1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

biện pháp giúp học sinh hạn chế “nghiện” điện thoại di động

42 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 6,84 MB

Nội dung

biện pháp giúp học sinh hạn chế “nghiện” điện thoại di động biện pháp giúp học sinh hạn chế “nghiện” điện thoại di động biện pháp giúp học sinh hạn chế “nghiện” điện thoại di động biện pháp giúp học sinh hạn chế “nghiện” điện thoại di động biện pháp giúp học sinh hạn chế “nghiện” điện thoại di động

MỤC LỤC MỞ ĐẦU .4 Lí chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi toàn diện giáo dục đào tạo .4 1.2 Xuất phát từ thực trạng tổ chức HĐGDNGLL HĐTN trường THPT Lộc Phát .5 1.3 Từ thực trạng “nghiện” điện thoại di động Việt Nam trường THPT Lộc Phát Giả thiết khoa học .6 Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 4.1 Không gian 4.2 Thời gian .7 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.2 Phương pháp điều tra 6.3 Phương pháp thực nghiệm khoa học 6.4 Phương pháp quan sát .8 6.5 Phương pháp thống kê toán học .8 6.6 Phương pháp lịch sử Ý nghĩa đề tài .8 NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN Cơ sở pháp lí .9 Cơ sở lí luận .10 2.1 Các khái niệm 10 2.1.1 Hoạt động giáo dục lên lớp .10 2.1.2 Hoạt động trải nghiệm (HĐTN) .10 2.1.3 Nghiện điện thoại 11 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CỦA .11 VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 11 Khái quát phạm vi 11 Thực trạng đề tài nghiên cứu 12 2.1 Thực trạng “nghiện” điện thoại di động học sinh nói chung 12 2.2 Thực trạng nghiện ĐTDĐ học sinh trường THPT Lộc Phát 12 2.3 HĐGDNGLL HĐTN 13 2.3.1 Tầm quan trọng HĐGDNGLL HĐTN 13 2.3.2 Thực trạng tổ chức HĐGDNGLL HĐTN trường THPT 13 2.3.3 Thực trạng tổ chức HĐGDNGLL HĐTN trường THPT Lộc Phát .14 2.3.3.1 Hoạt động câu lạc 14 2.3.3.2 Hoạt động trải nghiệm (HĐTN) thường xuyên 15 2.3.3.2.1 Văn hóa đọc 15 2.3.3.2.2 Hội trại truyền thống 16 2.3.3.2.3 Về nguồn 17 2.3.3.2.4 Yêu thương sẻ chia 18 2.3.3.3 Hoạt động định kì – tham quan học tập 19 2.4 Sự tác động ảnh hưởng việc sử dụng ĐTDĐ việc học tâm sinh lí học sinh .22 2.5 Tác động hình thức tổ chức HĐGDNGLL HĐTN đến thời gian sử dụng ĐTDĐ học sinh trường THPT Lộc Phát .25 CHƯƠNưG III: BIỆN PHÁP, GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ 26 THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 26 Xây dựng kế hoạch HĐGDNGLL HĐTN cho năm học 26 Đổi cách thức tổ chức HĐGDNGLL HĐTN .27 Kế hoạch kiểm tra đánh giá kết tổ chức HĐGDNGLL HĐTN .27 KẾT QUẢ 28 HĐGDNGLL HĐTN thu hút tham gia tích cực từ học sinh 28 Sự thay đổi thời gian học sinh sử dụng ĐTDĐ 28 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 31 Kết luận 31 Kiến nghị 32 2.1 Đối với nhà trường tổ/nhóm chun mơn 32 2.1.1 Đối với tổ/nhóm chun mơn 32 2.1.2 Đối với Nhà trường 32 2.2 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo 32 2.3 Đối với gia đình, xã hội học sinh 33 2.3.1 Đối với gia đình 33 2.3.2 Đối với xã hội .33 2.3.3 Đối với học sinh 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 PHỤ LỤC 35 DANH SÁCH CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt HĐGDNGLL HĐTN CLB THPT HĐTN HĐGDNGLL ĐTDĐ Chữ nguyên văn Hoạt động giáo dục lên lớp hoạt động trải ngiệm câu lạc Trung học phổ thơng Hoạt động trải nghiệm Hoạt động giáo dục ngồi lên lớp Điện thoại di động MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi toàn diện giáo dục đào tạo Trong thời gian gần đây, cách mạng công nghiệp lần thứ ba lần thứ tư nối tiếp đời, kinh tế tri thức phát triển mạnh đem lại hội phát triển vượt bậc, đồng thời đặt thách thức không nhỏ quốc gia, quốc gia phát triển chậm phát triển Mặt khác, biến đổi khí hậu, tình trạng cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường, cân sinh thái biến động trị, xã hội đặt thách thức có tính tồn cầu Để bảo đảm phát triển bền vững, nhiều quốc gia không ngừng đổi giáo dục để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trang bị cho hệ tương lai tảng văn hóa vững lực thích ứng cao trước biến động thiên nhiên xã hội Đổi giáo dục trở thành nhu cầu cấp thiết xu mang tính tồn cầu Trong bối cảnh đó, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khố XI) thơng qua Nghị số 29/NQ-TW ngày 4/1/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố, đại hố điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế; Quốc hội ban hành Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng, góp phần đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Ngày 27/3/2015, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 404/QĐTTg phê duyệt Đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng Tư tưởng chủ đạo Chương trình thể đầy đủ nội dung Nghị 29/NQ-TW ngày tháng năm 2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Nội dung cụ thể sau: Xác định mục tiêu giáo dục người phát triển toàn diện, vừa đáp ứng yêu cầu xã hội vừa phát triển cao tiềm cá nhân Phát triển lực phẩm chất người học, hài hịa đức, trí, thể, mỹ thay trọng trang bị kiến thức; kết hợp hài hòa dạy người, dạy chữ dạy nghề Đổi nội dung giáo dục theo hướng tinh giản, bản, đại, tăng thực hành, vận dụng kiến thức kỹ vào thực tiễn Chú trọng giáo dục khoa học xã hội nhân văn, kỹ sống, pháp luật, thể chất, quốc phịng an ninh hướng nghiệp Trước nhu cầu đó, việc tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp hoạt động trải nghiệm (HĐGDNGLL HĐTN) trường học nói chung trường THPT Lộc Phát nói riêng, tăng cường số lượng chất lượng nhằm đáp ứng nhu cầu đổi giáo dục 1.2 Xuất phát từ thực trạng tổ chức HĐGDNGLL HĐTN trường THPT Lộc Phát Trong năm gần đây, việc tổ chức HĐGDNGLL HĐTN trường THPT Lộc Phát, Ban giám hiệu Nhà trường trọng đẩy mạnh Bước đầu mang lại dấu hiệu tích cực việc giáo dục định hướng nghề nghiệp tương lai cho học sinh Bên cạnh đó, HĐGDNGLL HĐTN góp phần làm giảm thời gian “nhàn” rỗi học sinh Giúp học sinh phụ thuộc vào sống ảo tham gia nhiều vào hoạt động thực tiễn HĐGDNGLL HĐTN trường THPT Lộc Phát tổ chức nhiều hình thức khác như: Hoạt động câu lạc (CLB), hoạt động định kì – tham quan học tập, hoạt động trải nghiệm thường xuyên 1.3 Từ thực trạng “nghiện” điện thoại di động Việt Nam trường THPT Lộc Phát Với phát triển bùng nổ nhanh chóng cơng nghệ thơng tin Việc tiếp cận, sử dụng ứng dụng thiết bị công nghệ ngày trở nên phổ biến, đặc biệt việc sử dụng điện thoại di động (ĐTDĐ) để phục vụ cho nhu cầu sống hàng ngày Theo thống kê, tính đến cuối năm 2019, Việt Nam có 43,7 triệu người sử dụng thiết bị smartphone tổng dân số 97,4 triệu dân, tương đương tỷ lệ 44,9% [6] Cũng theo khảo sát nhất, người dân ngày dùng đến 7h đồng hồ để sử dụng điện thoại Theo báo cáo Vietnam Digital Advertising 2019 Adsota phát hành ngày 21-2, trung bình ngày người Việt Nam dành khoảng tiếng 42 phút - tương đương với 1/4 ngày để truy cập Internet tất thiết bị Trong số đó, khoảng tiếng 33 phút dành để truy cập vào mạng xã hội, cao so với mức trung bình giới tiếng 16 phút [4] Tại trường THPT Lộc Phát, có tới 95% học sinh sử dụng điện thoại động thông minh ngày tiêu tốn cho khoảng 3h đồng Việc sử dụng ĐTDĐ, bên cạnh mặt tích cực giúp người kết nối chia sẻ thông tin cách dễ dàng nhanh chóng Thực trao đổi mua, bán, hay tra cứu thông tin trở nên hữu ích hết Tuy nhiên, việc lợi dụng vào điện thoại điện thoại di động ảnh hưởng nhiều đến đời sống sinh hoạt hàng ngày người dân Trong đó, học sinh THPT đối tượng dễ chịu tác động tiêu cực mạnh Nó khơng ảnh hưởng tới sinh hoạt cá nhân, mà tác động trực tiếp tới tinh thần thái độ học tập Khiến kết học tập ngày giảm sút Thậm chí, dẫn tới tình trạng định hướng việc rèn luyện, định hướng nghề nghiệp thân tương lai Vậy làm nào, vừa tận dụng sức mạnh công nghệ số, đảm bảo việc học định hướng nghề nghiệp cho học sinh tương lai? Để đạt mục đích nêu trên, cần có giải pháp nhằm hạn chế thời gian nhàn rỗi học sinh Đồng thời hướng hoạt động học học sinh gắn liền với thực tiễn, tạo hứng thú học tập Với lí trên, mạnh dạn chọn vấn đề: Biện pháp giúp học sinh hạn chế “nghiện” điện thoại di động làm đề tài nghiên cứu Giả thiết khoa học Hiện nay, hoạt động giáo dục lên lớp hoạt động trải nghiệm yêu cầu tất yếu đổi dạy học Đây phương pháp dạy học không nhằm phát triển lực phẩm chất chủ yếu học sinh Mà biện pháp nhằm giảm thời gian “nhàn rỗi” học sinh Tránh tình trạng “nghiện” điện thoại di động học sinh diễn phổ biến ngày nghiêm trọng Vì vậy, tăng cường hoạt động giáo dục giời lên lớp hoạt động trải nghiệm, giảm thiểu thời gian “nhàn rỗi” học sinh Từ đó, khiến thời gian sử dụng điện thoại di động giảm Tăng thời gian vào hoạt động thể chất hoạt động giao tiếp, hợp tác Hình thành lực phẩm chất chủ yếu học sinh Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động giáo dục lên lớp hoạt động trải nghiệm Thực trạng “nghiện” điện thoại di động học sinh trung học Tác động biện pháp 3.2 Khách thể nghiên cứu Học sinh trường THPT Lộc Phát Phạm vi nghiên cứu 4.1 Không gian Đề tài tiến hành nghiên cứu từ hoạt động trải nghiệm hoạt động giáo dục lên lớp trường THPT Lộc Phát, Thành phố Bảo Lộc, Thành phố Đà Lạt Thành phố Hồ Chí Minh Thơng qua hoạt động như: hoạt động câu lạc bộ, hoạt động định kì – tham quan học tập, hoạt động trải nghiệm thường xuyên 4.2 Thời gian Với đề tài này, tiến hành nghiên cứu khảo sát khoảng thời gian năm Đặc biệt tập trung nghiên cứu học sinh theo học trường THPT Lộc Phát, thành phố Bảo Lộc, Lâm Đồng Nhiệm vụ nghiên cứu Để tiến hành nghiên cứu đề tài, mạnh dạn tập trung vào vấn đề sau: Thứ nhất: Thực trạng tiến hành hoạt động giáo dục lên lớp hoạt động trải nghiệm trường THPT Lộc Phát Thứ hai: Nghiên cứu thực trạng “nghiện” điện thoại học sinh trường THPT Lộc Phát Thứ ba: Sự tác động ảnh hưởng việc sử dụng điện thoại di động việc học tâm sinh lí học sinh Thứ tư: Tác động hình thức tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp hoạt động trải nghiệm đến thời gian sử dụng điện thoại di động học sinh trường THPT Lộc Phát Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp thu thập số liệu Thơng qua bảng hỏi, nhóm nghiên cứu thu thập số liệu thời gian, mục đích tác động việc sử dụng điện thoại di động học sinh 6.2 Phương pháp điều tra Đề tài tiến hành khảo sát số nhóm hầu hết khối lớp trường THPT Lộc Phát Qua đó, phát nguyên nhân chủ yếu dẫn tới việc nghiện điện thoại di động học sinh 6.3 Phương pháp thực nghiệm khoa học Tại HĐGDNGLL HĐTN, thời gian học sinh sử dụng điện thoại di động có biến động so với thời gian “nhàn rỗi” 6.4 Phương pháp quan sát Thông qua hoạt động giáo dục lên lớp hoạt động trải nghiệm, nhận thấy việc học sinh có sử dụng điện thoại di động khơng 6.5 Phương pháp thống kê tốn học - Phân tích kết thực nghiệm: Phương pháp thống kê toán học sử dụng để xử lý kết thu từ khảo sát thực trạng sử dụng điện thoại di động HĐGDNGLL HĐTN thời gian “nhàn rỗi” - Kiểm nghiệm giả thiết nghiên cứu: Để khẳng định kết bước đầu việc tổ chức HĐGDNGLL HĐTN trường THPT Lộc Phát, tỉnh Lâm Đồng 6.6 Phương pháp lịch sử Những nguyên nhân dẫn tới ảnh hưởng việc học học sinh Từ đó, thấy q trình thay đổi học sinh việc sử dụng điện thoại di động mặt thời gian Ý nghĩa đề tài Đề tài góp phần làm phong phú HĐGDNGLL HĐTN trường THPT nói chung trường THPT Lộc Phát nói riêng Bước đầu nhận thấy biện pháp hữu hiệu giúp học sinh hạn chế thời gian sử dụng điện thoại NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN Cơ sở pháp lí Thực hướng dẫn Cơng văn số 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 18/10/2014, Hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá Tiếp tục triển khai thực Quyết định số 1076/QĐ-TTg ngày 17/6/2016 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án tổng thể phát triển giáo dục thể chất thể thao trường học giai đoạn 2016-2020 định hướng đến năm 2025 Chỉ đạo sở giáo dục trung học trì nếp thực thể dục buổi sáng, thể dục nhằm tăng cường sức khỏe, phát triển thể lực toàn diện, trang bị kiến thức, kỹ vận động hình thành cho học sinh thói quen tập luyện thể dục, thể thao; tập luyện tổ chức thi đấu môn thể thao, chọn học sinh tham gia Hội khỏe Phù Đổng toàn quốc [7] Tiếp tục thực Chỉ thị số 31/CT-TTg ngày 04/12/2019 Thủ tướng Chính phủ giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên; tăng cường công tác giáo dục kỹ sống, xây dựng văn hóa ứng xử trường học; công tác tư vấn tâm lý cho học sinh phổ thông; công tác xã hội trường học Lồng ghép nội dung giáo dục đạo đức, lối sống, kĩ sống chương trình môn học hoạt động giáo dục, bao gồm: học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; phổ biến, giáo dục pháp luật; phịng chống tệ nạn xã hội phòng, chống tham nhũng; chủ quyền Quốc gia biên giới, biển đảo; sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả; bảo vệ môi trường; đa dạng sinh học bảo tồn thiên nhiên; ứng phó với biến đổi khí hậu, phịng tránh giảm nhẹ thiên tai; giáo dục an toàn giao thơng văn hóa giao thơng; giáo dục quốc phòng an ninh; giáo dục chuyển đổi hành vi xây dựng gia đình phịng, chống bạo lực gia đình nhà trường [7] Và đặc biệt thực Công văn số: 3414 /BGDĐT-GDTrH Bộ giáo dục Đào tạo việc hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2020 – 2021 Khuyến khích tổ chức, thu hút học sinh tham gia hoạt động văn hóa-văn nghệ, thể dục-thể thao sở tự nguyện nhà trường, cha mẹ học sinh học sinh, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý nội dung học tập học sinh trung học; tăng cường giao lưu, hợp tác nhằm thúc đẩy học sinh hứng thú học tập, bổ sung hiểu biết giá trị văn hóa truyền thống dân tộc tinh hoa văn hoá giới Tiếp tục thực tốt việc sử dụng di sản văn hóa dạy học số mơn học phù hợp Từ sở trên, việc tổ chức HĐGDNGLL HĐTN bước quan trọng Với mục đích phát triển tồn diện người học Cơ sở lí luận 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Hoạt động giáo dục lên lớp Hoạt động giáo dục lên lớp hoạt động tổ chức học mơn học Hoạt động giáo dục ngồi lên lớp tiếp nối thống hữu với hoạt động dạy học, tạo điều kiện gắn lí thuyết với thực hành, góp phần quan trọng vào hình thành phát triển nhân cách tồn diện học sinh Hoạt động giáo dục lên lớp (HĐGDNGLL) phận quan trọng thiếu tồn q trình giáo dục trường phổ thơng nói chung, trường THPT nói riêng 10

Ngày đăng: 26/10/2023, 18:03

w