Bai tom tat chinh -Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến sự phát triển kinh tế - xã hội củai Thủ đô Viêng Chăn - nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào giai đoạn 1990 đến nay

21 5 0
Bai tom tat chinh -Tác động của đầu  tư trực tiếp nước ngoài đến sự phát triển kinh tế - xã hội củai Thủ đô Viêng Chăn - nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào giai đoạn 1990 đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong quá trình phát triển kinh tế hiện nay, vốn FDI là một bộ phận quan trọng trong cơ cấu nguồn vốn đầu tư của một quốc gia hay một địa phương. Nó có tác động đa chiều ngoài tác động phục vụ cho sự nghiệp CNH-HĐH đất nước, còn thúc đẩy việc mở rộng và phát triển mạnh mẽ các mối quan hệ song phương và đa phương giữa các quốc gia, các tổ chức kinh tế quốc tế, các liên kết khu vực. FDI còn tạo cơ hội tiếp nhận kỹ thuật sản xuất, kinh nghiệm kinh doanh, các sáng chế, phát minh, bí quyết công nghệ, năng lực quản lý, điều hành, giúp các chủ thể trong nước và nền kinh tế nói chung đẩy nhanh quá trình phát triển những ngành nghề có kỹ thuật, công nghệ mới, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tăng trưởng nhanh. FDI còn góp phần quan trọng vào việc giải quyết việc làm, đẩy mạnh kim ngạch xuất khẩu, góp phần vào việc lành mạnh hoá các cân đối vĩ mô của nền kinh tế. Nhận thức được những lợi ích to lớn của nguồn vốn FDI, trong những năm qua, thực hiện đường lối đổi mới mở cửa, hội nhập. Đảng và nhà nước Lào đã đề ra chủ trương và tạo mọi điều kiện để thu hút ngày càng nhiều, sử dụng ngày càng nhiều và hiệu quả nguồn vốn FDI để phục vụ cho quá trình CNH, HĐH đất nước.Thực hiện chủ trương đó,Luang Pha Bang là trung tâm kinh tế lớn nhất của Bắc Lào có vị trí và thế mạnh nhất định trong thu hút FDI như: đội ngũ lao động trẻ đông đảo, điều kiện tự nhiên , địa lý thuận lợi, đặc biệt có khu du lịch lớn nhất ở Lào. Cho đến nay tỉnh Luang Pha Bang đã và đang thu hút được một khối lượng vốn FDI khá lớn thông qua các dự án, góp phần quan trọng cho sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Luang Pha Bang nói riêng và của cả nước nói chung. Tuy nhiên, so với yêu cầu phát triển, việc thu hút FDI trên địa bàn tỉnh Luang Pha Bang trong thời gian qua còn hạn chế cả về số lượng cũng như quy mô dự án. Đồng thời bối cảnh bên ngoài và điều kiện bên trong nền kinh tế của tỉnh Luang Pha Bang nói riêng và của Lào nói chung đang đặt ra những thách thức mới. Để nâng cao hơn nữa hiệu quả hợp tác đầu tư nước ngoài, phục vụ chiến lược phát triển nền kinh tế đất nước thì việc nghiên cứu các vấn đề lý luận, tổng kết thực tiễn nhằm rút ra những bài học kinh nghiệm, tìm ra những giải pháp để hoàn thiện cơ chế, chính sách về thu hút FDI. Vì vậy việc nghiên cứu để tìm ra những giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI đối với tỉnh Luang Pha Bang trở thành vấn đề cấp bách. Đó là lý do chọn đề tài “Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở tỉnh Luang Pha Bang nước CHDCND Lào” làm đề tài nghiên cứu cho khoá luận tốt nghiệp của mình , nhằm góp phần đẩy mạnh việc thu hút vốn FDI một cách hợp lý và hiệu qủa hơn nữa.

Mở đầu Lý chọn đề tài Đầu t trực tiếp nớc ngoi (FDI ) l loại hình đầu t phổ biến giai đoạn hầu hết quốc gia giới mở cửa kinh tế hội nhập sâu vào kinh tế quốc tế Đối với nớc phát triển, yêu cầu phát triển kinh tế mà việc thu hút đầu t nớc trở thành nhân tố quan trọng cho phát triển Trong nguồn đầu t nớc đầu t trực tiếp (FDI ) Có vai trò ý nghĩa quan trọng hàng đầu, tác động tích cực đến phát triển kinh tế - xà hội Thu hút đầu t trực tiếp nớc nớc phát triển nhằm đồng thời đạt mục tiêu: Thu hút nguồn vốn tài cho phát triển kinh tế - xà hội; thu hút công nghệ tiên tiến từ nớc thu hút kinh nghiệm quản lý từ nớc Đầu t trực tiếp nớc động năng, có tác động tích cực kích thích đầu t nớc Thủ đô Viêng Chăn, nớc CHDCND Lào trung tâm trị - kinh tế - văn hóa nớc Do yêu cầu đẩy mạnh phát triển kinh tế - xà hội, đẩy mạnh trình CNH, HĐH giai đoạn nay, đòi hỏi phải đẩy mạnh thu hút FDI Tuy vậy, nớc CHDCND Lào nói chung Thủ đô Viêng Chăn nói riêng, trình độ phát triển thấp so với khu vực giới Vì vậy, việc thu hút đầu t nớc nói chung FDI nói riêng nhu cầu khách quan thiết yếu để đa kinh tế phát triển nhanh bền vững Hơn 20 năm thực đờng lối đối mới, mở cửa kinh tế thu hút đầu t trực tiếp nớc vào Thủ đô Viêng Chăn đà đạt đợc thành tựu ấn tợng song, so với tiềm yêu cầu khiêm tốn Để góp phần phân tích đánh giá nh tìm kiếm giải pháp hữu hiệu để đẩy mạnh FDI vào Thủ đô Viêng Chăn Với kiến thức đà thu nhận đợc trình học tập khoa kinh tế, Học viện Báo chí Tuyên truyền, lựa chọn đề tài làm khóa luận tốt nghiệp cử nhân kinh tế, chuyên ngành kinh tế - trị: Tác động đầu t trực tiếp nớc đến phát triển kinh tế - xà hội củai Thủ đô Viêng Chăn - nớc Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào giai đoạn 1990 đến Tình hình nghiên cứu đề tài Về đầu t trực tiếp nớc phạm vi nớc (CHDCND Lào) đà có nhiều công trình nghiên cứu đợc công bố nh: - Ban quản lý đầu t trực tiếp nớc luật phát triển quản lý đầu t nớc CHDCND Lào, 1994 - Báo cáo đầu t trực tiếp nớc Lào từ năm 1992 2010, Bộ kế hoạch đầu t Trong công trình đó, tác giả đà phân tích làm rõ tính hai mặt FDI đề xuất sách giải pháp thiết thực nhà nớc việc tận dụng FDI tác động đến phát triển kinh tế xà hội Lào nói chung Thủ đô Viêng Chăn nói riêng Ngoài có nhiều công trình nghiên cứu khoa học khác Việt Nam mà tác giả tham khảo để làm khoá luận: - Lê Bộ Lĩnh: Hoạt động đầu t trực tiếp nớc Hµ Néi vµ thµnh Hå ChÝ Minh Nxb KHXH H 2002 - Vấn đề thu hút đầu t nớc nớc Asean - kinh nghiệm Việt Nam Trần Danh Tạo, Luận văn thạc sĩ kinh tế chuyên ngành kinh tế - trị, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh - Hà Nội 1993 Khóa luận kế thừa công trình nghiên cứu khoa học FDI để thực đề tài khoá luận nhằm góp phần thúc đẩy việc thu hút tËn dơng FDI CHDCND Lµo nãi chung vµ Thµnh Phè Viêng Chăn nói riêng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu khóa luận + Mục đích khóa luận: Trên sở phân tích vai trò, việc thực đầu t trực tiếp nớc Thủ đô Viêng Chăn thời gian qua, khoá luận góp phần nâng cao nhận thức lý luận thu hút FDI tác động FDI đến phát triển kinh tế xà hội, thông qua tác động FDI Khóa luận đề xuất định hớng giải pháp chủ yếu nhằm tăng cờng thu hút tận dụng nguồn vốn FDI thúc đẩy phát triển kinh tế xà hội, gia tăng nhân tố tác động tích cựu, hạn chế nhân tố tác động tiêu cực + Nhiệm vụ nghiên cứu: - Đánh giá vai trò FDI trình phát triển kinh tế - xà hội Thủ đô Viêng Chăn - Phân tích thực trạng đầu t trực tiếp nớc tác động đến phát triển kinh tế xà hội địa bàn Thủ đô thời gian qua vấn đề đặt - Từ hạn chế, khoá luận đề xuất phơng hớng, giải pháp nhằm nâng cao tính hiệu đầu t trực tiếp nớc Thủ đô thời gian tới Đối tợng phạm vi nghiên cứu khóa luận + Đối tợng nghiªn cøu: - Khãa ln tËp trung nghiªn cøu vỊ vai trò, tác động tích cực tiêu cực đầu t trực tiếp nớc địa bàn Thủ đô Viêng Chăn + Phạm vi nghiên cứu: - Nghiên cứu vấn đề tác động FDI Thủ đô Viêng Chăn từ năm 1990 đến Phơng pháp nghiên cứu - Khóa luận vận dụng phơng pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, coi trọng số phơng pháp đặc trng sau: phơng pháp phân tích, tổng hợp dùng tiêu thống kê để ®èi chiÕu so s¸nh viƯc tËn dơng vèn FDI năm qua Những đóng góp mặt khoa häc vµ ý nghÜa thùc tiƠn cđa khãa ln Tõ cách tiếp cận tác động FDI hai phơng diện: tích cực tiêu cực địa bàn Thủ đô Viêng Chăn nớc CHDCND Lào, khoá luận phân tích điều kiện để đẩy mạnh thu hút FDI theo quan điểm bền vững Kết cÊu cña khãa luËn Dù kiÕn, khãa luËn sÏ cã chơng (Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo): Chơng : Nhận thức chung FDI tác động ph¸t triĨn kinh tÕ – x· héi cđa c¸c níc phát triển Chơng : Thực trạng tác động đầu t trực tiếp nớc thủ đô Viêng Chăn giai đoạn 1990 đến Chơng : Phơng hớng giải pháp nhằm phát huy mặt tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực FDI giai đoạn 2011 2015 thủ đô Viêng Chăn Chơng Nhận thức chung FDI tác động phát triển kinh tế xà hội nớc phát triển Chơng tác giả trình bày nhận thức chung FDI tác động phát triển kinh tế xà hội nớc phát Những nội dung đợc thể tiÕt sau: 1.1 NhËn thøc chung vỊ FDI 1.1.1 Kh¸i niệm chất FDI (Foreign Direct Investment) Đầu t trực tiếp nớc (FDI) hình thức đầu t quốc tế mà ngời bỏ vốn đầu t ngời sử dụng vốn đầu t chủ thể Theo đó, nhà đầu t nớc góp số vốn đủ lớn vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh dịch vụ cho phép trực tiếp tham gia điều hành hoàn toàn chịu trách nhiệm kết sản xuất kinh doanh tơng ứng với lợng vốn đà bỏ đầu t - Đầu t nớc có loại hình đầu t gồm: + FDI (Đầu t trực tiếp) + FPI (Đầu t gián tiếp) + ODA (Hỗ trợ phát triển) Mục đích kinh tế hay nói cách khác mục tiêu lợi nhận đợc đặt lên hàng đầu Mục đích cuối FDI lợi nhuận, khả sinh lợi cao sử dụng đồng vốn nớc địa - Đầu t trực tiếp nớc theo tiếng Anh là: (Foreign Direct Investment FDI) hình thức đầu t nớc Sự đời phát triển kết tất yếu trình quốc tế hoá phân công lao động quốc tế - Theo Hội nghị Liên hiệp quốc thơng mại phát triển (2005): đầu t trực tiếp nớc (FDI) hình thức đầu t dài hạn cá nhân hay công ty nớc vào nớc khác cách thiết lập sở sản xuất, kinh doanh Cá nhân hay công ty nớc nắm quyền quản lý sở sản xuất kinh doanh - Theo Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), FDI đợc định nghĩa là: Một khoản đầu t với quan hệ lâu dài, theo đó, tổ chức kinh tế (nhà đầu t trực tiếp) thu đợc lợi ích lâu dài từ doanh nghiệp đặt kinh tế khác Mục đích nhà đầu t trực tiếp muốn có nhiều ảnh hởng việc quản lý doanh nghiệp đặt kinh tế 1.1.2 Vai trò FDI nớc tiếp nhận Khu vực kinh tế cã vốn đầu tư nước ngày khẳng định vai trß quan trọng kinh tế c¸c níc tiÕp nhËn -FDI thóc đẩy tăng trưởng kinh tế, bổ sung nguồn vốn cho ph¸t triển kinh tế - x· hội - FDI không để lại g¸nh nợ cho chÝnh phủ nước tiếp nhận đầu tư khác với hình thức đầu t khác nh h tr phát trin thc (ODA) hoc hình thc đầu tư nước ngồi kh¸c vay thương mại, ph¸t hnh trái phiu nc ngoi để lại khảm nợ nớc - FDI l hình thc thu hút sử dụng vốn đầu tư nước ngồi t¬ng đối Ýt rủi ro cho nước tiếp nhận đầu tư 1.1.3 Các chủ thể FDI hình thức FDI + Các chủ thể FDI Thứ nhất, Các chủ thể bên - Việc thực FDI xuất phát từ nhu cầu tự thân, từ yêu cầu phát triển kinh tế - xà hội, đồng thời phù hợp víi xu thÕ chung cđa qc gia - Víi sù phát triển mạnh mẽ, khoa học công nghệ đà tạo bớc ngoặt cho phát triển lực lợng sản xuất, nâng cao suất lao động, đồng thời tác động cách sâu sắc đến mặt đời sống, khiến cho phân công lao động ngày mở rộng phạm vi quốc gia quốc tÕ - NỊn kinh tÕ thÕ giíi ph¸t triĨn sÏ động lực to lớn thúc đẩy luồng đầu t quốc tế nói chung luồng FDI nói riêng - Trình độ phát triển quốc gia giới nhận thấy dòng vốn FDI quốc gia đa dạng, đà xuất nớc vừa nơi cung cấp luồng vốn đầu t vừa địa tiếp nhận FDI Thứ hai, Các chủ thể bên * Hợp tác kinh doanh sở hợp đồng * Doanh nghiệp liên doanh * Doanh nghiệp 100% có vốn đầu t nớc FDI + Các hình thức FĐI mà nhà đầu t thực giai đoạn gồm hình thức sau đây: Ngoài hình thức, FDI có hình thức đầu t đặc thù khác nh: - Hình thức xây dựng Kinh doanh Chuyển giao : - Hình thức xây dựng Chuyển giao Kinh doanh - Hình thức Xây dùng - Chun giao - H×nh thøc khu chÕ xt Chơng Thực trạng tác động đầu t trực tiếp nớc nớc Thủ đô Viêng Chăn giai đoạn 1990 đến 2.1 Một số nét đặc điểm tự nhiên kinh tế xà hội Thủ đô Viêng Chăn 2.1.1 Vị trí địa lý đặc điểm kinh tế - xà hội Thủ đô Viêng Chăn Chơng trình bày khái quát đặc điểm kinh tế xà hội (Vị trí địa lý, dân số, khí hậu, đất đai, rừng khoáng sản) Thủ đô Viêng Chăn - nớc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 2.1.2 Điều kiện thuận lợi khó khăn việc thu hút tiếp nhận FDI + Những thuận lợi - Thủ đô Viêng Chăn đầu nÃo trị - hành quốc gia, trung tâm văn hoá, khoa học, giáo dục, kinh tế giao dịch quốc tế lớn nớc CHDCND Lào - Có đòng giáp với tỉnh quốc tế, đờng bộ, đờng thuỷ, hàng không Đặc biệt có cầu hữu nghị Thủ đô Viêng Chăn với tỉnh Nỏng Khai vơng quốc Thái Lan thuận lợi cho việc giao dịch thơng mại - Ngời dân Thủ đô có trình độ dân trí tay nghề cao, có khả tiếp nhận nhanh chóng công nghệ đại nh trình độ quản lý tiên tiến - tiềm thị trờng Thủ đô lớn - Việc thu hút FDI Thủ đô Viêng chăn có thuận lợi thời gian qua, công đổi đất nớc đợc tiến hành môi trờng hoà bình ổn định, tạo tiền đề thời thuận lợi cho việc tập trung sức lực trí tuệ vào xây dựng, phát triển kinh tế - xà hội - Các sách thuế đợc hởng chế độ u đÃi, đặc biệt dự án công nghiệp dự án đợc khuyến khích đầu t Nhìn chung số dự án FDI thu hút vào Lào nói chung Thủ đô Viêng Chăn nói riêng tăng lên qua năm, nguồn FDI lan dần từ vùng trọng điểm trung tâm kinh tế sang vùng ngoại ô, ngoại vi, vùng sâu, vùng xa, mở rộng dần từ lĩnh vực dịch vụ sang sản xuất công nghiệp nông nghiệp + Những khó khăn Trong việc thu hút đầu t nớc khó khăn cho nhà đầu t nớc Lào nói chung Thủ đô Viêng Chăn nói riêng vì: - Luật đàu t Lào cha phù hợp với yêu cầu nhà đầu t nớc - Việc tuyển lao động nhiều công ty nớc cha theo quy định luật lao động quy định Thủ đô, gây tình trạng lộn xộn quản lý lao động, không tôn trọng quyền đợc lao động công ty ngời dân sở tại, đặc biệt ngời có đất diện giải phóng mặt - Việc phối hợp quan chức việc giúp uỷ ban nhân dân Thủ đô quản lý Nhà nớc doanh nghiệp có vốn đầu t nớc cha chặt chẽ, nh việc tuyển lao động, kiểm tra, kiểm soát, xử lý môi trờng cha vào mối thống 2.2 Khai quát tình hình thu hút FDI Thủ đô Viêng Chăn giai đoạn 1990 đến Phần tác giá trình bày cụ thể tình hình thu hút FDI Lào nói chung Thủ đô Viêng Chăn nói riêng năm 1990 đến nay: - Trong giai đoạn năm 2006 - 2010, tốc độ tăng dự án đầu t FDI nớc nói chung, nh Thủ đô Viêng Chăn nói riêng ngày tăng Từ năm 2006 đến 2010 toàn Thủ đô Viêng Chăn đà có 1.052 dự án đợc cấp giấy phép víi tỉng sè vèn 3.353,54 triƯu USD Sè dù ¸n thu hút đợc qua năm ngày tăng lên - Hiện nay, Thủ đô Viêng Chăn có chủ đầu t thuộc 45 quốc gia châu lục, từ năm 2006 - 2010 có 1.052 dự án đầu t trực tiếp nớc Việt Nam đầu t nhiều Thủ đô Viêng Chăn, riêng năm 2010 Việt Nam có 162 dự án tổng số vốn 1,527,469,157 USD, sau Trung Quốc Thái Lan + phân theo ngành đợc đầu t Từ năm 2006 - 2010 vốn đầu t đăng ký tËp trung chđ u 10 lÜnh vùc lín: n«ng nghiệp, công nghiệp, dịch vụ lĩnh vực khác - Lĩnh vực nông nghiệp có 70 dự án với tổng số vốn đăng ký 154,892,597 USD, chiếm 4,91% - Lĩnh vực công nghiệp có 193 dự án với tổng số vốn đăng ký 502,309,026 USD,chiếm 14,97% - Lĩnh vực dịch vụ có 789 dự án với tổng số vốn đăng ký 2,686,341,197 USD, chiếm 80,10% - Lĩnh vực khác có 530 dự án với tổng vốn đăng ký 924,517,944 USD, chiếm 27,56% + Thực trạng tác động FDI mặt kinh tế Theo báo cáo kết Đại hội Đảng lần IX Lào đất nớc ổn định bình, kinh tế Lào tiếp tục tăng trởng cao thu nhập ngời dân tăng lên năm 2010 GDP Lào 1.069 USD/ngời, nhu cầu nội địa tăng theo, cộng đồng quốc tế ngày tin tởng vào nỗ lực tâm hội nhập kinh tế khu vực tổ chức quốc tế - FDI góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế làm cho tốc độ tăng trởng GDP bình quân Thủ đô giai đoạn 2006 2010 trung bình đạt 12,10%/năm nớc đạt trung bình 7,70%/năm, năm 2006 đạt 11,35%, năm 2007 đạt 11,8%, năm 2008 đạt 12,75%, năm 2009 đạt 11,93%, năm 20010 đạt đợc 12,65% Bên cạnh tiêu GDP bình quân đầu ngời Thủ đô Viêng Chăn đà thể xu hớng tăng với nhịp độ cao năm 2006 1.320 USD, năm 2007 1.466 USD, năm 2008 1.879 USD, năm 2009 1.920 USD năm 2010 2.190 USD Theo điều tra củ sở kế hoạch đầu t Thủ đô cho biết giai đoạn 2006 2010 năm FDI đà đóng góp vào GDP 27,83 %/năm 2.3 Đánh giá tác động FDI 2.3.1 Tác động tích cực Trong năm qua, Chính phủ Lào nh lÃnh đạo Thủ đô Viêng Chăn coi trọng công tác thu hút đầu t từ nớc Chính phủ liên tục cải thiện môi trờng đầu t, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nớc, đặc biệt coi trọng việc triển khai chơng trình xây dựng pháp luật - FDI góp phần chuyển dịch cấu kinh tế: Trong năm qua (2006 - 2010) thÊy r»ng kinh tÕ cña Thñ đô chuyển dịch theo hớng công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ Trong công nghiệp xây dựng chiếm 45,88% GDP, nông nghiệp chiếm 17,65% GDP, dịch vụ chiếm 36,47% GDP - Các nhà đầu t, tổ chức quốc tế ngày tin tởng vào môi trởng đầu t Lào nói chung Thủ đô Viêng Chăn nói riêng - Tiếp thu công nghệ bí quản lý, số trờng hợp, vốn cho tăng trởng dù thiếu huy động đợc phần sách thắt lng buộc bong - Tham gia mạng lới sản xuất toàn cầu, Thủ đô Viêng Chăn có nhà đầu t thuộc 45 quốc gia châu lục - Tăng số lợng việc làm đào tạo nhân công, nhiều doanh nghiệp có vốn FDI đà tạo cho lao động Lào nói chung ,và Thủ đô nói riêng có điều kiện đợc đào tạo, nâng cao học tay nghề, tiếp cận với công nghệ kinh nghiệm quản lý tiên tiến doanh nghiệp gửi đào tạo nớc 2.3.2 Tác động tiêu cực Bên cạnh tác động tích cực nói trên, FDI có mặt hạn chế nh: - Lào nớc có tài nguyên thiên nhiên phong phú, nhng thiếu vốn công nghệ nên phải kêu gọi đầu t nớc vào khai thác - Lợi dụng trình độ công nghệ quản lý yếu Lào, số nhà đầu t nớc lợi dụng đờng FDI để chuyển giao công nghệ, máy móc, thiết bị lạc hậu vào Lào - Nguồn vốn FDI chủ đầu t nớc trực tiếp quản lý sử dụng theo mục tiêu kinh doanh họ, họ thờng đầu t vào ngành, lĩnh vực, khu vực có hiệu kinh tế cao, nhiều không trùng hợp với mong muốn nớc nhận đầu t - Mặc dù FDI bổ sung nguồn vốn cho nớc nhận đầu t, nhng lâu dài làm giảm tỷ lệ tiết kiệm đầu t nội địa Tác động xuất phát từ quyền lực thị trờng công ty đa quốc gia nhằm thu lợi nhuận cao chuyển nớc Tóm lại: Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xà hội Thủ đô Viêng Chăn có tiềm phát triển kinh tế quan trọng, nhng đặt nhiều thách thức, đòi hỏi phải có cố gắng lớn lực lợng kinh tế việc huy động nguồn vốn Điều kiện đòi hỏi phải nâng cao viƯc thu hót ngn vèn vµ ngoµi níc 2.4 Bài học kinh nghiệm vấn đặt 2.4.2 Bài học kinh nghiệm đợc rút từ thực tiễn thu hút FDI Thủ đô Viêng Chăn Từ năm 1986 Đảng nhân dân Cách mạng Lào có đờng lối mới, có Luật Đầu t nớc đặt mở cửa kinh tế thị trờng với quốc tế đợc tạo điều kiện cho nhà đầu t nớc nớc ngoài, vào đầu t Lào hàng năm có tăng lên, ngành, vĩnh vực Lào nói chung Thủ đô Viêng Chăn nói riêng - Từ năm 2001 đến kinh tế Lào dần đợc khôi phục có nhiều mặt tiến đặc biệt việc tiếp nhận FDI vào Lào ngày tăng lên thể sau đây: - Từ năm 2001 - 2010 đà có 45 quốc gia vùng lÃnh thổ đầu t vào Lào, với tổng số vốn lên tới 8,19 tỷ với 1.788 dự án Hiện nay, đầu t lớn nhÊt lµ ViƯt Nam, thø hai lµ Trung Qc, thø ba Thai Lan - Nền kinh tế Lào năm 2010 có tăng gấp lần so với năm 2001 Trung bình GDP đầu ngời năm 2010 đạt 1.069 USD/ngời - Về thu hút FDI năm qua Đảng phủ Lào đà có cố gắng cải cách sách khuyến khích đầu t trực tiếp nớc ngoài, tiếp nhận công nghệ kinh nghiệm để phát triển kinh tế đất nớc Thủ đô Viêng Chăn đà có phát triển bớc từ năm 2006 -2010, kinh tế phát triển 12,10 %/năm, tổng sản phẩm quốc nội Thủ đô (GDP) năm 2006 - 2010 đạt đợc 12.083,78 tỷ kíp, năm 2010 so với nớc 41,20%, mật độ bình quân đầu ngời( 1.755 USD), tăng cờng ngành nông nghiệp 8,39% chiếm 19,72% GDP, công nghiệp tăng 14,24% chiếm 43,38% GDP, dịch vụ tăng 22% chiếm 36,90% GDP, đầu t nớc năm qua cã 1.052 dù ¸n tỉng vèn cã 3.353,54 triƯu USD 2.4.2 Những vấn đề đặt - Những vấn đề thuộc môi trờng đầu t Thủ đô - Công tác quy hoạch xúc tiến dự án đầu t - Thực Luật đầu t địa bàn Thủ đô - Xây dựng kết cấu hạ tầng vật chất, kỹ thuật - Vấn đề đối tác - Vấn đề lao động việc làm - Thực chế độ bảo hiểm - Thành lập hoạt động tổ chức Công đoàn - Những vấn đề thuộc môi trờng đầu t Lào ảnh hởng đến thu hút FDI vào Thủ đô Viêng Chăn Chơng Phơng hớng giải pháp nhằm phát huy mặt tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực FDI giai đoạn 2011 2015 Thủ đô viêng chăn Vì lý thời gian tác giả tập trung trình bày phơng hớng giải pháp nhằm phát huy mặt tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực FDI giai đoạn 2011 2015 thủ đô Viêng Chăn 3.1 Định hớng chung + Phơng hớng tác động mặt Có phơng hớng tác động mặt sau: Thứ nhất, Theo lĩnh vực - Phải tập trung thu hút nguồn vốn FDI vào ngành lĩnh vực mà Chính phủ Thủ đô Viêng Chăn tận dụng đợc lợi cđa FDI - Tõng bíc më cưa thÞ trêng, thùc lộ trình mở cửa ngành lĩnh vực để tạo động lực thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển nh: ngân hàng, tài chính, bảo hiểm, viễn thông Thứ hai, Theo đôí tợng (nhà đầu t) Cho đến nguồn FDI đầu t vào Thủ đô chủ yếu từ nớc Châu nh : Việt Nam,Trung Quốc, Thái Lan, Hàn Quốc, Ân Độ, Uastralia, Đài Loan, Ma-lai-xi-a Thứ ba, Theo lÃnh thổ Nhằm thu hút phát huy đợc hiệu từ FDI cần tiếp tục mở cửa, mở rộng dự án FDI vào địa bàn mà có nhiều lợi để phát huy vai trò vùng động lực nh khu công nghiệp, khu kinh tế đặc biệt mà Chính phủ đà thành lập Thủ đô cần có sách u đÃi cho nhà đầu t vào địa bàn huyện vùng sâu vïng xa cã ®iỊu kiƯn kinh tÕ x· héi khã khăn nh huyện Miền núi Thủ đô Viêng Chăn cần phải tiến hành đồng nhiều giải pháp, có giải pháp tầm vĩ mô, đòi hỏi phải có định hớng định quan liên quan 3.2 Nhóm giải pháp chủ yếu Để phục vục cho mục tiêu phát triển kinh tÕ – x· héi, viƯc thu hót vµ sư dơng vốn FDI thời gian tới cần đẩy mạnh với giải pháp sau đây: 3.2.1 Nhóm giải pháp pháp luật chế, sách Th nhất, Hoàn thiện hệ thống văn luật pháp, sách đáp ứng yêu cầu trình hội nhập theo hớng xoá bỏ phân biệt đối xử, thông thoáng, minh bạch + Thứ hai, Điều chỉnh quy hoạch, mở rộng lĩnh vực đầu t + Thứ ba, Đa dạng hoá hình thức đầu t + Thứ t, Cải cách thủ tục hành chính, đẩy mạnh phân cấp quản lý gắn với tăng cờng phối hợp giám sát hoạt động quản lý đầu t trực tiếp nớc + Thứ năm, Nâng cao chất lợng xây dựng danh mục dự án đầu t + Thứ sáu, Đổi công tác vận động xúc tiến đầu t 3.2.2 Nhóm giải pháp điều kiện nguồn lực - Để khắc phục yếu đội ngũ cán để có đủ lực lợng cán cho nhu cầu hoạt động khu vực FDI - Kết hợp chặt chẽ với trờng dạy nghề Trung ơng, địa phơng, ngành đóng địa bàn Thủ đô - Cần tăng cờng mở nhiều khoá đào tạo lại số cán quản lý đợc cử tham gia vào doanh nghiệp số cán làm công tác quản lý liên quan đến FDI ngành chuyên môn - Tiếp tục tăng cờng đổi công tác vận động xúc tiến đầu t trọng đối tác chiến lợc - Nâng cấp trang thông tin website đầu t nớc đợc thiết kÕ khoa häc b»ng tiÕng Anh, tiÕng Hoa 3.3.3 Nhãm giải pháp quản lý Nhà nớc - Xác định rõ mục tiêu hoạt động tổ chức, bảo đảm cho doanh nghiệp phát triển ổn định, theo pháp luật Lào, bảo vệ lợi ích đáng cho nhà đầu t ngời lao động - Tăng cờng công tác quản lý điều hành, kinh tế thị trờng việc nhà nớc tham gia điều tiết kinh tế tất yếu khách quan Tóm lại: mục tiêu thu hút vận dụng FDI thời gian tới Thủ đô Viêng Chăn tăng nguồn vốn cho đầu t phát triển, thu hút lực lợng lao động, tiếp thu khoa học công nghệ tiên tiến góp phần tăng nguồn thu ngân sách tỉnh, thúc đẩy tăng trởng GDP + Để thực mục tiêu cần phải: Tiếp tục mở rộng phát triển kinh tế đối ngoại, đặc biệt đẩy mạnh thu hút đầu t nớc tổng số vốn đầu t Nhà nớc Lào, nội địa chiếm 20%, nớc chiếm 80% + Để thực đợc mục tiêu đề đến năm 2015, giải pháp tầm vĩ mô, Thủ đô Vieng Chăn cần tiến hành giải pháp nh sau: - Nâng cao vai trò lÃnh đạo Đảng, nâng cao nhận thức FDI quan quản lý Nhà nớc tiếp tục cải cách hành công tác quản lý FDI - Thực tốt công tác quy hoạch tổng thể, lập kế hoạch dự án đầu t - Đẩy mạnh dần hoàn thiện kết cấu hạ tầng kỹ thuật tạo môi trờng thuận lợi để thu hút FDI Kết luận Thủ đô Viêng Chăn có nhiều mạnh lĩnh vực thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc (FDI), phục vơ tÝch cùc cho viƯc ph¸t triĨn kinh tÕ-x· héi Cho đến nay, hoạt động FDI Thủ đô Viêng Chăn đà đạt đợc thành tựu đáng kể Số lợng dự án vốn đầu t tăng qua năm Những nguồn FDI đà đóng góp tích cực nguồn vốn vận hành, tạo dựng cho kinh tế Thủ đô phát triển Góp phần tăng GDP, ®ång thêi ®ãng gãp tÝch cùc viƯc t¹o lực sản xuất sản phẩm mới, tạo môi trờng khả tiếp thu công nghệ tiên tiến, đại giới, tạo thêm nhiều việc làm cho ngời lao động tăng thêm nguồn thu ngân sách thủ đô Mặt khác, từ thực thu hút FDI năm qua, đà đem lại cho Lào nói chung Thủ đô Viêng Chăn nói riêng học kinh nghiệm để tiếp tục cải tiến, hoàn thiện hệ thống sách, văn pháp luật hoạt động có liên quan, nhằm tạo chiến biến mạnh mẽ kinh tế, góp phần tạo dựng hình ảnh Thủ đô nớc CHNCND Lào ngày cµng cã uy tÝn khu vùc vµ thÕ giíi Tác động FDI vào Thủ đô Viêng Chăn khả quan cần phát huy song để bảo đảm phát triển bền vững phải sử lý hạn chế mặt cựa FDI Bên cạnh thành tựu đạt đợc, lĩnh vực thu hút FDI Thủ đô nhiều hạn chế: Môi trờng đầu t, lựa chọn đối tác, chất lợng đội ngũ cán quản lý, công nhân lao động nhiều vớng mắc, cần phải đợc tháo gỡ Khoá luận đà tập trung trình bày ba nhóm giải pháp cần phải tập trung xư lý tèt thêi gian tíi nh»m ®Èy mạnh thu hút FDI, đồng thời phát huy mặt tích cực FDI đóng góp vào phát triển kinh tế xà hội Thủ đô Viêng Chăn giai đoạn 2011- 2015 năm ... trị: Tác động đầu t trực tiếp nớc đến phát triển kinh tế - xà hội củai Thủ đô Viêng Chăn - nớc Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào giai đoạn 1990 đến Tình hình nghiên cứu đề tài Về đầu t trực tiếp nớc... điểm kinh tế - xà hội Thủ đô Viêng Chăn Chơng trình bày khái quát đặc điểm kinh tế xà hội (Vị trí địa lý, dân số, khí hậu, đất đai, rừng khoáng sản) Thủ đô Viêng Chăn - nớc Cộng hòa Dân chủ Nhân. .. dựng - Chuyển giao - Hình thức khu chế xuất Chơng Thực trạng tác động đầu t trực tiếp nớc nớc Thủ đô Viêng Chăn giai đoạn 1990 đến 2.1 Một số nét đặc điểm tự nhiên kinh tế xà hội Thủ đô Viêng Chăn

Ngày đăng: 08/07/2022, 15:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan