Tieu luan phan 8 hcm, tác động của toàn cầu hóa đối với sự phát triển văn hóa và con người việt nam trong giai đoạn hiện nay

42 39 0
Tieu luan phan 8 hcm, tác động của toàn cầu hóa đối với sự phát triển văn hóa và con người việt nam trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận phần VIII Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa và xây dựng con người mới, về kinh tế LỜI MỞ ĐẦU Chúng ta đang chứng kiến xu thế toàn cầu hóa Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) được hình thành đánh[.]

Tiểu luận phần VIII: Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa xây dựng người mới, kinh tế LỜI MỞ ĐẦU Chúng ta chứng kiến xu tồn cầu hóa Tổ chức Thương mại giới (WTO) hình thành đánh dấu đời thị trường quy phạm hóa, pháp chế hóa, cho thấy tự hóa thương mại giới bước vào giai đoạn Tự buôn bán trở thành bước thể hóa kinh tế quốc tế Xu tồn cầu hóa kinh tế mang lại nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế nước, đặc biệt nước chậm phát triển kinh tế Nhờ có vốn đầu tư kỹ thuật từ nước đưa vào, nước chậm phát triển kinh tế thêm điều kiện tạo công ăn việc làm cho người lao động Trình độ tay nghề nâng cao Yêu cầu sử dụng thành thạo kỹ thuật sản xuất với hoạt động dịch vụ khác đòi hỏi người lao động phải học tập ngoại ngữ, tin học, giao dịch thương mại.v.v Đó hội để người lao động phát huy khả Từ vấn đề kinh tế kỹ thuật, xu tồn cầu hóa bước tác động tới giá trị tinh thần dân tộc Việt Nam bước hội nhập với giới thu nhiều kết đáng khích lệ Bên cạnh việc hội nhập kinh tế quốc tế, Đảng Nhà nước ta coi trọng vấn đề hội nhập văn hóa Cho đến nay, Việt Nam tham gia ký kết hàng trăm điều ước quốc tế khu vực, ký kết gia nhập nhiều điều ước quốc tế lĩnh vực văn hóa Trong q trình hội nhập văn hóa, hình ảnh Việt Nam văn hóa Việt Nam đậm đà bẳn sắc văn hóa dân tộc quảng bá mạnh mẽ với giới Tuy nhiên, hội nhập kinh tế quốc tế, hội nhập văn hóa lên vấn đề đáng quan tâm cần phải giải tốt nhằm xây dựng hệ giá trị văn hóa mới, góp phần định hướng giá trị người Việt Nam Tiểu luận phần VIII: Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa xây dựng người mới, kinh tế Để làm rõ vấn đề trên, thân chọn đề tài: “Tác động tồn cầu hóa phát triển văn hóa người Việt Nam giai đoạn nay” làm tiểu luận hết học phần VIII Tiểu luận phần VIII: Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa xây dựng người mới, kinh tế NỘI DUNG I KHÁI NIỆM TOÀN CẦU HĨA, VĂN HĨA, CON NGƯỜI Khái niệm tồn cầu hóa 1.1.Có nhiều cách lý giải khác tồn cầu hóa: Theo nghĩa hẹp, tồn cầu hóa hiểu tiến trình quốc gia, khu vực bị cô lập hội nhập với quốc tế Theo nghĩa rộng, tồn cầu hóa hiểu giao lưu ngày nhộn nhịp kinh tế, trị, văn hóa, quốc gia phạm vi tồn cầu Tồn cầu hóa hiểu thiên thể hóa kinh tế giới, kinh tế giới giao lưu, hợp tác, hòa nhập với tiến tới hình thành chỉnh thể kinh tế tồn cầu Tồn cầu hóa hiểu vấn đề chung khơng có ranh giới Các nhà kinh tế, sách, nhà xã hội học, nhà văn hóa, giải thích từ lĩnh vực chun mơn Lý giải tầng nấc sâu hơn, toàn cầu hiểu thay đổi sâu sắc phạm vi toàn cầu tượng Từ chủ nghĩa tư Tây Âu bành trướng toàn cầu, hình thành phân cơng quốc tế, thị trường quốc tế, lưu thông xuyên biên giới hàng hóa, dịch vụ, cơng nghệ, tin tức, nhân tài phân phối tài nguyên biểu tồn cầu hóa Từ giải thích khác kể trên, học giả quốc tế có định nghĩa khơng giống tồn cầu hóa, chẳng hạn có định nghĩa sau đây: Tiểu luận phần VIII: Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa xây dựng người mới, kinh tế Toàn cầu hóa thay đổi xã hội, liên thông ngày tăng xã hội yếu tố có xuyên văn hóa, gia tăng bùng nổ giao thơng cơng nghệ truyền thơng góp phần thúc đẩy kinh tế quốc tế giao lưu văn hóa Tồn cầu hóa phụ thuộc qua lại khơng ngừng quốc gia cá nhân Sự phụ thuộc qua lại xảy lĩnh vực kinh tế, cơng nghệ, văn hóa, mơi trường hay xã hội Tồn cầu hóa hình thành ngơi làng tồn cầu hóa tác động tiến lĩnh vực tin học viễn thông Quan hệ lĩnh vực giới ngày gần gũi hơn, cộng với tăng không ngừng hiểu biết lẫn tình hữu nghị “công dân” giới dẫn tới văn minh tồn cầu 1.2.Tồn cầu hóa hay “Mỹ hóa” Hiện nay, lên hai quan điểm cực đoan, đối nghịch Quan điểm thứ cho rằng, toàn cầu hóa xu khách quan khơng cưỡng được, tất yếu, hợp lý, khác quốc gia có cách đắn có hiệu chấp nhận tuân thủ luật chơi tồn cầu hóa thể quy tắc tổ chức kinh tế, tài thương mại quốc tế Quan điểm tưởng chừng khoa học thiết thực, song thật lại gần “bái vật giáo toàn cầu hóa”, đặt người vị trí thần phục bị chi phối sản phẩm người tồn cầu hóa Quan điểm thứ hai cho rằng, tồn cầu hố kết chiến lược siêu cường Mỹ với đồng lõa số nước tư đế quốc khác hòng áp đặt cho toàn giới thống trị kinh tế Mỹ, với Tiểu luận phần VIII: Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa xây dựng người mới, kinh tế thống trị trị, văn hóa, lối sống Mỹ Thực chất tồn cầu hóa Mỹ hóa, chư khơng có khác Quan điểm tưởng chừng sáng suốt vững vàng lập trường, song thật lại gần sùng bái, đề cao mức thổi phồng sức mạnh Mỹ Họ ngộ nhận rằng, Mỹ muốn làm nấy, lầm lẫn mưu đồ Mỹ với khả Mỹ mà không thấy Mỹ “lực bất tịng tâm” Chính sùng bái, ngộ nhận sợ sệt dẫn đến co rúm cứng nhắc bị động kẻ yếu “chưa đánh chịu thua” Một thực tế phủ nhận là, Mỹ siêu cường mạnh giới Sức mạnh ưu Mỹ trì nhiều thập kỷ tới Chính sở sức mạnh, Mỹ nước đầu việc thúc đẩy nhiều tiến trình lịch sử, có việc tạo nên chế cho phát triển tồn cầu hóa Bởi sức mạnh nước Mỹ cho phép nước Mỹ trở thành động lực, người hưởng lợi làm lợi cho trình tồn cầu hóa Rõ ràng sức mạnh kinh tế Mỹ chỗ dựa cho quyền lực trị Mỹ việc chi phối q trình tồn cầu hóa việc giải vấn đề tồn cầu Đó thực tế cần tính đến đề cập đến vấn đề tồn cầu hóa Tính chủ động q trình dẫn đến tồn cầu hóa diễn rõ ràng thuộc Mỹ Do đó, tồn cầu hóa biểu thành xu hướng Mỹ hóa rõ, thực chất tồn cầu hóa 1.3.Tồn cầu hóa, khu vực hóa địa hóa Thực tiễn cho thấy, tiến trình tồn cầu hóa khơng diễn biệt lập, mà diễn đồng thời với q trình khác vừa đối tượng vừa Tiểu luận phần VIII: Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa xây dựng người mới, kinh tế yếu tố bổ sung hỗ trợ Đó trình khu vực hóa địa hoa hay địa phương hóa Như q trình tồn cầu hóa, khu vực hóa địa hóa khơng phân biệt cấp độ không gian, mà đồng thời cịn thể tính chất xu hướng vận động khác chủ thể quốc gia Bản địa hóa (Localization) q trình sở truyền thống văn minh chế độ trị xã hội dân tộc, mà hấp thụ biến hóa yếu tố văn minh thân phục vụ cho ổn định phát triển đất nước Xét chiều hướng vận động, địa hóa q trình hướng tâm, tức từ ngồi vào Do địa hóa địi hỏi ý thức tự chủ, định vị địa văn hóa xác định đắn trình độ quốc gia nhiệm vụ bước cụ thể cho chiến lược phát triển quốc gia ngang tầm thời đại hội nhập nhóm quốc gia tiên tiến Ngay trường hợp cơng ty nước ngồi thực địa hóa sản phẩm nhằm xâm nhập thị trường nước đó, người ta thấy rõ tính chất hướng tâm hành động đó: sản phẩm địi hỏi đáp ứng tâm lý tiêu dùng dựa đặc trưng văn hóa người địa Xét khía cạnh lịch sử, khái niệm địa hóa xuất sớm so với khái niệm khu vực hóa khái niệm tồn cầu hóa gắn liền với q trình tiếp xúc tiếp biến văn hóa khởi nguồn từ xa xưa Khu vực hóa (Regionalization) xem liên kết quốc gia hay tổ chức bên nước khu vực địa lý nhằm giải vấn đề nội khu vực tăng sức mạnh cạnh tranh quốc tế khu vực Khái niệm khu vực hóa gắn liền với thời đại hội nhập quốc gia khu vực, trước hết khu vực Tây Âu với Tiểu luận phần VIII: Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa xây dựng người mới, kinh tế đời Cộng đồng châu Âu (EC) nhừng năm 1950 khối ASEAN khu vực Đông Nam Á năm 1960 kỷ XX Xét chiều hướng vận động, khu vực hóa trình hai chiều, vừa hướng ngoại (ly tâm) hướng nội (hướng tâm) nhằm đáp ứng hai mục đích nói chủ nghĩa quốc gia Do tính hai mặt khu vực hóa mà nảy sinh khái niệm chủ nghĩa khu vực (Regionalism) với hai đại diện điển hình Liên minh châu Âu (EU) ASEAN Toàn cầu hóa (Globalization) ngày q trình gia tăng đến phạm vi toàn cầu hoạt động toàn diện người (kinh tế, trị, văn hóa) trước hết kinh tế với trình sản xuất, liên thông mà chủ yếu doanh nghiệp cá nhân, dựa thành tựu công nghệ viễn thông, giao thông chất lượng nguồn nhân lực 1.4.Tồn cầu hóa văn hóa văn hóa tồn cầu Trong văn kiện thức Đảng Nhà nước ta nói đến tồn cầu hóa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế, khơng nói đến tồn cầu hóa văn hóa văn hóa tồn cầu Một số nhà khoa học khẳng định khơng có gọi tồn cầu hóa văn hóa Nhưng có nhiều nhà khoa học cho có tồn cầu hóa văn hóa văn hóa tồn cầu PGS.TS Nguyễn Văn Dân “Văn hóa phát triển bối cảnh tồn cầu hóa” nêu lên số điều kiện quan trọng dẫn đến tồn cầu hóa văn hóa là: (1) Tồn cầu hóa kinh tế - điều kiện quan trọng tồn cầu hóa văn hóa; (2) Sự tiến khoa học - công nghệ - điều kiện tồn cầu hóa Việt Nam; (3) Giao lưu văn hóa - điều kiện đặc thù tồn cầu hóa văn hóa Tác giả cịn nêu lên sở nhân văn chủ yếu Tiểu luận phần VIII: Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa xây dựng người mới, kinh tế văn hóa tồn cầu tồn cầu hóa văn hóa hay văn hóa tồn cầu khơng bao hàm văn hóa đại chúng, mà văn hóa tồn cầu biểu ước vọng ý chí chung lồi người Đó người có đặc tính chung như: lịng nhân đạo, tình u đồng loại, yêu đẹp, yêu thích sáng tạo, yêu thích thể thao, u thích hịa bình, có nhu cầu giao lưu Giữa người khẳng định có tồn cầu hóa văn hóa văn hóa tồn cầu lại có bốn cách lý giải khác nhau: (1) Tồn cầu hóa văn hóa xu “đồng hóa” văn hóa “đồng chất hóa” văn hóa; (2) Tồn cầu hóa văn hóa “thực dân hóa” văn hóa; (3) Tồn cầu hóa văn hóa làm “tiêu tan văn hóa dân tộc; (4) Tồn cầu hóa văn hóa tất văn hóa giới lưu thơng phạm vi tồn cầu hình thức, chịu tác động song hành hòa nhập bảo tồn Nền văn hóa dù nhỏ có sức sống mãnh liệt tồn phát triển, văn hóa thiếu sức sống dù lớn bị teo tóp hịa tan q trình tồn cầu hóa Trong bốn cách lý giải nói trên, rõ ràng cách lý giải thứ tư có tính phổ cập tương đối sát thực với diễn tiến trình tồn cầu hóa văn hóa Với cách lý giải khác toàn cầu hóa văn hóa, nhận thức khách giới học giả quốc tế tồn cầu hóa văn hóa khơng giống Tựu chung lại có hai loại nhận thức tiêu cực tích cực vấn đề tồn cầu hóa văn hóa Nhận thức tiêu cực cho tồn cầu hóa văn hóa bành trướng lũng đoạn văn hóa lên ngơi loại hình văn hóa Cùng với nhận thức đó, số người cho rằng, Tiểu luận phần VIII: Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa xây dựng người mới, kinh tế trình tồn cầu hóa văn hóa, văn hóa nhược tiểu bị tổn thương, bị đồng hóa văn hóa khác lớn mạnh Nhận thức tích cực cho rằng, tồn cầu hóa văn hóa thẩm thấu tồn cầu hóa sang lĩnh vực văn hóa, phận quan trọng tồn cầu hóa Tồn cầu hóa văn hóa khơng phải xây dựng vùng lãnh thổ mà xây dựng sở người - chủ thể văn hóa Đặc trưng tồn cầu hóa văn hóa giao thoa người, nghệ thuật, sức mạnh vật chất hình thái ý thức quần thể văn hóa Trong q trình giao thoa này, khái niệm “tồn cầu” số đông nhân loại đơn khu vực địa lý Ý thức chung người gặp tồn cầu hóa văn hóa vấn đề tự do, dân chủ, quyền lợi bình đẳng Vì vậy, tồn cầu hóa văn hóa khơng phải phủ định khác biệt văn hóa mạnh văn hóa yếu; khơng phải coi thường đối lập văn hóa nước phát triển với văn hóa nước phát triển Trong tình tồn cầu hóa văn hóa, văn hóa khác cố gắng bảo vệ sắc riêng mình, khơng tránh khỏi cọ xát xung đột Những mâu thuẫn cọ xát khơng có nghĩa vài văn hóa bị tẩy chay Khái niệm văn hóa 2.1 Khái niệm văn hóa tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO) Bằng cách tiếp cận khác nhau, gắn với nhiều chiều cạnh sống, từ tác giả E.B.Tylo - Văn hóa nguyên thủy (Primitere Culture, London, 1871) đến UNESCO (Tuyên bố sách văn hóa Hội nghị quốc tế UNESCO chủ trì Meehicơ, tháng 8/1982), có Tiểu luận phần VIII: Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa xây dựng người mới, kinh tế hàng trăm định nghĩa văn hóa, phản ánh văn hóa “hữu thể” văn hóa “vơ hình” Có thể hiểu văn hóa theo nghĩa rộng, phức thể nhiều mặt: giá trị vật chất tinh thần, khắc họa sắc, tạo nên đặc trưng riêng cộng đồng; văn hóa hiểu biết, ứng xử; gắn với lĩnh vực (văn hóa văn nghệ, văn hóa giáo dục, văn hóa pháp luật) Văn hóa phạm trù toàn đời sống người quan hệ người với người người với thiên nhiên Quan hệ kết tinh giá trị (vật chất tinh thần); lực hoạt động người (trong phương thức sống, lực chiếm lĩnh giới khả hóa thân sản phẩm tạo ra); trình độ phát triển thân người (hồn thiện phẩm chất, nhân cách, trình độ người) Văn hóa giúp cho người tự hoàn thiện, khắc họa sắc, tính cách riêng cộng đồng, có tầm quan trọng to lớn ý nghĩa cách mạng sâu xa vận mệnh người 2.2 Khái niệm văn hóa Hồ Chí Minh Tháng 8/1943, Hồ Chí Minh đưa quan niệm ý nghĩa văn hóa: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn”1 Tinh thần chất quan niệm văn hóa Hồ Chí Minh có tính kế thừa phát triển quan niệm văn hóa trước, lại hồn toàn phù hợp thống với quan niệm văn hóa UNESCO Đây khái 10 ... Tồn cầu hóa văn hóa “thực dân hóa? ?? văn hóa; (3) Tồn cầu hóa văn hóa làm “tiêu tan văn hóa dân tộc; (4) Tồn cầu hóa văn hóa tất văn hóa giới lưu thơng phạm vi tồn cầu hình thức, chịu tác động song... nhu cầu giao lưu Giữa người khẳng định có tồn cầu hóa văn hóa văn hóa tồn cầu lại có bốn cách lý giải khác nhau: (1) Tồn cầu hóa văn hóa xu “đồng hóa? ?? văn hóa “đồng chất hóa? ?? văn hóa; (2) Tồn cầu. .. có tác động nhiều mang tính định đến lĩnh vực, có lĩnh vực tư tưởng, văn hóa phát triển người Tác động tồn cầu hóa dẫn đến phát triển văn hóa người theo hai chiều hướng: tác động tích cực tác động

Ngày đăng: 23/01/2023, 00:04