8 điểm: “TAC không chỉ là bộ quy tắc điều chỉnh quan hệ giữa các nước Đông Nam Á mà còn là những nguyên tắc điều chỉnh quan hệ giữa các nước Đông Nam Á với các nước ngoài khu vực”.

7 43 0
8 điểm: “TAC không chỉ là bộ quy tắc điều chỉnh quan hệ giữa các nước Đông Nam Á mà còn là những nguyên tắc điều chỉnh quan hệ giữa các nước Đông Nam Á với các nước ngoài khu vực”.

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hiệp ước Thân thiện và Hợp tác ở Đông Nam Á( viết tắt là TAC) là một hiệp ước hòa bình giữa các quốc gia Đông Nam Á được ký thông qua vào ngày 24/02/1976 tại Bali, Indonesia bởi các nguyên thủ của năm quốc gia là thành viên sáng lập của Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á. Ban đầu Hiệp ước TAC chỉ có sự tham gia của các quốc gia trong ASEAN. Sau đó tại hội nghị Bộ trưởng ASEAN lần thứ 31 tổ chức tại Philippines tháng 7/1998, ASEAN đã ký Nghị định thư sửa đổi Hiệp ước TAC để tạo cơ sở pháp lý cho các đối tác bên ngoài tham gia Hiệp ước này. Kể từ đó, Hiệp ước TAC trở thành bộ luật ứng xử cho cả quan hệ giữa các quốc gia ASEAN với các đối tác bên ngoài.

MỤC LỤC MỞ BÀI………………………………………………………………………… NỘI DUNG……………………………………………………………………… I.Khái quát Hiệp ước Thân thiện Hợp tác Đông Nam Á …………… II TAC không quy tắc điều chỉnh quan hệ nước Đông Nam Á mà nguyên tắc điều chỉnh quan hệ nước Đơng Nam Á với nước ngồi khu vực……………………………………………………… 1.TAC quy tắc điều chỉnh quan hệ nước Đông Nam Á ……… 2.TAC nguyên tắc điều chỉnh quan hệ nước Đơng Nam Á với nước ngồi khu vực……………………………………………………… KẾT LUẬN MỞ BÀI Ngày xu hội nhập ngày phát triển quốc gia ASEAN bắt đầu mở rộng quan hệ ngoại khối Tuy nhiên để điều chỉnh mối quan hệ cần phải có chế hay văn cụ thể Theo để điều chỉnh quan hệ quốc gia thành viên ASEAN, quan hệ quốc gia ASEAN với quốc gia ASEAN, Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ tổ chức Bali, Indonesia (2/1976), quốc gia ASEAN ký kết Hiệp ước thân thiện hợp tác Đông Nam Á (TAC) nhằm điều chỉnh quan hệ Để nghiên cứu, làm rõ vấn đề em xin chon đề tài: “ Bình luận quan điểm: “TAC không quy tắc điều chỉnh quan hệ nước Đông Nam Á mà nguyên tắc điều chỉnh quan hệ nước Đơng Nam Á với nước ngồi khu vực” NỘI DUNG I Khái quát Hiệp ước Thân thiện Hợp tác Đông Nam Á (TAC) Hiệp ước Thân thiện Hợp tác Đông Nam Á( viết tắt TAC) hiệp ước hòa bình quốc gia Đơng Nam Á ký thông qua vào ngày 24/02/1976 Bali, Indonesia nguyên thủ năm quốc gia thành viên sáng lập Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á Ban đầu Hiệp ước TAC có tham gia quốc gia ASEAN Sau hội nghị Bộ trưởng ASEAN lần thứ 31 tổ chức Philippines tháng 7/1998, ASEAN ký Nghị định thư sửa đổi Hiệp ước TAC để tạo sở pháp lý cho đối tác bên tham gia Hiệp ước Kể từ đó, Hiệp ước TAC trở thành luật ứng xử cho quan hệ quốc gia ASEAN với đối tác bên Hiệp ước đánh dấu sở pháp lý cho quan hệ hợp tác bền vững nước ASEAN, đồng thời tạo nguyên tắc ứng xử chung cho tất quốc gia thành viên khối, có ngun tắc ứng xử hịa bình việc giải tranh chấp quốc tế Đồng thời góp phần to lớn vào tình đồn kết quan hệ chặt chẽ nhân dân nước khu vực Đông Nam Á II TAC không quy tắc điều chỉnh quan hệ nước Đông Nam Á mà nguyên tắc điều chỉnh quan hệ nước Đơng Nam Á với nước ngồi khu vực 1.TAC quy tắc điều chỉnh quan hệ nước Đông Nam Á ASEAN đời với mục tiêu hợp tác quốc gia thành viên nhằm phát triển kinh tế, văn hóa tinh thần trì hịa bình ổn định khu vực Do đó, Chương I TAC thể rõ mục đích quốc gia tham gia vào hiệp ước này.Theo TAC đẩy mạnh hồ bình vĩnh viễn, thân thiện hợp tác lâu bền nhân dân nước tham gia Sự hợp tác thể lĩnh vực kinh tế, xã hội,văn hoá,kỹ thuật,… Các nước khu vực Đông Nam Á tham gia vào Hiệp ước TAC đồng nghĩa với việc họ tự nguyện cam kết thực nghĩa vụ TAC Trong quan hệ với nhau, quốc gia ASEAN tuân theo nguyên tắc nêu TAC, là: Cùng tơn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, tồn vẹn lãnh thổ sắc dân tộc tất dân tộc; Quyền quốc gia lãnh đạo hoạt động dân tộc mình, khơng có can thiệp, lật đổ cưỡng ép bên ngồi,….Như trì hịa bình ổn định khu vực, tăng cường hợp tác quốc gia thành viên lĩnh vực mục tiêu xuyên suốt quan trọng mà quốc gia ASEAN hướng đến TAC điều chỉnh việc quốc gia thành viên làm để hợp tác đa phương song phương sở bình đẳng, khơng phân biệt đối xử có lợi, cam kết tơn trọng tồn vẹn lãnh thổ độc lập trị.Các quốc gia có quyền lựa chọn phát triển chế độ trị, kinh tế, văn hóa phù hợp với lý tưởng nguyện vọng nước, khơng có can thiệp từ bên hoạt động lật đổ bên trong.Và để thực mục đích nguyên tắc trên,các quốc gia cố gắng phát triển tăng cường quan hệ hữu nghị văn hoá, lịch sử, quan hệ láng giềng tốt đẹp nhằm tăng cường giao lưu,hiểu biết lẫn nhân dân nước Đồng thời TAC tiếp tục ghi nhận nguyên tắc “cấm dùng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực” quan hệ thành viên Theo đó, quốc gia thành viên không tham gia cách hình thức nào, hoạt động đe doạ ổn định trị kinh tế, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ quốc gia khác tham gia TAC( điều 10 TAC) Song song với đó, TAC điều chỉnh việc “không can thiệp vào công việc nội nhau” TAC cấm quốc gia thành viên can thiệp vũ trang hình thức can thiệp đe dọa can thiệp khác nhằm chống lại chủ quyền, tảng trị, kinh tế, xã hội quốc gia; cấm việc tổ chức, xúi giục, khuyến khích phần tử phá hoại, khủng bố chống lại quốc gia; cấm can thiệp vào việc đấu tranh nội quốc gia khác,… Đặc biệt, trọng tâm TAC điều chỉnh việc giải tranh chấp quốc gia thành viên TAC buộc bên tham gia Hiệp ước phải giải tranh chấp họ cách hịa bình, khơng vi phạm nguyên tắc Hiệp ước Các tranh chấp bất đồng thuộc phạm vi điều chỉnh TAC ghi nhận rõ Điều 14 theo nghị định thư năm 1987 “các tranh chấp tình hình chắn phá hoại hịa bình hữu nghị khu vực” Tuy nhiên, muốn giải theo điều khoản TAC, phải có chấp thuận, đồng ý sử dụng điều khoản tất bên tranh chấp để giải vụ tranh chấp họ Với việc ghi nhận lại nguyên tắc pháp luật quốc tế, TAC trực tiếp điều chỉnh quan hệ thành viên Theo đó, quốc gia làm trái nguyên tắc này, hành vi khơng hợp pháp bị lên án Từ đó, quốc gia khác viện dẫn nguyên tắc làm sở, công cụ pháp lý buộc quốc gia vi phạm phải ngừng hành vi vi phạm, nhằm bảo vệ quyền, lợi ích quốc gia khác bị xâm phạm Điển hình cho việc TAC quy tắc điều chỉnh quan hệ nước Đơng Nam Á Hiệp ước viện dẫn đến trường hợp giải tranh chấp lãnh thổ Malaysia Indonesia liên quan đảo Sipadan Ligitan Indonesia muốn đưa vụ việc Hội đồng cấp cao để giải phía Malaysia từ chối sợ thành viên ASEAN đứng phía Indonesia Cuối tranh chấp đưa Tịa án Cơng lý Quốc tế (ICJ) để giải Điểm đặc biệt thỏa thuận để đưa vụ việc ICJ giải có đoạn khẳng định rằng, bên mong muốn “tranh chấp nên giải tinh thần mối quan hệ hữu nghị hai quốc gia đề Hiệp ước Thân thiện Hợp tác Đông Nam Á 1976” 2.TAC nguyên tắc điều chỉnh quan hệ nước Đông Nam Á với nước ngồi khu vực Khơng điều chỉnh quan hệ quốc gia thành viên ASEAN, TAC điều chỉnh quan hệ nước ASEAN với quốc gia ngồi ASEAN, thể việc có tham gia (chấp nhận ràng buộc pháp lý) quốc gia ASEAN vào TAC Tại hội nghị Bộ trưởng ASEAN lần thứ 31tại Philippines(7/1998), ASEAN ký Nghị định thư sửa đổi Hiệp ước TAC để tạo sở pháp lý cho đối tác bên tham gia Hiệp ước Kể từ đó, Hiệp ước TAC trở thành “Bộ luật ứng xử” cho quan hệ quốc gia ASEAN với đối tác bên Vấn đề quy định cụ thể Điều 18 hiệp ước TAC, theo đó: “Nước Cộng hồ In-đơ-nê-xi-a, Ma-lay-xi-a, Cộng hồ Phi-lip-pin, Cộng hồ Xing-gapo Vương quốc Thái Lan ký Hiệp ước Hiệp ước phê chuẩn phù hợp với thủ tục Hiến pháp Quốc gia tham gia ký kết Hiệp ước để ngỏ cho nước khác Đông Nam Á tham gia Các Quốc gia ngồi Đơng Nam Á tham gia Hiệp ước với đồng ý tất Quốc gia ký Hiệp ước Bru-nây Đa-ru-xa-lam Có thể thấy rằng, với sửa đổi TAC đề cập đến nhu cầu hợp tác với quốc gia, dân tộc u chuộng hịa bình, đặc biệt cường quốc, đối tác lớn ASEAN Đến nay, TAC thu hút tham gia 32 quốc gia 01 tổ chức khu vực(Liên minh châu Âu),trong có tất nước thành viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc, phản ánh nỗ lực, thành hợp tác trị – an ninh ASEAN nhằm thúc đẩy hịa bình vĩnh viễn, thân thiện hợp tác lâu bền nhân dân nước, tăng cường đoàn kết, ổn định giới Sở dĩ TAC lại chấp nhận cho quốc gia bên ASEAN tham gia thời điểm ASEAN chưa có điều ước chuyên biệt cụ thể để điều chỉnh mối quan hệ trị, an ninh với quốc gia bên khu vực Đồng thời với mong muốn bảo đảm có phương cách thích hợp để tăng cường hợp tác với tất dân tộc yêu chuộng hồ bình, ngồi Đơng Nam Á, đặc biệt quốc gia láng giềng khu vực Đông Nam Á, Hiệp ước sửa đổi, qua cho phép quốc gia ngồi khu vực Đơng Nam Á tham gia Hiệp ước TAC ghi nhận lại quy tắc pháp luật quốc tế điều chỉnh quan hệ quốc gia với Và với tư cách điều ước quốc tế đa phương, quốc gia, tổ chức bên khu vực tham gia TAC phải thực đầy đủ nghĩa vụ ghi nhận TAC cách triệt để, không dự không phụ thuộc vào kiện xảy nước quốc tế như: thay đổi phủ, bất ổn trị,… hay viện dẫn khác biệt nội luật để từ chối thực cam kết, nghĩa vụ TAC ghi nhận Từ cho thấy quy định TAC thể cam kết quốc gia việc tận tâm, thiện chí thực nghĩa vụ, cam kết phù hợp với nguyên tắc của pháp luật quốc tế Nổi bật cho việc TAC Bộ luật ứng xử cho quan hệ quốc gia ASEAN với đối tác bên việc giải tranh chấp với Trung Quốc vấn đề biển Đông Trung Quốc quốc gia thành viên ASEAN gia nhập Hiệp ước TAC Đông Nam Á (10/2003) Đối với vấn đề Biển Hoa Đông khuôn khổ giải tranh chấp ASEAN TAC chế quan trọng để trì hịa bình ổn định Biển Hoa Đông kể từ Trung Quốc tham gia Hiệp ước Hiệp ước TAC đưa ba nguyên tắc cho việc điều chỉnh quan hệ quốc gia tham gia bao gồm: không can thiệp vào cơng việc nội nhau, giải hịa bình tranh chấp hợp tác với cách có hiệu Việc Trung Quốc gia nhập Hiệp ước TAC coi gia nhập hiệp ước không gây hấn lẫn KẾT LUẬN Từ phân tích cho thấy Hiệp ước Thân thiện Hợp tác Đông Nam Á ( TAC) không điều chỉnh quan hệ quốc gia thành viên ASEAN, mà văn điều chỉnh quan hệ nước ASEAN với quốc gia ngồi ASEAN Từ cho thấy vai trị quan trọng Hiệp ước quan hệ hợp tác nước Đông Nam Á TÀI LIỆU THAM KHẢO 2.Vụ ASEAN - Bộ Ngoại giao,Ban thư ký ASEAN Quốc gia Việt Nam http://asean.mofa.gov.vn BÁO MỚI - http://www.baomoi.com/asean-mo-rong-hiep-uoc-than-thien-va-hop-taco-dong-nam-a/c/20265672.epi Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN vai trò Việt Nam - Tạp chí Quốc phịng tồn dân

Ngày đăng: 24/08/2021, 15:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan