TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG TIỂU LUẬN ẢNH HƯỞNG CỦA THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐẾN TĂNG TRƯỜNG KINH TẾ KHU VỰC ĐÔNG NAM Á GIAI ĐOẠN 2010 2020 NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI CÁC[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG TIỂU LUẬN: ẢNH HƯỞNG CỦA THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐẾN TĂNG TRƯỜNG KINH TẾ KHU VỰC ĐÔNG NAM Á GIAI ĐOẠN 2010-2020 NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI CÁC NƯỚC ĐƠNG NAM Á VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM Giảng viên: PGS TS Nguyễn Thị Lan MỤC LỤC MỤC LỤC .1 LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu nước nước ngoài: .5 1.2 Cơ sở lý thuyết 1.2.1 Khái niệm: 1.2.2 Các nguyên nhân gây thâm hụt ngân sách nhà nước: 1.2.3 Các lý thuyết tăng trưởng kinh tế: 1.3 Phương pháp nghiên cứu: 10 1.3.1 Phương pháp thu thập liệu nguồn liệu 10 1.3.2 Phương pháp xử lý số liệu phân tích nghiên cứu 10 CHƯƠNG 2: MƠ HÌNH VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 11 2.1 Mơ hình nghiên cứu 11 2.1.1 Đề xuất mơ hình nghiên cứu 11 2.1.2 Xây dựng giả thuyết thống kê 14 2.2 Dữ liệu nghiên cứu 15 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 16 3.1 Kết nghiên cứu (Results) 16 3.1.1 Mô tả thống kê .16 3.1.2 Ma trận hệ số tương quan .17 3.1.3 Kết ước lượng 18 3.2 Thảo luận kết nghiên cứu (Discussion) 23 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH .26 4.1 Kết luận .26 4.2 Gợi ý sách 26 4.2.1 Một số giải pháp giảm thâm hụt ngân sách Nhà nước 26 4.2.2 Một số giải pháp bù đắp thâm hụt ngân sách Nhà nước 29 4.2.3 Một số đề xuất khác .30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 PHỤ LỤC 35 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Các biến mơ hình 14 Bảng 2: Mô tả thống kê 16 Bảng 3:Ma trận hệ số tương quan 17 Bảng 4: Kết ước lượng 18 Bảng 5: Kết kiểm định 20 Bảng 6: Kiểm định bỏ sót biến 21 Bảng 7: Kiểm định VIF .21 Bảng 8: Kiểm định White 22 Bảng 9: Kiểm định phân phối chuẩn nhiễu 22 Bảng 10: Kiểm định tự tương quan .23 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Trong điều kiện kinh tế thị trường đại, vai trò quản lý điều tiết vĩ mô kinh tế - xã hội nhà nước đề cao hết Để đảm trách vai trò này, nhà nước phải nắm bắt cơng cụ tài - tiền tệ, cân đối ngân sách nhà nước xem công cụ sắc bén để nhà nước can thiệp toàn diện vào nến kinh tế Có thể nói, ngân sách nhà nước nguồn lực quan trọng từ phủ, có ảnh hưởng sâu rộng đến kinh tế quốc gia Quan sát chung tình hình kinh tế giới, đặc biệt vào thời điểm năm thứ hai chịu ảnh hưởng từ đại dịch vi-rút SARS-CoV-2 bùng phát tồn cầu, khơng khó để nhận thấy xu hướng nợ công tăng nhanh nhiều nước Hiện tượng đồng nghĩa với trạng thu không đủ bù chi ngân sách nhà nước, hiểu bội chi ngân sách hay thâm hụt ngân sách Thâm hụt ngân sách vấn đề lớn, mang sức nặng kinh tế giới nói chung Việt Nam nói riêng Chính vậy, sau nhìn nhận vấn đề hữu này, nhóm tác giả cảm thấy cần thiết để nghiên cứu, phân tích sâu ảnh hưởng thâm hụt ngân sách nhà nước đến tăng trưởng kinh tế Từ đó, sử dụng liệu tiếp tục nghiên cứu thực nghiệm nước Đông Nam Á hàm ý sách cho Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu: Bài tiểu luận nhóm tác giả nhằm đạt ba mục tiêu chính: - Một là, phân tích số tài vĩ mô của quốc gia khu vực Đông Nam Á gồm Việt Nam, Thái Lan, Lào, Đông Timor, Philippines, Malaysia, Indonesia Myanmar từ năm 2010 – 2020 để nghiên cứu tình hình tăng trưởng kinh tế khu vực giai đoạn - Hai là, lượng hố số để phân tích, đánh giá ảnh hưởng thâm hụt ngân sách nhà nước đến tăng trưởng kinh tế - Ba là, sở lý thuyết kết nghiên cứu, đưa kết luận gợi ý số sách nhằm tăng hiệu điều tiết tăng trưởng kinh tế thông qua việc điều chỉnh thâm hụt ngân sách nhà nước số biến số vĩ mô khác Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: ảnh hưởng thâm hụt ngân sách nhà nước đến tăng trưởng kinh tế quốc gia Đông Nam Á - Phạm vi nghiên cứu: dựa vào số liệu số tài vĩ mơ quốc gia Đơng Nam Á giai đoạn từ 2010 – 2020 để phân tích hưởng thâm hụt ngân sách nhà nước đến tăng trưởng kinh tế Nội dung nghiên cứu Ngoài phần mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục đính kèm, kết cấu nội dung tiểu luận gồm chương: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu, sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu Chương 2: Mơ hình liệu nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu thảo luận Chương 4: Kết luận gợi ý sách Nhóm nghiên cứu chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Nguyễn Thị Lan – giảng viên phụ trách môn Tài cơng hướng dẫn nhóm thực đề tài nghiên cứu tác động thâm hụt ngân sách đến tăng trưởng kinh tế khu vực Đông Nam Á Do thời gian nghiên cứu kiến thức hạn chế, nghiên cứu cịn nhiều thiếu sót nên chúng em mong nhận ý kiến đóng góp từ để nghiên cứu hồn thiện CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu nước nước ngoài: Một số nghiên cứu nước mối quan hệ thâm hụt ngân sách nhà nước phát triển kinh tế: - Theo phân tích đăng trang web https://www.economicshelp.org/ vào ngày 28/8/2017 tác giả Tejvan Pettinger, tác giả cho rằng, tác động kinh tế vấn đề thâm hụt ngân sách nhà nước Vương Quốc Anh bao gồm: tăng mức nợ công; khoản toán lãi suất nợ cao hơn; tăng lượng tổng cầu; khả tăng mức đầu tư công; thuế cao chi tiêu giảm xuống; tăng lãi suất/lợi tức trái phiếu; hiệu ứng lấn át (sự suy giảm chi tiêu cho đầu tư khu vực tư nhân phủ tăng chi tiêu); lạm phát Đánh giá tác động thâm hụt ngân sách, tình trạng phụ thuộc vào tình hình kinh tế quốc gia lý vay phủ, tăng trưởng kinh tế ảnh hưởng đến doanh thu thuế tương lai - Bài nghiên cứu hậu thâm hụt ngân sách tăng trưởng kinh tế Pakistan hoàn thành vào tháng năm 2012 nhóm tác giả Goher Fatima, Mehboob Ahmed Wali ur Rehman từ Trường Đại học Bahria, Islamabad, Pakistan cho rằng: Xuất tác động tiêu cực thâm hụt ngân sách tăng trưởng kinh tế phủ thiếu hụt nguồn lực để đáp ứng chi phí họ dài hạn Khoản tiết kiệm khoản thu họ không đủ để chi tiêu Các dự án phát triển khác phủ khởi động mặt làm tăng tốc độ tăng trưởng, mặt khác lại khiến quyền gặp khó khăn việc đáp ứng chi phí thực tế (bao gồm chi phí khơng lường trước được) - Bài nghiên cứu "Khảo sát vai trị sách liên quan đến thâm hụt ngân sách nhà nước tăng trưởng kinh tế theo học thuyết kinh tế Keynes" Mehmet Cinar, Ilhan Eroglu & Baki Demirel (2014) xem xét vai trị sách thâm hụt ngân sách tăng trưởng kinh tế Nghiên cứu khảo sát hai nhóm quốc gia phát triển phát triển Kết cho ngắn hạn thâm hụt tác động ngược chiều với tăng trưởng kinh tể hai nhóm quốc gia Tuy nhiên năm quốc gia đứng đầu (Luxembourg, Ireland, Slovakia, Slovenia, Finland) tác động có ý nghĩa thống kê, cịn năm quốc gia đứng chót (Austria, Belgium, Italy, Portugal, Greece) khơng có ý nghĩa thống kê Trong đó, dài hạn khơng tồn mối quan hệ thâm hụt tăng trưởng cho hai nhóm Một số nghiên cứu nước mối quan hệ thâm hụt ngân sách nhà nước phát triển kinh tế: - Bài nghiên cứu “Mối quan hệ thâm hụt ngân sách tăng trưởng kinh tế Việt Nam” nhóm tác giả Huỳnh Thế Nguyễn, Nguyễn Lê Hà Thanh Na (Trường Cao đẳng Tài - Hải quan) Lê Quốc Nghi (Trường Đại học Kinh tế - Luật, ĐHQG – HCM) đăng tải Tạp chí Phát triển Khoa học & Công nghệ, tập 18, số Quý – 2015 kết luận: Một là, thâm hụt ngân sách quan hệ nhân với GDP ngược lại GDP khơng có quan hệ nhân với thâm hụt ngân sách Như vậy, thâm hụt ngân sách không trực tiếp làm ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Hai là, tổng đầu tư có quan hệ nhân với thâm hụt ngân sách tăng trưởng kinh tế, hay nói cách khác đầu tư thời gian qua Việt Nam có đóng góp tăng trưởng kinh tế định đầu tư ngân sách phần bị thâm hụt Do đó, sách đầu tư có hiệu tác động tích cực tăng trưởng kinh tế mang lại giá trị lợi ích ngân sách tương lai Hơn kiểm định Granger theo cặp biến (GI&BD) (GDP&GI) góp phần chứng minh thâm hụt ngân sách có tác động đến tăng trưởng kinh tế cách gián tiếp thông qua GI Ba là, tỷ giá hối đối thực có quan hệ nhân với biến Điều cho biết biến động tỷ giá hối đoái chịu biến động yếu tố tăng trưởng, ngân sách thâm hụt, lãi suất thực thị trường, số giá tiêu dùng tổng đầu tư cho kinh tế Cuối là, lãi suất thực có quan hệ nhân với thâm hụt ngân sách tỷ giá hối đoái - Theo nghiên cứu “Tác động thâm hụt ngân sách đến tăng trưởng kinh tế: Bằng chứng nước Đơng Nam Á” nhóm tác giả Đặng Văn Cường (Trường Đại học Kinh tế TP HCM) Phạm Lê Trúc Quỳnh (Phịng Tài quận Bình Tân) đăng Tạp chí Phát triển & Hội nhập UEF (2015): thâm hụt ngân sách tín dụng nội địa khu vực có tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 1% - Theo Báo cáo Kinh tế vĩ mô Việt Nam quý – 2020 đăng tải Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội: Do nguồn lực tài khóa hạn hẹp sau nhiều năm thâm hụt ngân sách, với việc sách tiền tệ bị ràng buộc với mục tiêu lạm phát tỷ giá, Việt Nam khơng thể theo đuổi sách vĩ mô theo cách tương tự nước khác giới, ví dụ nới lỏng tiền tệ quy mơ lớn Thêm vào đó, việc phịng chống dịch COVID-19 trợ cấp an sinh xã hội ảnh hưởng dịch bệnh tạo áp lực lớn lên cán cân ngân sách Ưu tiên hàng đầu lúc đảm bảo an sinh xã hội, giữ ổn định môi trường kinh tế vĩ mô, giảm gánh nặng cho doanh nghiệp phải tạm dừng hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp hoạt động 1.2 Cơ sở lý thuyết 1.2.1 Khái niệm: - Ngân sách nhà nước: Được định nghĩa Khoản 14 Điều Luật Ngân sách nhà nước 2015: “Ngân sách nhà nước toàn khoản thu, chi Nhà nước dự toán thực khoảng thời gian định quan nhà nước có thẩm quyền định để bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước.” Ngân sách nhà nước gồm hai loại: o Ngân sách địa phương: khoản thu ngân sách nhà nước phân cấp cho cấp địa phương hưởng, thu bổ sung từ ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương khoản chi ngân sách nhà nước thuộc nhiệm vụ chi cấp địa phương o Ngân sách trung ương: khoản thu ngân sách nhà nước phân cấp cho cấp trung ương hưởng khoản chi ngân sách nhà nước thuộc nhiệm vụ chi cấp trung ương - Thâm hụt ngân sách nhà nước: Được định nghĩa Khoản Điều Luật Ngân sách nhà nước 2015: “Bội chi ngân sách (thâm hụt ngân sách) nhà nước bao gồm bội chi ngân sách trung ương bội chi ngân sách địa phương cấp tỉnh Bội chi ngân sách trung ương xác định chênh lệch lớn tổng chi ngân sách trung ương không bao gồm chi trả nợ gốc tổng thu ngân sách trung ương Bội chi ngân sách địa phương cấp tỉnh tổng hợp bội chi ngân sách cấp tỉnh địa phương, xác định chênh lệch lớn tổng chi ngân sách cấp tỉnh không bao gồm chi trả nợ gốc tổng thu ngân sách cấp tỉnh địa phương.” Tài cơng đại phân loại thâm hụt ngân sách thành hai loại: thâm hụt cấu thâm hụt chu kỳ o Thâm hụt cấu khoản thâm hụt định sách tùy biến phủ quy định thuế suất, trợ cấp bảo hiểm xã hội hay quy mơ chi tiêu cho giáo dục, quốc phịng, o Thâm hụt chu kỳ khoản thâm hụt gây tình trạng chu kỳ kinh tế, nghĩa mức độ cao hay thấp sản lượng thu nhập quốc dân Ví dụ kinh tế suy thoái, tỷ lệ thất nghiệp tăng dẫn đến thu ngân sách từ thuế giảm xuống chi ngân sách cho trợ cấp thất nghiệp tăng lên - Tăng trưởng kinh tế (Economic Growth): thuật ngữ thể gia tăng thu nhập thực tế (GDP) hay gia tăng quy mô sản lượng tiềm toàn kinh tế thời gian định, thường năm Bản chất tăng trưởng kinh tế tăng thu nhập hay lương kinh tế đo mức tỷ lệ thu nhập tính theo vật giá trị Tăng trưởng kinh tế biểu tốc độ tăng trưởng quy mơ tăng trưởng Trong đó, tốc độ tăng trưởng phản ánh gia tăng nhanh hay chậm Trong đó, quy mô tăng trưởng phản ánh tăng lên hay giảm hay nhiều kinh tế 1.2.2 Các nguyên nhân gây thâm hụt ngân sách nhà nước: - Một là, tác động chu kỳ kinh tế Mức thâm hụt Ngân sách Nhà nước nhóm nguyên nhân gây gọi thâm hụt chu kỳ phụ thuộc vào giai đoạn kinh tế Nếu kinh tế giai đoạn phồn thịnh thu Ngân sách Nhà nước tăng lên, chi Ngân sách Nhà nước khơng phải tăng tương ứng Điều làm giảm mức thâm hụt ngân sách nhà nước Và ngược lại, kinh tế giai đoạn khủng hoảng làm cho thu nhập Nhà nước giảm đi, nhu cầu chi tiêu Nhà nước lại tăng lên giải khó khăn kinh tế xã hội - Hai là, sách cấu thu chi ngân sách Nhà nước Ở nhóm nguyên nhân mức thâm hụt gọi thâm hụt cấu Khi Nhà nước thực sách đẩy mạnh đầu tư, kích thích tiêu dùng làm tăng mức thâm hụt ngân sách nhà nước Ngược lại, thực sách giảm đầu tư tiêu dùng Nhà nước mức thâm hụt ngân sách nhà nước giảm bớt sách cấu thu chi Nhà nước Nguyên nhân thâm hụt ngân sách nhà nước nhìn nhận hai phương diện mặt khách quan mặt chủ quan o Nguyên nhân gây thâm hụt ngân sách nhà nước mặt khách quan gồm: kinh tế suy thối mang tính chu kỳ - kinh tế suy thối làm cho nguồn thu ngân sách nhà nước sút giảm, nhu cầu chi tiêu gia tăng (trợ cấp xã hội, khoản chi để phục hồi kinh tế), kết ngân sách nhà nước bị thâm hụt; thiên tai, tình hình bất ổn an ninh giới Mức thâm hụt tác động chu kỳ kinh doanh gây gọi thâm hụt chu kỳ o Nguyên nhân dẫn tới thâm hụt ngân sách nhà nước mặt chủ quan gồm: Do quản lý điều hành ngân sách nhà nước bất hợp lý; nhà nước chủ động sử dụng thâm hụt ngân sách công cụ sách tài khóa để kích cầu, khắc phục tình trạng suy thối kinh tế; cách đo lường thâm hụt ngân sách nhà nước 1.2.3 Các lý thuyết tăng trưởng kinh tế: - Mercantilism (Chủ nghĩa trọng thương): Sự giàu có quốc gia định tích lũy vàng điều hành thặng dư thương mại - Classical theory (Lý thuyết cổ điển): Adam Smith nhấn mạnh vào vai trò việc tăng lợi nhuận theo quy mơ (tính kinh tế quy mơ / chun mơn hóa) - Neo-classical theory (Lý thuyết tân cổ điển): Tăng trưởng dựa yếu tố từ phía cung như: suất lao động, quy mô lực lượng lao động, yếu tố đầu vào - Endogenous growth theories (Lý thuyết tăng trưởng nội sinh): Tốc độ tăng trưởng kinh tế chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nguồn nhân lực tốc độ đổi công nghệ - Keynesian demand-side (Học thuyết kinh tế Keynes): Keynes lập luận tổng cầu đóng vai trò việc ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế 10 ... Mức thâm hụt Ngân sách Nhà nước nhóm nguyên nhân gây gọi thâm hụt chu kỳ phụ thuộc vào giai đoạn kinh tế Nếu kinh tế giai đoạn phồn thịnh thu Ngân sách Nhà nước tăng lên, chi Ngân sách Nhà nước. .. thâm hụt ngân sách nhà nước Ngược lại, thực sách giảm đầu tư tiêu dùng Nhà nước mức thâm hụt ngân sách nhà nước giảm bớt sách cấu thu chi Nhà nước Nguyên nhân thâm hụt ngân sách nhà nước nhìn... từ năm 2010 – 2020 để nghiên cứu tình hình tăng trưởng kinh tế khu vực giai đoạn - Hai là, lượng hoá số để phân tích, đánh giá ảnh hưởng thâm hụt ngân sách nhà nước đến tăng trưởng kinh tế - Ba