1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

So sánh các quy định về hình phạt của pháp luật hình sự việt nam và pháp luật hình sự cộng hoà pháp

170 304 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 170
Dung lượng 2,03 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH SO SÁNH CÁC QUY ĐỊNH VỀ HÌNH PHẠT CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ PHÁP LUẬT HÌNH SỰ CỘNG HÒA PHÁP LUẬN ÁN TIẾN SĨ: LUẬT HỌC HÀ NỘI – NĂM 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH SO SÁNH CÁC QUY ĐỊNH VỀ HÌNH PHẠT CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ PHÁP LUẬT HÌNH SỰ CỘNG HỊA PHÁP Ngành: Luật hình Tố tụng hình Mã số: 938.01.04 LUẬN ÁN TIẾN SĨ: LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS VÕ KHÁNH VINH HÀ NỘI – NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các số liệu sử dụng phân tích luận án có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Các kết nghiên cứu luận án tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan Tôi xin cam đoan luận án tiến hành nghiên cứu cách nghiêm túc kết nghiên cứu nhà nghiên cứu trước tiếp thu cách chân thực, cẩn trọng, có trích nguồn dẫn cụ thể luận án Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2018 Tác giả luận án Nguyễn Thị Hồng Hạnh LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin chân thành gửi lời cảm ơn tới GS.TS Võ Khánh Vinh, thầy giáo hướng dẫn khoa học tận tình bảo cho tơi nhiều kiến thức vơ quý báu Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn tới Học viện khoa học xã hội, thầy cô Khoa Luật, Phòng Quản lý đào tạo đồng nghiệp giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi thời gian tơi học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Cám ơn lãnh đạo Trường Đại học Kinh tế Quốc dân tạo điều kiện tốt để tơi tham gia chương trình nghiên cứu sinh học viện Khoa học xã hội (Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam) Cảm ơn gia đình bạn bè động viên khích lệ tạo điều kiện động lực để tơi hồn thành luận án Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2018 Tác giả luận án Nguyễn Thị Hồng Hạnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 17 1.3 Đánh giá tình hình nghiên cứu .24 1.4 Các giả thuyết nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 26 CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ SO SÁNH QUY ĐỊNH VỀ HÌNH PHẠT TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ PHÁP LUẬT HÌNH SỰ CỘNG HỊA PHÁP .29 2.1 Lý luận so sánh quy định pháp luật hình hình phạt .29 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đặc điểm so sánh quy định hình phạt pháp luật hình Việt Nam Cộng hòa Pháp 49 CHƯƠNG 3: NHỮNG TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT TRONG CÁC QUY ĐỊNH VỀ HÌNH PHẠT CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ CỘNG HỒ PHÁP .69 3.1 Nguồn luật quy định hình phạt .69 3.2 Quy định khái niệm mục đích hình phạt 71 3.3 Quy định hệ thống hình phạt 74 3.4 Quy định loại hình phạt .81 3.5 Quy định hình phạt chủ thể đặc biệt 103 3.6 Các quy định định hình phạt pháp luật hình Việt Nam pháp luật hình Cộng hòa Pháp 109 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ SO SÁNH VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI CHÍNH SÁCH HÌNH PHẠT TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 118 4.1 Nhận xét kết so sánh quy định hình phạt pháp luật hình Việt Nam Cộng hoà Pháp 118 4.2 Những vấn đề đặt sách hình phạt Việt Nam 125 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLHS : Bộ luật hình CH Pháp : Cộng hồ Pháp CSHS : Chính sách hình HP : Hình phạt LHSSS : Luật hình so sánh LSS : Luật so sánh NCS : Nghiên cứu sinh PLHS : Pháp luật hình TNHS : Trách nhiệm hình MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hình phạt chế định quan trọng pháp luật hình Hình phạt vừa thể thái độ Nhà nước người có hành vi phạm tội vừa hậu pháp lý mà người có hành vi phạm tội phải gánh chịu Sự hình thành phát triển hệ thống hình phạt quốc gia gắn liền với lịch sử quốc gia Ngày nay, hội nhập quốc tế mang lại nhiều lợi ích cho quốc gia phát triển kinh tế Tuy nhiên, bên cạnh đó, di trú nhóm, tổ chức tội phạm từ quốc gia sang quốc gia khác làm cho tình hình tội phạm xuyên quốc gia phức tạp Như vậy, tội phạm có yếu tố nước ngày diễn biến phức tạp với hội nhập sâu rộng vào kinh tế toàn cầu Để chống lại tội phạm có yếu tố nước ngồi hiệu quả, quốc gia buộc phải có hợp tác chặt chẽ với Để hợp tác hiệu quả, quốc gia phải có am hiểu pháp luật hình có chế định hình phạt Sự hiểu biết pháp luật hình có hình phạt tạo thuận lợi cho quốc gia ký kết điều ước quốc tế hình tương trợ tư pháp lĩnh vực hình Việc tham gia điều ước quốc tế hình tương trợ tư pháp lĩnh vực hình giải pháp quan trọng để quốc gia bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân nước nước ngồi “Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Việt Nam nói chung cơng dân Việt Nam nước ngồi nói riêng ngun tắc bản, xuyên suốt hệ thống pháp luật Việt Nam Tuy nhiên, việc thực nguyên tắc hiệu lực, hiệu khơng có bổ trợ tập quán pháp luật quốc tế Thực tế đòi hỏi Việt Nam phải tăng cường hoạt động hợp tác quốc tế thông qua việc đàm phán, ký kết thực điều ước quốc tế song phương đa phương nhằm tạo sở pháp lý cho việc bảo hộ công dân Việt Nam nước ngoài, đảm bảo cho người di cư có đầy đủ quyền lợi ích đáng vật chất lẫn tinh thần.”[10, tr.71] Hiện nay, số lượng người Việt học tập, làm ăn, sinh sống Pháp lớn Bên cạnh đó, Pháp địa điểm đến lý tưởng người nhập cư trái phép từ Việt Nam [93, tr.4] Bởi Pháp quốc gia phát triển, nôi tri thức nhân loại nên có sức hút lớn người Việt Nam sang học tập, làm việc định cư Ngược lại, số lượng người Pháp làm việc sinh sống Việt Nam lớn Như vậy, hợp tác Việt Nam cộng hồ Pháp ngăn ngừa, phòng chống tội phạm có yếu tố nước ngồi cần thiết Hiện nay, hai nước ký kết hiệp định dẫn độ tội phạm tương trợ tư pháp hình Tuy nhiên, hiệp định trình thực thủ tục pháp lý để có hiệu lực pháp luật Để việc hợp tác hiệu thuận lợi, cần cơng trình khoa học nghiên cứu cách tồn diện góc độ so sánh tội phạm hình phạt theo pháp luật hình Việt Nam cộng hồ Pháp Cơng trình khoa học có nhiệm vụ tương đồng khác biệt pháp luật Việt Nam cộng hồ Pháp tội phạm hình phạt để nhà đàm phán hai bên tìm tiếng nói chung nhằm thống nội dung điều ước quốc tế song phương Ngoài ra, hiểu biết pháp luật giúp cho quan tiến hành tố tụng hai bên phối hợp nhịp nhàng, hiệu quả, tránh xung đột vướng mắc khơng cần thiết Bên cạnh việc so sánh quy định hình phạt Việt Nam Cộng hồ Pháp góp phần nâng cao nhận thức lý luận hình phạt, đúc rút kinh nghiệm quý báu hoạt động lập pháp hình phạt Cộng hồ Pháp, từ góp phần hồn thiện quy định hình phạt pháp luật hình Việt Nam Việc Việt Nam nghiên cứu học tập kinh nghiệm lập pháp thực tiễn cộng hoà Pháp xuất phát từ mối quan hệ đặc biệt hai quốc gia Mặc dù pháp luật hình Việt Nam có đặc thù riêng, nhiên Việt Nam thuộc địa cộng hoà Pháp, tư tưởng học thuyết pháp luật Châu Âu lục địa ảnh hưởng sâu đậm đến pháp luật Việt Nam Vì vậy, so với pháp luật hình nước thuộc họ pháp luật Châu Âu lục địa, pháp luật hình cộng hồ Pháp có chế định hình phạt nhiều gần gũi với pháp luật hình Việt Nam Vì vậy, việc học hỏi kinh nghiệm cấy ghép pháp luật (nếu có) cộng hoà Pháp dễ dàng chấp nhận so với việc học hỏi kinh nghiệm cấy ghép pháp luật nước họ pháp luật Châu Âu lục địa khác Cho đến nay, có số cơng trình khoa học nhiều so sánh khía cạnh pháp luật hình Việt Nam với pháp luật hình Pháp chưa có cơng trình khoa học cấp độ tiến sĩ luật học nghiên cứu cách tồn diện đầy đủ khía cạnh so sánh luật học hình phạt theo pháp luật hình Việt Nam cộng hồ Pháp Vì lẽ đó, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài: “So sánh quy định hình phạt pháp luật hình Việt Nam pháp luật hình Cộng hòa Pháp” để làm đề tài luận án tiến sĩ luật học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án đặt mục đích nghiên cứu sau đây: rút học kinh nghiệm lập pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật hình phạt cộng hồ Pháp để từ đưa số kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật hình phạt Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, luận án phải thực nhiệm vụ cụ thể sau đây: Thứ nhất, giải vấn đề lý luận so sánh quy định hình phạt pháp luật hình Việt Nam pháp luật hình Cộng hoà Pháp Thứ hai, làm sáng tỏ điểm tương đồng khác biệt quy định hình phạt pháp luật hình Việt Nam pháp luật hình Cộng hồ Pháp Bên cạnh đó, luận án nỗ lực đưa số nguyên nhân tương đồng khác biệt quy định hình phạt pháp luật hình Việt Nam pháp luật hình Cộng hoà Pháp Thứ ba, học kinh nghiệm quý báu lập pháp áp dụng pháp luật hình phạt Cộng hồ Pháp, từ đưa kiến nghị nhằm hồn thiện quy định hình phạt Việt Nam 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu đề tài luận án quy định hình phạt pháp luật hình Việt Nam Cộng hòa Pháp Vì đề tài rộng lớn phức tạp, nên nghiên cứu sinh thực luận án phạm vi vấn đề nhìn nhận từ góc độ khoa học luật hình Luận án khơng nghiên cứu hình phạt áp dụng cho tội phạm cụ thể mà tập trung nghiên cứu quy định chung hình phạt Ngồi ra, luận án tập trung so sánh quy định mục đích hình phạt, hệ thống hình phạt, số hình phạt định hình phạt Về thời gian nghiên cứu, luận án tập trung nghiên cứu so sánh quy định thực định hình phạt Việt Nam Cộng hoà Pháp giai đoạn từ năm 2000 Để làm sở khoa học cho việc so sánh quy định hình phạt pháp luật hình Việt Nam Cộng hoà Pháp, luận án làm sáng tỏ vấn đề lý luận so sánh quy định hình phạt pháp luật hình Việt Nam pháp luật hình Cộng hồ Pháp Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Luận án dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đồng thời vận dụng quan điểm Đảng xây dựng pháp luật cải cách tư pháp nhà nước pháp quyền… để nghiên cứu hình phạt pháp luật hình Việt Nam Cộng hồ Pháp Đặc biệt, Luận án dựa phương pháp luận nghiên cứu Luật so sánh nhà khoa học nước phát triển Tác giả Michael Bogdan (1994) tác phẩm Luật so sánh nhà xuất Kluwer Norstedts Juridik Tanto (Người dịch: PGS.TS Lê Hồng Hạnh, Ths Dương Thị Hiền) nhận định “Hạt nhân luật so sánh so sánh, nghĩa xem xét yếu tố có tính chất so sánh hai hay nhiều hệ thống luật xác định điểm tương đồng khác biệt yếu tố đó”[4, tr.44] Theo tác giả, điều thú vị luật so sánh cố gắng giải thích điểm tương đồng khác biệt Các yếu tố tạo nên ... LÝ LUẬN VỀ SO SÁNH QUY ĐỊNH VỀ HÌNH PHẠT TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ PHÁP LUẬT HÌNH SỰ CỘNG HÒA PHÁP .29 2.1 Lý luận so sánh quy định pháp luật hình hình phạt .29 2.2 Các yếu... so sánh quy định hình phạt pháp luật hình Việt Nam Cộng hòa Pháp 49 CHƯƠNG 3: NHỮNG TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT TRONG CÁC QUY ĐỊNH VỀ HÌNH PHẠT CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ CỘNG HOÀ PHÁP... luận so sánh quy định hình phạt pháp luật hình Việt Nam pháp luật hình Cộng hồ Pháp Thứ hai, làm sáng tỏ điểm tương đồng khác biệt quy định hình phạt pháp luật hình Việt Nam pháp luật hình Cộng

Ngày đăng: 05/12/2018, 15:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2] Phạm Văn Báu (2008), Quyết định hình phạt nhẹ hơn qui định của Bộ luật – Những bất cập và phương hướng hoàn thiện, Tạp chí Tòa án nhân dân kỳ II tháng 9/2008 (số 18) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định hình phạt nhẹ hơn qui định của Bộ luật – Những bất cập và phương hướng hoàn thiện
Tác giả: Phạm Văn Báu
Năm: 2008
[3] Phạm Văn Beo (2008), Luật Hình sự Việt Nam (phần chung), Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Hình sự Việt Nam (phần chung)
Tác giả: Phạm Văn Beo
Năm: 2008
[4] Michael Bogdan (1994), Luật so sánh, Kluwer Norstedts Juridik Tanto (Người dịch: PGS.TS Lê Hồng Hạnh, Ths. Dương Thị Hiền) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật so sánh
Tác giả: Michael Bogdan
Năm: 1994
[6] Lê Cảm (2005), Nghiên cứu so sánh Luật hình sự của một số nước Châu Âu, Tạp chí Tòa án nhân dân số 20/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu so sánh Luật hình sự của một số nước Châu Âu
Tác giả: Lê Cảm
Năm: 2005
[7] Nguyễn Huy Chiểu (1973-1974), Hình luật, Luật khoa Đại học đường – Viện Đại học Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình luật
[8] Nguyễn Ngọc Chí & Nguyễn Thị Ly (2015), Dẫn độ tội phạm và đi ̣nh hươ ́ ng hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự ơ ̉ nu ̛ ớc ta , Ta ̣p chí Khoa ho ̣c ĐHQGHN:Luật ho ̣c, Tập 31, Số 2 (2015) 1-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn độ tội phạm và đi ̣nh hướ ng hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự ở nước ta
Tác giả: Nguyễn Ngọc Chí & Nguyễn Thị Ly
Năm: 2015
[9] Phan Thị Liên Châu (2001), Hình phạt và hệ thống hình phạt – So sánh giữa luật hình sự của Cộng hòa Pháp và luật hình sự CHXHCN Việt Nam, luận văn thạc sỹ luật học, chuyên ngành luật hình sự, Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình phạt và hệ thống hình phạt – So sánh giữa luật hình sự của Cộng hòa Pháp và luật hình sự CHXHCN Việt Nam
Tác giả: Phan Thị Liên Châu
Năm: 2001
[10] Cục Lãnh sự - Bộ Ngoại giao (2011), Báo cáo tổng quan về tình hình di cư của công dân Việt Nam ở nước ngoài, Hà Nội, tháng 12/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng quan về tình hình di cư của công dân Việt Nam ở nước ngoài
Tác giả: Cục Lãnh sự - Bộ Ngoại giao
Năm: 2011
[11] Trần Văn Dũng & Hoàng Ngọc Thành (2012), Hình phạt tù có thời hạn tiếp cận dưới góc độ so sánh giữa luật hình sự Việt Nam và Cộng hòa Pháp, Tạp chí Tòa án nhân dân kỳ II, tháng 01-2012 (số 2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình phạt tù có thời hạn tiếp cận dưới góc độ so sánh giữa luật hình sự Việt Nam và Cộng hòa Pháp
Tác giả: Trần Văn Dũng & Hoàng Ngọc Thành
Năm: 2012
[12] Rénee David (dịch bởi Ts. Nguyễn Sĩ Dũng & Ths. Nguyễn Đức Lam) (2003), Tìm hiểu pháp luật quốc tế: Những hệ thống pháp luật chính trong thế giới đương đại, Nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu pháp luật quốc tế: Những hệ thống pháp luật chính trong thế giới đương đại
Tác giả: Rénee David (dịch bởi Ts. Nguyễn Sĩ Dũng & Ths. Nguyễn Đức Lam)
Nhà XB: Nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2003
[13] Đỗ Đức Hồng Hà (2009), Hoàn thiện quy định của Bộ luật hình sự năm 1999 về quyết định hình phạt theo hướng giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, Tạp chí Tòa án nhân dân kỳ I tháng 7 – 2009 (số 13) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện quy định của Bộ luật hình sự năm 1999 về quyết định hình phạt theo hướng giảm nhẹ trách nhiệm hình sự
Tác giả: Đỗ Đức Hồng Hà
Năm: 2009
[14] Nguyễn Ngọc Hoà (2015), Sửa đổi Bộ luật hình sự - Những nhận thức cần thay đổi? Nhà xuất bản Tư pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sửa đổi Bộ luật hình sự - Những nhận thức cần thay đổi
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hoà
Nhà XB: Nhà xuất bản Tư pháp
Năm: 2015
[15] Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2010), Quyết định giám đốc thẩm số 13/2010/HS-GĐT ngày 04-5-2010 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao về vụ án Triệu Trường Sa bị kết án về tội “Cố ý gây thương tích” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định giám đốc thẩm số 13/2010/HS-GĐT ngày 04-5-2010 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao về vụ án Triệu Trường Sa bị kết án về tội “Cố ý gây thương tích
Tác giả: Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao
Năm: 2010
[16] Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2010), Quyết định giám đốc thẩm số 01/2010/HS-GĐT ngày 01-3-2010 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao về vụ án Ngô Bửu Can bị kết án về tội “Buôn lậu” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định giám đốc thẩm số 01/2010/HS-GĐT ngày 01-3-2010 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao về vụ án Ngô Bửu Can bị kết án về tội “Buôn lậu
Tác giả: Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao
Năm: 2010
[17] Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2011), Quyết định số 09/2011/HS- GĐT ngày 18-7-2011 của của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao về vụ án Phan Trọng Nam bị kết án về tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 09/2011/HS-GĐT ngày 18-7-2011 của của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao về vụ án Phan Trọng Nam bị kết án về tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản
Tác giả: Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao
Năm: 2011
[18] Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2011), Quyết định số 18/2011/HS- GĐT ngày 12-9-2011 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao về vụ án Nguyễn Thị Lan Phương và Phạm Tiến Vượng bị kết án về tội “Tham ô tài sản” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 18/2011/HS-GĐT ngày 12-9-2011 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao về vụ án Nguyễn Thị Lan Phương và Phạm Tiến Vượng bị kết án về tội “Tham ô tài sản
Tác giả: Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao
Năm: 2011
[19] Michel Fromont (2006), Các hệ thống pháp luật cơ bản trên thế giới, (Người dịch: Trương Quang Dũng), Nhà xuất bản Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các hệ thống pháp luật cơ bản trên thế giới
Tác giả: Michel Fromont
Nhà XB: Nhà xuất bản Tư pháp
Năm: 2006
[20] Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần chung), Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần chung)
Tác giả: Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia
Năm: 2001
[21] Dương Thị Thanh Mai & Nguyễn Văn Cương (đồng chủ biên) (2012), Về trường phái kinh tế học pháp luật (sách tham khảo), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về trường phái kinh tế học pháp luật (sách tham khảo)
Tác giả: Dương Thị Thanh Mai & Nguyễn Văn Cương (đồng chủ biên)
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Năm: 2012
[22] Dương Tuyết Miên (2008), Hình phạt học, Tạp chí Tòa án nhân dân kỳ II tháng 7/2008, số 14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình phạt học
Tác giả: Dương Tuyết Miên
Năm: 2008

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w