Nguyên nhân của những tác động tiêu cực

Một phần của tài liệu Th s kinh tế chính trị tác động của khu công nghiệp đối với sự phát triển kinh tế xã hội ở tỉnh hải dương (Trang 75 - 79)

- Cơ cấu nguồn vốn đầu tư vào các KCN cịn bất hợp lý, cơng nghệ lạc hậu

2.2.2.2. Nguyên nhân của những tác động tiêu cực

Những tác động tiêu cực trên trong thực tiễn hoạt động của các KCN ở tỉnh Hải Dương chịu tác động bởi nhiều nguyên nhân, cả khách quan và chủ quan. Dưới đây là những nguyên nhân chủ yếu.

- Nguyên nhân khách quan

Trình độ phát triển kinh tế xã hội của tỉnh còn thấp, phần lớn người dân sản xuất nơng nghiệp nên trình độ chun mơn kỹ thuật cịn hạn chế. Bên cạnh đó, Hải Dương cịn đang trong giai đoạn chuyển từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn, từ nền kinh tế hiện vạt sang nền kinh tế thị trường. Mức tăng trưởng kinh tế của tỉnh khá nhanh, song chất lượng tăng trưởng chưa cao. Hơn nữa, cơ cấu ngành, cơ cấu lao động, cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp chuyển dịch

chậm và chưa gắn với thị trường. Sản xuất cơng nghiệp có tốc độ phát triển nhanh nhưng chưa thu hút được nhiều ngành có cơng nghệ cao. Trình độ phát triển giữa các vùng trung tâm và các vùng nông thôn, vùng xa, giữa các thành phần kinh tế còn chưa đồng đều. Cơ sở kết cấu hạ tầng của tỉnh ủy có phát triển so với giai đoạn trước song còn thấp so với nhu cầu đẩy mạnh CNH, HĐH. Khả năng khai thác sử dụng tiềm năng như cơ sở vật chất kỹ thuật, vốn, đất đai, lao động, trí tuệ cịn chưa thật hiệu quả làm hạn chế tăng trưởng và chất lượng phát triển. Bên cạnh đó, sự phát triển kinh tế của tỉnh còn chịu ảnh hưởng của thiên tai, dịch bệnh cũng như sự biến động kinh tế của tỉnh còn chịu ảnh hưởng của thiên tai, dịch bệnh cũng như sự biến động kinh tế, chính trị trong khu vực và quốc tế.

- Nguyên nhân khách quan

+ Chiến lược phát triển KCN chưa được các cấp chính quyền địa phương xây dựng một cách cụ thể, cơng tác quy hoạch KCN cịn đơn giản, thiếu tính định hướng trong phát triển các ngành và sản phẩm mũi nhọn.

+ Việc phát triển KCN trong thời gian qua ở Hải Dương còn mang nặng tính tự phát, phân bố các KCN chưa hợp lý, thành lập quá nhiều KCN ở những vùng đất đai màu mỡ, thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp dẫn đến khơng khai thác được lợi thế riêng có của từng địa phương, làm mất đi một phần lớn diện tích đất nơng nghiệp. Hơn nữa, cơng tác quy hoạch và tổ chức thực hiện chưa thống nhất với nhau càng làm cho tính tự phát trong việc ra đời của các KCN bộc lộ rõ.

+ Mục tiêu cơ bản của các cấp chính quyền, của Ban quản lý dự án các KCN trong thời gian qua là tìm mọi biện pháp để thu hút đầu tư, sớm lấp đầy diện tích các KCN. Các cơng ty phát triển hạ tầng KCN cũng tìm mọi cách thu hồi vốn nhanh và thu được lợi nhuận cao. Từ đó dẫn đến mất câc đối trong cơ cấu đầu tư vào các ngành, các lĩnh vực trong KCN. Mặt khác, các công ty phát triển hạ tầng KCN đặc biệt là doanh nghiệp trong nước năng lực

về vốn còn rất yếu và còn thiếu kinh nghiệm trong việc vận động thu hút đầu tư nhất là các dự án đầu tư có vốn nước ngồi.

+ Môi trường đầu tư chưa thực sự thuận lợi, chính sách phát triển KCN chậm đổi mới, thủ tục cấp phép và thủ tục pháp lý cịn rườm rà, phiền hà, chi phí đầu tư còn cao, làm giảm lợi nhuận thu được của các nhà đầu tư vào KCN.

+ Hệ thống đào tạo nghề của Hải Dương còn nhiều hạn chế chưa hoạt động theo phương thức đào tạo những gì xã hội cần nên chất lượng lao động chưa cao, người lao động chưa có đủ năng lực cần thiết để thực hiện yêu cầu của cơng việc. Lao động của Hải Dương cịn thiếu tác phong cơng nghiệp, chậm thích nghi với mơi trường cơng nghiệp, kỷ luật lỏng lẻo do thiếu thị trường lao động. Như vậy, nhu cầu lao động thì lớn nhưng khả năng đáp ứng nhu cầu đó thì thấp cả về số lượng lẫn chất lượng, cơ cấu và trình độ. Đây là lực cản lớn đối với việc phát triển KCN, ảnh hưởng lớn đến sự phát triển KT- XH của tỉnh.

+ Hải Dương có diện tích đất nơng nghiệp chiếm khoảng 66,2%, KCN lại chủ yếu quy hoạch trên diện tích đất nơng nghiệp đã giao cho nơng dân sử dụng đất canh tác lâu dài. Do đó, q trình thực hiện bồi thường thu hồi đất diễn ra phức tạp, tiến độ giải phóng mặt bằng chậm, khơng theo kịp nhu cầu thuê đất của các dự án đầu tư.

+ Hệ thống hạ tầng xã hội ngoài hàng rào KCN phát triển chậm, chưa theo kịp và chưa phục vụ kịp thời sự phát triển của các KCN.

+ Nhiều dự án đầu tư vào KCN có quy mơ nhỏ, cơng nghệ lạc hậu hoặc trung bình cho nên khả năng cạnh tranh của sản phẩm kém và rất khó khăn trong hội nhập kinh tế quốc tế.

+ Cơng tác quản lý các KCN cịn bất hợp lý, chưa đồng bộ. Lĩnh vực quản lý KCN rất rộng nhưng trình độ cán bộ, cơng chức trong bộ máy quản lý còn hạn chế như thiếu kinh nghiệm quản lý, thiếu thực tiễn. Mơ hình bộ máy

Ban quản lý KCN chưa được hoàn thiện, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển KCN trong thời kỳ mới.

Chương 3

Một phần của tài liệu Th s kinh tế chính trị tác động của khu công nghiệp đối với sự phát triển kinh tế xã hội ở tỉnh hải dương (Trang 75 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w