Lời cảm ơn ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ HƯƠNG ĐỀ TÀI NGOẠI GIAO VĂN HOÁ HÀN QUỐC ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI LUẬN V[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ HƯƠNG ĐỀ TÀI NGOẠI GIAO VĂN HỐ HÀN QUỐC ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐƠNG NAM Á NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Châu Á học Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ HƯƠNG ĐỀ TÀI NGOẠI GIAO VĂN HOÁ HÀN QUỐC ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHÂU Á HỌC MÃ SỐ: 8310602 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN NAM TIẾN Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn PGS.TS Trần Nam Tiến Các số liệu, tài liệu nêu Luận văn trung thực, đảm bảo tích khách quan, khoa học có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Tác giả Luận văn LỜI CÁM ƠN Trong q trình thực luận văn này, tơi nhận nhiều giúp đỡ từ Quý Thầy Cô, bạn học đồng nghiệp Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Nam Tiến, người thầy hướng dẫn tận tình, sâu sát tồn q trình thực luận văn tơi từ cịn ý tưởng, góp ý tỉ mỉ nội dung, bố cục trình bày, trích dẫn tài liệu … đến hoàn thành toàn nội dung Dù công việc bận rộn, thầy tận tâm theo sát tiến độ thực luận văn để tơi hồn thành thời gian sớm có thể, thông cảm tạo điều kiện mặt thời gian để tơi có hội trao đổi lĩnh hội ý kiến đóng góp trực tiếp từ thầy Đây điều làm cho tơi thật cảm kích trân trọng Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý Thầy Cô trường ĐH KHXH&NV, khoa Đông phương học tận tâm truyền đạt kiến thức, hướng dẫn học vụ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, nghiên cứu khoa Đồng thời, trân trọng cảm ơn Lãnh đạo, anh chị em đồng nghiệp Liên hiệp tổ chức hữu nghị tỉnh Đồng Nai chia sẻ, hỗ trợ cơng việc chun mơn để tơi tập trung cho việc học hoàn thành luận văn Cảm ơn anh chị em học viên lớp Châu Á học khóa 2013 đặc biệt khóa 2018 Tinh thần học tập nghiêm túc, quan tâm hỗ trợ, đoàn kết tập thể lớp trở thành nguồn cổ vũ tinh thần, động lực để đạt kết tốt trình học tập Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình ln bên cạnh ủng hộ việc học với tất tin tưởng, kỳ vọng tràn đầy yêu thương Trân trọng! Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2021 Tác giả Luận văn MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Lịch sử nghiên cứu Bố cục đề tài 12 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 15 1.1 Cơ sở lý luận 15 1.1.1 Khái niệm ngoại giao sách ngoại giao 15 1.1.2 Khái niệm Sức mạnh mềm giao lưu, tiếp biến văn hóa 17 1.1.3 Khái niệm Ngoại giao văn hoá (Cultural Diplomacy) 19 1.2 Cơ sở thực tiễn 22 1.2.1 Hoạt động ngoại giao văn hóa quốc gia giới 22 1.2.2 Ngoại giao văn hóa Hàn Quốc trước kỷ XXI 27 1.2.3 Vị trí địa chiến lược Đông Nam Á Hàn Quốc 29 1.2.4 Cơ sở cho phát triển hoạt động ngoại giao văn hoá Hàn Quốc khu vực Đông Nam Á 31 Tiểu kết 38 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC TRIỂN KHAI NGOẠI GIAO VĂN HĨA HÀN QUỐC ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐƠNG NAM Á 39 2.1 Nội dung sách ngoại giao văn hoá Hàn Quốc 40 2.1.1 Phát triển sách văn hóa xây dựng hình ảnh quốc gia 40 2.1.2 Phát triển khoa học cơng nghệ xây dựng hình ảnh Hàn Quốc động, đại 43 2.1.3 Phát triển cơng nghiệp văn hóa lan tỏa sóng văn hóa Hàn Quốc (Hàn lưu) đến quốc gia Đông Nam Á 45 2.1.4 Tăng cường sách hợp tác phát triển văn hóa quốc gia Đông Nam Á 48 2.2 Phương thức triển khai ngoại giao văn hoá Hàn Quốc nước Đông Nam Á 51 2.2.1 Lan tỏa Làn sóng văn hóa Hàn Quốc thông qua phương tiện thông tin đại chúng 51 2.2.2 Xây dựng sở hợp tác phát triển quảng bá văn hóa Hàn Quốc 55 2.2.3 Giao lưu, trao đổi đồn giao lưu nhân dân, văn hố nghệ thuật 60 2.2.4 Tổ chức kiện văn hoá, chương trình đào tạo nước 62 Tiểu kết 64 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ, TÁC ĐỘNG VÀ TRIỂN VỌNG CỦA NGOẠI GIAO VĂN HỐ HÀN QUỐC ĐỐI VỚI ĐƠNG NAM Á 66 3.1 Kết 66 3.1.1 Về kinh tế: 66 3.1.2 Về phát triển du lịch: 68 3.1.3 Về phát triển Văn hoá - xã hội, Ngoại giao: 70 3.2 Tác động ngoại giao văn hoá Hàn Quốc đến nước khu vực Đông Nam Á 72 3.2.1 Tích cực 72 3.2.2 Các vấn đề tồn hoạt động ngoại giao văn hóa Hàn Quốc Đông Nam Á 75 3.2.3 Tác động ngoại giao văn hoá Hàn Quốc đến Việt Nam 76 3.3 Triển vọng 81 Tiểu kết 83 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 LỜI NÓI ĐẦU Hàn Quốc quốc gia xây dựng thành công thương hiệu quốc gia khu vực giới thơng qua sách ngoại giao văn hóa Đặc biệt năm gần Hàn Quốc có nhiều bước phát triển vượt bậc mối quan hệ với quốc gia Đông Nam Á, tăng cường hợp tác nhiều lĩnh vực: trị, an ninh, kinh tế, giáo dục, văn hóa… sở hợp tác song phương hợp tác đa phương thơng qua ASEAN Đặc biệt, q trình triển khai sách ngoại giao văn hóa Hàn Quốc Đông Nam Á hai thập niên đầu kỷ XXI đem lại nhiều kết đáng ghi nhận, thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị, hợp tác quốc gia khu vực Đề tài “Ngoại giao văn hóa Hàn Quốc nước Đơng Nam Á năm đầu kỷ XXI” mong muốn cung cấp hiểu biết nội dung ngoại giao văn hóa Hàn Quốc nước Đơng Nam Á năm đầu kỷ XXI, bên cạnh đem đến thơng tin cần thiết hoạt động ngoại giao văn hóa Hàn Quốc nước ASEAN Thông qua nội dung triển khai hoạt động ngoại giao văn hóa Hàn Quốc Đông Nam Á, tác giả đưa phân tích đánh giá, dự báo tương lai Đề tài nghiên cứu mong muốn mang đến lý giải quan hệ yếu tố nguồn lực quốc gia đặc biệt văn hóa việc tạo dựng ảnh hưởng khu vực giới, việc quốc gia tầm trung thể vai trị tìm kiếm vị bối cảnh phức tạp giới ngày Q trình thực đề tài hẳn cịn nhiều hạn chế, thiếu sót Người viết mong muốn nhận nhiều đóng góp, chỉnh sửa Q Thầy Cơ để đề tài hồn thiện, nguồn tư liệu hỗ trợ cho nghiên cứu học tập dành cho quan tâm PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời kỳ hội nhập quốc tế ngày sâu rộng nay, ngoại giao xem phương tiện đóng vai trị quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội; mở rộng tăng cường mối quan hệ hoà bình, hợp tác, hữu nghị quốc gia, dân tộc giới; xố dần khoảng cách khơng gian, địa lý tiếp cận tri thức nhân loại Chính sách ngoại giao linh động, mềm dẻo nguyên tắc hợp tác phát triển, giữ vững hồ bình, an ninh khu vực giới, đảm bảo lập trường quan điểm đất nước trước biến động phức tạp tình hình giới xem điều kiện tiên cho phát triển bền vững quốc gia, dân tộc Để thực tốt sách ngoại giao, yếu tố văn hóa xem yếu tố nội sinh định phát triển bền vững quốc gia, dân tộc Việc trì phát triển sắc văn hoá dân tộc trở thành biểu tượng ngoại giao, tạo hiệu ứng lan tỏa tầm ảnh hưởng quốc gia, dân tộc khác giới góp phần thúc đẩy, kéo theo phát triển kinh tế - xã hội đất nước nhiều lĩnh vực, tạo đà cho việc củng cố nâng cao vị quốc gia Trong kỷ XXI, khu vực Châu Á, nhắc đến khái niệm ngoại giao văn hóa khơng thể không nhắc đến Hàn Quốc, không quốc gia động, có văn hóa phát triển rực rỡ mà cịn quốc gia có sách ngoại giao mà đặc biệt sách ngoại giao văn hóa phát triển có sức ảnh hưởng đến quốc gia khu vực Điều ghi nhận dựa thành công vượt bậc lĩnh vực văn hóa nghệ thuật Hàn Quốc thời gian gần đây, tác động sóng văn hóa Hàn Quốc đến phận không khỏ giới trẻ khu vực Đông Nam Á thơng qua trào lưu văn hóa Những năm đầu kỷ XXI, lĩnh vực sách ngoại giao văn hóa Hàn Quốc bắt đầu có chuyển biến mạnh mẽ, xem cột mốc cho phát triển văn hóa Hàn Quốc quyền Hàn Quốc bắt đầu đẩy mạnh sách phát triển văn hóa sang nước Đông Nam Á, đem lại thành công ảnh hưởng định đến khu vực Đông Nam Á nói chung, đến Việt Nam nói riêng Nhận thấy tầm quan trọng ngoại giao văn hóa tình hình giới thành quả, tác động mà đem lại cho quốc gia khu vực, tác giả chọn đề tài “Ngoại giao văn hóa Hàn Quốc nước Đơng Nam Á năm đầu kỷ XXI” làm đề tài luận văn thạc sĩ Châu Á học Đề tài sâu nghiên cứu nội dung sách ngoại giao văn hóa Hàn Quốc q trình triển khai sách này; sở đúc kết kinh nghiệm thực tiễn, phát triển triển khai sách làm học kinh nghiệm việc nghiên cứu lĩnh vực ngoại giao văn hóa quốc gia khu vực giới Qua đó, đánh giá ảnh hưởng tác động ngoại giao văn hóa đến phát triển kinh tế xã hội, trì phát triển mối quan hệ đối tác Hàn Quốc quốc gia khu vực Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Ngoại giao văn hố Hàn Quốc nước Đơng Nam Á năm đầu kỷ XXI 2.2 Phạm vi nghiên cứu: - Chủ thể: Hàn Quốc; khách thể: Các nước Đông Nam Á - Không gian: Hàn Quốc khu vực Đông Nam Á - Thời gian: Những năm đầu kỷ XXI Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn làm rõ nội dung, trình triển khai sách ngoại giao văn hố Hàn Quốc; đồng thời phân tích đánh giá tác động kết hoạt động ngoại giao văn hố Hàn Quốc đến nước khu vực Đơng Nam Á 77 Việt Nam Hàn Quốc hai nước Đơng Á có cách biệt địa lý, thể chế trị lại có nhiều điểm tương đồng yếu tố địa- chiến lược, địavăn hóa, địa lịch sử Trong lịch sử, quan hệ Việt- Hàn vốn có từ lâu đời trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm Tuy nhiên, từ hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao thức (22/12/1992); sau 25 năm hợp tác phát triển; mối quan hệ Việt Nam Hàn Quốc để lại nhiều thành tựu, góp phần khơng nhỏ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Việt Nam Song song đó, sóng văn hóa Hàn Quốc phát triển mạnh mẽ trở thành 01 yếu tố vơ quan trọng việc quảng bá hình ảnh đất nước người Hàn Quốc Việt Nam nói riêng, Đơng Nam Á nói chung, trở thành quốc gia có mối quan hệ hữu nghị tốt đẹp với nhân dân đất nước Việt Nam Từ đối đối tác thông thường, vào năm 2001, quan hệ Việt Nam Hàn Quốc nâng lên thành “Đối tác toàn diện kỷ 21”; năm 2009 tiếp tục nâng lên thành “Đối tác hợp tác chiến lược” Đây điều kiện thuận lợi cho hợp tác song phương hai nước có lĩnh vực văn hóa nhằm mối quan hệ hữu nghị tốt đẹp sâu sắc thời gian tới Trên lĩnh vực kinh tế: Hàn Quốc đối tác nước lớn Việt Nam Tại Diễn đàn đầu tư Việt Nam – Hàn Quốc Cục Đầu tư Nước ngoài, Bộ Kế hoạch Đầu tư tổ chức ngày 14/7/2015 Hà Nội, ngài Jun Dae Joo, Đại sứ Hàn Quốc Việt Nam đánh giá: giao lưu hợp tác kinh tế hai nước có bước tiến vượt bậc, bên cạnh hợp tác trị, xã hội, văn hóa Tổng vốn đầu tư Hàn Quốc vào Việt Nam đạt 39,16 tỉ đô la Mỹ, trao đổi thương mại hai nước lên số kỷ lục 30 tỉ la Mỹ năm 2014 Tính đến tháng 5/2015, tổng giá trị thương mại hai nước năm lên tới 14, 66 tỉ đô la Mỹ Kim ngạch thương mại song phương dự kiến tăng lên 70 tỉ đô la Mỹ đến năm 2020 từ mức 30 tỉ la Mỹ năm 2014 Hiện có 4.000 doanh nghiệp Hàn Quốc, 140.000 người Hàn Quốc Việt Nam; đó, có 130.000 người Việt Nam làm việc Hàn Quốc Những số nêu khẳng định rằng, quan hệ Việt Nam – Hàn 78 Quốc, Hanllyu đóng vai trị quan trọng việc quảng bá hình ảnh Hàn Quốc Việt Nam, đồng thời góp phần phát triển kinh tế hai nước (Lê Đình Chỉnh, 2016, tr.53-62) Về lĩnh vực du lịch, giao lưu nhân dân: Theo Đại sứ Việt Nam Hàn Quốc Phạm Hữu Chí phát biểu lễ chào mừng 25 năm quan hệ ngoại giao Việt Nam - Hàn Quốc Seoul (Hàn Quốc) ngày 8/2/2017: Trong năm vừa qua từ năm 2012 đến 2017, số du khách hai nước sang nước tăng gấp đôi đạt mức kỷ lục 1,75 triệu lượt năm 2016 Hiện có gần 150.000 người Việt Nam sinh sống, học tập làm việc Hàn Quốc số cộng đồng người Hàn Quốc Việt Nam Thứ trưởng Ngoại giao Hàn Quốc Lee Jeong-gyu nhấn mạnh: Hoạt động giao lưu nhân dân hai nước trở nên sôi động mà ngày nhiều người Việt Nam, đặc biệt hệ trẻ, sang Hàn Quốc để tìm hiểu văn hóa học ngơn ngữ Hàn Quốc, Việt Nam trở thành điểm đến hàng đầu người Hàn Quốc lựa chọn Đông Nam Á Thứ trưởng Lee Jeong-gyu nêu bật vai trò cầu nối cộng đồng người Việt Nam Hàn Quốc cộng đồng người Hàn Quốc Việt Nam, minh chứng cho tình hữu nghị mối quan hệ đối tác hai nước (“Quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc: 25 năm bước tiến rực rỡ”, 2017) Về lĩnh vực văn hóa – giáo dục: Có thể nói hoạt động ngoại giao văn hóa Hàn Quốc, điển hình sóng văn hóa Hàn Quốc (Hanllyu) sớm có mặt Việt Nam đóng góp lớn vào phát triển quan hệ hữu nghị hợp tác Hàn Quốc – Việt Nam Kể từ bình thường hóa quan hệ ngoại giao năm 1992 nay, Hallyu, sóng văn hóa Hàn Quốc, tiếp nhận Việt Nam cách sâu rộng quốc gia khác khu vực (Trần Quang Minh, 2012) Về văn hóa, Việt Nam Hàn Quốc có nhiều điểm tương đồng tư tưởng văn hóa mang đậm tính nhân văn, tất người phục vụ người “tính nhân nghĩa văn hóa Hàn Quốc hướng đến hài hịa, cịn tính nhân nghĩa văn hóa Việt Nam mang nặng tình yêu thương đồng loại, dân tộc cố kết 79 cộng đồng, song hai tư tưởng không đối lập mà ngược lại chúng lại gần Những phim điện ảnh Hàn Quốc nhập vào Việt Nam theo đường thương mại theo đường giao lưu kinh tế thể giá trị nhân văn tình yêu nam nữ, đạo lý hiền gặp lành, tương lai sau bĩ cực tới hồi thái lai Những điều phù hợp với lối suy nghĩ người Việt Nam nên chúng dễ dàng đón nhận, đó, có bạn trẻ, khán thính giả trung thành truyền hình” (Phan Thị Oanh, 2014) ❖ Quá trình phát triển hoạt động ngoại giao văn hóa Hàn Quốc đến Việt Nam Sau hai năm thiết lập quan hệ ngoại giao, tháng năm 1994, hai nước ký Hiệp định văn hóa có hiệu lực năm sau hết hạn, hiệp định tự động gia hạn năm lần Trên sở hiệp định, hai nước tăng cường chia sẻ kinh nghiệm quản lý, xúc tiến hoạt động văn hóa, hợp tác giáo dục khoa học, thành lập hội nhà văn, hội mỹ thuật, hội nghệ sĩ sân khấu, hội nhạc sĩ, nghệ sĩ múa, nghệ sĩ nhiếp ảnh… Năm 2006, Hà Nội, Trung tâm Văn hóa Hàn Quốc thành lập Tiếp theo đó, nhiều tổ chức khác thành lập Trung Tâm giao lưu văn hóa Việt- Hàn, Hội hữu nghị Việt Nam – Hàn Quốc, Hội nghiên cứu Hàn Quốc học tích cực hoạt động đem lại nhiều hiệu thiết thực hợp tác văn hóa hai nước Một hoạt động ấn tượng để lại nhiều năm qua Việt nam chương trình “Rung chng vàng” ngày hội tiếng Hangul tổ chức hàng năm Việt Nam khơng có ý nghĩa trị, ý nghĩa khoa học, mà thu hút lực lượng sinh viên đông đảo nhiều trường đại học tham gia Từ năm 2005-2008, hợp tác văn hóa Việt - Hàn diễn sôi với nhiều nội dung phong phú, đa dạng gồm hợp tác trao đổi bảo tàng, trao đổi kinh nghiệm, trao đổi thông tin tư liệu, trao đổi chuyên gia văn hóa nghệ thuật,… Tháng 7/2007, tuần văn hóa Việt Nam Seoul tổ chức với giúp đỡ có hiệu Đại sứ quan Việt Nam Hàn Quốc phối hợp với Bộ Văn hóa thể thao du lịch Việt Nam, Bộ Ngoại giao Thương mại, Bộ văn hóa du lịch Ủy 80 ban thơng tin quốc gia Hàn Quốc Thông qua hoạt động này, hình ảnh đất nước người Việt Nam quảng bá thủ Seoul nói riêng đất nước Hàn Quốc nói chung Trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo, hai nước ký Hiệp định hợp tác giáo dục (tháng 3/2000) Hiệp định hợp tác giáo dục đào tạo (5/2005) Thông qua hiệp định này, nhiều nhà khoa học, nhiều giáo sư hai nước sang nghiên cứu, giảng dạy trường đại học, viện nghiên cứu Việt Nam Hàn Quốc Đại sứ quán Hàn Quốc Việt Nam Đại sứ quán Việt Nam Hàn Quốc nhiều năm qua có nhiều hoạt động có hiệu nhằm thúc đẩy hợp tác giáo dục, đào tạo hai nước Quỹ tài trợ Korea Foundation Hàn Quốc hàng năm có chương trình tài trợ cho hoạt động giáo dục đào tạo Việt Nam Tổ chức KOICA Hàn Quốc cử nhiều tình nguyện viên sang Việt Nam dạy tiếng Hàn nhiều trường đại học, nhiều sở đào tạo Việt nam Hiện tại, Việt nam có 12 trường đại học đào tạo tiếng Hàn Hàn Quốc học Những trường đại học có uy tín đào tạo cử nhân tiếng Hàn Hàn Quốc học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia thành phố Hồ chí Minh, Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Hà Nội, Đại học Huế, Đại học Lạc Hồng … Việc đào tào tiếng Việt Hàn Quốc bắt đầu đẩy mạnh sau hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao Hiện Hàn Quốc có nhiều trường có khoa tiếng Việt như: Trường Đại học Ngoại Ngữ Hàn Quốc (HUFS), Trường Đại học Ngoại ngữ Busan (PUFS), Trường Đại học Yongsan (Thành phố Busan) Trường Đại học Chungwon (tỉnh Chungchongnam-do) Ngoài việc đào tạo tiếng Việt, nhiều sở đào tạo khác Hàn Quốc có mơn nghiên cứu giảng dạy Việt Nam học Khoa Đông Nam Á Trường Cao học khu vực quốc tế thuộc (HUFS), Khoa Lịch sử Phương Đông Trường Cao học Đại học Quốc gia Seoul (Lê Đình Chỉnh, 2015) Về văn hóa giáo dục, Năm 2006, Hàn Quốc thành lập Trung tâm văn hóa 81 Hàn Quốc Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam chọn Hàn Quốc làm đối tác chiến lược thông tin giáo dục-đào tạo Hiện có 5.000 du học sinh Việt Nam học tập Hàn Quốc, phần lớn học đại học cao học Hàn Quốc thị trường xuất lao động lớn thứ hai Việt Nam Trong năm 2012, Việt Nam có 9.800 lao động xuất cảnh sang Hàn Quốc Đến nay, Việt Nam đưa 68.000 lao động sang Hàn Quốc theo Chương trình luật cấp phép lao động nước (EPS) Hoạt động ngoại giao nhân dân hai nước ngày thúc đẩy thành lập hội hữu nghị gồm: Hội hữu nghị Việt Nam- Hàn Quốc, Hội Giao lưu Hữu nghị Hàn Quốc-Việt Nam, Hội Nghị sỹ hữu nghị Việt Nam-Hàn Quốc Chương trình hợp tác địa phương hai nước mở rộng Hiện có nhiều địa phương hai nước thiết lập quan hệ hợp tác với Thủ đô Hà Nội-Thủ đô Seoul, Thành phố Hồ Chí Minh- thành phố Busan, thành phố Đà Nẵng - thành phố Deagu… 3.3 Triển vọng 3.3.1 Thúc đẩy trình hợp tác, nâng cao vị Hàn Quốc trường quốc tế Là kinh tế đứng thứ tư Châu Á xếp thứ 11 giới theo GDP năm 2016, nói, Hàn Quốc đóng vai trị quan trọng phát triển chung khu vực Châu Á giới Tuy nhiên, bên cạnh tiềm lực phát triển kinh tế, Hàn Quốc phải trọng tăng cường “sức mạnh mềm” thông qua hoạt động ngoại giao văn hóa nhằm tăng cường ủng hộ phủ nhân dân nước bối cảnh bất ổn trị bán đảo Triều Tiên, cạnh tranh với hai kinh tế văn hóa lớn khu vực Nhật Bản Trung Quốc Trong đó, ASEAN lên khu vực tiềm với nhiều kinh tế phát triển ngày thể tiếng nói mìnhtrong quan hệ quốc tế, thiết lập phát triển mối quan hệ hợp tác, đối thoại với quốc gia lớn có Hàn Quốc Cả ASEAN Hàn Quốc nhận thấy 82 tầm quan trọng mối quan hệ chung mục tiêu phát triển nâng cao vị trường quốc tế Thông qua lĩnh vực hợp tác văn hóa thực từ thức thiết lập mối quan hệ nay, Hàn Quốc ASEAN tiếp tục đẩy mạnh việc thực dự án phát triển chung tương lai thực hóa Cộng đồng Văn hóa – Xã hội ASEAN 3.3.2 Tạo nên văn hóa đại chúng phát triển Văn hóa đại chúng thường hiểu thể loại văn hóa phim ảnh, âm nhạc, văn chương, trò chơi… phù hợp với thị hiếu đại đa số người dân người dân tiếp nhận cách tự nguyện, có tác động trực tiếp đến tư tưởng tư người dân Do văn hóa đại chúng thường trở thành cơng cụ quyền để truyền tải ý tưởng mà phủ muốn thúc đẩy Cùng với việc thực hóa Cộng đồng Văn hóa – Xã hội ASEAN thời gian tới ảnh hưởng sóng văn hóa Hàn Quốc đến khu vực Đông Nam Á giai đoạn nay, việc hình thành văn hóa đại chúng nước khu vực ASEAN điều nhận thấy tương lai Thông qua việc định hướng phát triển sách văn hóa quốc gia giao lưu, tiếp biến trào lưu văn hóa nước, phủ nước có định hướng, điều chỉnh phát triển văn hóa đại chúng phù hợp với yêu cầu phát triển mình, phục vụ lợi ích phát triển kinh tế - xã hội đất nước nhằm trì phát triển bền vững giữ gìn sắc văn hóa riêng quốc gia 3.3.3 Phát triển cơng nghiệp văn hóa nước Ngành cơng nghiệp văn hóa trở thành ngành công nghiệp quan trọng khơng góp phần thúc đẩy q trình phát triển văn hóa nhằm xây dựng thương hiệu quốc gia mà đem lại nguồn thu lớn cho kinh tế đất nước Việc phát triển ngành công nghiệp văn hóa tương lai nước phù hợp với xu hướng thời đại tồn cầu hóa, kinh tế giới nhiều biến động đòi hỏi quốc gia phải linh động, sáng tạo phát triển, yếu tố văn hóa yếu tố quan trọng với kinh tế trị tổng thể phát triển chung quốc gia 83 Tiểu kết Sau hai kỷ triển khai hoạt động ngoại giao văn hóa Đơng Nam Á, Hàn Quốc đạt nhiều kết tích cực như: góp phần phát triển kinh tế xã hội đất nước; Củng cố mối quan hệ hữu nghị với quốc gia khu vực góp phần làm thay đổi quan niệm thái độ người dân nước hình ảnh đất nước người Hàn Quốc kỷ mới; Tạo nên trào lưu tiếp biến văn hóa đẩy mạnh q trình phát triển văn hóa nước, thông qua nviệc tăng cường mối quan hệ hữu nghị hiểu biết văn hóa nước; cịn giúp nước có điều kiện tiếp xúc, tìm hiểu nghiên cứu văn hóa gây ảnh hưởng lớn khu vực giới Tuy nhiên, trình triển khai hoạt động văn hóa Hàn Quốc cịn nhiều vấn đề cần quan tâm sách phát triển văn hóa chiều chưa có giao lưu văn hóa, hoạt động cịn chưa mang tính chất ổn định đồng cao quan, đơn vị thực nhiệm vụ ngoại giao văn hóa nước; bên cạnh sa đà phận giới trẻ nước tiếp cận với sản phẩm văn hóa hào nhống từ cơng nghiệp văn hóa đại, động sáng tạo cao địi hỏi phủ nước cần có định hướng việc cập nhật xu hướng văn hóa giới trẻ có văn hóa Hàn Quốc Đối với Việt Nam, Việt Nam Hàn Quốc có quan hệ từ lâu đời trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm, có nhiều điểm tương đồng yếu tố địa- chiến lược, địa- văn hóa, địa lịch sử Sau thiết lập quan hệ ngoại giao thức vào năm 1992, mối quan hệ Việt Nam Hàn Quốc để lại nhiều thành tựu, góp phần khơng nhỏ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Việt Nam Song song đó, sóng văn hóa Hàn Quốc phát triển mạnh mẽ trở thành 01 yếu tố vơ quan trọng việc quảng bá hình ảnh đất nước người Hàn Quốc Việt Nam nói riêng, Đơng Nam Á nói chung, trở thành quốc gia có mối quan hệ hữu nghị tốt đẹp với nhân dân đất nước Việt Nam Trong thời gian tới, thông qua lĩnh vực hợp tác văn hóa thực 84 từ thức thiết lập mối quan hệ nay, Hàn Quốc ASEAN tiếp tục đẩy mạnh việc thực dự án phát triển chung tương lai nhằm thúc đẩy hợp tác, nâng cao vị trường quốc tế, tạo nên văn hóa đại chúng phát triển thúc đẩy ngành cơng nghiệp văn hóa nước phát triển 85 KẾT LUẬN Chính sách ngoại giao văn hóa Hàn Quốc gần hai thập niên đầu kỷ XXI có bước phát triển mạnh mẽ, bước đầu nhận quan tâm từ phủ nhân dân nước thơng qua lan tỏa rộng khắp sóng văn hóa Hàn Quốc Là quốc gia có kinh tế phát triển cao, nhiên với bất ổn trị bán đảo Triều Tiên với việc trì tầm ảnh hưởng tranh thủ ủng hộ cộng đồng quốc tế điều Hàn Quốc hướng tới bối cảnh chung Đối với quốc gia Đơng Nam Á, nơi có tiến trình phát triển lịch sử văn hóa phương Đông tương đồng tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động văn hóa Hàn Quốc dễ dàng đón nhận phát triển nhanh chóng, tiền đề cho hoạt động ngoại giao trị, hợp tác kinh tế Hàn Quốc ASEAN Bên cạnh đó, việc ASEAN ngày thể tầm quan trọng đồ kinh tế, trị, văn hóa giới, đẩy mạnh quan hệ hợp tác với nước lớn khu vực giúp cho mối quan hệ nước ASEAN Hàn Quốc trở nên chặt chẽ hơn, văn hóa đóng vai trị gắn kết tạo tin tưởng quan hệ Các sách phát triển văn hóa Hàn Quốc bên ngồi thể rõ vai trị chủ đạo phủ quan nhà nước có liên quan nhằm định hướng hỗ trợ tích cực cho việc quảng bá văn hóa Hàn Quốc đến gần với bạn bè quốc tế Với tiềm lực kinh tế sẵn có, phủ Hàn Quốc có nhiều sách hỗ trợ tối đa cho việc phát triển lĩnh vực văn hóa nhằm tạo văn hóa đặc sắc với sở hạ tầng đầu tư đại, ứng dụng tốt thành tựu khoa học kỹ thuật cao; song song phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa nhằm tạo sóng văn hóa lan tỏa mạnh mẽ đến nước khu vực Thông qua chương trình hợp tác, phát triển văn hóa với nước, xây dựng sở văn hóa triển khai nhiều hoạt động, kiện văn hóa, Hàn Quốc tạo sức ảnh hưởng đến đại đa số người dân nước, tầng lớp thiếu niên Các hoạt động ngoại giao văn hóa đem lại cho Hàn Quốc nhiều kết 86 đáng khích lệ tất lĩnh vực kinh tế, giáo dục, du lịch, văn hóa xã hội, mặt thúc đẩy trình phát triển đất nước đem lại hiệu kinh tế cao thông qua sản phẩm văn hóa ưa chuộng, địa điểm du lịch ngày thu hút đông đảo người đân nước đến tham quan, mua sắm, mặt khác tăng cường ảnh hưởng vị quốc gia không người hâm mộ mà cịn phủ nhân dân nước Tuy nhiên, trình triển khai hoạt động văn hóa Hàn Quốc cịn nhiều vấn đề cần quan tâm sách phát triển văn hóa chiều chưa có giao lưu văn hóa, hoạt động cịn chưa mang tính chất ổn định đồng cao quan, đơn vị thực nhiệm vụ ngoại giao văn hóa nước; bên cạnh sa đà phận giới trẻ nước tiếp cận với sản phẩm văn hóa hào nhống từ cơng nghiệp văn hóa đại, động sáng tạo cao địi hỏi phủ nước cần có định hướng việc cập nhật xu hướng văn hóa giới trẻ có văn hóa Hàn Quốc Trải qua gần hai thập kỷ đầu kỷ XXI với kết đạt lĩnh vực văn hóa quảng bá hình ảnh Hàn Quốc đến gần với người dân quốc gia Đông Nam Á, bên cạnh vấn đề cần quan tâm phía Hàn Quốc quốc gia Đơng Nam Á; thấy rằng, sóng văn hóa Hàn Quốc với sách thúc đẩy hoạt động ngoại giao lĩnh vực văn hóa hứa hẹn nhiều triển vọng tốt đẹp khơng q trình phát triển đất nước Hàn Quốc mà quốc gia Đơng Nam Á nói chung 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đỗ Tiến Sâm, Phạm Duy Đức (2010) Văn hóa Đơng Á tiến trình hội nhập Hà Nội Nhà Xuất Chính trị Quốc gia tr.326-329 Hồng Minh Lợi (2013) Đối sách quốc gia vùng lãnh thổ Đông Bắc Á gia tăng quyền lực mềm Hà Nội NXB Khoa học Xã hội Khánh Chi Hàn Quốc: Con đường trở thành đất nước thịnh vượng https://ajc.hcma.vn/daotao/Pages/khoa-quan-he-quoc-te.aspx?CateID=849 &ItemID=10559 02/4/2019 Lê Đình Chỉnh Quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc từ quan hệ ngoại giao song phương đến quan hệ đối tác hợp tác chiến lược http://dongphuonghoc.org/article/240/quan-he-viet-nam-han-quoc-tuquan-he-ngoai-giao-song-phuong-den-quan-he-doi-tac-hop-tac-chienluoc.html 15/7/2015 Lý Xuân Chung (2013) Những sách Hàn Quốc làm gia tăng quyền lực mềm Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 10(152), tr 19-25 Ngơ Xn Bình, Dương Phú Hiệp (1999) Hàn Quốc trước thềm kỷ XXI, NXB Thống kê, Hà Nội Ngơ Xn Bình, Phạm Q Long (2000) Hàn Quốc đường phát triển Hà Nội NXB Thống kê Nghiêm Thị Thanh Thúy Chiến lược phát huy sức mạnh mềm Hàn Quốc ý nghĩa tham chiếu Việt Nam (https://tapchicongsan.org.vn/web/guest/the-gioi-van-de-su-kien//2018/816904/chien-luoc-phat-huy-%E2%80%9Csuc-manhmem%E2%80%9D-cua-han-quoc-va-y-nghia-tham-chieu-doi-voiviet-nam.aspx) 22/6/2020 88 Nguyễn Thừa Hỷ (2014) Tiếp biến văn hóa việt nam góc nhìn lý thuyết hệ thống Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam, Số 9(82) 10 Nguyễn Thị Miên Thảo (2012) Sự phát triển công nghiệp văn hóa Hàn Quốc Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, số 6(136), tr1219 11 Nguyễn Thị Hương (2015) Giao lưu, tiếp biến văn hóa bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Tạp chí KH&CN Việt Nam, Số 1(5), tr.55-60 12 Nguyễn Thị Thu Hường (2011) Quan điểm sách Hàn Quốc với vấn đề thực hóa cộng đồng ASEAN (AC) Tạp chí Hàn Quốc, tr39-55 13 Nguyễn Văn Dương 2009 Quan hệ Việt Nam Hàn Quốc lĩnh vực văn hóa giáo dục từ 1992 đến Hà Nội Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 12 14 Phạm Hồng Thái (2015) Sự phát triển cơng nghiệp văn hóa Nhật Bản Hàn Quốc Hà Nội NXB Khoa học Xã hội 15 Phạm Hồng Thái (2016) Cơng nghiệp văn hóa Hàn Quốc Nhật Bản Hàn Nội Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số (105) 16 Phạm Quý Long Đại cương quan hệ đối ngoại Hàn Quốc: Tiến trình phát triển http://cks.inas.gov.vn/index.php?newsid=255 27/10/2012 17 Phạm Quý Long (2013) Đối sách quốc gia vùng lãnh thổ Đơng Bắc Á chuyển đổi mơ hình tăng trưởng thúc đẩy Hội nhập kinh tế giai đoạn 2011 – 2020 Hà Nội NXB Từ điển Bách khoa tr185-189 18 Phạm Thái Việt (chủ biên) (2012) Ngoại giao văn hóa: Cơ sở lý luận, kinh nghiệm quốc tế ứng dụng Hà Nội NXB Chính trị- 89 Hành chính, tr.51-54 19 Phạm Thu Thuỷ (2012) Chính sách đối ngoại Hàn Quốc từ đầu kỷ XXI đến Luận văn Thạc sĩ Châu Á học, Đại học KHXH&NV Tp.HCM 20 Phan Thị Oanh Ý nghĩa Hàn lưu xã hội Việt Nam http://cks.inas.gov.vn/index.php?newsid=487 19/12/2014 21 Phan Thị Thu Hiền (2008) Sức hấp dẫn nữ tính Hàn lưu Đơng Nam Á Báo cáo trình bày in kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế Hàn Quốc học Đông Nam Á, tổ chức ĐHTH Chulalongkorn, Bangkok, Thailand, 10/2008 22 Phan Thị Thu Hiền (2012) Sức hấp dẫn nữ tính Hàn lưu Đơng Nam Á Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á, số (135), tr 58-67 23 Tạ Thị Lan Khanh (2013) Truyền thơng Hàn Quốc quảng bá văn hố học kinh nghiệm cho Việt Nam Luận văn Thạc sĩ, Đại học KHXH&NV Tp.HCM 24 Trần Quang Minh 20 năm quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc: số thành tựu bật triển vọng.http://cks.inas.gov.vn/index.php?newsid=235 05/9/2012 25 Trần Thị Thu Hà (2012) Ngoại giao văn hóa vai trị trị Việt Nam từ 1986 đến Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 28 (2012), tr 185-193 26 Trần Thị Thu Lương (2011) Đặc trưng văn hóa Hàn Quốc từ truyền thống đến đại Tp.HCM NXB Tổng hợp 27 Trung tâm Quảng bá Văn hóa hải ngoại Hàn Quốc (2012) Phác họa sinh hoạt Hàn Quốc, 길잡이미디어, tr.12-15 28 Viện Văn hóa Hàn Quốc Việt Nam Kinh tế Hàn Quốc – Kỳ tích sơng 90 Hàn http://vietnam.korean-culture.org/vi/152/korea/69 22/5/2017 Tài liệu tiếng Anh Andrea Matles Savada , William Shaw (1997) South Korea: A Country Study DIANE Publishing p.254 Baris Kesgin, “Foreign Policy Analysis”, in John T.Ishiyama and Marijke Breuning (eds), 21st Century Political Science: A Reference Handbook (Thousand Oaks, CA: SAGE Publications, 2011), pp.336-343 Cynthia Schneider (2003) Diplomacy that Words: “Best Practices” in Cultural Diplomacy Center for Arts and Cultura tr.1 Eur (2002), The Far East and Australasia 2003, Psychology Press, p.698 Haksoon Yim 2002 Cultural Identity and Cultural Policy in South Korea The International Journal of Cultural Policy, Vol.8 pp 37-48 H.J Morgenthau (1978) Politics among Nations: The Struggle for Power and Peace (5th ed.) New York: Knopf, p 64-67, 77-91 Kroeber, A.L (1948) Anthropology: Race, Language, Culture, Psychology, Prehistory New York and Burlingame: Harcourt, Brace&World, Inc., p.425 Margaret J.Wyszomirski, Chistopher Burgess (2003) International Cultural relations: A multi-country comparison, Arts policy and Administration Program The Ohio State and Culture.University, p.1 Michael Schuman (2009) The Miracle The Epic Story of Asia’s Quest for Wealth HarperCollins Publishers New York p 36 10 P.M Taylor (2007) Global Communications, International Affairs and the Media since 1945 London and New York: Routledge, p 79 11 Robert O Keohan & Joshep S.Nye (1998), Power and Interdependence in 91 the Information Age, Foreign Afaires, Vol.77, No.5, p 81-94 12 Seung-Ho Kwon, Joseph Kim (2014) The cultural industry policies of the Korean government and the Korean Wave International Journal of Cultural Policy Vol 20 , Iss 13 Sheen Seung Jin, (2008) “strategic directions for the activation of cultural diplomacy to enhance the country image of the republic of Korea”, Harvard University 14 The Korean Wave: A New Pop Culture Phenomenon (2011) Contemporary Korea No Korean Culture and Information Service, Seoul, p.47 Trang Web 15 ASEAN: http://asean.org/ 16 Bộ Ngoại giao Thương mại Hàn Quốc: http://www.mofat.go.kr 17 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Hàn Quốc: http://www.mcst.go.kr 18 Trung tâm Văn hóa Thơng tin Hàn Quốc (Kocis): http://www.kocis.go.kr 19 Cơ quan Quảng bá Văn hóa Hải ngoại HànQuốchttp://www.korea.net 20 Cơ quan Xúc tiến Thương mại Hàn Quốc:http://www.kotra.or.kr 21 Quỹ Giao lưu Quốc tế Hàn Quốc: http://vi.kf.or.kr/?menuno=823 22 Viện Văn hóa Hàn Quốc, Việt Nam:http://vietnam.korean-culture.org 23 Viện Văn hóa Hàn Quốc, Indonesia:http://id.korean-culture.org 24 Viện Văn hóa Hàn Quốc, Philippine:http://phil.korean-culture.org