Quan điểm thứ nhất là “ Phát triển sản phẩm du lịch là một tập hợp các đặc điểm vật chất và dịch vụ được kỳ vọng sẽ dap ứng mong muốn và nhu cầu của du khách”.. Ong khang định rằng phát
Trang 1PHAM THỊ THANH HIEN
PHÁT TRIEN SAN PHAM DU LICH ĐÁ QUÝ Ở VIỆT NAM
LUAN VAN THAC Si DU LICH HOC
Hà Nội - 2023
Trang 2ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
PHAM THỊ THANH HIEN
PHAT TRIEN SAN PHAM DU LICH ĐÁ QUÝ Ở VIỆT NAM
Chuyén nganh: Du lich
Mã số : 8810101.01
LUẬN VAN THẠC SĨ DU LICH HỌC
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Đức Thanh
Hà Nội - 2023
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi — Pham ThịThanh Hiền, học viên cao học khóa 2021 — 2023, Khoa Du lịch học, Trường Đạihọc Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin chịu tráchnhiệm trước Hội đồng Khoa học và Đào tạo Khoa Du lịch học, Trường Đại họcKhoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
Học viên
Phạm Thị Thanh Hiền
il
Trang 4MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠNError! Bookmark not defined
DANH MỤC CHU VIET TẮTT 5c << s2 s£Ss£Es£ se seEseSsesseseessrsersee viDANH MỤC BANG BIÊU 2 22s s2 ss£SseEsEssEseetsersersersseersrrssrse vii
DANH MỤC HINH u scssssssssssesssssosesossssccssecsseconsssccssecenessscssccanesanessscssceaneessessceasees viiiDANH 1090010757 ix
Lý do chọn đề taii ccccccccsseccccesseccccsscccecesceceeeucecceesesceeecccceeeescsess 1
Mục đích nghiên CU d- << =5 2G 2< 2 2 9 90 98989898989580500040.090096 2
Nhiệm vụ nghiÊn CỨU << << 99 999 9894.984.9998 994894.98990994089489958898994.0846 2
Đối tượng và phạm Vi nghiên cứu -. -e 2s s°ssssssesssssessessesssessessss 2Đối tượng nghiên Cứu - 2s s°ssSsSs£EssESs£Ss£EseEssEsstxserseEsstsserssrserssrssse 2
Phạm vỉ nghiÊN CỨU d- << 5 5< 9 9 99.9 0.0.0.0 0000000060008 096 3
Bồ cục của luận VAN 2s s£ se s9 ©Ss£Es£EssESsEESEEsEES9E34E35E239 393503525959 03se 3
Chương 1 TONG QUAN NGHIÊN CỨU VA CƠ SỞ LÝ LUẬN VE PHÁTTRIEN SAN PHAM DU LICH ĐÁ QUÝ - 2-52 2SE‡£E2E2EEeEEerErreerxee 4
1.1 Tổng quan nghiên cứu - -< << s5 s3 ssessessese41.1.1 Tổng quan nghiên cứu về phát triển sản phâm du lịch - 41.1.2 Tổng quan nghiên cứu về đá quý ‹-c c S222 S222 71.1.3 Tổng quan nghiên cứu về du lịch đá quý + -«-5-< s: 111.2 Cơ sở lý luận về phát triển sản phẩm du lich đá quý - 15
mm DA T0 15 IZNN( T c.ỶÝiia4 ¬
1.2.1.2 Phân loại Ad qHỊJ cee cà cà tee cee ten Bê HỆ HH HH cee eee se xe se ees sec LO
1.2.2 Sản phâm du lịch đá quý - c1 222222111 111555 111111155 kkxy 19
1.2.2.1 (ra 191.2.2.2 Đặc điểm của sản phẩm du lịch đá quyý - 2-5255 5cccccc+ccszcersrees 20
1.2.2.3 Điều kiện phát triển sản phẩm du lịch đá Quy) - - 24
iii
Trang 5Chương 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5-55 +++++<<«2 32
2.1 Mô hình nghiên cứu - -.- - « « c c S2 253050 0 105960 1056 322.2 Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp - - - - «<< +<<<< << << 342.3 Phương pháp thực địa - -.- - cm mm n1 se, 35
2 4 Phương pháp chuyên gia - - cm 1n 1n Y1 9s, 36
3.2.2.2 Cơ cấu đáp viên theo độ tHổi - es cà cà cà sẽ sẽ sec ccccccsc++ -Ô
3.2.2.3 Cơ cấu đáp viên nghệ nghiệp .- -cccccccc+++.- 623.2.2.4 Cơ cấu đáp viên địa bàn cư tFú - cee cee cà tee tes sẽ se xé sec essere ee Ổ
3.2.2.5 Cơ cấu đáp viên mức thu nhập see ces ves csv sec ste veveeeeeesseeees043.3 Cầu về sản phẩm du lịch đá quý ở Việt Nam - - <« 66
3.3.1 Tour thăm quan - c cence teen tent 2n nh kh hư 66 3.3.2 Tour học hoi trai nghiệm -.cc 272cc 2c eaten enone es 683.3.2 Tour mua Sm c2 2222002000002 00111111 111111111 11 xxx tt cty rệt 68
iv
Trang 6Chương 4 BAN LUẬN VÀ KIEN NGHỊ, << <<<<<+ 69
4.1 Kha năng phát triển sản phẩm du lịch đá quý ở Việt Nam 694.2 Những kiến nghị định hướng phát triển sản phẩm du lịch đá quý ở Việt
10 ——— - Ả 70 4.2.1 Nghiên cứu thi trường eee nee nee ene e ea eaaeenseeenegs 704.2.2 Quang bá, xúc tiễn sản phẩm du lịch đá quý của Việt Nam 71
>0 ó0 HH ằ 72
4.2.4 Đào tạo nguồn nhân Ïực -.- c2 2222 se 73
¡8c 1 73KẾT LUẬN c1 ng ch 74TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Trang 7DANH MUC CHU VIET TAT
Thuật ngữ tiếng Anh Thuật ngữ tiếng Việt
Analysis of Variance Phan tich phuong sai
Exploratory Factor Phân tích nhân tố khám pha
Analysis
Structural Equation Mô hình cấu trúc tuyến tính
Modeling
Service Quality Chất lượng dịch vụ
Statistical Package for Phan mềm thống kê cho khoa học
Social Sciences xã hội
United Nations Educational Tổ chức Giáo dục, Khoa học vàScientific and Cultural Văn hóa thuộc Liên Hợp Quoc Organization
Gipapascal Don vi ap suat
vi
Trang 8DANH MỤC BANG BIEU
Số hiệu Tên bảng Trang
Bảng 3.1 Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo biến độc lập 46
Bảng 3.2 Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo các biến phụ 47
thuộc ;
Bang 3.3 Nhân tô khám phá 48
Bảng 3.4 Kết quả phân tích EFA cho biến độc lập 48
Bảng 3.5 Kêt quả kiêm định KMO và Bartlett đôi với biên phụ thuộc 50
Bảng 3.6 Kết quả phân tích EFA cho thang đo quyết định tham gia 50
Bảng 37 Mối tương quan giữa biến độc lập và biến phụ thuộc 52
Bảng 3.8 Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến s2
Bảng3.o — Kiểm định phương sai ANOVA 53
Bang 3.11 Kêtquả kiêm định giả thuyết nghiên cứu 56
Bang 3.12 Thông tin đặc diém nhân khâu hoc của khách du lịch 57
vii
Trang 9DANH MỤC HÌNH, ANH
Ký hiệu Tên hình ảnh Trang
Hình 1.1 Tác giả khảo sát tại khu mỏ có đá quý ở Lục Yên 35
Hinh 1.1 Da quy turmalin xanh vo bi va da quy spinel tai cho da 35
(d) quy Luc Yén
Hinh 2.1 Mã QR chứa link khảo sat 38
Hinh 3.1 Mô hình nghiên cứu 55
viii
Trang 10Cơ cấu đáp viên phân theo độ tuôi
Cơ cau đáp viên phân theo nghề nghiệp
Cơ cấu đáp viên sát phân theo địa bàn cư trú
Cơ cấu đáp viên phân theo mức thu nhập
Cơ cau đáp viên phân theo mục đích chuyến đi
1X
Trang
58 59 60 61 62 63
Trang 11[19] Theo Trần Đức Thanh và cs (2022) đứng ở vị trí của khách du lịch, “sản phẩm
du lịch là tất cả những gì khách được thụ hưởng trong chuyến du lịch” Đối với nhà
cung ứng du lịch, “sản phẩm du lịch tập hợp những dịch vụ cần thiết dé thỏa mãn nhu
cầu của khách du lịch trong chuyến đi du lịch” Dưới góc độ của một địa phương,
“sản phâm du lịch là những dịch vụ và hàng hóa phục vụ cho khách du lịch thực hiệnloại hình du lịch đó”[16] Trong khi đó, theo Trần Đức Thanh và Trần Thị Mai Hoa(2017) du lịch là một ngành có định hướng tài nguyên rõ rệt [15] Như vậy sự hiệndiện của sản phẩm du lịch ở một địa phương phụ thuộc rất nhiều vào tài nguyên ở đó.Việt Nam là một quốc gia có tài nguyên du lịch khá phong phú và đa dạng, từ cáccảnh quan núi cao phía Bắc đến cảnh quan sông nước ở đồng bằng sông Cửu Long, từđịa hình cao nguyên đến địa hình ven biển suốt doc 3260km đường bờ biển Bên cạnh
đó, với bề dày lịch sử, trên mảnh đất này còn có nhiều giá trị văn hóa do 53 tộc ngườicùng sinh sống tạo nên Đây là tiền đề quan trọng tạo nên rất nhiều sản phẩm du lịchthu hút khách du lịch Tuy nhiên, trên thế giới nói chung, trong khu vực nói riêng,Việt Nam không phải là đất nước duy nhất có tai nguyên du lịch đa dang và phong
phú Chính vì vậy, việc thu hút khách du lịch là một vấn đề rất được quan tâm của ngành du lịch nước nhà Một trong những định hướng là phát triển sản phẩm du lịch.
Đây cũng là một trong định hướng giải pháp trong chiến lược phát triển du lịch Việt
Nam đến năm 2030 do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 22 tháng 1 năm 2020
Phát triển sản phẩm du lịch là việc gia tăng số lượng sản phẩm và nâng caochất lượng của sản phẩm du lịch của địa bàn Việc phát triển sản phẩm du lịch là rấtquan trọng vì nó đóng góp vào nền kinh tế quốc gia Việc phát triển sản phâm du lịch
không
chỉ góp phần nâng cao thu nhập cho ngành du lịch mà còn kích thích các ngành kinh
tế khác (như giao thông vận tải, thương mại, nông nghiệp, dịch vụ) phát triển theo
Ngoài ra, phát triển sản phẩm du lịch còn giúp gia tăng giá trị văn hóa, lịch sử
và giá trị thiên nhiên của một vùng đất Việc thu hút du khách từ các quốc gia khác
Trang 12đến thăm quan và trải nghiệm sẽ giúp nâng cao nhận thức về văn hóa, lịch sử và bảo
vệ môi trường của mỗi địa phương.
Dưới góc độ xã hội, phát triển sản phẩm du lịch tạo ra nhiều cơ hội việc làmcho người dân địa phương, giúp cải thiện đời sống và thu nhập của họ Nếu được quản
lý và phát triển đúng cách, du lịch cũng có thể góp phần vào phát triển bền vững của
một khu vực.
Phát triển sản phẩm du lịch không chỉ mang lại lợi ích kinh tế mà còn góp phan
vào việc bảo tồn và phát triển bền vững các giá trị văn hóa, lịch sử và thiên nhiên
Bên cạnh đó phát triển du lịch còn góp phan nâng cao tính cạnh tranh của điểmđến du lịch Việt Nam trong bối cảnh du lịch các nước trong khu vực cũng có sức hút
rất lớn đối với khách du lịch
Trong xu thế đó, phát triển một loại hình sản phâm mới như sản phẩm du lịch
đá quý ở Việt Nam là một hướng đi đúng dan Tuy nhiên cho đến nay, kể cả trongnghiên cứu và trong thực tiễn ở nước ta, chưa hình thành thành khái niệm sản phẩm
du lịch đá quý Chính vì vậy, nghiên cứu phát triển sản phẩm du lịch đá quý ở ViệtNam là một việc làm có tính cấp thiết, đáp ứng nhu cầu thực tế phát triển du lịch ViệtNam và cũng góp phan mở rộng khái niệm sản pham du lịch: sản phẩm du lịch đá quý
Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu
Mục đích của luận văn là: Góp phần đa dạng hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về
phát triển sản phẩm du lịch ở Việt Nam, cụ thé là về sản phẩm du lịch đá quý
Nhiệm vụ nghiên cứu
- Xây dựng các cơ sở lý luận về phát triển sản phẩm du lich đá quý;
- Khảo sát và đánh giá được hiện trạng khai thác phát triển sản phâm du lịch đá quý;
- Xác lập mô hình nghiên cứu phát triển sản phẩm du lịch đá quý trên cơ sởtham khảo các mô hình liên quan được công bồ trước day;
- xây dựng mô hình nghiên cứu;
- Đề xuất hàm ý chính sách nhằm phát triển sản phẩm du lịch đá quý ở Việt Nam
Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là các loại đá quý được khai thác và kinh doanh ở Việt
Nam, mô hình phát triển sản phẩm du lịch đá quý ở Việt Nam
Trang 13+ Dữ liệu thứ cấp được tông hợp từ các nghiên cứu, các báo cáo từ năm 2010- 2023.
+ Dữ liệu sơ cấp thu thập trong năm 2023
Bồ cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, tài liệu tham khảo, phụ lục, phần chính văn của luận văn
Trang 14Chương 1 TONG QUAN NGHIÊN CỨU VA CƠ SỞ LÝ LUẬN VE
PHÁT TRIEN SAN PHAM DU LICH ĐÁ QUÝ
1.1 Tổng quan nghiên cứu
1.1.1 Tổng quan nghiên cứu về phát triển sản phẩm du lịch
Việc nghiên cứu và thảo luận những van đề liên quan đến phát triển sản phẩm dulịch đã thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu, các nhà khoa học, các chuyêngia, học giả, các cơ quan, trường học, viện nghiên cứu, các cơ quan quản lý nhà nước về dulịch Nhiều nghiên cứu về phát triển sản phẩm du lịch ở những góc độ khác nhau, trongkhoảng thời gian và không gian khác nhau nên đã đưa ra các quan niệm về phát triển sảnpham du lịch có nội hàm khác nhau Trên cơ sở quá trình nghiên cứu, học viên đã tong hợpcác quan điểm về lĩnh vực này ở trong và ngoài nước
Phát triển sản phẩm là một tập hop con của khái niệm tiếp thị [41,47, 48] Dinhnghĩa của Kotler về phát triển sản pham đó là "bat cứ thứ gì có thê được chào bán trênthi trường dé thu hút sự chú ý, mua, sử dụng hoặc tiêu dùng dé đáp ứng mong muốn
hoặc nhu cầu Nó bao gồm các loại vật chất đối tượng, dịch vụ, con người, địa điểm,
tổ chức và ý tưởng" Định nghĩa của Kotler làm rõ răng sản phẩm không chỉ là những
đối tượng vật chất, mà còn là dịch vụ, con người, địa điểm, tổ chức và ý tưởng.
Moutinho, L (1989) khái niệm hóa phát triển sản phẩm du lịch như một tập hợp cáchoạt động, dịch vụ và lợi ích cấu thành toàn bộ trải nghiệm du lịch [49] Jefferson vàLickorish (1988) đưa ra một góc nhìn khác của mô hình các thành phần của sản pham
du lịch, họ đưa ra hai quan điểm Quan điểm thứ nhất là “ Phát triển sản phẩm du lịch
là một tập hợp các đặc điểm vật chất và dịch vụ được kỳ vọng sẽ dap ứng mong muốn
và nhu cầu của du khách” Quan điểm thứ hai ngắn gọn hơn: “Phát triển sản phẩm dulịch là hoạt động thỏa mãn tại một điểm đến mong muốn" [40] Lewis và Chambers(1989) đề xuất một khái niệm khác về phát triển sản phẩm du lịch Theo quan điểmcủa họ, phát triển sản phẩm du lịch bao gồm hàng hóa, môi trường và dịch vụ Họ lập
luận thêm rằng sản phẩm có thé được xem ở ba cấp độ khác nhau: "Sản phẩm chính
thức" là sản pham mà khách du lịch tin rằng họ sẽ mua; "Sản phẩm cốt lõi" là sảnpham mà khách du lịch dang thực sự mua; và "Sản phẩm tăng cường" là sự kết hợpgiữa sản phâm cốt lõi cộng với bat kỳ tinh năng và lợi ích giá trị gia tăng nào khác donhà cung ứng cung cap[43] Gunn (1988) là một trong số ít người nhận ra tam quantrong của việc có một khái niệm rõ ràng về những gi cau thành dé phát triển sản phẩm
du lịch: "Hiểu sai về phát triển sản phẩm du lịch thường là một hạn chế trong một hệ
4
Trang 15thống du lịch vận hành trơn tru" Ong khang định rằng phát triển sản phâm du lịch về
cơ bản là trải nghiệm phức tạp của con người (không phải là một hàng hóa đơn giản,khách quan) và việc phát triển sản phẩm du lịch phải là một quá trình tích hợp bao
gồm các dịch vụ thông tin, vận chuyên, chỗ ở và các điểm tham quan.[37]
Elisa Backer va Brooke Barry (2013), cho rằng phát triển sản phẩm du lịch làVIỆC cung cấp hàng loạt các nhu cầu của khách du lịch Khi khách du lịch sử dụngdich vụ tham gia mua sắm, giải trí kích thích sự phát triên kinh tế địa phương bằng
cách mua sắm và sử dụng các dịch vụ quan điểm của hai tác giả này coi khách du
lịch là một phân khúc thị trường lớn cho loại hình kinh doanh trong lĩnh vực du lịch,
cơ sở lưu trú quan tâm đến thị trường tiềm năng của họ chính là khách đi du lịch.[35]
Sản phẩm du lịch là những sản phẩm vô hình và hữu hình đáp ứng mọi nhu cầu
của con người trong chuyến di du lịch đó Sản phẩm du lịch rat đa dạng và phong phú,
vì vậy, phát triển sản phẩm du lịch để phù hợp với nhu cầu của khách du lịch và phù
hợp với yêu cầu của địa phương gan liền với sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia
Stephen L.J Smith chính thức hóa quan niệm trực quan răng phát triển sản phẩm dulịch về cơ bản là việc cho du khách trải nghiệm và ông lập luận rằng phát triển sản
pham du lich bao gom nam yéu tố cấu thành là cơ sở vật chất, dịch vu, lòng hiểu
khách, quyền tự do lựa chọn và sự tham gia của du khách [55]
Hệ thống tai nguyên du lịch trở thành một yếu tố nguồn lực, một thuộc tính cơbản quan trọng tạo nên sức hấp dẫn, giá trị của sản phẩm du lịch hay còn gọi là sứccuốn hút, là lực hút trong phát triển ngành du lịch Sức hấp dẫn về tài nguyên tự nhiênlàm tăng tính hấp dẫn đối với du khách, đặc biệt đối với du khách có động cơ chính lànhững chuyến đi nghỉ ngơi, điều dưỡng, sinh thái, mạo hiểm Theo Dowling (2010),
vẻ đẹp tự nhiên và khí hậu là yếu tố quan trọng trong việc xác định điểm đến hấp dẫntoàn cầu Sức hấp dẫn về tài nguyên tự nhiên được tạo bởi sỐ lượng và chất lượng tài
nguyên du lịch tự nhiên; mức độ phong phú, sự nồi tiếng, đặc sắc, độc đáo, đăng cấp,
mới lạ của những tài nguyên này và khả năng phát triển các loại hình du lịch Đồngquan điểm với Dowling, khi nghiên cứu về địa du lịch tại các địa điểm núi lửa ởPhilipin, các tác giả Richard S.Aquino va cs (2017), cho rằng các yếu tố ảnh hưởng
đến sự đa dạng hóa các sản phẩm du lịch bao gồm bốn động cơ thúc day, cụ thé là
chạy trốn và thư giãn, tìm kiếm sự mới lạ, tìm kiếm kiến thức về núi lửa và xã hội hóa
và hai động cơ kéo, đó là thiên tai và di sản văn hóa Tìm kiếm sự mới lạ được coi làđộng cơ mạnh mẽ nhất dé đến thăm các địa điểm núi lửa [31,58]
Trang 16Anja Hergesell (2017) quan niệm phát triển sản pham du lịch là sự hợp tác giữakhách hàng và các doanh nghiệp du lịch Các tác giả cho rằng, đây là một phươngthức cho phép khách hàng và doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực du lịch cùngnhau đóng góp ý tưởng và nội dung vào quá trình phát triển sản phẩm du lịch Các
yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hợp tác trong du lịch này bao gồm mức độ tham gia
của khách hàng, sự kết nối giữa các bên liên quan và đội ngũ nhân viên có kinhnghiệm trong lĩnh vực du lịch Nhờ sự hợp tác giữa khách hàng và doanh nghiệp, các
sản phẩm du lịch mới trên thế giới đã được ra đời, ví dụ như chương trình tham quan
bằng tàu buýt nhanh hay chương trình tham quan chủ đề về lịch sử địa phương ởthành phố Hamburg (Cộng hòa liên bang Đức) đã được phát triển Lợi ích của sự hợptac này còn có giá trị khác như tăng tính cạnh tranh, giảm thiểu rủi ro và tạo ra các sản
các điểm tham quan và hoạt động mới, đến cải thiện cơ sở hạ tầng và tiện nghi, đến
việc tạo ra các hoạt động du lịch bền vững và thân thiện với môi trường hơn Pháttriển sản phẩm du lịch tập trung vào việc tạo ra giá trị cho cả khách du lịch, cộng đồngđịa phương và môi trường nơi diễn ra hoạt động du lịch Các tác giả đặc biệt nhấnmạnh về việc phát triển sản phẩm du lịch nhằm tạo ra giá trị bền vững trong dulich.[38]
Trong giai đoạn hiện nay, với nhu cầu ngày càng cao của con người, san phẩm
du lịch ngày càng hoàn thiện và phát triển để đáp ứng các nhu cầu đó Các loại sảnphẩm du lịch mới được ra đời như sản phẩm du lịch đá quý, sản phẩm du lịch địachất, sản phẩm du lịch trải nghiệm, sản phẩm du lịch leo núi, sản phẩm du lịch mỏ
bồ sung đa dạng thêm sản phẩm du lịch Các điểm du lịch phan lớn sẽ là các vị trí có
các giá tri về địa chất, địa mạo, cảnh quan (geosite), chúng ta cũng có thể gọi là
những di sản địa chất, là một phần tài nguyên địa chất có giá trị nồi bật về khoa học,
giáo dục, thâm mỹ và kinh tế Theo Reynard (2007), đã phân chia thành hai loại giá trikhoa học và các giá trị bổ sung (bao gồm giá tri về sinh thái, thẩm mỹ, văn hóa, lịch
sử, kinh té ); và ông cũng đưa ra nhận định hoạt động du lịch có thé gay ra cac tac
động đên dia di sản hay các giá tri của chúng Các giá tri này can được đánh giá va
Trang 17khai thác để phát triển theo hướng du lịch địa học và bảo tồn tài nguyên địa chấtthông qua hoạt động nghiên cứu, học tập tìm hiểu về lịch sử địa chất khu vực.[54]
Sản phẩm là bất cứ cái gì có thể đưa vào thị trường dé tạo sự chú ý, mua săm, sửdụng hay tiêu dùng nhằm thỏa mãn một nhu cầu hay ước muốn Nó có thé là những
vật thể, dịch vụ, con người, địa điểm, tô chức hoặc một y tưởng
Mannell, R C and W Bradley quan điểm sản phẩm du lịch có vai trò quan trọng
dé thu hút khách du lịch Có một sự khác biệt giữa những gì được gọi là sản pham và
những gì là một trang web, sản phẩm thường là dịch vụ, có những yếu tố khác trong
dịch vụ này bao gồm đường di, chỗ ở, phương tiện di lại và các cơ sở vật chất Có khi
một điểm đến thường cung cấp một số sản phẩm cho du khách, với mỗi trải nghiệm
du lịch riêng biệt tạo thành một sản phẩm du lịch.[45]
Dưới góc độ pháp lý khái niệm về sản phẩm du lịch chưa được coi là hoàn hao
và vẫn còn nhiều thiếu sót Dé bao hàm một cách day đủ và trọn vẹn ý nghĩa của sản
phẩm du lịch, Té chức Du lịch Thế giới (UNWTO) đã cho rang: “Sản phẩm du lịch là
sự tổng hợp của 3 nhóm nhân tố cấu thành bao gồm hệ thống dịch vụ, quản lý điềuhành, tài nguyên du lịch, hệ thống cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật”{61]
Từ những nghiên cứu trên một cách cụ thê thì phát triển sản phẩm du lịch là
nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, hàng hóa và ngày càng hoàn thiện các sảnphẩm du lịch đáp ứng nhu cầu du khách
1.1.2 Tổng quan nghiên cứu về đá quý
Nghiên cứu về đá quý là một lĩnh vực đa dạng và phức tạp, liên quan đến việckhám phá, phân loại, phân tích, và tìm hiểu về các loại đá quý Con người đã quantâm và nghiên cứu về đá quý từ hàng ngàn năm trước Trong lịch sử, đá quý đã được
sử dụng với nhiều mục đích khác nhau, từ trang sức đến giá trị kinh tế và tôn giáo Vìvậy, nghiên cứu về đá quý cũng có thể bao gồm cả các khía cạnh văn hóa, lịch sử và
xã hội của việc sử dụng đá quý.
Theo Cornelius S Hurlbut, Jr; Kammerling R.C (1991), một trong những khíacạnh quan trọng của nghiên cứu về đá quý là việc phân loại và nêu ra được đặc tínhcủa chúng Đá quý có thể được phân loại dựa trên nhiều yếu tố như màu sắc, độ trongsuốt, cầu trúc tinh thé, và tính chất vật lý Từ đó cung cấp thông tin quan trọng về đáquý, giúp nhận biết và đánh giá chất lượng của chúng [27]
Nassau K (1991), cho rằng nghiên cứu về đá quý còn tập trung vào nguồn gốc
và quá trình hình thành của chúng Hai nhà khoa học cố gắng làm rõ cơ chế tạo ra các
7
Trang 18đá quý khác nhau, bao gồm cả quá trình địa chất và hóa học Điều này có thể giúp xácđịnh vị trí khai thác đá quý và tìm ra những cách dé tái tạo và duy trì các nguồn tàinguyên đá quý [51].
Corindon là tên một loại khoáng vật có trong vỏ trái đất Khi corindon đạt chấtlượng ngọc sẽ được gọi là ruby hoặc saphir Day là loại đá quý có giá trị chi sau kimcương Barlow AE (1915), đã nghiên cứu Corindon trong sự xuất hiện, khai thác,phân phối, và sử dụng Việc xuất hiện corindon trong vỏ trái đất có liên quan nhiều
đến các đá magma kiềm [24]
Anderson B.W (1971), là nhà giám định đá quý nỗi tiếng trên thế giới, ông chorằng dé nghiên cứu đá quý thì phải hiểu rõ về tính chất cơ bản của nó Các tính chất
cơ bản cần xác định là thành phần hóa học, cấu trúc hình thái của đá quý, các tính chất
vật ly của đá quý như độ cứng, tỷ trọng, tính cát khai, vết vỡ và cả tính dẫn nhiệt của
đá quý Ngoài ra cần nghiên cứu các tính chất quang học và đặc điểm bên trong viên
đá quý Các tính chất vật lý của đá quý (ngọc) phụ thuộc vào thành phần hoá học và
sự xắp xếp các nguyên tử, ion hay nói cách khác là cau trúc tinh thé của chúng Nhưvậy, mỗi loại đá quý (ngọc) sẽ được đặc trưng bởi những tính chất vật lý riêng của nó
Những tính chất vật lý cơ bản nhất, đặc trưng nhất, thường được gọi là đặc điểm ngọc
học, được sử dụng dé nhận biết và đánh giá chất lượng ngọc của chúng [20].
Nghiên cứu về đá quý cũng liên quan đến việc đánh giá giá trị kinh tế củachúng Thị trường đá quý là một ngành công nghiệp lớn, với giá trị cao và tiềm năngkinh doanh lớn Nghiên cứu về đá quý có thể giúp xác định và đánh giá giá trị của các
loại đá quý, cung cấp thông tin quan trọng
Ở Việt Nam cũng có nhiều nhà ngọc học nghiên cứu về đá quý Theo NgụyTuyết Nhung (2008), tổng hợp kết quả nghiên cứu của nhiều tác giả về điều kiện hóa
lý, điều kiện địa chất, động lực môi trường hình thành các loài đá quý cho thấy kim
cương được hình thành trong các đá magma siêu mafic kiềm của manti được kimberlit
bắt tù và đưa lên bề mặt trong quá trình phun nỗ hoặc xâm nhập vào tang trên của vỏTrái Dat Theo giá trị nhiệt áp kế địa chất xác định dé hình thành kim cương phải thỏa
điều kiện áp suất khoảng 4.5GPa, nhiệt độ từ 900°C dén1400°C, độ sâu thành tạo từ
150km đến 200km Những thé đá kimberlit chứa kim cương được phát hiện ở các
móng kết tinh tiền Cambri (craton cổ), phần bên trong của craton cô và đới hồi sinh.
Ruby và saphir trong vỏ Trái Đất được hình thành trong bối cảnh magma - kiến tạophức tạp hơn Quá trình địa chất dẫn đến hình thành ruby và saphir diễn ra liên quantrực tiếp với các magma kiềm bởi vì oxyt nhôm (Al;O:) thường hòa tan tốt trong các
8
Trang 19dung thé silicat giầu kim loại kiềm như Na và K Quá trình kết tinh Al,O; tự do ởdạng corindon từ dung thể silicat được diễn ra nhờ có sự gần gũi về đặc điểm địa hóahọc với các khoáng vật nhóm silicat kiềm như feldspar kiềm và feldspartit Nhómkhoáng vật corindon cũng được hình thành khi magma axit - kiềm và kiềm xâm nhập
vào môi trường đá vây quanh trong đó giầu các hợp phần chất bốc và kim loại kiềm,
kiềm thổ rất “háo” silic Quá trình này gọi là quá trình khử silic và tự làm giàu Al,O3.Sản pham của quá trình là tổ hợp khoáng vật cộng sinh đặc trưng: feldspar kali - natri,
phlogopit (biotit) và corindon [5].
Cac loai da quy khac nhu emerald, topaz, thach anh, turmalin duoc hinhthành trong mối quan hệ mật thiết với magma axit giầu chất bốc xâm nhập lên cácmóng kết tinh tiền Cambri và Craton trẻ đới xiét ép
Hay như Nguyễn Kinh Quốc (1995), cũng có quan điểm nói về đá quý là phải
làm rõ các khía cạnh về nguồn gốc, quy luật phân bố và tiềm năng của đá quý Bước
đầu tác giả đã làm rõ được nguồn gốc và sự phân bố, từ đó đánh giá tiềm năng của
một số loại đá quý ở Việt Nam như ruby được phân bố ở Yên Bái, ở Quỳ Châu, QuỳHợp (Nghệ An), hay saphir được phân bố ở các tỉnh tây nguyên như DakNong, GiaLai, Kon Tum [7].
Nguyễn Ngọc Khôi (2006) cho rằng, Việt Nam được biết đến như một QuốcGia giàu tiềm năng đá quý Trong khoảng 30 năm trước nhiều loại đá quý khác nhaunhư ruby, saphir, aquamarin, spinel, turmalin, thạch anh các mau, zircon, peridot đãđược phát hiện và khai thác ở nhiều khu vực trên lãnh thổ nước ta Ngành côngnghiệp đá quý và trang sức, một ngành có truyền thống lâu đời ở Việt nam, đang dầntrở thành một ngành quan trọng của đất nước Vì vây, các nhà ngọc học phải tiếp cậnphương pháp giám định đá quý [6].
Ngụy Tuyết Nhung va cs (1995), đưa ra quan điểm dé làm sáng tỏ đặc điểmkhoáng vật học và ngọc học da quý liên quan với các đá phun trào bazan Kainozoi ở
Miền Nam Việt nam Quan điểm cho rằng, loại đá thạch anh xuất hiện nhiều trong các
đá phun trào bazan ở Miền Nam Việt Nam, đặc điểm ngọc học của chúng có màu sắc
đa dạng từ trong suốt đến màu hồng, tím, vàng và xanh, các biến loại thạch anh này
rất được ưa chuộng trên thi trường[4]
Theo Phạm Văn Long và cs (2012), đưa ra đặc điểm một số thành tạo đá quývùng Lục Yên, Yên Bái bao gồm ruby, saphir, tuamalin, tác giả cho rằng các loại
đá quý này rất đa dạng về màu sắc và kích thước Với những viên ruby có màu đỏ
tươi giông màu của máu bo câu là loại có giá trị nhât Với loại có giá trị thap hon
Trang 20thường màu sắc nhạt hơn, độ trong suốt kém và trong lòng viên đá có xuất hiện cácloại bao thé nhìn thay bang mắt thường hoặc nhìn qua kính hiển vi [13]
Theo Phạm Thi Thanh Hiền (2012), có đưa ra kết luận về đá bán quý turmalinxuất hiện nhiều ở vùng Lục Yên, Yên Bái Đá ở đây được khai thác trong các thân
pegmatit, trong đá hoa trắng lẫn cùng với thạch anh màu trắng không trong suốt, nứt
nẻ nhiều Ở khu mỏ Khai Trung xuất hiện turmalin có màu từ hồng nhạt đến hồngđậm, độ trong suốt cao, có khi gặp những tinh thé có chiều dài đến 10cm Trong khi
đó, ở khu mỏ Minh Tiến lại gặp đá turmalin có màu xanh lục vỏ bí rất đặc trưng, độtỉnh khiết kém hơn, hay gặp các bao thê xuất hiện trong lòng viên đá, thường bị nứt
nẻ Nguyên nhân tạo ra các màu sắc khác nhau là do các tạp chất gây màu Có một
đặc trưng thường thấy trong turmalin Lục Yên là màu sắc bị phân đới theo chiều dọc
tinh thể [11]
Khi nghiên cứu về đá thạch anh, đá topaz Phạm Thi Thanh Hiền (2016), đã
nhận thấy hai loại đá bán quý này rất có tiềm năng trong thị trường trang sức vì nókhông quá đắt đỏ Ngoài những viên đá khi khai thác đạt chất lượng ngọc cũng có rấtnhiều viên chưa đạt, vì vậy tác giả đã nghiên cứu và đưa ra quy quy trình xử lý nâng
cao chất lượng thạch anh, topaz khu vực thường Xuân, Thanh Hóa Đây là khu mỏ có
rất nhiều thạch anh và topaz Trong suốt quá trình thực hiện quy trình, các đá đềuđược nung xử lý nhiệt ở lò nung nhiệt độ cao trong môi trường yếm khí Tác giả đãcho rằng khi nung ở nhiệt độ từ 450°C đến 500°C thạch anh không màu chuyền sangmàu tím, loại này gọi là amethys, rất có giá trị trên thị trường thương mại đá quý Còn
đá topaz màu trăngđục khi nung ở 600°C, thời gian ủ nhiệt là 24giờ sẽ cho ra loạitopaz trong suốt như pha lê Loại này trên thị trường rất hay bị lấy để làm giả, làmnhái kim cuong.[12]
Vậy nội hàm đá quý được hiểu là các đặc điểm, tính chất phản ánh chất lượng
đá quý, các phương pháp nâng cấp và chế tác từ vật liệu thô thành sản phâm thươngmại, các quá trình thành tạo và giá trị kinh tế của các loại đá quý
1.1.3 Tổng quan nghiên cứu về du lịch đá quý
Liên quan đến du lich đá quý, đã rất phố biến trên thé giới như 6 Srilanka, TháiLan, Trung Quốc hay môt số quốc gia có nguồn tài nguyên đá quý phong phú và đadạng Tuy nhiên ở Việt Nam chưa có tác giả nào đề cập đến lĩnh vực này
Theo Leila Gaafar và Michael Hess (2016), du lịch đá quý cần tập trung vào
các vấn đề an sinh xã hội, đạo đức nghề nghiệp cho ngành công nghiệp đá quý đểgiúp khách du lịch sử dụng dịch vụ, mua sản phâm đá quý được sản xuất và bán ra
10
Trang 21trên thị trường đều đáp ứng các tiêu chuẩn cho phép, phản ánh đúng giá trị thực củamón hàng mà khách đã bỏ chi phí dé sở hữu nó Khi xã hội phát triển, đời sống con
người được nâng cao thì nhu cầu làm đẹp cũng tăng lên Tuy nhiên ngọc tự nhiên lại
rất hiếm Dé đáp ứng nhu cầu này, con người đã tìm nhiều cách làm ra các chất giốngngọc tự nhiên dé thay thé chúng Các chất liệu này có thé là những chất được chế tạohoàn toan trong phòng thí nghiệm, mô phỏng theo các loại ngọc tự nhiên, nhưng cũng
có thể là các sản phẩm kết hợp giữa hoạt động của tự nhiên và của con người Một
thực tế rằng, trên thị trường đá quý gặp rất nhiều hàng giả, hàng nhái, hàng kém chấtlượng Khách du lịch bỏ một số tiền rất lớn dé được sở hữu viên đá mà họ yêu thích,
mặc dù có chứng chỉ giám định nhưng vì lợi nhuận mà các nhà buôn bán đã nângkhống hoặc thôi phông giá trị.[42]
Đá quý thường có giá trị văn hóa và lich sử đặc biệt Chúng có thé liên kết với
các truyền thống, tín ngưỡng và câu chuyện độc đáo của vùng đất nơi chúng đượckhai thác Việc mua và sở hữu một món đá quý du lịch mang ý nghĩa văn hóa và lịch
sử có thể tạo thêm sự kết nối và hiểu biết đối với địa điểm du lịch Kết hợp du lịch đáquý với văn hóa vùng miền, ban sắc dân tộc tao ra cơ hội kinh doanh và thu nhập cho
các cộng đồng địa phương Du khách không chỉ đến để khám phá cảnh quan thiên
nhiên mà còn quan tâm đến văn hóa địa phương, giao lưu với cư dân địa phương, muacác sản phẩm và dịch vụ địa phương Điều này thúc day phát triển kinh tế và pháttriển kinh tế của người dân
Du lịch đá quý giúp tăng sự hiểu biết và sự đa dạng của trải nghiệm du lịch.Một số minh chứng cho du lịch Thái Lan đó là sự gắn kết làm tăng cường giá trị củangành công nghiệp du lịch tại Thái Lan, đồng thời đóng góp vào sự bảo tồn và pháttriển của các khu vực khai thác đá quý và coi như là điểm đến du lịch Việc phát triển
tuyến đường du lịch đá quý liên kết với văn hóa địa phương, bao gồm các hoạt động
du lịch, các địa điểm tham quan danh lam thắng cảnh, lịch sử văn hóa và các sảnphẩm du lịch được tạo ra từ đá quý là những thách thức và cơ hội mà việc phát triển
du lịch mang lại cho cộng đồng khai thác đá quý tại Thái Lan, đặc biệt là trong việcxây dựng và quản lý tuyến đường du lịch đá quý Du lịch đá quý sẽ không chỉ đóng
góp vào sự phát triển kinh tế của cộng đồng địa phương mà còn giúp tăng cường nhậnthức về giá trị văn hóa và lịch sử của địa phương, đồng thời thúc day sự bảo tồn và
phát triển của các di sản văn hóa tại Thái Lan [22]
Du lịch là động lực thúc đây tăng trưởng kinh tế của Việt Nam, Thái Lan và
một số nước trên thế giới trong giai đoạn phát triển mới Chiến lược phát triển du lịch
11
Trang 22bền vững, thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, tạo động lực thúc đây sự pháttriển các ngành và lĩnh vực khác, góp phần hình thành cơ cấu kinh tế hiện đại Pháttriển du lịch bền vững cũng là một trong những trọng tâm trong chiến lược phát triểnkinh tế - xã hội của nhiều địa phương, giúp khai thác hiệu quả tiềm năng phát triểnkinh tế, thực hiện mục tiêu giảm nghẻo, bảo vệ môi trường, giữ gìn các giá trị, bản sắcvăn hóa, bảo đảm công bằng và tiến bộ xã hội Du lich đá quý cũng không nằm ngoaiquy luật đó, cần gắn với phát triển du lịch bền vững là vấn đề mà các điểm đến du lịch
đá quý phải quan tâm Những vấn đề liên quan như việc quản lý môi trường, đảm bảo
an toàn cho du khách và cộng đồng địa phương nơi mà có các mỏ đá quý, có các cửahàng buôn bán giao thương Nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch và tạo ra các sảnphẩm du lịch mang tính địa phương Giúp tạo ra các công ăn việc làm cho người dânbản địa, thúc đây phát triển các dịch vụ hỗ trợ và góp phần quảng bá văn hóa địaphương.
T.A Weerasinghe (2010), Yanyong Inmuong (2019) đều cho rằng định hướng
du lịch đá quý theo hướng bền vững cần thiết phải phát triển các chiến lược để tăngcường giá trị thương mại của sản phẩm đá quý và trang sức như nâng cao chất lượngsản phẩm, phát triển kỹ năng của người lao động, tăng cường quản lý sản xuất và tiếpthị sản phẩm Việc phát triển ngành du lịch đá quý cần sự hợp tác giữa các bên liênquan, bao gồm chính phủ, doanh nghiệp và cộng đồng địa phương[59, 64] Du lịch đáquý có rất nhiều tiềm năng nhưng cũng gặp không ít các thách thức bao gồm sự cạnhtranh ngành nghề trong nền kinh tế, việc quản lý và bảo tồn các di sản văn hóa vàthiên nhiên, và sự ảnh hưởng của các hoạt động khai thác đá quý đến môi trường vàsức khỏe con người Từ các thách thức đó mà các giải pháp đã được đưa ra như việctạo ra các sản phẩm du lịch mang tính địa phương nơi mà có các mỏ đá quý, tăngcường giám sát và quản lý môi trường, đảm bảo an toàn cho du khách và cộng đồngđịa phương, đồng thời xây dựng các chính sách và quy định để giảm thiểu tác độngcủa hoạt động khai thác đá quý đến môi trường và sức khỏe con người
Phát triển các sản phẩm du lịch độc đáo từ đá quý cần tập trung vào việcnghiên cứu tiềm năng của việc sử dụng nguồn lợi đá quý sẵn có của địa phương dé tạo
ra các sản phẩm du lịch độc đáo và tăng cường truyền tải thông điệp ứng dụng, giá trị
đá quý đối với con người Thipparat Jongsureyapart và Teeraporn Laohajaratsang(2020) đá quý thường có vẻ đẹp tự nhiên và độc đáo, chúng có thê được chế tác thànhcác món trang sức, tượng, đồ trang trí và các sản phẩm nghệ thuật khác Sở hữu một
sản phẩm từ đá quý du lịch có thể mang lại niềm vui và sự trân trọng vẻ đẹp thiên
12
Trang 23nhiên và nghệ thuật Một số vật phẩm được tạo ra từ đá quý đá trang sức, đá trang trí,
đá mỹ nghệ, nghệ thuật khắc trên đá, vật phẩm phong thủy được khai thác, chế tác
và buôn bán ngay tại địa phương Điều này có thể tạo ra thu nhập và việc làm chongười dân địa phương, đồng thời thúc đây sự phát triển kinh tế và bền vững trong khu
vực du lịch Phát triển các sản phẩm du lịch độc đáo từ nguồn tài nguyên sẵn có để
thu hút khách du lịch và tạo ra lợi ích kinh tế cho cộng đồng địa phương [60]
Ngoài Thái Lan, Sri Lanka là một trong những nơi nổi tiếng trên thế giới vềngành du lịch đá quý, đặc biệt là với những loại đá quý như ngọc lục bảo, sarphir và
ruby Các mỏ đá quý của Sri Lanka nằm chủ yếu ở miền nam của đất nước này, đặc
biệt là ở các khu vực Ratnapura, Elahera và Balangoda.
Du khách đến Sri Lanka có thé tham gia vào các chuyến thăm quan và khai
thác đá quý dé tìm hiểu về quá trình khai thác và chế tác các loại đá quý này Ngoài
ra, du khách cũng có thé ghé thăm các cửa hang bán đá quý ở các thành phố lớn như
Colombo, Kandy và Galle để mua các sản phẩm đá quý đẹp và chất lượng
Trong nghiên về xác định các tiềm năng để thúc đây du lịch đá quý ở SriLanka, quan điểm của Buddhika, H.L.C và cs 2014, cho rằng du lịch đá quý là một thịtrường du lịch ngách phục vụ khách đi du lịch để mua đá quý, nhưng đã bị lãng quên
và chưa khai thác đúng với tiềm năng của điểm đến du lịch.[26]
Hiện nay nhu cầu đi du lịch để mua đá quý trong các khu vực có đá quý ngàycàng tăng Hiện tượng khách du lịch ưa thích mạo hiểm, trải nghiệm và giải phóngbản thân đang tìm kiếm những địa điểm xa xôi, chưa được khám phá, hoang sơ và tìmhiểu các nền văn hóa bản địa Toàn bộ hiện tượng này đã được phân tích bởi nhiềuhọc giả, những người thường giải thích nguyên nhân của nó là sự không hải lòng vớicông nghiệp hóa, công nghệ và tính hiện đại nói chung, cũng như mong muốn nhìnthấy cái khác “đích thực” là cái tự nhiên hơn, con người hơn và văn hóa hơn [25,36]
Một phần mong muốn của khách du lịch đá quý coi du lich đá quý như mộthàng hóa tiêu dùng địa vị Đá quý có thé là những vật phẩm có giá trị cao Mua samsản phẩm từ đá quý du lịch có thể mang lại lợi ích tài chính, đặc biệt nếu bạn đầu tưvào những loại đá quý quý hiếm hoặc độc đáo Khách đi du lịch, mua sắm những sảnphẩm đá quý có giá trị như kim cương có màu sắc riêng, ru by, saphir sao 4 cánh, sao
6 cánh có độ trong suốt và trọng lượng lớn, dé khang định giá trị bản thân, hoặc bản
thân du khách mong muốn thăm quan khu mỏ với phong cảnh tự nhiên và nền văn
hóa bản địa và tự tay khai thác từng viên đá quý, sở hữu nó sẽ tăng tính hấp dẫn
13
Trang 24Theo D.H.S Maithripala và N.R Ratnayake, (2012) Tuy nhiên, sau khi đã sởhữu món trang sức mà mình mua săm trong chuyến du lịch, một số khách du lịch chorằng giá cả không phù hợp, chất lượng không tương xứng với giá trị mà họ kì vọng.Nhận thức của khách du lịch về các sản phâm đá quý, đánh giá chất lượng và độ độc
đáo của các sản phẩm đá quý, đạo đức trong kinh doanh du lịch đá quý còn đối mặtvới nhiều thách thức dé du lịch đá quý cố gắng thu hút khách du lich và phát triển thị
trường [28].
Để du lịch đá quý phát triển mạnh hơn, khai thác đúng với tiềm năng mànhững địa phương có nguồn tài nguyên đá quý, W.M.D.S Wijesinghe và M.H.M
Rameez (2016), cho răng cần tăng cường tiếp thị và quảng bá sản phẩm Cụ thê thứ
nhất là tăng cường tiếp thị trực tuyến và sử dụng các công nghệ tiên tiến để quảng bá
du lịch đá quý đến khách hàng trên toàn cầu Thứ hai là xây dựng thương hiệu đá quý
và trang sức bằng cách đưa ra những sản phẩm độc đáo và chất lượng cao Thứ ba làđây mạnh chương trình khách hàng thân thiết để giữ chân khách hàng hiện tại và thuhút khách hàng mới Thứ tư là tăng cường hợp tác với các đối tác quốc tế đề tìm kiếm
cơ hội kinh doanh mới và mở rộng thị trường xuất khâu Thứ năm là phát triển đa
dạng các gói du lịch đá quý và trang sức để thu hút khách du lịch và tăng doanh số
bán hàng.[57] Với các chiến lược tiếp thị hiệu quả, ngành du lịch đá quý và trang sứctại Sri Lanka đã và đang phát triển, đạt được thành công trên thị trường quốc tế
Như vậy, nội hàm du lịch đá quý được hiểu là các hoạt động thăm quan, muasam, học hỏi, trải nghiệm quá trình hình thành, sản xuất và sáng tạo đá quý
1.2 Cơ sở lý luận về phát triển sản phẩm du lịch đá quý
1.2.1 Đá quý
1.2.1.1 Khái niệm
Ngọc và đá quý là những danh từ rất quen thuộc, gắn bó với xã hội loài người
từ thời rất xa xưa, nó xuất hiện rất lâu trước khi ra đời ngành khoa học nghiên cứu về
chúng Dé hiểu kỹ về đá quý và ngọc, chúng ta bắt đầu từ khái niệm cơ bản nhất làcác định nghĩa về chúng
Ngọc là chất liệu tự nhiên có đủ phẩm chất về vẻ đẹp, độ bền và độ hiếm, được
dùng làm đồ trang sức, mỹ nghệ Từ tiếng Anh tương ứng là “gem”
Đá quý là khoáng vật hoặc đá có đủ phâm chất về vẻ đẹp, độ bền và độ hiếm
được dùng làm đồ trang sức, mỹ nghệ Từ tiếng Anh tương ứng là “gemstone” Thuật
ngữ “đá quý” - “gemstone” - được hiểu là bao gồm cả “đá quý” - “precious stone”- và
“đá bán quý” - “semi - precious stone” Việc phân chia các đá thành hai loại: đá quý
14
Trang 25và đá bán quý được dựa trên giá trị kinh tế, trong đó đá quý có giá trị cao hơn, thườngđược dùng dé gắn vào dé trang sức, còn đá bán quý dùng dé làm đồ mỹ nghệ Tuynhiên, ngày nay, người ta it áp dung cách phân chia này, vi giá trị một loại đá quý cóthé thay đổi rất nhiều tuỳ thuộc vào chất lượng cụ thé của từng mẫu, điều đó có thé
dẫn đến trường hợp: một viên đá thuộc loại bán quý với chất lượng ngọc cao có thể
đạt giá trị thương mại lớn hơn một viên đá loại quý nhưng có chất lượng ngọc thấp
Các thuật ngữ “ngọc” và “đá quý” không bắt buộc phải hiểu là đá đã qua chế
tác hay còn thô, nhưng thường được coi là chất liệu đã qua chế tác, đặc biệt là “ngọc”
Từ định nghĩa trên có thê thấy thuật ngữ “ngọc” mang ý nghĩa rộng hơn, baogồm cả các chất liệu nguồn gốc vô cơ (thành tạo từ các phản ứng hoá học xảy ra trong
thé giới vô cơ như các quá trình địa chất) như khoáng vật, đá - “đá quý”, và cả cácchất liệu nguồn gốc hữu cơ (quá trình thành tạo có sự tham gia của thế giới sinh vật)
như hỗ phách, ngọc trai, san hô, thậm chi cả các bộ phận của động vật như nga voi,
xương, răng động vat [5].
Các nhà khảo cô học trên thé giới đã chứng minh được rang, con người đã biết
sử dụng các vật xung quanh mình làm đồ trang sức, để làm đẹp từ hàng chục vạn năm
nay Đồ trang sức đầu tiên được tìm thấy và xác định tuổi khoảng 130.000 năm trước
Công Nguyên, đó là vòng dây đeo cô bang vuốt chim đại bàng của cư dân Croatia.Con người đã biết sử dụng đá làm đồ trang sức, khoe duyên, làm đẹp cách đây 50.000năm (tai Nam Phi, tại Israen).
1.2.1.2 Phan loại đá quỷ
Trên thế giới hiện nay có khoảng 200 loại ngọc khác nhau được sử dụng làm
đồ trang sức, d6 trang trí, đồ mỹ nghệ, hay dùng làm vật phẩm phong thủy Trong đó
đa số là khoáng vật và đá (tương ứng với khoảng 60 khoáng vật và đá) Tuy nhiên, do
có nhiều tên gọi cho cùng một loại ngọc (phụ thuộc vào nơi khai thác, khu vực, thị
trường ) nên số tên gọi lớn hơn nhiều số chủng loại Trong số 200 loại ngọc này, chỉ
có khoảng một nửa là phô biến, có tính truyền thống, duoc dùng từ thời cô xưa đếnnay như kim cương, ruby, saphir, emerald, aquamarin, alexandrit, opal, các loại granat
(pyrop, rhodolit ), spinel, topaz, turmalin, turquois, thạch anh pha lê, amethyst,
lazurit, malachit, nephrit, jadeit, ngoc trai, hồ phách, san hô, huyền, nga voi, đổi mồi
Một số loại ngọc mới được phát hiện đưa vào sử dụng chưa lâu như tanzanit, tsavorit,
charoit, brazilianit, benitoit, hoặc một số loại khác chỉ đựơc dùng khi có màu rất đẹp
hoặc có các hiệu ứng quang học đặc biệt như hiệu ứng sao, mắt mèo, ví dụ scapolit,
titanit, apatit, andalusit,
15
Trang 26Có nhiều cách phân loại ngọc và đá quý dựa trên các tiêu chí khác nhau nhằmđáp ứng các mục tiêu sử dụng khác nhau, ví dụ phân loại theo điều kiện thành tạo
(nguồn gốc), theo giá trị thương mại hoặc lĩnh vực sử dung, theo thành phần hoá
học Dưới đây giới thiệu một số kiểu phân loại tương đối thông dụng
e Phân loại ngọc trên cơ sở nguôn gốc
Dựa vào nguồn gốc (điều kiện thành tạo) ngọc được phân chia thành:
Ngọc có nguồn gốc vô cơ: là sản phẩm của các phản ứng hoá học trong quá trình
địa chất xảy ra trong tự nhiên, bao gồm các khoáng vật và đá, có thể là đơn tỉnh thểhoặc tập hợp đa tinh thé, có thể là đơn khoáng (một loại khoáng vật) nhưng cũng cóthê là đa khoáng (nhiều loại khoáng vật) Chúng là các đá quý Các đá quý này có thểphân chia cụ thé hơn thành lớp, nhóm dựa vào điều kiện địa chất thành tạo
Ngọc có nguồn gốc hữu cơ: là loại được thành tạo trong tự nhiên với sự thamgia của thế giới sinh vật, thành phần thường là chất hữu cơ lẫn vô cơ, như ngọc trai,ngọc ốc, san hô, hồ phách, thân cây hoá đá
Một số nhà ngọc học cũng xếp các loại ngọc làm từ các bộ phận của động vậtnhư xương, răng, sừng, vỏ vào nhóm ngọc có nguồn gốc hữu cơ
e Phân loại đá quý theo giá trị thương mại
Đá quý được phân chia thành hai nhóm: đá quý và đá bán quý.
Nhóm đá quý: kim cương, emerald, ruby, saphir Vào nhóm này, có lúc, có nơicòn thêm ngọc trai đen, jadeit hoàng gia, alecxandrit Tiếng Anh tương ứng:
precious stone Đá quý thường được dùng dé chế tác các đồ trang sức cao cấp nhưnhẫn, vòng, hoa tai hoặc gắn vào các bảo vật tượng trưng quyền lực như vương
miện, tượng
Nhóm đá bán quý: tất cả ngọc còn lại, có giá trị thấp hơn Tiếng Anh tương ứng:
semi - precious stone.
Dung ra, việc phân loại trên cũng không hoàn toàn là bat biến, ở một số thờiđiểm, ở một số noi, vị trí các đá quý thay đổi ở Việt Nam, theo quy chế quản lý củaNhà nước, chỉ coi 4 loại đá là kim cương, ruby, saphir, emerald là đá quý, tất cả các
đá còn lại được coi là đá bán quý.
Như đã nói ở trên, cách phân loại này ngày nay it được dùng, vì giá tri của nótuỳ thuộc rất nhiều vào chất lượng từng mẫu vật Tuy nhiên, trong thương mại, theotruyền thống và thói quen các thuật ngữ đá quý, đá bán quý vẫn được sử dụng ở nơinày, nơi kia.
e Phân loại đá quý theo lĩnh vực sử dụng
16
Trang 27Đá quý được phân chia thành các nhóm, dưới nhóm là bậc theo thứ tự giá trịthương mại giảm dan theo Liddicoat R.T [41].Viéc phân loại này thực chất dựa vào
chất lượng ngọc, chủ yếu là vẻ đẹp và độ bền Nhóm 1 gồm các đá màu đẹp, ánh
mạnh, độ cứng cao, độ trong cao, được dùng gắn vào các đồ trang sức cao cấp Các đá
nhóm 3 thường mềm va duc dùng làm đồ mỹ nghệ, trang tri, tac tượng
Nhóm 1 Đá trang sức Bậc 1 Kim cương, emerald, ruby, saphir lam.
Bậc 2 Alecxandrit, saphir mau, opal quý mau đen, jadeit hoàng gia.
Bậc 3 Demantoit, spinel, opal quý màu trang, opal lửa, aquamarin, topaz,
rodolit, turmalin.
Bậc 4 Peridot, zircon, beryl các màu vàng, lục, hồng, kunzit, biruza (turquois),
amethyst, pirop, almandin, đá mặt trăng, đá mặt trời, chryzopra, citrin.
Nhóm 2 Đá trang sức - mỹ nghệ
Bậc 1 Lazurit, jadeit, nephrit, malachit, charoit, hồ phách, thạch anh pha lê,thạch anh ám khói.
Bậc 2 Hematit mau đỏ đậm, rodolit, các loại feldspar có ánh xa cử (belomorit),
obsidian ánh xà ctr, các loại jad như jad epidot - granat, jad rodigit - vezuvian.
Nhóm 3 Đá mỹ nghệ
Ngọc bích, đá hoa onyc, opxidian, huyền, gỗ hoá đá, lisvenit, đá cam thạch (đásilic có hoa văn) - jasper, pegmatit vân chữ, fluorit, quartzit avanturin, selenit,
agalmatolit, đá hoa các mau.
e Phân loại đá quý trên cơ sở khoáng vật hoc
Các đá quý có thé phân chia theo các lớp khoáng vật dựa trên cơ sở hoá tinhthê (thành phần hoá học và cấu trúc tinh thể) Kiểu phân loại này chỉ áp dụng cho đáquý là khoáng vật.
1 Lớp nguyên tố tự sinh: kim cương
2 Lớp sulfur: sphalerit, pyrit.
3 Lớp oxyt: thạch anh, chalcedon, opal, zincit, corindon, hematit, rutil, anata, casiterit, spinel, ganit, chryzobery].
Trang 288 Lớp photphat: berylonit, apatit, amblygonit, brazilianit, turquois, varicit.
9 Lớp silicat: phenacit, wilemit, olivin, granat, zircon, euclas, andaluzit,
silimanit, kyanit, topaz, staurolit, datolit, titanit, benitonit, zoizit, epidot, vezuvianit, axinit, beryl, cordierit, turmalin, enstatit, hypersten, diopsit, jadeit, spodumen,
rhodonit, tremolit, actinolit Gad nephrit), secpentin, talc, prenit, chryzocola, dioptas,
feldspar, danburit, sodalit, lazurit, petalit, scapolit, thomsonit.
1.2.2 Sản pham du lịch đá quý và phat triển sản pham du lịch đá quý
1.2.2.1 Khái niệm sản phẩm du lịch đá quý
Sản phẩm du lịch đá quý là các dịch vụ hoặc hàng hóa du lịch xoay quanh đáquý đề phục vụ khách du lịch
1.2.2.2 Khái niệm phát triển sản phẩm du lịch đá quỷ
Phát triển là làm cho số lượng và chất lượng vận động theo hướng đi lên trong
mối hỗ trợ, bổ sung cho nhau tạo nên một hệ thong nhất bền vững; sự tăng trưởng, là
sự chuyên biến theo chiều hướng tích cực, tiễn lên Trong lĩnh vực du lịch, phát triển
gắn với sự gia tăng số lượng và chất lượng tài nguyên du lịch, các nguồn lực lao
động, cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng, sản phẩm du lịch, thị trường du lịch và
- Trải nghiệm mua sắm đá quý: Các điểm đến có ngành công nghiệp đá quýphát triển mang đến cơ hội cho du khách mua các sản phâm từ đá quý như đồ trang
sức có gắn đá quý, những viên đá quý rời và quà lưu niệm Kinh nghiệm mua sắm đáquý có thé bao gồm các chuyến thăm chợ đá quý, cửa hàng nhỏ hoặc cửa hàng chuyên
dụng.
18
Trang 29- Trải nghiệm học tập, nhận thức về đá quý: Các lớp học và buổi hội thảo là cơhội để khách du lịch tham gia vào các hoạt động liên quan đến đá quý Những hoạtđộng này có thê thực hiện tại các xưởng cắt và đánh bóng đá quý, các lớp học làm đồtrang sức hoặc các buôi giám định đá quý khách tham gia có thé học các kỹ thuật chếtác đá quý cơ bản và tạo ra những viên đá quý độc đáo cho riêng mình.
- Trải nghiệm sản xuất và sáng tạo: Các chuyên du lịch có hướng dẫn viên đưa
du khách đến các địa phương có hoạt động khai thác, chế tác và buôn bán đá quý như
mỏ đá quý, xưởng chế tác cắt và đánh bóng cũng như các trung tâm cửa hàng buônbán đá quý Những chuyến tham quan này giới thiệu, cung câp đến du khách thông
tin chi tiết về ngành công nghiệp đá quý, quy trình khai thác, tay nghề của thợ thủcông dé tạo ra viên đá quý tinh xảo và đặc điểm ngọc học của các loại đá quý Du
khách có thé trực tiếp trải nghiệm tham gia vào quá trình khai thác và chế tác đá quý
Nghiên cứu nhu cau (ý định và hành vi) của khách du lịch có vai trò đặc biệtquan trọng trong phát triển sản pham du lịch đá quý vì mối quan hệ giữa chủ thé làkhách du lịch với khu vực (nơi có sự thành tạo và buôn bán đá quý) Việc nghiêncứucầu khách du lịch phụ thuộc vào sự am hiểu tường tận các điều kiện môi trường tại
các diém đến du lịch đá quý Dé sản pham du lịch đá quý có khả năng thu hút và nâng
cao sức cạnh tranh, cần xác định rõ cầu khách hàng, từ đó đề ra các chính sách tiếp thi
và phát triển sản phẩm cho phù hợp Chỉ có như vậy, phẩm du lịch đá quý mới có pháttriển đồng thời thu hút thêm được các du khách mới trong tương lai
1.2.2.3 Các đặc điểm của sản phẩm du lịch đá quý
Đã hiểu được rằng sản phẩm du lịch đá quý là các dịch vụ hoặc hàng hóa dulịch xoay quanh đá quý dé phục vụ khách du lịch Dựa vào những đặc điểm của sảnphẩm du lịch [16] tác giả nhận thấy sản phẩm du lịch đá quý có đặc điểm chung và
có những đặc điêm riêng.
Tính vô hình và hữu hình: Trong hoạt động kinh doanh du lịch, sản phâm du
lịch chủ yếu là dịch vụ nên nó có tính vô hình Đây là đặc điểm cơ bản của sản phẩm
du lịch mà nó khác với sản phẩm của các ngành nghề khác Tuy nhiên đối với sản
phẩm du lịch đá quý nó vừa có tính vô hình vừa có tính hữu hình Vì nó vừa là dich
vụ du lịch vừa là hàng hóa du lịch Sản pham đá quý có tính hữu hình (hàng hóa) khimang giá tri vé chat luong, duoc xac dinh bang chỉ tiêu giám định đá quý, thường ở
Việt Nam được xác định bằng tiêu chuẩn 4C (colour, carat, cut, clarity), căn cứ vào
19
Trang 30các chỉ tiêu giám định đó khách hàng sẽ quyết định sản phẩm phù hợp với mục dich
và nhu cầu thanh toán, quan trọng là tạo niềm tin và sự yên tâm cho du khách Khisản phẩm du lịch đá quý có tính vô hình (sản phẩm dịch vụ) thì việc đánh giá trởnên cảm tính và khó khăn Vì lúc này du khách đặt niềm tin vào việc đặt mua cáctour du lịch khai thác đá quý, tham quan các bảo tàng, khu trưng bảy đá quý, hay mộtchuyến đi trải nghiệm nâng cao kiến thức về đá quý đem đến cho họ một chuyến đigiá trị và trải nghiệm Bản chất trong tính hữu hình lại có tính vô hình và ngược lại,trong các tour du lịch khai thác đá quý, cũng đã có những loại đá qúy được khai thác
có giá trị và được công bố trên thị trường, những sản phẩm được khai thác từ các mỏ
đá quý đã được kiểm định về chất lượng và tài nguyên trữ lượng
Tinh dong thời giữa sản xuất và tiêu dùng: Day cũng là đặc điềm khác biệt củasản phẩm du lịch với các sản phẩm khác Đối với các loại sản phẩm của ngành nghềkhác kết thúc quá trình sản xuất, đến tay người tiêu dùng thì sản phẩm mới trở thànhhàng hóa Trong sản phẩm du lịch đá quý, được nhà cung ứng tạo ra và ngay lúc đó
đã trở thành sản phẩm tiêu thụ của du khách Du khách mua tour khám phá và khai
thác vùng mỏ đá quý Lục yên Yên Bái, quá trình tạo ra sản phẩm của hướng dẫn viên
du lịch như quá trình thuyết minh về sản phẩm đá quý có đặc điểm gì, nguồn gốc và
cơ chế thành tạo gắn với quá trình hình thành địa chất khu vực, tác dụng và ý nghĩacủa đá quý đối với tâm linh, sức khỏe của con người, giá trị của loại đá quý gắn vớilịch sử địa phương, đây chính là quá trình tiêu thụ sản phẩm của du khách Khi sản
phẩm đá quý đóng vai trò là hàng hóa thì lúc này nó có tính lưu kho Đó chính là sản
phẩm được lưu hành mua bán trên thương trường như kim cương, ruby, saphir,spinel các sản phẩm này nhà cung ứng và khách du lịch có thé kiểm tra, giám định,thử trước sản phẩm Điều này giúp cho khách du lịch có cơ hội chọn lựa phù hợp vớimục tiêu va giá cả phù hợp.
Tính không lưu kho: Do sản xuất và tiêu dùng trong các tour du lịch khai thác
đá quý là hai quá trình diễn ra cùng thời điểm nên sản phâm du lịch đá quý không thêlưu kho được Vi dụ tour du lịch đá qúy Ha Nội — Yên Bai di 4 ngày 3 đêm, tuy
không phải ngày nao cũng có khách đặt tour Các sản phẩm dich vụ cung cấp cho
khách đề thực hiện chuyến đi như hướng dẫn viên, cơ sở lưu trú, dịch vụ vận chuyên,
dịch vụ cung cấp trang thiết bị kĩ thuật phục vụ du khách thực hiện tour du lịch đá
20
Trang 31quý không thể lưu lại để cho thuê vào những ngày sau đó vì trong mỗi tour sẽ có
những yêu cầu, chế độ tuỳ vào từng đoàn khách
Tinh trọn gói: Sản phẩm du lịch đá quý còn có đặc điểm nữa đó là tính trọn
gói Sự hoàn hảo trong tất cả các khâu của một chuỗi quy trình sẽ tạo ra được sản
phẩm du lịch có chất lượng Sản phẩm này được hình thành phục vụ du khách theo
một quy trình, nó bao gồm từ các dịch vụ chính như cơ sở lưu trú; dịch vụ vận
chuyên; đến nhà hàng ăn uống, dịch vụ đặc trưng như thuyết minh viên, hướng dẫnviên, và các dịch vụ b6 sung đề phục vụ tối đa sự thoải mái về nhu cầu của du khách
Mục tiêu chính của chuyến đi du lịch đá quý không phải là các dịch vụ chính và dịch
vụ đặc trưng, nhưng ở đây đối tượng phục vụ là khách du lịch, là con người, mà đã là con người thì phải dam bảo được các nhu cầu ăn uống, nghỉ ngơi, đi lại, đem lại cho
du khách sự thoải mái, an toàn và yên tâm nhât có thê.
Tinh không chuyển đổi quyên chủ sở hữu: Như đã nói ở trên, sản phâm du lịch
đá quý là dịch vụ hoặc hàng hóa nên khi khách hàng mua một chương trình du lịchkhai thác sản phẩm đá quý tức là họ bỏ kinh phí ra mua dịch vụ trong suốt quá trìnhthực hiện chuyến đi Họ đến khu mỏ khai thác đá quý không có nghĩa là họ mua
quyền sở hữu toàn bộ nguồn tài nguyên tai mỏ, có thé trong việc xây dựng chương
trình tour, hợp đồng giữa nhà cung ứng và khách du lịch của một số công ty lữ hànhtrên thế giới về chương trình du lịch khai thác đá quý có điều khoản hợp đồng dukhách sẽ được toàn quyền sử dụng hợp pháp các sản phẩm đá quý mà du khách đãkhai thác được trong quá trình thực hiện chuyến đi tùy theo chi phí du khách phải chitrả Đây là điểm hấp dẫn lôi cuốn của sản phẩm du lịch đá quý ở nước ngoài người ta
đã xây dựng như ở Srilanca, ở An Độ, các nước Nam A và Đông Nam A như Thái
Lan, Myanma.
Tỉnh duy nhất: Sản pham du lịch đá quý là các dịch vụ cung cấp cho du kháchvào thời gian, không gian và con người khác nhau, bản thân từng du khách đã lànhững cá thé riêng biệt, đến từ những nơi ở khác nhau và thực hiện chuyến đi vàothời gian khác nhau nên rõ rang sản phẩm du lich đá quý có tính duy nhât Thời gianđẹp nhất ở miền Tay Bắc Việt Nam dé du khách thực hiện chuyến đi khai thác sản
phẩm du lich đá quý là vào mùa hè hoặc mùa thu, thời tiết lúc này không bị mưa dam
am ướt hay rét cắt da cắt thịt Tuy nhiên có những ngày nang dep thi sẽ có những
21
Trang 32đêm mưa rào, lúc đó nhu cầu sử dụng các dịch vụ phục vụ du khách sẽ đổi thay tùyvào điêu kiện thực tê.
Tinh dia ly: Sản phẩm du lịch đá quý ở Việt Nam được tạo thành tại một số địa
phương có nguồn tài nguyên đá quý như ở Yên Bái, Thanh Hóa, Nghệ An, các tỉnh
thuộc Tây Nguyên như Gia lai, Kon Tum, Tại mỗi địa phương này sẽ có phong
tục tập quán riêng, đặc trưng cho từng vùng miền, dân tộc Ở Yên Bai là tỉnh miền
núi phía Bắc, dân cư sống tại các làng bản ở huyện Lục Yên chủ yếu là người dân tộcTày, Nùng có những sắc thái văn hóa riêng khác biệt với cộng đồng dân cư sống ởThanh Hóa, nghệ An hay ở đồng bào Tây Nguyên Chính những phong tục tập quán, nơi
ăn chốn ở, cách sông và sinh hoạt hàng ngày đã tạo ra cái đặc trưng riêng, mới lạ và hấpdẫn du khách mà không thê đem đi, vân chuyền hay đánh tráo tính địa lý của nó
Tinh thương hiệu: Sản pham du lich đá quý là duy nhất, song tat cả các sản
phẩm của nhà cung ứng phải đáp ứng các tiêu chuẩn nhất định, đây chính là niềm tin
của du khách.
Tỉnh hợp tác của du khách trong quá trình sản xuất: Sản phâm du lịch đá quý
có thể gọi là sản phẩm mềm Nguồn tài nguyên đá quý ở Việt Nam rất phong phú và
đa dạng, cũng vẫn quá trình sản xuất đó song du khách có thê hướng đến thị trường
mục tiêu khác nhau tùy thuộc vào nhu cầu sở thích và khả năng chỉ trả kinh phí thực
hiện chuyến đi ở Lục Yên, Yên Bái có thể cung cấp cho du khách với sản phẩm đá
quý ruby, đá bán quý spinel, thạch anh, turmalin với nhiều biến thể màu sắc khác
nhau và tương ứng với nó cũng là giá trị thương phẩm khác nhau Ở Gia lai, KonTumlại cung cấp cho du khách các sản phẩm du lịch đá quý saphir, đá mỹ nghệ
1.2.2.4 Điêu kiện phát triển sản phẩm du lịch đá quy
e Điều kiện chung
Điều kiện kinh tếĐây là một trong các điều kiện có tác động rất lớn đến phát triển du lịch đá quý ởViệt Nam Trong nhóm các nhân tổ kinh tế, trực tiếp ảnh hưởng đến chiến lược phát
triển sản phẩm du lich đá quý là tốc độ tăng trưởng kinh tế, kéo theo thu nhập của
dân cư và cuối cùng tác động vào nhu cầu du lịch đá quý Khi tốc độ tăng trưởngkinh tế cao, dẫn đến thu nhập của dân cư tăng lên, những nhu cầu thiết yếu được thoảmãn, tâng lớp có thu nhập cao sẽ quan tâm nhiêu hơn đên việc thoả mãn nhu câu đi
22
Trang 33du lịch Mức thu nhập của dân cư: khi thu nhập của người dân tăng lên, các nhu cầuthiết yếu đã được thoả mãn thì xuất hiện các nhu cầu cao cấp hơn trong đó có nhucầu đi du lịch Chính sách phát triển du lịch xác định rõ vị trí của ngành du lịch trongtổng thê các ngành kinh tế-xã hội và có định hướng, biện pháp đúng đắn đề phát triển
du lịch Day chính là nguồn lực - điều kiện tiên quyết đêphát triển sản phẩm du lịch
đá quý ở Việt Nam Du lịch là một ngành đòi hỏi đầu tư rất lớn Những hạng mụcđầu tư như khách sạn, khách sạn nghỉ dưỡng, tổ hợp khu vui chơi giải trí, nghỉ dưỡng
tiêu tốn hàng tỷ đô la Mỹ Theo Đình Sơn, tính đến tháng 9.2020, Phú Quốc đã thuhút 276 dự án du lịch, trên diện tích gần 10.000 ha, tổng vốn đầu tư đăng kí 347.000
tỷ đồng (17-20 tỷ đô la Mỹ) Những khoản dau tư lớn như vậy chỉ có thé xuất hiệnkhi điều kiện kinh tế phát triển Bên cạnh nguồn vốn lớn phục vụ nhu cầu đầu tư cơ
sở hạ tầng va CƠ SỞ Vật chất kỹ thuật du lịch, nên kinh tế phát triển còn tác động gián
tiếp đến sự phát triển ngành du lịch thông qua phát triển các ngành kinh tế khác nhưnông nghiệp, công nghiệp chế biến lương thực thực phâm, kiến trúc và xây dựng, dệtmay, công nghệ thông tin và đặc biệt là giao thông vận tải [16].
Điêu kiện kỹ thuật
Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch là một yếu tố tiền đề không thê
thiếu tạo nên sản phẩm du lịch đá quý
- Co sở hạ tang bao gồm tải hệ thống giao thông vận, hệ thống thông tin liên lạc,
hệ thống điện, nước, du lịch gắn voi việc di chuyén con người trên phạm vi nhấtđịnh Điều này phụ thuộc chặt chẽ vào hệ thống giao thông vận tải Giao thông làmột bộ phận của cơ sở hạ tầng kinh tế, tuy nhiên hiện nay đã có một sỐ phương tiệngiao thông được sản xuất với mục đích chủ yếu phục vụ du lịch Thông tin liên lạc làmột bộ phận quan trọng của cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch Nó là điều kiện cần để
đảm bảo giao lưu cho khách du lịch trong nước và quốc tế Trong hoạt động du lịch,
nếu mạng lưới giao thông và phương tiện giao thông vận tải phục vụ cho việc đi lạicủa con người thì thông tin liên lạc đảm nhiệm việc chuyên tải tin tức một cáchnhanh chóng và kịp thời, góp phần thực hiện các giao dịch giữa du khách và nhàcung cấp dịch vụ Đặc biệt, trong thời đại hiện nay, phương tiện thông tin liên lạckhông thé tách dời trong mọi hoạt động kinh tế - xã hội nói chung và du lịch nóiriêng Khách du lịch là những người rời khỏi nơi cư trú thường xuyên Khi rời khỏinơi cư trú thường xuyên đến một địa điểm khác, ngoài các nhu cầu về ăn, uống, ở, đi
lại du khách còn có nhu cầu đảm bảo về điện, nước để cho quá trình sinh hoạtđược diễn ra bình thường Cho nên yếu tố điện, nước cũng là một trong những nhân
23
Trang 34tố quan trọng phục vụ trực tiếp việc nghỉ ngơi giải trí của khách.
- Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch đóng một vai trò hết sức quan trong trong quatrình tạo ra và thực hiện san phẩm du lich đá quý cũng như quyết định mức độ khaithác tiềm năng du lịch đá quý nhăm thoả mãn nhu cầu của khách du lịch Cơ sở vật
chất kỹ thuật du lịch bao gồm hệ thống cơ sở lưu trú, ăn uống, vui chơi giải tri, thể
thao, trung tâm mua săm, y tế Cơ sở lưu trú như khách sạn, mofel, làng du lịch,camping (lều trai), bungalow, biệt thự, nhà tro Các cơ sở ăn uống với hệ thong các
phòng ăn, phòng trà, nhà kho, nhà bếp, các trang thiết bị, dụng cụ phục vụ cho việc
chế biến và các trang thiết bị, dụng cụ phục vụ cho khách ăn uống Các công trình
thê thao, trung tâm thê thao với nhiều loại thiết bị chuyên dùng như: bề bơi, xe đua,
sân quan vợt, sân golf, trường đua ngua, Các cơ sở y tế và chăm sóc sức khỏe phục vu
du lịch chữa bệnh và cung cấp dịch vụ bồ sung tại các điểm đến Các công trình phục vụ
chiếu phim, câu lạc bộ, phòng triển lãm là nơi tô chức các sự kiện, chiếu phim, xem kịch,
sinh hoạt câu lạc bộ chuyên đề Các cơ sở dịch vụ bổ sung khác bao gồm: trạm xăng
dầu, thiết bị cap cứu, xưởng sửa chữa dụng cụ thé thao, phòng rửa
Điều kiện an ninh an toàn
Du lịch là một hiện tượng và ngành kinh tế rất nhạy cảm với điều kiện an ninh
an toàn Khi xã hội 6n định, các ngành kinh tế có điều kiện thuận lợi dé phát triển,mức sống của người dân tăng cao, cuộc sống thanh bình, thân thiện, an toàn là nhữngyêu tố quan trọng thúc đây người dân quyết định di du lịch thường xuyên hơn Cácđiểm đến có xã hội ôn định, có điều kiện đáp ứng được nhiều nhu cầu của khách dulịch hơn.
Vi đây là yếu tô chi phối tổng thé và toàn diện đến phát triển hoạt động kinhdoanh du lich nói chung cũng như đến phát triển sản phẩm du lịch đá quý ở ViệtNam Sự ồn định về chính trị quốc gia là cơ sở thuận lợi dé dam bao an ninh, an toàncho du khách lựa chọn các sản phâm du lịch Điều này rất có ý nghĩa đối với kháchquốc tế Thông thường nhân tố chính trị tác động đến sự phát triển kinh tế nóichung,
trong đó có du lịch đá quý thông qua các đường lối, chính sách Tại các quốc gia có
chiến tranh, khủng bố hoặc có nhiều vấn đề về trật tự, an toàn xã hội, môi trường
như: trộm cắp, cướp giật, gây g6, đặc biệt là bệnh dich sẽ tác động rất lớn đến nhucầu, động cơ từ phía khách du lịch, đồng thời ảnh hướng trực tiếp đến giá trị của sản
phẩm du lịch đá quý Theo các chuyên gia, an toàn là yếu tố quyết định quan trọng
đến khả năng cạnh tranh sản phẩm du lịch đá quý và cảm nhận về hình ảnh du lịch
đá quý ở Việt Nam là mối quan tâm chính của khách du lịch khi lựa chọn du lịch,
24
Trang 35nhất là trong bối cảnh quốc tếcó nhiều biến động hiện nay.
Việt Nam hiện nay có sự ôn định chính trị xã hội đáng kế Đất nước ta đã đạtđược nhiều thành tựu quan trọng trong các lĩnh vực kinh tế, xã hội, giáo dục, y tế và
an ninh quốc phòng
Trong lĩnh vực chính trị, Việt Nam là đất nước chủ nghĩa xã hội với mộtchính phủ đại diện cho nhân dân Việc quản lý chính quyền đã và đang thê hiện tôtsvai trò là đất nước của dân, do dân và vì dân
Về mặt xã hội, Việt Nam đang trải qua quá trình phát triển nhanh chóng, đặcbiệt là ở các đô thị lớn Tuy nhiên, một số van đề như bat bình dang thu nhập, phân
hoá vùng miền, thiếu nhân lực và sự gia tăng các vấn đề môi trường đang coi như
thách thức, từ đó lại chính là cơ hội để các địa phương nơi có thu nhập quân đầu
người thấp thé hiện tiềm năng du lịch , cải thiện cuộc sống nhân dân
Trong thời đại toàn cầu hóa, tội phạm quốc tế gây hại đến du khách đang ảnh
hưởng và có thé phá hủy các điểm du lịch trong thời gian ngắn, ngành du lịch và du
khách rất nhạy cảm với các cuộc khủng hoảng An toàn các sản phẩm du lịch đá quý
là câu chuyện cần được thực hiện nhằm đảm bảo cho du khách tránh xa mọi yếu tốnguy hiểm để bảo toàn tính mạng và tài sản cho họ trong quá trình trải nghiệm sảnphẩm du lich đá quý ở Việt Nam Hệ thống pháp luật là công cụ quan lý của Nhànước, liên quan trực tiếp đến quyền và nghĩa vụ cũng như lợi ích của các doanhnghiệp du lịch trong phát triển sản phẩm du lịch đá quý Nó trực tiếp hoặc gián tiếp anhhưởng đến mỗi du khách trong quá trình tiêu dùng hoặc sử dụng sản phẩm du lịch đáquý Vì vậy yếu tố pháp luật chi phối rat lớn đến việc phát triển sản pham du lịch đá quý
ở Việt Nam, nó có thể thúc đây hoặc kìm hãm sự phát triển của du lịch đá quý ở ViệtNam trên cả hai phương diện cung và cau Dé thực sự thúc day khả năng phát triển sảnphẩm du lịch đá quý, hệ thống pháp luật nước ta cần phải ôn định, đồng bộ, nhất quán
và hướng vào những bức xúc đặt ra trong quá trình phát triển
e_ Điều kiện cung
Nguồn lực tài nguyên
Trong tiếng Việt, những yếu tố của bản thân sự kiên, sự vật, hiện tượng,
không gian được gọi là nguồn lực Nếu các điều kiện là yếu tố khách quan thì nguồnlực là yếu tố chủ quan Theo tác giả dé phát triển sản pham du lịch đá quý thì mỗi
một điểm đến, một khu vực, một địa phương hay một quốc gia cấu thành từ 3 nguồn
lực chủ yếu là nguồn tài nguyên đá quý đây chính là nguồn lực cốt lõi, sau đó đến các
nhà cung ứng du lịch và nguồn nhân lực Dowling, R K (2013), nhà nghiên cứu nổi
25
Trang 36tiếng về du lịch đặc biệt cho rằng “Du lịch là ngành có định hướng tài nguyên rõrệt [29] Tài nguyên du lịch có vai trò quan trọng trong tô chức du lịch của đất nước,trong việc tạo nên vùng du lịch, tiểu vùng du lịch, điểm đến du lich Tài nguyên dulịch đá quý là những thành tạo tự nhiên, những tính chất, đặc điểm của đá quý, baogồm quá trình hình thành đá quý, các quá trình địa chất nội sinh và ngoại sinh, cùngcác giá trị thâm mỹ, lịch sử, văn hóa, giải trí, kinh tế của đá quý có sức hấp dẫn với
khách du lịch và/hoặc được khai thác đáp ứng nhu cầu du lịch, tận hưởng và thám
hiểm, khám phá khoa học của du khách
Những tài nguyên này thu hút khách du lịch quan tâm đến đá quý, khoáng vậthọc hoặc đồ trang sức Du lịch đá quý tạo cơ hội cho du khách khám phá các mỏ đá
quý, tìm hiểu về quy trình khai thác đá quý và tham gia vào các hoạt động như săn đáquý hoặc mua trang sức đá quý.Tài nguyên du lịch đá quý có thể được tìm thấy ở
nhiều nơi trên thế giới, nơi tồn tại các mỏ đá quý quan trọng, một số ví dụ như mỏ
ngọc bích ở Montana, Hoa Kỳ: Khe Yogo ở Montana được biết đến với trữ lượng
ngọc bích Yogo đồi dao Du khách có thé khám phá các mỏ, tìm hiểu về quy trình
khai thác và thậm chí tham gia săn đá quý Các mỏ opal ở Úc: Úc nổi tiếng với các
mo opal, đặc biệt là ở những nơi như Coober Pedy và Lightning Ridge Khách dulich có thé tham quan các mỏ opal, chứng kiến các kỹ thuật khai thác opal và mua đồtrang sức opal Mỏ hong ngọc ở Myanmar là nguồn cung cấp hồng ngọc chất lượngcao chính Những nơi như Mogok và Mandalay thu hút những người đam mê đá quý
có thể ghé thăm các mỏ, quan sát quá trình cắt và đánh bóng đá quý cũng như khámphá các chợ đá quý địa phương Colombia nỗi tiếng với các mỏ ngọc lục bảo, trong
đó vùng Muzo và Chivor là đáng chú ý nhất Du khách có thé đến thăm những mỏnày, tìm hiểu về khai thác ngọc lục bảo và chứng kiến quy trình phức tạp biến ngọclục bảo thô thành những viên đá quý tuyệt đẹp Mỏ Kimberley của Nam Phi, cònđược gọi là "Hồ lớn", là một địa điểm du lịch đá quý nổi tiếng Du khách có thé khámphá mỏ kim cương trước đây, tìm hiểu về lịch sử của ngành công nghiệp kim cương
và xem các triển lãm liên quan đến khai thác kim cương
Những tài nguyên du lịch đá quý này mang lại trải nghiệm độc đáo cho du
khách quan tâm đến đá quý, cho phép họ tìm hiểu sâu hơn về thế giới khai thác, đá
quý và buôn bán đá quý địa phương
Nhà cung ứng
Dé tham gia hoạt động du lịch, khách du lịch phải đi đến các điểm đến, phải
nghỉ ngơi và cân ăn uông trong suôt chuyên đi Du khách cân kêt nôi các dịch vụ vận
26
Trang 37chuyền, dịch vụ lưu trú sao cho hợp lý và thoải mái nhất Ngoài ra tại các điểm đến dulịch đá quý, để hiểu biết hơn về quà tặng của thiên nhiên và văn hóa địa phươngkhách du lịch cần có người hướng dẫn thuyết minh Nhà cung ứng du lịch đá quý lànhững doanh nghiệp, chủ cửa hàng, công ty khai thác, hoạt động liên quan đến đá quý
và du lịch Những nhà cung ứng này phục vụ cho những du khách quan tâm đến đá
quý, khoáng vật và đồ trang sức, đồng thời cung cấp nhiều dịch vụ khác nhau dé nângcao trải nghiệm du lịch nhưng tập trung vào đá quý của họ Các nhà cung cấp dịch vụ
du lịch đá quý đóng một vai trò quan trọng trong việc quản lý và tạo điều kiện thuận
lợi cho du khách tìm hiểu các tài nguyên liên quan đến đá quý, cơ hội giáo dục và trảinghiệm độc đáo trong suốt hành trình của họ Có thể bằng cách hợp tác với cácchuyên gia và doanh nghiệp địa phương, các nhà cung ưng dịch vụ du lịch đá quý
cung cấp các dịch vụ toàn diện phù hợp với sở thích của những người đam mê và sưu
tập đá quý.
Nguồn nhân lực
William Tracey, (2003) định nghĩa nguồn nhân lực là những người là nhânviên và vận hành một tổ chức, có thé hiểu nguồn nhân lực là thể trạng sức khỏe và trí
tuệ con người [62] No đóng vai trò quan trọng trong mọi hoạt động, là yếu tổ được
các công ty chú ý cả về chất lượng và số lượng Trong lĩnh vực du lịch đá quý, mộtngành vừa mang tính chất kinh tế vừa mang tính dịch vụ, nguồn cung nhân lực lạicàng quan trọng Một mỏ đá có tiềm năng, tạo ra nhiều viên đá màu sắc dep, trọnglượng lớn, có đặc điểm riêng biệt cũng không thẻ trở thành viên đá có giá trị đến taykhách hàng nếu đội ngũ lao động từ khai thác, chế tác sản phẩm không có kiến thức,tay nghề non kém
Nguồn nhân lực du lịch đá quý là những người đang làm việc hoặc tìm kiếmviệc làm trong lĩnh vực du lịch và lĩnh vực đá quý, bao gồm nguồn nhân lực trực tiếp
và gián tiếp Nguồn nhân lực du lich đá quý gián tiếp gồm lực lượng lao động làmviệc ở các lĩnh vực khác có liên quan đến hoạt động du lịch Đề có sản phẩm du lịch
tốt, đòi hỏi nguồn nhân lực đảm bảo về số lượng, cơ cấu và chất lượng; có kiến thức,
năng lực và thái độ tốt đáp ứng tiêu chuẩn kỹ năng nghề khu vực và thế giới Lao
động trong các doanh nghiệp trực tiếp cung ứng dịch vụ du lịch cũng như cộng đồngdân cư tham gia các hoạt động du lịch đá quý cần đáp ứng yêu cầu về sức khỏe, kiến
thức, kỹ năng quản lý, kỹ năng nghề nghiệp; trình độ ngoại ngữ hướng tới đạt chuẩn;
phong cách, đạo đức dat mức độ tinh tế và nhạy cảm trong phục vụ và giao tiếp
Trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, khi tự động hóa thay thế con người trong
27
Trang 38hầu hết các hoạt động dịch vụ Tuy nhiên, đối với dịch vụ du lịch, chất lượng phục vụ củanguồn nhân lực là yếu tô góp phan tạo nên giá trị của sản phẩm du lịch đá quý.
e Điều kiện cầu
Thành phần khách cũng rất phong phú, bao gồm khách quốc tế và khách nội địa
Họ có những đặc điểm khác nhau về nghề nghiệp, nơi ở, mục đích, quan tâm đến cácsản phẩm du lịch biển đảo cũng khác nhau Từ đó hình thành nên những nhu cầu
khác nhau về dịch vụ du lịch Vì vậy, chúng ta phải xây dựng và hoàn thiện những sản
phẩm du lịch đá quý dựa trên các yếu tố về nhu cầu, sở thích và khả năng thanh toáncủa khách du lịch
Nhu câu về đá quý
“Rừng vàng biến bạc” là câu nói quen thuộc của người xưa, chỉ sự giàu có, quýgiá của thiên nhiên đất nước Danh nhân Nguyễn Công Trứ đã có dụng ý khi đặt tênhai vùng đất mới do ông tô chức khai khẩn lập nên là Tiền Hải (biển bạc) và Kim Sơn(núi vàng) Việt Nam được thiên nhiên trù phú có đường bờ biển dài, hàng triệu kmvuông thềm lục địa, hàng ngàn con sông, với rất nhiều sản vật, diện tích núi rừngchiếm đến 40% với những cánh rừng nguyên sinh, hệ động vật và thực vật vô cùngphong phú Nguồn tài nguyên khoáng sản của chúng ta cũng phong phú, nhiều chủngloại, trải đài từ Bắc chí Nam Trong đó đá quý là nguồn tài nguyên giàu tiềm năng Dulịch đá quý ở Việt Nam mở ra con đường thênh thang và nhiều triển vọng, do đó cần
có đường lối, chính sách mang tính định hướng, hỗ trợ, tạo điều kiện kịp thời dé bắtnhịp với nhu cầu khách du lịch Phát triển sản phẩm du lịch đá quý có tính chất liênngành nên chỉ có thé phát triển bền vững nếu chính sách phát triển du lịch được tíchhợp vào các chính sách tông thé phát triển kinh tế-xã hội của quốc gia, địa phương.Ngoài các cơ chế, chính sách tạo môi trường thuận lợi cho phát triển du lịch đá quý,
sự tham gia của cộng đồng cũng như sự hỗ trợ của chính phủ, các tô chức phi chínhphủ về nhân lực, tài lực, kinh nghiệm quản lý phát triển điểm đến du lịch đá quý như
ở một số địa danh có hoạt động khai thác, chế tác đá quý (Yên Bái, Thanh Hóa, Nghệ
An, các tỉnh Tây Nguyên), các thành phố lớn có hoạt động buôn bán, giao thương đá
quý (Hà Nội, Đà Nẵng, Sài Gòn) Tuyên truyền quảng bá thu hút khách du lịch thì cần
có chính sách hòa bình, hợp tác với các quốc gia trên thế giới Cho phép mở rộng cho
các mỗi quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa giữa các dân tộc; việc xóa bỏ các rào chắn,
sự can thiệp của nhà nước qua những quy định xuất nhập cảnh thuận lợi là điều kiện
cho hoạt động du lịch phát triển
28
Trang 39Đá quý đã được sử dụng từ rất lâu dé trang trí và làm đẹp Trong lịch sử, đáquý được coi là một biéu tượng của quyền lực, giàu có và thường được sử dụng làm
đồ trang sức và vật phâm trang trí quý giá Ngày nay, đá quý vẫn được coi là một sảnphẩm thâm mỹ quý giá và là một phan của ngành công nghiệp trang sức toàn cau
Nhu cầu về đá quý thường tăng cao trong các dịp đặc biệt như lễ tết, đám cưới hay
các sự kiện quan trọng h một món quà có giá tri dé lưu giữ kỉ niệm
Đối với nhiều người dân, đá quý có giá trị tâm linh và văn hóa Nhiều nền văn
hóa truyền thống coi đá quý là một biểu tượng của sự may mắn và tài lộc và sử dụng
chúng trong các nghi lễ tôn giáo hoặc trong các sự kiện đặc biệt Ngoài ra, đá quý
cũng được sử dung trong y học cé truyền, với nhiều loại đá quý được cho là có tính
chất chữa bệnh và làm giảm căng thăng
Có thé nói rằng đá quý không chỉ là một vật phẩm thâm mỹ quý giá mà còn là
một phần của văn hóa và tâm linh của nhiều quốc gia trên thế giới Các sản phẩm đá
quý cũng tạo ra công ăn việc làm cho nhiều người, đóng góp vào phát triển kinh tế
của các quốc gia sản xuất đá quý
Tuy nhiên, nhu cầu về đá quý cũng phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau nhưtình trạng kinh tế của mỗi du khách, trào lưu thị trường, xu hướng thời trang và cảmhứng sáng tạo của các nhà thiết kế
Một số loại đá quý như kim cương, ruby, sapphir và emerald luôn được coi làquý giá và có nhu cầu cao trên thị trường toàn cầu Các loại đá quý khác như topaz,amethyst, aquamarine, peridot và tanzanit cũng được ưa chuộng và có thé có giá trịcao tùy vào chất lượng và độ hiếm của chúng
Với sự phát triển của ngành công nghiệp trang sức nhu cầu về đá quý dườngnhư sẽ không giảm sút trong tương lai gần
Nhu cầu về du lịch đá quyCũng giống như các loại hình du lịch khác, du lịch đá quý không phải là nhucầu cơ bản của con người Có nhiều người, mặc dù có thời gian rỗi, có điều kiện tàichính song, họ vẫn không thích đi du lich vì họ cho rằng có thé du lịch qua man ảnhnhỏ, qua phương tiện truyền thông mà không tốn tiền và hao phí sức khỏe Trong thời
kì hội nhập, tiếp cận với các nền văn hóa và kinh tế của phương tây, quan niệm xê
dịch đã trở thành một nhu cầu phổ biến trong cộng đồng Vì con người đã dần nhận ra
giá trị du lịch mang lại, du lịch làm cho người ta mở rộng hiểu biết, nâng cao dân trínhư nhận thức về du lịch
29
Trang 40Nhu cầu về du lịch đá quý cần gắn với thời gian rảnh rỗi Thời gian rỗi là mộtyêu tô quan trọng dé thực hiện hóa nhu cầu du lịch đá quý của du khách Cho dùmuốn trải nghiệm chuyến đi du lịch đá quý, cho du có điều kiện kinh tế chi trả chochuyến đi, song một số người không thực hiện được chuyến đi do họ không có thời
gian rỗi Chuyến đi du lịch đá quý của khách du lịch thuần túy được thực hiện trong
thời gian rồi của họ những chuyến đi vì mục đích khác như học tập, hội họp, thé thao,công tác không nhất thiết là chuyến du lịch Tuy nhiên nếu trong thời gian chuyến đi
đó, họ có những khoảng thời gian rỗi dé nâng cao sự hiểu biết, sự trải nghiệm, sự
nhận thức tại chỗ về thế giới xung quanh thì chuyến đi đó được coi là chuyến du lịchkết hợp [16] Ví dụ như trong thời gian công tác tại Yên Bái, con người có thể sắp xếp
thời gian rỗi để đi chợ đá quý Lục yên, mua sắm đá quý tại chợ, hay đi trải nghiệmvào các mỏ đá quý đã và đang khai thác Lúc đó hình thành nhu cầu về du lịch đá quý
ở Lục Yên, Yên Bái Hay như trong chuyến học tập, hội họp tại thủ đô Hà Nội, con
người có thé sắp xếp thời gian rỗi đi tham quan Bảo tàng đá quý Việt Nam, họ sẽ
được trải nghiệm một không gian đặc biệt, mô phỏng từng hoạt động của việc khaithác và chế tác đá quý được minh họa sống động, hiểu được quá trình địa chất thành
tạo ra các viên đá quý thô sơ, kết tinh vẻ đẹp của lòng đất, các sản phẩm trang sức đá
quý kỳ công từ bàn tay thô sơ của các nghệ nhân, tham quan khu trưng bày và chiêmngưỡng hàng trăm mẫu đá quý hiếm của Việt Nam cũng như thế giới, được tận mắtchiêm ngưỡng nhiều bảo vật vàng bạc đá quý đạt kỷ lục của Việt Nam, bao gồm: ĐạiLong Nha Ngọc, Bảo Hồng Ngọc, Hồng Ngọc Thiên Châu, Sparkling Rose, Van Dam
Kỳ Châu Đây là những bảo vật tự nhiên hiếm có, được lưu giữ tại bảo tàng manggiá trị văn hóa cũng như giá trị kinh tế khó có thể đong đếm Bảo Hồng Ngọc đạt kỷlục "Khối ruby sao nặng nhất Việt Nam", với trọng lượng 18,8 kg sở hữu sắc đỏ huyết
bồ câu hiếm thấy trên thế giới, đạt chất lượng hoàn hảo với 6 cánh sao sắc nét baotrùm khối ngọc là vật phẩm rất có giá trị ở bảo tàng
Theo Phan Trường Thị (2016), bên cạnh đó, đặc biệt với văn hóa người Á
Đông, việc thực hiện nhu cầu về du lịch đá quý còn thể hiện ý nghĩa tâm linh Việt
Nam gan đây rất thịnh hành phong trào phong thủy và vật pham phong thủy Đó cũng
là cách tiếp cận với thế giới tâm linh, mặt khác còn có ý nghĩa về địa lý học, tìm hiểu
mối quan hệ giữa thiên nhiên (phương hướng, khí hậu, nước ngầm và địa chất) với
đời sông con người và cộng đồng [10]
Kha nang chi tra
30