Bài tập lớn hình sự 2 đề 1 8 điểm vào khoảng 19h ngày 26032003 4 tên a, b, c và d ngồi quán uống rượu tại đây, b có rút dao mang theo cho a mượn xe

11 115 0
Bài tập lớn hình sự 2 đề 1 8 điểm vào khoảng 19h ngày 26032003 4 tên a, b, c và d ngồi quán uống rượu  tại đây, b có rút dao mang theo cho a mượn xe

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ SỐ Vào khoảng 19h ngày 26/03/2003 tên A, B, C D ngồi quán uống rượu Tại đây, B có rút dao mang theo cho A mượn xem Đây loại dao có lưỡi xếp vào cán dao, cán dao mủ màu vàng dài khoảng 10cm, rộng khoảng 2-3cm, mũi dao hình dạng bầu, lưỡi dao có bên sắc bén, bên Ra khỏi quán, B đòi A trả lại dao cất vào túi quần Cả bọn gặp anh T H ngược chiều Do có quen biết, A C dừng lại nói chuyện với H, cịn B D trước A rủ H uống rượu tiếp H từ chối, A liền nắm tay H kéo T ngăn cản kéo H trở lại Thấy vậy, A quay sang cãi với T dùng tay đẩy vào ngực T làm T bị thăng ngã ngồi T A xô xát, ẩu đả với H dùng tay ơm ngăn A, cịn C can T A nhiều lần la lớn chửi T với nội dung “Chúng mày đánh chết cho tao” Nghe tiếng A la chửi, B trước quay trở lại nhìn thấy A T đứng đối diện nhau, B cho A bị T đánh nên lấy dao túi quần đâm nhiều nhát vào bụng ngực T Do C can T nên bị vết đâm vào tay trái C bị đâm đau nên chửi Thấy vậy, B ngừng đâm cầm dao bỏ H buông tay giữ A thấy T nằm ngửa, máu nhiều H gọi C đưa T cấp cứu Trên đường T tử vong B gọi điện thoại cho bạn K kể việc B vừa đâm T nói kế hoạch trốn B K bảo B nhà K chờ để K cầm điện thoại giùm B lấy tiền cho B trốn B trốn Hải Phịng đến ngày 09/4/2003 đầu thú Cơng an huyện D Tại Bản kết luận giám định pháp y số 46/GĐPY ngày 04/3/2003 Tổ chức giám định pháp y tỉnh kết luận: Nạn nhân T bị tử vong xuất huyết nội, gây giảm thể tích máu cấp tính sau vết thương thủng gan thủng bàng quang Hỏi: Hãy lập luận định tội danh cho hành vi phạm tội B? Xác định tình tiết tăng nặng định khung hình phạt có? (3 điểm) A có bị coi đồng phạm với B khơng? Giải thích rõ sao? (2 điểm) K có phải chịu trách nhiệm hình khơng? Nếu có tội gì? (1 điểm) Giả sử B vừa chấp hành xong án năm tù tội trộm cắp tài sản theo khoản Điều 138 BLHS chưa xóa án tích Hãy xác định lần phạm tội B tái phạm hay tái phạm nguy hiểm? (1 điểm) GIẢI QUYẾT TÌNH HNG 1.Hãy lập luận định tội danh cho hành vi phạm tội B? Xác định tình tiết tăng nặng định khung hình phạt có? 1.1 Lập luận tội danh cho hành vi phạm tội B Căn vào tình cho B phạm tội giết người theo Điều 93 BLHS Phân tích cấu thành tội phạm tội vô ý làm chết người ta thấy A tình thỏa mãn dấu hiệu tội * Mặt khách quan tội phạm - Hành vi khách quan tội phạm: Hành vi khách quan tội giết người hành vi tước đoạt trái pháp luật tính mạng người khác, thực dạng hành động khơng hành động Trong trường hợp hành vi khách quan B thực dạng hành động phạm tội, thể hành vi: “đâm nhiều nhát vào ngực bụng T” Hành vi tước đoạt tính mạng T B hành vi giết người trái pháp luật - Hậu tội phạm: Hậu quy định dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội phạm tội giết người hậu chết người Như tội giết người coi tội phạm hồn thành có hậu chết người Trong tình hậu tội phạm việc B làm chết T - Quan hệ nhân hành vi khách quan hậu chết người: Khi xác định mối quan hệ nhân hành vi hậu quả, ta xuất phát từ quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng cặp phạm trù nguyên nhân kết quả: + Hành vi nguyên nhân chết người phải hành vi xảy trước hậu mặt thời gian: Hành vi B xảy trước chết T hoàn toàn đáp ứng điều kiện + Hành vi khách quan tội giết người độc lập mối liên hệ tổng hợp với hay nhiều tượng khác phải chứa đựng khả thực tế làm phát sinh hậu chết người Theo tình có hai người tác động vào thân thể T A B Hành vi A: “tay đẩy vào ngực T làm T bị thăng ngã ngồi”, “T A xô xát, ẩu đả với nhau” Hành vi B:“lấy dao túi quần đâm nhiều nhát vào bụng ngực T” Như vậy, hành vi A B tác động trực tiếp vào thể T mối liên hệ tổng hợp hành vi B hành vi chứa khả thực tế làm phát sinh hậu chết người + Hậu chết người xảy phải thực hoá khả thực tế làm phát sinh hậu hành vi Tại Bản kết luận giám định pháp y số 46/GĐPY ngày 04/3/2003 Tổ chức giám định pháp y tỉnh kết luận: Nạn nhân T bị tử vong xuất huyết nội, gây giảm thể tích máu cấp tính sau vết thương thủng gan thủng bàng quang Như vậy, hành vi B chứa đựng khả thực tế làm cho T chết thực tế, hành vi đâm T B nguyên nhân gây chết T, vết thương dẫn đến tử vong cho T nhát đâm vào ngực bụng T B * Khách thể tội phạm: Khách thể tội phạm quyền sống T, khách thể quan trọng pháp luật hình bảo vệ Người bị giết phải người sống, tội giết người tội xâm phạm đến tính mạng người *Chủ thể tội phạm: Tội giết người thuộc loại tội nghiêm trọng (Khoản 2) tội đặc biệt nghiêm trọng (Khoản 1) vậy, chủ thể tội giết người có đầy đủ lực trách nhiệm hình đủ 14 tuổi trở lên (vì tội giết người thực với lỗi cố ý) Đề khơng có thích đặc biệt ta hiểu B thỏa mãn dấu hiệu chủ thể tội giết người *Mặt chủ quan tội phạm Hình thức lỗi B cố ý trực tiếp Theo Điều BLHS , Lỗi cố ý trực tiếp : “Người phạm tội nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu hành vi mong muốn hậu xẩy ra.” Theo tình thì: -Về lí trí: T nhận thức rõ hành vi gây nguy hiểm cho tính mạng K, điều thuộc tâm lý chủ quan người phạm tội thể hành vi khách quan: +Về khí mà B sử dụng để gây án: “loại dao có lưỡi xếp vào cán dao, cán dao mủ màu vàng dài khoảng 10cm, rộng khoảng 2-3cm, mũi dao hình dạng bầu, lưỡi dao có bên sắc bén, bên bằng.” Đây loại dao nguy hiểm, sử dụng mang tính sát thương cao +Về vị trí mà B đâm : B đâm vào bụng ngực T Đây vị trí nguy hiểm, dễ gây thương tích chấn thương mạnh có khả chết người cao Hơn nữa, B lại đâm T nhiều nhát mà ngừng C kêu đau bị đâm vào tay _Về ý chí: B mong muốn cho hậu chết người (cụ thể T chết) phát sinh, Bởi, B nhận thức tính chất nguy hiểm hành vi mà thực hiện, nhận thức hành vi đâm T gây nguy hiểm cho tính mạng T mà thực hiện, chứng tỏ B mong muốn cho T chết Như vậy, qua việc phân tích lý trí ý chí B, ta thừa nhận rằng, lỗi B lỗi cố ý trực tiếp Qua phân tích trên, ta khẳng định, tội danh B tội giết người theo quy định Điều 93 BLHS 1.2Xác định tình tiết tăng nặng định khung hình phạt có? Hành vi phạm tội B phù hợp với tình tiết tăng nặng “giết người có tính chất đồ” theo quy định Điểm n Khoản Điều 93 BLHS Khi áp dụng tình tiết tăng nặng khung hình phạt áp dụng cho B tăng đáng kể: từ “bảy năm đến mười lăm năm” theo quy định Khoản lên thành “mười hai năm đến hai mươi năm, tù chung thân tử hình” theo quy định Khoản Điều 93 Giết người có tính chất đồ trường hợp, giết người, người phạm tội coi thường quy tắc sống, có hành vi ngang ngược, giết người lý nhỏ nhặt Việc giết T B xơ xát nhỏ, H không chịu uống rượu với A mà dẫn đến xơ xát A T, q trình xơ xát, A có hơ lên “Chúng mày đánh chết cho tao.” Chỉ nghĩ A bị đánh mà B sẵn sàng rút dao người, đâm nhiều nhát vào ngực bụng T Ở đây, B T khơng có mâu thuẫn đáng kể Ngay hành vi đâm nhiều nhát vào ngực bụng T B thể hiển tính hãn, đồ B Như vậy, ta áp dụng tình tiết tăng nặng “có tính chất đồ” cho hành vi phạm tội B, B bị xử lý theo Điểm n, Khoản Điều 93 BLHS A có bị coi đồng phạm với B khơng? Tại sao? A có đồng phạm với B tội giết người Điều 20 Bộ luật hình (BLHS) quy định: “Đồng phạm trường hợp có hai người trở lên cố ý thực tội phạm” Để xem xét tội phạm thực có đồng phạm hay khơng tội phạm phải có đặc điểm chung về: *Mặt khách quan với dấu hiệu bắt buộc sau đây: - Phải có tham gia từ hai người trở lên người phải có lực TNHS đủ tuổi chịu TNHS Trong tình A, B thỏa mãn dấu hiệu số lượng người tham gia tội phạm Thứ hai, đề khơng thích thêm ta hiểu A B có lực trách nhiệm hình đạt độ tuổi luật định - Những người đồng phạm phải chung hoạt động, hành vi người số họ nhằm thực tội phạm góp phần thực tội phạm Ở đây, A B có hành động tác động vào thân thể T nhằm tước đoạt tính mạng T, hành vi người góp phần thực tội phạm *Mặt chủ quan phải có cố ý tất người phạm tội với dấu hiệu bắt buộc là: - Về lý trí + Những người đồng phạm tham gia vào việc thực tội phạm biết hành động phạm tội người +Những người đồng phạm mong muốn cho hậu xảy - Về ý chí + Những người đồng phạm mong muốn có hoạt động chung Tất dấu hiệu thể vụ án sau: A B biết hành vi biết hành vi người gây nguy hiểm cho tính mạng T chúng mong muốn hoạt động chung Điều thể rõ câu nói: “Chúng mày đánh chết cho tao.” Khi đặt câu nói vào hoàn cảnh khách quan xảy tội phạm câu nói câu kêu gọi người khác giúp mình, thực tội phạm A, thể cụ thể tình tiết: + A,B,C,D uống rượu quán B rút dao cho A xem khỏi quán A trả lại B để B đút vào túi quần Như vậy, A biết B có dao A người trả lại dao cho B +Khi ẩu đả, A biết tên B,C,D mình, đánh nhau, nhận thức rằng, có chuyện xảy tên giúp đỡ + Khi đánh với T, A hô to “Chúng mày đánh chết cho tao” Như vậy, hành động kêu gọi giúp đỡ tên A, báo hiệu cho tên khác biết cần giúp đỡ +Thực tế, A hơ tên B quay lại giúp đỡ cách lấy dao túi quần đâm nhiều nhát vào bụng ngực T +Khi thấy B đâm T A khơng nói thấy T nằm n máu nhiều A khơng tích cực cứu chữa Qua phân tích nội dung thuộc mặt chủ quan khách quan, ta thấy, A đồng phạm với B vụ án giết người K có phải chịu trách nhiệm hình khơng? Nếu có tội gì? K có phải chịu TNHS, tội danh K tội Che dấu tội phạm theo quy định Điều 21 BLHS Điều 313 BLHS Điều 21 BLHS quy định: “Tội che dấu tội phạm hành vi người không hứa hẹn trước, sau biết tội phạm thực che dấu người phạm tội, dấu vết, tang vật tội phạm có hành vi khác cản trở việc phát hiện, điều tra, xử lí người phạm tội” Người có hành vi che dấu phải chịu TNHS tội che dấu tội phạm trường hợp mà Bộ luật hình quy định Theo quy định Điều 313 BLHS tội che dấu tội phạm người có hành vi che dấu tội phạm phải chịu trách nhiệm hình che dấu tội quy định điều Theo đó, hành vi che dấu tội giết người (Điều 83 BLHS) có cấu thành tội Che dấu tội phạm *Chủ thể tội phạm: Chủ thể thường Là người có lực TNHS đạt độ tuổi luật định Ở đây, K đáp ứng điều kiện chủ thể tội phạm *Khách thể tội phạm: Hoạt động bình thường hoạt động tư pháp Cụ thể, hành vi K gây khó khăn cho việc điều tra vụ án bắt tội phạm *Mặt khách quan tội phạm: Hành vi người phải khơng hứa hẹn trước, có hứa hẹn trước với người có hành vi giết người che dấu trở thành đồng phạm với người phạm tội giết người Điều luật quy định dạng hành vi khách quan: - Che dấu người phạm tội - Che dấu dấu vết, tang vật tội phạm - Có hành vi khác cản trở việc phát hiện, điều tra, xử lí người phạm tội Theo tình đề đưa ra, rõ ràng B K hứa hẹn trước việc B giết T hành vi đột xuất hồn tồn khơng có dự định, kế hoạch từ trước Khi B gọi điện thoại cho bạn K kể việc B vừa đâm T nói kế hoạch trốn B K bảo B nhà K chờ để K cầm điện thoại giùm B lấy tiền cho B trốn Như vậy, K có hành vi che giấu người phạm tội theo quy định Điều 83 việc cung cấp tiền, điện thoại cho B để B bỏ trốn *Mặt chủ quan tội phạm: Hình thức lỗi cố ý K nhận thức hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy hành vi che dấu tội phạm hành vi trái pháp luật, gây khó khăn cho việc phát hiện, điều tra, xử lý người phạm tội thực Như vậy, hành vi K cấu thành tội Che dấu tội phạm theo Điều 21, Điều 313 BLHS Giả sử B vừa chấp hành xong án năm tù tội trộm cắp tài sản theo khoản Điều 138 BLHS chưa xóa án tích Hãy xác định lần phạm tội B tái phạm hay tái phạm nguy hiểm? Lần phạm tội B tái phạm Khoản Điều 49 BLHS quy định tái phạm sau: “Tái phạm trường hợp bị kết án, chưa xóa án tích mà lại phạm tội cố ý phạm tội nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng vô ý.” Như vậy, dấu hiệu để ta xác định tái phạm sau: _Thứ nhất: người phạm tội bị kết án, chưa xóa án tích _Thứ hai: Có hai trường hợp: +Người phạm tội lỗi cố ý +Người phạm tội nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng vơ ý Ngồi ra, án tun với tội phạm mà người thực lúc chưa đủ 16 tuổi khơng áp dụng để tính tái phạm tái phạm nguy hiểm Để xác định lần phạm tội B tái phạm, em dựa vào lý sau: *Thứ nhất, tội trộm cắp B thực thuộc loại tội nghiêm trọng: Theo giả thiết đề B bị kết án tội trộm cắp tài sản theo Khoản Điều 138 BLHS Theo quy định Khoản Điều 138 BLHS khung hình phạt tội phạm thuộc khoản “tù từ hai năm đến bảy năm”, mức cao khung hình phạt năm tù Theo cách phân loại tội phạm theo Khoản Điều BLHS áp dụng để phân loại tội phạm mức cao khung hình phạt tội Theo Khoản Điều BLHS “tội phạm nghiêm trọng tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt tội đến bảy năm tù Vì vậy, tội trộm cắp mà B thực thuộc loại tội nghiêm trọng Việc xác định tội trộm cắp tài sản mà B thực trước đó, chưa xóa án tích thuộc loại tội phạm nghiêm trọng nhằm đưa đến hai khẳng định: B không thuộc trường hợp tái phạm nguy hiểm theo Điểm a, Khoản 2, Điều 49 BLHS Hơn nữa, tội trộm cắp tài sản mà B thực thuộc loại tội nghiêm trọng, tội trộm cắp tài sản thực với lỗi cố ý, người 16 tuổi trở lên phải chịu TNHS tội phạm, mà B lại vừa chấp hành xong án năm tù tội này, vậy, khẳng định, phạm tội trộm cắp tài sản, B đủ 16 tuổi Như vậy, án tích trộm cắp tài sản mà chưa xóa hồn tồn áp dụng để xác định tái phạm Thứ hai: Tội giết người B thực thực lỗi cố ý (đã trình bày nội dung 1) Như vậy, lần phạm tội B tái phạm theo quy định khoản Điều 49 BLHS DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật hình Việt Nam, năm 2009, NXB Công an nhân dân Bộ Luật hình Việt Nam 10 MỤC LỤC 1.Hãy lập luận định tội danh cho hành vi phạm tội B? Xác định tình tiết tăng nặng định khung hình phạt có? A có bị coi đồng phạm với B khơng? Giải thích rõ sao? 3.K có phải chịu trách nhiệm hình khơng? Nếu có tội gì? .7 Giả sử B vừa chấp hành xong án năm tù tội trộm cắp tài sản theo khoản Điều 138 BLHS chưa xóa án tích Hãy xác định lần phạm tội B tái phạm hay tái phạm nguy hiểm? 11 ... xếp vào c? ?n dao, c? ?n dao mủ màu vàng d? ?i khoảng 10 cm, rộng khoảng 2- 3cm, mũi dao hình d? ??ng b? ??u, lưỡi dao c? ? b? ?n s? ?c b? ?n, b? ?n b? ??ng.” Đây loại dao nguy hiểm, sử d? ??ng mang tính sát thương cao +Về... tao.” Khi đặt c? ?u nói vào hồn c? ??nh khách quan xảy tội phạm c? ?u nói c? ?u kêu gọi người kh? ?c giúp mình, th? ?c tội phạm A, thể c? ?? thể tình tiết: + A ,B ,C, D uống rượu quán B rút dao cho A xem khỏi quán. .. A xem khỏi quán A trả lại B để B đút vào túi quần Như vậy, A biết B c? ? dao A người trả lại dao cho B +Khi ẩu đả, A biết tên B ,C, D mình, đánh nhau, nhận th? ?c rằng, c? ? chuyện xảy tên giúp đỡ + Khi

Ngày đăng: 25/03/2019, 11:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan