1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

So sánh quy định giải quyết xung đột pháp luật về ly hôn theo pháp luật việt nam và theo các hiệp định tương trợ tư pháp mà việt nam ký kết

12 253 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 111,5 KB

Nội dung

A ĐẶT VẤN ĐỀ Hơn nhân có yếu tố nước ngồi nước ta có từ sớm Tuy nhiên, trường hợp cá biệt Cùng với phát triển kinh tế, giao thông, thông tin… quan hệ nhân có yếu tố nước ngồi ngày phát triển Đến nay, quan hệ khơng quan hệ cá biệt mà trở thành quan hệ phổ biến Do nhiều yếu tố mà nay, vụ việc ly có yếu tố nước ngồi ngày tăng số lượng Có thể nói, ly hôn vấn đề phức tạp quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi Chính vậy, quan hệ đòi hỏi hệ thống pháp luật chặt chẽ điều chỉnh Trong pháp luật nhân gia đình nước giới, có nhiều điểm quy định vấn đề ly hôn: điều kiện ly hôn, vấn đề nhân thân, vấn đề tài sản… khác Để giúp đỡ tòa án việc giải vấn đề ly có yếu tố nước ngoài, nước ký kết số hiệp định tương trợ tư pháp với Ở Việt Nam giải vấn đề ly hôn dựa sở quy định luật nước hiệp định tương trợ tư pháp ký Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam hiệp định tương trợ tư pháp mà Việt Nam ký kết có quy định khác Bài viết sau nhóm chúng em tập trung “So sánh quy định giải xung đột pháp luật ly hôn theo pháp luật Việt Nam theo Hiệp định tương trợ tư pháp mà Việt Nam ký kết” để thấy khác luật nước hiệp định tương trợ tư pháp mà Việt Nam ký kết, đồng thời thấy cách giải Tòa án vấn đề B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ LY HÔN Một số khái niệm - Quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước (Khoản 14 Điều Luật HN&GĐ 2000): “Quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi quan hệ nhân gia đình: a) Giữa cơng dân Việt Nam người nước ngồi; b) Giữa người nước với thường trú Việt Nam; c) Giữa công dân Việt Nam với nau mà để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ theo pháp luật nước ngồi tài sản liên quan đến quan hệ nước ngồi” - Ly hôn(Khoản Điều Luật hôn nhân gia đình): chấm dứt quan hệ nhân Tòa án công nhận định theo yêu cầu vợ chồng hai vợ chồng Nguyên dân dẫn đến xung đột pháp luật ly hôn tư pháp quốc tế Như biết, nguyên nhân chung dẫn đến vấn đề xung đột pháp luật tư pháp quốc tế quy phạm thực chất điều chỉnh quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi Ngồi khác kinh tế, trị, văn hóa - xã hội dẫn đến pháp luật quốc gia có khác nhau, mà thực tiễn cho thấy rằng, lúc đồng thời áp dụng hai hay nhiều hệ thống pháp luật để điều chỉnh quan hệ dân Sở dĩ quốc gia thực thể độc lập, có chủ quyền bình đẳng với việc điều chỉnh mối quan hệ xã hội liên quan đến quốc gia Hơn nữa, hệ thống pháp luât quốc gia có liên quan thường khơng giống nội dung, có giống quy đinh cụ thể việc áp dụng giải thích quy định khơng giống Và ngun nhân dẫn đến xung đột pháp luật lĩnh vực hôn nhân gia đình, đặc biệt vấn đề ly Chính có khác biệt nội dung pháp luật nước quy định quan hệ hôn nhân gia đình, mà trước hết độ tuổi kết hôn, việc đăng ký kết hôn không giống mà quy định đề ly có khác biệt II Căn cứ pháp lý để giải quyết xung đột pháp luật về ly hôn Cơ sở pháp lý để giải xung đột pháp luật theo pháp luật Việt Nam Theo Điều 104 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, vấn đề lựa chọn pháp luật điều chỉnh quan hệ ly có yếu tố nước ngồi giải theo trường hợp sau: - Việc ly hôn cơng dân Việt Nam với người nước ngồi, người nước với thường trú Việt Nam giải theo quy định Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam Như vậy, Luật Hơn nhân gia đình áp dụng để giải ly hôn, chia tài sản ly hôn, quyền nghĩa vụ vợ chồng với - Trong trường hợp bên công dân Việt Nam không thường trú Việt Nam vào thời điểm yêu cầu ly việc ly giải theo pháp luật nước nơi thường trú chung vợ chồng; họ khơng có nơi thường trú chung theo pháp luật Việt Nam (khoản Điều 104 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000) Pháp luật Việt Nam áp dụng trường hợp giải ly hôn công dân Việt Nam với mà bên cư trú nước chưa kí hiệp định tương trợ tư pháp vấn đề nhân gia đình với nước ta Các hiệp định tương trợ tư pháp mà Việt Nam ký kết vấn đề giải xung đột pháp luật ly hôn Hiện Hiệp định tương trợ tư pháp mà Việt Nam kí kết với nước thiết lập quy phạm xung đột thống (trừ Hiệp định tương trợ tư pháp với Trung Quốc Cộng Hòa Pháp) Các quan có thẩm quyền vào quy phạm xung đột để chọn luật áp dụng vụ việc ly hôn cụ thể Nguyên tắc chủ yếu ghi nhận Hiệp định tương trợ tư pháp để giải vụ việc ly hôn nguyên tắc Luật quốc tịch nguyên tắc luật nơi trú thường trú vợ chồng Hiện nay, Việt Nam ký 10 hiệp định: - HĐTTTP pháp lý dân sự, gia đình hình CHXHCN Việt Nam với Cộng hòa dân chủ Đức ký ngày 15/12/1980 ( hết hiệu lực Liên bang Đức không thừa kế); - HĐTTTP pháp lý dân sự, gia đình hình CHXHCN Việt Nam với Liên bang CHXHCN Xô Viết, ký ngày 10/12/1981; sau Liên bang Xơ viết tan rã Liên bang Nga kế thừa từ năm 1992; nước Cộng hòa khác thuộc Liên xơ cũ khơng kế thừa; - HĐTTTP pháp lý dân sự, gia đình hình CHXHCN Việt Nam với CHXHCN Tiệp Khắc, ký ngày 12/10/1982, Tiệp Khắc phân chia thành nước Cộng hòa Séc Xlovakia hai nước thừa kế hiệp định này; - HĐTTTP vấn đề dân sự, gia đình, lao động hình nước CHXHCN Việt Nam với Cộng hòa Cu Ba, ký ngày 30/11/1984; - HĐTTTP vấn đề dân sự, gia đình hình nước CHXHCN Việt Nam với CHND Hungari, ký ngày 18/1/1985; - HĐTTTP vấn đề dân sự, gia đình hình nước CHXHCN Việt Nam với CHND Bungari, ký ngày03/10/1986; - HĐTTTP vấn đề dân sự, gia đình hình nước CHXHCN Việt Nam với CH Ba Lan, ký ngày 22/3/1993; - HĐTTTP vấn đề dân sự, gia đình hình nước CHXHCN Việt Nam với Bêlarút, ký ngày 14/9/2000; - HĐTTTP vấn đề dân sự, gia đình hình nước CHXHCN Việt Nam với mơng Cổ, ký ngày 17/4/2000 III Các quy định hành về giải quyết xung đột pháp luật về ly hôn theo pháp luật Việt Nam theo các Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam ký kết Những điểm giống việc giải xung đột pháp luật ly hôn theo pháp luật Việt Nam theo hiệp định tương trợ tư pháp mà Việt Nam ký kết • Vợ chồng có quốc tịch: + Theo HĐTTTP: Nếu hai vợ chồng có quốc tịch, áp dụng Luật Quốc tịch chung (Điều 33, HĐTTTP Việt Nam – Hunggari; Điều 27, HĐTTTP Việt Nam – Lào; Điều 26, HĐTTTP Việt Nam – Ba Lan) + Pháp luật Việt Nam: Nếu vợ chồng có quốc tịch Việt Nam mà thường trú nước ngồi, luật nhân gia đình khơng có quy định cụ thể hợp lý Tòa án Việt Nam áp dụng Luật Việt Nam – Luật Quốc tịch chung đương (Hệ thuộc Luật Quốc tịch áp dụng thay trường hợp cụ thể hệ thuộc áp dụng hệ thuộc luật nơi thường trú: việc ly hai người nước ngồi với thường trú Việt Nam giải theo pháp luật Việt Nam – luật nơi thường trú chung) • Vợ chồng khác quốc tịch: + Theo HĐTTTP: hai vợ chồng khác quốc tịch, thường trú chung nước ký kết giải theo luật nơi thường trú chung vợ chồng (Hệ thuộc luật nơi thường trú chung) + Khoản Điều 104 Luật Hôn nhân gia đình 2000: việc ly cơng dân Việt Nam với người nước thường trú Việt Nam giải theo pháp luật Việt Nam (Hệ thuộc luật nơi thường trú chung) Những điểm khác việc giải xung đột pháp luật ly hôn theo pháp luật Việt Nam theo hiệp định tương trợ tư pháp mà Việt Nam ký kết • Trường hợp ly có mợt bên công dân Việt Nam - Cả hai thường trú Việt Nam: Theo Hiệp định tương trợ tư pháp Theo pháp luật Việt Nam Pháp luật nơi thường trú chung vợ Điều 104 khoản 1: Việc ly hôn chồng áp dụng công dân Việt Nam với người nước Khoản Điều 26 HĐTTTP Việt ngoài, người nước với Nam Liên bang Nga: Nếu vào thời thường trú Việt Nam giải điểm gửi đơn xin ly hôn người theo quy định Luật công dân Bên ký kết này, người Ví dụ: quan hệ ly hôn vợ người cơng dân Bên ký kết Hungari chồng người Việt Nam có điều kiện ly hôn tuân theo pháp luật Bên ký kết nơi họ thường trú Khoản Điều 27 HĐTTTP Việt Nam Lào: Nếu vợ chồng có quốc tịch khác cư trú nước ký kết, việc ly giải theo pháp luật Nước ký kết nơi vợ chồng cư trú nơi thường trú Việt Nam pháp luật Việt Nam giải vụ ly hôn hai người mà không cần phân biệt người xin ly hôn - Một bên thường trú Việt Nam: Theo Hiệp định tương trợ tư Theo pháp luật Việt Nam pháp Pháp luật Việt Nam áp Khoản Điều 104 Luật HN&GĐ: Trong trường dụng trừ trường hợp điều ước hợp bên công dân Việt Nam không thường trú quốc tế có quy định khác Nếu Việt Nam vào thời điểm u cầu ly điều ước quốc tế có quy việc ly giải theo pháp luật định khác với pháp luật Việt nước nơi thường trú chung vợ chồng; họ Nam theo điều ước khơng có nơi thường trú chung theo pháp luật quốc tế Việt Nam Việt Nam nước pháp luật nước Trường hợp bên công dân Việt Nam thường trú nơi có tòa án giải vụ Việt Nam vào thời điểm yêu cầu ly áp dụng Nghị số 01/2003/NQ-HĐTP việc áp dụng Khoản Điều 27 HĐTTTP + Người nước ngồi nước ngồi u cầu ly Việt Nam Lào: Nếu với người Việt Nam nước (Điểm a Điều thời gian đưa đơn xin ly hôn, 2.3 Nghị 01/2003): Nếu NNN công dân vợ chồng không cư trú nước mà Việt Nam ký HĐTTTP mà HĐTTTP Nước ký kết, Cơ quan có quy định khác áp dụng HĐTTTP, tư pháp Nước ký kết nhận khơng khác áp dụng Luật HN&GĐ 2000; Nếu đơn xin ly hôn tiến NNN công dân nước mà Việt Nam chưa ký hành xét xử theo pháp luật HĐTTTP áp dụng quy định Luật HN&GĐ 2000, riêng bất động sản nước ly nước giải theo pháp luật nơi có bất động sản + Cơng dân Việt Nam nước xin ly hôn với người nước cư trú nước (Điều 2.4 Nghị số 01/2003/NQ-HĐTP): Tòa án Việt Nam thụ lý giải - Cả hai thường trú nước ngoài: Theo Hiệp định Theo pháp luật Việt Nam tương trợ tư pháp - Trường hợp hai bên vợ chồng có nơi thường trú chung nước vào thời điểm xin ly hơn: Theo Điều 104 Luật HN&GĐ 2000 việc ly hôn giải theo pháp luật nước nơi thường trú chung vợ chồng - Trường hợp hai bên vợ chồng khơng có nơi thường trú chung nước ngồi vào thời điểm xin ly hơn: pháp luật Việt Nam *Nên hiểu nơi thường trú chung vợ chồng nước, không thiết phải số nhà, đường phố (vì phát sinh tranh chấp, khả ly thân xảy ra) • Trường hợp ly có hai bên công dân Việt Nam - Một bên Việt Nam, bên nước Theo Hiệp định tương trợ tư pháp Theo pháp luật Việt Nam Pháp luật áp dụng pháp luật nước mà Pháp luật Việt Nam không quy định hai vợ chồng công dân Vậy luật Việt cụ thể pháp luật Việt Nam hay Nam áp dụng, áp dụng pháp luật nước mà bên pháp luật nước cư trú Nhưng vào quy định Khoản Điều 26 HĐTTTP Việt Nam – Khoản Điều 100 Luật HN&GĐ Mông Cổ: Đối với việc ly hôn áp dụng 2000 yếu tố quốc tịch trường pháp luật Bên ký kết mà vợ chồng hợp có bên cư trú Việt công dân vào thời điểm đưa đơn Nam áp dụng pháp luật Việt Nam Khoản Điều 27 HĐTTTP Việt Nam – Lào: hợp lý Vì bên có quan hệ Nếu vợ chồng có quốc tịch việc ly gắn bó với Việt Nam so với hôn giải theo pháp luật nước Nước ký kết mà vợ chồng công dân - Hai bên nước Theo Hiệp định tương trợ tư pháp Pháp luật Việt Nam áp dụng Khoản Điều 26 HĐTTTP Việt Nam Ukraina: việc ly hôn thuộc thẩm quyền giải quan tư pháp tuân theo pháp luật bên kí kết mà vợ chồng công dân vào thời điểm đưa đơn ly hôn Theo pháp luật Việt Nam Cả hai cư trú nước: điều khoản đề cập đến vấn đề bên có nơi thường trú chung nước ngồi (khoản Điều 104) áp dụng cho trường hợp bên công dân Việt Nam bên công dân nước hay áp dụng cho trường hợp hai công dân Việt Nam thường trú chung nước ngồi chưa quy định rõ ràng cụ Trong thực tế, Việt Nam giải ly hôn trường hợp theo pháp luật Việt Nam Khoản Điều 26 HĐTTTP Việt Nam Nga: Việc ly hôn tuân theo pháp luật thuộc thẩm quyền giải Cơ quan tư pháp Bên ký kết mà vợ chồng công dân vào thời điểm nộp đơn xin ly hôn Mỗi người sống nước: quan hệ ly hôn trường hợp liên quan đến ba hệ thống pháp luật: Luật Việt Nam, pháp luật nơi có chồng thường trú, pháp luật nơi có vợ thường trú Vì áp dụng pháp luật nên chọn pháp luật nơi vọe chồng thướng trú không pháp luật trội Do vậy, trường hợp áp dụng pháp luật Việt Nam hợp lý Trong thực tế, tòa án có thẩm quyền áp dụng pháp luật tòa án để giải ly • Trường hợp ly hôn cả hai bên không công dân Việt Nam Theo Hiệp định tương trợ Theo pháp luật Việt Nam tư pháp Nếu hai vợ chồng Pháp luật Việt Nam áp dụng trường hợp hai quốc tịch việc ly người nước thường trú Việt Nam (Khoản điều chỉnh pháp Điều 104 Luật HN&GĐ 2000) luật nước mà họ Pháp luật Việt Nam chưa quy định rõ ràng trường công dân hợp: hai bên quốc tịch nước ngoài, hai bên khác quốc tịch trường hợp IV Việc thực thi các quy định về giải quyết xung đột pháp luật về ly hôn theo pháp luật Việt Nam theo các Hiệp định tương trợ tư pháp mà Việt Nam ký kết một số kiến nghị Thực trạng thực thi các quy định về giải quyết xung đột pháp luật về ly hôn theo pháp luật Việt Nam các hiệp định tương trợ tư pháp mà Việt Nam ký kết Mặc dù TANDTC ban hành Nghị 01/2003/HĐTP có hướng dẫn: Với trường hợp cơng dân Việt Nam kết với người nước ngồi người nước ngồi nước mà khơng liên hệ với công dân Việt Nam, công dân Việt Nam xin ly Tòa án thụ lý giải thực tế, Tòa án khơng phải sau thụ lý vài tháng đưa xét xử, mà phải tiến hành điều tra, xác minh ủy thác tư pháp, đến khơng có kết trả lời từ phía quan nhận ủy thác tư pháp Tòa xử cho ly hơn, đó, vụ án kéo dài Việc ly hôn đa số công dân Việt Nam nước đứng nguyên đơn; bên bị đơn người nước nước cư trú, làm việc Việt Nam; công dân Việt Nam cư trú, làm việc, học tập nước ngồi (việc cư trú có trường hợp khơng hợp pháp); công dân Việt Nam định cư nước ngồi (còn quốc tịch Việt Nam, có quốc tịch nước ngồi); người khơng xác định quốc tịch, cư trú Việt Nam (thường cơng dân nước có chung biên giới với Việt Nam Trung Quốc, Campuchia) Khi giải quan hệ hôn nhân, đa số trường hợp xét xử vắng mặt bên, hầu hết Toà án giải quan hệ hôn nhân, trường hợp giải khơng nhiều, khơng có giải tài sản; Khi giải chung hầu hết không giải cấp dưỡng nuôi bên khơng u cầu, họ tự giải quyết, có lẽ thấy Tồ có giải khó thi hành Thực tế, việc mà Tòa án Việt Nam ủy thác tư pháp cho Tòa án nước ngồi kết trả lời thường chậm, chí nhiều trường hợp không nhận trả lời, nước mà Tòa án ký kết gia nhập điều ước quốc tế Chính việc lấy lời khai, tống đạt văn Tòa án xác định tài sản nước ngồi không thực làm cho vụ án kéo dài, vi phạm thời hạn xét xử Thực trạng về kết quả giải quyết Toà án: ngoại trừ số vụ án sau thụ lý Tồ án định tạm đình khơng tìm địa bị đơn; số vụ án Tồ án định đình việc giải vụ án nguyên đơn rút đơn kiện để tự thu xếp hoà giải đoàn tụ; số vụ Toà cơng nhận thuận tình ly hai bên, tỷ lệ lớn Tồ án cho ly hơn; trường hợp Tồ bác đơn u cầu ly ngun đơn; số trường hợp Tồ xử hủy quan hệ hôn nhân trái pháp luật (theo Pháp lệnh nhân gia đình cơng dân Việt Nam người nước ngồi năm 1993); khơng công nhận quan hệ hôn nhân Một số kiến nghị nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định về giải quyết xung đột pháp luật về ly hôn theo pháp luật Việt Nam các hiệp định tương trợ tư pháp mà Việt Nam ký kết Thứ nhất, kiến nghị pháp luật: pháp luật Việt Nam quy định trường hợp công dân Việt Nam ly với người nước ngồi, việc ly người nước với thường trú Việt Nam áp dụng theo pháp luật Việt Nam, theo ý kiến nhóm em cho quy định chưa thật phù hợp trường hợp mà người nước ngồi ly với Việt Nam Nếu trường hợp vợ chồng mang quốc tịch nước hồi giáo, họ sang sinh sống làm việc Việt Nam, bắt buộc họ phải tuân theo pháp luật Việt Nam chưa thật phù hợp, phong tục tập quán Việt Nam khác họ hồn tồn, quy định pháp luật Việt Nam không trở nên khơng phù hợp với cơng dân nước ngồi Do đó, nhóm em kiến nghị, trường hợp cơng dân nước ngồi thường trú VIệt Nam giải việc ly người nước ngồi với bên thoả thuận lập áp dụng để phù hợp với lối sống họ, lựa chọn áp dụng theo nguyên tắc luật quốc tịch nơi cư trú Tồ án Việt Nam tơn trọng thoả thuận bên, khơng mang tính bắt buộc phải áp dụng pháp luật Việt Nam Thứ hai: Việt Nam ta ký kết 16 hiệp định tương trợ tư pháp với quốc gia Việc áp dụng quy định ly hôn liên quan đến quốc gia có hiệp định tương đối dễ dàng phù hợp với quan điểm nước, nhiên với trường hợp yếu tố nước ngồi lại liên quan đến quốc gia mà Việt Nam chưa ký hiệp định vấn đề lại khơng đơn giản Do vậy, nhóm em kiến nghị Việt Nam cần xây dựng ký kết them số hiệp định tương trợ tư pháp khác quy định vấn để ly hôn với số quốc gia khác để việc vận dụng pháp luật hiệu quả, thực tế Thứ ba: ta thường đặt câu hỏi số lượng vụ việc ly có yếu tố nước ngồi lại tăng lên cách đáng kể vậy? Đặc biệt trường hợp nữ công dân Việt Nam kết với cơng dân nước ngồi Việt Nam yêu cầu ly hôn? Vậy nguyên nhân đâu? Phải trình độ hiểu biết cơng dân Việt Nam nhiều hạn chế? Họ khơng ý thức việc làm, khơng có kiến thức xã hội nghĩ lấy chồng ngoại quốc thoả nguyện ước mơ đổi đời, sau họ hối hận, sợ hãi Việt Nam yêu cầu cho ly hôn Như nhóm chúng em kiến nghị cần nâng cao vai trò hội phụ nữ cơng tác nâng cao hiểu biết cho chị em để tránh tối đa việc ly hôn thiếu hiểu biết C KẾT THÚC VẤN ĐỀ Ly có yếu tố nước ngồi vấn đề phức tạp, làm đau đầu nhà làm luật thẩm phán Để giải vế đề ly có yếu tố nước ngồi cần phải kết hợp nhịp nhàng, chặt chẽ, thống luật nước với hiệp định tương trợ tư pháp mà nước ta ký kết với nước khác Tuy có khác song hai hệ thống pháp luật bổ sung cho nhau, tạo hành lang pháp lý vững chắc để giải quan hệ ly có yếu tố nước ngồi Hồn thiện quy định pháp luật nước, đồng thời ký kết thêm hiệp định tương trợ tư pháp để giải vấn đề ly có yếu tố nước việc làm cần thiết Mặc dù nhóm chúng em cố gắng tìm hiểu song viết khơng tránh khỏi sai sót Chúng em mong giáo bạn đóng góp ý kiến để viết chúng em hoàn thiện viết MỤC LỤC A ĐẶT VẤN ĐỀ Nguyên dân dẫn đến xung đột pháp luật ly hôn tư pháp quốc tế II Căn cứ pháp lý để giải quyết xung đột pháp luật về ly hôn Cơ sở pháp lý để giải xung đột pháp luật theo pháp luật Việt Nam 2 Các hiệp định tương trợ tư pháp mà Việt Nam ký kết vấn đề giải xung đột pháp luật ly hôn .3 MỤC LỤC 10 10 KẾT THÚC VẤN ĐỀ 11 D KẾT THÚC VẤN ĐỀ Ly có yếu tố nước vấn đề phức tạp, làm đau đầu nhà làm luật thẩm phán Để giải vế đề ly có yếu tố nước cần phải kết hợp nhịp nhàng, chặt chẽ, thống luật nước với hiệp định tương trợ tư pháp mà nước ta ký kết với nước khác Tuy có khác song hai hệ thống pháp luật bổ sung cho nhau, tạo hành lang pháp lý vững chắc để giải quan hệ ly có yếu tố nước Hoàn thiện quy định pháp luật nước, đồng thời ký kết thêm hiệp định tương trợ tư pháp để giải vấn đề ly có yếu tố nước ngồi việc làm cần thiết Mặc dù nhóm chúng em cố gắng tìm hiểu song viết khơng tránh khỏi sai sót Chúng em mong giáo bạn đóng góp ý kiến để viết chúng em hồn thiện viết 12 ... về ly hôn theo pháp luật Việt Nam theo các Hiệp định tư ng trợ tư pháp Việt Nam ký kết Những điểm giống việc giải xung đột pháp luật ly hôn theo pháp luật Việt Nam theo hiệp định tư ng trợ. .. việc giải xung đột pháp luật ly hôn theo pháp luật Việt Nam theo hiệp định tư ng trợ tư pháp mà Việt Nam ký kết • Trường hợp ly có mợt bên công dân Việt Nam - Cả hai thường trú Việt Nam: Theo Hiệp. .. bên Việt Nam, bên nước Theo Hiệp định tư ng trợ tư pháp Theo pháp luật Việt Nam Pháp luật áp dụng pháp luật nước mà Pháp luật Việt Nam không quy định hai vợ chồng công dân Vậy luật Việt cụ thể pháp

Ngày đăng: 25/03/2019, 10:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w