Quyền tự định đoạt của đương sự là một trong những biểu hiện của quyền con người, quyền công dân. Quyền tự định đoạt của đương sự trong quan hệ pháp luật nội dung là cơ sở cho việc quy định quyền quyết định và tự định đoạt của đương sự trong quan hệ pháp luật TTDS. Hiểu được tầm quan trọng của quyền tự định đoạt của đương sự, BLTTDS năm 2015 đã kế thừa các quy định của BLTTDS năm 2004 khi quy định đây là một trong những nguyên tắc cơ bản khi tiến hành hoạt động tố tụng dân sự. Vì vậy để hiểu được nội dụng và có thể đánh giá một cách khách quan về nguyên tắc này, em xin chọn đề tài: “Nguyên tắc quyền tự định đoạt của đương sự trong tố tụng dân sự và kiến nghị nhằm đảm bảo quyền tự định đoạt của đương sự.”
MỤC LỤC MỞ BÀI…………………………………….……….…………………………….1 NỘI DUNG……………………………………………………………………… I Khái quát nguyên tắc quyền tự định đoạt đương tố tụng dân …………………………….……………….………………………………… ….1 Khái niệm……………………………………………………….………………1 Cơ sở lý luận nguyên tắc quyền tự định đoạt tố tụng dân …… …………………………………………………………………………………… Ý nghĩa nguyên tắc quyền tự định đoạt đương sự……………………….…2 II Nội dung nguyên tắc quyền tự định đoạt đương tố tụng dân sự………………………………………………………………………………… Quyền tự định đoạt đương việc khởi kiện vụ án dân sự, yêu cầu giải việc dân sự,……………………………………… …………………… …3 Quyền tự định đoạt đương việc bị đơn có quyền yêu cầu phản tố, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập………………… ……3 3.Quyền tự định đoạt đương việc thay đổi, bổ sung rút yêu cầu …………………………………………………………………………………4 4.Quyền tự định đoạt đương việc thỏa thuận giải vụ án dân ……………………………………………………………………………….…5 5.Quyền tự định đoạt đương việc kháng cáo bảo án, định tòa án.……………………………………………………………………… …….6 Trách nhiệm Tòa án việc bảo đảm nguyên tắc quyền tự định đoạt đương tố tụng dân sự.…………………………………………………….6 III Những hạn chế việc đảm bảo thực nguyên tắc quyền tự định đoạt đương tố tụng dân sự.…………………………………………… IV Những kiến nghị nhằm đảm bảo quyền tự định đoạt đương ………………………………………………………………………… ………8 KẾT LUẬN.……………………………………………………………………….9 DANH MỤC THAM KHẢO MỞ BÀI Quyền tự định đoạt đương biểu quyền người, quyền công dân Quyền tự định đoạt đương quan hệ pháp luật nội dung sở cho việc quy định quyền định tự định đoạt đương quan hệ pháp luật TTDS Hiểu tầm quan trọng quyền tự định đoạt đương sự, BLTTDS năm 2015 kế thừa quy định BLTTDS năm 2004 quy định nguyên tắc tiến hành hoạt động tố tụng dân Vì để hiểu nội dụng có thể đánh giá cách khách quan nguyên tắc này, em xin chọn đề tài: “Nguyên tắc quyền tự định đoạt đương tố tụng dân kiến nghị nhằm đảm bảo quyền tự định đoạt đương sự.” NỘI DUNG I Khái quát nguyên tắc quyền tự định đoạt đương tố tụng dân Khái niệm: Đương vụ án dân quan, tổ chức, cá nhân bao gồm nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Đương việc dân quan, tổ chức, cá nhân bao gồm người yêu cầu giải việc dân người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Nguyên tắc quyền tự định đoạt đương tố tụng dân nguyên tắc luật tố tụng dân Việt Nam, theo đương quyền tự thể ý chí việc lựa chọn thực hành vi tố tụng nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp mình,và trách nhiệm Tòa án việc bảo đảm cho đương thực quyền tự định đoạt họ tố tụng dân Cơ sở lý luận nguyên tắc quyền tự định đoạt tố tụng dân Nguyên tắc quyền tự định đoạt tố tụng dân cac quyền quy định quy phạm pháp luật hình thức, phái sinh dựa nguyên tắc giao lưu dân pháp luật nội dung Pháp luật cho phép đương có quyền bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Và muốn việc đảm bảo quyền lợi ích đương cần có quy định giúp đương thực tốt điều Mặt khác, quan hệ dân bao trùm lên tất mặt đời sống xã hội nên tranh chấp xảy nhiều Vì vậy, tịa án muốn giải vấn đề phát sinh cách nhanh chóng kịp thời, nâng cao hiệu pháp luật quy định cho cá nhân, quan, tổ chức số quyền lợi định để họ có thể bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị người khác xâm phạm Ý nghĩa nguyên tắc quyền tự định đoạt đương TTDS - Nhằm đảm bảo pháp chế XHCN, sở để xây dựng thực quy phạm khác pháp luật TTDS - Đảm bảo cho đương có điều kiện hành vi định quyền, lợi ích hợp pháp họ đồng thời thực quyền nghĩa vụ tố tụng để bảo vệ quyền, lợi ích hợp hợp pháp - Xác định trách nhiệm Tịa án việc đảm bảo quyền tự định đoạt đương xem xét giải yêu cầu đương có đơn khởi kiện, yêu cầu; khơng bỏ sót hay giải q u cầu đương - Đương quyền tự thể ý chí cách chọn hành vi tranh tụng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp II Nội dung nguyên tắc quyền tự định đoạt đương tố tụng dân Theo Điều BLTTDS năm 2015 có quy định: “1 Đương có quyền định việc khởi kiện, u cầu Tồ án có thẩm quyền giải vụ việc dân Toà án thụ lý giải vụ việc dân có đơn khởi kiện, đơn yêu cầu đương giải phạm vi đơn khởi kiện, đơn yêu cầu Trong q trình giải vụ việc dân sự, đương có quyền chấm dứt, thay đổi yêu cầu thoả thuận với cách tự nguyện, không trái pháp luật đạo đức xã hội.” Như đương phải đảm bảo quyền tự định đoạt giai doạn tô tụng dân Trong phần đề cập đến nguyên tắc quyền tự định đoạt đương số nội dung tiêu biểu nhất: Quyền tự định đoạt đương việc khởi kiện vụ án dân sự, yêu cầu giải việc dân sự, Thứ nhất, quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm , đương có quyền tự định đoạt khởi kiện khơng khởi kiện đến Tòa án để yêu cầu bảo vệ lợi ích Chính bên đương vừa người định việc khởi động tiến trình tố tụng cách đưa vụ án dân Toà, đồng thời người định hành vi tố tụng Theo quan, tổ chức, cá nhân( chủ thể khởi kiện) có quyền tự khởi kiện thơng qua người đại diện hợp pháp khởi kiện vụ án dân để yêu cầu bảo vệ lợi ích tồ án thụ lý giải vụ việc dân có đơn khởi kiện, đơn yêu cầu đương giải phạm vi đơn khởi kiện, đơn yêu cầu đó( Điều 186 BLTTDS) Đồng thời quan, tổ chức theo quy định Điều 187 BLTTDS 2015 có quyền khởi kiện để bảo vệ lợi ích hợp pháp người khác, lợi ích cơng cộng, lợi ích Nhà nước thuộc lĩnh vực mà phụ trách: “cơ quan quản lí nhà nước gia đình, quan quản lý nhà nước trẻ em,… Tổ chức đại diện tập thể lao động có quyền khởi kiện vụ án lao động trường hợp cần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tập thể người lao động người lao động ủy quyền theo quy định pháp luật” Tuy nhiên việc khởi kiện quan lại không vi phạm nguyên tắc quyền tự định đoạt đương sự, đối tượng quan, tổ chức bảo vệ người có thể bị xâm hại quyền lợi hợp pháp họ không dám khởi kiện để bảo vệ quyền lợi Do cần có quan, tổ chức đứng để bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho họ Thứ hai việc yêu cầu giải việc dân sự, người yêu cầu việc dân người tham gia tố tụng có quyền đưa u cầu cho Tịa án để giải việc dân Người yêu cầu việc dân có lợi ích hợp pháp độc lập nên việc tham gia tố tụng họ việc dân chủ động nguyên đơn vụ án dân Tuy nhiên yêu cầu họ giới hạn phạm vi yêu cầu Tòa án công nhận hay không công nhận kiện pháp lý làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quyền, nghĩa vụ họ công nhận quyền, nghĩa vụ họ.Việc tham gia họ giống vụ án dân sự, có thể họ chủ động theo yêu cầu đương khác hay theo yêu cầu Tòa án Quyền tự định đoạt đương việc bị đơn có quyền yêu cầu phản tố, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập Nếu người khởi kiện có quyền định việc khởi kiện, người bị kiện có quyền định phản tố hay không nội dung bị khởi kiện Theo bị đơn có quyền phản tố nguyên đơn kiện bị đơn Tịa án có thẩm quyền thụ lý vụ án yêu cầu khởi kiện nguyên đơn, sau bị đơn cho nguyên đơn xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp nên có đơn u cầu Tịa án giải vơi yêu cầu nguyên đơn( Điều 200 BLTTDS) Yêu cầu phản tố người bị kiện nội dung bị khởi kiện thực khuôn khổ pháp luật Cụ thể khoản điều 72 BLTTDS quy định: “ bị đơn có quyền đưa yêu cầu phản tố nguyên đơn, có liên quan đến yêu cầu nguyên đơn đề nghị đối trừ với nghĩa vụ nguyên đơn” Thứ hai người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc giải vụ án dân sự, việc tham gia tố tụng họ chủ động theo yêu cầu đương theo yêu cầu án Họ cần đáp ứng đủ điều kiện quy định Điều 201 BLTTDS có quyền u cầu Tịa án giải Về nguyên tắc, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án có thể bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp việc khởi kiện vụ án độc lập, họ tham gia vào vụ kiện người khởi kiện, người bị kiện họ có thể bảo vệ cách kịp thời, hiệu đưa yêu cầu độc lập Họ người tham gia vào vụ kiện người khác để bảo vệ quyền lợi ích độc lập đối tượng tranh chấp mà tồ án giải Do đó, người hồn tồn có quyền định có tham gia vào vụ kiện người khác hay không 3.Quyền tự định đoạt đương việc thay đổi, bổ sung rút yêu cầu Trong suốt trình tố tụng kể từ khởi kiện đến trước kết thúc phiên tịa, đương có quyền thay đổi, bổ sung yêu cầu cho phù hợp với ý chí quyền lợi thân Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào giai đoạn tố tụng mà việc định tự định đoạt có thể tồ án chấp nhận hay khơng Trước mở phiên tịa quyền quyền tuyệt đối đương sự, theo đương có thể thay đổi, bổ sung yêu cầu so với yêu cầu đưa đơn khởi kiện, đơn phản tố, đơn yêu cầu độc lập Tuy nhiên, theo quy định Điều 244 BLTTDS phiên tịa sơ thẩm việc thay đổi, bổ sung yêu cầu HĐXX chấp nhận “ không vượt phạm vi yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố yêu cầu độc lập ban đầu” Rút đơn khởi kiện quyền tự định đoạt đương nên thời điểm trình tố tụng họ có quyền rút đơn khởi kiện Đương có quyền rút phần tồn u cầu phiên tịa sơ thẩm phúc thẩm Theo Điều 244 BLTTDS đương rút phần toàn yêu cầu việc rút đơn yêu cầu tự nguyện HĐXX chấp nhận đình xét xử với phần yêu cầu toàn yêu cầu rút Tuy nhiên phiên tòa phúc thẩm nguyên đơn rút đơn khởi kiện trước mở phiên phiên tồ phúc thẩm Hội đồng xét xử phúc thẩm phải hỏi bị đơn có đồng ý hay khơng tuỳ trường hợp mà giải Trong trường hợp HĐXX phúc thẩm định đình giải vụ án ngun đơn có quyền khởi kiện lại vụ án theo thủ tục Bộ luật quy định thời hiệu khởi kiện 4.Quyền tự định đoạt đương việc thỏa thuận giải vụ án dân Khi tranh chấp phát sinh, đương có quyền thương lượng, thỏa thuận với việc giải vụ án giai đoạn tố tụng Trong TTDS, hoà giải thủ tục có ý nghĩa nhân văn nhằm giúp cho đương thoả thuận với để giải vấn đề có liên quan đến vụ việc Cơ sở hồ giải xuất phát từ ý chí chủ quan, tự nguyện định tự định đoạt đương Trong q trình hồ giải, tồ án giữ vai trị trung gian, giải thích pháp luật, khơng hướng dẫn nội dung thoả thuận, quyền thương lượng, nội dung thoả thuận nội dung quyền tự định đoạt đương Tuy nhiên, án công nhận thoả thuận đương đương thỏa thuận với việc giải toàn vụ án trừ vụ án khơng hịa giải khơng tiến hành hịa giải quy định Điều 206 Điều 207 Bộ luật vụ án giải theo thủ tục rút gọn( điều 205 ) Tại phiên sơ thẩm“trường hợp đương thỏa thuận với việc giải vụ án thỏa thuận họ tự nguyện, không vi phạm điều cấm luật khơng trái đạo đức xã hội Hội đồng xét xử định công nhận thỏa thuận đương việc giải vụ án.”( điều 246 BLTTDS) Tại phiên phúc thẩm “nếu đương thỏa thuận với việc giải vụ án thỏa thuận họ tự nguyện, không vi phạm điều cấm luật khơng trái đạo đức xã hội Hội đồng xét xử phúc thẩm án phúc thẩm sửa án sơ thẩm, công nhận thỏa thuận đương sự.”(Điều 300 BLTTDS) Tóa an có trách nhiệm tạo điều kiện thuân lợi cho đương có thể thỏa thuận với việc gỉai vụ án dân theo quy định pháp luật phải tôn trọng thỏa thuận đương thỏa thuận khơng vi phạm pháp luật trái đạo đức xã hội Như vậy, với ý nghĩa nội dung quyền tự định đoạt đương sự, quyền thỏa thuận giải vụ án dân đương quyền tố tụng quan trọng thực tất giai đoạn sơ thẩm phúc thẩm 5.Quyền tự định đoạt đương việc kháng cáo bảo án, định Tòa án Quyền kháng cáo quyền tố tụng đương quy định khoản 22 điều 70 BLTTDS 2015 nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Thủ tục xét xử phúc thẩm bắt đầu có đơn kháng cáo đương sự, quan, tổ chức khởi kiện(hoặc kháng nghị Viện kiểm sát) án, định Tồ án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật.Tuy nhiên, quyền bị giới hạn quy định pháp luật đối tượng thời hạn quyền kháng cáo Theo đương sự, người đại diện hợp pháp đương sự, cá nhân, quan, tổ chức khơi kiện có quyền kháng cáo với án sơ thẩm, định tạm đình giải vụ án dân Tòa án( điều 271 BLTTDS) Trách nhiệm Tòa án việc bảo đảm nguyên tắc quyền tự định đoạt đương tố tụng dân Bên cạnh quy định quyền tự định đoạt đương việc tham gia tố tụng, định quyền lợi ích hợp pháp BLTTDS quy định rố trách nhiệm tòa án việc bảo đảm cho đương thực quyền tự định đoạt đương TTDS Cụ thể Tòa án quyền thụ lý, giải phạm vi yêu cầu đương Đây điều hoàn toàn khác với TTHS, thể rõ tôn trọng Nhà nước quyền tự định đoạt đương Bên cạnh Tịa án giai đoạn tố tụng thể tôn trọng quyền tự định đoạt đương từ việc thỏa thuận, thay đổi,bổ sung, rút đơn yêu cầu…của đương Đảm bảo quyền tự định đoạt triệt để nhất, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương III Những hạn chế việc đảm bảo thực nguyên tắc quyền tự định đoạt đương tố tụng dân Thứ nhất, BLTTDS năm 2015 không quy định cách giải trường hợp đương thỏa thuận giải phần nội dung vụ án, gây khó khăn việc áp dụng luật để giải đượng không thể thực tốt quyền tự định đoạt Đồng thời luật không quy định cụ thể trường hợp áp dụng Điều 246 BLTTDS công nhận thỏa thuận đương hay tiếp tục án để công nhận thỏa thuận đương Thứ hai, nhiều điều khoản BLTTDS hành đề cao nguyên tắc quyền tự định đoạt đương vụ việc dân sự, BLTTDS lại có điều khoản lại gây trở ngại cho quyền tự định đoạt đương Điều 299 BLTTDS quy định việc nguyên đơn rút đơn khởi kiện trước mở phiên tòa phiên tịa phúc thẩm Hội đồng xét xử phúc thẩm phải hỏi bị đơn có đồng ý hay khơng tuỳ trường hợp mà giải Nói đến tự định đoạt tức pháp luật cho đương quyền định khởi kiện, hay tham gia tố tụng bảo vệ quyền lợi mình, việc đương rút đơn khởi kiện giai đoạn hình thức thực quyền tự định đoạt mình, quy định ngun đơn rút đơn khởi kiện giai đoạn phúc thẩm phải hỏi ý kiến bị đơn không đảm bảo quyền tự định đoạt đương Thứ ba, luật quy định bị đơn có quyền phản tố với yêu cầu nguyên đơn mà không quy định thời điểm cách thức để bị đơn thực quyền của Vì thực tế Tịa án có cách hiểu khác nên áp dụng khơng thống nhất, có Tịa án chấp nhận việc đưa yêu cầu phản tố, u cầu độc lập phiên tịa, có tịa án không chấp nhận Đây hạn chế lớn khiến đương khó có thể thực cách trọn vẹn, hiệu quyền tự định đoạt Thứ tư, theo Điều 244 BLTTDS quy định Hội đồng xét xử chấp nhận việc thay đổi, bổ sung yêu cầu đương không vượt phạm vi yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố yêu cầu độc lập ban đầu, khơng giải thích cụ thể “vượt quá” nào.Với việc quy định gây khó khăn cho đương việc bảo vệ quyền, lợi ích mà có thể tạo thành nhiều vụ án khác đương không thay đổi, bổ sung yêu cầu theo hướng vượt phạm vi khởi kiện ban đầu phiên tịa họ phải khởi kiện vụ án khác để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Thứ năm luật chưa có quy định cụ thể địa vị tố tụng người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập so với người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan khơng có u cầu độc lập Vì thực tiễn cho thấy người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan khơng có u cầu độc lập khơng thể có địa vị tố tụng, quyền nghĩa vụ tố tụng nguyên đơn bị đơn, khơng có quyền thay đổi, bổ sung u cầu vụ kiện người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập có địa vị tố tụng giống nguyên đơn Thứ sáu ,chúng ta chưa thực coi trọng việc tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cách sâu rộng nhân dân, dẫn đến nhiều người dân không hiểu biết quyền nghĩa vụ tham gia vào quan hệ pháp luật Trong đó, số người tiến hành tố tụng, trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ cịn hạn chế, dẫn đến giải vụ việc thường áp đặt ý chí chủ quan khơng giải thích rõ quyền nghĩa vụ cho đương IV Những kiến nghị nhằm đảm bảo quyền tự định đoạt đương Để nguyên tắc quyền tự định đoạt đương đảm bảo thực tốt thực cần có bổ sung, thay đổi sau: - Nếu nhìn từ góc độ nguyên tắc quyền tự định đoạt đương khơng nên hạn chế việc áp dụng điều 246 BLTTDS thủ tục tranh tụng Do thủ tục tranh tụng đương thỏa thuận với nên áp dụng điều 263 BLTTDS điều 246 BLTTDS để công nhận thỏa thuận đương - Cần sửa cụm từ “ không trái pháp luật” quy định khoản Điều BLTTDS năm 2015 thành cụm từ” không vi phạm điều cấm pháp luật” cho phù hợp với quy định Điều 122 BLDS năm 2015 điều kiện có hiệu lực giao dịch dân Sửa đổi không mở rộng quyền tố tụng đương mà tạo phù hợp luật TTDS LDS - Cần quy định cụ thể trường hợp đương thỏa thuận phần nội dung vụ án giải nhằm tránh tình trạng áp dụng tùy tiện luật gây ảnh hưởng đến việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương Cần xem xét vấn đề quyền tự định đoạt đương việc nguyên đơn rút đơn khởi kiện trước phiên tịa sơ thẩm cần có đồng ý bị đơn Vì viêc rút đơn khởi kiện quyền tố tụng nguyên đơn, việc rút đơn giúp bị đơn tránh thiệt hại định tham gia phiên tòa, giảm bớt chi phí, thời gian tham gia Không thế, quy định pháp luật cần giải thích rõ “vượt phạm vi yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố yêu cầu độc lập ban đầu” để đương nắm rõ thay đổi, bổ sung đơn yêu cầu Để nhằm xác định rõ địa vị pháp lý, bảo đảm quyền định tự định đoạt người yêu cầu, người bị yêu cầu giải việc dân sự, nhà làm luật nên bổ sung địa vị pháp lý đương chủ thể việc dân - Cần quy định rõ khác biệt địa vị tố tụng người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập so với người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan khơng có u cầu độc lập, tham gia tố tụng với quyền nghĩa vụ khác vai trị chủ thể khác Nên quy định bổ sung thời điểm cuối bị đơn có quyền thực quyền phản tố trươc Tòa án định đưa vụ án xét xử phiên tòa Và cần quy định bị đơn có quyền thay đổi, bổ sung yêu cầu phản tố, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập có quyền thay đổi, bổ sung yêu cầu giai đoạn tố tụng Tuy nhiên để tránh trường hợp đương lạm dụng việc thực quyền gây khó khăn cho đương khác Tòa án giải vụ án dân cần tiếp tục quy định việc thay đổi, bổ sung yêu cầu phản tố bị đơn hay thay đổi, bổ sung yêu cầu người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập không vượt phạm vi yêu cầu, phản tố ban đầu Tăng cường công tác đào tạo,bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao lực xét xử cho Thẩm phán người tiến hành tố tụng khác.Từ tránh tình trạng,vì số lí mà Thẩm phán xét xử sai áp đặt ý chí cho cácđương Đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật để tất người có chiều sâu hiểu biết pháp lý, thực tốt quyền tự định đoạt cách hiệu Mở rộng quyền tự định đoạt cho đương phải phạm vi giới hạn pháp luật quy định KẾT LUẬN Nguyên tắc quyền tự định đoạt đương tố tụng dân nguyên tắc quan trọng, để đảm bảo thực tốt nguyên tắc cần phải có biện pháp hợp lí nhằm giúp cho đương bảo vệ quyền lợi ích đáng DANH MỤC THAM KHẢO Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 – Nhà xuất lao động Bình luận khoa học luật tố tụng dân năm 2015 - Nhà xuất Lao động Bộ Tư pháp - http://moj.gov.vn/qt Luân văn thạc sĩ Luật học – Nguyễn Văn Tuyết- Hà Nội, 2011 Khóa luận tốt nghiệp – Nguyễn Nữ Giang Anh – Hà Nội, 2010 Báo Công lý - http://congly.vn Thông tin pháp luật dân - http://thongtinphapluatdansu.blogspot.com 10 ... nguyên tắc này, em xin chọn đề tài: “Nguyên tắc quyền tự định đoạt đương tố tụng dân kiến nghị nhằm đảm bảo quyền tự định đoạt đương sự. ” NỘI DUNG I Khái quát nguyên tắc quyền tự định đoạt đương tố. .. tụng nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp mình ,và trách nhiệm Tịa án việc bảo đảm cho đương thực quyền tự định đoạt họ tố tụng dân Cơ sở lý luận nguyên tắc quyền tự định đoạt tố tụng dân Nguyên tắc. .. xã hội.” Như đương phải đảm bảo quyền tự định đoạt giai doạn tơ tụng dân Trong phần đề cập đến nguyên tắc quyền tự định đoạt đương số nội dung tiêu biểu nhất: Quyền tự định đoạt đương việc khởi