GIẢI PHÁP NÂNG CAO VĂN HÓA ỨNG XỬ TRONG NHÀ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

63 17 0
GIẢI PHÁP NÂNG CAO VĂN HÓA ỨNG XỬ TRONG NHÀ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIẢI PHÁP NÂNG CAO VĂN HÓA ỨNG XỬ TRONG NHÀ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO VĂN HÓA ỨNG XỬ TRONG NHÀ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO VĂN HÓA ỨNG XỬ TRONG NHÀ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO VĂN HÓA ỨNG XỬ TRONG NHÀ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO VĂN HÓA ỨNG XỬ TRONG NHÀ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO VĂN HÓA ỨNG XỬ TRONG NHÀ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ……………… CUỘC THI ………………………… DÀNH CHO …………… Năm học: 20… – 20… …………………………………………… Mã số (BTC ghi) Tên dự án dự thi: BB BƯỚC ĐẦU KHẢO SÁT MỐI LIÊN HỆ GIỮA VIỆC SỬ DỤNG INTERNET QUÁ MỨC VÀ CHỨNG NGẠI GIAO TIẾP CỦA HỌC SINH LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN ………… Học sinh thực hiện: ………………………… ………………… Giáo viên hướng dẫn: …………………… MỤC LỤC: Lời cảm ơn…………………………………………………… …………………………….2 …………, ngày 29 tháng 11 năm …………… MỤC LỤC MỤC LỤC Lời cảm ơn……………………………………………………………………………….4 A Tổng quan đề tài………………………………………….…………… ……… I Tính cấp thiết đề tài………………………………… ….………… …………5 II Lí chọn đề tài…………………………………………….………… ………….5 III Tóm tắt nội dung dự án……………………………………………… ……… IV Mục đích nghiên cứu thời gian nghiên cứu…………………… ….….…….7 1.Mục đích………………………………………………………… ………….….7 2.Thời gian nghiên cứu …………….……… ………….…………………… V Lịch sử nghiên cứu đề tài……….………………………………… ………… VI Tính đề tài……………….……………………………………….…… VII Đối tượng phạm vi nghiên cứu…………………………………………… 10 1.Đối tượng khảo sát………………………………………………………………10 2.Phạm vi nghiên cứu đề tài………………………………………………….10 VIII Phương pháp nghiên cứu…………… ……………………………… ……10 Các cách nghiên cứu sử dụng……………………………………………….10 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………….11 IX Quy trình thực kế hoạch nghiên cứu………………… ………………12 1.Kế hoạch nghiên cứu… ……………………………………… ……… ……12 2.Quy trình thực …… ….…………………………………… …… ……12 B Phần nội dung… ……………………………………………………… ………….13 Chương 1: Những sở lý luận vấn đề nghiên cứu13 I Khái quát sử dụng Internet chứng ngại giao tiếp… ……… ………… 13 1.Sử dụng internet sử dụng internet mức……………….….………… 13 1.1 Khái niệm internet……………………………………………… ………… 13 1.2 Khái niệm sử dụng internet mức (Nghiện internet)13 1.3 Mức độ sử dụng Internet……………………………………………….15 1.4 Nguyên nhân tác hại việc nghiện internet ……………… 16 Tổng quan giao tiếp chứng ngại giao tiếp18 2.1 Khái niệm giao tiếp………………………………………………………18 2.2 Ngại giao tiếp…… ……………………………………19 2.3 Mức độ ngại giao tiếp21 2.4 Nguyên nhân…… ………………………………………………………….…21 2.5 Tác hại4 II Hành vi24 III Tuổi vị thành niên (12 đến 18 tuổi)……………….… ………… ………… 26 IV học sinh trung học phổ thộng………………………………………………… 26 1.Khái niệm học sinh trung học……………………………………… 26 2.Đặc điểm tâm lí học học sinh trung học………………………………… 27 V Giả thiết khoa học…………………………………………………………………28 Chương Đánh giá mối liên hệ việc sử dụng internet mức chứng ngại giao tiếp học sinh lớp 10 trường THPT Chuyên Thăng Long Đà Lạt… ……………… ………………………………………………………… ………… 29 I Đánh giá việc sử dung internet giao tiếp.…… ………… ……… .….29 Thực trạng sử dụng internet ảnh hưởng việc sử dụng internet mức…………………………………………………….……………………… 29 1.1 Thực trạng sử dụng internet ………… …….….……………………… 29 1.2 Ảnh hưởng việc sử dụng internet mức…………………… 34 Khả giao tiếp……………………………… ……………………… 34 2.1 Giao tiếp hàng ngày………………………………………………… … 34 2.2 Ảnh hưởng ngại giao tiếp…………………………………………… 42 II Phân loại đối tượng…………………………………………… ……… 43 Phân loại theo mức độ sử dụng internet………….……….……… ………43 Phân loại theo khả giao tiếp………………….….………… ……… 43 Các nhóm khác……………………………………….….……… …………44 III Kết xử lí số liệu sau phân loại……………….….…… ……… ….44 IV Kết luận kiến nghị………………………………….….… ………… …44 1.Thực trạng…………………………………………….….……….…………44 1.1 Sử dụng internet…………………………………….….………………….45 1.2 Khả giao tiếp………………………………….….………………….45 Mối liên hệ chứng ngại giao tiếp việc sử dụng internet mức ….…………………………………………………………………………… 46 Kiến nghị………………………………………………………………… 47 Chương Định hướng khắc phục, hạn chế chứng ngại giao tiếp Ý nghĩa nghiên cứu hướng phát triển đề tài……………………………………….49 I Khắc phục chứng ngại giao tiếp………………………………………… … 49 II Hạn chế chứng ngại giao tiếp……………………………………………… 50 III Ý nghĩa nghiên cứu……………… …………………………………… .52 IV Hướng mở rộng đề tài…………………… ………………………… … 52 C Phụ lục…………………………………………………………………………… 54 I Tài liệu tham khảo………… …… ……………………………………… 54 II Phiếu khảo sát…… …………………………………………………….… 55 III Phụ lục hình ảnh………………… …………………………………… .59 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành thực hiện đề tài tham gia cuộc thi “Sáng tạo khoa học kỹ thuật” viết báo cáo này, chúng em nhận sự quan tâm giúp đỡ tận tình từ tập thể quý thầy cô tại trường THPT chuyên Thăng Long Đà Lạt gia đình bạn bè Trước hết, chúng em trân trọng gởi lời cảm ơn đến cô Ths Nguyễn Thị Ngọc Dung – Hiệu trưởng trường THPT chuyên Thăng Long Đà Lạt tạo cho chúng em mợt sân chơi bở ích, tận tình dạy bảo tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em suốt thời gian học, nghiên cứu hoàn thành báo cáo Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Trần Thị Thùy Trang – người tận tình hướng dẫn, đợng viên chúng em suốt quá trình tìm hiểu, nghiên cứu hồn thành khóa ḷn Nhân đây, chúng em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy/cô ban giám hiệu nhà trường, quý thầy/cô giáo chủ nhiệm các lớp, q thầy nhóm Nghiên cứu khoa học trường toàn thể quý thầy trường, nơi chúng em đến liên hệ tìm tư liệu, tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ cho chúng em tiếp cận khảo sát thực tế, thực hiện đề tài Cho phép chúng em trân trọng tỏ lòng biết ơn chân thành gửi lời chúc tốt đẹp đến tất mọi người giúp đỡ chúng em hoàn thành nghiên cứu viết báo cáo này! Nhóm tác giả đề tài: ………………… A TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Giao tiếp mối quan hệ qua lại người với người, thể hiện sự tiếp xúc tâm lý người với người, thông qua mà người trao đởi với về thông tin, về cảm xúc, tri giác lẫn nhau, ảnh hưởng tác động qua lại với Giao tiếp chính xác lập vận hành các quan hệ người - người Qua hoạt động giao tiếp người thể hiện, khẳng định sự tồn tại cá nhân, xã hợi lồi người, vậy nhu cầu giao tiếp một nhu xã hội xuất hiện sớm người Nhờ giao tiếp, người gia nhập vào mối quan hệ xã hội, lĩnh hội nền văn hoá xã hội, quy tắc đạo đức, chuẩn mực xã hội, đồng thời nhận thức chính thân mình, tự đối chiếu so sánh với người khác với chuẩn mực xã hội, tự đánh giá thân mợt nhân cách để hình thành thái đợ giá trị cảm xúc Hay nói mợt cách khác đi, qua giao tiếp người hình thành lực tự ý thức Giao tiếp một phần quan trọng thiếu cuộc sống Nên chứng ngại giao tiếp trở thành một vấn đề tâm lý gây cản trở hoạt động giao tiếp người chứng ngại giao tiếp ngày trở nên phổ biến Những người mắc chứng ngại giao tiếp chủ yếu thiếu niên một bộ phận giới trẻ, họ lo âu phải thiết lập giao tiếp với người khác, bối, sợ hãi bị phê bình, ln lo lắng hành đợng khiến thân rơi vào tình khó xử, bị mọi người phán xét từ sống thu lại Khi tham gia các c̣c giao tiếp ln thiếu tự tin, thường bị đợng, khơng biết nói gì, nói ít câu rời rạc Dần dần các kỹ giao tiếp xã hội họ kém, giải việc đơn giản c̣c sống Ngại giao tiếp có nhiều nguyên nhân khác nhau, có việc sử dụng Internet quá mức (nghiện Internet) Những người nghiện Internet lãng phí phần lớn thời gian cho việc online mà không giao tiếp với người xung quanh, tự lập với c̣c sống ảo Internet mắc chứng sợ giao tiếp II LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Bước vào lớp 10, học sinh trải qua bước ngoặc đặc biệt quan trọng cuộc đời – mợt giai chuyển tiếp chuẩn bị để trở thành người trưởng thành thực thụ Năm đầu cấp bỡ ngỡ với sự thay đổi lớn về phong cách học tập làm cho học sinh gặp khơng ít khó khăn c̣c sống, khó khăn giao tiếp, thiết lập mối quan hệ nhà trường xã hội Bước vào cấp 3, học sinh giới riêng rợng mở, thoải mái lực làm chủ thân chưa thật hồn thiện Vì vậy có hợi tiếp cận Internet tự học sinh dùng để lên mạng chơi Game, lướt Web, tham gia mạng xã hội công cụ vô đa dạng, linh hoạt máy tính, Ipad, Smartphone… mà không trọng thiết lập mối quan hệ giao tiếp với bạn bè, thầy cơ, gia đình… thậm chí, mợt số học sinh có biểu hiện sử dụng Internet quá mức khiến họ trở thành người rụt rè, ít nói, độc, mặc cảm lo nghĩ, làm suy giảm tinh thần, sức khỏe ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống hiện tại tương lai Những khó khăn giao tiếp ảnh hưởng lớn đến việc tiếp xúc môi trường mới, cuộc sống mới, ảnh hưởng đến nhân cách kết học tập học sinh Vì vậy việc khắc phục khó khăn có ý nghĩa lớn, không giới trẻ mà xã hội quan tâm Từ trước đến có nhiều cuộc hội thảo về đề tài nhằm giải khó khăn chưa thực sự đem lại hiệu Mọi người đều thấy rõ khó khăn giao tiếp mà học sinh lớp 10 vấp phải nguồn gốc chất khó khăn chưa làm rõ để có phương pháp khắc phục hiệu vấn đề Xuất phát từ lí trên, nhóm em lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Bước đầu khảo sát mối liên hệ việc sử dụng Internet quá mức chứng ngại giao tiếp học sinh lớp 10 trường THPT Chuyên Thăng Long – Đà Lạt” III TÓM TẮT NỘI DUNG DỰ ÁN: Đời sống tâm lý thể chất người, từ sinh tới chết trải qua nhiều giai đoạn sự đấu tranh giữu tinh thần thể chất Tuổi thiếu niên học sinh bước vào lớp 10 Bước vào cấp 3, học sinh giới riêng rộng mở, thoải mái lực làm chủ thân chưa thật hồn thiện Vì vậy có hợi tiếp cận Internet tự học sinh dùng để lên mạng chơi Game, lướt Web, tham gia mạng xã hội mà không trọng thiết lập mối quan hệ giao tiếp với bạn bè, thầy cơ, gia đình… thậm chí, mợt số học sinh có biểu hiện sử dụng Internet quá mức khiến họ trở thành người rụt rè, ít nói, đợc, mặc cảm lo nghĩ, làm suy giảm tinh thần, sức khỏe ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống hiện tại tương lai Có nhiều các nghiên cứu về lứa tuổi nhằm sâu vào nghiên cứu tìm hiểu điều chỉnh hành vi đưa định hướng giáo dục phù hợp để điều chỉnh lệch lạc, bệnh về nhân cách tâm lý gây hại đến đời sống sức khỏe trẻ tuổi thành niên , chuẩn bị bước vào giai đoạn phát triển Dựa các nghiên cứu về tâm lý tuổi thành niên, chúng em thực hiện đề tài nhằm sâu để tìm hiểu mối quan hệ chứng ngại giao tiếp việc sử dụng Internet quá mức học sinh lớp 10 trường THPT Chuyên Thăng Long đưa một vài ý kiến cá nhân giúp hiểu rõ , sâu đánh giá mức về thực trạng bệnh Giao tiếp một nhu cầu bẩm sinh suốt đời người.Giao tiếp lại mợt vấn đề khó khăn một số người việc tạo nhiều hệ lụy khơng mong muốn, với việc sử dụng Internet quá mức ảnh hưởng lớn đến người sử dụng về mặt sức khỏe tinh thần Gần có nhiều các cơng trình nghiên cứu về tâm lý hành vi thiếu niên về chứng ngại giao tiếp sử dụng Internet quá mức mối liên hệ chúng chưa quan tâm Một câu hỏi đặt “Liệu có mối liên hệ nghiện Internet ngại giao tiếp biểu hiện ?.” Để trả lời câu hỏi ấy, nhóm chúng em bắt đầu tìm hiểu về ngại giao tiếp sử dụng Internet quá mức, một số tài liệu liên quan nhận thấy việc sử dụng tình trạng ngày phở biến mang lại hậu xấu về hành vi tâm lý cho học sinh trung học, chúng có liên hệ với Do dự án chúng em đời với mong muốn tìm hiểu sâu khảo sát thực trạng về mối liên hệ chứng ngại giao tiếp sử dụng Internet quá mức, đặc biệt học sinh lớp 10 (vì theo tâm lí học lứa tuổi, giai đoạn phát triển lúc dậy kết thúc vào t̉i lớn, tâm lý có nhiều biến đợng, dễ rơi vào tình trạng nguy hiểm) Thống kê số học sinh ngại giao tiếp số học sinh sử dụng Internet hợp lí, quá mức số học sinh sử dụng Internet quá mức số học sinh giao tiếp tốt, giao tiếp ngại giao tiếp Từ đưa đánh giá chính xác về mối liên hệ ngại giao tiếp sử dụng Internet quá mức IV MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU Mục đích - Chúng em làm đề tài nhằm tìm hiều về mức đợ sử dụng Internet, khả giao tiếp học sinh lớp 10 trường THPT Chuyên Thăng Long - Đà Lạt với hiểu thêm về mức đợ ảnh hưởng việc sử dụng itermet quá mức chứng ngại giao tiếp Từ việc tìm hiểu thực trạng sau phân loại thành các nhóm đối tượng khác nhau, xử lí số liệu tìm mối liên hệ chứng ngại giao tiếp việc sử dụng internet quá mức - Trên sở đề xuất mợt số giải pháp nhằm hỗ trợ khắc phục hạn chế sự hình thành chứng ngại giao tiếp thiếu niên nói chung học sinh lớp 10 trường THPT Chuyên Thăng Long – Đà Lạt nói riêng mợt cách có hiệu Thời gian: - Từ ngày 15/09/2015 - 29/11/2015 V LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Năm 1974, nhà tâm lý học nổi tiếng A.N.Leônchiev xuất tác phẩm “Tâm lý học giao tiếp”, đến năm 1979, ông lại tiếp tục cho đời sách “giao tiếp sư phạm”, tiếp đến tác phẩm “Hoạt động giao tiếp” Và hàng loạt các tác phẩm về giao tiếp đời mảnh đất Liên Xô cũ “Về chất giao tiếp người” Xacopnhin (1973); “Vấn đề giao tiếp tâm lý học” K.K.Platonov (1981); “Những khó khăn tâm lý giao tiếp liên nhân cách” E.V.Sucanova (1985); “Thế giới giao tiếp” Kagan (1988)… Trong mợt số cơng trình nghiên cứu các tác G.M Anđreeva, H.Hipsơ, M Phorvec đề cập đến yếu tố rào chắn, gây khó khăn tâm lý giao tiếp lại khơng làm sáng tỏ khó khăn tâm lý giao tiếp để phát hiện khó khăn đó… Song song với việc nghiên cứu vấn đề lý luận chung giao tiếp, các nhà tâm lý học vào nghiên cứu hoạt động giao tính chất đặc điểm nghề nghiệp như: giao tiếp sư phạm; giao tiếp thương mại; giao tiếp thể dục thể thao… Trong đó, giao tiếp sư phạm đối tượng các nhà tâm lý học sư phạm đặc biệt quan tâm nghiên cứu, vậy hàng loạt các tác phẩm liên quan đến giao tiếp sư phạm đời như: “Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm” A.I Secbacop Petropxki; “Tâm lý học trẻ em tâm lý học sư phạm” N.D.Lêvitov Ở Việt Nam ngành tâm lý học giao tiếp khá non trẻ nhiên khá sớm có các nghiên cứu viết liên quan như: Đỗ Long với viết “C.Mác phạm trù giao tiếp” (1963); Bùi Văn Huệ với viết “Bàn về phạm trù giao tiếp” (1981); Trần Trọng Thủy với các tác phẩm “giao tiếp, tâm lý, nhân cách” (1981)… Hoàng Anh (1992),” vấn đề giao tiếp sư phạm lực giao tiếp sư phạm”, tạp chí nghiên cứu giáo dục số 4, nhấn mạnh vấn đề giao tiếp sư phạm trọng khả rèn luyện lực giáo tiếp sư phạm Hoàng Anh, Vũ Kim Thanh (1995) “Giao tiếp sư phạm”, Nhà xuất Giáo Dục Hà Nội, đề cập đến một số vấn đề về giao tiếp giáo viên – học sinh, giáo viên- phụ huynh Đã có mợt số c̣c Hợi thảo liên quan đến vấn đề như: + Hội thảo về kỹ giao tiếp phát triển thân tại Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Do ông Rajat Adhikary - Aptech Ấn Đợ thuyết trình + Hợi thảo về kỹ giao tiếp với người khác giới dành cho sinh viên Hà Nội tại Trường ĐH Thăng Long CLB kỹ kinh doanh Boss - TLU, ĐH Thăng Long tổ chức Hội thảo nhằm giúp sinh viên hiểu rõ tầm quan trọng kĩ mềm bổ ích cần thiết vận dụng quy luật tâm lý giao tiếp - Từ năm 1991, nước Anh, tác giả Shotton nghiên cứu về nghiện vi tính năm 1996, tác giả Griffuth nghiên cứu về nghiện ứng dụng kỹ thuật Tuy nhiên, năm 1996, Hoa kỳ, Kimberly S.Young người tiến hành nghiên cứu đưa khái niệm “nghiện Internet” (Internet Addiction) Khi khái niệm nghiện Internet đưa ra, dẫn tới tranh luận các nhà khoa học các nhà lâm sàng - Sáng ngày 23-11-2013 trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG - HCM, Bộ môn Tâm lý học Hội Khoa học Tâm lý - Giáo dục Đồng Nai đồng tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề “Nghiện Internet: Những thách thức xã hội hiện đại” - Nghiên cứu về nghiện Internet gây bệnh trầm cảm nhóm tiến sĩ Catriona Morrison làm nhóm trưởng - Đề tài nghiên cứu: “Những trở ngại tâm lý giao tiếp sinh viên năm thứ nhất, trường đại học sư phạm, đại học Huế”, Đậu Minh Long, khoa tâm lý giáo dục, đại học sư phạm Huế VI TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI Theo kết tìm hiểu nghiên cứu các vấn đề liên quan đến chứng ngại giao tiếp việc sử dụng internet quá mức cho thấy vấn đề về tâm lý xã hội phổ biến, các nghiên cứu gần nước cho thấy tỷ lệ người mắc chứng ngại giao tiếp nghiện Internet ( sử dụng internet quá mức) ngày tăng lên c̣c sống ngày hiện đại với người sử dụng internet quá mức thường có biểu hiện chứng ngại giao tiếp Tuy nhiên Việt Nam theo nghiên cứu chúng em về vấn đề nhận thấy vấn đề chưa thật sự quan tâm mức, thời điểm hiện tai chưa có mợt c̣c nghiên cứu chính thức nào, hay có các nghiên cứu khoa học thực hiện để tìm hiểu về mối liên hệ chứng ngại giao tiếp việc sử dụng internet quá mức độ tuổi thiếu niên, đưa luận chính xác đắn về mối liên hệ Vì vậy thực hiện đề tài chúng em mong muốn đưa dẫn liệu khoa học về mối liên hệ chứng ngại giao tiếp sử dụng internet quá mức, đối tượng các bạn học sinh lớp 10 trường THPT Chuyên Thăng Long Đà Lạt Đưa nhận định chính xác về mối liên hệ sử dụng Internet quá mức chứng ngại giao tiếp độ tuổi thiếu niên VII ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng khảo sát - 216 học sinh 10 trường THPT Chuyên Thăng Long – Đà Lạt Phạm vi nghiên cứu đề tài: - Khuôn khổ đề tài nghiên cứu 216 học sinh thuộc trường THPT Chuyên Thăng Long – Đà Lạt - Về nội dung đề tài, chủ yếu tìm hiểu đánh giá mức độ sử dụng Internet, mức ngại giao tiếp mối liên hệ việc sử dụng internet với chứng ngại giao tiếp VIII PHƯƠNG PHÁP VÀ TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu 1.1 Các cách nghiên cứu sử dụng - Nghiên cứu lý luận: Tổng hợp phân tích lý luận các lý thuyết Đây mợt phương pháp quan trọng sở sưu tầm tài liệu có liên quan đến nội dung 10

Ngày đăng: 27/10/2023, 18:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan