cho thấy bùn từ nạo vét hồ Hà Nội phù hợp với quy định sản xuất phân bón hữu khoáng quy định Thông tƣ số 36/2010/TT-BNNPTNT Kiến nghị - Cần nghiên cứu hàm lƣợng kim loại nặng dạng dễ tiêu để xác định tác động trực tiếp tới đất trồng sử dụng trầm tích làm phân bón - Cần sâu nghiên cứu giải pháp xử lý trầm tích xác định lại vi sinh vật có hại sau xử lý để giảm thiểu tác hại vi sinh vật gây bệnh 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2010), Quy định sản xuất, kinh doanh sử dụng phân bón, Thông tƣ số 36 /2010/TT-BNNPTNT, ngày 24 tháng năm 2010 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn – Cục trồng trọt – Trung tâm Khuyến nông quốc gia (2007) Các văn quản lý nhà nước phân bón Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Tài nguyên môi trừờng (2011), Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trƣờng đất,Thông số 33 /2011/TT-BTNMT, ngày 01 tháng năm 2011 Công ty TNHH nhà nƣớc MTV thoát nƣớc Hà Nội, Hồ sơ phương án đặt hàng công tác trì hệ thống thoát nước quản lý chất lượng nước địa bàn thành phố Hà Nội năm 2012, phần thuyết minh, Hà Nội, 2012 Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, Nguyễn Xuân Cự, Phạm Văn Khang, Nguyễn ngọc Minh Một số phương pháp phân tích môi trường NXB ĐHQGHN, năm 2004 Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự, Bùi Thị Ngọc Dung, Lê Đức, Trần Khắc Hiệp,Cái Văn Tranh Phương pháp phân tích đất – nước – phân bón – trồng NXB Giáo dục, năm 2000 Trần Văn Quy, Trần Yêm, Nguyễn Thị Hà, Trịnh Thị Thanh, Nguyễn Mạnh Khải, Nguyễn Xuân Huân, Nguyễn Tự Nam, (2010), Xử lý tận dụng bùn cặn thải từ hệ thống xử lý nƣớc thải mạ điện, đề tài cấp ĐHQG 39 Viện Môi trƣờng Tài nguyên, đại học quốc gia Hồ Chí Minh (2010),Báo cáo tổng hợp “Nghiên cứu biện pháp bảo vệ môi trường hoạt động nạo vét, vận chuyển đổ bùn lắng kênh rạch Hồ Chí Minh ” Tài liệu nƣớc European Commission DG Environment (October 2001), Disposal and recycling routes for sewage sludge, Part – Regulatory report 10 European Commission (February, 2001), Pollutants in urban waste water and sewage sludge, section 7, Report Synopsis, Discussions and Conclusions 11 Eulaia M Beltrán, Rosario Miralles de Imperial, Miguel A Porcel1, M Lusia Beringola, José V Martin, Rosa Calvo and M Mar Delgado (2006),“ Impact of Sewage Sludge Compost Utilization on Chemical Properties of Olive Grove Soils” Compost Science & Utilization, 4, pp 260 – 266 Website 12 http://thuvienmoitruong.vn/2011/thu-hoi-tai-nguyen-tu-rac-thai-bun-odo-thi.html 13 http://www.khoahocphothong.com.vn/news/detail/12498/tai-che-bunthai-sinh-hoc-thanh-nguyen-lieu-tao-ra-che-pham-vi-sinh-vat.html 14 http://timtailieu.vn/tai-lieu/de-tai-tan-dung-bun-thai-tu-cong-nghe-chebien-nong-san-thuc-pham-va-thuy-hai-san-de-san-xuat-phan-huu-cosinh-hoc-bang-7200 15 http://luanvan.net.vn/luan-van/khoa-luan-danh-gia-hien-trang-chat-thairan-sinh-hoat-xa-an-thinh-huyen-luong-tai-tinh-bac-ninh-va-de-xuatcac-giai-phap-62833/ 16 http://luanvan.co/luan-van/de-tai-phan-tich-dat-cay-trong-40770/ 40 [...]... các thành phố lớn để loại bỏ bùn thải, sản phẩm đƣợc tái sử dụng ngay ở thành phố. [10] 18 CHƢƠNG 2:ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng và phạm vị nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Trong khuôn khổ giới hạn của khóa luận tốt nghiệp, đề tài chọn đối tƣợng nghiên cứu là bùn thải là các trầm tích đáy hồ trên địa bàn TP Hà Nội: hồ Ba Mẫu (B1) và hồ Văn Quán (B2), hồ Thanh Nhàn (B3), hồ Võ... các bãi chôn lấp Một số nƣớc phát triển trên thế giới đã phát triển xu thế tái chế chất thải trở thành ngành công nghiệp môi trƣờng Điển hình nhƣ ở Nhật Bản, bùn thải đƣợc tài nguyên hóa và việc tái sử dụng bùn thải  Làm phân compost từ bùn Sử dụng bùn thải bón cho đất nông nghiệp có nhiều lợi ích liên quan đến tận dụng nguồn dinh dƣỡng trong bùn, trừ khi bùn thải chứa nhiều chất nguy hại cần phải... tán từ quá trình xử lý bùn) , ảnh hƣởng từ từ, không thấy ngay đƣợc hậu quả Những ngƣời có nguy cơ bị ảnh hƣởng nhiều nhất là ngƣời thƣờng xuyên tiếp xúc với bùn thải nhƣ nhân viên xử lý nƣớc thải, công nhân nạo vét bùn, công nhân tại các cơ sở ủ phân, nông dân canh tác trên đất từ bùn thải và các hộ gia đình có sự tiếp xúc Thành phần và tính chất bùn thải có ý nghĩa quan trọng trong việc nghiên cứu. .. vi sinh hữu cơ và vi sinh vật Nƣớc thải bùn cũng có thể chứa chất độc hại khác nhƣ chất tẩy rửa, các muối khác nhau và thuốc trừ, chất hữu cơ độc hại… Kết quả nghiên cứu về đặc điểm bùn thải tại băng Indiana (Mỹ) cho thấy bùn thải có chứa khoảng 50% chất hữu cơ và 1- 4% cacbon vô cơ N hữu cơ và P vô cơ là thành phần chủ yếu của N và P trong bùn Cacbon hữu cơ và vô cơ hiện diện tƣơng đối ổn định trong... thành phần các chất trong bùn thải do công nghệ, thời gian lƣu, thời gian sử dụng của bể phốt cũng nhƣ tập tính sinh hoạt theo mùa của ngƣời dân đô thị nên tính chất bùn thải có thể cũng sẽ thay đổi Vì vậy để sử dụng bùn thải có hiệu quả, giảm những rủi ro tích lũy các chất độc hại trong đất thì cần thiết phải đánh giá tính chất của nó trƣớc khi sử dụng Việc làm phân compost từ bùn thải bằng cách phân. .. Thanh Nhàn 10,34 4 B4 hồ Võ 9,17 5 B5 Hồ Đền Lừ 6,83 Hàm lƣợng chất hữu cơ tổng số trong bùn thải khi sử dụng làm phân bón[ 2] %CHC Mức nghèo 8 20 18 CHC 16 14 12 Hàm lượng CHC trong bùn thải khi sử dụng làm phân bón ở mức khá 10 8 6 4 2 0 B1 B2 B3 B4 B5 Hình3.2:Hàm lƣợngchất hữu cơ trong trầm tích hồ 29 ... hồ Đền Lừ (B5) 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu Trên địa bàn TP Hà Nội 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.2.1.Phương pháp thu thập tài liệu Thu thập, phân tích và tổng hợp tài liệu sẵn có liên quan đến đề tài nghiên cứu 2.2.2 Phương pháp điều tra và khảo sát thực địa - Điều tra và khảo sát thực địa xác định nguồn bùn thải - Xác định vị trí lấy mẫu bùn thải 2.2.3 Phương pháp thực nghiệm 2.2.3.1 Lấy và xử lý mẫu bùn. .. rằng rất nhiều sự nguy hiểm của bùn chƣa đƣợc làm rõ hoặc chƣa đƣợc quan tâm thỏa đáng, đặc biệt khi bùn thải đô thị đƣợc sử dụng nhƣ một loại phân bón hữu dụng hay nƣớc thải từ nguồn nƣớc thải đô thị bị ô nhiễm đƣợc sử dụng nhƣ một nguồn nƣớc tƣới Bùn thải chứa vi khuẩn gây bệnh, vi rút và các động vật nguyên sinh cùng với giun sán ký sinh trùng khác có thể làm tăng nguy cơ tiềm ẩn đối với sức khỏe của... biệt là bùn chứa nhiều kim loại nặng Hàm lƣợng kim loại nặng trong bùn là mối quan tâm đầu tiên khi nạo vét kênh rạch, có liên quan chặt chẽ đến mục đích tái sử dụng bùn hoặc các tác động đổ bùn không đúng quy định nhƣ ảnh hƣởng đến hệ sinh thái tại khu vực bãi đổ bùn Thành phần các kim loại nặng rất dễ hấp thụ trên bề mặt các chất lơ lửng dạng hữu cơ và vô cơ Khi các chất này lắng xuống tạo thành bùn. .. với các chất hữu cơ trong bùn thải Nếu mang bùn thải loại này rải trên đồng ruộng thì cũng có hiệu quả nhƣ làm phân compost Ngoài ra, với việc phát sinh nhiệt khi tạo thành phân compost thì có khả năng loại bỏ các vi sinh vật có hại nên đây là phƣơng pháp rất thích hợp sử dụng ở vùng nông thôn xét ở cả hai mặt là chất lƣợng và vệ sinh  Thu hồi kim loại nặng Bùn từ các nhà máy xử lý nƣớc thải tập chung ... lƣợng bùn thải chôn lấp tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên [9] Xuất phát từ thực trạng trên, tôi chọn đề tài Nghiên cứu sử dụng bùn thải từ nạo vét hồ địa bàn thành phố Hà Nội làm phân bón hữu. .. hữu cơ. ” Mục đích đề tài: Nghiên cứu cáctính chất bùn thải từ nạo vét hồ Thành phố Hà Nội để định hƣớng sử dụng làm phân bón hữu Nội dung đề tài: - Nghiên cứu số tính chất hóa lý trầm tích đáy hồ: ... tƣợng nghiên cứu bùn thải trầm tích đáy hồ địa bàn TP Hà Nội: hồ Ba Mẫu (B1) hồ Văn Quán (B2), hồ Thanh Nhàn (B3), hồ Võ (B4) hồ Đền Lừ (B5) 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu Trên địa bàn TP Hà Nội 2.2

Ngày đăng: 04/11/2015, 14:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan