Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
8,11 MB
Nội dung
UBND HUYỆN BA VÌ TRƯỜNG TIỂU HỌC BA TRẠI A "MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN HỌC SINH HẠN CHẾ VỀ NĂNG LỰC MƠN TIẾNG VIỆT LỚP " Lĩnh vực/Mơn : Tiếng Việt Cấp học : Tiểu học Tên tác giả : Quách Thị Thanh Huyền Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Ba Trại A Chức vụ : Tổ trưởng chuyên môn khối NĂM HỌC 2022 – 2023 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng chấm sáng kiến kinh nghiệm năm học 2022 - 2023c 2022 - 2023 Họ tên Ngày tháng năm sinh Quách Thị Thanh 03/09/1969 Huyền Nơi cơng tác Chức Trình độ danh Tổ CM Trường Tiểu trưởng học Ba Trại chuyên A môn Tên sáng kiến Một số biện pháp rèn Cử nhân Đại học học sinh hạn chế lực môn Tiếng Việt lớp khối Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Tiếng Việt Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu: 05/10/2022 Mục đích giải pháp: “Một số biện pháp rèn học sinh hạn chế lực mơn Tiếng Việt lớp 1” Tính giải pháp: Đề tài: “Một số biện pháp rèn học sinh hạn chế lực môn Tiếng Việt lớp 1” đưa số biện pháp thiết thực dạy phân môn Tiếng Việt cho học sinh lớp - Mô tả chất sáng kiến: * Cách thức bước thực giải pháp: Bước 1: Cơ sở lí luận đề tài Bước 2: Cơ sở thực tiễn (Điều tra thực trạng trước thực đề tài phiếu khảo sát phân tích số liệu thu được): + Mức độ nhận thức giáo viên biện pháp rèn học sinh hạn chế lực + Mức độ hứng thú học sinh khối với biện pháp rèn học sinh hạn chế đọc Bước 3: Những biện pháp thiết thực dạy phân môn Tiếng Việt cho học sinh lớp +Biện pháp thứ nhất: Chuẩn bị đầy đủ điều kiện vật chất, thiết bị dạy - học + Biện pháp thứ hai: Cách sử dụng đồ dùng dạy học phân môn dạy Tiếng Việt +Biện pháp thứ ba: Học sinh cần thực tốt nề nếp học tập, tư đọc + Biện pháp thứ tư: Giáo viên dạy đọc cho học sinh + Biện pháp thứ năm: Dạy phân môn Tiếng Việt phải kết hợp song song đồng với môn học khác + Biện pháp thứ sáu: Lập kế hoạch dạy học phương pháp dạy học cụ thể cho tiết học Tiếng Việt - Việc áp dụng phương pháp, biện pháp khéo léo, linh hoạt giúp cho học Tiếng Việt diễn cách nhẹ nhàng, học sinh hứng thú say mê học tập từ nâng cao chất lượng môn Tiếng Việt Bước 4: Thực dạy học thực nghiệm lớp 1A1 Bước 5: Kết luận khuyến nghị + Khảo sát tính hiệu mà sáng kiến đem lại (Thông qua kết dạy học thực nghiệm phân tích số liệu thu được) + Đưa số kết luận khuyến nghị Những thông tin cần bảo mật (nếu có): Khơng Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: + Nhận thức: - Người giáo viên phải có lực sư phạm tốt Phải có đức tính kiên trì, nhẫn lại, tỉ mỉ cẩn thận khơng nóng vội công việc Thường xuyên học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp, nghiên cứu tài liệu, luyện đọc cho học sinh Mỗi giáo viên phải gương sáng cho em noi theo, từ học sinh có kĩ đọc - Đối với phụ huynh: Có nhiều sách đồ dùng học tập cho em Quan tâm đến việc học em trường nhà Kết hợp chặt chẽ với nhà trường để tạo điều kiện cho em học tập tốt + Phương tiện: Sách Tiếng Việt Bộ chữ Tiếng Việt - Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: + Học sinh có kĩ đọc tốt + Giáo viên: có nhiều kinh nghiệm dạy mơn Tiếng Việt giúp học sinh hứng thú say mê học tập từ rèn học sinh hạn chế lực tốt + Giáo viên Học sinh không bị áp lực chương trình Tơi xin cam đoan thơng tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Ba Vì, ngày 22 tháng 03 năm 2023 Người làm đơn Quách Thị Thanh Huyền MỤC LỤC Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài: Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài: a Mục tiêu: b Nhiệm vụ: 3 Đối tượng nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: .3 Thời gian nghiên cứu: .3 Phần thứ hai: NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI I CƠ SỞ LÝ LUẬN: II CƠ SỞ THỰC TIỄN: .4 Thuận lợi: Khó khăn: Những biện pháp chung: .5 Những biện pháp thực cụ thể: 4.1 Giúp em vượt qua khó khăn trở ngại tâm lý vào lớp 1: .6 4.2.Tạo hứng thú cho học, kích thích tập trung ý học sinh hạn chế lực: 4.3 Cung cấp kiến thức kỹ đọc lớp 1: 4.4 Ln khuyến khích, động viên học sinh đọc 4.5 Phối hợp chặt chẽ với phụ huynh việc giúp đỡ học sinh hạn chế lực học nhà: 10 4.6 Nhóm học sinh hạn chế đọc để phụ đạo: 10 4.7 Trao đổi, học tập, nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ: 11 Phần thứ ba: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 11 So sánh đối chiếu: 11 Kết luận 12 Khuyến nghị đề xuất 13 Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Như ta biết: Nhân tài ngun khí quốc gia Quốc gia có hưng thịnh hay khơng nhờ trình độ học thức người cơng dân.Vì Đảng, Nhà nước ta xác định: “Giáo dục quốc sách hàng đầu.” Như Bác Hồ nói: “Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn công học tập cháu.” Bởi giáo dục Tiểu học có vai trị to lớn nghiệp giáo dục nước nhà Song thực tế có nhiều học sinh hạn chế lực.Thường học sinh hạn chế đọc từ lớp đầu cấp, suốt năm học sau hạn chế đọc, trình học hạn chế đọc Vậy nguyên nhân đâu mà học sinh hạn chế đọc, nhiều năm theo học chữ? Như ta biết: Muốn tiếp thu tri thức, trước tiên phải biết chữ, khơng biết chữ việc học hồn tồn vơ nghĩa Hiện nhiều nhà trường cho học sinh lên lớp tràn lan (kể học sinh hạn chế đọc lên lớp thành tích chung nhà trường.Vậy học sinh hạn chế đọc, chưa đạt yêu cầu học tập đối tượng hạn chế đọc năm học tới đối tượng mà bao nhà trường, bao giáo viên phải cơng sức, thời gian để xố học sinh hạn chế đọc mà có xố đâu! Theo thống kê tồn quốc nói chung trường Tiểu học nói riêng có học sinh lại lớp học sinh hạn chế đọc ngồi nhầm chỗ Điều khiến tơi trăn trở làm để rèn học sinh hạn chế đọc, giúp học sinh nắm kiến thức từ đầu lớp Bởi lớp móng cho phát triển học sinh sau này.Với lớp điều quan trọng đọc, viết Có đọc tốt học sinh hiểu nội dung văn lên lớp học sinh học tốt môn học khác.Trên thực tế giáo viên thường trọng tổ chức bồi dưỡng thêm cho học sinh giỏi mà chưa tổ chức phụ đạo riêng cho đối tượng học sinh hạn chế đọc Chính lẽ thân giáo viên chủ nhiệm phải có biện pháp để phụ đạo học sinh hạn chế đọc lớp Bởi học sinh có trình độ nhận thức khác Có học sinh nhận thức kiến thức nhanh học giỏi Học sinh trình độ nhận thức kiến thức chậm đọc phải cố gắng nhiều, nhiều học sinh khơng theo kịp chương trình học tập khối lớp Và đặc biệt lớp Nếu học sinh hạn chế đọc, ảnh hưởng đến đời Việc cho học sinh lên lớp tràn lan khơng khơng xố học sinh hạn chế lực mà ngày sản sinh nhiều học sinh hạn chế đọc Vì học lớp hạn chế đọc, cho lên lớp với lượng kiến thức ngày khó hơn, dung lượng lớn liệu đối tượng hạn chế đọc khơng tiếp thu kiến thức có theo kịp không? Hay ngày lại hạn chế đọc! Vì từ đầu ngơn ngữ công cụ trực tiếp để tiếp thu tri thức, học hết lớp mà chưa biết đọc - viết, có lẽ tương lai mù chữ đời, hạn chế đọc lớp năm học tiếp, việc học lớp gánh nặng Vậy nhà trường muốn xoá học sinh hạn chế đọc phải tập trung xố từ gốc lớp Bởi giảng dạy học sinh hạn chế đọc lớp công việc quan trọng Nên nghiên cứu áp dụng đề tài: “Một số biện pháp rèn học sinh hạn chế lực môn Tiếng Việt lớp 1.” Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài: a Mục tiêu: Từng bước giảm dần học sinh cịn hạn chế mơn Tiếng Việt, ngồi nhầm lớp qua hàng năm, giảm dần tỉ lệ học sinh hạn chế đọc tiến tới khơng cịn học sinh ngồi nhầm lớp.Tạo thay đổi nhận thức thực vận động “Hai không” với bốn nội dung coi trọng kiểm tra đánh không coi trọng đến tìm tịi biện pháp thực phụ đạo học sinh hạn chế đọc tiết học khố lớp, dạy học tự chọn bồi dưỡng phụ đạo học sinh 3 b Nhiệm vụ: Làm tốt công tác tuyên truyền đội ngũ giáo viên, học sinh phụ huynh học sinh Ưu tiên tập trung cho việc khắc phục tượng học sinh hạn chế lực, nâng dần khả tiếp nhận chương trình, bước giảm dần học sinh hạn chế đọc, ngồi nhầm lớp, không để tỷ lệ học sinh hạn chế lực nhiều tái phát học sinh hạn chế lực đặc biệt đọc Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu thực trạng học sinh hạn chế lực lớp 1A1 Trường Tiểu học Ba Trại A - Ba Vì - Hà Nội Phương pháp nghiên cứu: Để thực đề tài sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp thu nhận tài liệu - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế - Dạy thực nghiệm - Trao đổi, toạ đàm với đồng nghiệp Thời gian nghiên cứu: Tôi nghiên cứu thực đề tài năm học 2022 - 2023, nhận lớp 1A1 lớp có nhiều học sinh hạn chế lực Ngay từ đầu năm học, lên kế hoạch sau: Tháng năm 2022: Giảng dạy khảo sát thực tế tìm hiểu học lực điều kiện hoàn cảnh gia đình với học sinh Lên kế hoạch thực đề tài Từ tháng 10 năm 2022 đến tháng năm 2023: Thực đề tài Tháng năm 2023: Khảo sát thực tế, đánh giá học lực học sinh Viết hoàn thiện đề tài Phần thứ hai: NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI I CƠ SỞ LÝ LUẬN: * Vai trò việc dạy học sinh hạn chế lực lớp1: Mục tiêu giáo dục đào tạo người có tri thức, có đạo đức, động, sáng tạo Muốn tiếp thu tri thức, trước tiên phải biết chữ, chữ việc học hồn tồn vơ nghĩa.Thường học sinh hạn chế đọc từ lớp đầu cấp, suốt năm học sau áp lực dạy kiến thức mới, thầy khơng có thời gian kèm cặp em đọc nhiều, em đọc ngày không đọc trình học học chậm Khi hạn chế lực, trẻ trở thành người sống tự ti, mặc cảm, nhút nhát, kỹ sống hạn chế Vậy mai sau người làm cho thân, gia đình, xã hội Vì rèn học sinh cịn hạn chế lực lớp công việc cấp thiết nhà trường II CƠ SỞ THỰC TIỄN: Đầu năm học 2022 - 2023 nhà trường phân công giảng dạy chủ nhiệm lớp 1A1.Trường Tiểu học Ba Trại A - Ba Vì - Hà Nội.Với điều kiện thuận lợi khó khăn sau: Thuận lợi: Lớp 1A1Trường Tiểu học Ba Trại A trường vùng núi quan tâm đặc biệt Đảng, Nhà Nước, cấp quyền địa phương nỗ lực Ban giám hiệu tập thể giáo viên trường, trường đạt trường chuẩn quốc gia giai đoạn Là lớp Ban giám hiệu nhà trường quan tâm Khó khăn: Là lớp địa bàn vùng núi, địa bàn rộng, giao thơng lại khó khăn, lớp có nhiều học sinh em dân tộc thiểu số, gia đình có điều kiện kinh tế khó khăn Phần đa học sinh lớp nông dân, cha mẹ mải mê việc đồng áng, em thiếu quan tâm chăm sóc.Thực tế giảng dạy cho thấy: lớp 1A1 có nhiều học sinh học hạn chế đọc III QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Khảo sát thực tế: Khảo sát thực tế học lực học sinh lớp Tôi thấy kết đọc HS lớp 1A1 Vào cuối tháng năm 2022 sau: Khảo sát đầu năm học 2022 – 2023 SS HTT HT CHT SL % SL % SL % 25,8 13 41,9 10 32,3 Như nhìn vào bảng khảo sát chất lượng ta thấy học sinh hạn chế 31 lực cịn nhiều, tìm hiểu ngun nhân nhận thấy nguyên nhân sau: Nguyên nhân học sinh hạn chế lực đọc: * Về học sinh: Trình độ dân trí khơng đồng đều, chất lượng học sinh đầu vào cịn thấp gây khó khăn cho công tác giảng dạy Do nhiều học sinh bố mẹ mải làm ăn, lúc học với ơng bà để học Cịn số em chưa qua lớp mẫu giáo, chưa làm quen với chữ cái, thiếu kỹ sống, ngại giao tiếp Các kỹ sống tối thiểu như: chào hỏi xa lạ Nhiều em hạn chế đọc, nói nhỏ, rụt rè, nhút nhát Đa số em tuổi nhỏ, hiếu động, tập trung chưa cao, hay quên, chểnh mảng, lơ chút học hành sa sút, chán nản, đọc chậm Có em lại đọc vẹt nhanh, nhìn tranh, nghe bạn đọc, đọc lại tốt, song chẳng biết chữ * Về giáo viên: Một số giáo viên chưa kịp thời triển khai giải pháp tích cực để nâng cao chất lượng giáo dục, đồng thời chưa tìm biện pháp giảng dạy để kèm cặp học sinh Trong tiết dạy thường giáo viên ý truyền đạt kiến thức trọng tâm cho lớp, quan tâm đến đối tượng học sinh hạn chế đọc có nắm bắt kiến thức hay không * Về phụ huynh: Đa số học sinh hạn chế lực chưa phụ huynh quan tâm nhiều đến việc giáo dục, dạy dỗ nhà.Các em thiếu quan tâm, dìu dắt bố mẹ học tập Để rèn học sinh hạn chế đọc sử dụng biện pháp sau: Những biện pháp chung: 3.1 Giúp em vượt qua khó khăn trở ngại tâm lý vào lớp 3.2.Tạo hứng thú cho học, kích thích tập trung ý học sinh hạn chế lực 3.3 Cung cấp kiến thức kỹ đọc lớp 3.4 Ln khuyến khích, động viên học sinh đọc 6 3.5 Phối hợp chặt chẽ với phụ huynh việc giúp đỡ học sinh hạn chế lực đọc nhà 3.6 Nhóm học sinh hạn chế lực để phụ đạo 3.7 Trao đổi, học tập, nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ Những biện pháp thực cụ thể: 4.1 Giúp em vượt qua khó khăn trở ngại tâm lý vào lớp 1: Học sinh học thay đổi tâm lý, môi trường sống học sinh lớp Càng thay đổi khó khăn số học sinh chưa qua lớp mẫu giáo học sinh nhận thức chậm, nhút nhát, tiếp xúc với người ngồi ơng bà, bố mẹ Đi học giới bên đầy lạ lẫm với em, em sợ sệt, lo lắng, thu khơng dám nói năng, khơng học hành, ngồi im chỗ, cịn khóc buổi Các em rễ chán học, khơng học khơng có giúp đỡ kịp thời thầy cô Để giúp em vượt qua khó khăn trở ngại tâm lý vào lớp Bởi trẻ nhạy cảm, nên người thầy phải ln, gần gũi, chăm sóc, uốn nắn em, tạo cho em cảm giác, yêu mến Bằng cách ln vui vẻ, nhẹ nhàng, tế nhị, dí dỏm với em Tôi bước vào lớp, em chưa kịp chào, nói giọng thật vui vẻ: “Cơ chào em” Các em vui vẻ chào bước vào buổi học vui vẻ Với em nhút nhát thường quan tâm đến em nhiều hơn, thường xuyên trò chuyện, khen áo, cặp sách em đẹp để tạo gần gũi, thân thiết với em Với em hạn chế đọc, nhẹ nhàng bảo, lớp liên tục gọi em đọc, sửa cách phát âm em đọc sai Động viên em đọc to, rõ ràng Chỉ cần em đọc âm, vần hơm học em tiến Giờ chơi, ngồi nán lại bàn giáo viên thường động viên em hạn chế đọc cầm sách lên đọc cho cô nghe Mỗi em hạn chế lực tính tình, có em vào lớp mà tính tình lạ Đó em Bách Em lầm lì, hay cau có với bạn, gọi đọc khơng đọc (mẹ em bảo nhà em lì thế) Khơng thể ép buộc hay quát mắng em, cần phải giúp đỡ em.Tôi nhẹ nhàng đến bên em: - Chào con! Con đọc hộ cô chữ Tôi vào chữ 7 Em ngồi im, tơi nói với lớp: - Các ạ! Hôm bạn Bách bị mệt, không đọc Chứ chữ bạn Bách biết hết, mai bạn Bách hết mệt đọc cho cô bạn nghe Hôm sau em khơng đọc tơi kiên trì nói câu tương tự Có em thắc mắc: “Sao bạn mệt lâu thế!” Tôi cười: “Ừ, bạn mệt đấy!” Hàng ngày thường đến bên bảo em đọc Mới đầu em cịn đọc nhỏ lí nhí, tơi khen em có tiến Sau hai tuần học, hôm gọi em đọc, em đọc to, lớp vỗ tay khen bạn.Từ em đọc to, rõ ràng trước lớp Với ân cần bảo, thân thiện cô mà em bạo dạn dần lên, em vui vẻ học tập, thích học Đó thành cơng người thầy ngày đầu em vào lớp 4.2.Tạo hứng thú cho học, kích thích tập trung ý học sinh hạn chế lực: Hứng thú nguồn động lực quan trọng bậc giúp việc học tập trở nên hiệu Bởi thế, thầy cô giáo quan tâm đến việc để tạo bầu khơng khí học tập sơi nổi, hào hứng lớp học Khơng khí học tập sơi nổi, hào hứng lớp học cịn gọi sinh khí Vấn đề tạo sinh khí dạy học nói đến hào hứng, say mê dạy học Sinh khí khơng nội dung mà khơng hồn tồn phương pháp, song lại hình thành sở nội dung vững vàng phương pháp hiệu Sinh khí tâm dạy học giúp người dạy hào hứng dẫn lối - học trò vui say nhập Đó sức sống dạy Hơn lứa tuổi em hiếu động, khả tập trung ý chưa cao Thật cực hình phải ngồi im khơng cựa quậy Vì có em học chậm lại nghịch ngợm ln tay chân, tay khó n chỗ, óc chẳng thể thiếu điều để suy nghĩ Vì cần hướng tính động em vào hoạt động có mục đích để học đạt hiệu cao Làm để trẻ thấy việc học niềm vui? Tôi nghiên cứu lập kế hoạch dạy cách chu đáo, xây dựng tập, yêu cầu phù hợp với đối tượng học sinh Để học sinh hạn chế đọc khen ngợi, học sinh giỏi chủ quan học tập Những yêu cầu đọc với học sinh khác Với học sinh giỏi yêu cầu cao hơn, đánh giá chặt hơn, lỗi nhỏ để em cẩn thận Với học sinh hạn chế đọc lại động viên học sinh cố gắng dù nhỏ em như: âm vần đọc đúng, phép tính em làm đúng, khen: “Con cố gắng lắm”, “Con giỏi quá” Luôn động viên, khuyến khích vậy, em tiến nhanh, hào hứng học tập Như tiết học vần, dạy học sinh luyện đọc, bình thường giáo viên cho học sinh đọc theo nhóm, đọc cá nhân, đọc đồng Nhưng để tạo hứng thú học tập, thường giao nhiệm vụ cho em “thi đọc” Thi đọc nhóm, thi đọc cá nhân, thi đọc theo tổ gọi học sinh nhận xét Do “thi” để bạn nhận xét nên tâm người đọc khác Nghe bạn đọc để nhận xét nên tâm người nghe khác Nên lúc giáo viên rèn cho học sinh hai kỹ năng: kỹ đọc kỹ nghe Cuối tiết học vần, để kiểm tra học sinh đọc, để học sinh bạo dạn, tự khảng định Như với yêu nghề, người giáo viên tạo cho học sinh hứng khởi học tập Khi học sinh tiếp thu kiến thức cách nhẹ nhàng hiệu 4.3 Cung cấp kiến thức kỹ đọc lớp 1: * Phần học âm: Sau học sinh học thật thuộc tên gọi cấu tạo nét chữ cách vững vàng phần học âm (chữ cái) Giai đoạn học chữ giai đoạn vơ quan trọng Trẻ có nắm chữ ghép chữ vào với để thành tiếng, tiếng đơn ghép lại với tạo thành từ thành câu Trong ngày, ôn nghĩ số để kiểm tra nhận thức trẻ thơng qua chơi, nghỉ.Từ đó, củng cố thêm kiến thức từ ngữ, câu văn cho trẻ tránh đơn điệu ôn tập sách Vì ơn sách em thường xuyên đọc nhàm chán Nên thay vào phần chơi tiết hai ôn mà tự nghĩ viết phiếu Có thể phiếu từ gồm tiếng câu văn Song từ câu văn phải có nghĩa nhằm phát triển vốn từ Tiếng Việt sáng cho học sinh mang tính giáo dục * Phần học vần: Để củng cố cho học sinh ôn âm vần học cách chắn, sang đến phần vần.Tôi thường nghĩ đoạn văn gần gũi với trẻ cho trẻ đọc nhằm củng cố âm vần học Hàng ngày giao phiếu cho học sinh giỏi Những ngày đầu, trực tiếp kiểm tra học sinh giỏi, biết em học giỏi đọc trơn tru, lưu loát nhận phiếu em kiểm tra bạn cách xác Từ điều học sinh giỏi tiếp thu em in sâu truyền thụ lại cho bạn Lúc đó, học sinh hạn chế đọc dễ tiếp thu Bởi ơng cha ta dạy: "Học thầy không tày học bạn" Đúng trẻ dạy trẻ ngôn ngữ trẻ dễ hòa đồng với Tuy nhỏ song trẻ có lịng tự trọng thấy bạn lại dạy phải cố gắng học để đỡ thua bạn Từ đó, chất lượng học sinh tương đối đồng Trên lớp thường xuyên kiểm tra đọc kèm cặp học sinh hạn chế đọc Nhằm củng cố cho em kiến thức cách vững vàng 4.4 Ln khuyến khích, động viên học sinh đọc Các em nhỏ ln muốn u thương, quan tâm, chăm sóc, muốn động viên kịp thời em tiến Đặc biệt học sinh hạn chế đọc: âm, vần, tiếng đọc đúng, đọc to, số viết đúng, phép toán làm tiến dù nhỏ đáng biểu dương, khen ngợi Điều ln mang đến niềm vui cho em, khích lệ trẻ ln cố gắng học tập Trong lớp yêu mến tất em, coi tất đến lớp chưa biết gì, tơi nhẹ nhàng, bảo tận tình, yêu mến Học sinh Vì vậy, em ham học thường đọc trước nhà để lên lớp thể biểu diễn đọc to, Qua thực tế giảng dạy, thấy lời động viên thật kỳ diệu Nó khơng giúp học sinh hứng khởi học tập mà cịn giúp đứa trẻ, nhút nhát, trở thành đứa trẻ mạnh dạn nhanh nhẹn 10 4.5 Phối hợp chặt chẽ với phụ huynh việc giúp đỡ học sinh hạn chế lực học nhà: Các em học sinh vào lớp nhỏ trí nhớ cịn non nớt, thường có sức khoẻ yếu, trí tuệ chậm phát triển hay quên Đặc biệt học sinh hạn chế đọc Vì em ln cần ôn luyện Nếu học lớp thơi hơm sau em học sinh hạn chế đọc quên Bởi vai trò cha mẹ việc giúp em học nhà vô quan trọng Đặc biệt việc rèn đọc, viết lớp Nghe tơi nói phụ huynh ủng hộ, hứa uốn nắn, kèm cặp học sinh học nhà Với em hạn chế đọc thường xuyên gọi điện, trao đổi với bố mẹ em nội dung cần kèm cặp, giúp đỡ em đọc Như thật tuyệt vời có kết hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường phải khơng bạn 4.6 Nhóm học sinh hạn chế đọc để phụ đạo: Trong lớp, có học sinh hạn chế đọc mặt kiến thức như: Tơi xếp vào nhóm để tiện việc giúp đỡ em, phụ đạo em nhiều buổi học Các nhóm học sinh như: Nhóm 1: Bao gồm học sinh hạn chế đọc Nhóm 2: Bao gồm học sinh đọc hay sai lỗi Tơi xếp nhóm hay hai bàn đầu, hàng ngày giám sát chặt chẽ trình đọc em Giờ học vần phải chắn em đọc lớp Với HS nhóm 1: Khi cho em luyện đọc từ ngữ, giáo viên nên kết hợp phân tích tiếng để giúp học sinh nhớ lại âm vần học Chúng ta cần liên tục gọi học sinh hạn chế đọc, cần động viên em đọc thật to, rõ ràng Cần tăng cường cho em nhận xét đọc, hay sai, sai đâu, em tự sửa lại cho bạn Nếu học sinh không làm việc đó, giáo viên phải kịp thời uốn nắn sửa sai cho em Nhất thiết phải có khen kịp thời động viên em khắc phục lỗi mà cịn mắc phải Khi em đọc tốt em học tốt 11 Với HS nhóm 2: Để khắc phục lỗi đọc sai: Khơng rèn cho em luyện đọc từ tập đọc mà tiết tăng cường Tiếng Việt viết lên bảng, cho học sinh đọc tăng cường thêm Hoặc đưa tập phân biệt phụ âm đầu để giúp em phát âm tốt Với dạy bảo ân cần thầy kiên trì cha mẹ, học sinh hạn chế đọc ngày hôm tiến ngày hôm qua, dù chút điều đáng trân trọng động viên 4.7 Trao đổi, học tập, nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ: Giáo viên yếu tố quan trọng hàng đầu việc nâng cao chất lượng giáo dục, tổ Trưởng chuyên môn tổ trao đổi, học hỏi đồng nghiệp phương pháp dạy Cùng tháo gỡ khó khăn buổi sinh hoạt chuyên môn, xây dựng nhiều chuyên đề giảng dạy Vì vậy, chất lượng giáo viên tổ nâng cao, góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Phần thứ ba: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ So sánh đối chiếu: Như vậy: Với biện pháp Tôi nâng dần chất lượng học sinh lớp vào đợt kiểm tra định kỳ kết học lực em sau: Khảo sát đầu năm học 2022 – 2023o sát đầu năm học 2022 – 2023u năm học 2022 – 2023m học 2022 - 2023c 2022 – 2023 SS HTT HT SL % SL 25,8 % 13 Kết áp dụng năm học 2022 - 2023t quảo sát đầu năm học 2022 – 2023 áp dụng năm học 2022 - 2023ng năm học 2022 – 2023m học 2022 - 2023c 2022 - 2023 31 SS GHKI SL 12 CHKI 31 15 Học kì áp dụng 31 CHT % 41,9 HTT SL 10 HT % 38,7 48,4 SL 13 14 % 41,9 45,2 % 32,3 CHT SL % 19,4 6,4 Nhìn vào bảng thống kê cho thấy em tiến nhiều, đặc biệt học sinh hạn chế đọc Các em đọc to, rõ ràng, lưu loát Các em lớp sống vui vẻ, tự tin, kỹ sống, kỹ giao tiếp tốt Lớp lớpTiên tiến xuất sắc Đạt thành tích cao kỳ thi Các em tham gia 12 thi Toán Viedu cấp trường đạt nhiều thành tích cao Em Nguyễn Như Quỳnh đạt giải Nhì Hoàng Minh Thái, Dương Tuấn Kiệt đạt giải Ba.Trần Quang Khải, Đoàn Tùng Lâm, Đoàn Thị Ánh Tuyết, Phùng Tuệ Anh đạt giải Khuyến khích Về Trạng nguyên Tiếng Việt Em Đoàn Thị Ánh Tuyết đạt cấp trường Về giao lưu viết chữ đẹp cấp trường: Em Trần Đăng Khôi đạt giải Nhất Đinh Gia Phú đạt giải Ba Nguyễn Như Quỳnh, Đoàn Tùng Lâm, Lã Thu Hiền đạt giải Khuyến khích Dự kiến học sinh Hồn thành xuất sắc năm học 20 em Như em có nhiều thành tích học tập Có tiến nhờ phối hợp tốt gia đình, nhà trường xã hội việc giáo dục, dạy dỗ học sinh Kết luận Tóm lại: Trên thực tế có nhiều học sinh hạn chế đọc Các em có tiến hay không nhờ thầy cô, cha mẹ Việc tiếp thu tri thức với học sinh hạn chế đọc gặp nhiều khó khăn khơng phải khơng làm Vậy từ đầu không nhà trường mà gia đình khơng thể lơ là, mà bậc làm cha, làm mẹ phải thực quan tâm đến việc học con, hướng dẫn gặp khó khăn thường xuyên động viên việc học việc quan tâm giáo viên đến học sinh phương pháp giảng dạy sát đối tượng, kịp thời khích lệ động viên, đáp ứng điều em thiếu kiến thức, kỹ nhận chữ nhanh… giúp em dần theo kịp yêu cầu chất lượng đọc cấp Tiểu học giúp em học tập tiến Người giáo viên yếu tố quan trọng hàng đầu việc nâng cao chất lượng giáo dục, địi hỏi giáo viên có chun mơn cao, thực nhiệt huyết say mê nghề nghiệp Để khơi dậy lòng say mê học tập em.người giáo viên phải trau dồi kiến thức, nghiệp vụ sư phạm để đem đến cho học sinh niềm vui việc tiếp thu kiến thức 13 Khuyến nghị đề xuất Phòng giáo dục Nên thường xuyên tổ chức chuyên đề để giáo viên học tập không học tập kiến thức mà cịn học nghiệp vụ sư phạm Đó cách truyền thụ cho học sinh, cách nói năng, cư xử giáo viên học sinh - Về phía nhà trường Cần tổ chức phụ đạo riêng số học sinh hạn chế lực từ đầu năm học - Về phía học sinh.Tham gia đầy đủ buổi hoạt động ngoại khóa nhà trường tổ chức Trên số kinh nghiệm dạy học sinh hạn chế lực môn Tiếng Việt lớp Đề tài cịn có nhiều thiếu sót, kính mong quý ban Hội đồng khoa học bạn đồng nghiệp góp ý để đề tài hồn thiện Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, khơng chép lại người khác Tôi xin chân thành cảm ơn! Ba Trại, ngày 22 tháng năm 2023 Người thực Quách Thị Thanh Huyền TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 Sách Sách giáo khoa môn học lớp 1, tập 1, tập 2( Bộ sách Cánh diều) Sách giáo viên môn học lớp 1, tập 1, tập 2( Bộ sách Cánh diều) Thông tư 27/2020/TT- BGDĐT Quy định đánh giá học sinh Tiểu học Các công văn đạo việc thực chương trình Tiểu học Tài liệu bồi dưỡng giáo viên Tiểu học Bộ GD&ĐT Một số hình ảnh tổ chức hoạt động cho học sinh Kinh nghiệm giản dạy rèn lực kênh thông tin khác KẾ HOẠCH BÀI DẠY MƠN: TIẾNG VIỆT(TUẦN 27) Tiết 315: MĨN Q Q NHẤT I Yêu cầu cần đạt: Sau học, HS biết: - Đọc rõ ràng từ, câu văn; tốc độ đọc khoảng 40- 50 tiếng/phút, biết nghỉ dấu chấm, ngắt dấu phẩy GV hướng dẫn ngắt câu dài; Giúp HS mở rộng vốn từ Hiểu từ ngữ Trả lời câu hỏi tìm hiểu Hiểu câu chuyện nói tình cảm bà cháu: Bạn nhỏ u bà, cịn với bà, tình cảm cháu quà quý giá - Phát triển lực ngôn ngữ, giao tiếp hợp tác; tư duy; quan sát Biết vận dụng điều học vào thực tế - Giúp HS biết câu chuyện nói tình cảm cháu bà, biết yêu thương quý trọng người thân II Đồ dùng dạy học: GV: Máy tính, giảng điện tử HS: SGK, Bảng con, Vở Bài tập TV III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Khởi động Hoạt động trò * GV cho HS nghe hát vận động theo nhịp hát “Bà bà” - HS hát vận động theo nhịp hát * Gọi HS đọc truyện Chuột đáng “Bà bà” yêu TLCH: -2 HS đọc truyện Chuột đáng yêu + Vì chuột ước to lớn trả lời câu hỏi voi? -Gv nhận xét - GV dẫn dắt vào tranh SGK giới thiệu Hình thành kiến thức *HĐ1 Luyện đọc