Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Chính sách phát triển nguồn nhân lực của thủ đô Viêng Chăn, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào

10 1 0
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Chính sách phát triển nguồn nhân lực của thủ đô Viêng Chăn, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA SISOUPHANH KHOUNPASITH CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA THỦ ĐÔ VIÊNG CHĂN, NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO Chuyên ngành: Quản lý cơng Mã số: 60.34.04.03 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI – 2017 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Đức Chính Phản biện 1:………………………………………………… Phản biện 2:………………………………………………… Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phịng họp … , Nhà - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Số:77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa- TP Hà Nội Thời gian: vào hồi …… …… tháng …… năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhân lực quốc gia hay địa phương tổng hợp tiềm lao động có thời điểm xác định, bao gồm nhóm yếu tố biểu thị thể chất, trí tuệ, lực, tính động xã hội khả phát triển việc làm phận dân số độ tuổi quy định có việc làm chưa có việc làm có khả làm việc Nâng cao chất lượng dân số phát triển nguồn nhân lực trọng điểm chiến lược phát triển, sách xã hội bản, hướng ưu tiên hàng đầu tồn sách kinh tế - xã hội Đảng, Nhà nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào nói chung thủ Viêng Chăn nói riêng chuyển sang giai đoạn phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa bối cảnh hội nhập, tồn cầu hóa kinh tế Đảng Nhân dân Cách mạng Lào khẳng định: Con người vốn quý nhất, chăm lo hạnh phúc người mục tiêu phấn đấu cao chế độ xã hội chủ nghĩa, coi việc nâng cao dân trí, bồi dưỡng phát huy nguồn lực to lớn người nhân tố định thắng lợi công công nghiệp hố, đại hố Thủ Viêng Chăn trung tâm văn hóa, kinh tế, trị, giáo dục, quốc phòng nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, nằm trung tâm vùng Trung Lào, Viêng Chăn đầu mối giao thông quan trọng mà cịn có vị trí quan trọng kinh tế đối nội kinh tế đối ngoại Để khai thác có hiệu lợi nguồn lực sẵn có tận dụng hội điều kiện thuận lợi thủ đô Viêng Chăn hồn cảnh địi hỏi quyền Thủ phải có hệ thống chế sách hồn thiện phù hợp Chiến lược phát triển nguồn nhân lực nhiệm vụ trọng tâm để thực thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô giai đoạn 2016-2020 Đồng thời phát triển nguồn nhân lực cịn lợi ích thiết thân thân người lao động việc nâng cao trình độ, kỹ tay nghề, lực xã hội nghiệp phát triển người cá nhân cộng đồng Với mong muốn tìm hiểu lý giải thực trạng sách phát triển nguồn nhân lực thủ Viêng Chăn, nước Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào phải để sách phát triển nguồn nhân lực địa phương đưa vào sống, đề tài: “Chính sách phát triển nguồn nhân lực thủ Viêng Chăn, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào” tác giả chọn làm đề tài luận văn Thạc sĩ chun ngành Quản lý cơng nhằm góp phần nhỏ vào nhiệm vụ thủ đô Viêng Chăn nước Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề nhân lực, phát triển nguồn nhân lực, sách phát triển nguồn nhân lực nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu: - TS Nguyễn Tuyết Mai (2000): Chiến lược phát triển nguồn nhân lực Việt Nam, Đề tài khoa học cấp nhà nước, Bộ Kế hoạch Đầu tư - TS Nguyễn Hữu Dũng (2003), Sử dụng hiệu nguồn lực người Việt Nam, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội Cuốn sách trình bày hệ thống số vấn đề lý luận thực tiễn có liên quan đến phát triển, phân bổ sử dụng nguồn lực người phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam; đánh giá thực trạng 15 năm đổi lĩnh vực nguồn nhân lực; giới thiệu kinh nghiệm Mỹ, Nhật Bản Trung Quốc vấn đề này; từ đề xuất giải pháp nhằm phát triển, phân bổ hợp lý sử dụng hiệu nguồn lực người trình phát triển kinh tế Việt Nam tới năm 2010 - Tác giả Phạm Minh Hạc (2003), Đi vào kỷ XXI phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Hội thảo phát triển nguồn nhân lực KX-05-11 Thành phố Hồ Chí Minh ngày 22/3/2003, cho rằng, phát triển nguồn nhân lực hiểu theo nghĩa rộng lực lượng lao động, tiềm lao động, đội ngũ lao động, đào tạo lại, đào tạo quản lý nguồn nhân lực Do vậy, phát triển nguồn nhân lực địi hỏi phải có hệ thống sách sử dụng nguồn nhân lực phù hợp bao gồm: sách tuyển dụng; sách phân cơng lao động, phân bổ nguồn nhân lực; sách tiền lương, khen thưởng - Tác giả Phạm Thành Nghị, Vũ Hoàng Ngân (chủ biên) (2004), Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Cuốn sách tập hợp nghiên cứu, viết, tham luận Hội thảo Đề tài KX.05.11 thuộc Chương trình khoa học – công nghệ cấp Nhà nước KX.05 (giai đoạn 2001 – 2005), với vấn đề lý luận, kinh nghiệm khuyến nghị yếu quản lý nguồn nhân lực Việt Nam Cơng trình có ý nghĩa quan trọng để Nhà nước quản lý hiệu nguồn nhân lực Việt Nam, góp phần đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa thực cơng đổi đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa - TS Đoàn Văn Khái (2005), nguồn lực người q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Tác giả làm rõ số vấn đề chung cơng nghiệp hóa, đại hóa như: khái lược q trình cơng nghiệp hóa giới; nội dung, chất, tính tất yếu đặc điểm cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay; đồng thời làm rõ vai trò nguồn lực người Việt Nam vấn đề đặt trước u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa Trên sở đó, tác giả đưa phương hướng, quan điểm đạo giải pháp bản: nhóm giải pháp phát triển nguồn lực người; nhóm giải pháp xây dựng mơi trường xã hội thuận lợi nhằm khai thác phát triển hiệu nguồn lực người đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam - Tác giả Trần Văn Tùng (2005), Đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nguồn nhân lực tài năng, Nxb Thế giới, Hà Nội, cho rằng, quốc gia, dân tộc không quý trọng tài năng, sử dụng nguồn vốn quý giá đó, tất yếu phải rơi vào cảnh nghèo nàn, tụt hậu Do phải có cách nhìn mới, sách tập trung cao độ cho việc đào tạo đội ngũ nhân lực, sử dụng hiệu đội ngũ mục tiêu phát triển đất nước - Tác giả Nguyễn Văn Thành, đề tài khoa học cấp Bộ (2006), Nguồn nhân lực chất lượng cao, trạng phát triển, sử dụng giải pháp tăng cường, Viện Chiến lược phát triển, Hà Nội, cho rằng, nguồn nhân lực chất lượng cao khái niệm rộng Nguồn nhân lực chất lượng cao (hay thấp) phải đánh giá thông qua yếu tố tạo thành chất lượng nguồn nhân lực (thể lực, trí lực kỹ năng) mối quan hệ tương quan so sánh với chuẩn mực định - GS.TS Nguyễn Văn Khánh, TS Hoàng Thu Hương (2010), Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam nay: thực trạng triển vọng, Tạp chí nghiên cứu người số 1/2010 Các tác giả đưa quan niệm nguồn nhân lực chất lượng cao, thực trạng nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam hiên Trên sở đó, tác giả triển vọng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao số khuyến nghị để phát triển nguồn lực phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Tác giả Lê Văn Phục (2010), Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao số nước giới, Tạp chí Lý luận trị, số 6/2010 Bài viết nêu lên kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nước Tây Âu, Mỹ, nước Đơng Nam Á, Đơng Á, từ rút học cho Việt Nam việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao - TS Văn Tất Thu (2011), Nhân tài vấn đề sử dụng, trọng dụng nhân tài, Tạp chí Tổ chức nhà nước số 1/2011 Trên giác độ tiếp cận nhân tài phận tinh túy nguồn nhân lực chất lượng cao, tác giả đưa khái niệm đặc điểm nhân tài, vị trí, vai trị nhân tài Từ đó, tác giả đưa vấn đề sử dụng nhân tài; phát nhân tài; trọng dụng; tôn vinh nhân tài kinh nghiệm phát triển, đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nhân tài ông cha lịch sử - Tác giả Lê Thị Hồng Điệp (2008): Phát triển nguồn nhân lực Việt Nam theo hướng kinh tế tri thức, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội - Tác giả Đinh Văn Bính: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội - Tác giả Lê Thị Ngân (2005): Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tiếp cận kinh tế tri thức Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội - Tác giả Cao Quang Xứng (2008): Tác động kinh tế tri thức đến q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế quốc dân Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Ở nhóm cơng trình nghiên cứu tác giả nghiên cứu khái quát lý luận nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực, yếu tố cấu thành vai trò phát triển kinh tế - xã hội, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Đa số cơng trình nghiên cứu có hướng tập trung xem xét vấn đề phát triển nguồn nhân lực tầm vĩ mô gắn phát triển nguồn nhân lực với giải công ăn việc làm phục vụ chiến lược phát triển kinh tế Các công trình chủ yếu nghiên cứu nguồn lực lao động đề cập đến sách phát triển nguồn nhân lực Tuy nhiên, chưa có cơng trình riêng sâu nghiên cứu phân tích sách phát triển nguồn lực cụ thể địa phương để đưa giải pháp hoàn thiện sách phù hợp cho địa phương nước Ngồi cịn nhiều viết, cơng trình nghiên cứu tác giả khác vấn đề nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực thời gian qua Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu cách cụ thể “chính sách phát triển nguồn nhân lực thủ Viêng Chăn” Vì vậy, đề tài “Chính sách phát triển nguồn nhân lực thủ Viêng Chăn, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào” cơng trình nghiên cứu nghiên cứu có tính độc lập Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu - Mục tiêu: vận dụng sở lý luận phát triển nguồn nhân lực, số liệu tài liệu thực tế thực trạng nguồn nhân lực sách phát triển nguồn nhân lực thủ đô Viêng Chăn giai đoạn 2011 - 2015 Từ xác định phương hướng đề xuất số sách phát triển nguồn nhân lực thủ đô Viêng Chăn đến năm 2020 - Nhiệm vụ nghiên cứu: Hệ thống hóa sở lý luận phát triển nguồn nhân lực nhóm sách phát triển nguồn nhân lực Đánh giá khái quát thực trạng nguồn nhân lực sách phát triển nguồn nhân lực thủ đô Viêng Chăn giai đoạn 2011 2015 Xác định phương hướng đề xuất số sách phát triển nguồn nhân lực thủ Viêng Chăn đến năm 2020 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài nghiên cứu nguồn nhân lực sách phát triển nguồn nhân lực - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: giới hạn thủ đô Viêng Chăn + Về thời gian: giai đoạn 2011 - 2015, định hướng đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp chủ yếu phương pháp thu thập xử lý số liệu, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích hệ thống, phương pháp thống kê, phương pháp chuyên gia Dựa vào số liệu, tài liệu Sở Giáo dục Đào tạo Viêng Chăn, Cục Thống kê số liệu Phòng, Ban liên quan Ủy ban Nhân dân thủ đô Viêng Chăn, đề tài tổng hợp, xử lý phân tích để đánh giá sách phát triển nguồn nhân lực nhằm đảm bảo tính khách quan thực tiễn cho nhận xét, đánh giá Ngoài ra, đề tài kế thừa kết nghiên cứu Bộ, ngành công trình cơng bố liên quan đến đề tài Các đóng góp đề tài - Hệ thống hóa vấn đề lý luận phát triển nguồn nhân lực sách phát triển nguồn nhân lực - Phân tích khái quát thực trạng phát triển nguồn nhân lực sách phát triển nguồn nhân lực, từ có đánh giá tổng quát vấn đề cần nghiên cứu giải quyết, u cầu phải hồn thiện sách phát triển nguồn nhân lực thủ đô Viêng Chăn giai đoạn 2011-2015 - Đề xuất quan điểm, mục tiêu giải pháp phát triển nguồn nhân lực thủ đô Viêng Chăn đến năm 2020 Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài trình bày chương: Chương 1: Lý luận chung sách phát triển nguồn nhân lực Chương 2: Thực trạng sách phát triển nguồn nhân lực thủ đô Viêng Chăn Chương 3: Quan điểm, mục tiêu giải pháp hồn thiện sách phát triển nguồn nhân lực thủ đô Viêng Chăn CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 Nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Nguồn nhân lực Tác giả luận văn cho rằng: Nguồn nhân lực tổng thể số lượng chất lượng người với tổng hồ tiêu chí trí lực, thể lực phẩm chất đạo đức - tinh thần tạo nên lực mà thân người xã hội đã, huy động vào trình lao động sáng tạo phát triển tiến xã hội 1.1.1.2 Phát triển nguồn nhân lực Phát triển nguồn nhân lực xã hội tổng thể chế sách biện pháp hồn thiện, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xã hội (trí tuệ, thể chất, phẩm chất tâm lý – xã hội) điều chỉnh hợp lý cấu nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế xã hội giai đoạn cụ thể 1.1.2 Vai trò phát triển nguồn nhân lực Thứ nhất, nguồn nhân lực nguồn lực định q trình tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội Thứ hai, nguồn nhân lực yếu tố định thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Thứ ba, nguồn nhân lực chất lượng cao điều kiện để rút ngắn khoảng cách tụt hậu, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đẩy nhanh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nhằm phát triển bền vững Thứ tư, nguồn nhân lực điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 1.2 Chính sách phát triển nguồn nhân lực 1.2.1 Khái niệm sách phát triển nguồn nhân lực Chính sách phát triển nguồn nhân lực thể chế hóa đường lối chủ trương, nhiệm vụ đảng vào văn pháp quy nhằm chăm lo, giáo dục công dân trở thành nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng với thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng bảo vệ tổ quốc, hội nhập quốc tế 1.2.2 Nội dung sách phát triển nguồn nhân lực - Nhóm sách bảo vệ tăng cường thể lực nguồn nhân lực - Nhóm sách phát triển trí lực kỹ nguồn nhân lực bao gồm: sách phát triển giáo dục sách đào tạo nhân lực (phát triển kỹ năng) - Nhóm sách thu hút sử dụng lao động: Chính sách việc làm; Chính sách điều tiết quan hệ điều kiện lao động; Chính sách thị trường lao động 1.2.3 Tiêu chí đánh giá chất lượng sách phát triển nguồn nhân lực + Chỉ tiêu biểu trạng thái sức khỏe nguồn nhân lực + Chỉ tiêu biểu trình độ văn hố nguồn nhân lực + Chỉ tiêu biểu trình độ chun mơn kỹ thuật nguồn nhân lực 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sách phát triển nguồn nhân lực Một là, yếu tố kinh tế - xã hội Hai là, giáo dục đào tạo Ba là, khoa học công nghệ Bốn là, truyền thống lịch sử giá trị văn hóa Năm là, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế 1.3 Chính sách phát triển nguồn nhân lực số quốc gia khu vực ASEAN học kinh nghiệm cho Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào nói chung, thủ Viêng Chăn nói riêng 1.3.1 Chính sách phát triển nguồn nhân lực số quốc gia khu vực ASEAN 1.3.1.1 Kinh nghiệm Singapore Chính phủ Singapore có nhiều sách linh hoạt để trọng dụng người tài làm việc khu vực công, thể nguyên tắc qn triệt sách lương thưởng: Một là, có hệ thống lương linh hoạt, phù hợp với điều kiện kinh tế; Hai là, cố gắng theo kịp biến động thị trường nhằm giữ chân cán giỏi; Ba là,có khoản thưởng mức tăng lương theo thành tích; Bốn là, phương thức trả lương cụ thể, rõ ràng Bên cạnh đó, để thu hút nhân tài, Singapore thành lập trung tâm với nhiều bước hỗ trợ nguồn nhân lực nước ngồi định cư, là: 1) Trung tâm tìm người tài; 2) Trung tâm giúp sinh viên có kỹ làm việc tích lũy kinh nghiệm; 3) Trung tâm gắn kết với doanh nghiệp giáo dục; 4) Trung tâm hỗ trợ phát triển tài

Ngày đăng: 08/08/2023, 21:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan