1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

bài nhóm hình sự 2, đề 01 a và b (là nam giới), rủ nhau đi uống rượu khi đã ngà ngà say, a,b vào một chòi canh cá nghỉ

11 126 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 36,55 KB

Nội dung

BÀI LÀM A-LỜI MỞ ĐẦU Pháp luật hình công cụ sắc bén hữu hiệu để đấu tranh phòng chống tội phạm Đặc biệt tình hình thực tế nay, với xu phát triển xã hội tình hình tội phạm diễn ngày phức tạp, trở thành mối lo ngại quốc gia cần có pháp luật hình kịp thời điều chỉnh Trong nhóm tội phạm ngày phổ biến có tính chất nguy hiểm gia tăng, khơng thể khơng kể đến nhóm tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người Để hiểu rõ nhóm tội phạm này, sau nhóm em xin phân tích tình số 01 để làm rõ ví dụ cụ thể thuộc nhóm tội B-NỘI DUNG Hành vi A B cấu thành tội gì? Tại sao? (2 điểm) Hành vi A B cấu thành tội hiếp dâm quy định Điều 111(nếu C từ đủ 16 tuổi trở lên) tội hiếp dâm trẻ em quy định Điều 112 (nếu C 16 tuổi) Để làm rõ tội danh A B, nhóm em xin phân tích dấu hiệu pháp lý tội vụ án trên: *Trường hợp 1: Nếu C từ đủ 16 tuổi trở lên hành vi A B cấu thành tội hiếp dâm quy định Điều 111 BLHS  Mặt khách quan tội phạm: - Hành vi khách quan Hành vi khách quan tội hiếp dâm hành vi giao cấu với người phụ nữ, trái ý muốn họ, thủ đoạn dùng vũ lực (dùng sức mạnh đè bẹp phản kháng nạn nhân xô ngã, vật, giữ, đè…), đe dọa dùng vũ lực (uy hiếp mặt tinh thần, làm bị hại tê liệt chống cự , đe doạ lời nói lời nói kết hợp với phơ trương khí: dọa giết, dọa gây thương tích), lợi dụng tình trạng tự vệ nạn nhân( lợi dụng nạn nhân ốm, bị bại liệt, lợi dụng nạn nhân khu rừng vắng, đêm tối…) dùng thủ đoạn khác (có thể lợi dụng người phụ nữ tình trạng khơng có khả biểu lộ ý chí: nạn nhân bị tâm Bài tập nhóm số 01 mơn Luật Hình Sự Việt Nam II Page thần, bị say rượu, bị chuốc thuốc mê, tình trạng người phạm tội tự tạo ra: cho nạn nhân uống rượu…) Cụ thể, tình này, A, B lợi dụng việc C quãng đường vắng người qua lại, dụ C vào chòi khu nuôi cá, đe doạ không đồng ý cho giao cấu lột hết quần áo C, đồng thời A dùng vũ lực cởi, xé quần áo chị C, sau đè lên người chị C thực hành vi giao cấu trái với mong muốn nạn nhân, nhằm thoả mãn dục vọng Như trường hợp này, không C đồng ý, mặc kháng cự C (thể việc A, B đòi giao cấu C khơng đồng ý định hơ hốn người cứu giúp; A cố tình giao cấu cố kháng cự lại cách yếu ớt), A B dùng thủ đoạn để thực hành vi giao cấu trái ý muốn với chị C Cụ thể hành vi khách quan đồng thời thủ đoạn để thực hành vi giao cấu trái ý muốn với C hành vi dùng vũ lực (tức dùng sức mạnh vật chất đè bẹp kháng cự lại chị C chống lại việc giao cấu) thể hành vi A dùng sức mạnh thân khống chế chị C, cởi quần áo C sau vật chị C ra, đè lên người chị thực hành vi giao cấu, việc đè lên người C, A thực hành vi giao cấu trái ý muốn với C mặc cho phản kháng yếu ớt C Hành vi dễ dàng thực nhờ A, B lợi dụng hoàn cảnh xung quanh vắng vẻ (khơng có để chị C kêu cứu) C có mình, gái, yếu ớt, khơng có khả chống cự lại sức mạnh hai người đàn ông - Hậu dấu hiệu bắt buộc tội hiếp dâm Cấu thành tội phạm hiếp dâm đòi hỏi người phạm tội phải có hành vi giao cấu với nạn nhân khơng đòi hỏi hành vi phải kết thúc mặt sinh lí  Mặt chủ quan tội phạm: - Lỗi người phạm tội lỗi cố ý trực tiếp A B biết rõ hành vi giao cấu trái pháp luật, phi đạo đức, xâm phạm tới danh dự, nhân phẩm, quyền tự tình dục phụ nữ, cố tình thực hành vi trái pháp luật Mặc dù biết rõ hành vi giao cấu trái ý muốn chị C (thể qua việc chị C không đồng ý A đòi giao cấu định hơ hốn người giúp; A thực hành vi giao cấu C cố gắng kháng cự) A B tiếp tục thực Trước Bài tập nhóm số 01 mơn Luật Hình Sự Việt Nam II Page kháng cự C, A B mong muốn thực hành vi đến thủ đoạn (A đe dọa C, A dùng vũ lực sức mạnh khống chế C, cởi quần áo đè lên người C thực hành vi giao cấu trái ý muốn với C) cho thấy mong muốn, thủ đoạn để đạt kết cuối giao cấu trái ý muốn với C để thỏa mãn dục vọng thấp hèn Lỗi người phạm tội tội hiếp dâm lỗi cố ý  Chủ thể tội phạm: Chủ thể cuả tội phạm người có lực trách nhiệm hình sự, đạt độ tuổi luật định thực hành vi phạm tội cụ thể Ngoài ra, tội hiếp dâm yêu cầu người trực tiếp thực tội phạm chủ thể đặc biệt Người thực hành vi phạm tội nam giới Nữ giới tham gia vụ đồng phạm hiếp dâm với vai trò người xúi giục, người giúp sức người tổ chức Cụ thể, tình này, chủ thể tội phạm A B Do đề không xác định rõ không đặt vấn đề độ tuổi A B, ta coi A B có đầy đủ lực trách nhiệm hình đạt độ tuổi luật định Đồng thời, theo đề bài, A B nam giới, thỏa mãn yêu cầu chủ thể đặc biệt tội hiếp dâm Như vậy, A B có đầy đủ dấu hiệu thỏa mãn chủ thể tội hiếp dâm quy định Điều 111 BLHS phải chịu trách nhiệm hành vi vi phạm  Như khẳng định hành vi A, B vụ án cấu thành tội hiếp dâm theo Điều 111 BLHS *Trường hợp 2: Nếu C 16 tuổi hành vi A, B cấu thành tội hiếp dâm trẻ em quy định Điều 112 BLHS Cũng giống với nội dung xét với trường hợp C 16 tuổi, ta thấy hành vi A, B lại cấu thành tội hiếp dâm trẻ em theo quy định Điều 112 BLHS Các xác định tội phạm: mặt chủ quan, mặt khách quan, chủ thể, khách thể trường hợp xác định tương tự theo trường hợp (Điều 112 BLHS đòi hỏi hành vi phạm tội hành vi phạm tội quy định Điều 111 BLHS), khác dấu hiệu độ tuổi nạn nhân Do đề không quy định cụ thể tuổi C, hành vi khách quan giống vào độ tuổi người bị hại cấu thành hai tội phạm khác với khung hình phạt hồn tồn khác Bài tập nhóm số 01 mơn Luật Hình Sự Việt Nam II Page nên tình ta cần phải xét thêm dấu hiệu tuổi nạn nhân để định tội danh cho phù hợp  Như tình C người 16 tuổi hành vi A, B tình cấu thành tội hiếp dâm trẻ em theo quy định Điều 112 BLHS Giả sử B 15 tuổi vụ án có đồng phạm khơng? Tại sao? (2 điểm) (Do đặt vấn đề tuổi B để xét vấn đề đồng phạm nên coi A thỏa mãn đầy đủ dấu hiệu chủ thể tội phạm này) Theo quy định khoản Điều 20 BLHS quy định “đồng phạm trường hợp có người trở lên cố ý thực tội phạm” Xét cụ thể tình trên, A, Bngà ngà say đủ tỉnh táo để nhận thức điều khiển hành vi Nhận thức thể qua bàn bạc, lên kế hoạch trước thực tội phạm A B: “A bàn với B để thực hành vi giao cấu với chị C Thực kế hoạch bàn, A ngồi bng lời trêu ghẹo chị C dụ chị C vào chòi khu ni Vào chòi cá, A, B đòi giao cấu với chị C…” Từ tình thấy: Thứ nhất, người thực tội phạm gồm hai người A B Thứ hai, hai người thực tội phạm Cùng thực tội phạm hiểu là: tội phạm phải thực nỗ lực chung số người, hành động người điều kiện cần thiết cho hoạt động người khác, khâu hoạt động chung tất người đồng phạm hay nói cách khác, phải có mối quan hệ nhân hành vi người đồng phạm với hậu nguy hiểm cho xã hôi Người đồng phạm phải tham gia vào tơi phạm với bốn hành vi: hành vi thực tội phạm; hành vi tổ chức thực tội phạm; hành vi xúi giục người khác thực tội phạm; hành vi giúp sức người khác thực tội phạm Xét trường hợp thì: Bài tập nhóm số 01 mơn Luật Hình Sự Việt Nam II Page +) A đóng vai trò người thực hành: A người trực tiếp thực tội phạm, hành vi A thực miêu tả cấu thành tội phạm tội hiếp dâm (Điều 111 BLHS) Cụ thể A thực hành vi dùng vũ lực để thực hành vi giao cấu trái ý muốn C thể qua hành động không đồng ý C, A dùng sức mạnh thân khống chế chị C, cởi quần áo C sau vật chị C ra, đè lên người chị thực hành vi giao cấu Bằng việc đè lên người C, A thực hành vi giao cấu trái ý muốn với C mặc cho phản kháng yếu ớt C +) B đóng vai trò người giúp sức: Người giúp sức người tạo điều kiện tinh thần hay vật chất cho việc thực tội phạm (khoản Điều 20 BLHS) Ở đây, B bàn bạc với A việc thực tội phạm, có đưa ý kiến C để thực hành vi giao cấu với chị C Cùng với đó, vào chòi cá, B với A đòi giao cấu với C, có hai người nên tạo cho chị C có tâm lí hoảng loạn khiến cho việc thực tội phạm thuận lợi Tuy nhiên sau đó, riêng A thực hành vi giao cấu B đứng nhìn khơng nói gì, sau khỏi chòi bảo vệ Do đề khơng nói rõ hiểu theo hướng hành vi khỏi chòi bảo vệ hành vi giúp sức mặt tinh thần Trong A thực tội phạm (thực hành vi giao cấu trái ý muốn với C) B ngồi đứng quan sát, trơng chừng người qua lại, cung cấp tình hình để đảm bảo cho A thuận lợi, dễ dàng thực tội phạm Còn coi hành vi B hành vi tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội (mặc dù khơng có ngăn cản B tự ý khơng thực tội phạm đến cùng), cụ thể trước B có bàn bạc với A A đòi giao cấu với C A giao cấu với C, B lại từ bỏ ý định, không thực hành vi giao cấu mà đứng Tuy nhiên, việc tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội người đồng phạm khác (không phải người thực hành) đồng phạm phức tạp phải thực trước người thực hành bắt tay vào việc thực tội phạm phải có hành động tích cực làm tác dụng hành vi trước để ngăn chặn việc thực tội phạm Trong tình trên, B chấm dứt việc thực tội Bài tập nhóm số 01 mơn Luật Hình Sự Việt Nam II Page phạm A bắt đầu thực tội phạm B khơng có hành vi tích cực nhằm ngăn chặn A thực tội phạm, B đứng nhìn để mặc cho A tiếp tục thực tội phạm không thuyết phục hay khuyên bảo A dừng việc phạm tội; hành vi ý nghĩa làm giảm bớt tính chất nguy hiểm hành vi hiếp dâm A Như với vai trò người giúp sức, hành vi B không coi tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội Như vậy, A B thực tội phạm với vai trò khác Có thể thấy hành vi bàn bạc, đưa ý kiến; uy hiếp, đòi giao cấu với C trông chừng người qua lại B cho A thực tội phạm điều kiện cần thiết cho hành động A (thực hành vi dùng vũ lực giao cấu trái ý muốn C) Thứ ba, A B thực tội phạm với lỗi cố ý Cả A B biết hành vi nguy hiểm cho xã hội biết người khác có hành vi nguy hiểm cho xã hội với Cả A B mong muốn có hoạt động chung (cùng bàn bạc để thực tội phạm, uy hiếp, đòi giao cấu với C) Cả hai mong muốn có ý thức để mặc cho hậu xảy Như vậy, kết luận A, B thực tội phạm với lỗi cố ý Mặc dù có đầy đủ dấu hiệu có hai người trở lên thực tội phạm, thực tội phạm với lỗi cố ý để kết luận xem vụ án có đồng phạm hay khơng phải xem xét dấu hiệu chủ thể tội phạm Phải A B phải thỏa mãn đầy đủ dấu hiệu chủ thể tội phạm pháp luật quy định coi đồng phạm vụ án Cụ thể đặt tình tuổi B thực tội phạm (A thỏa mãn đầy đủ dấu hiệu chủ thể tội này), thực tội phạm, B 15 tuổi Để kết luận B có phải đồng phạm vụ án khơng cần xét xem với độ tuổi 15, B có thỏa mãn dấu hiệu chủ thể tội phạm hay không Việc B thỏa mãn dấu hiệu chủ thể phạm tội tội phải chịu trách Bài tập nhóm số 01 mơn Luật Hình Sự Việt Nam II Page nhiệm hình coi đồng phạm với A vụ án hay nói cách khác vụ án có đồng phạm - Căn theo Điều 12 BLHS quy định tuổi chịu trách nhiệm hình sự: “1.Người đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm Người đủ 14 tuổi trở lên, chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng cố ý tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.” Như vậy, tình B chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng cố ý đặc biệt nghiêm trọng - Đồng thời khoản Điều BLHS phân loại tội phạm Dựa vào hai quy định trên, để xác định trách nhiệm hình B tình ta xét trường hợp sau đây:  Trường hợp người bị hại C đủ 18 tuổi trở lên: hành vi phạm tội B thuộc khoản điều 111 BLHS Mà mức cao khung hình phạt khoản đến năm tù Như vậy, B phạm tội nghiêm trọng nên theo khoản Điều 12 tuổi chịu trách nhiệm hình sự, B khơng phải chịu TNHS, vụ án khơng có đồng phạm  Trường hợp người bị hại C thuộc trường hợp đủ 16 tuổi đến 18 tuổi, hành vi B thuộc khoản Điều 111 BLHS Mức cao khung hình phạt khoản đến 10 năm tù, B phạm tội nghiêm trọng cố ý, B phải chịu TNHS vụ án có đồng phạm  Tương tự, người bị hại C có độ tuổi thuộc trường hợp khoản Điều 112 (từ 13 đến 16 tuổi) khoản Điều 112( 13 tuổi) B phạm tội hiếp dâm trẻ em Mức cao thuộc khung hình phạt khoản (Điều 112) đến mười lăm năm thuộc loại tội phạm nghiêm trọng, mức cao khoản 4( Điều 112) tử hình thuộc loại tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Mà tội này, người phạm tội ln có lỗi cố ý Như vậy, vào Điều 12 độ tuổi chịu trách nhiệm hình trường hợp này, 15 tuổi B phải chịu trách nhiệm hình Vì thế, vụ án có đồng phạm Bài tập nhóm số 01 mơn Luật Hình Sự Việt Nam II Page Như vậy, trường hợp B thực tội phạm 15 tuổi cần xét hành vi mà B thực thuộc loại tội phạm để xét xem với độ tuổi này, B có phải chịu trách nhiệm hình hành vi hay khơng hay khơng Có thể thấy, vào tuổi C, tội phạm B thực thuộc khoản Điều 111 khơng phải chịu trách nhiệm hình Còn tội phạm B thực thuộc khoản Điều 111 khoản Điều 112 khoản Điều 112 B phải chịu trách nhiệm hình B phải chịu trách nhiệm hình vụ án có đồng phạm Nếu A thực hành vi giao cấu với chị C, B giữ chân tay chị C B coi người giúp sức, hay sai? Tại sao? (2 điểm) Sai B không coi người giúp sức mà đóng vai trò người thực hành Có thể khẳng định vì: “Người giúp sức người tạo điều kiện tinh thần vật chất cho việc thực tội phạm”( khoản điều 20 BLHS) Từ hiểu hành vi người giúp sức đồng phạm hành vi tạo điều kiện cho người thực hành thực hành vi phạm tội, người giúp sức giúp sức mặt vật chất tinh thần, giúp sức mặt vật chất cung cấp cơng cụ, phương tiện khắc phục trở ngại…để tạo điều kiện cho người thực hành thực tội phạm dễ dàng, thuận lợi hơn.Giúp sức mặt tinh thần dẫn, góp ý kiến, cung cấp tình hình,hứa hẹn che giấu tội phạm…tạo tác động tích cực vào trình thực tội phạm Trong tình này, ta thấy B người giúp sức, hành vi giữ chân chị C A thực hành vi giao cấu B hành vi dùng vũ lực trực tiếp thực tội phạm mà đồng phạm với vai trò người giúp sức khơng thể có hành vi này.Giống với vai trò A, hành vi mà B thực cho thấy B đóng vai trò người thực hành vụ phạm tội cố ý có nhiều người tự thực hành vi mơ tả cấu thành tội phạm, hành vi B không thỏa mãn hết dấu hiệu cấu thành tội phạm tội hiếp dâm ( có hành vi dùng vũ lực khơng có hành vi giao cấu) đồng phạm với vai trò người Bài tập nhóm số 01 mơn Luật Hình Sự Việt Nam II Page thực hành khơng đòi hỏi người phải thực chọn vẹn hành vi mơ tả cấu thành tội phạm mà người thực phần hành vi đó.Cụ thể, B trực tiếp tham gia vào việc hiếp dâm chị C với vai trò người thực hành hình thức tham gia B vào tội khác với A, B “ giữ chân tay” để C chống cự, đè bẹp phản kháng chị C để giúp A dễ dàng thực hành vi giao cấu trái ý muốn với nạn nhân B trực tiếp tác động đến thể nạn nhân, thực hành vi “ dùng vũ lực”(dùng sức mạnh để giữ chặt chân tay chị C) mô tả cấu thành tội phạm tội hiếp dâm tức B “người trực tiếp tham gia” việc thực tội phạm, hành vi riêng A B không thỏa mãn hết dấu hiệu cấu thành tội phạm tội hiếp dâm hành vi tổng hợp hai người thỏa mãn hết dấu hiệu Cùng với việc B thực hành vi ghi cấu thành tội phạm tội hiếp dâm, B đáp ứng điều kiện chủ thể đặc biệt người thực hành tội “nam giới”( theo đề bài)  Như vậy, trường hợp đồng phạm giản đơn, A B đóng vai trò người thực hành, nói cách khác, tình này, B đồng phạm A với vai trò người thực hành người giúp sức Giả sử sau bị bắt, A xác định dương tính với vi rút HIV khung hình phạt áp dụng A có thay đổi khơng? Tại sao? (1 điểm) Cụ thể tình trên, chia thành hai trường hợp sau: (Do đề khơng nói rõ độ tuổi A, C nên ta coi A C từ 16 tuổi trở lên) + Trường hợp 1: Nếu có cho A bị nhiễm HIV thật A khơng biết việc bị nhiễm HIV trước đó; sau phạm tội bị bắt, quan Y tế xét nghiệm thấy A bị nhiễm HIV trường hợp khơng áp dụng quy định điểm b Khoản Điều 111 BLHS ý thức chủ quan A khơng thuộc lỗi cố ý Việc A khơng biết bị HIV hồn tồn khơng thể thấy hết mức độ nguy Bài tập nhóm số 01 mơn Luật Hình Sự Việt Nam II Page hiểm hành vi gây C Việc C bị lây nhiễm HIV hoàn toàn nằm ý muốn chủ quan C Do vậy, khung hình phạt áp dụng với A giữ nguyên quy định Khoản Điều 111 BLHS: “1 Người dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực lợi dụng tình trạng khơng thể tự vệ nạn nhân thủ đoạn khác giao cấu với nạn nhân trái với ý muốn họ, bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm” + Trường hợp 2: A biết nhiễm HIV mà thực hành vi hiếp dâm tức cố ý lây truyền HIV cho người khác hành vi giao cấu, làm cho tính chất mức độ hành vi hiếp dâm nguy hiểm nhiều so với trường hợp hiếp dâm bình thường (Ảnh hưởng trực tiếp nghiêm trọng đến sức khỏe tính mạng nạn nhân không đơn xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm, quyền tự tình dục phụ nữ ) Đây trường hợp thuộc ý thức chủ quan người phạm tội, (biết trước mức độ nguy hiểm nghiêm trọng mà cố tình thực mong muốn hậu xảy ra) nên quan tố tiến hành tố tụng cần phải xác định người phạm tội biết rõ bị nhiễm HIV thuộc trường hợp vậy, khung hình phạt áp dụng với A thay đổi, A bị áp dụng khung hình phạt mức cao tội hiếp dâm quy định điểm b Khoản Điều 111 BLHS: “3 Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ hai mươi năm tù chung thân: b Biết bị nhiễm HIV mà phạm tội;” C-KẾT LUẬN Trên lập luận cách giải nhóm chúng em tình số 01, kiến thức nhiều hạn chế nên mong góp ý thầy để làm nhóm hồn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài tập nhóm số 01 mơn Luật Hình Sự Việt Nam II Page 10 Bộ luật hình sửa đổi bổ sung năm 2009 Giáo trình luật hình Việt Nam tập 1-Nxb cơng an nhân dân năm 2013 Bài tập nhóm số 01 mơn Luật Hình Sự Việt Nam II Page 11 ... làm nhóm hoàn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO B i tập nhóm số 01 mơn Luật Hình Sự Việt Nam II Page 10 B luật hình s a đổi b sung năm 2009 Giáo trình luật hình Việt Nam tập 1-Nxb công an nhân... trước thực tội phạm A B: A b n với B để thực hành vi giao cấu với chị C Thực kế hoạch b n, A ngồi bng lời trêu ghẹo chị C dụ chị C vào chòi khu ni cá Vào chòi cá, A, B đòi giao cấu với chị C…”... giúp; A thực hành vi giao cấu C cố gắng kháng cự) A B tiếp tục thực Trước B i tập nhóm số 01 mơn Luật Hình Sự Việt Nam II Page kháng cự C, A B mong muốn thực hành vi đến thủ đoạn (A đe d a C, A dùng

Ngày đăng: 25/03/2019, 11:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w