MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Phát triển khu công nghiệp là một giải pháp quan trọng nhằm thu hút vốn đầu tư thúc đẩy công nghiệp phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu, đồng thời tạo điều kiện bảo vệ môi trường sinh thái bảo đảm phát triển bền vững. Ở nước ta, năm 1991, Đảng và Nhà nước có chủ trương triển khai thí điểm việc thực hiện giải pháp quan trọng này. Từ đó đến nay, cả nước đã có gần 200 khu công nghiệp với các quy mô, loại hình được phân bổ hầu khắp các tỉnh, thành phố. Sự phát triển các khu công nghiệp đã góp phần to lớn vào việc thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội của đất nước. Các khu công nghiệp trở thành điểm thu hút các nguồn đầu tư nước ngoài, đón nhận các tiến bộ khoa học kỹ thuật và tạo ra những nhân tố quan trọng thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế. Hải Dương là tỉnh mới đuợc tái lập từ 111997, thuộc một trong 8 tỉnh của vùng kinh tế trọng điểm ở đồng bằng Bắc Bộ với hệ thống giao thông thuỷ, bộ, đường sắt thuận lợi. Hải Dương trở thành địa bàn cung cấp hàng hoá quan trọng đồng thời tham gia trung chuyển hàng hoá giữa hệ thống cảng biển với các tỉnh và thành phố lớn ở phía Bắc. Trong tương lai, Hải Dương là trọng điểm thu hút, phát triển công nghiệp, du lịch, thương mại và trở thành một trong các đô thị lớn trong vùng. Trong xu thế phát triển chung của cả nước, tỉnh Hải Dương đã có 10 khu công nghiệp với diện tich 2.087 ha. Sự phát triển khu công nghiệp ở Hải Dương trong thời gian qua đã góp phần quan trọng vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, thu hút vốn và công nghệ hiện đại, kinh nghiệm quản lý tiến bộ của nhiều nước trên thế giới. Đồng thời, sự phát triển khu công nghiệp đã tạo điều kiện cho sự ra đời các khu đô thị, nâng cao chất lượng đời sống dân cư. Tuy nhiên, trong gần 20 năm qua, sự phát triển các khu công nghiệp ở tỉnh Hải Dương đã bộc lộ những bất cập trong giải quyết vấn đề môi trường sinh thái, việc làm, thu nhập của người dân mất đất, sự quá tải của hệ thống kết cấu hạ tầng... Những bất cập đó đang là lực cản cho việc phát huy vai trò của các khu công nghiệp đối với sự phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn, gây ra những bức xúc trong xã hội. Nhằm góp phần vào giải quyết những bức xúc này, tôi chọn đề tài “Tác động của khu công nghiệp đối với sự phát triển kinh tế xã hội ở tỉnh Hải Dương” để nghiên cứu làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành kinh tế chính trị. Việc nghiên cứu này vừa có ý nghĩa về mặt lý luận vừa có ý nghĩa thực tiễn cấp bách không chỉ đối với tỉnh Hải Dương mà còn đối với nhiều tỉnh, nhiều vùng trong cả nước.
MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 1.1 Khu công nghiệp tác động phát triển kinh tế xã hội 1.2 Những nhân tố chủ yếu chi phối tác động khu công nghiệp phát triển kinh tế - xã hội 1.3 Kinh nghiệm số tỉnh xử lý tác động tiêu cực phát triển khu công nghiệp 6 25 33 Chương 2: THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH HẢI DƯƠNG 2.1 Sự đời phát triển khu công nghiệp tỉnh Hải Dương 2.2 Đánh giá tác động khu công nghiệp phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương 43 43 56 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA KHU CÔNG NGHIỆP Ở VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở TỈNH HẢI DƯƠNG 3.1 Phương hướng phát triển khu công nghiệp tỉnh Hải Dương 3.2 Giải pháp nhằm phát huy tác động tích cực hạn chế tiêu cực khu công nghiệp phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 74 82 97 98 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNXH : Chủ nghĩa xã hội CTCP : Công ty cổ phần KCN : Khu công nghiệp KCNC : Khu công nghệ cao KCX : Khu chế xuất KH - CN : Khoa học - Công nghệ KT - XH : Kinh tế - Xã hội NĐ : Nghị định NQ : Nghị TU : Tỉnh ủy UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các KCN tỉnh Đồng Nai Bảng 2.1: Một số khoáng sản chủ yếu tỉnh Hải Dương Bảng 2.2: Các khu công nghiệp phát triển giai đoạn 2010 - 2020 Bảng 2.3: Tổng hợp số tiêu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp KCN Bảng 2.4: Một số mặt hàng xuất chủ yếu KCN Bảng 2.5: Hiện trạng môi trường không khí điểm tỉnh Hải Dương Bảng 3.1: Dự báo tốc độ tăng trưởng GDP cấu khu vực kinh tế Bảng 3.2: Dự báo giá trị sản xuất công nghiệp Trang 35 46 48 60 64 68 76 77 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phát triển khu công nghiệp giải pháp quan trọng nhằm thu hút vốn đầu tư thúc đẩy công nghiệp phục vụ nhu cầu nước xuất khẩu, đồng thời tạo điều kiện bảo vệ môi trường sinh thái bảo đảm phát triển bền vững Ở nước ta, năm 1991, Đảng Nhà nước có chủ trương triển khai thí điểm việc thực giải pháp quan trọng Từ đến nay, nước có gần 200 khu cơng nghiệp với quy mơ, loại hình phân bổ hầu khắp tỉnh, thành phố Sự phát triển khu công nghiệp góp phần to lớn vào việc thực mục tiêu kinh tế - xã hội đất nước Các khu công nghiệp trở thành điểm thu hút nguồn đầu tư nước ngồi, đón nhận tiến khoa học kỹ thuật tạo nhân tố quan trọng thúc đẩy cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập kinh tế quốc tế Hải Dương tỉnh đuợc tái lập từ 1/1/1997, thuộc tỉnh vùng kinh tế trọng điểm đồng Bắc Bộ với hệ thống giao thông thuỷ, bộ, đường sắt thuận lợi Hải Dương trở thành địa bàn cung cấp hàng hoá quan trọng đồng thời tham gia trung chuyển hàng hoá hệ thống cảng biển với tỉnh thành phố lớn phía Bắc Trong tương lai, Hải Dương trọng điểm thu hút, phát triển công nghiệp, du lịch, thương mại trở thành đô thị lớn vùng Trong xu phát triển chung nước, tỉnh Hải Dương có 10 khu cơng nghiệp với diện tich 2.087 Sự phát triển khu công nghiệp Hải Dương thời gian qua góp phần quan trọng vào việc chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tiến bộ, giải việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, thu hút vốn công nghệ đại, kinh nghiệm quản lý tiến nhiều nước giới Đồng thời, phát triển khu công nghiệp tạo điều kiện cho đời khu đô thị, nâng cao chất lượng đời sống dân cư Tuy nhiên, gần 20 năm qua, phát triển khu công nghiệp tỉnh Hải Dương bộc lộ bất cập giải vấn đề môi trường sinh thái, việc làm, thu nhập người dân đất, tải hệ thống kết cấu hạ tầng Những bất cập lực cản cho việc phát huy vai trò khu công nghiệp phát triển kinh tế - xã hội địa bàn, gây xúc xã hội Nhằm góp phần vào giải xúc này, chọn đề tài “Tác động khu công nghiệp phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương” để nghiên cứu làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành kinh tế trị Việc nghiên cứu vừa có ý nghĩa mặt lý luận vừa có ý nghĩa thực tiễn cấp bách khơng tỉnh Hải Dương mà cịn nhiều tỉnh, nhiều vùng nước Tình hình nghiên cứu Kể từ Đảng, Nhà nước ta có chủ trương xây dựng phát triển khu cơng nghiệp đến có số cơng trình nghiên cứu vấn đề này, tiêu biểu là: - Nguyễn Mạnh Đức, Lê Quang Anh (2000) “ Hướng dẫn đầu tư vào khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao Việt Nam”, Nxb Thống kê - Bộ kế hoạch đầu tư (2004) “Kinh nghiệm giới phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất đặc khu kinh tế” - Trương Thị Minh Sâm (2005) “Các giải pháp nhằm nâng cao vai trò hiệu quản lý nhà nước, bảo vệ môi trường khu công nghiệp, khu chế xuất”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội - Vũ Huy Hoàng (2007) “Tổng quan hoạt động khu công nghiệp”, kỷ yếu khu công nghiệp, khu chế xuất Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh - GS,TS Trần Văn Chử (2006), “Tài nguyên thiên nhiên môi trường phát triển bền vững Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - TS Nguyễn Thị Hường (2009), “Chính sách thương mại cơng nghiệp nhằm phát triển bền vững công nghiệp Việt Nam”, Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu đề tài khoa học cấp Bộ, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh Một số đề tài dạng luận án tiến sĩ luận văn thạc sĩ nghiên cứu vấn đề như: - Nguyễn Xuân Hinh (2005) “Quy hoạch xây dựng phát triển khu công nghiệp Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Luận án tiến sĩ kinh tế trường Đại học Kinh tế quốc dân - Trần Văn Phùng (2009) “Nâng cao hiệu kinh tế - xã hội khu công nghiệp miền Nam”, Luận án tiến sĩ kinh tế Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh - Lê Hồng Yến (2008), “Hồn thiện sách chế quản lý Nhà nước khu công nghiệp Việt Nam (qua thực tiễn khu công nghiệp tỉnh phía Bắc), Luận án tiễn sĩ trường Đại học Thương Mại - Hà Thị Thúy (2010), “ Các khu công nghiệp với phát triển kinh tế - xã hội Bắc Giang”, Luận văn thạc sĩ kinh tế Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Đinh Hồng Dũng (2009), Phát triển khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh theo hướng bền vững, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh Tuy nhiên, nghiên cứu tập trung vào vấn đề chung phạm vi tổng thể nước địa bàn vùng, tỉnh khác, chủ yếu nghiên cứu góc độ quản lý kinh tế, kinh tế phát triển có số đề tài nghiên cứu kinh tế trị lại địa bàn tỉnh khác Đến nay, Hải Dương chưa có cơng trình khoa học góc độ kinh tế trị nghiên cứu tác động khu công nghiệp với phát triển kinh tế - xã hội địa phương Đề tài mà học viên lựa chọn nghiên cứu không trùng với cơng trình khoa học cơng bố Mục đích, nhiệm vụ luận văn - Mục đích: Đánh giá tác động khu cơng nghiệp (bao gồm khu công nghiệp, khu chế xuất cụm cơng nghiệp) q trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương để đề xuất phương hướng giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực ngăn ngừa tiêu cực xảy - Nhiệm vụ: + Hệ thống hoá sở lý luận, thực tiễn tác động khu cơng nghiệp với q trình phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh nước ta + Đánh giá thực trạng tác động khu công nghiệp phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương + Đề xuất phương hướng giải pháp nhằm phát huy tốt mặt tích cực ngăn ngừa, hạn chế tác động tiêu cực xảy q trình phát triển khu công nghiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu tác động khu công nghiệp (gồm khu công nghiệp, khu chế xuất cụm công nghiệp) phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: địa bàn tỉnh Hải Dương (từ 1997 đến nay) + Về thời gian: từ triển khai xây dựng phát triển khu công nghiệp tỉnh Hải Dương Phương pháp nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đổi Đảng Cộng sản Việt Nam lý thuyết cơng nghiệp hố đầu tư kinh tế thị trường - Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu kinh tế trị học coi trọng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê từ tư liệu thực tiễn Những đóng góp luận văn - Khái quát sở lý luận tác động khu công nghiệp phát triển kinh tế - xã hội - Phân tích, đánh giá thực trạng tác động khu công nghiệp phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Hải Dương từ năm 1991 đến - Đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực, khắc phục ngăn ngừa tiêu cực trình phát triển hình thức tổ chức kinh tế Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo; luận văn kết cấu gồm chương, tiết Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI 1.1 KHU CÔNG NGHIỆP VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 1.1.1 Khu công nghiệp Vào năm cuối thê kỷ XIX, KCN hình thành số nước tư phát triển Năm 1896, xuất KCN Traffort Park thành phố Manchester nước Anh Sau đó, KCN thành lập nước khác Mỹ năm 1899, Italia năm 1904, kể từ năm 50 kỷ XX KCN thực bùng nổ, trở thành phổ biến nước Trong trình phát triển đó, KCN đem lại nhiều lợi ích thiết thực nên coi cơng cụ để phát triển kinh tế Ngày nay, KCN xuất hầu hết quốc gia giới Mặc dù thuật ngữ KCN sử dụng phổ biến thân lại bao hàm nhiều hình thức tổ chức tính chất hoạt động khác Theo nghĩa thơng thường, KCN khu vực có tính chất độc lập tập trung nhiều doanh nghiệp sản xuất công nghiệp Các KCN đời kết việc xây dựng doanh nghiệp công nghiệp riêng rẽ Xen lẫn với doanh nghiệp công nghiệp khu dân cư quan hành nghiệp doanh nghiệp thuộc ngành khác… nghĩa KCN chuyên sản xuất hàng dành cho xuất Ở đó, quyền áp dụng nhiều sách ưu đãi miễn thuế tự mua bán Tuy nhiên, đến nước khác có quan niệm khác KCN Có quan niệm cho rằng, KCN vùng đất phân chia phát triển hệ thống theo kế hoạch tổng thể nhằm cung cấp địa điểm cho ngành công nghiệp tương hợp với hạ tầng sở, tiện ích cơng cộng, dịch vụ phục vụ hỗ trợ [14, tr.15] Ở Thái Lan Philippin, KCN quan niệm thành phố cơng nghiệp thực tế cộng đồng tự túc độc lập Ngoài việc cung cấp kết cấu hạ tầng, tiện nghi, tiện ích cơng cộng hoàn chỉnh xử lý chất thải, KCN bao gồm khu thương mại, dịch vụ ngân hàng, trường học, bệnh viện, khu vui chơi, giải trí, khu nhà cho công nhân… Các KCN Thái Lan Inđơnêxia thường có phận chủ yếu: Khu sản xuất hàng tiêu thụ nội địa, khu sản xuất hàng xuất khu thương mại dịch vụ Có quan niệm lại cho rằng, KCN khu vực phụ, khơng thiết phải có ngăn cách biệt lập thực tế có nhiều tập đồn tổ hợp công nghiệp với chuỗi đồ sộ xí nghiệp, nhà máy liên kết với khu vực rộng lớn Việc bố trí mặt hàng khu sản xuất quy mô lớn quy mô đặc thù [27, tr.30-31, 33] Theo quan điểm Tổ chức phát triển công nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO) tài liệu KCX nước phát triển công bố năm 1990, KCN khu vực tương đối nhỏ, phân cách mặt địa lý quốc gia nhằm mục tiêu thu hút đầu tư vào ngành công nghiệp hướng xuất cách cung cấp cho ngành công nghiệp điều kiện đầu tư mậu dịch thuận lợi đặc biệt so với phần lãnh thổ lại nước chủ nhà Trong đặc biệt KCX cho phép nhập hàng hoá dùng cho sản xuất để xuất miễn thuế [43, tr 18] Tuy quan niệm có số khác nội hàm KCN, KCX, song thống đặc trưng sau: Thứ nhất, KCN nơi hội tụ thích ứng với mặt lợi ích mục tiêu xác định chủ đầu tư nước chủ nhà KCN nơi có mơi trường kinh doanh đặc biệt phù hợp, hưởng quy chế tự do, sách ưu đãi kinh tế (đặc biệt thuế quan) so với vùng khác nội địa Chúng nơi có vị trí thuận lợi cho việc phát triển sản xuất, thương mại, 90 hội lớn tổng chi phí mà xã hội bỏ khơng gây thiệt hại cho chủ thể cộng đồng dù người dân bình thường Mức cải thiện phúc lợi phải phân bổ rộng rãi đến tầng lớp dân cư, không nhóm người hưởng lợi lớn Để quán triệt quan điểm này, cần thực tốt giải pháp sau: - Nhanh chóng hồn thiện quy hoạch sử dụng đất ổn định, lâu dài Quy hoạch phải mang tính dài hạn, phải cơng khai cho nhân dân nắm rõ khu vực quy hoạch Tuyên truyền, vận động giúp người dân hiểu biết Luật đất đai sách đất đai tỉnh, có sách đền bù, hỗ trợ cho người dân đất, nhà phải di chuyển đến nơitái định cư Tránh tình trạng quy hoạch chắp vá dẫn đến thay đổi thường xuyên làm xáo trộn sống nhân dân Cần ý đến việc xây dựng hạ tầng kỹ thuật khu vực tái định cư, ý đến công việc họ đảm bảo thu nhập, đời sống gia đình họ cải thiện trước Thực tế có nơi người dân bị thu hồi đất với mức đền bù thỏa đáng với số tiền lớn sử dụng đồng tiền cách có hiệu để tạo dựng cho sống lâu dài Rất nhiều người số họ dùng tiền đền bù vào việc tiêu xài hoang phí việc làm để tạo thu nhập tạm bợ, khơng ổn định họ nhanh chóng rơi vào tình trạng khó khăn bần hóa Do phải có sách ràng buộc KCN sử dụng đất nông nghiệp tuyển dụng họ vào làm việc KCN thay sách hỗ trợ trực tiếp sách hỗ trợ gián tiếp nghĩa không cấp tiền cho dân mà chuyển tiền cho sở dạy nghề để đào tạo miễn phí cho người lao động có đất nơng nghiệp bị thu hồi Các nhà đầu tư cần có trách nhiệm việc đào tạo nghề thu nhập lao động đối tượng có đất bị thu hồi có nguyện vọng làm việc doanh nghiệp; vừa tổ chức đào tạo nghề cho niên độ tuổi lao động để đón đầu dự án vào hoạt động, vừa tạo thu nhập cho gia đình nơng dân 91 có đất bị thu hồi mà thành viên khơng có đủ điều kiện, trình độ chuyển sang làm công nhân thông qua việc tiêu thụ hàng hóa mà họ sản xuất Trên phần diện tích đất nơng nghiệp cịn lại, sau tập huấn kỹ sản xuất mới, hộ gia đình kết hợp chặt chẽ với hoạt động nuôi trồng thủy sản chăn ni theo mơ hình VAC với kỹ thuật cơng nghệ Mơ hình khơng đòi hỏi đầu tư lớn, song lại cho hiệu qủa thâm canh không gây ô nhiễm môi trường Sản phẩm nông dân làm KCN tiêu thụ ổn định thông qua mạng lưới thu mua, chế biến phân phối Như vậy, bên cạnh số lượng lớn người dân địa phương độ tuổi lao động giải việc làm tình trạng thất nghiệp cuả số lao động cịn lại khơng cịn khả đào tạo giải thông qua hoạt động nông nghiệp dịch vụ Số lượng việc làm giải thơng qua hình thức khơng bó hẹp cơng nhân KCN mà hàng chục nghìn lao động khác phục vụ nhu cầu hoạt động KCN - Việc đền bù cần phải cơng khai minh bạch để người dân kiểm tra giám sát, tránh tình trạng tùy tiện việc áp đặt giá đền bù đền bù chậm dẫn đến trượt giá làm ảnh hưởng đến lợi ích người dân Hơn nữa, việc đến bù giải tỏa thiết phải sở giá thị trường, dứt điểm thời gian ngắn, tránh biến động giá Muốn vậy, cần có cơng tác chuẩn bị kỹ lưỡng trước tiến hành giải toả đánh giá nhu cầu giải tỏa, đánh giá mức độ thiệt hại, lên phương án đền bù, chuẩn bị điều kiện đền bù - Cần xây dựng chế phân phối lại lợi ích nhóm dân cư liên quan Cụ thể xây dựng KCN, số người dân phải di dời nhận tiền đền bù với mức đền bù thỏa đáng họ khơng bị thiệt khơng lợi từ việc xây dựng KCN Trong người có đất đai, tài sản khu vực xung quanh lợi lớn Giá trị tăng lên bất động sản xung quanh KCN thuộc nhà đầu tư, Nhà nước Do phải có 92 sách để thu hồi phần lớn giá trị chênh lệch để sử dụng vào việc đền bù thỏa đáng cho người phải di dời - Xây dựng mối đoàn kết chủ đầu tư với quyền nhân dân địa phương Thường xuyên trao đổi nhằm giải triệt để phát sinh mâu thuẫn nảy sinh nhân dân địa phương sở quán triệt phương châm “lấy dân làm gốc” Xử lý nghiêm minh trường hợp cố tình vi phạm, chống đối gây cản trở tiến trình phát triển KCN nói riêng tiến trình xây dựng cơng trình nhà nước nói chung 3.2.4 Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu khu công nghiệp Một nguyên nhân làm giảm hiệu hoạt động KCN thiếu lực lượng xã hội đào tạo Thông thường sau tuyển chọn, người lao động tham gia khóa đào tạo ngắn hạn doanh nghiệp để làm quen với công việc làm quen với thao tác dây chuyền Việc cung cấp lao động cho KCN nhiều mâu thuẫn Các KCN thiếu lao động kỹ thuật có tay nghề số lao động cần bố trí địa phương dư thừa nhiều Đất đai nơng nghiệp chuyển đổi sang đất KCN tương đối nhanh song lực lực lượng lao động đáp ứng yêu cầu phát triển KCN khơng theo kịp Điều cấp quyền chưa có chuẩn bị trước nguồn nhân lực cho phát triển KCN Cho nên, việc tuyển dụng lao động cho KCN diễn cách tự phát Để tổ chức hoạt động đào tạo lao động nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động nhà đầu tư, nâng cao hiệu hoạt động KCN phải có giải pháp sau: Nâng cao nhận thức thực tốt việc đào tạo nghề cho người lao động để đáp ứng nhu cầu sản xuất đại KCN Nhanh chóng xây dựng phát triển trường dạy nghề nhiều hình thức đào tạo ngắn hạn, đào tạo dài hạn Khuyến khích tạo điều 93 kiện để chủ đầu tư tỉnh, doanh nghiệp nước tổ chức đào tạo lại doanh nghiệp, trung tâm Đầu tư mức cho công tác đào tạo nghề Cần phát triển mơ hình liên kết đào tạo nhà trường, trung tâm dạy nghề, sở dạy nghề với sở sản xuất để đào tạo theo đơn đặt hàng, làm cho trình đào tạo gắn với u cầu doanh nghiệp Có sách khuyến khích đào tạo xây dựng trường dạy nghề, trung tâm dạy nghề, sở dạy nghề, khuyến khích doanh nghiệp tổ chức trung tâm dạy nghề Điều có lợi cho người lao động doanh nghiệp Người lao động học nghề chỗ, thường đảm bảo việc làm sau học xong, chi phí việc học hành giảm đến mức tối thiểu trình học nghề trình tạo sản phẩm nên trả lương trình học nghề Doanh nghiệp chủ động nguồn tuyển dụng Để nâng cao hiệu đào tạo, bổ sung chất lượng nguồn nhân lực, trường, trung tâm sở dạy nghề cần có liên kết với sở sản xuất để có phối hợp công tác đào tạo sử dụng lao động họ trường Ban quản lý dự án KCN phải có trách nhiệm cấp sổ lao động cho người lao động Việt Nam làm việc KCN, đăng ký kế hoạch đưa người lao động thực tập nước để học tập kinh nghiệm khoảng thời gian định, cần tăng cường khuyến khích việc đào tạo nghề cho người lao động nước ngồi, đa dạng hố hình thức hỗ trợ người học cho vay vốn ưu đãi với thời gian, điều kiện, phương thức trả nợ thích hợp hỗ trợ phần kinh phí đào tạo Thơng qua phương tiện thông tin đại chúng hình thức tuyên truyền rộng lớn để thay đổi nhận thức nghề nghiệp học sinh cha mẹ học sinh để từ định hướng học nghề cho họ Cần quy hoạch KCN hợp lý, tránh tình trạng tập trung nhiều KCN địa bàn dẫn đến việc tập trung nhiều người lao động 94 tỉnh địa bàn gây khó khăn cho việc tuyển dụng lao động gây áp lức lớn sở hạ tầng xã hội Nâng cao kiến thức pháp luật cần thiết cho người lao động đặc biệt Luật Lao động để họ hiểu quyền lợi trách nhiệm doanh nghiệp xã hội Tăng cường vai trò tổ chức đồn thể cơng đồn để bảo vệ quyền lợi người lao động Cần có kế hoạch vận động thành lập cơng đồn tất doanh nghiệp Xây dựng tổ chức cơng đồn thật trở thành người bảo vệ quyền lợi đáng cho người lao động Cơng đồn thực quyền kiểm tra, giám sát chủ đầu tư thực sách pháp luật Nhà nước phối hợp với quan chức kiểm tra việc thực chế độ sách người lao động quy định pháp luật Lao động, Luật Công đoàn, Luật Bảo hiểm xã hội… Tạo điều kiện nâng cao đời sống vật chất tinh thần người lao động Tái sản xuất sức lao động điều quan trọng chiến lược phát triển nguồn nhân lực Chính quyền nơi có KCN hoạt động phải tạo điều kiện nâng cao đời sống cho người lao động thông qua việc quy hoạch khu định cư, nâng cấp xây dựng hạ tầng kỹ thuật hàng rào (bệnh viện, trường học, khu thương mại, khu giải trí…) Khi xây dựng KCN đặc biệt vùng trọng điểm có nhiều KCN cần gắn với việc quy hoạch xây dựng khu dân cư, khu nhà cho công nhân, bước thực để đáp ứng nhu cầu thực tế Quy hoạch KCN cần gắn với việc xây dựng đô thị công nghiệp Như vậy, việc phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển KCN từ phục vụ cho việc phát triển KT - XH phải giải sở hoàn thiện nâng cấp hệ thống đào tạo, thay đổi nhận thức người dân, người lao động từ phía người sử dụng lao động Những giải pháp phải thực cách đồng tạo môi trường thuận lợi cho nhà đầu tư để thu hút đầu tư vào KCN địa bàn tỉnh 3.2.5 Hồn thiện chế sách nhằm vừa khuyến khích đầu tư, vừa đảm bảo an sinh xã hội khu công nghiệp 95 Cơ chế thơng thống, sách đắn tạo động lực cho việc đầu tư phát triển KCN Để làm điều cần ý: Trước hết, phải cải cách thủ tục hành hoạt động đầu tư vào KCN Thủ tục hành nhanh chóng, đơn giản điều tất nhà đầu tư mong muốn Nếu thủ tục hành rườm rà nhiều thời gian làm hội kinh doanh nhà đầu tư, trở thành rào cản việc thu hút đầu tư Do vậy, cần thực chế “một cửa, chỗ” để thủ tục hành đơn giản hố đến mức tối thiểu đặc biệt thủ tục cấp phép đầu tư Theo thơng báo Văn phìng Chính phủ số 433/KTĐN ngày 27/10/1992 số 22/TB ngày 4/2/1993 mở đầu cho việc hình thành chế quản lý chế uỷ quyền để Ban quản lý KCN giải nhanh chóng thủ tục đầu tư lĩnh vực quản lý khác Giao cho Ban quản lý dự án KCN làm đầu mối giúp UBND tỉnh chủ trì tổ chức thực quản lý nhà nước quy hoạch hệ thống KCN phê duyệt địa bàn thành phố quỹ đất, tổ chức triển khai KCN, xây dựng hạ tầng đồng KCN… Hồn thiện máy hành để loại bỏ chồng chéo Cụ thể hoá chức nhiệm vụ quyền hạn đơn vị, quan Phát triển ứng dụng công nghệ thông tin công tác chuyên môn, xây dựng sủ liệu chuyên ngành, nghiên cứu thực dịch vụ “hành cơng” Hình thành quỹ đầu tư xúc tiến tỉnh để tham gia vào chương trình xúc tiến đầu tư sở vốn ngân sách huy động vốn đóng góp doanh nghiệp Hai là, hồn thiện khung pháp lý Cần rà soát văn pháp lý có liên quan đến KCN Kiểm tra lại tồn sách liên quan đến thu hút đầu tư sản xuất kinh doanh nhằm tìm nội dung khơng cịn phù hợp để đề xuất Chính phủ xem xét, bãi bỏ sửa đổi, bổ sung cho phù hợp Chính sách ưu đãi phải rõ ràng, dễ hiểu, đảm bảo bình đẳng nhà đầu tư Thiết lập sách giá khơng phân biệt nhà đầu tư nước ngoài, nhà đầu 96 tư tỉnh hay nhà đầu tư địa phương ưu đãi thuế, thuế thu nhập cá nhân, thuế đất, phí sử dụng hạ tầng, thuê nhà… Mặt khác, KCN xem mơ hình kinh tế đặc thù, lại chịu điều tiết chung Luật khác nhau: Luật Doanh nghiệp, Luật khuyến khích đầu tư nước, Luật Đầu tư nước Việt Nam Do vậy, phải có kết hợp việc xây dựng ban hành quy định hoạt động KCN Cần xây dựng quy trình rõ ràng phối hợp việc xây dựng sở hạ tầng hàng rào Ba là, tạo lập môi trường kinh doanh lành mạnh, hấp dẫn thơng qua việc tạo sân chơi bình đẳng doanh nghiệp, không thiên vị doanh nghiệp Hỗ trợ kịp thời với khó khăn vướng mắc doanh nghiệp coi khó khăn nhà đầu tư, dù nhà đầu tư nước khó khăn Xử lý nghiêm khắc vi phạm sản xuất, kinh doanh vấn đề lừa đảo, vi phạm cam kết, vấn đề mơi trường… để tạo dựng lịng tin cho nhà đầu tư Bốn là, cần có quy định hợp lý nhằm tạo sở pháp lý cho ngân hàng việc cho doanh nghiệp thuộc diện di dời vay vốn Chẳng hạn cho doanh nghiệp di dời vào KCN sử dụng nhà xưởng xây dựng (chưa có giấy chứng nhận hồn công) KCN đem chấp để vay vốn ngân hàng, muốn sử dụng tài sản chấp để vay vốn doanh nghiệp phải làm xong thủ tục hồn cơng giải ngân, mà thời gian để tiến hành thủ tục hồn cơng diễn lâu Năm là, khu vực có KCN cần hưởng sách: có tỷ lệ để lại nguồn thu từ KCN cho địa phương để giải hạ tầng KCN vấn đề xã hội phát sinh từ KCN đào tạo nhân lực, y tế, lao động nhập cư… Đối với việc vay vốn nước ngồi Ngân hàng Nhà nước tỉnh cần phối hợp với Sở Kế hoạch đầu tư trình Chính phủ xem xét xác định tổng vốn đầu tư doanh nghiệp vào vốn pháp định hạn 97 mức vay trung dài hạn nước theo tiêu doanh số cho vay, nhằm tạo chủ động cho doanh nghiệp việc vay trả nợ vay nước phục vụ cho nhu cầu vốn mà điều chỉnh giấy phép đầu tư, đặc biệt ưu tiên cho trường hợp cần thiết, khấu hao trả nợ nhanh, trước hạn để đổi công nghệ Đối với việc vay vốn nước, Ngân hàng nhà nước tỉnh cần phối hợp chặt chẽ với Ban quản lý KCN hướng dẫn cho công ty xây dựng kinh doanh sở hạ tầng vay vốn xây dựng nhà xưởng theo nhu cầu doanh nghiệp di dời, theo phương thức cho thuê, mua trả chậm Cách làm vừa đáp ứng điều kiện cho vay ngân hàng, vừa giúp ngân hàng dễ theo dõi giám sát, vừa hỗ trợ vốn cho công ty xây dựng gián tiếp hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp di dời Ban quản lý cần cung cấp thông tin thời gian cấp giấy chứng nhận hồn cơng cho ngân hàng để ngân hàng tiến hành giải ngân nhanh cho doanh nghiệp cần vốn vay 3.2.6 Tăng cường hiệu quản lý cấp quyền với vấn đề môi trường khu công nghiệp Để khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường, UBND tỉnh cần quy định rõ quyền hạn Ban quản lý KCN quản lý xử lý vi phạm môi trường KCN để làm giảm bớt tải công việc Sở Tài nguyên Môi trường Tăng cường đầu tư trợ giúp cho chủ đầu tư trình xây dựng sở hạ tầng KCN cơng trình xử lý chất thải nhà máy, xí nghiệp thuộc KCN việc xây dựng sở xử lý chất thải tốn không thuộc mong muốn nhà đầu tư Cần có sách ưu đãi cho hoạt động môi trường để trang bị thiết bị chuyên dùng giám sát môi trường nhằm nâng cao trách nhiệm doanh nghiệp việc xử lý mơi trường cục xí nghiệp thực chủ trương “ai gây nhiễm, người trả” Kiểm soát chặt chẽ việc phát triển KCN theo quy hoạch, ngăn chặn triệt để từ đầu không để khu dân cư 98 nằm xen lẫn với nhà máy công nghiệp, cần chọn lọc kiên từ chối đầu tư dự án sản xuất gây ô nhiễm môi trường Tăng cường công tác đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán quản lý môi trường để đảm bảo lực thực thi nhiệm vụ Đồng thời trọng việc xây dựng hệ thống quan chất lượng môi trường Chú ý công tác giáo dục, tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường người lao động KCN Các quan chức đặc biệt Sở tài nguyên Môi trường tỉnh cần khẩn trương đánh giá tác động môi trường đơn vị sản xuất cụ thể Lập “danh sách đen” doanh nghiệp có mức độ nhiễm vượt tiêu chuẩn mơi trường nghiêm trọng, cần có chế tài cụ thể nghiêm khắc chí định đình sản xuất Tóm lại, KCN mơ hình phát triển kinh tế có vai trị to lớn phát triển KT - XH tỉnh Hải Dương Phương hướng giải pháp quan trọng thúc đẩy KCN hoạt động có hiệu thời gian tới địa bàn tỉnh tiếp tục hoàn thiện cơng tác quy hoạch, hồn thiện mơi trường đầu tư, nâng cao tính hấp dẫn với nhà đầu tư, chủ động kêu gọi đầu tư, hoàn thiện chế sách đền bù, giải toả cho người dân có đất bị thu hồi phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho KCN Điều góp phần đẩy nhanh q trình CNH, HĐH Việt Nam nói chung Hải Dương nói riêng 99 KẾT LUẬN KCN mơ hình tổ chức sản xuất cơng nghiệp hình thành sau năm 50 kỷ XX nhiều nước giới xây dựng Đối với Việt Nam, mơ hình KCN thức xây dựng từ năm 1991 trở lại Việc xây dựng phát triển KCN chủ trương đắn nhằm thúc đẩy trình CNH, HĐH đất nước Đối với Hải Dương, xây dựng phát triển KCN tất yếu khách quan Các KCN địa bàn tỉnh có vai trò to lớn việc thu hút đầu tư nước, giải số lượng lớn việc làm cho người lao động, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng cường xuất hàng hóa địa phương, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại tiến Tuy vậy, trình phát triển KCN bộc lộ nhiều hạn chế bất cập Việc quy hoạch KCN thiếu tính đồng bộ, khơng khoa học, nóng vội dẫn đến diện tích lớn đất nơng nghiệp bị để xây dựng KCN Phát triển KCN cịn mang nặng tính tự phát, chạy theo phong trào Bộ máy tổ chức, quản lý chậm đổi mới, hiệu lực Việc giải tỏa đền bù đất thu hồi không minh bạch dẫn đến tình trạng khiếu kiện người dân đất ngày có chiều hướng gia tăng, lịng tin người dân vào chủ trương sách Đảng Nhà nước giảm sút Môi trường ô nhiễm làm ảnh hưởng trực tiếp đến người lao động KCN người dân sống xung quanh Các dự án vào KCN chưa nghiên cứu, chuẩn bị kỹ nên q trình triển khai cịn nhiều vướng mắc làm lãng phí nguồn lực Trên sở phân tích, đánh giá làm rõ tác động tích cực tiêu cực trình xây dựng phát triển KCN Hải Dương với phát triển KT-XH, tác giả luận văn đề xuất kiến nghị giải pháp nhằm phát huy tính tích cực, hạn chế, ngăn ngừa tiêu cực xảy KCN Mặc dù tác giả cố gắng tập trung nghiên cứu song lực thời gian có hạn nên khơng thể tránh sai sót Học viên xin cảm ơn góp ý nhà khoa học 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Quản lý dự án Hải Dương (2008), Báo cáo tổng hợp đầu tư khu công nghiệp 2008 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2004), Báo cáo tổng hợp đề án điều chỉnh quy hoạch phát triển khu công nghiệp tập trung Việt Nam thời kỳ 2005 - 2020, Tài liệu nội Chính phủ (1997), Quy chế khu cơng nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao (ban hành theo nghị định số 36/CP ngày 24/4/1997 phủ) Cục thống kê tỉnh Hải Dương (2008), Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương, Nxb Thống kê, Hà Nội Trần Thị Dung (2004), “Về việc phát triển khu công nghiệp khu vực Bắc bộ”, Thông tin khu công nghiệp Việt Nam Nguyễn Thành Dũng (2002), “Vai trò khu chế xuất, khu thương mại tự do, đặc khu kinh tế trước thực trạng tồn cầu hố kinh tế ngày nay”, Tạp chí phát triển kinh tế, tr.6 Nguyễn Ngọc Dũng (2005), “Một số vấn đề xã hội xây dựng phát triển KCN Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu - trao đổi Lê Tuấn Dũng (2004), “Hướng cho phát triển KCN số tỉnh miền núi Bắc bộ”, Thông tin khu công nghiệp Việt Nam Đảng tỉnh Hải Dương (2000), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Hải Dương lần thứ XIII, Tỉnh uỷ Hải Dương 10 Đảng tỉnh Hải Dương (2005), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Hải Dương lần thứ XIV, Tỉnh uỷ Hải Dương 11 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 GS, TS Đặng Đình Đào (2006), Một số vấn đề phát triển KCN trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, Kỷ yếu Hội nghị - Hội 101 thảo khoa học quốc gia 15 năm xây dựng phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất Việt Nam, Long An 13 Huy Đào (2005), “Cần có chế ưu đãi cho doanh nghiệp công nghệ cao”, Thông tin khu công nghiệp Việt Nam 14 Ngô Văn Điển (6/2000), Các khu công nghiệp khu chế xuất Việt Nam; Thực trạng giải pháp áp dụng, Ban Quản lý khu công nghiệp 15 Đặng Quang Điều (2004), “Xung quanh vấn đề nhà cho người lao động khu cơng nghiệp”, Tạp chí lao động xã hội 16 Phạm Xuân Đức (2005), Cung cầu nhà cho công nhân KCN nay, Luận văn thạc sỹ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 17 Thanh Giang (2002), “Mơ hình cho quan quản lí KCN địa phương?”, Thơng tin khu cơng nghiệp Việt Nam 18 Hoàng Hải (2004), “Đầu tư phát triển KCN Việt Nam giai đoạn chủ động hội nhập kinh tế quốc tế”, Thông tin khu công nghiệp Việt Nam 19 Trần Ngọc Hiên (2005), “Cơ sở lý luận phát triển mơ hình KCN q trình cơng nghiệp hố, đại hố nước ta”, Tạp chí thơng tin khoa học xã hội, 20 Hồng Ngọc Hồ (2004), “Khu công nghiệp, khu chế xuất phát triển bền vững Việt Nam - thực trạng giải pháp”, Tạp chí kinh tế phát phát triển 21 Hoàng Xuân Hoà (2005), “Nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người lao động khu cơng nghiệp, khu chế xuất”, Tạp chí Lao động Cơng đồn 22 Vũ Huy Hồng (2002), Tổng quan hoạt động KCN, Kỷ yếu: khu công nghiệp, khu chế xuất Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 102 23 Lê Văn Học (2005), “Các KCN, KCX Việt Nam, thành tựu vai trò kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2004”, Thông tin khu công nghiệp Việt Nam 24 Lê Văn Học (2005), “Định hướng phát triển KCN Việt Nam đến năm 2010”, Thông tin khu công nghiệp Việt Nam 25 Ngô Mạnh Hợp (2002), Cơ chế quản lý cửa, chỗ - nhân tố có ý nghĩa định cho thành công KCX KCN, Kỷ yếu: Khu công nghiệp, khu chế xuất Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 26 Trần Hùng (2004), “Một số ý kiến vấn đề “tam nơng” q trình phát triển khu cơng nghiệp nước ta”, Thông tin khu công nghiệp Việt Nam 27 Trần Ngọc Hùng (2004), “Thống khuyến khích đảm bảo đầu tư đầu từ nước đầu tư nước”, Thông tin khu công nghiệp Việt Nam 28 Trần Ngọc Hưng (2002), “Một số vấn đề hoàn chỉnh quy hoạch phát triển KCN thời kỳ 2001 - 2005”, Thông tin khu công nghiệp Việt Nam 29 Trần Ngọc Hưng (2005), “Thực trạng lao động KCN Việt Nam”, Thông tin khu công nghiệp Việt Nam, 30 Trần Ngọc Hưng (2005), “Vai trò đầu tư trực tiếp nước việc phát triển KCN Việt Nam”, Thông tin khu công nghiệp Việt Nam 31 Phạm Văn Sơn Khanh (2003), “Một số ý kiến giải pháp quản lý khu công nghiệp tỉnh Bình Dương”, Thơng tin khu cơng nghiệp Việt Nam 32 Võ Thành Lập (2006), “Khu công nghiệp Đồng Nai trình tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh” Kỷ yếu: 15 năm xây dựng phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất Việt Nam, Nxb Long An 103 33 Vũ Chí Lộc, Lê Thị Ngọc Lan (2004), “Kinh nghiệm phát triển KCN sản xuất hàng hoá xuất Hàn Quốc Thái Lan”, Thông tin khu công nghiệp Việt Nam 34 Nguyễn Cơng Lộc (2006), Vai trị khu cơng nghiệp q trình tăng trưởng, chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Vĩnh Phúc, Kỷ yếu: 15 năm xây dựng phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất Việt Nam, Nxb Long An 35 Nguyễn Văn Minh (2004), “Các sách ưu đãi KCN, KCX hiệp định WTO trợ cấp biện pháp đối kháng”, Thông tin khu công nghiệp Việt Nam 36 Võ Văn Một (2006), Phát triển khu công nghiệp trình CNH, HĐH Đồng Nai, Kỷ yếu: 15 năm xây dựng phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất Việt Nam, Nxb Long An 37 Minh Ngọc (2005), “Về việc ban hành sách ưu đãi đầu tư địa phương KCN”, Thông tin khu cơng nghiệp Việt Nam 38 Trần Văn Phịng (2007), Nâng cao hiệu kinh tế, xã hội khu công nghiệp Việt Nam, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 39 Nguyễn Minh Sang (2004), “Mơ hình kinh nghiệm tổ chức quản lý KCN, KCX số nước vùng lãnh thổ”, Thông tin khu công nghiệp Việt Nam 40 Trương Thị Minh Sâm (2004), Các giải pháp nhằm nâng cao vai trò hiệu lực quản lý nhà nước bảo vệ môi trường KCN, KCX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Lê Tùng Sơn (2005), “Xu hướng đa dạng hóa loại hình phát triển KCN thời kỳ 2005 - 2010”, Thông tin khu công nghiệp Việt Nam , (1) tr 22-24 42 Lê Thị Băng Tâm (2004), “Các sách tài nhằm thúc đẩy phát triển KCN - KCX Việt Nam”, Thông tin khu công nghiệp Việt Nam, (12) tr 6-8 104 43 Trần Văn Thọ (2002), Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam thời đại Châu Á Thái Bình Dương, Nxb Thế giới, Hà Nội 44 Thủ tướng Chính phủ (2004), “Quyết định số 183/2004/QĐ-TTg hỗ trợ vốn ngân sách Trung ương đẻ đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật KCN địa phương có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn”, Thơng tin khu công nghiệp Việt Nam, (11) tr 36 45 UBND tỉnh Hải Dương (2006), Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hải Dương giai đoạn 2006-2020 46 Viện kinh tế học (1994), Kinh nghiệm giới phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất Đặc khu kinh tế 47 Lê Hồng Yến (1996), Cung cầu nhà cho công dân khu công nghiệp nay, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Đại học Thương Mại, Hà Nội 48 Lê Hồng Yến (2005), “Quản lý nhà nước môi trường khu công nghiệp”, Tạp chí Quản lý nhà nước, tr 25-28 49 Website KCN Việt Nam 50 Website Báo Nhân dân điện tử 10/8/2008 51 WebsiteTạp chí Cộng sản 2008 52 Website KCN Bình Dương 53 Website KCN Đồng Nai 54 Website KCN Hải Dương 55 Website KCN Vĩnh Phúc ... tục th? ??i gian giải công việc 43 44 Chương TH? ??C TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI S? ?? PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH HẢI DƯƠNG 2.1 S? ?? RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ở. .. PHỐI TÁC ĐỘNG CỦA KHU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI S? ?? PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 1.2.1 Cơng tác quy hoạch tính phù hợp khu công nghiệp với mục tiêu kinh tế - xã hội Nội dung công tác quy hoạch KCN phải... Hệ th? ??ng hoá s? ?? lý luận, th? ??c tiễn tác động khu cơng nghiệp với q trình phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh nước ta + Đánh giá th? ??c trạng tác động khu công nghiệp phát triển kinh tế - xã hội