Bài tập học kỳ môn Tố tụng hình sự 8,5 điểm: Nguyên tắc “Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật” trong tố tụng hình sự và điều kiện đảm bảo thực hiện.

17 298 9
Bài tập học kỳ môn Tố tụng hình sự 8,5 điểm: Nguyên tắc “Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật” trong tố tụng hình sự và điều kiện đảm bảo thực hiện.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Theo Từ điển Tiếng Việt, “độc lập” có nghĩa là tự mình tồn tại, hoạt động không nương tựa hoặc phụ thuộc vào bất kì ai hay vào cái gì khác. Về mặt khái niệm, sự độc lập trong xét xử của tòa án được hiểu theo 2 nghĩa: Thứ nhất, đó là độc lập với các yếu tố bên trong tức là sự độc lập giữa các thành viên của Hội đồng xét xử (Thẩm phán, Hội thẩm).

MỞ ĐẦU Xét xử giai đoạn quan trọng, khơng thể thiếu q trình tố tụng, giải vụ án hình thực tế Sau hoàn tất giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố, Viện kiểm sát chuyển hồ sơ vụ án cáo trạng để Tòa án nghiên cứu, chuẩn bị mở phiên tòa Kết thúc xét xử, tòa tun người có tội hay vơ tội, ảnh hưởng sâu sắc đến quyền nghĩa vụ pháp lý người phạm tội tổ chức, cá nhân khác liên quan Cho nên hoạt động tòa án phải thực theo trình tự, tuân thủ, nguyên tắc pháp luật quy định Có thể thấy, để đảm bảo cho tòa án thực chức năng, nhiệm vụ cách đắn, hiệu quả, minh bạch, pháp luật Việt Nam đưa nhiều nguyên tắc tổ chức hoạt động quan Hiến pháp 2013 Bộ luật Tố tụng hình 2015, nguyên tắc nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập, tuân theo pháp luật Để tìm hiểu thêm nguyên tắc này, em xin lựa chọn đề số 10: Nguyên tắc “Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật” tố tụng hình điều kiện đảm bảo thực hiện, để hoàn thành tập học kỳ NỘI DUNG I Một số vấn đề lý luận nguyên tắc “Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật” 1.1 Một số khái niệm liên quan Theo Từ điển Tiếng Việt, “độc lập” có nghĩa tự tồn tại, hoạt động không nương tựa phụ thuộc vào hay vào khác Về mặt khái niệm, độc lập xét xử tòa án hiểu theo nghĩa: - Thứ nhất, độc lập với yếu tố bên tức độc lập thành viên Hội đồng xét xử (Thẩm phán, Hội thẩm) - Thứ hai, độc lập với yếu tố bên ngồi tức án, định Tòa án vô tư, không thiên vị, dựa thật khách quan quy định pháp luật mà không chịu can thiệp từ ai, lí “Chỉ tn theo pháp luật” hiểu hoạt động hội đồng xét xử phiên tòa dựa quy định pháp luật hành liên quan đến trình tự thủ tục, nội dung, cách thức giải vụ án Ngồi ra, hội đồng xét xử khơng tự minh dựa vào khác mà chưa luật ghi nhận, cho phép làm Như vậy, Nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật nguyên tắc pháp luật tố tụng Việt Nam, theo Thẩm phán Hội thẩm nhân dân phải tự định tự chịu trách nhiệm án định mà khơng bị phụ thuộc vào quan điểm ý kiến cá nhân, quan, tổ chức nào, không bị chi phối ý kiến vào quy định pháp luật để xem xét định vấn đề vụ án 1.2 Căn pháp lý nguyên tắc Căn cứ: khoản Điều 103 Hiến pháp năm 2013 Điều 23 Bộ luật tố tụng Hình 2015 Khoản Điều 103 Hiến pháp 2013 quy định sau: “2 Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật; nghiêm cấm quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử Thẩm phán, Hội thẩm.” Điều 23 Bộ luật Tố tụng hình sư 2015 quy định sau: “Điều 23 Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật; nghiêm cấm quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử Thẩm phán, Hội thẩm Cơ quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử Thẩm phán, Hội thẩm hình thức tùy tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định luật.” 1.3 Nội dung nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật 1.3.1 Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập - Cá nhân thẩm phán, hội thẩm độc lập với xét xử vụ án hình sự: Các thành viên hội đồng xét xử độc lập suy nghĩ làm việc tập thể định theo đa số Nghĩa là, ý kiến đưa định cuối thẩm phán, hội thẩm có giá trị ngang Thẩm phán Hội thẩm độc lập từ việc nhận định vụ án, diễn giải pháp luật, định áp dụng pháp luật án Khi xét xử, Thẩm phán độc lập với Hội thẩm việc xem xét đánh giá chứng để đưa kết luận mà khơng lệ thuộc vào quan điểm, kiến thành viên khác Hội đồng xét xử Đối với Hội thẩm, không yêu cầu hay đề nghị người khác làm ảnh hưởng tới việc Hội thẩm áp dụng pháp luật, theo nội dung tinh thần điều luật tình tiết vụ án cụ thể Về nguyên tắc, Thẩm phán không áp đặt ý kiến Hội thẩm xét xử Chỉ có thành viên Hội đồng xét xử tham gia nghị án, nghị án, Hội thẩm biểu trước, Thẩm phán người biểu sau Các vấn đề vụ án phải giải biểu định theo đa số Các cá nhân, quan, tổ chức không can thiệp, tác động tới thành viên Hội đồng xét xử để buộc họ phải xét xử theo ý chí Mọi hành vi can thiệp vào hoạt động xét xử Tòa án bị coi vi phạm pháp luật ảnh hưởng tới tính khách quan hoạt động xét xử - Thẩm phán, Hội thẩm (Hội đồng xét xử) xét xử độc lập với yếu tố bên ngoài: + Thứ nhất, Hội đồng xét xử xét sử độc lập với quan nhà nước khác: Tòa án quan xét xử thực quyền tư pháp, trước phiên tòa, hội đồng xét xử làm việc cần có độc lập với quan nhà nước nhánh quyền lực lập pháp, hành pháp quan khác hệ thống tư pháp Hội đồng xét xử không bị phụ thuộc vào quan điểm cuả quan này, không bị ảnh hưởng chi phối cách tiêu cực để làm sai trái với thật khách quan vụ án Các quan quản lí theo đó, khơng can thiệp vào việc xét xử thẩm phán, hội thẩm, công tác xét xử Nhà nước giao cho tòa án Tòa án khơng lệ thuộc hồn tồn vào ý kiến quan điều tra, viện kiểm sát Nếu qua phiên tòa, cảm thấy cần thiết, hội đồng xét xử xử lí vụ việc khác với kết luận, cáo trạng quan nói theo quy định pháp luật, đảm bảo tính xác, cơng minh Trong hệ thống tòa án từ trung ương đến địa phương, tòa án cấp hướng dẫn tòa cấp việc áp dụng thống pháp luật, đường lối xét xử không đinh trước cách thức, kết xét xử vụ án cụ thể buộc tòa cấp phải làm theo Tóm lại, thẩm phán, hội thẩm khơng bị phụ thuộc vào kết luận quan điều tra, không bị lệ thuộc vào cáo trạng truy tố Viện kiểm sát, không phụ thuộc vào ý kiến quan khác hay Tòa án cấp trên.Có tính độc lập, đắn, hiệu đảm bảo hoạt động xét xử thẩm phán, hội thẩm phiên tòa + Thứ hai, Hội đồng xét xử độc lập với tổ chức, cá nhân tham gia tố tụng: Trong nhiều vụ án hình sự, số lượng người tham gia tố tụng lớn với thành phần xã hội phức tạp, hội đồng xét xử cần thiết phải có độc lập với chủ thể Thẩm phán, hội thẩm nhân dân không bị chi phối, can thiệp, điều khiển ý chí từ Họ phải độc lập với yêu cầu bị cáo, bị hại, người bào chữa thành viên tham gia tố tụng khác Bởi người tồn mâu thuẫn quyền, lợi ích hợp pháp mà hội đồng xét xử người “cầm cân nảy mực”, đảm bảo công thực thi họ bị ảnh hưởng, nghiêng phía Đặc biệt, với tư cách người có chun mơn trình độ cao pháp luật, tín nhiệm giao phó sứ mệnh bảo vệ cơng lí lẽ phải, thẩm phán, hội thẩm khơng mối quan hệ cá nhân riêng tư chi phối đến trình giải vụ án Khi vị trí trung tâm, quan trọng phiên tòa, hội đồng xét xử phải trút bỏ hết lời nhờ cậy, nể chí dọa dẫm từ lực khác xung quanh mà tuân theo diễn biến hồ sơ vụ án quy định pháp luật để nhanh chóng tìm câu trả lời xác, đắn, hợp tình hợp lí cho người vụ việc + Thứ ba, Hội đồng xét xử có độc lập tương truyền thông dư luận xã hội: Trong trình xét xử, Thẩm phán Hội thẩm tham khảo ý kiến quan chuyên môn, nắm bắt dư luận xã hội định vụ án, Thẩm phán Hội thẩm phải thể lĩnh nghề nghiệp mình, xem xét vấn đề vụ án cách độc lập, khách quan, không bị ảnh hưởng, bị ràng buộc quan điểm, ý kiến bên vụ án Hội đồng xét xử phải xem xét, thẩm tra, đánh giá chứng tình tiết khác vụ án cách thận trọng, khoa học, tồn diện chứng có hồ sơ vụ án phiên tòa Quyết định Tòa án vào chứng thẩm tra phiên tòa Tuy nhiên, thấy, nhiều vụ án lớn, cộm, thu hút quan tâm đơng đảo người dân sức ép dư luận xã hội, báo chí hội đồng xét xử lớn Có nhiều ý kiến trái chiều đưa ra, người dân trạng thái mong muốn người vi phạm pháp luật phải bị “trừng trị” thích đáng khiến cho vị thẩm phán , hội thẩm nhiều phải cân nhắc đưa phán cuối Tuy nhiên, dư luận xã hội yếu tố chi phối q sâu sắc, làm ảnh hưởng đến tính cơng minh, đắn hoạt động giải vụ án cá nhân, tổ chức có thẩm quyền 1.3.2 Hội đồng xét xử “chỉ tuân theo pháp luật” để giải vụ án hình Khi nghiên cứu hồ sơ, q trình xét xử phiên tòa nghị án, Thẩm phán Hội thẩm phải vào quy định pháp luật để giải vụ án, khơng tùy tiện, áp đặt ý chí chủ quan việc áp dụng pháp luật Khi thực hoạt động xét xử, hoạt động gắn liền với việc củng cố pháp chế trật tự pháp luật Thẩm phán Hội thẩm phải nghiêm chỉnh tuân theo pháp luật Khi xét xử vụ án hình sự, pháp luật hình pháp luật tố tụng hình chuẩn mực, để Thẩm phán Hội thẩm xem xét, đối chiếu với việc xảy ra, với hành vi khách quan người bị buộc tội Và sở quy định đó, hội đồng xét xử đưa phán hành vi phạm tội bị cáo, tội danh hình phạt áp dụng bị cáo cách khách quan, xác phù hợp diễn biến thực tế vụ án Nghĩa là, bước trình xét xử vụ án phải dựa lề chuẩn quy định pháp luật có liên quan, điều chỉnh trực tiếp vụ việc Độc lập tuân theo pháp luật hai mặt thống nguyên tắc tố tụng Độc tuân theo pháp luật tuân theo pháp luật để độc lập Nếu tn theo pháp luật mà khơng có độc lập tuân theo cách hình thức, khơng có hiệu Điều thể phán án, định hội đồng xét xử phải phù hợp với tình tiết khách quan vụ án, việc xét xử phải đảm bảo người, tội, pháp luật, bảo đảm quyền người, quyền công dân…; không kết luận dựa ý chí chủ quan, cảm tính cá nhân thành viên Hội đồng xét xử 1.4 Ý nghĩa nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật Nguyên tắc “Thẩm phán, hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật” với nguyên tắc khác luật tố tụng hình góp phần vào việc đảm bảo cho trình tiến hành tố tụng thực cách hiệu Nguyên tắc giúp cho tòa án làm tốt chức xét xử theo quy định pháp luật, đồng thời đề cao trách nhiệm thẩm phán hội thẩm Nó khẳng định “độc lập” “chỉ tuân theo pháp luật” hai yếu tố quan trọng, có mối quan hệ chặt chẽ với Độc lập điều kiện cần thiết để thẩm phán hội thẩm xét xử tuân theo pháp luật Ngược lại, tuân theo pháp luật lại sở khơng thể thiếu để đảm bảo tính độc lập phiên tòa Mối quan hệ ràng buộc, độc lập mà không tuân thủ theo quy định pháp luật tố tụng hình dễ dẫn đến tình trạng xét xử tùy tiện, độc đốn Ngun tắc khơng xác định độc lập tuân theo pháp luật yếu tố điều chỉnh hoạt động hội đồng xét xử mà thể rõ nghĩa vụ quan, tổ chức, cá nhân việc tuyệt đối tôn trọng hoạt động Mọi hành vi can thiệp, gây ảnh hưởng tới việc xét xử công khai, đắn, hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân hình thức nào, tùy tính chất, mức độ vi phạm bị xử lí kỉ luật, xử phạt vi phạm hành bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định luật Đây nội dung đưa vào nguyên tắc, thể rõ quan điểm nhà nước ta việc nâng cao tính độc lập tòa án Nó góp phần khơng nhỏ để nâng cao hiệu xét xử, hạn chế đến mức tối đa trường hợp án oan sai, “án bỏ túi”, xâm hại đến quyền lợi ích hợp pháp chủ thể liên quan Bởi chủ thể có quyền đưa phán cuối vụ án thật độc lập, công minh, làm việc với nội dung, trình tự thủ tục pháp luật quy định đảm bảo án người tội II Thực tiễn thực nguyên tắc “Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật” Nguyên tắc “Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật” nguyên tắc quan trọng ghi nhận Hiến pháp pháp luật Thời gian qua việc thực nguyên tắc đạt kết định, nhiên, nhiều hạn chế chế đảm bảo tính độc lập Thẩm phán Hội thẩm quy định tổ chức hoạt động Tòa án, hạn chế trình độ chun mơn nghiệp vụ Thẩm phán Hội thẩm; vấn đề đạo đức nghề nghiệp chưa coi trọng; chế độ đãi ngộ Thẩm phán Hội thẩm chưa quan tâm mức Cụ thể: Thứ nhất, vị trí, vai trò hội thẩm nhân dân cấu hội đồng xét xử chưa thực có hiệu Hội thẩm có vị trí, vai trò quan trọng đảm bảo tính dân chủ, khách quan hoạt động xét xử, góp phần giúp việc xét xử Tòa án diễn cơng bằng, xác, khách quan Cùng với Thẩm phán, Hội thẩm thành viên thiếu hoạt động xét xử vụ án Tuy nhiên, thực tế quy định pháp luật địa vị pháp lý Hội thẩm, chế bầu, cử Hội thẩm thực trạng hoạt động Hội thẩm nhiều vấn đề vướng mắc, bất cập khiến việc Hội thẩm tham gia hoạt động xét xử Tòa án mang tính hình thức, chưa phát huy hết vị trí, vai trò quan trọng mà Hiến pháp pháp luật quy định Qua công tác xét xử cho thấy, Hội thẩm chưa phát huy hết quyền mình, có Hội thẩm đến nghiên cứu kết luận điều tra, cáo trạng có trường hợp khơng nghiên cứu hồ sơ tiến hành hoạt động xét xử Tòa án, vậy, Hội thẩm rơi vào tình trạng lệ thuộc, thiếu chủ động trình chứng minh tội phạm định việc giải vụ án, khiến cho cơng chúng nhìn nhận tham gia Hội thẩm hình thức, tham gia cho đủ thành phần Hiện nay, pháp luật chưa thức giao cho quan quản lý thống đội ngũ Hội thẩm Tòa án nhân dân Theo quy định Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc có trách nhiệm chuẩn bị nhân sự, hiệp thương lập danh sách Hội thẩm để Hội đồng nhân dân cấp bầu Hội thẩm (trừ Hội thẩm quân nhân Tòa án quân cấp quan có thẩm quyền cử theo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân) Trong đó, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc thực giám sát hoạt động Hội thẩm giới thiệu bầu Tòa án quản lý Hội thẩm thời gian họ nghiên cứu hồ sơ tham gia xét xử Hiện nay, địa phương có thành lập Đồn Hội thẩm, tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tự quản Ngoài thời gian tham gia hoạt động xét xử, Hội thẩm sinh hoạt quan, tổ chức nơi họ làm việc địa phương nơi họ sinh sống, nên số vụ án có tính chất nhạy cảm dễ bị tác động, sức ép dễ phát sinh tiêu cực Thứ hai, Thẩm phán, Hội thẩm bị áp lực khác tác động, khiến họ lúng túng tham gia xét xử tượng can thiệp quyền địa phương, Chánh án Tòa án, tổ chức Đảng vào hoạt động xét xử Hiến pháp hành không quy định mối quan hệ hành Tòa án cấp, mối quan hệ Tòa án cấp mối quan hệ tố tụng, điều có nghĩa khơng có Tòa án cấp khơng có Tòa án cấp mà có Tòa án cấp sơ thẩm, Tòa án cấp phúc thẩm, Tòa án thực chức giám đốc thẩm tái thẩm Tòa án thực chức xét xử độc lập với Tuy nhiên, tồn tình trạng Tòa án cấp quản lý Tòa án cấp tổ chức, tài đạo chun mơn nghiệp vụ Tình trạng can thiệp từ phía lãnh đạo Tòa án vào hoạt động xét xử, số trường hợp can thiệp sâu vào công việc xét xử Thẩm phán Hội thẩm có trường hợp lợi ích cá nhân mà Chánh án thị, định hướng cho Hội đồng xét xử Trên thực tế, tình trạng Thẩm phán tham khảo ý kiến lãnh đạo Tồ án cao Việc trao đổi ý kiến lãnh đạo “đường lối giải vụ án” chiếm tỷ lệ lớn thẩm phán tỉnh huyện Tòa án nhân dân tối cao có u cầu nghiêm cấm can thiệp vào hoạt động xét xử, thực tế khơng Tòa án địa phương tồn chế Tình trạng “báo cáo án”, “thỉnh thị án” phá vỡ nhiều nguyên tắc quản lý nguyên tắc tư pháp hoạt động tòa án, “nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập”, “nguyên tắc xét xử tập thể”, làm cho nguyên tắc trở nên hình thức khơng tơn trọng, làm giảm vai trò Hội thẩm, phá vỡ nguyên tắc tính đại diện nhân dân xét xử Thẩm phán, Hội thẩm đơi chịu áp lực cơng luận đăng tải nhiều viết vụ án chưa xét xử; chịu ảnh hưởng tác động kết luận điều tra cáo trạng nghiên cứu hồ sơ nên khơng độc lập q trình xem xét đánh giá chứng Thứ ba, khơng Thẩm phán Hội thẩm lệ thuộc vào kết điều tra, thông tin, tài liệu có hồ sơ vụ án: Trong nhiều trường hợp, Hội đồng xét xử tin vào kết điều tra có hồ sơ vụ án mà khơng coi trọng tới ý kiến trình bày phiên tòa, chưa thực coi trọng nguyên tắc tranh tụng mà nặng thẩm vấn, xét hỏi, tạo bất bình đẳng bên tham gia tố tụng Do đó, phán Hội đồng xét xử mang tính áp đặt, tình trạng xét xử oan sai, trái pháp luật; án, định Tòa án cấp bị Tòa án cấp hủy, sửa nhiều Thứ tư, quy trình tuyển chọn Thẩm phán nhiều bất cập, việc tuyển chọn Thẩm phán không pháp luật quy định phải công bố công khai, rộng rãi nên khơng tạo tính cạnh tranh Thực tế việc tuyển chọn Thẩm phán quy trình khép kín nội ngành Tòa án, chưa có chế khuyến khích người có đủ tiêu chuẩn, điều kiện đăng ký dự thi tuyển chọn làm Thẩm phán, khơng thu hút người tài, giỏi Hiện tại, bên cạnh Thẩm phán đào tạo bản, có trình độ chun mơn, nghiệp vụ vững vàng, có bề dày kinh nghiệm kỹ xét xử, khơng Thẩm phán hạn chế lực, trình độ chun mơn, nghiệp vụ, khơng có lĩnh trị vững vàng, thiếu tự tin, sợ trách nhiệm, khơng tự định tình xét xử Đây nguyên nhân ảnh hưởng tới nguyên tắc xét xử độc lập Thẩm phán Hội thẩm Thứ năm, chế độ tiền lương Thẩm phán chế độ, sách Hội thẩm chưa hợp lý Mức lương Thẩm phán nước ta khiêm tốn, không đảm bảo mức sống tối thiểu thân gia đình họ Điều làm cho Thẩm phán không yên tâm công tác, dễ bị tác động, cám dỗ tham nhũng tham gia hoạt động tố tụng Đối với Hội thẩm, chế độ trang phục, Hội thẩm có chế độ bồi dưỡng phiên tòa với mức 90.000 đồng/ngày nghiên cứu hồ sơ xét xử Trong đó, pháp luật quy định tham gia xét xử, Hội thẩm ngang quyền với Thẩm phán, số chế độ Thẩm phán phụ cấp công vụ, phụ cấp trách nhiệm nghề, Hội thẩm lại khơng hưởng không hợp lý.1 Pháp luật chưa quy định biện pháp bảo vệ Thẩm phán, Hội thẩm gia đình họ trường hợp cần thiết Thực tế có nhiều trường hợp Thẩm phán, Hội thẩm bị đối tượng đe dọa, trả thù, chí người thân họ bị đe dọa, trả thù, vậy, cần phải có quy định bảo vệ tính mạng, tài sản Thẩm phán, Hội thẩm gia đình họ ngồi thời gian http://repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/6827/1/00050000945.pdf tham gia xét xử để họ yên tâm thực nhiệm vụ xét xử mình, đặc biệt xét xử vụ án lớn, vụ án có bị cáo đối tượng nguy hiểm III Một số điều kiên bảo đảm thực nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập, tuân theo quy định pháp luật Để đảm bảo thực tốt nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật, hạn chế oan sai, tiêu cực, xét xử người, tội, cần làm tốt nội dung sau: Một là, hoàn thiện quy định pháp luật địa pháp lý Hội thẩm nhằm bảo đảm tham gia Hội thẩm hoạt động xét xử Cần sửa đổi quy định pháp luật theo hướng quy định thời hạn dài cho nhiệm kỳ Hội thẩm, chẳng hạn thời hạn 07 – 10 năm Về thành phần Hội đồng xét xử, giảm số lượng Hội thẩm Hội đồng xét xử vụ án dân sự, hình sự, hành chính, cụ thể phiên tòa sơ thẩm, Hội đồng xét xử có Hội thẩm hai Thẩm phán (hoặc trường hợp đặc biệt có hai Hội thẩm ba Thẩm phán) Như vậy, vừa bảo đảm tính chuyên nghiệp Thẩm phán, vừa bảo đảm tính nhân dân Hội đồng xét xử Bổ sung quy định đạo đức nghề nghiệp Hội thẩm Quy chế đạo đức nghề nghiệp Hội thẩm quy định yêu cầu chung đạo đức nghề nghiệp, phẩm chất cần có Hội thẩm, yêu cầu đạo đức nghề nghiệp Hội thẩm hoạt động tố tụng, quan hệ công tác, quan hệ với người tiến hành tố tụng, với người tham gia tố tụng mối quan hệ hành chính…; quy định chế khen thưởng xử lý vi phạm Hội thẩm Hai là, cần nâng cao chất lượng đội ngũ Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao đặt ba nhiệm vụ trọng tâm: thực nghiêm quy định pháp luật tuyển chọn, bổ nhiệm Thẩm phán để lựa chọn người thực có đức, có tài để bổ nhiệm làm Thẩm phán Tòa án cấp; đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ, trình độ lý luận trị lĩnh, đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ Thẩm phán Theo em hợp lý, cần thiết Bởi muốn xét xử độc lập, tuân theo pháp luật đòi hỏi thẩm phán phải có lĩnh thép, nắm rõ quy định pháp luật, tinh thần trách nhiệm cao Chỉ thẩm phán hiểu rõ, thực tốt, nghiêm ngặt yếu tố hoạt động xét xử thật đắn, có ý nghĩa tòa án chỗ dựa người dân bảo vệ công lý Ba là, xử lý nghiêm tình trạng “thỉnh thị án”, “báo cáo án” Thẩm phán hoạt động xét xử Thực trạng “trao đổi đường lối giải vụ án”, “trao đổi nghiệp vụ” hay “tham khảo ý kiến” Thẩm phán Tòa án cấp với Thẩm phán Tòa án cấp thực tế tồn Tính tiêu cực chế “thỉnh án”,“báo cáo án”, “trao đổi đường lối giải vụ án với lãnh đạo Tòa án” hay “tham khảo ý kiến Tòa án cấp trên” làm cho cấu tổ chức hệ thống xét xử trở nên khơng có ý nghĩa, làm cho chất lượng tranh tụng phiên tòa, quyền bào chữa cơng dân khơng bảo đảm Để bảo đảm công bằng, độc lập, minh bạch hoạt động xét xử, cần phải tách bạch thẩm quyền quản lý hành thẩm quyền tư pháp Tòa án cấp với Tòa án cấp Chánh án với Thẩm phán; phải có chế làm cho Thẩm phán phải chịu trách nhiệm hành động Bốn là, Tòa án nhân dân tối cao cần quan tâm nhiều công tác tổng kết thực tiễn xét xử áp dụng thống pháp luật cho Tòa án nhân dân cấp Tăng cường công tác tập huấn chuyên môn nghiệp vụ, văn pháp luật ban hành cho Thẩm phán cấp Xây dựng quy chế quản lý, giám sát Thẩm phán, Hội thẩm việc thực thi nhiệm vụ mình; có biện pháp chế tài hành cụ thể trường hợp áp dụng pháp luật cách tùy tiện theo ý chí chủ quan Thẩm phán Hội thẩm Kiện tồn nâng cao trình độ, lực, lĩnh trị đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm.2 Năm là, nghiên cứu, xây dựng cải cách chế độ tiền lương sách đãi ngộ Thẩm phán, Hội thẩm phù hợp với vị trí, vai trò đặc thù cơng tác xét xử Xây dựng chế độ tiền lương cho Thẩm phán theo thang, bậc lương riêng Bởi thực tế cho thấy, mức lương thẩm phán hay tiền hỗ trợ cho hội thẩm nhân dân thấp, chưa thật có chế độ đãi ngộ hiệu quả, đặc biệt dành cho người nằm hội đồng xét xử phiên tòa Đồng thời, cần có biện pháp bảo đảm an ninh nhằm bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, tài sản Thẩm phán, Hội thẩm gia đình họ thi hành công vụ Một yếu tố khiến cho việc xét xử không độc lập, công bằng, minh bạch thẩm phán, hội thẩm có lúc phải chịu áp lực, đe dọa côn đồ đối tượng xấu, muốn làm sai lệch thật khách quan Ở số nước giới Mỹ, Hà Lan…có thể thấy, mức sống, vấn đề đảm bảo an toàn cá nhân thẩm phán, bồi thẩm đoàn tốt Tiền lương cao, đãi ngộ tốt khiến họ khơng bị chi phối, ảnh hưởng cá nhân, tổ chức mặt kinh tế Nhưng thừa nhận điều rằng, để làm điều đó, quốc gia phải có vững mạnh kinh tế So sánh với Việt Nam khập khiễng, nhìn lại mức lương thành viên hội đồng xét xử nước ta q thấp https://www.tapchitoaan.vn/bai-viet/nghien-cuu/nguyen-tac-tham-phan-hoi-tham-xet-xu-doc- lap-va-chi-tuan-theo-phap-luat-thuc-tien-thuc-hien-va-kien-nghi KẾT LUẬN Nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập, tuân theo pháp luật nguyên tắc hiến định, cốt lõi quyền tư pháp nhà nước pháp quyền, có vai trò đặc biệt quan trọng việc bảo đảm tính tối cao pháp luật, đảm bảo cân kiểm soát quyền lực nhà nước bảo vệ quyền người Việc tăng cường chế giám sát nhân dân hoạt động xét xử Tòa án, Thẩm phán thơng qua việc công khai rộng rãi phán Tòa án nhu cầu thiết thực Điều đặc biệt quan trọng để đạt mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam phải nhận thức cách toàn diện quyền tư pháp, nâng cao vị quyền tư pháp, Tòa án, Thẩm phán Có vậy, nguyên tắc "Khi xét xử, Thẩm phán Hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật” có ý nghĩa bảo đảm cách đích thực DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật Tố tụng hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2018 TS Phạm Mạnh Hùng (chủ biên), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình 2015, Nxb Lao động, Hà Nội, 2018 Bộ luật Tố tụng hình 2015 4 Trần Thị Thu Hằng (2018), Nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật – Thực tiễn thực kiến nghị, Tạp chí tòa án, https://www.tapchitoaan.vn/bai-viet/nghien-cuu/nguyen-tac-tham-phan-hoi-thamxet-xu-doc-lap-va-chi-tuan-theo-phap-luat-thuc-tien-thuc-hien-va-kien-nghi, Truy cập ngày 04/11/2019 Hoàng Hồng Phong (2011), Nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật, http://repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/6827/1/00050000945.pdf , Truy cập ngày 04/11/2019 ... trình Luật Tố tụng hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2018 TS Phạm Mạnh Hùng (chủ biên), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình 2015, Nxb Lao động, Hà Nội, 2018 Bộ luật Tố tụng hình 2015... Thẩm phán Hội thẩm phải nghiêm chỉnh tuân theo pháp luật Khi xét xử vụ án hình sự, pháp luật hình pháp luật tố tụng hình chuẩn mực, để Thẩm phán Hội thẩm xem xét, đối chiếu với việc xảy ra, với... theo pháp luật” với nguyên tắc khác luật tố tụng hình góp phần vào việc đảm bảo cho q trình tiến hành tố tụng thực cách hiệu Nguyên tắc giúp cho tòa án làm tốt chức xét xử theo quy định pháp luật,

Ngày đăng: 18/04/2020, 08:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan