Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của thư viện trường trung học phổ thông trên địa bàn thành phố hà nội

75 22 0
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của  thư  viện  trường trung học phổ  thông trên địa bàn thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA THƯ VIN - THễNG TIN Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động th viện trờng trung học phổ thông địa bn thnh phố h néi KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Th.S Vị D−¬ng Thóy Ngà SINH VIÊN THỰC HIỆN : Ngun Thanh HuyÒn LỚP : Thư viện 37A Hà Nội – 2009 MỤC LỤC Các từ viết tắt khóa luận Lời nói đầu Chương 1: Khái quát hệ thống thư viện trường phổ thông địa bàn Hà Nội tiêu chuẩn đặt thư viện trưòng học 1.1 Khái quát hệ thống thư viện trường trung học phổ thông địa bàn Hà Nội 1.2 Vai trò thư viện trường học 1.3 Tiêu chuẩn thư viện trường phổ thông theo QĐ số 01 BGD & ĐT Chương 2: Thực trạng việc áp dụng tiêu chuẩn thư viện trường phổ thông địa bàn Hà Nội 2.1 Thực trạng vốn tài liệu trường trung học phổ thông 2.2 Cơ sở vật chất 2.3 Nghiệp vụ thư viện 2.4 Tổ chức hoạt động thư viện 2.5 Quản lý thư viện 2.6 Đánh giá thực trạng việc áp dụng tiêu chuẩn thư viện trường phổ thông địa bàn Hà Nội Chương 3: Một số giải ;pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động cuả thư viện trường phổ thông địa bàn thành phố Hà Nội 3.1 giải pháp 3.2 Kiến nghị Kết luận Phụ lục Tài liệu tham khảo CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN GD – ĐT Giáo dục - Đào tạo THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TV Thư viện TVTPT Thư viện trường phổ thông TT Thông tin TT – TV Thông tin - thư viện VTL Vốn tài liệu SGK Sách giáo khoa STK Sách tham khảo LỜI NĨI ĐẦU I – TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Giáo dục đào tạo tảng phát triển xã hội sở cho phát triển khoa học kĩ thuật, phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu ngày thiết xã hội đặc biệt giai đoạn Việt Nam nhập tổ chức thương mại giới WTO Chính việc hồn thiện phát triển hệ thống giáo dục cần thiết Một biện pháp hồn thiện hệ thống giáo dục phát triển hệ thống thư viện trường phổ thông Bằng hoạt động TV trường PT góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Bộ giáo dục Đào tạo giành quan tâm lớn đến việc xây dựng phát triển hệ thống thư viện trường học lẽ ngồi thầy giáo sách cơng cụ khơng thể thiếu nhằm phục vụ nhu cầu tự học mở rộng kiến thức cho học sinh công cụ cho giáo viên bổ trợ kiến thức sách giáo khoa Sự quan tâm thể văn bản: 61/1998/QĐBGD&ĐT ngày 06/11/1998 việc ban hành quy chế tổ chức hoạt động thư viện trường phổ thông, định số: 01/2003/QĐ/BGD&ĐT ngày 02/01/2003 việc hướng dẫn thực tiêu chuẩn thư viện trường phổ thông bao gồm tiêu chuẩn Với mục đích làm giàu vốn tài liệu thư viện, ln chuyển nhanh chóng thơng tin từ thư viện nhà trường đến tay thầy cô giáo học sinh góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy, chất lượng giáo dục đào tạo nói chung, đổi phương pháp giảng dạy học tập đáp ứng yêu cầu cần thiết phát triển khoa học giáo dục, địi hỏi xã hội thơng tin Vì việc tìm hiểu thực trạng hoạt động thư viện trường trung học phổ thông đặc biệt địa bàn thành phố Hà Nội nhằm đưa giải pháp nâng cao hiệu hoạt động thư viện việc làm có ý nghĩa cấp thiết Điều có ý nghĩa có thư viện trường học trở thành tiêu chuẩn trường học trở thành trường đạt chuẩn Hơn bao giời hết, vị trí thư viện trường học xã hội nói chung ngành GD - ĐT nói riêng quan tâm Xuất phát từ thực tế em chọn đề tài: “Một số biện pháp nâng cao hiệu hoạt động thư viện trường trung học phổ thông địa bàn Thành phố Hà Nội” làm đề tài khóa luận II- Đối tượng mục tiêu nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu thực trạng tổ chức hoạt động thư viện trường trung học phổ thông địa bàn Thành phố Hà Nội Từ đưa số biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động thư viện III- Phạm vi nghiên cứu: Do điều kiện thời gian có hạn nên em triển khai khảo sát tổ chức hoạt động toàn hệ thống thư viện trường trung học phổ thông địa bàn thành phố Hà Nội mà chọn số điểm khảo sát thư viện trường nằm số quận huyện khác thành phố cụ thể là: Trường Trung học phổ thông Phan Huy Chú Trường Trung học phổ thông Chu Văn An Trường Trung học phổ thơng Nhân Chính Trường Trung học phổ thông Trần Hưng Đạo – Nguyễn Trãi Trường Trung học phổ thông Hà Nội Amsterdam IV- Phương pháp nghiên cứu: Để nghiên cứu đề tài em sử dụng phương pháp nghiên cứu như: Thống kê, tổng hợp phân tích tài liệu, điều tra vấn trực tiếp, khảo sát so sánh… V-Bố cục khố luận: Ngồi lời nói đầu, lời giới thiệu, danh mục tài liệu tham khảo khoá luận bao gồm: Chương 1: Khái quát hệ thống thư viện trường phổ thông địa bàn Hà Nội tiêu chuẩn đặt thư viện trường học Chương 2: Thực trạng việc áp dụng tiêu chuẩn thư viện trường phổ thông địa bàn Hà Nội Chương 3: Một số giải ;pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động thư viện trường phổ thông địa bàn thành phố Hà Nội Để hoàn thành đề tài khoá luận Em nhận giúp đỡ tận tình giáo viên hướng dẫn Ths Vũ Dương Th Ngà, tồn thể thầy giáo khoa TT-TV, cán thư viện trường phổ thông phạm vi khảo sát Em xin chân thành cảm ơn Trong trình thực đề tài, có nhiều cố gắng việc tìm hiểu học hỏi, cịn hạn chế định lực trình độ hiểu biết nên khố luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong góp ý, bảo thầy bạn bè để khố luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn Sinh viên Nguyễn Thanh Huyền Ch−¬ng KHÁI QUÁT HỆ THỐNG THƯ VIỆN TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ CÁC TIÊU CHUẨN ĐẶT RA ĐỐI VỚI THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC 1.1 Khái quát hệ thống trường Trung học phổ thông địa bàn thành phố Hà Nội Giáo dục đào tạo có vai trị quan trọng tồn phát triển quốc gia Ngay từ đất nước độc lập 2-9-1945 ngày 6-31946 Hồ Chủ Tịch kí sắc lệnh thành lập “Nha bình dân học vụ” kêu gọi người tham gia học tập xoá nạn mù chữ, đồng thời xác định ba thứ giặc mà nước ta cần phải chống: Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm Vai trò quan trọng giáo dục thể rõ nét qua số văn quan trọng Đảng nhà nước ta năm gần như: Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Báo cáo trị đại hội IX Đảng năm 2001, Luật giáo dục năm 1998 chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2001-2010 Các văn khẳng định: “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp nhà nước toàn dân” Để làm tốt nghiệp Đảng, nhà nước tổ chức đoàn thể khác thực phối hợp thực nhiều biện pháp để bước đưa đường lối sách vào sống nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Một biện pháp xây dựng phát triển hệ thống trường phổ thơng tồn quốc Theo điều luật giáo dục: Giáo dục phổ thơng có bậc học là: Bậc tiểu học bậc trung học Bậc trung học có cấp học trung học sở trung học phổ thông Hệ thống trường phổ thông nước ta bao gồm: Trường tiểu học (từ lớp đến lớp 5), trường trung học sở (từ lớp đến lớp 9), trường trung học phổ thông (từ lớp 10 đến lớp 12) Hà Nội thủ trung tâm kinh tế, trị văn hóa nước ta Từ nhiều kỷ, vị kinh đô giúp Thăng Long Hà Nội trở thành trung tâm giáo dục Việt Nam Từ kỷ 15-19 Hà Nội địa điểm để tổ chức thi thuộc hệ thống khoa bảng nhằm chọn nhân vật tài bổ sung vào hệ thống quan lại Tới thời pháp thuộc với vị trí thủ liên bang Đông Dương Hà Nội trung tâm giáo dục khu vực nơi người pháp đặt trường dạy nghề giáo dục bậc đại học Trong có trường Đại học Đơng Dương, trường Y khoa Đông Dương trường sau trở thành tảng giáo dục đại học Việt Nam Hà Nội ngày trung tâm giáo dục lớn Việt Nam Ngay từ năm 2007 Hà Nội có: + 280 trường tiểu học + 219 trường trung học sở + 103 trường trung học phổ thông Với tổng cộng 495,456 học sinh Trong hệ thống trường THPT, Hà Nội có 43 trường cơng lập, cịn lại trường bán công, dân lập Một vài số tiếng với chất lượng giảng dạy truyền thống lâu đời như: Trường Trung học phổ thông chuyên Hà Nội Amtesdam, Trung học phổ thông Chu Văn An… Hà Nội địa điểm trường trung học đặc biệt trực thuộc trường đại học là: Trung học phổ thơng chun thuộc Đại học khoa học tự nhiên Hà Nội, trường trung học phổ thông chuyên thuộc Đại học Sư phạm Hà Nội trung học phổ thông chuyên ngoại ngữ thuộc Đại học quốc gia Hà Nội Các trường trung học nơi tập trung nhiều học sinh phổ thông ưu tú khơng Hà Nội mà cịn tồn miền bắc Giáo dục trung học phổ thơng Hà Nội giáo dục trung học phổ thông nước Được thực năm học từ lớp 10 đến hết lớp 12, học sinh vào lớp 10 phải có tốt nghiệp trung học sở có độ tuổi 15 Mục tiêu giáo dục Trung học phổ thông nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kiến thức tích luỹ từ năm học trung học sở, hoàn thiện học vấn sở hiểu biết thông thường kĩ thuật hướng nghiệp để tiếp tục học bậc đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp hay học nghề tạo dựng sống Nhiệm vụ giáo dục THPT củng cố, phát triển nội dung học THCS, nội dung chủ yếu đảm bảo chuẩn kiến thức phổ thông hướng nghiệp cho học sinh cịn có nội dung nâng cao số môn học để phát triển lực đáp ứng nguyện vọng học sinh Cùng với phát triển hệ thống trường THPT hệ thống TVTH phát triển khơng ngừng, tính đến năm học 2008-2009, 100% tất trường THPT thành phố Hà Nội có TV hoạt động hiệu hoạt động khác đáp ứng nhu cầu học sinh, cán giáo viên trường Với kết Hà Nội trở thành 10 tỉnh: Hà Nội, Hà Tây, Hải Dương, Thái Bình, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Quảng Trị, Tiền Giang, Bạc liêu, Bình Phước có tỷ lệ TVTPT cao tồn quốc Sở Giáo dục đào tạo Hà Nội có quan tâm thích đáng đến hoạt động thư viện trường học đạt vượt tiêu Bộ giáo dục đặt cuối năm học 2009-2010 có: 50% thư viện đạt chuẩn, 15% thư 10 viện đạt mức tiên tiến 10% thư viện đạt mức suất sắc tổng số trường học 1.2 Vai trò thư viện trường học Thư viện trường phổ thông đời từ sớm, tiền thân tủ sách, từ năm 60 kỷ XX hầu hết TPT miền bắc có tủ sách “Nguyễn Tất Thành” Nhưng thư viện trường học phát triển thực mạnh mẽ từ sau năm 1976 thủ tướng phủ định số 41-TTg việc “Tổ chức tủ sách giáo khoa dùng chung nhà trường phổ thông bổ túc văn hoá tập trung” Những năm tiếp sau hầu hết trường phổ thơng có thư viện hoạt động tương đối hiệu hoạt động TVTPT gắn liền với cần thiết quen thuộc với học sinh cán giáo viên nhà trường Theo báo cáo công ty sách thiết bị trường học nước ta có khoảng 23.158 trường phổ thơng, có 18.440 trường có thư viện với 9.536 thư viện trường tiểu học 6.358 thư viện trường THCS 1.680 thư viện trường THPT Với 4918 cán thư viện chuyên trách 18.939 cán thư viện kiêm nhiệm Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 khẳng định: Đến năm 2010 tất TPT phải có thư viện hoạt động Xây dựng hệ thống thư viện đại có đủ khả đáp ứng yêu cầu dạy học giáo viên học sinh 1.2.1 Vai trò thư viện trường phổ thông công tác giáo dục Theo pháp lệnh thư viện, thư viện Việt Nam chia thành loại hình: Thư viện cơng cộng thư viện chuyên ngành, đa ngành Loại hình thư viện chuyên ngành, đa ngành có kho tài liệu chuyên sâu ngành khoa học nhóm ngành khoa học đó, đối tượng phục vụ hẹp, chủ yếu 61 sung VTL, khơng bổ sung theo định kì hay theo yêu cầu mà TV cần phải tìm hiểu nhu cầu hứng thú đọc học sinh để bổ sung tài liệu phù hợp Khi Nxb có sách hay bổ ích, phù hợp với học sinh, TV nên bổ sung không chờ đến đợt bổ sung, tài liệu nhanh bị lỗi thời thông tin đến với em bị chậm 3.1.2 Tăng cường sở vật chất trang thiết bị TV Trong năm gần sở vật chất trang thiết bị TV dã quan tâm, đầu tư mức trường học đồng lạc hậu so với yêu cầu phát triển ngày Những trường có phịng TV riêng biệt diện tích nhỏ, cịn lại TV có phịng chung với phịng chức khác Các thiết bị đại như: Máy vi tính, máy hút ẩm, máy photo coppy…hầu chưa có Với sở vật chất TV hoạt động có hiệu Do trường nên dành phịng riêng biệt cho TV hoạt động, diện tích phải đảm bảo cho không ảnh hưởng đến chất lượng học tập nghiên cứu học sinh giáo viên Tiếp tục đầu tư thiết bị đại đặc biệt hệ thống máy vi tính, tạo điều kiện cho em tra tìm thơng tin máy, giúp em co khối kiến thức mở rộng, phong phú đa dạng 3.1.3 Đạo tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ cán TV Đội ngũ cán làm công tác TV trường học khơng người quản lý, giữ gìn tủ sách, cho mượn sách mà phải người có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, hiểu biết công tác từ cách xếp loại sách, xây dựng thư mục đến giới thiệu sách cho học sinh tạo nên sức hút TV với em, lôi em đến với TV đến với sách, say mê sách hứng thú tìm đọc sách góp phần nâng cao tri thức cho em chất lượng giáo dục nhà trường 62 Giải pháp lớn nâng cao chất lượng công tác TV trả lại TV với chức thay đổi nhận thức cấp quản lý giáo dục, vị trí vai trị trường học việc góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Các trường phải có phải có biện pháp kích thích thị hiếu đọc sách, xây dựng văn hoá đọc cho tuổi trẻ trở thành thói quen khơng thể thiếu đời sống sinh hoạt học tập nhà trường Văn hoá đọc phải xây dựng từ nhà trường làm cho học sinh nghiện sách, mê sách Muốn phải có đội ngũ cán TV đào tạo chuyên nghiệp, biết cách quản lý TV, nắm vững nghiệp vụ TV mà phải biết cách giao tiếp, tiếp thị sách, giới thiệu sách dẫn dụ em đến với sách Do nhà trường phải tăng cường bồi dưỡng trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho cán TV cách cử họ tham gia khoá đào tạo ngắn hạn dài hạn sở GD - ĐT Hà Nội phối hợp với sở đào tạo nghiệp vụ TV tổ chức 3.1.4 Tăng cường ngân sách cho TV Chất lượng hoạt động TV bị ảnh hưởng nhiều yếu tố kinh phí yếu tố có ảnh hưởng khơng nhỏ Theo thơng tư 30 liên tài GD- ĐT quy định trích từ -10 % tổng chi ngân sách cho giáo dục để xây dựng TV mua xắm trang thiết bị trường học, ngân sách nhỏ so với nhu cầu hoạt động TV Mặt khác, để xây dựng TVTH đạt chuẩn phải có từ 40- 50 triệu đồng, nguồn kinh phí lớn so với ngân sách nhà trường, khả xã hội hố cơng tác TVTH cịn hạn chế Vì trường cần hỗ trợ từ ngân sách chi cho nghiệp giáo dục mình, yêu cầu quan, cấp, ngành quan tâm đầu tư giúp TV hoàn thiện nâng cao hiệu hoạt động TV 63 3.1.5 Đẩy mạnh xã hội hoá tăng cường Xã hội hoá nghiệp TV trình vận động tổ chức tham gia rộng rãi nhân dân, toàn xã hội vào nghiệp TV Xã hội hố hoạt động TV khơng để giải khó khăn mặt tài nhằm nâng cao chất lượng hiệu hoạt động TV Như vậy, xã hội hố cơng tác TV khơng thu hút trí tuệ, nhân lực, vật lực tồn xã hội cho lĩnh vực TV dể thúc đẩy hoạt động TV biến đổi chất nội dung hình thức, đáp ứng nhu cầu xã hội ngày Cần có vận động tham gia đóng góp nguồn kinh phí từ bên ngồi đặc biệt tổ chức cá nhân địa bàn TV hoạt động, đặc biệt tham gia hội phụ huynh học sinh cán giáo viên trường 3.2 Kiến nghị  Đối với trường: Ban lãnh đạo trường cần có quan tâm mức đến hoạt động TV: Cần đầu tư sở vật chất, trang thiết bị đại, tạo điều kiện thuận lợi cho TV phát triển, nhà trường nên giành riêng cho TV phịng có diện tích phù hợp với số lượng học sinh giáo viện trường Đầu tư xây dựng hệ thống mạng lưới máy vi tính hiúp học sinh tiếp cận với nguồn thơng tin điện tử Trích phần kinh phí hoạt động nhà trường cho lĩnh vực TV Quan tâm đến đời sống cán TV Kiểm tra, đôn đốc hoạt động tổ công tác TV Quản lý giám sát chát chẽ hoạt động TV  Đối với Bộ giáo dục Đào tạo: Giải sách cho cán TV, cần phải nghiên cứu thoả đáng có văn cụ thể chế độ tiền lương, chế độ ưu đãi chế độ liên quan 64 khác phụ cấp độc hại để động viên, khuyến khích tạo tin tưởng cho cán TV Thường xuyên mở kiểm tra hoạt động TV, cử người có chuyên môn nghiêp vụ TV xuống để kiểm tra Đối với TV thành lập phải cử cán chuyên môn xuống giúp đỡ Thường xuyên mở lớp đào tạo nghiệp vụ TV nhằm bồi dưỡng, nâng cao nghiệp vụ cho cán TV Kiểm tra việc quản lý ngân sách nghiệp giáo dục địa phương, nhằm đảm bảo ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục có hiệu 65 KẾT LUẬN Thư viện trường học nơi hội tụ kiến thức, tri thức lồi người giúp cho thầy trị nhà trường khơng dạy tốt học tốt mà cịn mở mang trí óc, bồi đắp nhân cách, xây dựng tảng phơng văn hố cá nhân Vị ngày nhận thức cách mức Đảng nhà nước ta ban hành sách thể quan tâm hoạt động thư viện trường học Hà Nội địa bàn đánh giá nơi thư viện trường học hoạt động hiệu Bằng việc thực tiêu chuẩn thư viện trường phổ thông Bộ giáo dục Đào tạo đề ra, thư viện trường phổ thông địa bàn TP góp phần đắc lực vào việc bảo đảm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Bên cạnh thành tích đạt thư viện trường phổ thơng tồn hạn chế định Do đó, đòi hỏi cấp lãnh đạo trưòng học cần có quan tâm đến hoạt động thư viện, đặc biệt có sách đầu tư kinh phí hợp lý, xây dựng đội ngũ cán thư viện trường phổ thông đủ số lượng, đạt chất lượng, đào tạo yêu nghề có tâm huyết… Hy vọng tương lai khơng xa thư viện trường phổ thông đạt yêu cầu, đòi hỏi xã hội phục vụ đắc lực cho nghiệp trồng người đất nước 66 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Các văn quy phạm pháp luật Pháp lệnh thư viện (2001), Nxb Chính trị qc gia Quyết định 659 ngày 09/7/1990 Bộ trưởng Bộ giáo dục Đào tạo ban hành tiêu chuẩn thư viện trường học Quyết định 61/1998 QĐ/BGD&ĐT ngày 06/11/1998 Bộ trưởng Bộ giáo dục & Đào tạo việc ban hành qui chế tổ chức hoạt động trường Phổ thông Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28/12/2001 thủ tướng phủ việc phê duyệt “Chiên lược phát triển giáo dục 2001 - 2010” Quyết định 01/2003/QĐ/BGD&ĐT ngày 02/01/2003 Bộ trưởng Bộ giáo dục & Đào tạo việc ban hành tiêu chuẩn thư viện trường Phổ thông B Các tài liệu khác 1.Các thư viện Việt Nam (2000): Vụ thư viện,Văn hố thơng tin, Hà Nội Lê Văn Viết (2000) Cẩm nang nghề thư viện, Văn hố thơng tin, Hà Nội Nguyễn Tiến Hiển( 2005), Tổ chức bảo quản tài liệu: Giáo trình,Trường đại học Văn Hố Hà Nội Nguyễn Thế Tuấn (1997), Thực tiễn công tác đạo thư viện trường học Tập san thư viện Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ thư viện trường học (2002) , giáo dục, Hà nội Tài liệu tập huấn nâng cao lực nghiệp vụ thư viện trường học (2007),Vụ thư viện, Hà nội Vũ Dương Thuý Ngà(2005), Phân loại tài liệu, Văn hố Thơng tin, Hà Nội 67 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA HÀ NỘI ngun Thanh Hun Mét sè biƯn ph¸p nhằm nâng cao hiệu hoạt động th viện trờng trung học phổ thông địa bn thnh hμ néi PHỤ LỤC KHÓA LUẬN H N i - 2009 68 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ––––– Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 01/2003/QĐ-BGD&ĐT ––––––––––––––––––––––– Hà Ni, ngy 02 thỏng 01 nm 2003 Quyết định V vic ban hnh Quy định tiờu chun th vin trng phổ thông BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Cn c Ngh định s 86/2002/N-CP ngy 05/11/2002 ca Chớnh ph quy định chc nng, nhim v, quyn hn v cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ, Cn c Ngh định s 29/CP ngy 30/3/1994 ca Chớnh phủ nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Bộ Giáo dục Đào tạo, Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Cơng tác Chính trị, QUYẾT ®Þnh: Điều Ban hành kèm theo Quyết ®Þnh Quy định v tiờu chun th vin trng ph thụng iu Quyt định ny cú hiu lc sau 15 ngy, k t ngy ký v thay th Quyt định số 659/QĐ-NXBCD ngày 09/7/1990 Bộ trưởng Bộ Giáo dục đào tạo tiêu chuẩn thư viện trường học áp dụng cho trường phổ thông, Điều Các Chánh Văn phịng, Vụ trưởng vụ có liên quan Thứ trưởng đơn vị thuộc Bộ, Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo chịu trách nhiệm thi hnh Quyt định ny./ KT B TRNG B GIO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỨ TRƯỞNG (Đã ký) Lê Vũ Hùng 69 THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Số: 201/2001/QĐTTg CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - o0o Hà Nội , Ngày 28 tháng 12 năm 2001 QUYẾT ĐỊNH CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Về việc phê duyệt "Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010" THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 30 tháng năm 1992; Căn Luật Giáo dục ngày 02 tháng 12 năm 1998; Xét tờ trình Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, QUYẾT ĐỊNH: Điều Phê duyệt "Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010" kèm theo Quyết định Điều Phân công thực Chiến lược: a) Hội đồng Quốc gia Giáo dục giúp Thủ tướng Chính phủ đạo thực Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010 b) Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trì, phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ, ngành liên quan Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức triển khai thực Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010; xây dựng tổ chức thực kế hoạch giáo dục năm hàng năm phù hợp với Chiến lược phát triển giáo dục kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội; hướng dẫn, kiểm tra, giám sát, tổng hợp tình hình thực định kỳ báo cáo Thủ tướng Chính phủ; tổ chức sơ kết việc thực Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010 vào đầu năm 2006 tổng kết vào đầu năm 2001 c) Bộ Lao động - Thương binh Xã hội chủ trì, phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ, ngành liên quan địa phương xây dựng thực kế hoạch phát triển đào tạo nghề phù hợp với Chiến lược phát triển giáo dục 70 2001 - 2010; xây dựng sách hỗ trợ học sinh, sinh viên thuộc diện sách d) Bộ Kế hoạch Đầu tư đạo ngành địa phương đưa kế hoạch phát triển giáo dục đào tạo nhân lực vào kế hoạch định kỳ ngành địa phương; chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Giáo dục Đào tạo huy động nguồn tài trợ nước cho phát triển giáo dục; chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành tổ chức công tác thông tin nhu cầu nhân lực biến động thị trường lao động e) Bộ Tài chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội xác định tỷ lệ ngân sách hàng năm chi cho giáo dục, đảm bảo việc thực Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010; hoàn thiện sách tài chế độ quản lý tài lĩnh vực giáo dục để sử dụng có hiệu nguồn tài đầu tư cho giáo dục; xây dựng sách tự chủ tài sở giáo dục, sách tài khuyến khích gắn kết đào tạo với nghiên cứu khoa học ứng dụng, khuyến khích thành phần kinh tế - xã hội đầu tư cho giáo dục g) Ban Tổ chức - Cán Chính phủ phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội thực cải cách hành ngành giáo dục xác định biên chế, xây dựng chế độ, sách cán ngành giáo dục, tập thể, cá nhân tham gia xã hội hóa giáo dục h) Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường chủ trì, phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ, ngành, địa phương xây dựng chế, sách kế hoạch sử dụng tiềm lực ngành giáo dục nghiên cứu khoa học - công nghệ ứng dụng, bảo vệ môi trường; chủ trì tổ chức thực việc kết hợp hoạt động nghiên cứu khoa học - công nghệ viện nghiên cứu với trường đại học, cao đẳng i) Các Bộ, ngành theo chức nhiệm vụ tổ chức, đạo thực chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010 phạm vi thẩm quyền; phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ, ngành khác triển khai thực nhiệm vụ phát triển giáo dục phạm vi toàn quốc k) Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm phát triển giáo dục địa bàn theo thẩm quyền; xây dựng đạo thực kế hoạch giáo dục năm hàng năm phù hợp với Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010 kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa 71 phương thời kỳ Điều Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký Điều Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, thành viên Hội đồng Quốc gia Giáo dục chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ 72 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ––––– Số:61/1998/QĐ-BGD&ĐT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ––––––––––––––––––––––– Hà Nội, ngày 06 tháng 11 năm 1998 QUYT định CA B GIO DC V O TO V VIỆC BAN HÀNH QUY CHẾ VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN TRƯỜNG PHỒ THÔNG BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DC V O TO Cn c Ngh định s 29/CP ngày 30/3/1994 Chính phủ nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Bộ Giáo dục o to; Cn c Ngh định s 15/CP ngy 2/3/1993 ca Chớnh ph quy định nhim v, quyn hn v trách nhiệm quản lý Nhà nước Bộ quan nganh Bộ; Theo đề nghị ông Vụ trng V Cụng tỏc Chớnh tr, QUYT Định: iu Nay ban hnh kốm theo Quyt định ny bn Quy chế tổ chức hoạt động thư viện trường phổ thơng” áp dụng cho tất loại hình trường phổ thông công lập, dân lập, bán công, tư thục trường phép đào tạo trình độ bc hc ph thụng iu Quyt định ny cú hiệu sau 15 ngày, kể từ ngày ký, thay Quyt định s 947/Q ngy 31/7/1979 ca B trng B Giáo dục Quy chế tổ chức hoạt động th vin trng ph thụng v Quyt định s 2164/GD-T ngy 27/6/1995 v Quy định v trng, lp, th vin, thiết bị giáo dục trường tiểu học (phần Thư viện trường học) 73 Điều Các ông (bà) Chánh văn phịng Bộ, Vụ trưởng Vụ có liên quan Thủ trưởng đơn vị trực thuộc Bộ, Giám đốc Sở Giáo dục - Đào tạo chịu trách nhim thi hnh quyt định ny KT B TRNG B GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỨ TRƯỞNG (Đã ký) Lê Vũ Hùng 74 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG BỘ TRƯỞNG **** Số: 57/CT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - o0o Hà Nội , Ngày 12 tháng 08 năm 1981 QUYẾT ĐỊNH CỦA HỘI ĐỒNG BỘ TRƯỞNG SỐ 57/CT NGÀY 12 THÁNG NĂM 1981 VỀ PHƯƠNG THỨC PHÂN PHỐI SÁCH GIÁO KHOA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG BỘ TRƯỞNG Căn định số 220 - CP ngày 29 tháng năm 1981 Hội đồng Chính phủ vể điều chỉnh giá bán lẻ dịch vụ; Căn đề nghị Bộ Giáo dục, có trí BộTtài chính, Uỷ ban Vật giá Nhà nước Tổng cơng đồn Việt Nam QUYẾT ĐỊNH Điều - Từ năm học 1981 - 1982, ngành giáo dục thay đổi phương thức phân phối sách giáo khoa quy định định số 41 - TTg ngày 19 tháng năm 1976 Thủ tướng Chính phủ, cách tổ chức cho mượn, cho thuê bán sách cho học sinh dùng riêng Điều - Bộ Giáo dục, Bộ Tài Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố phải lãnh đạo trường quản lý chặt chẽ số sách có tủ sách giáo khoa dùng chung trường, coi vốn ban đầu giao cho nghành giáo dục quản lý để tổ chức tủ sách cho học sinh mượn thuê Điều - Ngành giáo dục sử dụng tiền cho thuê sách, tiền chênh lệch giá sách tiền tiết kiệm định mức giá thành khâu xuất phát hành sách ngành để trang trải hoạt động cho mượn, cho thuê 75 sách củng cố tủ sách trường học Điều - Chủ nhiệm Uỷ ban Vật giá Nhà nước phối hợp với Bộ Giáo dục, Văn hố, Tài để quy định giá lẻ cho 1000 trang sách giáo khoa loại, theo nguyên tắc bảo đảm thăng thu chi, ngân sách không thu lãi khơng bù lỗ; vào giá nói trên, Bộ trưởng Bộ Giáo dục quy định giá bán lẻ cụ thể cho sách để áp dụng thống nước Điều - Bộ Giáo dục Bộ Tài có trách nhiệm hướng dẫn địa phương thực tốt định CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG BỘ TRƯỞNG PHÓ CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG BỘ TRƯỞNG (Đã ký) ... thống thư viện trường phổ thông địa bàn Hà Nội tiêu chuẩn đặt thư viện trưòng học 1.1 Khái quát hệ thống thư viện trường trung học phổ thông địa bàn Hà Nội 1.2 Vai trò thư viện trường học 1.3... học phổ thông địa bàn thành phố Hà Nội mà chọn số điểm khảo sát thư viện trường nằm số quận huyện khác thành phố cụ thể là: Trường Trung học phổ thông Phan Huy Chú Trường Trung học phổ thông Chu... thống thư viện trường phổ thông địa bàn Hà Nội tiêu chuẩn đặt thư viện trường học Chương 2: Thực trạng việc áp dụng tiêu chuẩn thư viện trường phổ thông địa bàn Hà Nội Chương 3: Một số giải ;pháp

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:23

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • Chương 1KHÁI QUÁT HỆ THỐNG THƯ VIỆN TRƯỜNGTRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐHÀ NỘI VÀ CÁC TIÊU CHUẨN ĐẶT RA ĐỐI VỚITHƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC

  • CHƯƠNG 2THỰC TRẠNG VIỆC ÁP DỤNG CÁC TIÊU CHUẨNTHƯ VIỆN TRƯỜNG PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI

  • CHƯƠNG 3MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆUQUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA THƯ VIỆN TRƯỜNGPHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC KHÓA LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan