TTDS HK (9 điểm) nguyên tắc tự định đoạt của đương sự trong tố tụng dân sự và kiến nghị nhằm đảm bảo thực hiện quyền tự định đoạt của đương sự

11 260 0
TTDS HK (9 điểm) nguyên tắc tự định đoạt của đương sự trong tố tụng dân sự và kiến nghị nhằm đảm bảo thực hiện quyền tự định đoạt của đương sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI LÀM Trong tố tụng dân sự, quyền tự định đoạt vấn đề Tố tụng dân sự, chi phối trình tố tụng dân sự, đặt nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương tham gia tố tụng Đó quan niệm chung pháp luật tố tụng dân nhiều quốc gia giới thừa nhận, áp dụng trở thành nguyên tắc tố tụng quy định nhiều văn pháp lý Tuy nhiên thực tế quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam việc thực nguyên tắc chưa bảo đảm thực cách tốt Dưới em xin sâu phân tích khái niệm thực trạng áp dụng nguyên tắc hoạt động tố tụng dân Việt Nam I Một số vấn đề lý luận nguyên tắc tự định đoạt đương Khái niệm, ý nghĩa nguyên tắc quyền tự định đoạt đương a Khái niệm Quyền tự định đoạt đương quyền đương việc tự định quyền, lợi ích họ lựa chọn biện pháp pháp lý cần thiết để bảo vệ quyền lợi ích Theo Điều 50 Hiến pháp 1992 Điều BLTTDS quy định nguyên tắc quyền tự định đoạt đương nguyên tắc bản, theo đương quyền tự thể ý chí việc lựa chọn thực hành vi tố tụng nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp mình, định quyền, lợi ích suốt trình giải vụ việc dân trách nhiệm Tòa án việc đảm bảo cho đương thực quyền tự định đoạt họ b Ý nghĩa nguyên tắc quyền tự định đoạt đương Ngoài ý nghĩa chung nhằm bảo đảm pháp chế XHCN, sở để xây dựng thực quy phạm khác pháp luật TTDS ngun tắc mang ý nghĩa riêng: - Thứ nhất,đảm bảo cho đương có điều kiện hành vi định quyền, lợi ích hợp pháp họ đồng thời thực quyền nghĩa vụ tố tụng để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp - Thứ hai, xác định trách nhiệm Tòa án việc đảm bảo quyền tự định đoạt đương Tòa án có trách nhiệm xem xét giải đầy đủ yêu cầu đương có đơn khởi kiện, đơn u cầu; khơng bỏ sót, khơng giải vượt q u cầu đương - Thứ ba,đương quyền tự thể ý chí việc tự lựa chọn hành vi tranh tụng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Cơ sở nguyên tắc quyền tự định đoạt đương TTDS a Cơ sở lý luận: Nguyên tắc quyền tự định đoạt đương quy định sớm pháp luật Tố tụng dân Việt Nam như:Bản hướng dẫn xét xử sơ thẩm dân ban hành kèm Thông số 96/NCPL năm 1977 Tòa án nhân dân tối cao, Điều Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hình Điều Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế Hiện nay, nội dung đầy đủ nguyên tắc quy định Điều BLTTDS Nguyên tắc quyền tự định đoạt đương TTDS có cội nguồn từ nguyên tắc giao lưu dân Trong đó, quan hệ dân xác lập, thay đổi chấm dứt sở tự nguyện, tự thỏa thuận, tự chịu trách nhiệm bình đẳng chủ thể Nguyên tắc quyền tự định đoạt TTDS quyền quy định quy phạm pháp luật hình thức, phái sinh dựa nguyên tắc giao lưu dân pháp luật nội dung Mặt khác, nguyên tắc đặt xuất phát từ yêu cầu bảo đảm quyền tự bảo vệ đương Bởi theo quy định Điều BLTTDS đươngquyền tự bảo vệ nhờ luật hay người khác đủ điều kiện quy định BLTTDS bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Bởi quy định quyền tự định đoạt đương Điều BLTTDS cần thiết b Cơ sở thực tiễn Trên thực tế, tranh chấp dân khơng mang tính nguy hiểm pháp luật hình tranh chấp dân sự thể trách nhiệm công dân với Khi tranh chấp xảy ra, đươngquyền tự thể ý chí mình, tự bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cách u cầu Tòa án giải vụ việc dân Tòa án giải vụ việc có yêu cầu đương án cần phải tiến hành xem xét giải vụ việc cách nhanh chóng, kịp thời ngaysau nhận yêu cầu đương để bảo vệ quyền lợi ích hợp phápcho họ II Nội dung nguyên tắc quyền tự định đoạt đương Quyền tự định đoạt đương việc đưa yêu cầu giải vụ việc dân a Quyền tự định đoạt đương việc khởi kiện vụ án dân sự, yêu cầu giải việc dân - Thứ nhất, quyền tự định đoạt đương việc khởi kiện vụ án dân Tại Điều 161 BLTTDS quy định: “Cá nhân, quan, tổ chức có quyền tự thông qua người đại diện hợp pháp khởi kiện vụ án(sau gọi chung người khởi kiện) Tòa án có thẩm quyền để u cầu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình”và Điều 162 BLTTDS: “cơ quan, tổ chức phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có quyền khởi kiện vụ án dân để yêu cầu Tòa án bảo vệ lợi ích công cộng, lợi ích Nhà nước thuộc lĩnh vực phụ trách” Như vậy,bằng quy định trên, nhà nước thức ghi nhận quyền khởi kiện vụ án dân cá nhân, quan, tổ chức… việc khởi kiện yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp mình.Điều BLTTDS quy định “[ ] Tòa án thụ lý giải vụ việc dân có đơn khởi kiện, đơn yêu cầu đương giải phạm vị đơn khởi kiện, đơn yêu cầu đó.”có nghĩa Tòa án có quyền thụ lý giải vụ việc dân có đơn khởi kiện, đơn yêu cầu đương giải phạm vi đơn khởi kiện, yêu cầu đương Nếu khơng có đơn khởi kiện, đơn u cầu đương Tòa án khơng phép thụ lý, giải vụ việc Quy định chứng tỏ pháp luật tố tụng luôn tôn trọng quyền tự định đoạt đương sự; việc thụ lý, giải vụ việc dân hoàn toàn dựa định đoạt đương Trước đây, Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân cho phép Viện kiểm sát nhân dânquyền khởi tố vụ án dân số trường hợp Tuy nhiên quy định bị hủy bỏ việc Viện kiểm sát nhân dân khởi tố vụ án dân vi phạm nguyên tắc quyền tự định đoạt đương Bởi lẽ, quyền khởi kiện vụ án dân quyền tố tụng quan trọng chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật dân sự, việc ghi nhận quyền khởi kiện vụ án dân trước hết cho phép cá nhân, quan, tổ chức có quyền, lợi ích bị xâm hại có tranh chấp yêu cầu tòa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp - Thứ hai,về quyền tự định đoạt việc yêu cầu giải việc dân Trong việc dân sự, khơng có khái niệm bị đơn nguyên đơn dân mà thay thuật ngữ người yêu cầu người bị yêu cầu Người yêu cầu việc dân người tham gia tố tụng đưa yêu cầu cho Tòa án giải việc dân để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Tuy nhiên, u cầu họ giới hạn phạm vi u cầu Tòa án cơng nhận hay khơng cơng nhận kiện pháp lý làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quyền, nghĩa vụ họ công nhận quyền, nghĩa vụ yêu cầu Quyền yêu cầu giải việc dân quyền đương TTDS Việc BLTTDS ghi nhận quyền đương góp phần thể việc thực thi nguyên tắc quyền tự định đoạt đương TTDS thực tế b Quyền tự định đoạt việc đưa yêu cầu phản tố bị đơn Nếu nguyên đơn có quyền định việc khởi kiện nội dung việc khởi kiện bị đơn bị đơn có quyền đưa yêu cầu phản tố nội dung mà nguyên đơn khởi kiện Điểm c, khoản Điều 160 BLTTDS quy định bị đơn có quyền “đưa yêu cầu phản tố nguyên đơn có liên quan đến yêu cầu nguyên đơn đề nghị đối trừ với nghĩa vụ nguyên đơn” Trong tố dụng dân sự, phản tố hiểu việc bị đơn khởi kiện ngược lại nguyên đơn quan hệ pháp luật khác với quan hệ pháp luật nguyên đơn khởi kiện bị đơn, có liên quan đến quan hệ pháp luật mà nguyên đơn khởi kiện Ngoài BLTTDS quy định cho bị đơn có quyền bác bỏ yêu cầu theo luật nội dung: bác bỏ yêu cầu theo luật nội dung giải thích lập luận bị đơn tính khơng có u cầu khởi kiện mặt pháp lý thực tế bác bỏ yêu cầu mặt tố tụng: Sự bác bỏ yêu cầu mặt tố tụng lý giải chứng minh bị đơn tính khơng hợp pháp việc giải vụ án vi phạm thủ tục tố tụng việc thụ lý giải vụ án Việc quy định quyền phản tố, quyền bác bỏ bị đơn yêu cầu nguyên đơn thể ghi nhận pháp luật quyền tự định đoạt đương sự.Đây điểm quan trọng phù hợp để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tất công dân tham gia quan hệ dân c Quyền tự định đoạt việc đưa yêu cầu người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Trong tố tụng dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan gồm hai loại người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng độc lập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng để bảo vệ quyền lợi nghĩa vụ nguyên đơn bị đơn Việc tham gia tố tụng họ vụ án dân họ có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trực tiếp đến vụ án dân Theo quy định Điều 177 BLTTDS trường hợp người có quyền lơi, nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng độc lập họ có quyền yêu cầu độc lập việc giải vụ án có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ họ; yêu cầu độc lập họ có liên quan đến vụ án giải yêu cầu độc lập họ giải vụ án làm cho việc giải vụ án xác nhanh gọn Hơn nữa, việc tham gia vào vụ án dân phát sinh nguyên đơn, bị đơn có nhiều lợi họ việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Việc có tham gia hay tùy thuộc vào lựa chọn tự định đoạt người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng độc lập Còn người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng khơng độc lập lợi ích pháp lý họ gắn liền với lợi ích pháp lý nguyên đơn, bị đơn Họ khơng có quyền nghĩa vụ tố tụng nguyên đơn, bị đơn nhiên họ có quyền nguyên đơn, bị đơn thỏa thuận với bên đương lại, khơng có quyền thừa nhận phần hay chấp nhận toàn yêu cầu bên đương lại Quyền tự định đoạt đương việc thay đổi, bổ sung rút yêu cầu a Trong việc thay đổi, bổ sung yêu cầu Nguyên đơn có quyền yêu cầu Tòa án có thẩm quyền giải để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp họ hồn tồn có quyền định hành vi tố tụng Tuy nhiên, tùy thuộc vào giai đoạn tố tụng mà việc thay đổi, bổ sung yêu cầu có khác nhau: - Trước mở phiên tòa xét xử sơ thẩm, quyền coi quyền tuyệt đối đương sự, theo đương có tồn quyền việc thay đổi, bổ sung yêu cầu - Tại phiên tòa xét xử sơ thẩm, việc thay đổi bổ sung yêu cầu khởi kiện nguyên đơn bị giới hạn không vượt so với phạm vi yêu cầu ban đầu theo quy định Điều 218 BLTTDS Bên cạnh đó, mục phần III Nghị số 02/2006/NQ- HĐTP1 có quy định: “Việc thay đổi, bổ sung yêu cầu đương phiên Hội đồng xét xử chấp nhận việc thay đổi, bổ sung yêu cầu họ không vượt phạm vi yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố yêu cầu độc lập 1Nghị 02/2006/NQ-HĐTP hướng dẫn thi hành Phần hai: “Thủ tục giải vụ án tòa cấp sơ thẩm” Bộ luật TTDS ban đầu thể đơn khởi kiện nguyên đơn, đơn phản tố bị đơn, đơn yêu cầu độc lập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan ”.Quy định thể phần việc đảm bảo quyền tự định đoạt đương sự; đồng thời bảo đảm cho đương phía bên có điều kiện biết trước yêu cầu đương đối lập để chuẩn bị chứng cứ, tài liệu để thực việc tranh tụng cách tốt Tuy nhiên làm hạn chế quyền tự định đoạt việc tiếp tục khởi kiện vụ án khác để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp b.Quyền tự định đoạt đương việc rút yêu cầu Các đương khơng có quyền thay đổi, bổ sung u cầu mà có quyền rút u cầu Đối với ngun đơn việc rút đơn khởi kiện, rút yêu cầu phản tố bị đơn rút yêu cầu độc lập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Việc rút đơn khởi kiện, rút yêu cầu giai đoạn tố tụng Tòa án chấp nhận Ngun đơn rút phần toàn yêu cầu khởi kiện (điểm b, khoản Điều 59) - Trước mở phiên tòa xét xử sơ thẩm, nguyên đơn rút đơn khởi kiện, thẩm phán định đình việc giải vụ án (theo điểm c, khoản Điều 192 BLTTDS) - Tại phiên toàn xét xử sơ thẩm, trường hợp nguyên đơn rút phần tồn u cầu việc rút u cầu tự nguyện Hội đồng xét xử chấp nhận đình xét xử yêu cầu (theo khoản Điều 218 BLTTDS) Trong trường hợp nguyên đơn rút toàn yêu cầu khởi kiện bị đơn giữ nguyên yêu cầu phản tố bị đơn trở thành nguyên đơn nguyên đơn trở thành bị đơn Nếu nguyên đơn rút toàn yêu cầu khởi kiện bị đơn rút tồn u cầu phản tố mà người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan giữ nguyên yêu cầu độc lập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trở thành nguyên đơn, người có nghĩa vụ yêu cầu độc lập trở thành bị đơn (theo quy định Điều 219 BLTTDS) Trường hợp trước mở phiên tòa phiên tòa phúc thẩm, việc nguyên đơn rút đơn khởi kiện phải đồng ý bị đơn (theo điều 269 BLTTDS) Quyền tự định đoạt đương việc kháng cáo, thay đổi, bổ sung rút yêu cầu kháng cáo Kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm hoạt động tố tụng đương chủ thể khác theo quy định pháp luật việc chống lại án, định Tòa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật yêu cầu Tòa án cấp xét xử lại vụ án dân Đương tự định việc thực quyền kháng cáo nên quyền thuộc nội dung quyền tự định đoạt đương Điều 245 BLTTDS quy định thời hạn kháng cáo đương “đối với án Tòa án cấp sơ thẩm mười lăm ngày, kể từ ngày tuyên án; đương khơng có mặt phiên tòa thời hạn kháng cáo tính từ ngày án giao cho họ niêm yết” Bên cạnh việc quy định đươngquyền kháng cáo, pháp luật quy định đươngquyền thay đổi, bổ sung, rút đơn kháng cáo theo quy định khoản Điều 256 Đươngquyền thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo trước bắt đầu phiên tòa phiên tòa khơng vượt phạm vi kháng cáo ban đầu Tòa án cấp phúc thẩm định đình xét xử phúc thẩm phần vụ án mà người kháng cáo rút kháng cáo Khi thực việc kháng cáo án, định tòa án đươngquyền tự định đoạt nội dung kháng cáo để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Quyền tự định đoạt đương nội dung hòa giải tự hòa giải Quyền lợi ích chủ thể tham gia vào giao dịch dân bên tự thương lượng, thỏa thuận Ở giai đoạn trình tố tụng, đương thỏa thuận với việc giải vụ án, thỏa thuận phải đảm bảo yếu tố “tự nguyện, không trái pháp luật đạo đức xã hội” quy định Điều BLTTDS Bởi vậy, hòa giải thủ tục tố tụng bắt buộc trước xét xử sơ thẩm hầu hết vụ án dân trừ trường hợp Điều 181, Điều 182 BLTTDS Trong trường hợp đương hòa giải thành, vụ án kết thúc thỏa thuận đương theo khoản Điều 180 - Trước xét xử sơ thẩm, đương thỏa thuận với việc giải toàn vụ án dân Tòa án lập biên hòa giải thành - Trước mở phiên tòa sơ thẩm, đương tự thỏa thuận với việc giải vụ án không yêu cầu Tòa án tiếp tục giải vụ án Tòa án định đình giải vụ án theo quy định điểm đ, khoản Điều 192 đương khơng có quyền khởi kiện u cầu vụ án giải lại vụ án dân đó, việc khởi kiện vụ án sau khơng có khác với vụ án trước nguyên đơn, bị đơn quan hệ pháp luật có tranh chấp - Theo quy định Điều 220 BLTTDS phiên tòa sơ thẩm, Hội đồng xét xử hỏi đương có thỏa thuận với việc giải vụ án hay không, đương thỏa thuận với việc giải vụ án thỏa thuận họ tự nguyện, không trái đạo đức xã hội Hội đồng xét xử định công nhận việc thỏa thuận đương - Tại phiên tòa phúc thẩm, BLTTDS khơng quy định tòa án cấp phúc thẩm phải hòa giải trước mở phiên tòa phúc thẩm phiên tòa phúc thẩm tòa phúc thẩm đương thỏa thuận với nhauvề việc giải vụ án (tự nguyện, khơng trái đạo đức xã hội) Hội đồng xét xử phúc thẩm án phúc thẩm, sủa án sơ thẩm, cơng nhận hòa giải đương (Mục 5.1, phần III Nghị 05/2006/NQ- HĐTP2) Quyền tự định đoạt đương việc lựa chọn người đại diện, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Người đại diện theo ủy quyền đương người đương ủy quyền để tham gia tố tụng thay (Khoản Điều 73 BLTTDS 2004) Việc đại diện theo 2Nghị 05/2006/NQ- HĐTP hướng dẫn thi hành số quy định phần “Thủ tục giải vụ án phiên tòa phúc thẩm” Bộ luật Tố tụng dân ủy quyền này, hoàn toàn dựa tự định đoạt đương Đương ủy quyền cho người đại diện thực toàn quyền nghĩa vụ tố tụng Tuy vậy, sau ủy quyền cho người đại diện, đươngquyền tham gia tố tụng để bổ sung cho hoạt động người đại diện Ngoài việc ủy quyền cho người đại diện, đươngquyền nhờ luật người có đủ điều kiện theo khoản Điều 63 BLTTDS làm người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho Đây biểu nguyên tắc quyền tự định đoạt đương pháp luật tơn trọng Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương tham gia tố tụng theo yêu cầu đương nên việc thay đổi, chám dứt việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho đương bên định Có thể thấy nguyên tắc quyền tự định đoạt đương quy định cụ thểtrong BLTTDS; đươngquyền tự định đoạt quyền, lợi ích hợp pháp việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp tham gia tố tụng Đây quyền đương sự, tạo điều kiện cho đương bảo vệ quyền lợi ích trước tòa án III Thực trạng kiến nghị nhằm bảo đảm việc thực nguyên tắc quyền tự định đoạt đương Thực trạng thực nguyên tắc quyền tự định đoạt đương TTDS a Ưu điểm Nguyên tắc quyền tự định đoạt đương tố tụng dân nguyên tắc bản, đặc trưng BLTTDS Nguyên tắc có ý nghĩa quan trọng việc bảo đảm pháp chế XHCN, quyền lợi ích hợp pháp đương Thực tiễn xét xử năm gần cho thấy nguyên tắc quyền tự định đoạt đương TTDS ngày quan tâm coi trọng Trong trình giải vụ việc dân sự, Tòa án đảm bảo cho cá nhân, quan, tổ chức thực quyền nghĩa vụ TTDS việc tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể thực quyền nghĩa vụ TTDS nên thực tế nguyên tắc thực tốt Theo Báo cáo số 16 ngày 1/9/2010 Chánh án Tòa án nhân dân Tối cao công tác Tòa án kì họp thứ Quốc hội khóa XII đánh giá cách khách quan, toàn diện kết đạt ngành Tòa án Tòa án nhân dân cấp thụ lý 197.708 vụ việc, giải xem xét 147.178 vụ việc, đạt 75% giải quyết, xét xử theo thủ tục sơ thẩm 136.056 vụ, theo thủ tục phúc thẩm 10.170 vụ theo giám đốc thẩm, tái thẩm 952 vụ việc Qua ta thấy tòa án phát huy vai trò việc thực quyền tự định đoạt đương quy địnhnguyên tắc ngày cải cách chiến lược cải cách pháp Bộ Chính Trị tới năm 2020 b Những tồn hạn chế b.1 Về quy định pháp luật - Thứ nhất,Điều 56 BLTTDS 2004 quy định nguyên đơn, bị đơn vụ án dân mà chưa quy định đương việc dân người yêu cầu người bị yêu cầu Việc chưa quy định “danh phận tố tụng” cho đương gây khó khăn cho họ họ khơng biết có quyền tham gia trình giải vụ việc dân - Thứ hai,thủ tục giải VADS việc dân khác nhau, BLTTDS lại không quy định thủ tục chuyển hóa việc giải vụ việc dân dẫn đến làm phức tạp hóa q trình giải vụ việc cụ thể, gây khó khăn cho đương việc định đoạt quyền, lợi ích hợp pháp - Thứ ba,BLTTDS quy định nguyên đơn rút đơn khởi kiện trước mở phiên tòa phiên tòa phúc thẩm phải có đồng ý bị đơn không phù hợp với quy định nguyên tắc tự định đoạt đương Bởi đó, tự định đoạt ngun đơn lúc lại phụ thuộc vào ý chí bị đơn - Thứ tư,khi tiến hành khởi kiện, đương có tồn quyền định việc khởi kiện khởi kiện nội dung Nhưng vấn đề đặt đương khởi kiện khơng Tòa án có nên can thiệp để sửa đổi hay khơng? cần có quy định, biện pháp để thực việc này? - Thứ năm,việc quy định quyền, nghĩa vụ TTDS đương mâu thuẫn chưa rõ ràng dẫn đến việc hiểu thực không thống Cụ thể, theo Điều 218 BLTTDS quy định Hội đồng xét xử chấp nhận việc thay đổi, bổ sung yêu cầu họ không vượt phạm vi yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố yêu cầu độc lập ban đầu, khơng giải thích cụ thể “vượt q” Với việc quy định hạn chế QTĐĐ đương sự, gây khó khăn cho đương việc bảo vệ quyền, lợi ích - Thứ sáu, BLTTDS chưa quy định thời điểm thực hiện, thời hạn việc phản tố bị đơn đưa yêu cầu độc lập người có quyền lơi, nghĩa vụ vụ liên quan làm ảnh hưởng lớn đến quyền tự định đoạt đương việc đưa cac loại yêu cầu này; việc chấp nhận yêu cầu phản tố không áp dụng không thống b.2 Về việc áp dụng pháp luật Về phía đương sự, đương không hiểu biết đầy đủ quy định pháp luật nên khôngthực quyền, nghĩa vụ TTDS Trên thực tế khơng trường hợp đương khởi kiện yêu cầu tòa án giải vụ việc dân hết thời hiệu khởi kiện bị trả lại đơn kiện Đương thực quyền kháng cáo, án, định Tòa án nhiều trường hợp không đúng, vượt thời hạn pháp luật quy định Về phía Tòa án đội ngũ Thẩm phán yếu lực chun mơn nghiệp vụnên có nhiều sai sót, vi phạm việc giải vụ án Thực tế sai sót việc trả lại đơn kiện, khơng xem xét hết yêu cầu đương định án vượt phạm vi yêu cầu đương sự, xét xử vắng mặt đương làm hạn chế lớn đến việc thực quyền tự định đoạt đương TTDS 3Nguyễn Văn Tuyết, Nguyên tắc quyền tự định đoạt đương TTDS Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học 2 Một số kiến nghị nhằm bảo đảm việc thực hiên nguyên tắc quyền tự định đoạt đương TTDS Để pháp luật dân nói chung BLTTDS 2004 nói riêng phát huy vai trò quyền tự định đoạt đương sự, cần có sửa đổi, bổ sung để phù hợp với quan hệ pháp luật dân Sau em xin đưa số kiến nghị sau: Thứ nhất, BLTTDS nên bổ sung quy dịnh đương việc dân để họ bảo vệ quyền, lợi ích cách hiệu Nên sửa đổi, bổ sung Điều 56 BLTTDS theo hướng đương việc dân có quyền, nghĩa vụ tố tụng họ đương vụ án dân Tuy nhiên BLTTDS sửa đổi, bổ sung năm 2011 chưa quy định cụ thể vấn đề Thứ hai,không nên quy định trường hợp nguyên đơn rút đơn khởi kiện phiên tòa phúc thẩm phải đồng ý bị đơn Bởi vi phạm quyền tự định đoạt đương sự, tranh chấp dân đương quyền tự định yêu cầu hay khơng u cầu TA giải quyết, họ có quyền thay đổi, bổ sung, rút phần tồn u cầu khởi kiện giai đoạn tố tụng Do để hợp lí khơng vi phạm ngun tắc cần sửa đổi Điều 269 theo hướng cho đương thực tốt quyền tự định đoạt TTDS Nếu bị đơn thấy việc nguyên đơn có khởi kiện lại rút đơn khởi kiện mà gây thiệt hại cho họ danh dự, nhân phẩm hoặc tài sản họ có quyền khởi kiện ngun đơn bồi thường thiệt hại Thứ ba,quy định rõ khác biệt địa vị tố tụng người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập so với người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan khơng có u cầu độc lập tham gia tố tụng với quyền nghĩa vụ tố tụng khác vai trò chủ thể khác Thứ tư, cần quy định bổ sung thời điểm bị đơn thực phản tố trước phiên tòa cần quy định ngun đơn có quyền thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện, bị đơn có quyền thay đổi, bổ sung yêu cầu phản tố, NCQNVLQ có yêu cầu độc lập, có quyền thay đổi, bổ sung yêu cầu giai đoạn tố tụng Để tránh trường hợp đương lạm dụng việc thực quyền gây khó khăn cho đương từ phía bên TA giải việc dân Vì vậy, cần quy định việc thay đổi, bổ sung yêu cầu đương phiên tòa TA chấp nhận khơng phải hỗn phiên tòa Thứ năm, cần nâng cao lực xét xử thẩm phán đẩy mạnh việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật Nhằm nâng cao chất lượng xét xử đẩy mạnh hiểu biết, nâng cao hiểu biết để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp 4Nguyễn Nữ Giang Anh , Nguyên tắc quyền tự định đoạt đương TTDS Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp Danh mục tài liệu tham khảo Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam, NXB pháp, Hà Nội, 2005 Bộ luật TTDS năm 2004, sửa đổi bổ sung 2011 Nghị 02/2006/NQ-HĐTP hướng dẫn thi hành Phần hai: “Thủ tục giải vụ án tòa cấp sơ thẩm” Bộ luật TTDS Nghị 05/2006/NQ- HĐTP hướng dẫn thi hành số quy định phần 3: “thủ tục giải vụ án phiên tòa phúc thẩm” Bộ luật Tố tụng dân Ths Nguyễn Tiến Trung, Cơ sở pháp lý quyền tự định đoạt đương TTDS, Tạp chí luật học, 1999 Ths.Luật Lê Minh Hải,Quyền tự định đoạt đương BLTTDS, VPLS Royal Nguyễn Văn Tuyết, Nguyên tắc quyền tự định đoạt đương TTDS Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học; người hướng dẫn TS Bùi Thị Huyền, Hà Nội, 2011 Nguyễn Nữ Giang Anh, Nguyên tắc quyền tự định đoạt đương TTDS Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp; người hướng dẫn TS Nguyễn Cơng Bình, Hà Nội, 2010 MỤC LỤC I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGUYÊN TẮC QUYỀN TỰ ĐỊNH ĐOẠT CỦA ĐƯƠNG SỰ 1 Khái niệm, ý nghĩa nguyên tắc quyền tự định đoạt đương a Khái niệm b Ý nghĩa nguyên tắc quyền tự định đoạt đương .1 Cơ sở nguyên tắc quyền tự định đoạt đương TTDS a Cơ sở lý luận b Cơ sở thực tiễn II NỘI DUNG CỦA NGUYÊN TẮC QUYỀN TỰ ĐỊNH ĐOẠT CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG Quyền tự định đoạt đương việc đưa yêu cầu giải vụ việc dân .2 a Quyền tự định đoạt đương việc khởi kiện vụ án dân sự, yêu cầu giải việc dân .2 b Quyền tự định đoạt việc đưa yêu cầu phản tố bị đơn c Quyền tự định đoạt việc đưa yêu cầu người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Quyền tự định đoạt đương việc thay đổi, bổ sung rút yêu cầu a Trong việc thay đổi, bổ sung yêu cầu: .4 b, Quyền tự định đoạt đương việc rút yêu cầu : .4 Quyền tự định đoạt đương việc kháng cáo, thay đổi, bổ sung rút yêu cầu kháng cáo .5 Quyền tự định đoạt đương nội dung hòa giải tự hòa giải 5 Quyền tự định đoạt đương việc lựa chọn người đại diện, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp .6 III THỰC TRẠNG KIẾN NGHỊ NHẰM ĐẢM BẢO THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC QUYỀN TỰ ĐỊNH ĐOẠT CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG TTDS Thực trạng thực nguyên tắc quyền tự định đoạt đương TTDS a Ưu điểm b Những tồn hạn chế Một số kiến nghị nhằm bảo đảm việc thực hiên nguyên tắc quyền tự định đoạt đương TTDS .8 ... III Thực trạng kiến nghị nhằm bảo đảm việc thực nguyên tắc quyền tự định đoạt đương Thực trạng thực nguyên tắc quyền tự định đoạt đương TTDS a Ưu điểm Nguyên tắc quyền tự định đoạt đương tố tụng. .. người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp .6 III THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM ĐẢM BẢO THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC QUYỀN TỰ ĐỊNH ĐOẠT CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG TTDS Thực trạng thực nguyên tắc quyền. .. 2 Một số kiến nghị nhằm bảo đảm việc thực hiên nguyên tắc quyền tự định đoạt đương TTDS Để pháp luật dân nói chung BLTTDS 2004 nói riêng phát huy vai trò quyền tự định đoạt đương sự, cần có

Ngày đăng: 21/03/2019, 10:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • a. Ưu điểm.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan