1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài tập học kỳ môn tố tụng hình sự đề 01

18 183 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 161,5 KB

Nội dung

Bộ mơn luật tố tụng hình A ĐẶT VẤN ĐỀ Tố tụng hình ngành luật hệ thống pháp luật, tổng hợp qui phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình Và quan tiến hành tố tụng thực hoạt động lúc quyền, nghĩa vụ người tham gia tố tụng bị ảnh hưởng nhiều chủ yếu liên quan đến quyền bị can, bị cáo Sở dĩ có ảnh hưởng xuất phát từ đặc thù luật tố tụng hình có chức đấu tranh, phòng ngừa xử lí tội phạm Tuy nhiên với tư cách bị can, bị cáo chưa họ người có tội, họ quyền công dân lẽ bị can, bị cáo coi có tội có án kết tội Tòa án có hiệu lực pháp luật phải chịu hình phạt Chính pháp luật nói chung, luật tố tụng hình nói riêng đặt qui định phải đảm bảo quyền, lợi ích bị can bị cáo nhằm đảm bảo tính chất Nhà nước ta Đứng trước việc cần thiết phải làm rõ qui định Luật tố tụng hình “Quy định Bộ luật hình quyền nghĩa vụ bị can, bị cáo, thực tiễn thi hành hướng hoàn thiện”, làm em xin phép lựa chọn để làm rõ vấn đề Tuy có nhiều cố gắng song khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong thầy, cô bảo giúp đỡ để làm em lần sau tốt Em xin chân thành cảm ơn! -0- Bộ môn luật tố tụng hình B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Quyền nghĩa vụ bị can, bị cáo tố tụng hình (TTHS ) Việt Nam Những quy định chung quyền nghĩa vụ bị can (Điều 49) Bị can người bị khởi tố hình tham gia tố tụng từ có định khởi tố bị can họ Bị can tham gia vào giai đoạn điều tra, truy tố phần giai đoạn xét xử sơ thẩm Tư cách tố tụng bị can chấm dứt Cơ quan điều tra đình điều tra; Viện kiểm sát đình vụ án; Tòa án đình vụ án (trong giai đoạn chuẩn bị xét xử) bị can; Tòa án định đưa vụ án xét xử Khi người bị khởi tố hình (bị khởi tố bị can), họ trở thành đối tượng buộc tội vụ án, điều không đồng nghĩa với việc xác định họ người có tội Các quan tiến hành tố tụng phép tiến hành biện pháp tố tụng định họ để xác định thật Bên cạnh nghĩa vụ, bị can pháp luật quy định cho quyền cơng tố để họ tự bảo vệ trước quan tiến hành tố tụng, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp khơng bị xâm hại.i 1.1 Quyền bị canii: 1.1.1 Quyền biết bị khởi tố tội ( Điểm a khoản Điều 49 ): Bị can cần phải biết tội danh họ bị khởi tố, họ biết tội danh mà bị quan có thẩm quyền buộc tội họ bị đưa chứng cứ, lý lẽ phủ nhận việc buộc tội Bị can phải giao nhận định khởi tố bị can, trường hợp có thay đổi, bổ sung định khởi tố bị can phải thông báo cho bị can biết Với tư cách người bị buộc tội, người phải gánh chịu bất lợi thuộc nên bị can đương nhiên người phải biết bị tội gì? lại bị buộc tội từ đảm bảo quyền bào chữa, quyền đưa chứng nhằm chứng minh bất lợi khơng thuộc từ đảm bảo ngun tắc cơng dân bình đẳng trước pháp luật, đảm bảo tính cơng minh pháp luật Cùng với quy định đồng thời buộc quan tiến hành tố tụng phải thận trọng có đủ i Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam trang 118; 119 – đại học luật Hà Nội, Nxb CAND, Hà Nội, 2007, 2008 ii Tham khảo nội dung Điều 49 Bộ luật TTHS quốc hội nước Cơng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam khố XI, kỳ họp thứ (Từ ngày 21 tháng 10 đến ngày 26 tháng 11 năm 2003) -1- Bộ môn luật tố tụng hình để xác định người thực hành vi mà Bộ luật hình (BLHS) qui định định khởi tố bị can 1.1.2 Quyền giải thích quyền nghĩa vụ ( Điểm b- khoản ): Cùng với quyền biết bị khởi tố tội gì, bị can có quyền giải thích quyền nghĩa vụ Khi giao định khởi tố cho bị can, quan điều tra phải giải thích cho bị can biết quyền nghĩa vụ họ Trong định khởi tố bị can phải ghi rõ tội danh, điều khoản luật áp dụng bị can Việc qui định không đơn thông báo quyền nghĩa vụ mà có tác dụng giải thích làm cho bị cáo hiểu rõ trách nhiệm quyền lợi từ tạo điều kiện để họ thực tốt quyền nghĩa vụ Hơn xuất phát từ trách nhiệm, chức tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng phải có trách nhiệm giải thích bảo đảm thực quyền nghĩa vụ người tham gia tố tụng (Điều 62)iii 1.1.3 Quyền trình bày lời khai (điểm c – khoản 2): Bị can có quyền trình bày lời khai vấn đề có liên quan đến vụ án, quyền mà nghĩa vụ họ Trong trường hợp họ từ chối khai báo khai gian dối họ phải chịu trách nhiệm hình hành vi Ngược lại, thái độ khai báo thành khẩn họ lại coi tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình ( Điểm p khoản Điều 46 Bộ luật TTHS 2003) Bị can thường trình bày tình tiết có lợi cho mình, nhằm chứng minh vơ tội phạm tội nhẹ tội bị khởi tố quan Điều tra cần phải tơn trọng quyền trình bày lời khai bị can để xác định thật cách khách quan, không phiến diện, không dùng biện pháp trái pháp luật để buộc tội bị can phải khai báo, điều vi phạm quyền bị can dẫn đến sai lầm kết điều tra.iv 1.1.4 Quyền đưa tài liệu, đồ vật, yêu cầu (điểm d – khoản 2): Bị can có quyền cung cấp tài liệu đồ vật có liên quan đến vụ án, Cơ quan điều tra nhận tài liệu, đồ vật bị can cung cấp phải tiến hành điều tra, đánh giá cách khách quan để xác định tài liệu, đồ vật có phải chứng vụ án hay khơng Bị can có quyền đưa yêu cầu yêu trưng giám định, giám định bổ sung giám lại, yêu cầu điều tra lại v.v iii Điều 62 qui định “Cơ quan, người tiến hành tố tụng có trách nhiệm giải thích bảo đảm thực quyền nghĩa vụ người tham gia tố tụng theo quy định Bộ luật Việc giải thích phải ghi vào biên bản.” iv Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam trang 119; 120 - đại học luật Hà Nội, Nxb CAND, Hà Nội, 2007, 2008 -2- Bộ môn luật tố tụng hình 1.1.5 Quyền đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch ( điểm đ – khoản ): Bị can có quyền đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng ( Điều 43 ), người giám định ( Điều 158 ), người phiên dịch có rõ ràng họ khơng vơ tư làm nhiệm vụ, việc họ tiến hành tham gia tố tụng làm cho vụ án giải theo hướng khơng có lợi cho bị can Các quan tiến hành tố tụng phải xem xét, giải yêu cầu bị can đề nghị có cứ.v 1.1.6 Quyền tự bào chữa nhờ người khác bào chữa ( điểm e – khoản ): Bị can có quyền tự bào chữa, bị can dùng lí lẽ chứng để gỡ tội để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Quyền bào chữa không quyền độc lập, tách rời với quyền khác bị can bị cáo mà hiểu quyền bào chữa tổng hòa quyền bị can Ngồi việc đưa nhũng lí lẽ biện hộ cho bị can thực quyền bào chữa qua quyền khác quyền trình bày lời khai, quyền đưa tài liệu, đồ vật đưa yêu cầu quyền khác bị can nhằm mục đích thực việc gỗ tội bảo vệ quyền lợi hợp pháp bị can Việc qui định quyền bào chữa bị can nhằm mục đích nhấn mạnh quyền chống lại việc buộc tội, quyền tự bảo vệ bị can trước quan tiến hành tố tụng Bên cạnh quyền bào chữa bị can nhờ người bào chữa hộ ho Trong trường hợp này, hạn chế kiến thức pháp luật, kỹ bào chữa bị giam giữ nên bị can thực việc tự bào chữa có hiệu (trong trường hợp bị can người chưa thành niên, người có nhược điểm thể chất, tâm thần) Họ cần có người khác có khả để bào chữa, đó, pháp luật quy định họ có quyền nhờ luật sư, trợ giúp viên pháp lý, bào chữa viên nhân dân bào chữa cho Những người tham gia TTHS để nhằm bác bỏ toàn phần buộc tội, giảm nhẹ TNHS cho họ Quy định người bào chữa, quyền nghĩa vụ họ Điều 56, 57 58 BLTTHSvi Tự bào chữa nhờ người khác bào chữa quyền bị can nghĩa vụ họ Do vậy, bên cạnh việc quy định quan tiến hành tố tụng yêu cầu Đồn luật phân cơng luật bảo vệ quyền lợi cho bị can quy định quyền người người đại diện hợp pháp họ yêu cầu thay đổi từ chối v Đọc thêm nội dung Điều 43 qui định ‘quyền đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng”; Điều 158 qui đinh về” quyền bị can người tham gia tố tụng kết luận giám định” vi Tham khảo thêm nội dung Điều 56; 57; 58 Bộ luật TTHS 2003 -3- Bộ môn luật tố tụng hình người bào chữa (khoản Điều 57 BLTTHS) Trường hợp bị can, bị cáo người đại diện hợp pháp họ từ chối người bào chữa cử không yêu cầu người bào chữa khác quan tiến hành tố tụng tiến hành hoạt động điều tra, truy tố, xét xử khơng cần phải có người bào chữa 1.1.7 Quyền nhận định khởi tố ( điểm g – khoản ): Quyết định áp dụng, thay đổi hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, kết luận điều tra; định đình chỉ, tạm đình điều tra, định đình chỉ, tạm đình vụ án; cáo trạng, định truy tố; định tố tụng khác theo quy định luật tố tụng hình Bị can có quyền nhận định tố tụng có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ Quyết định nhằm tạo điều kiện cho bị can thực tốt quyền bào chữa quyền nghĩa vụ tố tụng khác Đồng thời định đòi hỏi quan tiến hành tố tụng phải giải vụ án theo thủ tục pháp luật, định phải đưa hình thức văn pháp luật 1.1.8 Quyền khiếu nại định, hành vi tố tụng quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng (điểm h – khoản ): Quyền khiếu nại quyền công dân Hiến pháp quy định BLTTHS quy định nguyên tắc “bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo TTHS” Điều 31 số điều luật có liên quan quyền khiếu nại người tham gia tố tụng Mặt khác, BLTTHS bổ sung chương riêng (Chương XXXV) quy định khiếu nại, tố cáo TTHS, quy định cụ thể quyền người khiếu nại người bị khiếu nại, trình tự, thủ tục thực khiếu nại giải khiếu nại 1.2 Nghĩa vụ bị can (khoản Điều 49 ) Bị can phải có mặt theo giấy triệu tập quan Điều tra, Viện kiểm sát Trong trường hợp bị can ngoại, cần triệu tập bị can để tiến hành hoạt động điều tra hoạt động tố tụng khác, quan tiến hành tố tụng phải triệu tập bị can giấy triệu tập theo thủ tục luật định, trường hợp phải ghi roc thời gian, địa điểm bị can phải có mặt bị can có nghĩa vụ phải có mặt theo giấy triệu tập quan tiến hành tố tụng, vắng mặt khơng có lí đáng bị áp giải; bỏ trốn bị truy nã Bị can bị tạm giam triệu tập thông qua Ban giám thị trạm tạm giam Những quy định quyền nghĩa bị cáo tố tụng hình (Điều 50 BLTTHS 2003)vii vii Xem thêm nội dung qui định điều 50 luật TTHS 2003 -4- Bộ mơn luật tố tụng hình Bị cáo người bị Tòa án định đưa xét xử: Bị cáo tham gia tố tụng từ có định đưa vụ án xét xử đến án định Tòa án có hiệu lực pháp luật Cũng khái niệm bị can, bị cáo khái niệm mang tính hình thức, vào văn kiện tố tụng áp dụng người Một người trở thành bị cáo bị Tòa án định đưa xét xử, định sai Vì vậy, khái niệm bị cáo khơng đồng nghĩa với khái niệm chủ thể tội phạm 2.1 Quyền bị cáo 2.1.1 Quyền nhận định đưa vụ án xét xử; định áp dụng, thay đổi hủy bỏ biện pháp ngăn chặn ( điểm a khoản ) Quyền nhận định đưa vụ án xét xử quyền quan trọng bị cáo Dựa vào nội dung định đưa vụ án xét xử, bị cáo biết tội danh họ bị đưa xét xử, thời gian, địa điểm mở phiên tòa, tên người tham gia tiến hành tố tụng, vật chứng cần xem xét phiên tòa v.v Trên sở đó, họ thực quyền quyền tham gia phiên tòa, quyền đề nghị thay đổi người tiến hành tham gia tố tụng, quyền yêu cầu xem xét thêm vật chứng mới… quyền bào chữa Quyết định đưa vụ án xét xử phải đc giao cho bị cáo chậm 10 ngày trước mở phiên tòa, k đảm bảo quyền bị cáo có quyền u cầu hỗn phiên tòa Ngồi bị cáo có quyền nhận định khác có liên quan đến quyền nghĩa vụ bị cáo tương tự quyền bị can qui định ( điểm g – khoản Điều 49 ) 2.1.2 Quyền tham gia phiên (điểm b - khoản ): Đây khơng quyền mà vấn đề có tính ngun tắc Chính phiên tồ, quyền bình đẳng quan tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng thể rõ Có thể nói, quyền tham gia phiên tồ bị cáo quyền bình đẳng trước phiên tồ việc đưa chứng cứ, yêu cầu tranh luận dân chủ phiên tòa Vì vậy, việc bị cáo có quyền tham gia phiên tòa tạo điều kiện thuận lợi cho việc bị cáo thực quyền bào chữa bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Tòa án phải đảm bảo quyền bình đẳng trước tòa án bị cáo xử vắng mặt bị cáo trường hợp luật định viii, trường hợp khác phải hoãn phiên tòa 2.1.3 Quyền giải thích quyền nghĩa vụ ( điểm c - khoản 2): viii Những trường hợp xử vắng mặt bị cáo qui định cụ thể khoản Điều 187 Bộ luật TTHS 2003: “Bị cáo trốn tránh việc truy nã kết quả; Bị đangở qua nước ngồi khơng thể triệu tập đến phiên tòa; Nếu vắng mặt bị cáo không trở ngại cho việc xét xử họ giao giấy triệu tập hợp lệ.” -5- Bộ mơn luật tố tụng hình Bị cáo cần phải biết họ có quyền nghĩa vụ để họ thực quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật 2.1.4 Quyền đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch theo quy định Bộ luật tố tụng hình (điểm d – khoản ): Bị cáo thực quyền trước phiên tòa xét xử trước Hội đồng xét xử xét hỏi Chánh án tòa án Hội đồng xét xử phải xem xét giải yêu cầu bị cáo, cần thiết phải hỗn phiên tòa 2.1.5 Quyền đưa tài liệu, đồ vật, yêu cầu ( điểm đ – khoản ): Những tài liệu, đồ vật mà bị cáo đưa thơng thường có ý nghĩa gỡ tội cho bị cáo, chứng minh bị cáo không phạm tội chứng minh tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình cho bị cáo Hội đồng xét xử phải kiểm tra, xác định đánh giá đồ vật, tài liệu có phải chứng vụ án khơng giá trị việc xác định thật vụ án 2.1.6 Quyền tự bào chữa nhờ người khác bào chữa( điểm e – khoản ): Quyền bào chữa đc thực từ người bị khởi tố hình sự, họ trở thành đối tượng buộc tội đc thực quyền suốt trình điều tra, truy tố, xét xử nhiều hình thức khác Thực tiễn cho thấy, việc bảo đảm quyền bào chữa không biểu dân chủ, mà điều kiện cần thiết để tiến hành hoạt động tố tụng đạt kết cao Do tầm quan trọng mà quyền Hiến pháp quy định nguyên tắc BLTTHS Quyền bào chữa tổng thể quyền biện pháp tố tụng cần thiết đảm bảo cho bị cáo tích cực tham gia TTHS; có khả thực tế để bày tỏ thái độ việc buộc tội; lưu ý quan tiến hành tố tụng tình tiết hay tình tiết khác vụ án; khả nêu tình tiết minh oan giảm nhẹ tội cho bị cáo Nếu quyền bào chữa khả sử dụng quyền tố tụng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp biện pháp bào chữa hành động cụ thể để thực quyền Đảm bảo quyền bào chữa xem chế thực quyền bào chữa, ghi nhận trách nhiệm quan, người tiến hành tố tụng, tổ chức xã hội, quan nhà nước khác phải tạo điều kiện bị cáo thực quyền bào chữa 2.1.7 Quyền trình bày ý kiến, tranh luận phiên tòa ( điểm g – khoản ): Bị cáo có quyền đưa ý kiến, lập luận đối đáp với ý kiến không thống chủ thể khác -6- Bộ mơn luật tố tụng hình 2.1.8 Quyền nói lời sau trước nghị án ( điểm h – khoản ): Để bảo đảm cho bị cáo thực quyền nói lời sau trước nghị án, BLTTHS quy định Điều 220 với nội dung không hạn chế thời gian bị cáo họ trình bày lời cuối trước Toà án nghị án để phán họ Không đặt câu hỏi họ Nếu họ trình bày thêm tình tiết có ý nghĩa quan trọng vụ án, Hội đồng xét xử phải định trở lại phần xét hỏi 2.1.9 Quyền kháng cáo án, định Toà án ( điểm i – khoản ): Quyền kháng cáo án định sơ thẩm quyền quan trọng bị cáo Trình tự, thủ tục kháng cáo trách nhiệm chủ thể tiến hành tố tụng bảo đảm cho bị cáo thực quyền quy định từ Điều 231 đến Điều 240 BLTTHS Việc kháng cáo bị cáo định án sơ thẩm dẫn đến hậu pháp lý có kháng cáo án sơ thẩm chưa đem thi hành Việc tạm đình thi hành phần hay toàn án định bị kháng cáo tuỳ thuộc vào nội dung kháng cáo Ngoài ra, khoản 2, Điều 255 BLTTHS quy định trường hợp mà bị cáo bị tạm giam mà Toà án cấp sơ thẩm định đình vụ án, khơng kết tội, miễn trách nhiệm hình (TNHS), miễn hình phạt cho bị cáo, tun hình phạt khơng tước tự tuyên án tù thời hạn ngắn (hoặc bằng) thời hạn tạm giam án định Toà án sơ thẩm thi hành ngay, bị kháng cáo (hoặc kháng nghị) 2.2 Quyền khiếu nại định, hành vi quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng( điểm k – khoản ) Bị cáo có quyền khiếu nại định, hành vi tố tụng quan hay người có thẩm quyền tiến hành tố tụng: Những định không thuộc đối tượng kháng cáo định áp dụng, thay đổi hủy bỏ biện pháp ngăn chặn v.v Bị cáo có quyền khiếu nại hành vi tố tụng quan, người tiến hành tố tụng hành vi trái pháp luật 2.2 Nghĩa vụ bị cáo ( khoản – Điều 50 ): Bị cáo phải có mặt theo giấy triệu tập Tồ án; trường hợp vắng mặt khơng có lý đáng bị áp giải; bỏ trốn bị truy nã II Hoàn thiện pháp luật nhằm đảm bảo thực quyền nghĩa vụ bị can, bị cáo tố tụng hình Việt Nam -7- Bộ mơn luật tố tụng hình Thực tiễn việc thực quy định Bộ luật TTHS bảo đảm quyền bị can, bị cáo TTHS Nhìn chung, việc đảm bảo quyền bị can, bị cáo theo Luật TTHS thời gian qua có kết đáng ghi nhận: Theo báo cáo Đồn luật nước, tính 02 năm: 2010 2011, luật tham gia bào chữa 32.234 vụ án hình (trong có 17.348 vụ thân chủ mời, 14.886 vụ theo yêu cầu quan tiến hành tố tụng); 27.449 vụ án dân sự; 4.733 vụ án kinh tế; 2.243 vụ án hành chính; 493 vụ án lao động; 17.933 vụ việc trợ giúp pháp lý miễn phí Trong năm 2012, số liệu chưa thống kê thức, số lượng vụ án có luật tham gia ngày nhiều Những số cho thấy: số lượng vụ việc luật tham gia bảo vệ quyền lợi cho bị can, bị cáo chiếm khoảng 20% tổng số vụ án hình năm 2010, 2011; so sánh với năm trước đó, tỉ lệ thể bước nhảy vọt hoạt động tham gia bảo vệ quyền bị can, bị cáo Tuy nhiên, công tác thực quy định Bộ Luật TTHS có số vướng mắc cần giải thỏa đáng: Một việc thực quyền đưa chứng yêu cầu bị can, bị cáo Với quy định Điều 64, 65 BLTTHS chứng theo đó, chứng có thật, thu thập theo trình tự, thủ tục BLTTHS quy định mà Cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát Toà án thu thập dùng làm xác định có hay khơng có hành vi phạm tội Với nội dung quan tiến hành tố tụng thu thập coi chứng cứ, mà người bào chữa thu thập được, mà bị can, bị cáo tự đưa để nhằm gỡ tội cho khơng coi chứng BLTTHS hành khơng có quy định trình tự, thủ tục thu thập chứng bên gỡ tội khơng có quy định chế đảm bảo cho bị can, bị cáo thu thập chứng coi tài liệu, đồ vật mà họ đưa chứng (được đánh giá bình đẳng chứng mà quan tiến hành tố tụng thu thập được) Hai chế bảo đảm thực quyền bào chữa Mặc dù pháp luật TTHS quy định quyền bào chữa chế bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo thực tiễn áp dụng gặp nhiều khó khăn, vướng mắc Với phạm vi đối tượng người bào chữa khác đề cập trên, dẫn đến -8- Bộ mơn luật tố tụng hình hệ chưa đảm bảo chất lượng, tính chuyên nghiệp khả thực tế để họ thực việc bào chữa Xu hướng bị can, bị cáo người đại diện hợp pháp họ đến với Văn phòng luật ngày nhiều, số lượng luật Việt Nam hạn chế Cả nước ta có 4.000 luật tập trung chủ yếu Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh với gần 3.000 luật Số lại 62 tỉnh, thành phố có khoảng 1.000 luật ix, điều thực bất hợp lý Ba người bào chữa theo yêu cầu quan tiến hành tố tụng: Trường hợp bị can, bị cáo bị khởi tố tội theo khung hình phạt cao tử hình họ người chưa thành niên, người có nhược điểm tâm thần /thể chất họ khơng lựa chọn người bào chữa quan tiến hành tố tụng phải cử người bào chữa cho họ Nếu họ từ chối bào chữa Hội đồng xét xử có trách nhiệm giải thích cho họ biết người bào chữa giúp cho họ chi phí cho người bào chữa Tồ án tốn Và họ kiên từ chối việc bào chữa ghi vào biên phiên tồ vụ án xét xử theo thủ tục chung mà không cần người tham gia bào chữa (Nghị số 03/2004 ngày 02/10/2004 Hội đồng Thẩm phán TANDTC) Tuy nhiên, thực quy định nảy sinh vấn đề bị can, bị cáo hay người đại diện hợp pháp họ từ chối người bào chữa giai đoạn điều tra, sau đến giai đoạn xét xử, họ lại yêu cầu quan tiến hành tố tụng người bào chữa yêu cầu có chấp nhận hay khơng? Vấn đề chưa quy định cụ thể Bốn điều kiện để trở thành bào chữa viên nhân dân Với quy định hành BLTTHS làm nảy sinh vấn đề phạm vi người bào chữa viên nhân dân hạn chế giới hạn điều kiện: người thành viên MTTQVN tổ chức thành viên cử để bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Thực tiễn cho thấy, có nhiều người có trình độ chun mơn pháp luật (chẳng hạn họ công tác quan bảo vệ pháp luật chuyển ngành nhà khoa học luật…) không tham gia bào chữa giới hạn điều kiện nói Trong đó, quy định bào chữa viên nhân dân nhằm mục đích trợ giúp pháp lý, bào chữa miễn phí cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo mở rộng phạm vi người bào chữa phù hợp với chủ trương xã hội hoá hoạt động trợ giúp pháp lý cho nhân dân, ix Nguyễn Minh Đức (2008), Một số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật nhằm bảo đảm cho người bào chữa thực tốt việc tranh tụng phiên tồ, Tạp chí kiểm sát, Số 18 20 (tháng 10), tr 45 -9- Bộ môn luật tố tụng hình có người nghèo đối tượng sách nêu Nghị gần Bộ trị, Nghị 48/NQ-TW ngày 24/05/2005 chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đến năm 2020 Nghị 49/NQ-TW ngày 02/06/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Năm việc xác định người đại diện hợp pháp bị cáo người chưa thành niên, người có nhược điểm tâm thần thể chất Thực tiễn xét xử ghi nhận số trường hợp xác định sai người đại diện hợp pháp bị cáo người chưa thành niên người có nhược điểm tâm thần thể chất dẫn đến việc giải vụ án không BLTTHS hành quy định cụ thể xác định người xem người đại diện hợp pháp bị cáo vào tương thích pháp luật TTHS với văn pháp luật khác (ví dụ Điều 141 BLDS 1995) họ bao gồm: cha, mẹ (đối với chưa thành niên); người giám hộ (đối với người giám hộ – đương nhiên cử) Thực tiễn xét xử không thống xác định đối tượng này: có tồ án xác định họ bố, mẹ bị cáo; án khác lại xác định anh, chị, cơ, dì, chú, bác… người đại diện hợp pháp người giám hộ bị cáo; Có tồ án lại xác định đại diện nhà trường, đoàn niên, hội phụ nữ… đại diện hợp pháp người giám hộ bị cáo Rõ ràng, thực tế việc xác định tư cách người đại diện hợp pháp bị cáo khơng xác với quy định BLTTHS Thậm chí, để đảm bảo quyền bào chữa bị cáo, Toà án chấp nhận số trường hợp người bào chữa người đại diện theo uỷ quyền x Mặc dù BLTTHS quy định trình tự, thủ tục cấp giấy chứng nhận người bào chữa thực tiễn nảy sinh trường hợp quan điều tra không cấp giấy chứng nhận bào chữa không giải thích lý Có vụ án mà thời gian cấp giấy chứng nhận bào chữa ba ngày quy định pháp luật Những đòi hỏi quan điều tra loại giấy tờ người bào chữa không thống thân quy định pháp luật không cụ thể Điều dẫn tới rườm rà, phiền hà việc thực yêu cầu cấp giấy chứng nhận bào chữa người bào chữa Việc pháp luật quy định có mặt người bào chữa hỏi cung bị can hoạt x Đinh Văn Quế (2008), Một số vấn đề cần ý xác định người tham gia tố tụng vụ án hình sự, Tạp chí Tồ án nhân dân, 13 (tháng 7), tr.21-24 - 10 - Bộ môn luật tố tụng hình động điều tra khác nhằm đảm bảo thực quyền bào chữa, thực tiễn thi hành quy định mang tính hình thức Những đề xuất, kiến nghị cụ thểxi Để đảm bảo thực chế bảo vệ quyền bị can, bị cáo TTHS cần thừa nhận nguyên tắc tranh tụng nguyên tắc BLTTHS với nội dung bản: Quy định cụ thể bên tham gia tranh tụng Công tố viên, người bào chữa, bị cáo, người bị hại…xii; khẳng định quyền bình đẳng bên tham gia tranh tụng việc đưa chứng cứ, tài liệu, đồ vật, đưa yêu cầu, xét hỏi tranh luận dân chủ trước Toà án, đồng thời xác định trách nhiệm Toà án việc bảo đảm bên thực quyền xiii ; án định Toà án phải vào kết tranh tụng phiên Từ phương diện bảo vệ quyền bị can, bị cáo TTHS, ghi nhận nguyên tắc phải chế bảo đảm cho việc thực quyền thực tế Chẳng hạn, với mơ quy định hành đặt toàn gánh nặng trách nhiệm chứng minh vụ án lên Hội đồng xét xử, đòi hỏi Tòa án vai trò q tích cực khơng cần thiết tranh tụng, dẫn đến tình trạng Tòa án “lấn sân” chủ thể khác việc thực chức buộc tội, bào chữa, hạn chế tính chủ động chủ thể Điều hạn chế Tòa án việc thực chức xét xử Do vậy, BLTTHS phải sửa đổi nhiều nội dung cho phù hợp với yêu cầu nguyên tắc Cụ thể - Thứ sửa đổi Điều 10 BLTTHS theo hướng khẳng định Toà án quan thực chức xét xử khơng có trách nhiệm chứng minh tội phạm Tồ án có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật Tồ án thực nhiệm vụ thơng qua chức xét xử Tồ án khơng phải người truy tố bị cáo nên Tồ án khơng có nghĩa vụ chứng minh bị cáo có tội Nghĩa vụ thuộc Cơ quan tiến hành tố tụng có chức buộc tội quan điều tra (CQĐT) Viện Kiểm sát (VKS) Toà án có nghĩa vụ chứng minh xi Được trích từ Nghị 48/NQ-TW ngày 24/05/2005 chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đến năm 2020; Nghị 49/NQ-TW ngày 02/06/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 xii Nguyễn Viết Sách (2005), Những nội dung cần hướng dẫn áp dụng quy định bào chữa BLTTHS năm 2003, Tạp chí kiểm sát, Số 24 (tháng 12), tr 53 xiii Phạm Hồng Hải (2005), Thực trạng hoạt động Luật – người bào chữa qua năm thi hành BLTTHS, Tạp chí kiểm sát, Số 24 (tháng 12), tr 43 - 11 - Bộ mơn luật tố tụng hình án chấp nhận cáo trạng VKS mà không chấp nhận lời bào chữa luật (khi tuyên án kết tội) ngược lại, khơng chấp nhận cáo trạng VKS mà lại chấp nhận lời bào chữa luật (khi tuyên án vô tội) - Thứ hai sửa đổi, bổ sung Khoản Điều 57 BLTTHS theo hướng trường hợp bị can, bị cáo người đại diện hợp pháp họ không mời người bào chữa quan tiến hành tố tụng phải u cầu Đồn luật phân cơng Văn phòng luật cử người bào chữa cho họ, mà họ bị truy tố tội theo khung hình phạt có mức cao hai mươi năm, tù chung thân tử hình quy định BLHS (hiện áp dụng mức tử hình) Thực tiễn cho thấy số lượng phiên tồ hình xét xử có người bào chữa chiếm tỷ lệ thấp Điều nhiều lý như: trình độ nhận thức pháp luật phần lớn bị cáo hạn chế, hồn cảnh kinh tế không cho phép, đối tượng trợ giúp pháp lý hạn hẹp… Bởi vậy, BLTTHS cần mở rộng đối tượng hưởng giúp đỡ luật bào chữa - Thứ ba sửa đổi, bổ sung Điều 190 BLTTHS quy định có mặt tham gia tranh tụng người bào chữa phiên tồ Cần quy định có mặt người bào chữa bắt buộc Trường hợp họ vắng mặt Hội đồng xét xử phải hỗn phiên tồ - Thứ tư sửa đổi Điều 196 giới hạn việc xét xử theo hướng để Toà án trường hợp không vượt giới hạn truy tố VKS điều làm bất lợi cho bị cáo Tồ án vượt q giới hạn truy tố VKS không làm bất lợi cho bị cáo, không ảnh hưởng đến quyền bào chữa bị cáo Hiện nay, theo Điều 196 BLTTHS “Toà án xét xử bị cáo hành vi theo tội danh mà VKS truy tố Toà án định đưa xét xử Toà án xét xử bị cáo theo khoản khác với khoản mà VKS truy tố điều luật tội khác nhẹ tội mà VKS truy tố” - Thứ năm bỏ quy định Điều 222 VKS rút toàn định truy tố Điều 222 BLTTHS quy định Nghị án, Khoản có quy định “Trong trường hợp KSV rút tồn định truy tố HĐXX giải vấn đề vụ án theo trình tự quy định khoản điều này” – tức theo trình tự VKS không rút định truy tố Nên quy định trường hợp này, Tồ án có lựa chọn tuyên bị cáo vô tội? Khi VKS rút định truy tố có nghĩa bên buộc tội khẳng định việc buộc tội bị cáo khơng có sở Họ từ chối buộc tội, chức - 12 - Bộ môn luật tố tụng hình buộc tội chấm dứt; chức bào chữa khơng tồn chức xét xử khơng có lý để tiếp tục - Thứ sáu trình tự thủ tục xét hỏi phiên toà: giải pháp trước mắt tăng cường tính tranh tụng phiên tồ sơ thẩm coi bước đột phá theo tinh thần Nghị 49/NQ-TW, cụ thể sửa đổi thủ tục xét hỏi phiên theo hướng tham gia vào thủ tục xét hỏi có bên tranh tụng Bên buộc tội VKS người bị hại, nguyên đơn dân sự; Bên bào chữa người bào chữa, bị cáo, bị đơn dân Toà án người điều khiển bên, điều khiển trình xét hỏi Khi Tồ án trở vai trò trọng tài, điều khiển tranh tụng bên cần thay đổi quy định Thẩm phán phải nghiên cứu hồ sơ trước xét xử Thẩm phán nghiên cứu khía cạnh hồ sơ có tn thủ thủ tục tố tụng, hồ sơ có đủ điều kiện thủ tục để đưa xét xử hay không? Còn vấn đề chứng thu thập hồ sơ nào, có đủ để chứng minh lỗi bị cáo hay không, tội danh mà VKS truy tố bị cáo có phù hợp với chứng hay khơng… khơng phải mối quan tâm Thẩm phán Đó trách nhiệm mối quan tâm bên buộc tội Liên quan đến phần tranh luận, Điều 217 218 BLTTHS hành thể tính dân chủ, khách quan so với quy định BLTTHS năm 1988 Tuy nhiên, cần sửa đổi, bổ sung theo hướng quy định rõ quyền nghĩa vụ bên tham gia tranh luận, trách nhiệm Chủ toạ phiên phải đảm bảo cho việc tranh luận diễn dân chủ, khách quan, tạo điều kiện cho bên trình bày kiến, khơng hạn chế thời gian tranh luận… - Thứ bảy tổ chức phiên Phiên sơ thẩm tranh tụng có tác động tích cực đến giai đoạn điều tra Khi phiên tồ sơ thẩm có tính tranh tụng Tồ án trở với vai trò đích thực trọng tài vơ tư khách quan, Tồ án xét xử không buộc tội thay cho VKS với VKS buộc tội bị cáo Khi đó, VKS khơng thể khơng tham gia tranh tụng tích cực, có nghĩa việc truy tố bị cáo cân nhắc, xem xét cách thận trọng từ chứng đến tội danh Trong đó, chứng CQĐT thu thập, nên để lĩnh, tự tin tranh tụng bình đẳng, thẳng thắn với bên gỡ tội, VKS khơng thể dễ dàng với CQĐT kết hoạt động CQĐT Bất kỳ dễ dàng VKS với CQĐT việc tuân thủ yêu cầu, trình tự, thủ tục BLTTHS trình điều tra sau phiên tồ sơ thẩm, dễ dàng VKS bị “đền đáp” uy tín ngành nói chung cá nhân KSV thực hành quyền cơng tố trước Tồ - 13 - Bộ mơn luật tố tụng hình - Thứ tám bên cạnh việc sửa đổi, bổ sung số quy định BLTTHS trên, trình thực cần có hướng dẫn cụ thể trình tự, thủ tục thực quyền bào chữa thủ tục người bào chữa gặp bị can, bị cáo, hướng dẫn thủ tục cấp giấy chứng nhận người bào chữa theo hướng đơn giản hoá Quy định cho bị can, bị cáo có quyền khơng bắt buộc khai báo, quyền gặp gỡ riêng không hạn chế số lần thời gian với luật bào chữa, quyền yêu cầu triệu tập người làm chứng, chí quyền xem, chụp khơng hạn chế hồ sơ vụ án kết thúc điều tra (khi họ tự bào chữa cho mình)… Như có tranh tụng bình đẳng các chủ thể, hạn chế thấp tình trạng oan sai, bảo đảm quyền người, quyền công dân bị can, bị cáo Hơn nữa, pháp luật TTHS cần bổ sung quy định chế ngăn ngừa, chống tiết lộ bí mật điều tra, chống thơng cung… hoạt động TTHS, gây khó khăn cho quan tiến hành tố tụng Đối với người bào chữa bổ sung trách nhiệm giữ bí mật điều tra (khơng bí mật nhà nước), khơng xúi giục bị can, bị cáo chối tội, phản cung, không từ chối bào chữa khơng có lý đáng - 14 - Bộ mơn luật tố tụng hình C KẾT THÚC VẤN ĐỀ Có thể nói Bộ luật tố tụng hình 2003 đời góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt nam nói chung, ngành luật hình nói riêng Tuy nhiên bên cạnh mặt làm số hạn chế định cụ thể vấn đề qui định quyền, nghĩa vụ bị can, bị cáo phân tích Mong thời gian tới nhà làm luật có điều chỉnh hợp lí khơng vấn đề đảm bảo quyền, lợi ích bị can, bị cáo mà vấn đề khác Góp phần thúc đẩy pháp luật Việt nam phát triển đạt kết cao, khẳng định vai trò to lớn việc giữ gìn an ninh, đảm bảo an toàn, trật tự xã hội - 15 - Bộ mơn luật tố tụng hình PHỤ LỤC A ĐẶT VẤN ĐỀ B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Quyền nghĩa vụ bị can, bị cáo tố tụng hình (TTHS ) Việt Nam 1 Những quy định chung quyền nghĩa vụ bị can (Điều 49 BLTTHS 2003) Những quy định quyền nghĩa bị cáo tố tụng hình (Điều 50 BLTTHS 2003) .5 II Hoàn thiện pháp luật nhằm đảm bảo thực quyền nghĩa vụ bị can, bị cáo tố tụng hình Việt Nam Thực tiễn việc thực quy định Bộ luật TTHS bảo đảm quyền bị can, bị cáo TTHS .8 Những đề xuất, kiến nghị cụ thể 11 C KẾT THÚC VẤN ĐỀ 16 - 16 - Bộ mơn luật tố tụng hình TÀI LIỆU THAM KHẢO A GIÁO TRÌNH Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb CAND, Hà Nội, 2007, 2008 Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2001 B SÁCH Phạm Hồng Hải, Bảo đảm quyền bào chữa người bị buộc tội, Nxb CAND, Hà Nội, 1999 Trường Đại học Luật Hà Nội, Những nguyên tắc luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb CAND, Hà Nội, 2000 Nguyễn Minh Đức (2008), Một số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật nhằm bảo đảm cho người bào chữa thực tốt việc tranh tụng phiên tồ, Tạp chí kiểm sát, Số 18 20 (tháng 10) Đinh Văn Quế (2008), Một số vấn đề cần ý xác định người tham gia tố tụng vụ án hình sự, Tạp chí Toà án nhân dân, 13 (tháng 7), tr.21-24 Nghị 48/NQ-TW ngày 24/05/2005 chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đến năm 2020; Nghị 49/NQ-TW ngày 02/06/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Viện khoa học pháp lí, Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình năm 2003, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2005 C VĂN BẢN QUI PHẠM PHÁP LUẬT Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2003 - 17 - ... luật tố tụng hình B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Quyền nghĩa vụ bị can, bị cáo tố tụng hình (TTHS ) Việt Nam Những quy định chung quyền nghĩa vụ bị can (Điều 49) Bị can người bị khởi tố hình tham gia tố tụng. .. định truy tố; định tố tụng khác theo quy định luật tố tụng hình Bị can có quyền nhận định tố tụng có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ Quyết định nhằm tạo điều kiện cho bị can thực tốt quyền... an tồn, trật tự xã hội - 15 - Bộ môn luật tố tụng hình PHỤ LỤC A ĐẶT VẤN ĐỀ B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Quyền nghĩa vụ bị can, bị cáo tố tụng hình (TTHS ) Việt Nam 1 Những quy

Ngày đăng: 25/03/2019, 09:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w