SKKN: BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH THÔNG QUA TRÒ CHƠI MÔN HÓA HỌC SKKN: BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH THÔNG QUA TRÒ CHƠI MÔN HÓA HỌC SKKN: BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH THÔNG QUA TRÒ CHƠI MÔN HÓA HỌC SKKN: BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH THÔNG QUA TRÒ CHƠI MÔN HÓA HỌC SKKN: BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH THÔNG QUA TRÒ CHƠI MÔN HÓA HỌC
Trang 1SỞ GD&ĐT ………
TRƯỜNG THPT ………
BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC
DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC
SINH THÔNG QUA TRÒ CHƠI MÔN HÓA HỌC
Tác giả: …………
…………., NĂM 202…
Trang 2MỤC LỤC
PHẦN I: MỞ ĐẦU 1
1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1
2 GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1
3 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 1
PHẦN II: NỘI DUNG 1
1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1
1.1 Khái niệm năng lực, năng lực người học 1
1.2 Năng lực của học sinh 2
1.3 Hệ thống năng lực chung 2
1.4 Đổi mới phương pháp dạy học nhằm chú trọng phát triển năng lực của học sinh 2
1.5 Quan điểm dạy học thông qua trò chơi 2
1.6 Lợi ích của dạy học thông qua trò chơi 3
2 THỰC TRẠNG 3
3 BIỆN PHÁP 4
3.1 Xây dựng một số trò chơi trong dạy học môn hóa 4
3.2 Hướng dẫn học sinh thiết kế và tổ chức trò chơi trong lớp học 9
4 KẾT QUẢ THỰC HIỆN 11
5 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 12
5.1 Kết luận: 12
5.2 Khuyến nghị 12
TÀI LIỆU THAM KHẢO 15
Trang 3PHẦN I: MỞ ĐẦU
1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Thế kỷ XXI là thế kỷ của văn minh, sáng tạo, nơi mà trithức, kỹ năng con người được coi là yếu tố quyết định sự pháttriển của xã hội Thế hệ trẻ - những học sinh là một phần lớnquyết định đến sự phát triển ấy
Với xu thế của nền giáo dục hiện đại như ngày nay, ngườigiáo viên không thể cứ mãi lựa chọn phương pháp dạy họctruyền thống như trước đây theo kiểu “thầy đọc trò chép, “thầynói như thế nào trò làm theo thế ấy” khiến học sinh lúc nàocũng trong tình thế thụ động
Chúng ta phải bắt tay ngay vào việc giúp học sinh trởthành những con người chủ động, sáng tạo, độc lập, tự mìnhtham gia học tập ở mức độ cao nhất
Để giúp học sinh hứng thú hơn trong học tập, giáo viênnên cho học sinh lĩnh hội, vận dụng kiến thức thông qua các tròchơi, hướng dẫn học sinh tự thiết kế trò chơi để dạy học lẫnnhau Vừa học, vừa chơi, kiến thức không những khắc sâu màcác em sẽ thấy việc học rất gần gũi hơn nữa kĩ năng tư duysáng tạo được khơi gợi cần nhiều cho mọi công việc và ngànhnghề (Ví dụ: các em nghiện game có biết rất nhiều các trò chơi,các bạn sẽ ứng dụng trò chơi đó để thiết kế bộ sản phẩm gồm
mô hình, luật chơi, xây dựng bộ câu hỏi dựa trên hoạt động
nhóm ) Chính vì những lí do trên, tôi đã chọn đề tài “ Dạy học theo hướng phát triển năng lực của học sinh thông qua trò chơi trong môn hóa học”.
2 GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đề tài tập trung nghiên cứu đối tượng học sinh THPT, lấykhảo sát từ học sinh lớp 10, 12 trường THPT Đề tàicũng có thể áp dụng cho học sinh THPT nói chung, nhưng khi ápdụng đại trà, giáo viên cần căn cứ vào tình hình cụ thể từng đốitượng để có sự linh hoạt, nhằm làm tăng hiệu quả giáo dục hơn
3 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU
Năm học 2019-2020
PHẦN II: NỘI DUNG
Trang 41 CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 Khái niệm năng lực, năng lực người học
Năng lực là các khả năng và kỹ năng nhận thức vốn có ở
cá nhân hay có thể học được…để giải quyết các vấn đề đặt ratrong cuộc sống Năng lực cũng hàm chứa trong nó tính sẵnsàng hành động, động cơ, ý chí và trách nhiệm xã hội để có thể
sử dụng một cách thành công và có trách nhiệm các giảipháp…trong những tình huống thay đổi (Weinert, 2001)
Năng lực của người học là khả năng làm chủ những hệthống kiến thức, kỹ năng, thái độ phù hợp với lứa tuổi và vậnhành (kết nối) chúng một cách hợp lý vào thực hiện thành côngnhiệm vụ học tập, giải quyết hiệu quả những vấn đề đặt ra chochính các em trong cuộc sống (Nguyễn Công Khanh, 2013)
1.2 Năng lực của học sinh
Năng lực của học sinh là khả năng làm chủ những hệthống kiến thức, kỹ năng, thái độ phù hợp với lứa tuổi và vậnhành (kết nối) chúng một cách hợp lý vào thực hiện thành côngnhiệm vụ học tập, giải quyết hiệu quả những vấn đề đặt ra chochính các em trong cuộc sống
1.3 Hệ thống năng lực chung
Năng lực chung là năng lực cơ bản, thiết yếu để con người
có thể sống và làm việc bình thường trong xã hội Năng lực nàyđược hình thành và phát triển do nhiều môn học, liên quan đếnnhiều môn học Vì thế có nước gọi là năng lực xuyên chươngtrình
Các năng lực chung cốt lõi của học sinh khi kết thúcchương trình giáo dục phổ thông là:
+ Năng lực học tập (tự học, học suốt đời)
+ Năng lực giải quyết vấn đề
+ Năng lực tư duy sáng tạo
+ Năng lực tự quản lý và phát triển bản thân
+ Năng lực giao tiếp
Trang 51.4 Đổi mới phương pháp dạy học nhằm chú trọng phát triển năng lực của học sinh
Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển năng lựckhông chỉ chú ý tích cực hoá học sinh về hoạt động trí tuệ màcòn chú ý rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề gắn với nhữngtình huống của cuộc sống và nghề nghiệp, đồng thời gắn hoạtđộng trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn Tăng cườngviệc học tập trong nhóm, đổi mới quan hệ giáo viên – học sinhtheo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triểnnăng lực xã hội Bên cạnh việc học tập những tri thức và kỹnăng riêng lẻ của các môn học chuyên môn cần bổ sung cácchủ đề học tập phức hợp nhằm phát triển năng lực giải quyếtcác vấn đề phức hợp
1.5 Quan điểm dạy học thông qua trò chơi
Giáo dục thông qua trò chơi được định nghĩa là việc ápdụng các yếu tố điển hình của trò chơi (luật chơi, ghi điểm, tínhcạnh tranh) vào các lĩnh vực hoạt động khác, đặc biệt nhằm thuhút người sử dụng trong việc giải quyết vấn đề Nó đã được sửdụng trong tiếp thị và cũng có ứng dụng trong giáo dục Ngoàiviệc thúc đẩy lợi ích học tập cụ thể, trò chơi là một hình thứchọc tập tích cực
1.6 Lợi ích của dạy học thông qua trò chơi
Trò chơi không đơn thuần là giải trí Chúng có thể là cuộctìm kiếm giải pháp cho các vấn đề hệ trọng, thách thức ngườichơi giải quyết các vấn đề của thế giới thực ở quy mô toàn cầu:đói nghèo, biến đổi khí hậu, hoà bình toàn cầu
Giáo dục thông qua trò chơi tác động trực tiếp đến sựtham gia và động cơ, gián tiếp dẫn đến việc hình thành thêmkiến thức và kỹ năng Giáo dục thông qua trò chơi khuyến khíchhọc sinh thực hiện một hành động
Người học thường được thúc đẩy bởi các cơ hội học tậpthực hành và tích cực Các thực hành liên tục của việc ra quyếtđịnh, lập kế hoạch và học tập trong môi trường trò chơi rất dễdịch sang các tình huống hàng ngày mà trẻ sẽ phải đối mặt khichúng lớn lên
Các nhà giáo dục có thể nhận được phản hồi nhanh chóngbằng cách xem cách trẻ tham gia và phản ứng. Trong khi chơimột trò chơi, trẻ em cũng có thể tự do phạm sai lầm mà không
có bất kỳ hậu quả lớn nào gây tổn hại về thể chất hoặc tinh
Trang 6thần. Họ có thể thử nghiệm trong một môi trường an toàn khichơi game. Bất kỳ sai lầm nào được thực hiện có thể được thảoluận trong một thiết lập nhóm sau đó. Đồng thời khi học tậpthông qua trò chơi có thể phát huy được các loại trí thông minh.
2 THỰC TRẠNG
Trong những năm gần đây, sinh viên các trường Đại học Cao đẳng ra trường thất nghiệp nhiều, do sinh viên có kiến thứcnhưng thiếu các kĩ năng cần thiết để làm việc Cụ thể như: kĩnăng giao tiếp, ứng xử, kĩ năng làm việc theo nhóm, kĩ năng lập
-kế hoạch mục tiêu, kĩ năng tư duy logic, phản biện, thuyết trình
và xử lí nhanh những khó khăn trong tình huống bất ngờ
Còn nếu nhìn vào học sinh phổ thông trườngTHPT : đáng buồn và báo động khi số lượng ngàycàng đông các em đến trường không học, chán nản, các hiệntượng nói chuyện, không hợp tác, sử dụng điện thoại, hút thuốc,đánh nhau Học sinh giỏi thì tư duy thụ động chỉ dựa vào kiếnthức đã tiếp nhận nhưng không tạo ra được sự sáng tạo trongthực tế, các em thích làm việc cá nhân hơn do vậy giao tiếpkém
Tất cả chỉ có thể giải thích rằng học sinh đang mất phươnghướng trong việc xác định mục tiêu, xây dựng kế hoạch chocuộc đời mình, mất cảm hứng và không thấy ý nghĩa của việchọc Và quan trọng hơn hết là cũng chính điều đó các em mấtluôn khả năng tư duy sáng tạo vốn luôn cần cho cuộc sống saunày
Đó là một thử thách lớn để mỗi giáo viên chúng ta cầnthay đổi phương pháp dạy học nói chung và môn hóa học nóiriêng Trong đó, phương pháp dạy học theo hướng phát triểnnăng lực được chú trọng Nếu trước đây khi dạy kiến thức thì GV
là người cung cấp kiến thức, học sinh tiếp nhận Thì nay, GVphải lên kế hoạch tổ chức hoạt động sao cho chính HS là ngườiđược trải nghiệm cùng nhau và tự mình chiếm lĩnh kiến thứcthông qua các kĩ năng thuyết trình, thảo luận nhóm, tư duy cánhân, phản biện, thực hành Để từ kiến thức nền HS sẽ được ápdụng kiến thức đã học để sáng tạo ra sản phẩm phục vụ chohoạt động của cuộc sống Cũng vì vậy mà các em sẽ thấy líthuyết, kiến thức khô khan có ý nghĩa, có gắn kết với thực tếcuộc sống
3 BIỆN PHÁP
Trang 73.1 Xây dựng một số trò chơi trong dạy học môn hóa
3.1.1 Trò chơi mảnh ghép
a Luật chơi:
- Chia lớp thành các nhóm nhỏ (3-6 học sinh).
- Ghép các hình tam giác tạo ra hình cụ thể
- Các tam giác ghép lại phải có các cạnh đối nhau biểu
diễn cùng một thông tin hoặc 1 câu hỏi và 1 câu trả lời
- Thời gian quy định: Đội nào xong trước thời gian, đúngđược thưởng điểm hoặc quà
- Giáo viên cắt các hình tam giác rời ra và sử dụng để họcsinh chơi trò mảnh ghép như hướng dẫn ở trên
*Ví dụ: ghép hình cho tiết luyện tập Al lớp 12:
b Nhận xét
Trang 8- Thích hợp cho phần kiểm tra lí thuyết hoặc học lí thuyếtmới, học sinh sẽ rất ham ghép hình và có tính cạnh tranh caogiữa các nhóm Việc ngại học lí thuyết đã được giải quyết, màkiến thức thì được xào đi xào lại dễ nhớ.
- Năng lực hợp tác và giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ đượcphát triển mạnh mẽ vì học sinh bị sức ép về thời gian, tính thiđua các nhóm diễn ra mạnh mẽ nên cần phải hợp tác cùngnhau mới có kết quả cao
- Có thể sử dụng cho tất cả các môn học, hiệu quả tốt
- Giáo viên có thể thiết kế các kiểu hình khác nhau
Khi giáo viên đọc một câu hỏi (ví dụ như tìm một từ, giảimột phép tính, hay tìm một bức tranh tương ứng với nội dung
mô tả một nội dung), người chơi sẽ phải tìm ô kết quả tươngứng rồi khoanh tròn kèm theo ghi số thứ tự câu hỏi vào ôkhoanh tròn đó để đảm bảo sự trung thực
Nếu tìm ra được 5 từ tạo thành một hàng dọc/ngang/chéohoặc tìm được 4 điểm ở 4 góc, người chơi kêu lên “Bingo” vàgiành chiến thắng
Trang 9*Ví dụ: trò chơi bingo dành cho HS các tiết ôn thi tốtnghiệp Hóa 12:
Trang 10- Mỗi nhóm lần lượt giải mật thư cho đội của mình
- Các nhóm lần lượt lên lấy mật thư thứ 1 về giải, kết quảđem lên cho giáo viên kiểm tra, nếu đúng, được tiếp tục lấy mậtthư thứ 2
- Phần thi kết thúc nếu có nhóm hoàn thành được 3 mậtthư nhanh nhất
- Mỗi mật thư tương ứng với 1 điểm Số điểm tương ứng với
số mật thư được giải, nhóm về đích được cộng thêm 2 điểm
- Với nhóm hoàn thành hết số mật thư đầu tiên, giáo viêncho 1 phút để tất cả các thành viên trong nhóm xem lại 3 mậtthư, GV gọi bất kì 3 thành viên trong nhóm lên giải lại Mỗithành viên giải đúng tiếp tục đem lại 1 điểm, nêu giải sai bị trừ
Trang 11A + B(AgNO3) →Kết tủa vàng nhạt(C)
Xác định chất A và C, viết PTPU tạo thành (Chú ý: A có thể
là nhiều chất khác nhau nên có thể có nhiều đáp án)
Mật thư 3:
A + quỳ tím→đỏ và A + AgNO3→kết tủa trắng (C)
Xác định A, B, C Viết PTPU tạo thành
b Nhận xét:
- Trò chơi áp dụng cho tất cả các môn học, cho từng mụcđích kiểm tra, đánh giá và dạy học của giáo viên
- Phát huy năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực
tư duy sáng tạo, xử lí thông tin, năng lực giải quyết vấn đề,năng lực sử dụng ngôn ngữ
3.1.4 Trò chơi: Đấu trường trung tâm
Trang 12- Đội đầu tiên chơi sẽ bốc thăm câu hỏi ở trung tâm thìtrọng tài đưa 6 câu hỏi đã bốc được cho 6 đội cùng làm Tối đa
2 phút
- Phát xong câu hỏi đội nào làm xong nhanh thì giơ phiếuđáp án lên.trọng tài nhìn vào phiếu đáp án so sánh Nếu đúngthì quyền bốc thăm tiếp theo là đội trả lời đúng đó và đội ấy sẽ
đi được nấc thang đó (để tiến dần trung tâm) đánh dấu bằngbút từng bậc thang đã đi hoặc dùng kẹo đặt vào nấc thang điđược Nếu sai đội khác có quyền giơ phiếu tiếp Nếu hết 2 phútkhông đội nào đưa câu trả lời thì đội kế tiếp với đội đã bốc câuhỏi sẽ dành quyền bốc phiếu câu hỏi (kế tiếp theo chiều kimđồng hồ)
- Trò chơi diễn ra đến khi đội nào đi đến nấc thang cuốicùng thì dừng lại và đội đó dành chiến thắng là 1 phần quà (cóthể cho điểm 10)
- GV có thể đếm các bậc thang các đội còn lại đi được đểphân giải hai, ba (có thể thưởng điểm 9,8) Kết thúc trò chơi cho
HS ăn kẹo đã đánh dấu các bậc thang đi được
c Nhận xét
- Trò chơi phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lựcngôn ngữ, năng lực tính toán
- Trò chơi sử dụng cho mọi môn học
3.2 Hướng dẫn học sinh thiết kế và tổ chức trò chơi trong lớp học 3.2.1 Giáo viên hướng dẫn học sinh thiết kế trò chơi:
Sau khi đã cho học sinh làm quen với việc học tập thôngqua trò chơi mà mình đã thiết kế và tổ chức cho cả lớp thì tiếptục cho học sinh tự thiết kế trò chơi của mình và thi đua giữacác nhóm
Trang 13- Giáo viên giới thiệu trang youtube và pinterest với từkhóa game chemistry thì có rất nhiều trò chơi cho học sinhtham khảo và thiết kế.
- Giáo viên giao nhiệm vụ:
+ Mỗi nhóm tự thiết kế một trò chơi về chủ đề hoặc phầnkiến thức giáo viên giao
+ Tự lồng ghép kiến thức đã qui định vào trò chơi
+ Tổ chức chơi theo trạm để thi đua giữa các nhóm
+ Tiêu chí chấm điểm: Về hình thức, nội dung kiến thức,cách tổ chức trò chơi và luật chơi
3.2.2 Một số sản phẩm trò chơi của học sinh
a Trò chơi: Đừng để điểm rơi
- Mỗi đội cử 3 người chơi, xuất phát là 100 điểm trong tay
- Có 1 câu hỏi chính, 3 câu hỏi phụ và 6 gợi ý, có 1 gợi ýcho sẵn
- Các đội sẽ dùng điểm của mình để mua gợi ý
- Rút ngẫu nhiên 1 đến 5 giá điểm, ví dụ rút số 4 được 50điểm, rút được mệnh giá nào tương đương với mất điểm từngđấy nếu trả lời sai gợi ý còn nếu trả lời đúng thì được cộng từngđấy số điểm
b Trò chơi: Vòng quay may mắn
Trang 14- Luật chơi:
+ Người chơi quay và chọn vào các ô cộng điểm, mấtđiểm, mất lượt…
+ Người chơi sẽ được cho sẵn 10 điểm
+ Nếu quay vào ô cộng điểm: người chơi trả lời đúng thìđược cộng thêm từng đó số điểm; trả lời sai thì giữ nguyên điểm
mà không được cộng
+ Nếu quay vào ô mất điểm, chia đôi điểm: trả lời đúnggiữ nguyên điểm, trả lời sai bị trừ số điểm, chia đôi số điểmđang có
+ Nếu quay ô may mắn: được tặng quà
4 KẾT QUẢ THỰC HIỆN
- Khi tiến hành thực hiện đề tài tôi đã dùng 4 lớp:
+ 2 lớp thực nghiệm (TN), (áp dụng trò chơi trong họctập): 10A2 và 12A2
+ 2 lớp đối chứng (ĐC), (không áp dụng trò chơi) 10A3 và12A4 đánh giá kết quả các em dựa vào bài kiểm tra 45 phútđồng thời còn đánh giá kết quả thông qua thái độ học tập củacác em trong quá trình giảng dạy Kết quả như sau:
Bảng 1 Phân loại kết quả học tập của HS lớp 10A2 và 10A3 (%) bài kiểm tra 45 phút
Trang 15Trường Đốitượng Yếu, kém
(0-4)
Trungbình(5,6)
Khá(7,8)
Giỏi(9,10)
Khá(7,8)
Giỏi(9,10)
+ Thái độ học tập: Trong quá trình dạy học, ở lớp thực
nghiệm các em trao đổi bài, trao đổi kiến thức thường xuyên,giúp đỡ nhau làm tốt các bài tập, có nhiều cách giải hay đượccác em đề xuất tạo cho không khí lớp học rất sôi nổi, tích cựchóa hoạt động của học sinh Số học sinh được hỏi cho ý kiếnthích và muốn học các tiết học thông qua trò chơi là 100%
- Qua trao đổi với học sinh, giáo viên và quan sát các tiếthọc, tôi thấy trong các giờ học tại lớp và việc tìm hiểu các vấn
đề cần nghiên cứu ở nhà của lớp thực nghiệm, học sinh rất sôinổi, hứng thú tham gia vào các hoạt động học tập nhanh hơn sovới học sinh ở lớp đối chứng hình thành nhiều năng lực cần thiếtcho con người của thời kì 4.0
5 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
5.1 Kết luận:
Qua thực tế giảng dạy, tôi thấy việc xen kẽ trò chơi trongcác tiết học rất hiệu quả Công việc này đòi hỏi sự kiên trì, lòngnhiệt tình, trách nhiệm cao, tình thương chân thành và cần