Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
1,12 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LƢƠNG THỊ NGUYỆT HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO VĂN HOÁ CỦA TRUNG QUỐC Ở KHU VỰC ĐÔNG NAM Á (2000 – 2014) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ NGHỆ AN, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LƢƠNG THỊ NGUYỆT HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO VĂN HỐ CỦA TRUNG QUỐC Ở KHU VỰC ĐƠNG NAM Á (2000 – 2014) Chuyên ngành: Lịch sử Thế giới Mã số: 60.22.03.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS TĂNG THỊ THANH SANG NGHỆ AN, 2015 Lời cảm ơn Trong thời gian học tập, nghiên cứu tìm tịi thân tơi có thêm trưởng thành kiến thức định để giúp tơi q trình viết luận văn phục vụ cho q trình cơng tác sau Để hồn thành Luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Cô giáo TS Tăng Thị Thanh Sang - người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi kể từ nhận đề tài Luận văn hồn thành Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo khoa Lịch sử, đặc biệt Thầy, Cô giáo tổ môn Lịch sử Thế giới - Khoa Lịch sử, Trường Đại học Vinh tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập làm Luận văn Xin chân thành cảm ơn Thư Viện Quốc gia, Viện nghiên cứu Đông Nam Á, Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Thư viện Trường Đại học Vinh giúp đỡ trình tìm tài liệu Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành gia đình, bạn bè người thân động viên giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho thời gian học tập vừa qua Vinh, tháng 10 năm 2015 Học viên Lương Thị Nguyệt MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nhiệm vụ luận văn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 10 Nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu 11 Đóng góp luận văn 11 Bố cục luận văn 12 Chƣơng CƠ SỞ HÌNH THÀNH HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO VĂN HÓA TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI CÁC NƢỚC ĐÔNG NAM Á 13 1.1 Khái niệm ngoại giao văn hoá 13 1.2 Thế mạnh văn hóa Trung Quốc việc thực thi sách ngoại giao văn hóa Đơng Nam Á 16 1.3 Khu vực Đông Nam Á 23 Chƣơng MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO VĂN HÓA CỦA TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI CÁC NƢỚC ĐÔNG NAM Á TỪ NĂM 2000 ĐẾN 2014 31 2.1 Cộng đồng ngƣời Hoa chiến lƣợc truyền bá, xâm nhập văn hóa Trung Hoa vào khu vực Đông Nam Á 31 2.2 Sức mạnh kinh tế - cầu nối cho sóng văn hóa Trung Quốc tràn vào Đông Nam Á 35 2.3 Hợp tác truyền thông nhằm nâng cao sức hấp dẫn hình ảnh Trung Quốc 43 2.4 Nhân rộng Học viện Khổng Tử tăng cƣờng hợp tác giáo dục nhằm quảng bá hình ảnh, ngơn ngữ văn hóa Hán 47 Chƣơng 3.53 TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO VĂN HÓA TRUNG QUỐC 53 3.1 Đối với nƣớc Đông Nam Á 53 3.1.1 Tác động tích cực 53 3.1.2 Tác động tiêu cực 56 3.2 Đối với Trung Quốc 59 3.2.1.Quảng bá văn hoá dân tộc 59 3.2.2 Ảnh hƣởng văn hoá Trung Quốc - sợi “lạt mềm buộc chặt” nƣớc khu vực Đông Nam Á 60 3.3 Việt Nam trƣớc sức mạnh ngoại giao văn hoá Trung Quốc 63 3.3.1 Sự kiên định văn hoá dân tộc trƣớc bão văn hoá Trung Hoa 63 3.3.2 Thách thức từ bão văn hoá Trung Hoa 65 3.3.3 Một số gợi mở Việt Nam 67 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 78 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngoại giao Văn hóa từ lâu đƣợc coi “sức mạnh mềm” hay “quyền lực mềm”, giữ vị trí quan trọng sách đối ngoại nhiều quốc gia, phƣơng tiện góp phần bảo vệ an ninh, nâng cao hình ảnh, tăng cƣờng ảnh hƣởng trị quốc gia quốc tế Thành công nƣớc lớn sách ngoại giao văn hố phát triển sức mạnh tổng hợp đất nƣớc đƣợc thể rõ rệt “Giá trị Mỹ”, “Văn hóa nhân văn Pháp”, “Bản lĩnh văn hóa ngƣời Nhật Bản” sức mạnh to lớn để nƣớc phát huy tầm ảnh hƣởng giới bên ngồi bối cảnh tồn cầu hóa diễn cách sâu rộng Chính tầm quan trọng ngoại giao văn hố, nƣớc có nhiều sách sâu rộng, đa chiều tạo nên thành cơng q trình hội nhập nhằm quảng bá hình ảnh đất nƣớc, nỗ lực gắn kết bạn bè quốc tế, phát triển bền vững đất nƣớc Nền văn hố dân tộc ngoại giao văn hóa trở thành "ba trụ cột" sách đối ngoại hầu hết nƣớc Sự trỗi dậy mạnh mẽ Trung Quốc khả vận dụng linh hoạt sức mạnh mềm văn hoá ngoại giao văn hoá mục tiêu phát triển sức mạnh tổng hợp đất nƣớc Trung Quốc Có thể thấy rằng, thành tựu Trung Quốc lĩnh vực phát triển kinh tế - xã hội, ngoại giao văn hóa công mở cửa nhân tố quan trọng tác động sâu sắc đến cục diện trị giới quan hệ quốc tế Đất nƣớc Trung Quốc ngày lớn mạnh, với tham vọng ngày lớn sách bành trƣớng, mở rộng biên duyên chiến lƣợc, khẳng định sức mạnh Trung Hoa phạm vi toàn cầu Bƣớc vào năm đầu kỷ XXI, Trung Quốc thể rõ sức mạnh mình, nỗ lực việc đƣa văn hố ngồi, lan toả văn hố Trung Hoa đến với khu vực giới Việc xây dựng Học viện Khổng tử nhiều nƣớc, mở rộng giao lƣu truyền bá văn hoá Hán, xuất sản phẩm văn hoá… Trung Quốc nhanh chóng biến ngoại giao văn hố thành đƣờng nhanh tiếp cận với giới Vậy, ngoại giao văn hoá chiến lƣợc phát triển sức mạnh mềm Trung Quốc có đƣợc thành cơng nhƣ nào? Tầm quan trọng ngoại giao văn hóa việc phát triển sức mạnh tổng hợp đất nƣớc Trung Quốc ? lí lựa chọn nghiên cứu đề tài Trong trình hình thành phát triển quốc gia Đơng Nam Á, ảnh hƣởng văn hố Hán đóng vai trị định tới văn hố khu vực Đơng Nam Á nói chung nƣớc nói riêng Trải qua nhiều kỷ, nhiều đƣờng từ cƣỡng đến tự nguyện, giao thoa văn hóa, văn hoá truyền thống Trung Hoa mang giá trị tinh thần to lớn, từ tơn giáo, tín ngƣỡng đến lối sống nhiều nghi lễ tết hay đến trang phục…cũng có ảnh hƣởng với cƣ dân Đơng Nam Á, Việt Nam nƣớc chịu ảnh hƣởng từ văn hoá Hán sâu đậm Ngày nay, với ngƣời Hoa sinh sống khắp nƣớc Đơng Nam Á, văn hố Trung Hoa đƣợc phát huy tối đa sức mạnh Đồng thời, phủ Trung Quốc khơng ngừng có sách tích cực, hợp lí nhằm bảo tồn, phát triển giá giá trị văn hoá truyền thống, nhƣ xây dựng văn hoá xã hội chủ nghĩa đặc sắc Trung Quốc thời kỳ đại Chính yếu tố đó, khiến văn hố Trung Hoa ngày có sức lan toả lớn khu vực Đơng Nam Á Trƣớc thực tế ảnh hƣởng từ ngoại giao văn hố Trung Quốc, nƣớc khu vực Đơng Nam Á có tiếp nhận thích ứng nhƣ nào? Những hoạt động ngoại giao văn hoá Trung Quốc tác động nhƣ đến khu vực Đông Nam Á? vấn đề cần có nghiên cứu nghiêm túc cẩn trọng Sức mạnh ngoại giao văn hoá Trung Quốc đặt cho nƣớc Đơng Nam Á, có Việt Nam gợi mở thách thức Trong xu hội nhập tồn cầu, trƣớc nhiều luồng văn hố đến từ nƣớc, ảnh hƣởng văn hố Trung Hoa đƣa đến tác động nhiều mặt đời sống xã hội, nhƣ phát triển chung đất nƣớc Vậy Việt Nam học hỏi đƣợc điều từ văn hố 5000 năm lịch sử ấy, từ cách thức tiến hành chiến lƣợc phát triển sức mạnh mềm văn hoá nhà lãnh đạo Trung Quốc; đồng thời, Việt Nam làm nhƣ vƣợt qua thách thức đến từ văn hố Trung Hoa Để phần tìm lời giải cho vấn đề trên, mạnh dạn chọn “Hoạt động ngoại giao văn hoá Trung Quốc khu vực Đông Nam Á (2000 – 2014)” làm đề tài luận văn Tuy nhiên, với khả hạn hẹp thân, nguồn tài liệu tƣơng đối hạn chế, nhƣ tính nhạy cảm vấn đề, mà luận văn dừng lại nghiên cứu vấn đề Lịch sử nghiên cứu vấn đề Sự trỗi dậy Trung Quốc với thành tựu kinh tế, trị, văn hố, xã hội thập niên đầu kỷ XXI trở thành mối quan tâm giới Tầm quan trọng khu vực Đông Nam Á khiến nhiều nƣớc giới, đặc biệt nƣớc lớn ln tìm cách gây ảnh hƣởng khu vực Tháng năm 1991, Trung Quốc thức đặt quan hệ ngoại giao với ASEAN (Hiệp hội nƣớc Đông Nam Á) Cũng từ đây, mối quan tâm Trung Quốc với khu vực ngày đƣợc thể rõ Đặc biệt thập niên đầu kỉ XXI, Trung Quốc có hoạt động ngoại giao mạnh mẽ, đặc biệt ngoại giao văn hoá Với nỗ lực tăng cƣờng sức mạnh mềm giới, khu vực Đơng Nam Á điểm đến Trung Quốc Đây vấn đề mang tính thời sự, thu hút đƣợc nhiều quan tâm nghiên cứu học giả ngồi nƣớc Điều cho thấy, việc nghiên cứu ngoại giao văn hoá gia tăng sức mạnh mềm văn hóa Trung Quốc khu vực Đông Nam Á mối quan tâm hàng đầu nhiều nhà nghiên cứu nƣớc Trên sở điểm luận 60 tài liệu, bao gồm 40 tài liệu tiếng Việt, tài liệu tiếng Anh 10 tài liệu tiếng Trung; chúng tơi xin tổng quan tình hình nghiên cứu nhƣ sau: 2.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc ngồi Nghiên cứu nƣớc phƣơng Tây Có nhiều học giả nghiên cứu vấn đề ngoại giao văn hoá nhƣ sức mạnh mềm văn hoá sức mạnh mềm Trung Quốc Mỗi học giả có cách tiếp cận vấn đề riêng mình, nhƣng có hai cách tiếp cận - Hƣớng nghiên cứu thứ chủ yếu tập trung vào tìm hiểu vấn đề liên quan tới lý thuyết Học giả đƣa khái niệm sức mạnh mềm vào năm 1990 Giáo sƣ ngƣời Mỹ mang tên Joseph S.Nye Ơng tiếng với cơng trình nghiên cứu : “Liên kết để dẫn đầu: Bản chất thay đổi sức mạnh Mỹ ( Bound to Lead: The Changing Nature of American Power, 1990)” Chúng thấy, mà ơng làm đƣợc là: ơng định nghĩa đƣợc sức mạnh mềm từ sức hấp dẫn bên đất nƣớc Theo đó, ơng đƣa tiêu chí để phân biệt khác sức mạnh cứng sức mạnh mềm Trên sở đó, nhiều học giả có nhiều cơng trình nghiên cứu phong phú đa dạng với góc độ, quan điểm khác Các học giả hƣớng ngịi bút xoay quanh chất sức mạnh mềm Trung Quốc thắng quan niệm văn hóa ngoại giao văn hoá cốt lõi sức mạnh mềm Trung Quốc Thế giới chứng kiến Trung Quốc trỗi dậy mạnh mẽ, tạo nên gọi “mối đe dọa Trung Quốc” Do đó, Trung Quốc nhận đƣợc quan tâm, nghiên cứu nhiều học giả giới Trong cơng trình “Sự trỗi dậy sức mạnh mềm Trung Quốc (The Rise of China's Soft Power, 2005)”, Joseph S Nye biên soạn, ơng ngƣời phát rằng, nay, Trung Quốc Mỹ, ngƣời chơi sân chơi sức mạnh mềm Cũng xuất phát từ quan điểm có hàng loạt ý kiến tranh cãi chất sức mạnh mềm Trung Quốc Trong có hai trƣờng phái chính: Trƣờng phái thứ chiếm đa số cho cốt lõi sức mạnh mềm Trung Quốc văn hóa Trung Quốc, cịn trƣờng phái thứ hai lại cho văn hóa phƣơng tiện bổ trợ cho cạnh tranh hợp tác kinh tế Trung Quốc Tóm lại, chúng tơi nhận thấy rằng: hạn chế lớn cơng trình nghiên cứu là: đề cập đến nội dung gia tăng sức mạnh mềm Trung Quốc, mà chƣa có cơng trình nghiên cứu cụ thể dành riêng cho phƣơng thức gia tăng sức mạnh mềm văn hóa Trung Quốc khu vực Đơng Nam Á tác động khu vực này; Đơng Nam Á khu vực quan trọng Trung Quốc việc gia tăng sức mạnh mềm nâng cao vị trƣờng quốc tế Nghiên cứu châu Á Xuất phát phƣơng Tây từ sớm vào năm 1990, khái niệm “sức mạnh mềm” Trung Quốc chƣa nhận đƣợc chào đón nồng nhiệt nhà nghiên cứu Trong năm gần học giả Trung Quốc quan tâm đến sức mạnh mềm So với học giả phƣơng Tây học giả Trung Quốc ngƣời đến sau nhƣng không đến muộn, họ đạt đƣợc thành công định cơng trình nghiên cứu sức mạnh mềm văn hóa Trung Quốc Cách tiếp cận vấn đề học giả Trung Quốc đa dạng phong phú, nhƣng tập trung chủ yếu theo hƣớng sau: KẾT LUẬN Ngoại giao văn hoá đƣa sức mạnh văn hố dân tộc giới, mục đích trị định mà sức mạnh mềm văn hoá chuyển hoá thành quyền lực mềm văn hố Quyền lực mềm văn hố coi loại quyền lực mà tính hấp dẫn tạo nên “tự nguyện” khó cƣỡng Văn hố đứa tinh thần dân tộc, cội nguồn đồng thời lịch sử, giữ gìn, bảo vệ quảng bá văn hoá dân tộc lòng bàn bè giới trách nhiệm, đồng thời đƣờng để dân tộc không tự kéo lại phía sau phát triển tồn nhân loại Sự trỗi dậy mạnh mẽ Trung Quốc cách thức mà nhà lãnh đạo trung Quốc phát huy nguồn sức mạnh văn hoá dân tộc khiến giới phải lần chìm văn hoá 5000 năm lịch sử Ngoại giao văn hố Trung Quốc nói chung, ngoại giao văn hố Trung Quốc khu vực Đơng Nam Á đƣa đến thành công bƣớc đầu việc hình thành nên sức mạnh tổng hợp đất nƣớc Trung Quốc, vƣơn giới, bƣớc thực tham vọng to lớn bất chấp mọ rào cản Sức hấp dẫn từ văn hoá Trung Quốc điều phủ nhận, nhiên đơn sức hút từ văn hố thơi chƣa đủ, lẽ giới khơng thiếu văn hố nhƣ vậy, chi văn hố dân tộc ln mang nét sắc riêng khơng thể lẫn Vậy nên nói rằng, thành cơng ngoại giao văn hố Trung Quốc khu vực Đông Nam Á đƣa văn hoá dân tộc lan toả sâu rộng, bƣớc biến sức mạnh mềm văn hoá thành quyền lực mềm văn hố Văn hố ln có sức sống mãnh liệt, tồn tại, phát triển theo chiều dài lịch sử dân tộc, dân tộc khơng thể khơng có văn hố riêng Nhƣ vậy, sức mạnh văn hoá to lớn, đặc biệt thời đại bùng nổ cơng nghệ thơng tin sức mạnh gần nhƣ đƣợc tăng lên gấp bội Chính 71 lẽ mà với quyền lực mềm văn hố, Trung Quốc phải tạo dựng cho loại quyền khu vực Đông Nam Á Đông Nam Á khu vực chịu ảnh hƣởng từ nhiều văn hoá, đặc biệt văn hoá Ấn Độ văn hố Trung Hoa Tuy nhiên, thấy rằng, với lợi nƣớc láng giềng Trung Quốc dễ dàng tạo nên sức hấp dẫn lớn từ văn hoá nƣớc khu vực Đông Nam Á Cùng với lan toả văn hố thơng qua ngoại giao văn hố, lợi ích kinh tế, giáo dục, phát triển xã hội…khiến nƣớc Đơng Nam Á khó cƣỡng lại đƣợc nhìn thấy mặt tiêu cực xuất tƣơng lai không xa Không thể phủ nhận rằng,từ việc giao lƣu tiếp xúc với văn hoá trung Hoa nƣớc Đông Nam Á học hỏi, tiếp thu đƣợc khơng giá trị văn hố tốt đẹp làm phong phú thêm văn hoá khu vực, giá trị văn hố góp phần thiết lập mối quan hệ bền vững xã hội, nhƣ phát triển quốc gia Tuy nhiên, thực tế cho thấy rằng, bên cạnh mặt tích cực lan toả văn hố Trung Hoa thơng qua ngoại giao văn hố mang toan tính khó lƣờng Ngƣợc dong lịch sử, thấy trung Quốc mang tƣ tƣởng bành trƣớng, xâm lƣợc, chƣa từ bỏ “mộng bá vƣơng”, phải ngày vậy? Câu trả lời chƣa thật rõ ràng, nhiên với hành động gần Trung Quốc khu vực Đông Nam Á, đặc Biển Đông biên giới đất liền với nhiều quốc gia tìm đƣợc phần lời giải đáp Nhƣng vấn đề “không rõ” hay “chƣa rõ” mà quan trọng nƣớc Đông Nam Á với tổ chức Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) cần phải làm gì? Đã làm gì? Và làm gì? Và lúc đây, văn hố khu vực nói chung, quốc gia dân tộc nói riêng khu vực Đông Nam Á cần phát huy sức mạnh 72 Cũng nhƣ nhiều nƣớc Khu vực Đông Nam Á, Việt Nam chịu ảnh hƣởng từ văn hố Hán, khơng cịn ảnh hƣởng cách sâu sắc Văn hoá Hán vào Việt Nam từ thời Bắc thuộc chủ yếu theo đƣờng cƣỡng Trƣớc xu hội nhập, văn hoá Trung Hoa khơng ngừng tìm cách lan toả sâu rộng đất nƣớc ta ảnh hƣởng khơng nhỏ, mang đến điểm tích cực không thiếu mặt tiêu cực xã hội Việt Nam Trƣớc thách thức từ văn hoá Trung Hoa nói riêng nhiều luồng văn hố đến từ nhiều quốc gia giới, dân tộc Việt Nam ln gìn giữ, bảo tồn phát huy nguồn sức mạnh văn hoá dân tộc, đƣa văn hoá dân tộc với bạn bè giới, bƣớc xây dựng hình ảnh đất nƣớc Việt Nam hồ bình, thân thiện, mến khách đầy tiềm Không hoạt động ngoại giao văn hố mà góc độ Việt Nam thể dân tộc Việt Nam – dân tộc có nghìn năm văn hiến, ln ln tơn trọng văn hố riêng nhƣ tơn trọng tinh thần u chuộng hồ bình giới Việt Nam truyền tải đến bạn bè quốc tế hình ảnh đất nƣớc Việt Nam ln ln coi trọng nguyên tắc ứng xử quốc tế sẵn sàng làm bạn với tất nƣớc giới Ngoại giao văn hố góp phần làm nên thành công ngoại giao Việt Nam nhƣ thức đẩy hợp tác phát triển Việt Nam với nƣớc giới, góp phần giải vấn đề nhạy cảm mối quan hệ song phƣơng nhƣ đa phƣơng, rút ngắn khoảng cách với bạn bè năm châu 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Khang Chiêu Bang (cb) (2007), Nghiên cứu chiến lƣợc quốc tế phát triển hòa bình Trung Quốc, Nxb Trƣờng đảng Trung ƣơng Eric Teo Chu Cheow (2005), Vai trò lên, SMM ảnh hƣởng Trung Quốc châu , Thông tin tham khảo Quan hệ Quốc tế, Học viện Quan hệ Quốc tế, Hà Nội Hồ An Cƣơng, Trung Quốc chiến lƣợc lớn, Nxb Thông Tấn, Hà Nội 2003 Nguyễn Văn Hồng (tháng 6/2007), Văn hóa Nho giáo xã hội hài hòa với thời đại mở cửa phát triển kinh tế thị trƣờng Trung Quốc, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 76 Lƣơng Văn Kế (2007), Các yếu tố cấu thành sức mạnh tổng hợp quốc gia, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu, Số Bành Tân Lƣơng (4/2008), Ngoại giao văn hóa sức mạnh mềm Trung Quốc: Một nhìn tồn cầu hóa, Nxb Giảng dạy nghiên cứu ngoại ngữ , Bắc Kinh Học viện Báo chí Tuyên truyền (2006), “Những vấn đề lý luận trị truyền thông – nhận thức vận dụng”, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Minh (2010), Sức mạnh mềm quan hệ quốc tế, Tạp Chí Cộng sản, số 808 Nguyễn Thu Mỹ (2010), Xây dựng khu mậu dịch tự ASEAN Trung Quốc: trình kết bƣớc đầu, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á 10.Nguyễn Thu Mỹ (2011), Hai mƣơi năm quan hệ ASEAN – Trung Quốc: Thành tựu vấn đề, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 11 74 11.Lê Văn Mỹ (2010), Quan điểm Trung Quốc “thế giới hài hòa” hợp tác Đơng Á, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 103 12 Vũ Dƣơng Ninh (cb), Lịch sử văn minh giới, Nxb Giáo dục (2001) 13 Nguyễn Thị Thu Phƣơng (2/2010), Trung Quốc gia tăng sức mạnh mềm khu vực Đơng Nam Á, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc 14 Nguyễn Thu Phƣơng (2012), Văn hoá tiến trình trỗi dậy Trung Quốc, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số 15.Nguyễn Thị Thu Phƣơng, Phạm Hồng Yến(2010), Học viện Khổng Tử - Biểu tƣợng sức mạnh mềm văn hóa Trung Hoa, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 16.Nguyễn Thu Phƣơng, Chử Bích Thu(2009), 60 năm phát triển văn hoá Trung Quốc từ nhận thức đến thực tiễn, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc số10 17.Chử Bích Thu (2011), Triển lãm quốc tế Thƣợng Hải 2011: Giá trị văn hố truyền thống góp phần quảng bá hình ảnh quốc gia trung Quốc, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 18.Chử Bích Thu (2012), Nhìn nhận vai trị sức mạnh mềm trỗi dậy Trung Quốc, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số 19.Trần Thị Thuỷ (2011), Những vấn đề nổ bật nghị Đảng Cộng sản Trung Quốc cải cách thể chế văn hố, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 11 20 Trần Thị Thuỷ (2012), Chiến lƣợc “đi ngồi” cơng nghiệp văn hoá Trung Quốc 10 năm đầu kỉ XXI, Tạp chí nghiên trung Quốc, số 21.Lý Trí, Thực sức mạnh mềm chiến lƣợc truyền bá đối ngoại Trung Quốc (2009), Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 22.Nguyễn Đức Tuyến, Về sức mạnh mềm Trung Quốc châu Á, tạp chí Nghiên cứu Quốc tế số (72)/ 2008 75 23.Thực lực mềm Trung Quốc Đông Nam Á, TTXVN, Tin tham khảo đặc biệt, ngày 16/11/2007 24.Trần Thị Thủy, Thực trạng phát triển cơng nghiệp văn hóa trung quốc 10 năm đầu kỷ XXI, Viện Hàn Lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Viện nghiên cứu Trung Quốc, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp viện, năm 2013 25 Đỗ Tiến Sâm (cb), Trung Quốc với việc xây dựng văn hóa tiên tiến xã hội chủ nghĩa, Nxb Khoa học xã hội, 10/2010 26.Lê Văn Mỹ, Quan điểm, chủ trƣơng sách trung quốc hợp tác Đông Á, Viện Hàn Lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Viện nghiên cứu Trung Quốc, tháng 8/2008 27.M.L TItarenko, Đỗ Tiến Sâm, Trung Quốc năm đầu kỷ XXI, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 2009 28.Phạm Hồng Yến (2009), Ngoại giao văn hoá Trung Quốc vai trị q trình hội nhập quốc tế, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số 29.Trong trực tuyến VietNamNet sáng 16/11/2007, http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/gs-joseph-nye-vn-co-nhieu-loi-thetao-nen-suc-manh-mem 30.“Hoa Kiều” http://vi.wikipedia.org/wiki/Hoa_ki%E1%BB%81u 31.Gia Nghi (30/1/2008) “Chinatown Sài Gòn” 32 http://nghiencuubiendong.vn/tong-quan-ve-bien-dong/504-bien-ongia-chien-lc-va-tiem-nng 33.http://vietbao.vn/Tet/China-Town-o-Sai-Gon/62214895/366/ 34 http://vi.wikipedia.org/wiki/CCTV 35 http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%C6%B0%E1%BB%9Dng_cao t%E1%BB%91c C%C3%B4 Minh-Bangkok 76 36.http://vtv.vn/Article/Get/Hoi-ngh-cap-cao-ASEAN-Trung-Quoc-lanthu-13 f0£270foa4 htm 37.Trung- Nhật: Đối tác thƣơng mại lớn ASEAN” (27/8/2010) http://baoquangnam.com.vn/kinh-te/thoi-su-kinh-te/25465-trung-nhatdoi-tac-thuong-mai-lon-cua-asean.html, Hội nghị cấp cao ASEAN – Trung Quốc lần thứ 13” 38.http://www.toquoc.gov.vn/Thongtin/O-Cua-Chau-A/Trung-Quoc-LaoDau-Tu-Vien-Tro-Di-Dan.html,24/9/2009 39.Thống kê dựa thơng báo lịch phát sóng phim truyền hình Trung Quốc kênh truyền hình Việt Nam năm 2009, 2010 http://dienanh.net/forums/showthread.php?t=125472 40.Thông xã Việt Nam (8/2010)“Việt Nam dự hội nghị giáo dục ASEAN – Trung Quốc”http://www.baomoi.com/Info/Viet-Nam-duhoi-nghi-giao-duc-ASEANTrung-Quoc/122/4658002.epi 41 Theo đại biểu nhân dân (13/7/2007)“Tăng cƣờng hợp tác giáo dục ASEAN – Trung Quốc 42 http://www.baomoi.com/Chien-luoc-Suc-manh-mem-cua-Trung-Quoctai-Dong-Nam-A/45/4456776.epi 43 http://vietnamnet.vn/vn/chinh-tri/tuanvietnam/70251/trung-quoc-dotien-vao-cac-nuoc-ngheo.html B Tiếng Anh 44 Donald G.Mc Cloud(1986) Sytem and process in Southeast Asia Westwiepress – USA, tr 10 45 Alan Hunter (2006), China: soft power and cultural influence Centre for Peace and Reconciliation Studies, Conventry University, UK 46 Bates Gill and Yanzhong Huang (2006), Sources and Limits of Chinese soft power, Survival Vol.48, No 2, 18 77 47 Joseph Nye (1990), Bound to lead – The changing nature of American Power, New York Basic Book 48 Joseph Nye (2005), The Rise of China’s soft power, The Wall Street Journal Asia C Tiếng Trung 49.郑彪, 中国软实力, 中央编译出版社, 2010 50.丁言, 我国文化软实力"软"在哪? 51.王春风, 大力提高我国文化软实力 52.李智,文化外交一种传播学的解读,北京大学出版社, 2005 53.韩勃,江庆勇, 软实力:中国视角, 人民出版社, 2009 54.国家“十一五”时期文化发展规划纲要, 中国法制出版社,北京,2006 胡锦涛在中国共产党第十七次全国 代表大会上的报告(全文 55.唐代兴, 文化软实力战略研究, 人民出版社, 2009 56.顾江, 文化产业研究 文化软实力与产业竞争力, 东南大学出版社, 2009 57.http://baike.baidu.com/view/893059.htm 58.http://hxd.wenming.cn/llpd/2010-03/19/content_105498.htm 59.http://www.zaobao.com/edu/pages4/edunews100711.shtml 60.www.hanban.edu.cn/en_hanban/content.php (accessed on 2008/11/13) PHỤ LỤC Hình ảnh học Viện Khổng Tử 78 2.Phố ngƣời Hoa Singapo 79 Chùa Phật Nha (Buddah Tooth Relic temple) khu phố Tàu Singapore Ảnh: Flickr William Cho Singapore quốc gia có mật độ ngƣời Hoa cao khu vực Đơng Nam Á Có lẽ mà khu Chinatown Đảo quốc trở thành khu giàu có số lƣợng cửa hàng, cửa hiệu nhƣ giá trị tâm linh, văn hóa Thời điểm thích hợp để ghé thăm Khu Chinatown Singapore vào dịp Tết Nguyên Đán, Chợ ẩm thực Chinatown trở nên náo nhiệt với nhiều hoạt động, từ điệu múa lân buổi biểu diễn Kinh kịch Phố ngƣời Hoa Bangkok, Thái Lan 80 Ở Bangkok, Chinatown nằm đƣờng Yaowarat thuộc quận Samphanthawong phần đƣờng Charoen Rung rộng lớn nằm trung tâm thủ đô Bangkok Tới đây, du khách đƣợc chìm thiên đƣờng mua sắm với nhiều loại hàng hóa đa dạng nhƣ hàng may mặc, điện tử, hàng lƣu niệm, đồ cổ, nhạc cụ Nhƣng đặc biệt khu ẩm thực ln tấp nập khách vào, chí ln sáng đèn đêm Các ăn mang đậm vị cay Trung Hoa, nhà hàng hải sản giá rẻ ngon tuyệt địa đỏ cho ghé thăm nơi Ngồi ra, cịn có chợ hoa mở cửa 24/24h chùa Wat Mangkon Kamalawat ngào ngạt hƣơng trầm Phố ngƣời Hoa Georgetown, Penang, Malaysia 81 Khu Chinatown thành phố Penang điểm tham quan tiếng Malaysia, nơi có số lƣợng lớn ngƣời dân Trung Hoa sinh sống, khu phố Tàu nhộn nhịp đơng đúc nhƣ nơi phần Trung Quốc Trên giới, có khu vực ngƣời Hoa sinh sống đƣợc liệt kê vào danh sách Di sản giới Ngoài khu phố Tàu Luang Prabang, Lào George Town Penang Chinatown trở thành di sản giới vào ngày 07 tháng 07 năm 2008 Phố ngƣời Hoa thành phố Hồ Chí Minh(China Town) 82 Chợ Lớn khu vực rộng, bao gồm quận 5, quận 10, phần quận 11 quận 6, thành phố Hồ Chí Minh Khi nhắc đến Chợ Lớn ngƣời nghĩ đến phố Tàu (China Town) lịng thành phố Hồ Chí Minh Đây nơi tập trung nhiều ngƣời Hoa nhất, họ sinh sống chủ yếu quận - nơi bảo tồn nguyên vẹn giá trị văn hóa, kiến trúc tôn giáo hàng trăm năm trƣớc 6.Một số hình ảnh Lễ hội đƣờng phố mừng Tết Nguyên tiêu cộng đồng ngƣời Hoa Chợ Lớn 83 Tết Nguyên tiêu, hay Tết Thƣợng nguyên ngƣời Hoa Chợ Lớn (Sài Gòn) Là lễ hội truyền thống đồng bào ngƣời Hoa tổ chức tiếp diễn sau Tết Nguyên đán, vào ngày Rằm tháng Giêng Lễ hội đón mừng đêm trăng trịn năm, đồng thời hoạt động để kết thúc ngày vui tết theo tập quán ngƣời Hoa 84 85 ... Quốc nƣớc Đông Nam Á Chƣơng Một số hoạt động ngoại giao hoá văn Trung Quốc khu vực Đông Nam Á từ năm 2000 đến năm 2014 Chƣơng Tác động hoạt động ngoại giao văn hóa Trung Quốc 12 Chƣơng CƠ SỞ HÌNH... Nam Á Trƣớc thực tế ảnh hƣởng từ ngoại giao văn hoá Trung Quốc, nƣớc khu vực Đông Nam Á có tiếp nhận thích ứng nhƣ nào? Những hoạt động ngoại giao văn hoá Trung Quốc tác động nhƣ đến khu vực Đông. .. tập trung nghiên cứu văn hoá Trung Quốc ngoại giao văn hoá Trung Quốc khu vực Đơng Nam Á (ASEAN) Trong đó, bao gồm: ngoại giao văn hoá phƣơng thức tiến hành ngoại giao văn hố Trung Quốc khu vực