` BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO TRUONG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHĨ HỊ CHÍ MINH + (9 đhờo | PHAN THÉ NHƠN (Gl, (hi di) | ẢNH HƯỚNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI
DEN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CÁC NƯỚC KHU VỰC ĐƠNG NAM Á Chuyên ngành : Kinh tế học Mã số chuyên ngành : 60 31 03 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MO 1P.HM THƯ VIỆN
LUAN VAN THAC SY KINH TE HOC
Người hướng dẫn khoa học:
TS VÕ HỊNG ĐỨC
Trang 2TĨM TẮT
Nghiên cứu này được thực hiện với mục tiêu đánh giá
“Ảnh hưởng đầu tư trực tiếp nước ngồi đến tăng trưởng
kinh tế các nước khu vực Đơng Nam Á” Đề tài được thực
hiện với bộ số liệu nghiên cứu thơng tin của 7 nước thuộc khu
vực Đơng Nam Á, giai đoạn”1995 — 2011 Nhằm đảm bảo tính phù hợp và đồng nhất của cơ sở đữ liệu, thơng tin được đăng trên
trang số liệu của Ngân hàng Thế giới (World Bank) được xem là nguồn dữ liệu duy nhất phục vụ cho nghiên cứu này
Kết quả thực nghiệm khẳng định sự ảnh hưởng đầu tư trực tiếp nước ngồi đến tăng trưởng kinh tế các nước khu vực Đơng Nam Á Nghiên cứu cũng cung cấp bằng chứng thể hiện sự tương quan tích cực, tác động đáng kể và cĩ ý nghĩa thống kê giữa đâu tư trực tiếp nước ngồi và tăng trưởng kinh tế
Ở mức ý nghĩa thống kê 1%, đâu £ trong nước cĩ tác
động tích cực vào /ăng trưởng kinh tế Tỷ lệ tăng dân số cĩ tác động tiêu cực vào đăng trưởng kinh tế và lạm phát cĩ tác động tiêu cực vào đăng /rưởng kinh tế ở mức ý nghĩa thống kê 5% Đồng thời nghiên cứu cũng cho thấy chưa tìm được mối quan hệ, cĩ ý nghĩa thống kê giữa chi tiêu chính phủ, lực lượng lao động và độ mở cửa của nên kinh tế và tăng trưởng kinh tế
Kết quả nghiên cứu thực nghiệm trong nghiên cứu này đã phản ánh khách quan sự ảnh hưởng đầu tư trực tiếp nước ngồi
đến tăng trưởng kinh tế Nghiên cứu này gĩp phần cung cấp thêm những bằng chứng khoa học định lượng về mối quan hệ
Trang 3nhà hoạch định chính sách và Chính phủ tham khảo, từ đĩ đưa ra
các quyết định và chính sách liên quan đến nhằm mục đích kêu
Trang 4MỤC LỤC 9 0ety62 1 Šố I8 ,.ƠƠƠ.Ỏ 9y v0 — iii 0a mm v DANH MỤC HÌNH VÀ BO THI IM.\281160/98:79/c5)i000007Ẻ .< j)2;8y0/ei>vyo xi CHUONG 1
GIỚI THIEU TONG QUAN NGHIEN CUU
1.1 Lý do nghiên CU oo cessesseesseeqeecsseesseesecssesssesssssesseesseesssssecscsseesseeneennessceneenseenee 1.2 Vấn đề nghiên cứu
1.3 Mục tiêu nghiÊn cứu - ¿+ + cv sư 11111111 3
1.4 Câu hỏi nghiên cứu
1.5 Phạm vi nghiên cứu - se series
1.6 Phương pháp nghiên cứu c¿©csccsrreretetreeerrrrrrrrrrrrrrrreiref 1.7 Đĩng gĩp của nghiên Cứu ¿ - ¿25+ +++x++x#xtktekr21121 1111 re 4
1.8 Kết cấu luận văn nghiên cứu -+c+++++erxxrerrkkrtrtrkrrrtrrrrirrrrirrerrree 5
CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ THUYÉT
2.1 Tổng quan 7 nước Đơng Nam Á +22©v+vrttEcEvrrrrrrtrrkrrrrrrtrrrriirrrrrr 6
Trang 52.1.2 InOTN€SÏa ¿5-5552 S2 2Ý TH T3 13237111 111111311111211131 11 c0 7 2.1.3 MaÏaSĨa SH HH HH HH HH ng 8 2.1.4 Philippines 2.1.5 SỈIADOFC Sàn HH HH HH TH Hee rrererere 2.1.6 Thailand co to ngư 10 PA ¿ni
2.2 Đầu tư trực tiếp nước ee a 11
2.2.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngồi :-cccccccrereeeerrcsrsrrer LÍ
2.2.2 Đặc điểm của đầu tư trực tiếp THƯỚC IBOài 5555 5c5c+sseeeeeeeeeeeee Ï2
2.2.3 Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngồi đến tăng trưởng kinh tẾ 12
2.3 Tăng trưởng kinh tế
2.3.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tê
2.3.2 Nguồn gốc tăng trưởng kinh tẾ -2¿2+©2s+2E+vEEEvEEErerrxrrrrrrerrrecrrr 16
233 Các phương pháp xác định táng trưởng kinh tÊ - 55s s«s<c+esx se 17
2.3.4 Một số mơ hình phân tích nguồn gốc tăng trưởng kinh tế I8 2.4 Nghiên cứu thực nghiệm tTƯỚC - ¿+ St xxx kg tri 20
CHUONG 3
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU s°-+es©2v+ssetvvrrveseetrrrrrreesee 31
Trang 63.3.2 Đầu từ trong nước cc:cc+ccccsveerrrrtrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrre đỔ
3.3.3 Chi tiêu chính phủ
3.3.4 Lực lượng lao động - ¿+ +st+xtrthitytrrhhrrrrhhigeưươg 35
3.3.5 Tăng trưởng dân sỐ -c ¿-cccccccerrrrr
3.3.6 Độ mở cửa thương mại . 5-5 2©++t>x2xtxeEvtxerrrtekrrrrirririeiirirrrrerree 36
3.3.7 Lạm phát - + + tp th thả 00tr
3.4, Dữ liệu và phạm vi nghiên cứu z: -ccssvsieeeerrrrrrrrrrrrrrrrierrrree 7
3.4.1 Mẫu nghiên cứu -c-cf+ccsxcccerrtertrrrrrtrrrierrrrrrrrrrrriieriiee 3.4.2 Dữ liệu nghiên cứu ¿- + 5++x+2t+tett+tthh HH hờn 37 3.4.3 Kỳ nghiên cứu - ccccrtieerierrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrirrderreee T7 3.5 Phương pháp nghiên cứu -c:+c+vsetsrteterieteeririerierirrirriirirrirririrrrirrrree 38
CHƯƠNG 4
lay 9 ca fan .,ƠỎ 40
4.1 Thống kê mơ tả va phân tích
4.2 Kết quả lỗi quyy ¿5s tt ve n1 42 4.3 Phân tích kết quả hồi quy
4.4 Thảo luận kết quả hồi quy -ccsc-2255c+c+ 2E Etrtrrrkrtrrtrrtrrrrrrrrrtrtrrrrre 46
4.4.1 Đầu tư trực tiếp nước ngồi . csccccrrterrrrirrrrrrrrrrirrriirrrrrirrirre 46
4.4.2 Đầu tư trong nước :cccccccsettrererretrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrereeree f7
4.4.3 Chỉ tiêu chính phủ eeitrrrrtritrrtrrirrririirrerrerriirrire 47
4.4.4 Lực lượng lao động - -ccsccceeerrrerrrrrrrrrrrrrrrrrrriree f7
4.4.5 Tăng trưởng dân sỐ -:ccssseeteeeeirerrrrrrrrrrrrrrrrrrres 47
4.4.6 Độ mở cửa thương mại vesesesesacacsescvavavsesscscsescescscssesesecacsesscatsceatsessesnsseeeesee 48
Trang 7CHƯƠNG 5
5.1 Đĩng gĩp của đề tài cv ĐƠ)
5.2 Hạn chế của đề tài -cc cv ccecctrttrtrrrtrtrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrree.vvev ĐỒ) 5.3 Hướng phát triển của để tài cover, Ổ Ï
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
KIEM DINH CAC KHUYET TAT CUA MƠ HÌNH HỊI QUY 56
Trang 8DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỎ THỊ
Hình 1.1 Tăng trưởng kinh tế 7 nước Đơng Nam Á trong vịng 5 năm qua 1
Hình 3.1 Khung tiếp cận nghiên cứu -2 ©222©22++++cErxeetrrrrerrrrrrcree 32
Trang 9Bảng 2.1 Bảng 4.1 Bảng 4.2 Bảng 4.3 Bảng 4.4 Bảng 4.5
DANH MUC BANG BIEU
Bang téng hop các đối tượng trong nghiên cứu thực nghiệm trước Bảng thống kê mơ tả các biến quan sắt -: ©+c+cvvxvrrrrrvrrer Bảng ma trận tương quan giữa các biến cccceveeeeveeicrrrree
Trang 10CPI EX FDI FEM GC GDP GNI GNP IMF INF DANH MUC TU VIET TAT : Consuming : Consumer price index : Export
: Foreign Direct Investment
: Fixed Effects Model # : Government Consumption * : Gross Domestic Product
Trang 11CHƯƠNG 1
GIOI THIEU TONG QUAN NGHIEN CUU 1.1 LÝ DO NGHIÊN CỨU
Trong các thập kỷ qua, tăng trưởng kinh tế trở nên ngày càng quan trọng và là
mơi quan tâm hàng đầu ở các quốc gia trên thế giới Đối với bất kỳ một quốc gia nào,
dù là nước phát triển hay đang phát triển, đề phát triển đều cần cĩ vốn đẻ tiến hành các
hoạt động đầu tư tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế Nguồn vốn phát triển cĩ thể được
huy động ở trong nước hoặc từ nước ngồi Tuy nhiên, nguơn vơn trong nước thường
hữu hạn, nhất là đối với những nước đáng phát triển ở khu vực Đơng Nam Á như Việt
Nam, Thailand, Indonesia, Malaysia, Singapore, Philippines và Camphuchia Vì vậy,
nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoai cổ vai trị rất quan trọng đối với phát triển của các quốc gia, tác động đến quá trình tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và
Trang 12Các nhà kinh tế, các nhà nghiên cứu và các nhà phân tích chính sách đã chú ý đáng kể đến mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế (GDP) và đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDJ, đặc biệt là nghiên cứu mối quan hệ này tại các quốc gia đang phát triển
Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi đĩng vai trị rất quan trọng trong phát triển
kinh tế và ảnh hưởng đến các lĩnh vực kinh tế, văn hố, xã hội Trước hết, FDI là
nguồn vốn bổ sung vào tổng đầu tư xã hội và gĩp phần cải thiện cán cân thanh tốn
trong những năm qua (Aviral Kumar Tiwari - 2011) Khu vực cĩ vốn đầu tư nước ngồi đã đĩng gĩp quan trọng vào GDP với tỷ trọng ngày càng tăng Khu vực này gĩp phan tăng cường năng lực sản xuất, đỗÏ mới cơng nghệ của nhiều ngành kinh tế, khai thơng thị trường hàng hĩa, đặc biệt thị trường xuất khẩu, gia tăng kim ngạch xuất khẩu, đĩng gĩp vào ngân sách nhà nửớc, tăng phúc lợi xã hội và tăng cường phát triển
kinh tế của đất nước trong dài hạn (Mehdi Behname - 2012)
Bên cạnh đĩ FDI thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao khả năng cơng nghệ và tạo ra việc làm cho người lao động Đồng thời cĩ những tác động khác như:
() thúc đây các doanh nghiệp trong nước tự đổi mới cơng nghệ, (ii) nâng cao năng suất lao động, (iii) nâng cao năng lực quản lý, trình độ của người lao động Do sự chênh lệch về kinh tế, xã hội và chính trị giữa các quốc gia, hiệu quả tăng trưởng của
FDI sẽ khác nhau giữa các quốc gia Trong thực tế hiện nay thấy rằng trong các nước
Đơng Á và Mỹ Latinh, với mức độ phát triển cao hơn và thuận lợi hơn về mơi trường kinh tế vĩ mơ, tăng trưởng FDI sẽ rõ rệt hơn các nước tiểu vùng Sahara châu Phi cịn ở
mức độ thấp, mơi trường kém phát triển và kinh doanh kém thuận lợi (Dosse
Toulaboe — 2009)
Theo số liệu World Bank trong những năm gần đây, tăng trưởng kinh tế (GDP) các nước Đơng Nam Á cĩ những bước tiến bộ, đã gĩp phần thu hút nguồn đầu tư trực tiếp nước ngồi (DI) gia tăng đáng kể Sự gia tăng FDI, đã gĩp phần trực tiếp thúc đẩy sản xuất, bơ sung vốn trong nước, tiếp thu cơng nghệ và bí quyết quản lý, tham gia
mạng lưới sản xuất tồn cầu, tăng số lượng việc làm và đào tạo nhân cơng, gĩp phần thu ngân sách Nhà nước và ổn định kinh tế vĩ mơ Như vậy, thật sự các nước Đơng
Trang 13Từ thực tế trên, đề tài “Ảnh hưởng đầu tư trực tiếp nước ngồi đến tăng trưởng kinh tế các nước khu vực Đơng Nam Á” đã được lựa chọn để nghiên cứu
1⁄2 VẤN ĐÈ NGHIÊN CỨU
Nuzhat Falki (2009) đã khẳng định rằng, đầu tư trực tiếp nước ngồi thường được
xem như là một chất xúc tác quan trọng cho sự tăng trưởng kinh tế ở các nước đang
phát triển Đã ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế bằng cách, kích thích đầu tư trong
nước, tăng hình thành nguồn nhân lực và tạo: điều kiện thuận lợi cho việc chuyển giao
A AA + ant #
cơng nghệ ở nước sở tại
Tương tự như vậy, Sajid Anwara and Lan Phi Nguyen (2010) xác định một số
yếu tố quyết định của sự liên kết giữa FDI và tăng trưởng kinh tế như: vốn nhân lực,
vừa học vừa làm, xuất khâu, én định kinh tế vĩ mơ, mức độ phát triển tài chính, đầu tư
cơng, các yếu tố quyết định khác Aviral Kumar Tiwari (2011) cũng nêu lên một thực tế khác cho rằng cả đầu tư trực tiếp nước ngồi và xuất khâu tăng cường quá trình tăng trưởng Ngồi ra, lao động và vốn cũng đĩng một vai trị quan trọng trong sự tăng trưởng của các nước Châu Á
Như vậy đầu tư trực tiếp nước ngồi đã và đang được xem là một tiêu đề quan
trọng đối với tăng trưởng kinh tế một quốc gia Trên cơ sở này, vấn để đặt ra là sự liên hệ nào giữa đầu tư trực tiếp nước ngồi và tăng trưởng kinh tế? Do đĩ, vấn đề nghiên
cứu được xác định là đầu tư trực tiếp nước ngồi tác động như thế nào đối với tăng
trưởng kinh tế các nước khu vực Đơng Nam Á? Từ đĩ, sử dụng kết quả này để đánh
giá đầu tư trực tiếp nước ngồi
143 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Với vấn đề nghiên cứu được đặt ra, nghiên cứu này sẽ tập trung và mong, muốn đạt được những-mục tiêu sau:
() — Đánh giá sự tác động của đầu tư trực tiếp nước ngồi đến tăng trưởng
Trang 1414 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Để đạt được mục tiêu trên, nội dung nghiên cứu cần phải trả lời được những câu
hỏi sau: :
() Tinh hinh ting truéng kinh té (GDP) va thu nit dau tu nude ngoai (FDI)
tại 7 nước khu vực Đơng Nam Á giai đoạn 1995-2011?
(i) Đầu tr trực tiếp nước ngồi đã tác động như thế nào đến tăng trưởng
kinh tế tại 7 nước khu vực Đơng Nam Á giai đoạn 1995-2011
^ “ i
1.5 PHAM VI NGHIEN CUU
Trong đề tài nghiên cứu này, đối tượng nghiên cứu là tăng trưởng kinh tế
(GDP) và thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi (FD]) tại 7 nước khu vực Đơng Nam Á
(Campuchia — Indonesia — Malaysia — Philippines — Singapore — Thailand — Vietnam) trong giai đoạn 1995-2011
Trong đĩ cơ sở dữ liệu là dữ liệu bảng được thống kê từ năm 1995 đến 2011, tat
cả dữ liệu trong nghiên cứu này là dữ liệu thứ cấp được thu thập từ Website Ngân hàng Thế giới (World Bank) ,
1.6 PHUONG PHAP NGHIEN CUU
Phương pháp nghiên cứu là dùng phương pháp nghiên cứu định lượng kết hợp, với phương pháp nghiên cứu thống kê mơ tả để tổng hợp, phân tích các biến trong mơ hình và đưa ra kết luận cuối cùng
Mơ hình hồi quy đữ liệu bảng được sử dụng để quan sát các tác động của các
biến độc lập đến biến phụ thuộc Biến đăng trưởng kinh £ề là biến phụ thuộc cịn biến
độc lập chính là biến đầu tr trực tiếp nước ngồi, đầu tư trong nước, chỉ tiêu chính phủ, lực lượng lao động, tăng dân số, độ mở cửa thương mại và lạm phái
17 DONG GOP CỦA NGHIÊN CỨU
Vận dụng được kiến thức kinh tế học đã học để tìm ra mối quan hệ giữa đầu tư
Trang 15qua đĩ đưa ra được các bằng chứng thuyết phục để các nhà hoạch định chính sách và
Chính phủ làm cơ sở quyết định các chính sách liên quan đến
1.8 KET CAU LUẬN VĂN NGHIÊN CỨU
Bố cục của luận văn dự kiến gồm cĩ 05 chương như sau:
Chương l trình bày lý do nghiên cứu, vấn đề nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, đĩng gĩp của
nghiên cứu và kết cấu luận văn nghiên cứu _
Chương 2 đĩng vai trị nền tảng của nghiên cứu này Ở chương này sẽ trình bày
về đầu tư trực tiếp nước ngồi, tổng/quan các lý thuyết về tăng trưởng kinh tế và trình
bày các nghiên cứu trước đã được thực hiện liên quan đến đề tài
+
Vận dụng cơ sở lý thuyết Chương 2; tiếp theo Chương 3 sẽ xây dựng mơ hình nghiên cứu, giới thiệu trình bày tổng quan phạm vi nghiên cứu, nguồn dữ liệu xây dựng mơ hình nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu
Khi xây dựng xong mơ hình ở Chương 3, sẽ tiến hành kiểm định giả thuyết ở
Chương 4 thơng qua các kết quả phân tích thống kê đữ liệu nghiên cứu, kết quả phân
tích của mơ hình kinh tế lượng về mối quan hệ FDI đến tăng trưởng kinh tế các nước
trong khu vực Đơng Nam Á
Chương 5 sẽ kết thúc nghiên cứu này lại với phần đĩng gĩp của đề tài, hạn chế
Trang 16CHƯƠNG 2
CO SO LY THUYET
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, đầu tư trực tiếp nước ngồi và tăng trưởng kinh tế là hai vần đề quan trọng cần được tập trung làm rõ Bố cục trong chương này cơ sở lý thuyết sẽ được phân tích chỉ tiết với nội dung sau đây:
* Giới thiệu sơ lược tổng quan 7 nước Đơng Nam A
* Khái niệm và hình thức đầu tư nước ngồi a
* Nguồn gốc tăng trưởng và một số mơ hình tăng trưởng 2 i
Các nội dung trên sẽ được trình bày chỉ tiết ở cụ thể ở phan sau:
24 TONG QUAN 7NƯỚC ĐƠNG NAM Á
2.1.1 Campuchia
Tên nước: Vương quốc Campuchia, cĩ thủ đơ là PhnomPenh và ngày quốc khánh là 9/11/1953
Theo số liệu World Bank (2011), Campuchia cĩ tốc độ tăng trưởng GDP là
7,07%; FDI là 7,03% GDP đầu người năm 2011: 878 USD
Tơn giáo: đạo Phật (được coi là Quốc đạo) (95%), đạo Hồi (2%) Ngơn ngữ: tiếng Khmer và đơn vị tiền tệ là đồng Riel
Vi trí địa lý: với diện tích đất liền 181.035 km”, Campuchia thuộc khu vực
Đơng Nam Á, nằm ở Tây Nam bán đảo Đơng Dương; phía Bắc giáp Lào, phía Tây và
Tây Bắc giáp Thái Lan, phía Đơng và Đơng Nam giáp Việt Nam, phía Nam và Tây Nam trơng ra Vịnh Thái Lan
Khí hậu: Nhiệt đới giĩ mùa Nhiệt độ trung bình 25-300C Mùa mưa từ tháng 5
đến tháng 11 Mùa khơ từ tháng 12 đến tháng 4
Dân số khoảng 14.605.862 người cĩ tỉ lệ tăng dân số 1,66%/năm (đến 2011)
Trang 17Hành chính: Nước Campuchia được chia thành 24 đơn vị hành chính địa
phương cấp một gồm 20 tỉnh và 4 thành phố trực thuộc trung ương (Bộ Ngoại Giao Việt Nam — 2013)
2.1.2 Indonesia
Tên nước chính thức: Cộng hịa Indonesia, cĩ thủ đơ là Jakarta và ngày Quốc khánh là 17/8/1945
Theo số liệu World Bank, Indĩnesia-cĩ tốc độ tăng trưởng GDP là 6,50%; FDI
là 2,27% GDP đầu người năm 2011: 3.472 USD
Tơn giáo: đạo Hồi (86,1%), đạo *Tin lành (5,7%), đạo Thiên chúa (3%), đạo
Hindu (1,8%), các tơn giáo khác (5,4%) Ngơn ngữ: Ngơn ngữ chính là tiếng Bahasa Indonesia, tiếng Mã lai, tiếng Java Tiếng Anh, tiếng Hà Lan là ngoại ngữ thơng dụng
và đơn vị tiền tệ là Rupiah (IDR)
Vị trí địa lý: với diện tích 1.919.440km?, Indonesia là quốc gia quần đảo lớn nhất thế giới, gồm trên 17.500 hịn đảo lớn nhỏ nằm ở khu vực giữa Ấn Độ Dương và
Nam Thái Bình Dương; phía Bắc giáp Malaysia, phía Đơng giáp Timor Leste và Papua New Guinea, phía Đơng Nam và Nam trơng sang Australia qua biển, phía Tây trơng ra Ấn Độ Dương Địa hình: Phần lớn là vùng đất thấp ven biển, đất đai màu mỡ; các đảo lớn cĩ núi
Khí hậu: Khí hậu biển, nhiệt đới, giĩ mùa, nĩng và âm Nhiệt độ trung bình là
26oC Mùa mưa từ tháng 6 đến tháng 9; mùa khơ từ tháng 12 đến tháng 3
Dân số khoảng 243.801.639 người cĩ tỉ lệ tăng dân số 1,29%/năm (đến 2011) Indonesia cĩ khoảng 300 dân tộc và sắc tộc khác nhau; trong đĩ cĩ dân tộc Java
(45%), dân tộc Xunđa (14%), dân tộc Mudura (7,5%), dân tộc Mã Lai ven biển
(7,5%), dân tộc khác (26%)
Hành chỉnh: Indonesia gồm 33 tỉnh, trong đĩ năm tỉnh cĩ quy chế đặc biệt, mỗi tỉnh cĩ cơ quan lập pháp và thống đốc riêng Các tỉnh được chia tiếp thành các huyện (kabupaten) và các thành phố (kota), chúng lại được chia tiếp thành các quận
(kecamatan), và các nhĩm làng (hoặc desa hay kelurahan) (Bộ Ngoại Giao Việt Nam
Trang 182.1.3 Malaysia
Tên nước chính thức: Malaysia (Federation of Malaysia), cĩ thủ đơ là Kuala Lumpur và ngày Quốc khánh là 31/8/1957
Theo số liệu World Bank, Malaysia cĩ tốc độ tăng trưởng GDP là 5,08%; FDI
là 4,17% GDP đầu người năm 2011: 10.012 USD
Tơn giáo: Đạo Hồi là quốc dao (53%); đạo Phật (17,3%); đạo Khổng (11,6%);
Thiên chúa giáo (8,6%); đạo Hindú 7%.:Ngơn ngữ: Tiếng Mã Lai (ngơn ngữ chính thức); tiếng Anh, tiếng Madarin, tiếẨg Tamil và một số thổ ngữ cũng được sử dụng rộng rãi; và đơn vị tiền tệ là: Ringgit =
Vi trí địa lý: với diện tích đất liền 329.847kmˆ, Malaysia nằm trong vùng Đơng
Nam Á Lãnh thổ Malaysia gồm hai phần chính: Tây Mã Lai - là phần Nam bán đảo Mã Lai, phía Bắc giáp Thái Lan, phía Nam giáp Singapore và Đơng Mã Lai - là phần
Bắc đảo Bornéo, phía Bắc giáp Brunei, phía Nam giáp Indonesia Hai phần Đơng và
Tây Malaysia cách nhau 531km qua biển Nam Trung Hoa
Khí hậu: Nhiệt đới, nĩng và ẩm Nhiệt độ trung bình từ 21 độ C đến 32 độ C
Một năm cĩ hai mùa: mùa giĩ mùa Tây-Nam và mùa giĩ mùa Đơng-Bắc
Dân số khoảng 28.758.968 người cĩ tỉ lệ tăng dân số 1,69%/năm (đến 2011),
trong đĩ dân tộc Mã Lai (58,1%), Hoa (24,3%), Án (6,9%), các đân tộc khác (3,2%)
Hành chính: gồm cĩ 13 bang và ba lãnh thổ thuộc Liên bang (Bộ Ngoại Giao
Việt Nam — 2013)
2.1.4 Philippines
Tên nước chính thức: Cộng hịa Philippines (Republic of the Philippines), cĩ thủ đơ là Manila và ngày quốc khánh là 12/6/1898
Theo số liệu World Bank, Philippines cé tốc độ tăng trưởng GDP là 3,64%; FDI
là 0,81% GDP đầu người năm 2011: 2.358 USD
Tơn giáo: Philippines là nước duy nhất ở châu A lấy Thiên chúa giáo làm quốc
Trang 19lành và các tơn giáo khác Ngơn ngữ chính: Tiếng Philippines (Tagalog) và đơn vị tiền
tệ là Peso
Vị trí địa lý: với điện tích đất liền 299.764km?, Philippines nằm ở Đơng Nam
Á, là một quần đảo với khoảng 7.107 hịn đảo trải từ Bắc xuống Nam Phía Bắc giáp biển Dai Loan, phía Tây ngăn cách với Việt Nam bởi biển Đơng (khoảng 1.500km), phía Nam ngăn cách với Malaysia bởi biển Sulu và Celebes, phía Đơng là Thái Bình
Dương
Khí hậu: Nhiệt đới biển, cĩ giĩ mùa Đơng Bắc (từ tháng 11 đến tháng 4), giĩ
mùa Tây Nam (từ tháng 5 đến tháng 10) Nhiệt độ trung bình: 27 độ C Lượng mưa
trung bình hàng năm: 1.000- 4.000mm
Dân số khoảng 95.053.437 người cĩ tỉ lệ tăng dân số 1,71%/năm (đến 2011),
trong đĩ dân tộc: Người Mã lai Thiên chúa giáo (91,5%), người Mã lai Hồi giáo (4%),
người Hoa (1,5%), các dân tộc khác (3%)
Hành chính: Philippines được chia thành ba miền là Luzon, Visayas và
Mindanao Ba miền lại được chia thành 17 vùng (Bộ Ngoại Giao Việt Nam — 2013) 2.1.5 Singapore
Tên nước: Cộng hồ Singapore (Republic of Singapore), cĩ thủ đơ là Singapore
và ngày quốc khánh là 9/8/1965
Theo số liệu World Bank, Singapore cĩ tốc độ tăng trưởng GDP là 5,16%; FDI
là 22,82% GDP đầu người năm 2011: 47.268 USD
Tơn giáo: Đạo Phật, đạo Hồi, đạo Cơ Đốc, đạo Hindu, đạo Sikh, đạo Lão, đạo
Thiên Chúa giáo Ngơn ngữ: Tiếng Anh, tiếng Hán, tiếng Mã Lai, tiếng Tamil và đơn
vị tiền tệ là Đơ la Singapore (SGD)
Vị trí địa lý: với diện tích đất liền 692,7km’, Nam ở Đơng Nam Á, gồm một
đảo chính (đảo Singapore) và một số đảo nhỏ; phía Bắc giáp Malaysia, phía Đơng Nam trơng sang Indonesiaa qua biển
Khí hậu: Nhiệt đới, nĩng, ẩm, mưa nhiều và thường xảy ra mưa bão Cĩ hai
Trang 20Nam bắt đầu từ tháng 6 đến tháng 9 Nhiệt độ trung bình hàng tháng 23-31 độ C
Lượng mưa trung bình hàng năm: 2.000mm
Dân số khoảng 5.183.700 người cĩ tỉ lệ tăng dân số 2,09%/năm (đến 2011),
trong đĩ dân tộc: Người Hoa (78,6%), người Mã Lai (13,9%), người ấn Độ (7,9%),
các dân tộc khác (1,4%)
Hành chính: Tại Singapore khơng cĩ sự phân chia hành chính theo cấp tỉnh, thành phố như các nước khác (Bộ Ngoại Giao Việt Nam — 2013)
2.1.6 Thailand #
Tên nước: Vương quốc Thái“Lan (Kingdom of Thailand), cĩ thủ đơ là Bangkok
và ngày quốc khánh là 5/12/1927 ˆ
Theo số liệu World Banlế, Thailand cĩ tốc độ tăng trưởng GDP là 0,08%; FDI
là 2,25% GDP đầu người năm 2011: 5.192 USD
Tơn giáo: Đạo Phật Ngơn ngữ: Tiếng Thái và đơn vị tiền tệ là Baht
Vị trí địa lý: với diện tích đất liền 511.770 km, Thái Lan là một quốc gia nằm ở
vùng Đơng Nam Á, phía Bắc giáp Lào và Myanmar, phía Đơng giáp Lào và
Campuchia, phía Nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía Tây giáp Myanmar và biển Andaman Lãnh hải Thái Lan phía Đơng Nam giáp với lãnh hải Việt Nam ở vịnh
Thái Lan, phía Tây Nam giáp với lãnh hải Indonesia và Ấn Độ ở biển Andaman Khí hậu: Nhiệt đới giĩ mùa
Dân số khoảng 66.576.332 người cĩ tỉ lệ tăng dân số 0,26%/năm (đến 2011), Thailand cĩ khoảng 75% dân số là dân tộc Thái, 14% là người gốc Hoa và 3% là
người Malay, phần cịn lại là những nhĩm dân tộc thiểu số như Mơn, Khmer và các bộ
tộc khác Cĩ khoảng 2,3 triệu người nhập cư hợp pháp va bat hop pháp ở Thái Lan
Hành ehính: Thái Lan được chia làm 76 tỉnh, trong đĩ cĩ 2 thành phố trực
thuộc trung ương là Bangkok va Pattaya Do cĩ phân cấp hành chính tương đương cấp tỉnh, Bangkok thường được xem là tỉnh thứ 76 của Thái Lan (Bộ Ngoại Giao Việt
Trang 212.1.7 VietNam
Tên nước: Nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (the Socialist Republic
of Vietnam), cĩ thủ đơ là Hà Nội và ngày quốc khánh là 2/9/1945
Theo số liệu World Bank, Việt Nam cĩ tốc độ tăng trưởng GDP là 5,96%; FDI
là 6,01% GDP đầu người năm 2011: 1.408 USD
Tơn giáo: Cĩ 6 tơn giáo chính là Phật giáo, Thiên chúa giáo, Đạo Cao Đài, Phật
giáo Hồ Hảo, Đạo Tin lành, Hồi Giáo Ngơn ngữ: Tiếng Việt và đơn vị tiền tệ là Việt
Nam Đồng (VNĐ) 7
Vi tri địa lý: với diện tích đất liền 331.051,4kmP, Việt Nam là một quốc gia nằm
trên bán đảo Đơng Dương, ven biển Thái Bình Dương Việt Nam mang hình chữ S,
kéo đài từ vĩ độ 23°23' Bắc đến 8°27’ Bac, dai 1.650km theo hướng bắc nam, phần rộng nhất trên đắt liền đài chừng 500km; nơi hẹp nhất dài gần 50km
Khí hậu: Việt Nam nằm trong vành đai nội chí tuyến, quanh năm cĩ nhiệt độ cao và độ ẩm lớn Phía Bắc chịu ảnh hưởng của lục địa Trung Hoa nên ít nhiều mang
tính khí hậu lục địa Biển Đơng ảnh hưởng sâu sắc đến tính chất nhiệt đới giĩ mùa ẩm
của đất liền Nhiệt độ trung bình tại Việt Nam dao động từ 21°C đến 27°C và tăng dần
từ Bắc vào Nam
Dân số khoảng 87.840.000 người cĩ tỉ lệ tăng dân số 1,04%/năm (đến 2011)
Việt Nam là một quốc gia của 54 dân tộc cùng chung sống hịa thuận, trong đĩ dân tộc
Kinh chiếm 86% dân số; 53 dân tộc cịn lại cĩ số lượng dao động trên dưới một triệu
người như Tày, Nùng, Thái, Mường, Khmer
Hành chính: Gồm 63 tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương (Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Đà Nẵng, Cần Tho) (Bộ Ngoại Giao Việt Nam — 2013)
2.2 ĐẦU TẾ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI
2.2.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngồi
Hiện nay cĩ nhiều cách hiểu khác nhau về đầu tư trực tiếp nước ngồi (Foreign Direct Investment - FDI) Theo Võ Thanh Thu (2011), đầu tư quốc tế là hiện tượng di
Trang 22Theo quỹ tiền tệ quốc tế IMF (1993), FDI được định nghĩa là “Đầu tư trực tiếp
nước ngồi là số vốn đầu tư được thực hiện đẻ thu lợi ích lâu đài trong một doanh
nghiệp hoạt động ở nền kinh tế khác với nền kinh tế của nhà đầu tư, ngồi mục đích lợi nhuận, nhà đầu tư cịn mong muốn giành được chỗ đứng trong việc quản lý doanh
nghiệp và mở rộng thị trường”
Ngân hàng Thế giới World Bank.(2005) định nghĩa FDI là một khoản đầu tư được thực hiện nhằm đạt được một lãi suất ơn định về mặt quản lý (thường tối thiểu là
10% trên số cổ phần cĩ quyền bỏ phiếu) trong một doanh nghiệp hoạt động tại một quốc gia khác với nước sở tại của nhà đầu tư
Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 được Quốc hội nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 29/11/2005, Đầu tư trực tiếp là hình thức đầu tư do nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư và tham gia quản lý hoạt động đầu tư (Khoản 2, điều 3); Nhà
đầu tư nước ngồi là tổ chức, cá nhân nước ngồi bỏ vốn để thực hiện hoạt động đầu
tư tại Việt Nam (Khoản 5, Điều 3) và doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi bao gồm
doanh nghiệp do nhà đầu tư nước ngồi thành lập để thực hiện hoạt động đầu tư tại
Việt Nam; doanh nghiệp Việt Nam do nhà đầu tư nước ngồi mua cổ phần, sáp nhập,
mua lại (Khoản 6, Điều 3)
2.2.2 Đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngồi
Các chủ đầu tư nước ngồi phải đĩng gĩp một số vốn tối thiểu hoặc tối đa tùy theo quy định của luật đầu tư từng nước Quyền điều hành doanh nghiệp phụ thuộc độ
gĩp vốn của chủ đầu tư trong vốn pháp định Nếu gĩp 100% vốn pháp định thì nhà đầu
tư tồn quyền quyết định sự hoạt động kính doanh của doanh nghiệp Lợi nhuận mà
các chủ đầu tư thu được phụ thuộc vào kết quả hoạt động kinh doanh và tỷ lệ gĩp vốn
trong vốn pháp định của doanh nghiệp (Võ Thanh Thu 201 1)
2.2.3 Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngồi đến tăng trưởng kinh tế
Theo Mehdi Behname (2012), đầu tư nước ngồi cĩ thể ảnh hưởng đến tăng
trưởng kinh tế trong hai cách trực tiếp và gián tiếp Ảnh hưởng trực tiếp của đầu tư
trực tiếp nước ngồi làm tăng đầu tư nước ngồi, việc làm, sản lượng và xuất khẩu;
Trang 23thu nhập này được tính trực tiếp trong GDP, tương tự như vậy đối với sản lượng và
xuất khẩu Nhưng ảnh hưởng gián tiếp của đầu tư trực tiếp nước ngồi thì tốt hơn, ví dụ như quá trình chuyển đổi cơng nghệ, kiến thức và bí quyết thơng qua giấy phép, bắt
chước và đào tạo nghề Bên cạnh đĩ, yếu tố bên ngồi, lan tỏa cơng nghệ, đào tạo
nguồn nhân lực, hiệu quả và năng suất cũng là yếu tố gián tiếp làm tăng GDP trong
tăng trưởng kinh tế :
Dosse Toulaboe (2009) đã nhận định rằng sự đĩng gĩp của đầu tư trực tiếp
nước ngồi đối với tăng trưởng kinh tế ở các nước chủ nhà từ lâu đã là chủ đề của cuộc
tranh luận gây gắt Các nghiên cứu đã nĩi lên tầm quan trọng của đầu tư trực tiếp nước
ngồi trong việc thúc đây tăng trưởng kinh tế và đầu tư trực tiếp nước ngồi đang tiếp
tục được tích cực nghiên cứu bởi hầu các nước trên thế giới Tuy nhiên FDI là một
chất xúc tác lý tưởng cho sự tăểg trưởng kinh tế, FDI cần phải đĩng vai trị “lan truyền
ảnh hưởng" của nĩ và phục vụ như là một chất bổ sung chứ khơng phải là một chất
thay thế trong nền kinh tế
Một nghiên cứu khác của Sauwaluek Koojaroenprasit (2012) đã cho rằng đầu tư
trực tiếp nước ngồi tác động đến tăng trưởng kinh tế theo nhiều cách khác nhau, FDI
là một kênh quan trọng cho việc tiếp cận với cơng nghệ tiên tiến của các nước tiếp
nhận và do đĩ đĩng một vai trị trung tâm trong các tiến bộ cơng nghệ của các nước
này Vì vậy FDI cĩ liên quan với cả nhập khẩu và kinh doanh xuất khẩu hàng hĩa và nước chủ nhà sẽ được hưởng lợi từ tốc độ tăng trưởng xuất khẩu vào đầu tư
Nuzhat Falki (2009) đã khẳng định rằng đầu tư trực tiếp nước ngồi (EDD) đã là
nguồn quan trọng nhất của nguồn lực bên ngồi chảy vào các nước đang phát triển trong những năm qua và đã trở thành một phần quan trọng trong sự hình thành vốn ở các nước Tác động của FDI trong nền kinh tế nước chủ nhà thường được cho là: tăng
việc làm, tăng năng suất, đẩy mạnh xuất khẩu và tốc độ khuếch đại của chuyển giao cơng nghệ Đồng thời dịng vốn nước ngồi cĩ thể được sử dụng để tài trợ cho thâm
hụt tài khoản vãng lai, tài chính dịng dưới hình thức FDI khơng tạo ra trả nợ gốc và lãi (như trái ngược với nợ nước ngồi) và làm tăng cổ phiếu của nguồn nhân lực thơng
Trang 24trưởng kinh tế, chỉ khi lĩnh vực tài chính trong nước cũng phát triển và hoạt động cĩ
hiệu quả, nếu khơng hiệu quả của FDI tới tăng trưởng kinh tế sẽ là tiêu cực
Ngồi ra theo Võ Thanh Thu (201 1) cũng cho ta biết thêm về tác động của FDI đơi với phát triển kinh tế gồm các mặt tích cực và mặt hạn chế:
() Tác động tích cực
FDI thtic đẩy tăng trưởng kinh tế thơng qua các hoạt động di chuyển vốn;
kỹ thuật cơng nghệ và các kỹ năng đã gĩp phần nâng cao năng suất lao
động, tăng thu nhập cud người lao động
FDI đã thực hiện bổ sửng nguồn vốn để phát triển kinh tế, nguồn vốn đầu /
tư trực tiếp nước ngồi là sẽ là nguồn vốn khơng tạo ra các khoản nợ, cĩ tính ổn định cao r
FDI đã gĩp phần vào quá trình phát triển cơng nghệ, đĩng vai trị rất quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế, nhờ cơng nghệ các nước đang phát triển
cĩ thể bắt kịp tốc độ tăng trưởng kinh tế ở các nước phát triển dựa vào lợi
thế của nước đi sau (kế thừa những thành tựu khoa học kỹ thuật)
Mặt khác FDI giúp nâng cao chất lượng lao động cả về số lượng lẫn chất
lượng và cĩ ảnh hưởng khơng nhỏ đến tốc độ tăng trưởng kinh tế của một
quốc gia
(ï) Những hạn chế của FDI
Vốn FDI được cung cấp nếu là rất lớn, như vậy sẽ làm giảm cầu tiền, làm
tăng lạm phát và ảnh hưởng đến kế hoạch điều chỉnh chính sách tiền tệ
Với tốc độ tăng trưởng ngày càng cao sẽ phải sử dụng nhiều tài nguyên thiên nhiên và chất thải từ hoạt động sản xuất là nguyên nhân chính gây tình
_trạng ơ nhiễm mơi trường Ngồi nguyên nhân trên cịn cĩ việc chuyền giao các cơng nghệ quá lạc hậu là một nguyên nhân gây ơ nhiễm mơi trường và
sẽ kìm hàm sự phát triển kinh tế
Trang 25FDI thì thay đổi một cách chậm chạp Như vậy sẽ làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo giữa các nước
2.3 TANG TRUONG KINH TE 2.3.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế
Được trích dẫn bởi Nguyễn Trọng Hồi (2010), Simon Kuznet đã định nghĩa
“tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng bền vững về sản phẩm tính theo đầu người hoặc
theo từng cơng nhân” Định nghĩa,đày, tương tự như định nghĩa do Douglass C.North và Robert Paul Thomas đưa ra: “tăng trưởng kinh tế xảy ra nếu sản lượng tăng nhanh
hơn dân số” Trong khi đĩ, Hendrik Van den Berg cho rằng “tăng trưởng kinh tế là
tăng phúc lợi của con người” r
Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hoặc tổng
sản phẩm quốc dân (GNP) trong một thời gian nhất định Sự tăng trưởng được so sánh theo các thời điểm gốc sẽ phản ánh tốc độ tăng trưởng Đĩ là sự gia tăng quy mơ sản
lượng kinh tế nhanh hay chậm so với thời điểm gốc (Nguyễn Trọng Hồi 2010)
'Với nhận định tương tự theo Đỉnh Phi Hỗ (2011), để phản ánh sự tăng trưởng
kinh tế, người ta dùng 3 chỉ tiêu tổng hợp chủ yếu là tổng sản phẩm quốc nội (GDP),
tổng sản phẩm quốc dân (GNP) và tổng sản phẩm tính bình quân đầu người (PCI): () _ GDP là giá trị tính bằng tiền của tất cả sản phẩm vật chất và dịch vụ cuối
cùng được sản xuất ra trên phạm vi lãnh thổ của một nước trong một thời
gian nhất định (thường là 1 năm)
Gi) GNP [a gia trị tính bằng tiền của tất cả sản phẩm vật chất và dịch vụ cuối
- cùng được tạo ra bởi cơng dân của một nước trong một thời gian nhất
định (thường là 1 năm)
(ii) CPI là mức thu nhập bình quân đầu người
Theo quan điểm của tác giả, tăng trưởng kinh tế là sự tăng lên của tổng sản
phẩm quốc nội bình quân đầu người Vì thế, tốc độ tăng trưởng kinh tế được đo bằng
Trang 262.3.2 Nguồn gốc tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng tổng sản lượng của nền kinh tế trong một
khoảng thời gian nhất định (thường là một năm) Sự gia tăng thể hiện ở quy mơ và tốc
độ Quy mơ tăng trưởng phản ánh sự gia tăng nhiều hay ít, cịn tốc độ tăng trưởng được sử dụng để phản ánh sự gia tăng nhanh hay chậm giữa các thời kỳ Phạm Ngọc Linh (2011), đã-cho rằng các lý thuyết tăng trưởng ra đời phân tích nguồn gốc của tăng
trưởng với nhiều quan điểm khác nhau, mỗi lý thuyết đều cĩ sự khám phá mới, nhưng trên căn bản vẫn là phân tích mối quan hệ đầu ra với đầu vào (thể hiện sự thay đổi tổng
sản lượng của nền kinh tế)
a
£ 2/3 » £ x x
Xuât phát nghiên cứu bắt đầu băng mỗi quan hệ đâu ra với đâu vào được khái quát qua hàm sản xuất: r ;
_Y=F(X)_ vớii=l,2, n
Trongđĩ: Y: là giá trị đầura
Xz — là giá trị các biến số đầu vào
Trong nên kinh tế thị trường, giá trị đầu ra của nền kinh tế phụ thuộc chính vào
sức mua và khả năng thanh tốn của nền kinh tế, tức là tổng cầu Cịn giá trị các biến
số đầu vào cĩ liên quan trực tiếp đến tổng cung tức là các yếu tố nguồn lực tác động
trực tiếp
(i) Các nhân tố tác động trực tiếp đến tổng cung là nĩi đến 4 yếu tố nguồn
lực chủ yếu: (¡) vốn, (ii) lao động, (ii) tài nguyên đất đai, (1v) cơng nghệ
kỹ thuật
Y=F(K,L,R,T)
(ii) Các nhân tố tổng cầu trực tiếp tác động đến tăng trưởng là nĩi đến 4 yếu ~ tố trực tiếp cấu thành tổng cầu bao gồm như: (¡) chỉ cho tiêu dùng cá
nhân, (ii) chi tiêu của chính phủ, (iii) chi cho đầu tư, (iv) chỉ tiêu qua
hoạt động xuất nhập khẩu
Trang 272.3.3 Các phương pháp xác định tăng trưởng kinh tế
“Theo Mankiw cĩ các phương pháp xác định tăng trưởng sau: @ Phuong phap gia tri gia tang
Là phương pháp tính bằng tơng giá trị gia tăng của các ngành trong nền kinh tế
GDP = AVA + IVA + SVA
Trong dé: AVA: Ia gia tri gia tăng của ngành riơng nghiệp IVA: 1a gid tri gia ting của ngành cơng nghiệp SVA: là giá trịgia tăng của ngành dịch vụ đi Phương pháp chỉ tiêu
Là phương pháp tính theo tiêu dùng của các hộ gia đình bao gồm tổng giá trị hàng hố và dịch vụ cuối cùng
GDP =C+I+G+NX
Trongđĩ: C: là chí mua hàng hố tiêu dùng và dịch vụ của hộ gia đình
I: là đầu tr bao gồm đầu tư tài sản cố định và lưu động
G: là chỉ mua hàng hố tiêu dùng và dịch vụ của chính phủ
NX: là giá trị hàng hố và dịch vụ được xuất khẩu trừ giá trị
hàng hố và dịch vụ được nhập khẩu
Trong phương pháp tính tăng trưởng kinh tế theo chỉ tiêu, cĩ I là đầu tư, thể
hiện đây vừa là đầu tư trong nước (INV) và đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDJ) Đây là
một cơ sở dé thực hiện phương pháp tính tăng trưởng kinh tế của nghiên cứu thực
nghiệm này
đi Phương pháp thu nhập
Là phương pháp tính bằng thu nhập gộp của các yếu tố sản xuất trong trong nền
Trang 28I Te: De: là tiền lương và các khoảng thưởng của người lao động nhận thu nhập của chủ nhà, chủ đất và chủ các tài sản cho thuê khác là thu nhập của sở hữu doanh nghiệp là thuế thu nhập là khẩu haơ # 2.3.4 Một số mơ hình phân tích nguồn gốc tăng trưởng kinh tế oa 2 @ — Mơ hình Harrod-Domar
Phạm Ngọc Linh (2011), da nhận định cho rằng mơ hình Harrod-Domar chỉ ra
sự tăng trưởng là nguồn gốc tương tác giữa tiết kiệm với đầu tư và đầu tư là động lực
cơ bản của sự phát triển kinh tế Mơ hình này đưa ra mối quan hệ hàm giữa vốn (K) và
tăng trưởng sản lượng (Y), điều này giúp xây dựng một hàm sản xuất theo đạng
Y= ƒ(K,L) Theo giả thuyết là năng suất khơng đổi theo quy mơ, hàm sản xuất cĩ thé viết lại dưới dạng : Y K 747") Giả định là tỷ phần giữa vốn và lao động khơng đổi (K/L) và k là tỷ lệ giữa vốn K 1 à sản Ì k=— hay Y=|~|K và sản lượng y hay () AY= (;)s« hay k -AK * AY Gọi g là tốc độ tăng trưởng của tổng sản lượng quốc gia thì : =#-IJ#) 0
Gọi s là tỉ lệ tiết kiệm và S là tổng số tiết kiệm trong nền kinh tế và giả sử rằng
Trang 29Gọi d là tỉ lệ khấu hao thì sự thay đổi trữ lượng vốn hàng năm sẽ là: AK=l-dK hay AK=S-dK=sY-dK (i)
Kết hợp và biến đổi céng thitc (i) va (ii) ta c6 két qua sau:
Cơng thức diễn tả tăng trưởng kinh tế phản ánh cho thấy tốc độ tăng trưởng được xác định bởi tỉ lệ tiết kiệm của quốc gia (s), chỉ số Icor (k) và tỷ lệ khấu hao (4) Trong đĩ nguồn đầu tư cĩ thể được lây từ nguồn tiết kiệm trong nước để đầu tư trong nước hay nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi đưa vào
đi) Mơ hình Tân cỗ điển
Theo Alfred Marshall (1890), trích bởi Đinh Phi Hỗ (2011), cho rằng nguồn gốc tăng trưởng cịn tuỳ thuộc vào cách thức kết hợp giữa hai yếu tố đầu vào : Vốn (K)
và Lao động (L) Cĩ hai phương thức thực hiện tăng trưởng kinh tế được thể hiện theo
2 chiều, đĩ là:
(a) Tăng trưởng theo chiều rộng là tăng trưởng chủ yếu gia tăng sản
lượng, cịn hệ số vốn/lao động và năng suất lao động khơng thay
đổi hay bị giảm (cơng nghệ thâm dụng lao động)
(b) Tăng trưởng theo chiều sâu là tăng trưởng là tăng trưởng chủ yếu
bởi nâng cao hệ số vốn/lao động và năng suất lao động (cơng
nghệ thâm dụng vốn)
Mơ hình Tân Cổ Điển đã giải thích nguồn gốc sự tăng trưởng thơng qua hàm
sản xuất Y = /(K,L) Lý thuyết tăng trưởng kinh tế hiện đại thống nhất với cách xác định của mơ hình kinh tế tân cổ điển về các yếu tố tác động đến sản xuất Hàm này nêu
lên mối quan hệ giữa sự tăng lên của các yếu tố đầu vào: vốn (K), lao động (L), nguồn tài nguyên thiên nhiên (R), khoa học cơng nghệ (T) Trong đĩ vốn (K) là nguồn vốn để
phát triển cĩ thể được huy động ở trong nước hoặc từ nước ngồi
Y=/(K,LR.T)
Trang 30Y=T.K°.Ư.R
Ở đây ø„/Ø,y phản ánh tỉ lệ cận biên của các yếu tố đầu vao (a+ f+y)=1
Thiết lập mối quan hệ theo tốc độ tăng trưởng của các biến số:
g=ttak+ Øl+7r
Trong đĩ: g: tốc độ tăng trưởng của GDP
ki: tốc độ tăng trưởng của các yếu tố đầu vào
t: phần du cịn lại
z £
2.4 NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TRƯỚC
Hiện nay đã cĩ rất nhiều aaghién cứu về đầu tư trực tiếp nước ngồi tác động
đến tăng trưởng kinh tế; trong phạm vi của đề tài, những nghiên cứu cĩ liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu này được trình bày tĩm tắt như sau:
-_ Nghiên cứu về tác động đầu tư trực tiếp nước ngồi đến tăng trưởng kinh tế tại
Nigeria giai đoạn 1976-2006 được nghiên cứu bởi A.A.Awe (2013) Nghiên
cứu này sử dụng các biến: tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP), tốc độ tăng trưởng
đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDJ), tốc độ tăng trưởng đầu tư trong nước (NV),
tỷ lệ tăng trưởng xuất khâu (EXP) và tỷ lệ lạm phát (INF) Nghiên cứu này cho kết quả trái ngược với nghiên cứu trước đĩ của Okon J Umoh (2012), kết quả
chứng minh thực nghiệm rằng cĩ mối quan hệ tiêu cực giữa đầu tư trực tiếp
nước ngồi và tăng trưởng kinh tế Mối quan hệ tiêu cực này là kết quả của thu
hút vốn FDI vào nền kinh tế Nigeria khơng đủ, khơng thể phát huy đầy đủ tác
động để cĩ thể làm FDI trở nên tích cực hơn Mặc dù kết quả như vậy cũng
khơng cĩ nghĩa là FDI khơng hiện hữu đối với chính phủ Nigeria
- Mehdi Behname (2012) da thuc hiện nghiên cứu tác động đầu tư trực tiếp nước
ngồi và tăng trưởng kinh tế tương tự ở 6 nước Nam Á vào giai đoạn 1977-
2009 Mơ hình cĩ sử dụng: GDP là biến phụ thuộc và FDI là biến độc lập; trong
mơ hình này cịn sử dụng thêm một số biến như: cơ sở hạ tầng (INF), tang din
Trang 31đến tăng trưởng kinh tế trong khu vực thơng qua hai cách trực tiếp và gián tiếp Trong đĩ các yếu tố khác cĩ tác động đến tăng trưởng cĩ thể đề cập đến cơ sở
hạ tầng kinh tế, nguồn nhân lực, giảm khoảng cách cơng nghệ và hình thành
vốn làm tăng sự phát triển Tuy nhiên tăng trưởng dân số, sự gia tăng khoảng
cách cơng nghệ và lạm phát dẫn đến giảm tăng trưởng kinh tế
Sauwaluck Koojaroenprasit (2012) nghiên cứu tác động đầu tư trực tiếp nước ngồi đến tăng trưởng kinh tế tại Korea giai đoạn 1980-2009 Mơ hình nghiên
cứu sử dụng các biến sau: biến phụ thuộc là tốc độ tăng trưởng (GDP) và các biến độc lập là đầu tư trực tiếp rước ngồi (FDI), vốn đầu tư trong nước (NV),
việc làm (L), xuất khẩu (EX) và nguồn nhân lực (HU) Kết quả nghiên cứu này
cho thấy cĩ một tác động mạnh mẽ tích cực của FDI tới tăng trưởng kinh tế Hàn Quốc; nguồn nhân lực; xuất khẩu và việc làm cũng cĩ tác động tích cực đến
tăng trưởng kinh tế Hàn Quốc Các hiệu ứng tương tác của FDI - vốn con
người, vốn FDI - xuất khẩu đã nĩi lên rằng chuyển giao cơng nghệ cao và kiến
thức cĩ tác động xấu đến tăng trưởng kinh tế tại Hàn Quốc
Một nghiên cứu khác cũng nhận định rằng đầu tư trực tiếp nước ngồi đã khơng đĩng gĩp nhiều cho ting trưởng kinh tế của Sarbapriya Ray (2012) tại India giai
đoạn 1990-2010, mơ hình nghiên cứu đã sử dụng: biến phụ thuộc là GDP tổng
sản phẩm trong nước và biến độc lập là FDI đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Ấn
Độ Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng FDI đã khơng đĩng gĩp nhiều cho tăng
trưởng kinh tế Án Độ trong khoảng thời gian 1990-2010 Do đĩ bắt buộc chính
phủ phải tạo ra các điều kiện trước cho FDI chảy vào và để làm nên điều kỳ
diệu của nĩ, bằng cách tập trung cải thiện cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực, phát
triển doanh nghiệp địa phương, tạo ra một khuơn khổ kinh tế vĩ mơ ổn định và
tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư sản xuất làm bước đệm để tăng cường quá
trình phát triển
Okođ J.Umoh (2012) đã nghiên cứu tác động đầu tư trực tiếp nước ngồi đến tăng trưởng kinh tế tại Nigeria giai đoạn 1970-2008 Nghiên cứu cĩ các biến
như: tốc độ tăng trưởng (GDP), vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (F), vốn trong
nước (Kp), chỉ tiêu chính phủ (CG), mở cửa thương mại (O), lao động (L),
Trang 32hướng thời gian (T) và biến giả là biến điều chỉnh thời gian 1986-2001 (D) Kết
quả nghiên cứu đã chứng minh rằng EDI cĩ mối quan hệ tích cực với tăng trưởng kinh: tế ở Nigeria, hay cĩ thể nĩi FDI đã kích thích tăng trưởng kinh tế ở Nigeria Đĩ là kết quả của chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi cho nền kinh tế, sự cởi mở hơn và tăng sự tham gia của tư nhân trong nước đã nắm bắt tác động lan tỏa lớn từ các nguồn vốn EDI và đạt được tăng trưởng kinh tế
cao hơn
Abdulhamid Sukar (2011) đã nghiện cứu tác động đầu tư trực tiếp nước ngồi đến tăng trưởng kinh tế tại f2 quốc gia khu vực các tiểu vương quốc Sahara Africa giai đoạn 1975-1992 Mơ hình nghiên cứu đã sử dụng các biến: tốc độ tăng trưởng bình quân (GDP) làm biến phụ thuộc, đầu tr trực tiếp nước ngồi (FDI) lam biến độc lập \ và một số biến khác như: đầu tư trong nước (INV), chi tiêu chính phủ (GC), tăng trưởng dân số (POP), độ mở cửa của thị trường (OPEN), lam phat (INF) Kết quả nghiên cứu thực nghiệm đã chỉ ra rằng cĩ tác động đầu tư trực tiếp nước ngồi đến tăng trưởng kinh tế nhưng khơng đáng kể về mặt thống kê 5%, cĩ thể lập luận rằng tác động đầu tư trực tiếp nước ngồi đến tăng trưởng kinh tế cĩ xu hướng yếu
Một nghiên cứu khác về tác động của đầu tư trực tiếp nước ngồi đến tăng
trưởng kinh tế của Aviral Kunmar Tiwari (2011), đã thực hiện nghiên cứu ở 23 nước Châu Á vào giai đoạn 1986-2008 Nghiên cứu này sử dụng các biến như: tăng trưởng bình quân đầu người (GDP) là biến phụ thuộc và một số biến độc lập như đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI), chỉ tiêu chính phủ (GC), số lượng lao động (L) và xuất khẩu ŒX) Kết luận của nghiên cứu này cho rằng FDI và xuất
khẩu tăng cường sự phát triển kinh tế các nước Châu A; xuất khẩu sẽ giúp các nước khơng đủ nguồn lực mang lại cơng nghệ tiên tiến hơn ở giai đoạn đầu của sự tăng trưởng, tạo mơi trường hấp dẫn cho FDI và trong giai đoạn sau phụ
thưộc vào FDI cĩ thể là lựa chọn khả thi
Polpat Kotrajaras (2010) đã thực hiện nghiên cứu về mối quan hệ giữa đầu tư
trực tiếp nước ngồi và tăng trưởng kinh tế ở 15 nước Đơng Á vào giai đoạn
1990-2009 Mơ hình được hình thành từ các biến sau: tăng trưởng bình quân
Trang 33cho giáo dục (HK), đầu tư cơng cho cơ sở hạ tầng (IF), lao động (L), lạm phát
(INF), tự do thương mại (TRADE) và một biến giả cho cuộc khủng hoảng tài
chính (D97) Kết quả nghiên cứu đã cho thấy rằng, cĩ mối quan hệ tích cực với
tăng trưởng kinh tế ở các nước cĩ thu nhập cao và trung bình với các yếu tố
kinh tế thích hợp như trình độ, đầu tư cơ sở hạ tầng và mở cửa thương mại Các
nước cĩ thu nhập cao mà dân số cĩ trình độ, đầu tư của chính phủ và mở cửa
thương mại sẽ đạt được lợi ích hơn so với các nước trung bình cĩ đầu tư chính
phủ cao, mở cửa thương mại nhưng khơng cĩ trình độ Cịn đối với những nước
cĩ thu nhập thấp chỉ hấp thỷ các lợi ích của FDI như là một kênh chuyển giao
cơng nghệ từ các nước phát triển sang Các nước cĩ thu nhập trung bình và thấp cần phải đầu tư nhiều hơn vào giáo dục, cơ sở hạ tầng và cần phải xây dựng
chính sách thúc đẫy tự do thương mại lớn hơn
Một nghiên cứu tại Việt Nam về tác động đầu tư trực tiếp nước ngồi đến tăng trưởng kinh tế ở 61 tỉnh thành giai đoạn 1996-2005 do Sajid Anwara and Lan
Phi Nguyen (2010) thực hiện Nghiên cứu đã dùng các biến như: tốc độ tăng
trưởng kinh tế của tỉnh (GDP), đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI), chỉ tiêu chính phủ (SD, tỷ lệ xuất khẩu (XG), số lượng sinh viên đại học (HC), tỷ lệ đầu tư
trong nước (DIG), tỷ lệ vừa học vừa làm (LD), tỷ giá (RER), tốc độ tăng trưởng
lao động (LA) Kết luận nghiên cứu cũng tìm hiểu mối liên hệ giữa tăng trưởng kinh tế và FDI trên bảy khu vực của Việt Nam, phân tích thực nghiệm cho thấy một mối liên hệ của đầu tư trực tiếp nước ngồi tới tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam là tích cực và chỉ tồn tại trong bốn khu vực: Đồng bằng sơng Hồng, Đơng
Bắc, Đơng Nam Bộ và đồng bằng sơng Cửu Long
Cũng một nghiên cứu khác trong năm 2010 về tác động đầu tư trực tiếp nước
ngồi đến tăng trưởng kinh tế ở 61 tỉnh thành tại Việt Nam giai đoạn 1995-2006
của Thu Thi Hoang (2010) Sử dụng mơ hình cĩ các biến sau: tốc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh (GDP), đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDJ), số lượng sinh
viên đại học (HS), tỷ lệ đầu tư trong nước (DD, độ mở cửa của thi trường (Trade), tỷ lệ lực lượng lao động (L) Kết quả cho thấy FDI vào Việt Nam đã
tăng mạnh kể từ khi đổi mới của Việt Nam, nghiên cứu này cho kết quả cĩ phần
Trang 34khẳng định rằng cĩ một tác động mạnh mẽ của FDI tới tăng trưởng kinh tế ở
Việt Nam Nhưng nhận thấy rằng dịng vốn FDI khơng gây ảnh hưởng độc lập đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam, khơng ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế
thơng qua các hiệu ứng tương tác của FDI với nguồn nhân lực và thương mại
FDI ngụ ý rằng các cơng nghệ tiên tiến và chuyển giao kiến thức từ các dịng vốn FDI vào Việt Nam chưa áp dụng đối với tăng trưởng kinh tế của Việt Nam
Vốn tăng thêm từ các dịng vốn FDI 1A kênh duy nhất giúp tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam “-
Dosse Toulaboe (2009) đã “nghiên cứu về đầu tư trực tiếp nước ngồi và tăng trưởng kinh tế ở 31 nước ,đanẻ phát triển trong giai đoạn 1978-2004 Trong mơ
hình này, tác giả đã sử đụng các biến: tăng trưởng bình quân (GDP) làm biến phụ thuộc, đầu tư trực tiếp nước ngồi làm biến độc lập và một số biến khác
như: đầu tư trong nước, dân số, chỉ tiêu chính phủ, tỷ giá, lạm phát, tự do thương mại và mối quan hệ thương mại Kết quả nghiên cứu đã cho thấy rằng FDI là một đĩng gĩp mạnh mẽ cho sự tăng trưởng kinh tế, mà trong đĩng gĩp
này bao gồm các nước cĩ thu nhập thấp và cả các nước cĩ thu nhập trung bình Cĩ thể hiểu một cách khác là khả năng hấp thụ trong nước chủ nhà là rất quan
trọng đối với FDI cĩ tác động đến tăng trưởng kinh tế đầy đủ
Khơng phải lúc nảo đầu tư trực tiếp nước ngồi cũng tác động tích cực vào tăng trưởng kinh tế, một nghiên cứu của Nuzhat Falki (2009) đã chứng minh, nghiên cứu này nghiên cứu tác động đầu tư trực tiếp nước ngồi đến tăng trưởng kinh tế tại Pakistan giai đoạn 1980-2006 Mơ hình nghiên cứu được tác giả dùng các
biến sau để nghiên cứu: biến phụ thuộc là g là tăng trường kinh tế, các biến độc lập là vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI), thương mại khi xuất khâu hàng hĩa và dịch vụ (EX), là lực lượng lao động (L), là vốn đầu tư trong nước (K)
Kết luận cuối cùng của nghiên cứu này cho thấy đầu tư trực tiếp nước ngồi đã khơđg đĩng gĩp nhiều vào sự tăng trưởng kinh tế ở Pakistan trong khoảng thời
gia 1980-2006 Vì FDI là một đĩng gĩp đáng kể vào tăng trưởng kinh tế,
Trang 35tế vĩ mơ ổn định và các điều kiện thuận lợi cho đầu tư sản xuất đẻ tăng tốc độ
quá trình sản xuất nhằm thu hút vốn FDI
Har Wai Mun (2008) thực hiện một nghiên cứu về tác động đầu tư trực tiếp
nước ngồi đến tăng trưởng kinh tế tại Malaysia giai đoạn 1970-2005 Nghiên
cứu này đã sử dụng mơ hình cĩ: biến phụ thuộc là GDP tốc độ tăng trưởng kinh tế thực trong nước, biến độc lập là FDI địng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi và
biến kiểm sốt là GNI tổng thu nhập quốc gia Kết quả nghiên cứu cho thấy
rằng FDI đĩng một vai trị quan trọng trong nến kinh tế của Malaysia cũng là
kết quả mối quan hệ tích cực giữa tăng trưởng FDI và kinh tế Ngồi ra đây cũng là bước tiến khi biết tận đụng cơng nghệ tiên tiến trong sản xuất, đào tạo
lao động cĩ tay nghề cao hon sẽ nâng cao năng suất và đáp ứng sự hài lịng, nhu cầu từ người tiêu dùng,:Trong nghiên cứu này, hối lộ bắt đầu đã xảy ra và gây
khĩ khăn cho các nhà đầu tư, điều này sẽ làm giảm tốc độ tăng trưởng trong
một quốc gia
Abdul Khaliq (2007) đã nghiên cứu tác động đầu tư trực tiếp nước ngồi đến
tăng trưởng kinh tế tại Indonesia giai đoạn 1998-2006 Nghiên cứu đã sử dụng các biến như : tốc độ tăng trưởng bình quân, đầu tư trực tiếp nước ngồi, đầu tư
trong nước, lao động và tập hợp 12 lĩnh vực trong nền kinh tế Kết quả tìm được
từ nghiên cứu này cho thấy cĩ tác động đầu tư trực tiếp nước ngồi khơng thực sự xuất hiện để cĩ một tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên ở cấp ngành các tác động của FDI cĩ tác động đến tăng trưởng kinh tế ở những mức độ khác nhau giữa các ngành và khơng ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu Nghiên cứu tác động đầu tư trực tiếp nước ngồi đến tăng trưởng kinh tế tại 21 tỉnh ở China giai đoạn 1992-2004 của Kevin H.Zhang (2006), đã sử dụng các
biến trong mơ hình như: Tốc độ tăng trưởng GDP thực tế của mỗi tỉnh, đầu tư
trực tiếp nước ngồi, hiệu quả sử dụng vốn FDI, đầu tư trong nước, tốc độ tăng
trưởng dân SỐ, nguồn nhân lực và một biến giả cho khu vực Nghiên cứu đã đưa
ra kết luận rằng FDI dường như gĩp phần vào tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc thơng qua các tác động trực tiếp (chẳng hạn như nâng cao năng suất và
đây mạnh xuất khâu) và các hiệu ứng tích cực yếu tố bên ngồi (chăng hạn như
Trang 36động của các doanh nghiệp nước ngồi cĩ vốn đầu tư trong nền kinh tế Trung
Quốc dường như tăng lên cùng với dịng vốn FDI 1992-2004 và cĩ phần đầu tư
ở khu vực ven biển lớn hơn so với khu vực lục địa
Marta Bengoa-(2003) nghiên cứu đầu tư trực tiếp nước ngồi, tự do kinh tế và tăng trưởng kinh tế ở 18 nước Châu Mĩ Latinh vào giai đoạn 1970-1999 Trong
mơ hình sử dụng các biến: GDP thực, dịng vốn FDI, chỉ tiêu cơng, độ mở cửa
của thị trường, lạm phát, nguồn nhân lực Nghiên cứu này cho thấy để thúc đẩy và tài trợ hoạch định chính sách phát triển nên khuyến khích FDI Chính phủ
cần phải cố gắng đạt được thot “mức độ ổn định về chính trị và kinh tế để thu hút
đầu tư nước ngồi tăng, phát-triển theo hai kênh trực tiếp và gián tiếp Nĩi một
cách khác nghiên cứu nay cho thấy đầu tư trực tiếp nước ngồi tương quan đến tăng trưởng kinh tế, tụy nhiên cần phải cĩ nguồn lực đầy đủ, kinh tế ổn định và
Trang 37Bảng 2.1 Bảng tổng hợp các đối tượng trong nghiên cứu thực nghiệm trước ‘ Mire Stt Tác giả nghiên cứu Các đơi tượng nghiên cứu đơ tác động
1A.A.Awe - Đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDD -
(2013) ~ Đầu tư trong nước (INV) -
> Tỷ lệ tăng trưởng xuất khẩu (EXP) +
-ATy 18 lam phat (INF) +
2 | Mehdi Behname ,- Đầu tư trực tiếp nước ngoai (FDI) +
(2012) - Cơ sở hạ ting (INF) +
- Tang dan sé (POP) -
- Lam phat (INFR) -
Trang 38- Nguồn nhân lực (H) + - Tai chinh (FN) +
- Cân đối ngân sách so voi GDP (Bg) +
- Xu hướng thời gian (T) -
Abdulhamid Sukar - Đầu tư trực tiếp nude ngoai (FDI), +
(2011) : Đầu tư trong nước (INV) +
~¡Chỉ tiêu chính phủ (GC) -
.- Độ mở cửa của thị trường (OPEN) +
"| - Lam phat (INF) -
r | “Tang truéng dan sé (POP) -
Aviral Kunmar Tiwari | - Đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) +
(2011) - Chi tigu chính phủ (GC) -
- Số lượng lao động (L) +
- Xuất khâu (X) +
Polpat Kotrajaras - Đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDD +
(2010) - Dau tư trong nước (K) +
- Lao động (L) +
- Chỉ tiêu cơng cho giáo dục (HK) +
- Đầu tư cơng cho cơ sở hạ tầng (IF) +
- Tự do thương mại (TRADE) +
- Lam phat (INF) -
Trang 39
- Tỷ lệ đầu tư trong nước (DIG) +
- Tốc độ tăng trưởng lao động (LA) +
- Tỷ lệ vừa học vừa làm (LD) + - Tỷ giá (RER) -
10 | Thu Thi Hoang - Dau tu truc tiép nude ngoai (FDI) +
(2010) ~ Số lượng sinh viên đại học (HS) +
#Tÿ lệ đầu tư trong nước (DI) + - Độ mở cửa của thị trường (Trade) +
ˆ| - Tỷ lệ lực lượng lao động (L) +
11 | Dosse Toulaboe r | [pu or trực tiếp nước ngồi (FDI) +
(2002) - Đầu tư trong nude (INV) +
- Dân số POP) -
- Chỉ tiêu chính phủ (GC) - - Ty gid (EXR) +
- Lam phat (INF) -
- Tu do thuong mai (TRADE) +
- Méi quan hé thong mai (TOT) -
12 | Nuzhat Falki - Đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) -
(2009) - Thương mại khi xuất khẩu hàng hĩa va) „
dịch vụ (EX)
- Lực lượng lao động (L) +
- ~ Vốn đầu tư trong nước (K) +
13 | Har Wai Mun (2008) - Đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDID) +
- Tổng thu nhập quốc gia (GNI) +
14 | Abdul Khaliq - Đầu tư trực tiếp nước ngồi +
Trang 40(2007) - Đầu tư trong nude (INV) + - Lao động (L) -
15 | Kevin H.Zhang - Đầu tư trực tiếp nước ngồi +
(2006) - Hiệu quả sử dụng vốn FDI +
- Đầu tư trong nước +
- Lao dong +
- Nguồn nhân lực +
16 | Marta Bengoa 3 Đầu tư trực tiếp nước ngồi +
(2003) ` Độ mỡ cửa của thị trường + rl Lam phat - - Chi tiêu cơng - - Nguồn nhân lực +
1 Tĩm lại, trong chương này, nghiên cứu này đã thảo luận ba vấn đề quan trọng:
(0) các khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngồi, (ii) các khái niệm tăng trưởng kinh tế,
.(ii) các nghiên cứu thực nghiệm trong lĩnh vực đã được thực hiện Ngồi ra, nghiên
cứu cũng đã chỉ ra các chỉ tiêu tổng quan để đo lường tăng trưởng kinh tế, các phương
pháp xác định tăng trưởng kinh tế Tổng quan từ các nghiên cứu thực nghiệm trước
cho thấy, rằng tồn tại nhiều quan điểm khác nhau về tác động của đầu tư trực tiếp nước
ngồi đến tăng trưởng kinh tế