Luật hình sự module 2 học kì (9đ) vào khoảng 19h ngày 26032003 4 tên a, b, c và d ngồi quán uống rượu tại đây, b có rút dao mang theo cho a mượn xe

10 108 0
Luật hình sự module 2 học kì (9đ) vào khoảng 19h ngày 26032003 4 tên a, b, c và d ngồi quán uống rượu  tại đây, b có rút dao mang theo cho a mượn xe

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang ĐỀ BÀI…………………………………………………………………………1 Hãy lập luận định tội danh cho hành vi phạm tội B? Xác định tình tiết tăng nặng định khung hình phạt có? ………………… A có bị coi đồng phạm với B khơng? Giải thích rõ sao? .5 K có phải chịu trách nhiệm hình khơng? Nếu có tội gì? ……… ….7 Giả sử B vừa chấp hành xong án năm tù tội trộm cắp tài sản theo khoản Điều 138 BLHS chưa xóa án tích Hãy xác định lần phạm tội B tái phạm hay tái phạm nguy hiểm? Đề bài: 01 Vào khoảng 19h ngày 26/03/2003 tên A, B, C D ngồi quán uống rượu Tại đây, B có rút dao mang theo cho A mượn xem Đây loại dao có lưỡi xếp vào cán dao, cán dao mủ màu vàng dài khoảng 10cm, rộng khoảng 2-3cm, mũi dao hình dạng bầu, lưỡi dao có bên sắc bén, bên Ra khỏi quán, B đòi A trả lại dao cất vào túi quần Cả bọn gặp anh T H ngược chiều Do có quen biết, A C dừng lại nói chuyện với H, B D trước A rủ H uống rượu tiếp H từ chối, A liền nắm tay H kéo T ngăn cản kéo H trở lại Thấy vậy, A quay sang cãi với T dùng tay đẩy vào ngực T làm T bị thăng ngã ngồi T A xô xát, ẩu đả với H dùng tay ơm ngăn A, C can T A nhiều lần la lớn chửi T với nội dung “Chúng mày đánh chết cho tao” Nghe tiếng A la chửi, B trước quay trở lại nhìn thấy A T đứng đối diện nhau, B cho A bị T đánh nên lấy dao túi quần đâm nhiều nhát vào bụng ngực T Do C can T nên bị vết đâm vào tay trái C bị đâm đau nên chửi Thấy vậy, B ngừng đâm cầm dao bỏ H bng tay giữ A thấy T nằm ngửa, máu nhiều H gọi C đưa T cấp cứu Trên đường T tử vong B gọi điện thoại cho bạn K kể việc B vừa đâm T nói kế hoạch trốn B K bảo B nhà K chờ để K cầm điện thoại giùm B lấy tiền cho B trốn B trốn Hải Phòng đến ngày 09/4/2003 đầu thú Công an huyện D Tại Bản kết luận giám định pháp y số 46/GĐPY ngày 04/3/2003 Tổ chức giám định pháp y tỉnh kết luận: Nạn nhân T bị tử vong xuất huyết nội, gây giảm thể tích máu cấp tính sau vết thương thủng gan thủng bàng quang Hỏi: Hãy lập luận định tội danh cho hành vi phạm tội B? Xác định tình tiết tăng nặng định khung hình phạt có? (3 điểm) A có bị coi đồng phạm với B khơng? Giải thích rõ sao? (2 điểm) K có phải chịu trách nhiệm hình khơng? Nếu có tội gì? (1 điểm) Giả sử B vừa chấp hành xong án năm tù tội trộm cắp tài sản theo khoản Điều 138 BLHS chưa xóa án tích Hãy xác định lần phạm tội B tái phạm hay tái phạm nguy hiểm? (1 điểm) Hãy lập luận định tội danh cho hành vi phạm tội B? Xác định tình tiết tăng nặng định khung hình phạt có? Xác định tợi danh cho hành vi phạm tợi của B? Tội danh B trường hợp Tội giết người theo quy định Điều 93 BLHS năm 1999 Có thể xác định dựa mà hành vi B gây thỏa mãn dấu hiệu cấu thành tội phạm tội giết người - Về khách thể của tội phạm: Khách thể trường hợp quan hệ nhân thân Cụ thể tính mạng T Tính mạng người thứ quan trọng Hành vi dùng dao đâm nhiều nhát B vào người T gây chết cho T Hành vi B xâm phạm nghiêm trọng đến quan hệ nhân thân trường hợp - Mặt khách quan của tội phạm: Thứ nhất, B có hành vi dùng dao đâm nhiều nhát vào ngực bụng T Hành vi hành vi tước đoạt trái pháp luật tính mạng người khác mà cụ thể tính mạng T Hành vi tước đoạt tính mạng người khác hiểu hành vi có khả gây chết cho người, chấm dứt sống họ Trong trường hợp này, B có hành vi lấy dao nhọn túi quần đâm nhiều nhát vào T Xét thấy, B sử dụng dao (dao có lưỡi xếp vào cán dao, cán dao mủ màu vàng dài khoảng 10cm, rộng 2-3cm, mũi dao hình dạng bầu, lưỡi dao có bên sắc bén, bên bằng) - loại khí nguy hiểm, gây độ sát thương cao Hơn nữa, B sử dụng dao để đâm nhiều nhát vào thể T - người sống Vị trí mà B đâm T bụng ngực - vị trí gây tử vong cao cho người Đây hành vi vô nguy hiểm đe doạ với tính mạng người Hành vi B thể rõ khả gây chết, chấm dứt sống T Như vậy, hành vi hành vi tước đoạt tính mạng người khác Đồng thời, theo giả thiết ngồi dấu hiệu hành vi tước đoạt tính mạng người khác, tội phạm mà B gây thể tính trái pháp luật hành vi Nhận thấy, xích mích mâu thuẫn bên nên B có hành vi dùng dao đâm T nhiều nhát Đây khơng phải hành vi phòng vệ vô ý mà mâu thuẫn không đáng có mà B người tay đâm T trước Hành vi hồn tồn khơng phải hành vi pháp luật cho phép Vậy, hành vi khách quan tội giết người trường hợp hành vi B dùng dao đâm nhiều nhát vào T - hành vi tước đoạt trái pháp luật tính mạng T Thứ hai, xét hậu hành vi phạm tội B dẫn đến chết cho T Hậu dấu hiệu quan trọng thỏa mãn cấu thành tội phạm tội giết người theo Điều 93 BLHS Thứ ba, xét mối quan hệ hành vi hậu hành vi mà B thực trực tiếp gây hậu chết T Theo kết luận giám định pháp y số 46/GĐPY ngày 04/3/2003 Tổ chức giám định pháp y tỉnh kết luận: Nạn nhân T bị tử vong xuất huyết nội, gây giảm thể tích máu cấp tính sau vết thương thủng gan thủng bàng quang - Mặt chủ quan của tội phạm: Trong tình này, lỡi người phạm tội xác định lỗi cố ý trực tiếp Để xác định lỡi cần xem xét dựa yếu tố mặt lý trí ý chí người phạm tội Về lý trí: B nhận thức rõ tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội gây thấy trước hậu hành vi Nhận thức rõ tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi nhận thức tính chất gây thiệt hại cho xã hội hành vi thực sở nhận thức tình tiết khách quan, tình tiết tạo nên tính gây thiệt hại hành vi Trong trường hợp này, B hồn tồn có khả nhận thức rõ hành vi dùng dao đâm nhiều nhát vào người khác hành vi có tính chất nguy hiểm cao cho nạn nhân Đồng thời, B thấy trước hậu hành vi mà gây chết cho T Vì B có hành động đâm nhiều nhát vào vào thể T Với hành vi mà B thực hậu gây chết người cao dễ nhận thấy Về ý chí: B mong muốn cho cho hậu xảy Mong muốn cho hậu phát sinh điều có nghĩa hậu hành vi phạm tội mà người phạm tội thấy trước hoàn toàn phù hợp với mục đích, phù hợp với mong muốn người Trong trường hợp này, B mong muốn cho hậu xảy nên dùng dao đâm nhiều nhát vào T Hành vi dừng lại C - người can B bị B đâm vào tay trái đau nên chửi Điều thể rõ ràng ý chí phạm tội B Như vậy, thấy hành vi phạm tội B lỗi cố ý trực tiếp - Mặt chủ thể của tội phạm: Do đề không đề cập đến tình tiết đặc biệt chủ thể tội phạm nên ta giả thiết chủ thể B trường hợp đạt đủ tuổi chịu trách nhiệm hình theo pháp luật quy định có đầy đủ lực trách nhiệm hình theo quy định Điều 12, 13 BLHS năm 1999 Qua phân tích trên, ta thấy tội phạm mà T thực thỏa mãn tất dấu hiệu cấu thành tội phạm tội giết người theo quy định Điều 93 BLHS Xác định tình tiết tăng nặng định khung hình phạt có? Tính tiết tăng nặng định khung hình phạt trường hợp hành vi phạm tội có tính chất Tính chất đồ hành vi phạm tội quy định điểm n khoản Điều 93 BLHS: “Người giết người thuộc một các trường hợp sau đây, bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm, tù chung thân hoặc tử hình:… n) Có tính chất đồ;” Côn đồ kẻ chuyên gây sự, hành Phạm tội có tính chất đồ phạm tội hồn tồn từ ngun cớ gây Trong tội phạm giết người, phạm tội có tính chất đồ trường hợp giết người mà tất tình tiết vụ án thể người phạm tội có tính hãn cao độ, coi thường tính mạng người khác, sẵn sàng giết người nguyên cớ nhỏ nhặt Trong tình đề này, B tưởng bạn A bị T đánh nên khơng cần biết lý B chạy lại, rút dao đâm nhiều nhát vào người T làm cho T tử vong Hành vi phạm tội nguyên cớ nhỏ nhặt đối tượng Vậy, “ tưởng là” mà B rút dao đâm người khác, điều thể việc coi thường tính mạng người Hơn nữa, không dừng lại hành động rút dao đâm nhát vào người T mà B đâm nhiều nhát liên tục vào bụng ngực nạn nhân Đây hành động có tính hãn đồ cao Như vậy, tình tiết tăng nặng định khung trường hợp giết người có tính chất A có bị coi đông phạm với B không? Giải thích rõ sao? Theo Điều 20, BLHS quy định: “Đồng phạm trường hợp có hai người trở lên cớ ý thực hiện một tội phạm” Như để xác định có phải đồng phạm hay khơng cần thoả mãn dấu hiệu sau: * Dấu hiệu về mặt khách quan: - Thứ nhất: Có từ hai người trở lên người có đủ điều kiện chủ thể tội phạm Trong trường hợp A B thoả mãn điều kiện có hai người trở lên giả thiết khơng đề cập đến tình tiết đặc biệt chủ thể tội phạm nên coi chủ thể A B thỏa mãn yếu tố tuổi chịu trách nhiệm hình lực chịu trách nhiệm hình chủ thể - Thứ hai: Những người phải thực tội phạm Hành vi A B hành vi mô tả CTTP tội giết người theo Điều 93 BLHS A tham gia vào vụ án với vai trò người xúi giục B người thực hành Hành vi A B có mối quan hệ thiết với Do A có mâu thuẫn, tranh cãi dẫn đến xô xát với T B tưởng A bị T đánh nên rút dao người đâm nhiều nhát vào T Hành động A tiền đề thúc đẩy trực tiếp đến hành vi phạm tội B Vì vậy, A B tình tham gia thực tội phạm * Dấu hiệu về mặt chủ quan: Về mặt chủ quan, đồng phạm đòi hỏi người thực tội phạm có lỡi cố ý Ngồi ra, tội có dấu hiệu mục đích phạm tội dấu hiệu bắt buộc, đồng phạm đòi hỏi người thực phải có mục đích phạm tội Trong trường hợp thì, lúc A xảy xơ xát với T vừa chia tay với đám bạn B D (A C dừng lại nói chuyện với H, B D trước) A nhiều lần la lớn “Chúng mày đánh chết cho tao” Hành động A nhằm mục đích gọi B D quay lại giúp đỡ đánh T - tức nhằm đến đối tượng cụ thể Lời nói A khơng phải lời nói khơng chủ đích mà lời nói nhằm hướng tới, xác định cho B D thực hành vi gây nguy hiểm đến tính mạng T Nếu khơng có hành vi hơ hào A khơng có hành vi giết người B Lời nói A thúc đẩy B phạm tội B người tiếp nhận ý chí A, nghe theo lời la lớn A Mặc dù B hiểu lầm A bị T đánh hành vi rút dao đâm nhiều nhát vào người T khiến T chết vẫn thể việc B tiếp nhận ý chí mong muốn T chết theo lời la lớn A Hơn nữa, B thực hành vi tước đoạt tính mạng T, A khơng có hành động hay lời nói can ngăn B A mong muốn có ý thức để mặc cho hậu T chết xảy Vậy, A B có chung mục đích phạm tội giết chết T Qua đó, thỏa mãn dấu hiệu lỡi mục đích mặt chủ quan đồng phạm Như vậy, A đông phạm B vụ việc K có phải chịu trách nhiệm hình khơng? Nếu có tội gì? K có phải chịu trách nhiệm hình tội phạm mà K phải chịu trách nhiệm hình tội che dấu tội phạm theo Điều 313 BLHS: “Người không hứa hẹn trước mà che giấu một các tội phạm quy định tại các điều sau đây, bị phạt cải tạo khơng giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến năm năm: … - Điều 93 (tội giết người); Điều 111, các khoản 2, (tội hiếp dâm); Điều 112 (tội hiếp dâm trẻ em); Điều 114 (tội cưỡng dâm trẻ em); Điều 116, các khoản (tội dâm ô đối với trẻ em); Điều 119, khoản (tội mua bán người);” Hành vi che dấu tội phạm hành vi hồn tồn khơng có hứa hẹn trước người che dấu tội phạm người phạm tội Người có hành vi che dấu tội phạm nhận thức hành vi nguy hiểm cho xã hội Vì họ chủ động có hành động giúp sức mặt vật chất tinh thần cho người phạm tội trốn tránh điều tra quan nhà nước mong muốn cho người phạm tội trốn thoát nên họ chủ động tạo điều kiện mà cho cần thiết Những hành vi cản trở việc điều tra quan có thẩm quyền, giúp người phạm tội trốn thốt, gây nguy hiểm cho xã hội người phạm tội chưa bị bắt giữ, họ vẫn có khả gây nguy hiểm, tội phạm khác cho người khác cho xã hội Do đó, mức độ nguy hiểm cho xã hội tội cao sơ với tội không tố giác tội phạm Trong trường hợp này, sau B thực hành vi phạm tội mình, dùng dao đâm nhiều nhát vào ngực bụng dẫn đến chết cho T, B gọi điện thoại cho bạn K kể việc B vừa đâm T nói kế hoạch trốn B.Như vậy, trước K hồn tồn khơng biết ý định phạm tội, hành vi phạm tội hay hậu tội phạm B gây K khơng có hứa hẹn trước kế hoạch giúp B trốn thoát sau B thực tội phạm Tuy nhiên, sau nghe B kể tội phạm thực kế hoạch muốn trốn thoát, K bảo B nhà K chờ để K cầm điện thoại giùm B lấy tiền cho B trốn K mang cầm cố điện thoại với ý nghĩ điều cần thiết để có tiền giúp B tẩu Hành động tiếp tay cho việc lẩn trốn pháp luật B K gián tiếp cản trở việc phát hiện, điều tra kẻ phạm tội quan điều tra; gây bất lợi cho việc thực thi pháp luật tạo mối nguy hiểm cho xã hội Bên cạnh đó, tội phạm mà B thực tội giết người theo Điều 93 BLHS tội phạm quy định tội che giấu tội phạm quy định khoản Điều 313 BLHS Như vậy, K phải chịu trách nhiệm hình tội Che dấu tội phạm Giả sử B vừa chấp hành xong án năm tù tội trộm cắp tài sản theo khoản Điều 138 BLHS chưa xóa án tích Hãy xác định lần phạm tội B tái phạm hay tái phạm nguy hiểm? Theo quy định Điều 49 BLHS tái phạm tái phạm nguy hiểm: “ Tái phạm trường hợp bị kết án, chưa xoá án tích mà lại phạm tội cố ý hoặc phạm tội rất nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng vô ý Những trường hợp sau coi tái phạm nguy hiểm: a) Đã bị kết án tội rất nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng cố ý, chưa xoá án tích mà lại phạm tội rất nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng cố ý; b) Đã tái phạm, chưa xoá án tích mà lại phạm tội cố ý.” Theo giả thiết, B chấp hành xong án năm tù tội trộm cắp tài sản theo khồn Điều 138 BLHS chưa xóa án tích Theo quy định khoản Điều 138 tội trộm cắp tài sản quy định: Phạm tội thuộc mợt các trường hợp sau đây, bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm: a) Có tổ chức; b) Có tính chất chuyên nghiệp; c) Tái phạm nguy hiểm; d) Dùng thủ đoạn xảo quyệt, nguy hiểm; đ) Hành để tẩu thoát; e) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến hai trăm triệu đồng; g) Gây hậu nghiêm trọng Theo quy định mức cao khung hình phạt đến năm tù giam Cũng theo quy định khoản Điều 8-BLHS : “…tội phạm nghiêm trọng tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đới với tợi ấy đến bảy năm tù” Như vậy, B phạm tội theo khoản Điều 138 xác định tội phạm nghiêm trọng Đồng thời phân tích tội phạm mà B thực xác định tội giết người có tình tiết tăng nặng định khung có tính chất đồ, quy định Khoản điều 93 BLHS Theo quy định khoản này, mức cao khung hình phạt tù chung thân tử hình Theo khoản Điều BLHS: “…tội phạm đặc biệt nghiêm trọng tội phạm gây nguy hại đặc biệt lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đới với tội ấy mười lăm năm tù, tù chung thân hoặc tử hình.” Vì hành vi phạm tội mà B thực xác định tội đặc biệt nghiêm trọng Do hành vi phạm tội bị kết án trước B tội phạm nghiêm trọng Và B chấp hành xong án chưa xóa án tích Tiếp sau đó, B lại thực tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Nên xét thấy, điều phù hợp với quy định Khoản Điều 49 BLHS Vậy, lần phạm tội B tính tái phạm 10 .. .Vào khoảng 19h ngày 26 /03 /20 03 tên A, B, C D ngồi quán uống rượu Tại đây, B c rút dao mang theo cho A mượn xem Đây loại dao c lưỡi xếp vào c n dao, c n dao mủ màu vàng d i khoảng 10cm,... nhiều nhát vào T Xét thấy, B sử d ng dao (dao c lưỡi xếp vào c n dao, c n dao mủ màu vàng d i khoảng 10cm, rộng 2- 3cm, mũi dao hình d ng b u, lưỡi dao c b n s c b n, b n b ng) - loại khí nguy hiểm,... rộng khoảng 2- 3cm, mũi dao hình d ng b u, lưỡi dao c b n s c b n, b n Ra khỏi quán, B đòi A trả lại dao c t vào túi quần C b n gặp anh T H ngư c chiều Do c quen biết, A C d ng lại nói chuyện

Ngày đăng: 25/03/2019, 09:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan