Tìm hiểu vấn đề ly hôn trong hệ thống pháp luật việt nam (từ thời kì phong kiến đến nay)

10 272 1
Tìm hiểu vấn đề ly hôn trong hệ thống pháp luật việt nam (từ thời kì phong kiến đến nay)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Gia đình là một hình thức tồn tại của hôn nhân Khi bắt đầu xác lập quan hệ hôn nhân, người có khuynh hướng đặt cho mình mục tiêu xây dựng gia đình hạnh phúc Thế vì một lý nào đó mà mục tiêu ấy không đạt được, nó bị gián đoạn bằng sự chấm dứt hôn nhân của vợ chồng, đó là đường ly hôn Thuật ngữ ly hôn không còn là vấn đề mới mẻ cuộc sống xã hội cũng trong lĩnh vực pháp lý Ly hôn không còn là một hiện tượng xã hội nóng bỏng mà nó tồn tại cuộc sống một mạch chảy ngầm, cứ nào có đủ điều kiện thì nó lại phát sinh, và chỉ đó mới cần đến sự can thiệp của pháp luật bằng những quy định về chế định ly hôn Chính vì vậy em xin chọn đề tài “Tìm hiểu vấn đề ly hệ thống pháp luật Việt Nam (từ thời kì phong kiến đến nay)” làm đề tài nghiên cứu NỘI DUNG Vấn đề ly hôn được quy định hệ thống pháp luật Việt Nam từ thời phong kiến đến đã trải qua nhiều giai đoạn Thời kì phong kiến có Quốc Triều hình luật ban hành dưới triều đại vua Lê Thánh Tông (Luật Hồng Đức) và Hoàng Việt Luật lệ được ban hành dưới triều vua Gia Long (Luật Gia Long) Trong thời kì Pháp thuộc, nước ta chia thành ba miền và áp dụng ba bộ luật để điều chỉnh các vấn đề hôn nhân gia đình (1) Ở Bắc kì áp dụng Bộ luật Dân năm 1931 (Dân luật Bắc kỳ), (2) Ở Trung kì áp dụng Bộ luật Dân năm 1936 (Dân luật Trung kỳ), (3) Ở Nam kì cho ban hành tập Dân luật giản yếu năm 1883 Thời kỳ cách mạng dân tộc – dân chủ nhân dân (từ 1945 -1954) nước ta ban hành Sắc lệnh số 159-SL ngày 17/11/1950 để điều chỉnh vấn đề ly hôn Thời kỳ đất nước chưa thống nhất (1954 – 1975) bị chia cắt làm hai miền Nam – Bắc thì miền Bắc vấn đề ly hôn được điều chỉnh Luật nhân gia đình năm 1959 còn miền Nam vấn đề ly hôn được điều chỉnh bợ ḷt : (1)Luật Gia đình 2/01/1959, (2) Sắc luật 1964 ngày 23/07/1964, (3) Bộ dân luật 20/12/1972 Thời kỳ 1976 đến vấn đề ly hôn được điều chỉnh Luật nhân gia đình năm 1986 sau đó được điều chỉnh Luật hôn nhân gia đình năm 2000 Hiện tại khoản Điều Luật hôn nhân gia đình 2000 quy định: Ly hôn việc chấm dứt quan hệ hôn nhân Tòa án cơng nhận định theo u cầu vợ chống hai vợ chồng Để tìm hiểu vấn đề ly hôn hệ thống pháp luật từ thời phong kiến đến nay, em xin tìm hiểu dưới góc độ: Thứ ly hôn Nhà nước phải kiểm soát việc giải quyết ly hôn (để đảm bảo lợi ích của vợ chồng, cái, các thành viên gia đình và lợi ích của xã hội) bằng cách xác định những điều kiện cho phép chấm dứt quan hệ vợ chồng trước pháp luật Đó chính là cứ để giải quyết ly hôn Như vậy, ly hôn tình tiết hay điều kiện quy định pháp luật để có tình tiết hay điều kiện Tòa án cho phép vợ chồng ly Trước bộ luật hôn nhân gia đình 1959 đời, tất cả các bộ luật trước đều quy định giải quyết ly hôn đều là dựa vào lỗi của vợ, chồng Ly hôn lỗi của người vợ: người chồng phải ly hôn người vợ phạm phải điều nghĩa tuyệt (đoạn tuyệt hết ân nghĩa vợ chồng) như: không con, ghen tuông, ác tật (mắc bệnh phong, hủi), dâm đãng, khơng kính cha mẹ, lời, trộm cắp ( Điều 310, Bộ luật Hồng Đức); vợ phạm gian; vợ bỏ nhà chồng đi, buộc phải không chịu về; vợ thứ đánh chửi, bạo hành vợ chính; (Điều 117 Bợ DLTK 1936 và Điều 118 Bộ DLBK 1931) Ly hôn lỗi của người chồng: chồng bỏ lửng vợ tháng khơng lại (có quan xã làm chứng), trừ chồng có việc phải xa hay rể lấy điều thị phi mắng nhiếc cha mẹ vợ (Bộ luật Hồng Đức, Điều 308 / 333); người chồng tích loạn lạc (Điều 108 Bộ luật Gia Long); chồng bỏ nhà hai năm khơng có lý đáng khơng lo liệu việc nuôi nấng vợ con; chồng đuổi vợ khỏi nhà khơng có lý đáng…(Điều 118 Bợ DLTK 1936 và Điều 119 Bộ DLBK 1931) Điều 119 Bộ DLTK 1936 và Điều 120 Bộ DLBK 1931 quy định về những duyên cớ mà cả vợ cả chồng có thể xin ly như: bên can án trọng tội, bên vơ hạnh làm nhơ nhuốc bên chung được… Sắc lệnh số 159-SL ngày 17/11/1950 thừa nhận khả ly hôn lỗi, bên mắc bệnh tâm thần hoặc bệnh hiểm nghèo, thậm chí không hợp tính tình (Điều 2) Việc cứ vào ́u tố lỗi để giải quyết việc ly hôn là rất sai lầm thể hiện chỗ chỉ nhìn vào biểu hiện bên ngoài của quan hệ hôn nhân phép vợ chồng ly hôn chứ không cứ vào thực chất của quan hệ vợ chồng Điều này dẫn đến việc có thể đánh giá chưa đúng mức độ của tình trạng hôn nhân Việc giải quyết ly hôn dựa vào lỗi của các bên dựa vào hình thức của quan hệ hôn nhân dẫn đến việc xét xử của Tòa án là việc làm hết sức rập khuôn, máy móc, rất dễ dẫn đến những phán quyết chưa chính xác đối với việc giải quyết ly hôn Ngoài cứ vậy khiến cho lý để Tòa án cho phép vợ chồng được ly hôn bị hạn hẹp, dần dần bị lỗi thời so với sự phát triển của xã hội mới, với nhiều phát sinh mới Khi Luật HN&GĐ 1959 đời, người làm luật xây dựng cứ để giải quyết ly hôn mang tính chất tổng quát chứ không dựa yếu tố lỗi nữa Việc ly hôn được cho phép một hôn nhân của vợ chờng đã “tình trạng trầm trọng, sống chung khơng thể kéo dài, mục đích nhân không đạt được” (Điều 26, Luật HN&GĐ 1959) và tiếp tục được kế thừa Luật HN&GĐ 1986 và phát triển cao Luật HN&GĐ 2000 Quy định cứ để giải quyết ly hôn không dựa yếu tố lỗi là hoàn toàn đúng đắn Bởi việc giải quyết ly hôn phải cứ vào thực chất quan hệ vợ chồng, là tổng thể các hành vi, các biểu hiện của vợ chồng mà từ đó có thể khẳng định là hôn nhân của họ tan vỡ Khi giải quyết ly hôn, ta không chỉ dựa sở tình yêu của vợ chồng không còn mà phải dựa một thực tế rằng quan hệ đó tự nó đã tan vỡ, sự tồn tại của quan hệ hôn nhân chỉ là hình thức, ly hôn là một giải pháp hữu hiệu nhằm giải phóng cho vợ chồng khỏi cuộc sống chung đầy đau khổ hiện tại, đồng thời cũng giải phóng cho các thành viên khác gia đình thoát khỏi cuộc sống căng thẳng, nặng nề, bảo đảm lợi ích của vợ chồng, gia đình và xã hội Thứ hai Quyền yêu cầu ly hôn Có hai trường hợp ly hôn đó là thuận tình ly hôn (ly hôn cả hai vợ chồng yêu cầu) và ly hôn một bên yêu cầu Dù là trường hợp thuận tình ly hôn hay một bên yêu cầu thì pháp luật thời kì phong kiến và thời kì Pháp thuộc đều thể hiện tư tưởng trọng nam, khinh nữ Bởi các điều luật thời kì này đều thể hiện rõ sự khắt khe đối với người phụ nữ Những lỗi mà người phụ nữ mắc phải để người đàn ông được quyền ly hôn là rất nhiều ( Ví dụ: không con, ghen tuông, ác tật (mắc bệnh phong, hủi), dâm đãng, không kính cha mẹ, lời, trộm cắp) hay mợt lỗi mà người đàn ông có quyền yêu cầu được ly hôn mà người phụ nữ thì không có quyền yêu cầu được ly hôn (Ví dụ: ngoại tình) đó thì quyền yêu cầu ly hôn người phụ nữ đặt với người đàn ông được quy định hết sức hạn hẹp (Ví dụ: chồng bỏ nhà q hai năm khơng có lý đáng không lo liệu việc nuôi nấng vợ con; chồng đuổi vợ khỏi nhà khơng có lý đáng) Mặc dù thời kì phong kiến pháp luật cũng thừa nhận việc ly hôn sự thuận tình của vợ và chồng1: bằng cách thảo một văn thư, vợ chồng bày tỏ ý chí về việc chấm dứt cuộc sống chung và việc ly hôn có hiệu lực sau người chồng ký và người vợ điểm chỉ vào giấy đó mà không cần có sự can thiệp của quan Nhà nước có thẩm quyền Thời kì Pháp thuộc cũng quy định việc thuận tình ly hôn giữa vợ và chồng (Điều 119 DLTK và Điều 120 DLBK) Tuy nhiên, chế độ gia trưởng gắn liền với tư tưởng trọng nam, khinh nữ thời kì phong kiến hay thời kì Pháp thuộc, vai trò của người đàn ông hoàn toàn áp đảo vai trò của người đàn bà, cả quan hệ gia đình và quan hệ xã hội, ly hôn sự thuận tình, một giao dịch đòi hỏi vợ và chồng đều có quyền tự bày tỏ hoặc không bày tỏ ý chí, trở thành một chế định không thích hợp với nền nếp tư pháp lý đặt sở cho hệ thống pháp luật gia đình Nói rõ hơn, có thể tin rằng hệ thống pháp luật gia đình thời phong kiến dựa chế độ phụ quyền, hầu hết các trường hợp thuận tình ly hôn về thực chất là các trường hợp ly hôn theo sáng kiến của người chồng, người vợ chỉ chấp nhận hoặc cam chịu Dưới chế độ Pháp thuộc việc ghi nhận sự thuận tình ly hôn giữa vợ và chồng cũng chỉ phát huy được hiệu lực một số người thuộc tầng lớp trí thức Ngoài pháp luật phong kiến còn buộc vợ chồng phải ly hôn mà không cần có bên nào yêu cầu đó là: kết hôn có tang cha mẹ tang chồng; kết ông Vũ Văn Mẫu, Dân luật Việt Nam lược khảo, Sài gòn, 1962, tr 559 và 560 bà, cha mẹ bị giam cầm, tù tội; lấy người họ; ép gạ người vợ góa kết với người khác; lấy đàn bà, gái hát xướng làm vợ; lấy vợ góa anh, em, thầy học; quan ty kết hôn với tù trưởng địa phương nơi biên giới.(Luật Hồng Đức) Như vậy các nhà làm luật thời kì phong kiến đã đồng nhất ly hôn với hủy hôn trái pháp luật, có nghĩa là, mặc dù, những người kết hôn và buộc phải ly hôn phạm vào các điều kiện kết hôn thì giá trị pháp lý tồn tại đến có án xử ly hôn thì Khi người vợ phạm vào một bảy điều “thất xuất 2” thì người chồng cũng bắt buộc phải bỏ vợ kể cả người chồng không mong muốn Như vậy, sự bất bình đẳng đã được thể hiện giữa vợ và chồng, nó chỉ thừa nhận quyền bỏ vợ đơn phương từ phía người chồng Việc ghi nhận quyền yêu cầu ly hôn dựa tư tưởng giải phóng phụ nữ, thể hiện sự bình đẳng nam nữ sắc lệnh số 159-SL ban hành ngày 17/11/1950 Sắc lệnh số 159 – SL đã ghi nhận sự thuận tình ly hôn của bên mặc dù dựa cứ lỗi của bên để giải quyết yêu cầu các nhà làm luật thời kì này đã tôn trọng nguyên tắc không phân biệt đối xử theo giới tính, phần nào thể hiện được sự bình đẳng giữa nam và nữ đưa lỗi của bên chứ không còn quy định lỗi của vợ, chồng nữa Từ Luật HN&GĐ 1959 đến Luật HN&GĐ 1986 và cao là Luật HN&GĐ 2000 thì pháp luật thật sự thể hiện sự bình đẳng giữa nam và nữ Cả hai vợ chồng đều có quyền yêu cầu ly hôn xuất phát từ ý chí của họ Đây là một điểm tiến bộ, nhà làm luật đã cho phép vợ chồng có thể xin ly hôn theo đúng ý chí của họ mong muốn, mà không phải chịu một sự ràng buộc nào về điều kiện cho đôi bên được ly hôn Pháp luật quan tâm đến ý chí tự nguyện, xin thuận tình ly hôn của vợ chồng Các trường hợp ly hôn được phân loại tùy theo yêu cầu ly hôn xuất phát từ ý chí của cả vợ và chồng hay của một hai người, chứ không cứ vào tính chất, đặc điểm của các sự kiện được coi là nguyên nhân của sự tan vỡ quan hệ vợ chồng trước Thứ ba điều kiện hạn chế ly hôn: Quy định hạn chế ly hôn thời kì phong kiến hay thời kì Pháp thuộc đều nhằm bảo vệ người phụ nữ chủ yếu xuất phát từ đạo đức và lễ giáo phong kiến cũng dựa không con, ghen tuông, ác tật, dâm đãng, không kính cha mẹ, lắm lời, trộm cắp vào hình thức bên ngoài của hôn nhân để quy định Ở Quốc Việt Luật lệ dù vợ phạm vào thất xuất có điều bỏ: “để tang năm, trước nghèo sau giàu, có người cưới không ưng” Đến thời kì Pháp thuộc luật quy định điều kiện để hai vợ chồng có thể xin thuận tình ly hôn là chung sống với năm (Điều 121 Dân luật Bắc kì và Điều 120 Dân luật Trung kì) Còn tại Dân luật Nam Kỳ lại quy định chặt chẽ điều kiện để vợ chồng thuận tình xin ly hôn, không được chấp thuận, nếu: chưa chung sống đủ năm 20 năm; người chồng 25 tuổi hay người vợ 21 tuổi 45 tuổi; khơng có thuận tình bố mẹ Đến sắc lệnh số 159-SL ngày 17/11/1950 các nhà làm luật đã bắt đầu quan tâm đến người phụ nữ, bảo vệ bà mẹ và trẻ em: người vợ có thai vợ hay chồng xin tòa án hỗn sau sinh nở xử lý việc ly hôn (Điều 5); và việc quan tâm sâu sắc thể hiện luật HN&GĐ 1959 (Điều 27) và Luật HN&GĐ 1986 (Điều 41) quy định: Trong trường hợp người vợ có thai, chồng xin ly hôn sau vợ sinh đẻ năm Điều hạn chế không áp dụng việc xin ly hôn người vợ Điều 85, Luật HN&GĐ 2000 quy định: Trong trường hợp vợ có thai ni mười hai tháng tuổi chồng khơng có quyền u cầu xin ly Quy định này hoàn toàn mang tính nhân đạo, tôn trọng quyền của người phụ nữ đồng thời quan tâm đến việc bảo vệ người phụ nữ và trẻ em Đây là một điểm rất tiến bộ quá trình xây dựng luật hôn nhân và gia đình Việc đưa quy định hạn chế ly hôn hiện là hoàn toàn phù hợp người phụ nữ mang thai, hoặc nuôi dưới 12 tháng tuổi rất vất vả, cần sự quan tâm, giúp đỡ của người chồng Việc hạn chế vậy cũng đồng thời đảm bảo cho đứa trẻ có thể phát triển tốt, ít nhất là qua giai đoạn năm tuổi Không những thể, thậm chí còn có thể hàn gắn được quan hệ hôn nhân của vợ chồng đã rạn nứt tưởng chừng sụp đổ Trong quá trình phát triển luật có thời kì Luật Gia đình 2/01/1959 “khuyến khích và tán trợ sự thuần nhất của gia đình”, cấm ly hôn (Điều 55), ngoại trừ trường hợp tối đặc biệt, Tổng Thống có quyền quyết định chấp thuận cho ly hôn Việc quy định vậy là rất vô đạo đức theo quan niệm hiện đặt hoàn cảnh thời bấy giờ lại là phù hợp lúc đó, việc ly hôn dẫn đến rất nhiều xáo trộn, ảnh hưởng tiêu cực đến xã hội và quy định cấm này cũng không kéo dài Thứ tư hậu pháp lý ly hôn Khi Tòa án giải quyết cho vợ chồng ly hôn dẫn đến những hậu quả pháp lý nhất định: làm chấm dứt quan hệ vợ chồng về nhân thân, về tài sản và giải quyết vấn đề chung Thời kỳ phong kiến, hậu quả pháp lý của việc ly hôn không được quy định rõ luật, vậy, nhà làm luật đã bỏ ngỏ, để vấn đề này được giải quyết theo phong tục tập quán (chia tài sản ly hôn, chăm sóc, nuôi dưỡng chung,…) Đây chính là một điểm rất hạn chế của vấn đề ly hôn thời kì này Bởi coi trọng tư tưởng trọng nam khinh nữ nên người phụ nữ là người phải chịu rất nhiều thiệt thòi sau ly hôn Khi lấy chồng thì người phụ nữ về sống chung với chồng, còn ly hôn hầu là mất tất cả Đến thời kì Pháp thuộc mặc dù đã có sự quy định về hậu quả pháp lý sau ly hôn thể hiện sự bất bình đẳng rất rõ ràng giữa vợ và chồng: Vợ chồng ly hôn, thuộc người cha, người phụ nữ không mang theo mình; Người vợ ly hơn, khỏi nhà chồng, phép mang quần áo, tư trang, đồ dùng cá nhân Việc phân chia các tài sản có giá trị lớn được thực hiện theo các thoả thuận trước hôn ước; nếu không có hôn ước, thì theo các quy định của pháp luật Các giải pháp của luật về phân chia tài sản giữa vợ chồng sau ly hôn được xây dựng tùy theo gia đình có hay không có và người vợ có hay không có ngoại tình Sắc lệnh số 159-SL ngày 17/11/1950 Tại Điều 6, quy định rõ: tòa án vào quyền lợi vị thành niên để ấn định việc trông nom, nuôi nấng dạy dỗ chúng Hai vợ chồng ly phải chịu phí tổn việc ni dạy con, người tùy theo khả Như vậy, với quy định này, nhà làm luật nhằm mục đích vỏa vệ quyền lợi chưa thành niên sau bố mẹ chúng ly hôn Điều này đã trái ngược hẳn với những tập quán và pháp luật cũ của ta, xóa bỏ tư tưởng trọng nam, khinh nữ, đã trực tiếp ảnh hưởng đến quyền lợi của người phụ nữ và gián tiếp ảnh hưởng đến quyền lợi của chưa thành niên Giữa vợ và chồng thì hậu quả pháp lý chỉ được quy định một cách chung chung: Trong trường hợp xét xử một bên có lỗi thì toà án có thể bắt bên đó bồi thường phí tổn cho bên kia.(Điều 7) Đối với việc nuôi chung, Sắc lệnh số 159-SL mới chỉ nhắc đến và bảo vệ quyền lợi cho chưa thành niên Tuy không có đầy đủ các quy tắc cần thiết, sắc lệnh 159-SL đã thể hiện được chủ trương của người làm luật xoá bỏ hậu quả pháp lý về ly hôn dựa quan niệm bất bình đẳng giữa nam và nữ Từ Luật HN&GĐ năm 1959 đã quy định hậu quả pháp lý một cách chi tiết và ngày càng được hoàn thiện cho đến Đó là các quy định cụ thể về quan hệ nhân thân, quan hệ tài sản, vấn đề chung Về quan hệ nhân thân: Luật HN&GĐ 1959, Luật HN&GĐ 1986, Luật HN&GĐ 2000 đều quy định chấm dứt các quyền và nghĩa vụ về nhân thân giữa vợ và chồng sau quyết định ly hôn của Tòa án có hiệu lực, vợ, chồng có quyền kết hôn với người khác Về quan hệ tài sản: Luật HN&GĐ 1959 đã quy định Điều nhiên mang tính khái quát cao đồng thời chưa đưa những nguyên tắc phân chia tài sản, chưa quy định về tài sản chung, tài sản riêng của vợ chồng, đó dẫn đến nhiều tranh chấp Nhược điểm này đã được khắc phục Luật HN&GĐ 1986, điều 42 và được hoàn thiện nữa Luật HN&GĐ 2000 quy định các điều 95, 96, 97, 98 Sự quy định rõ ràng hiện của Luật HN&GĐ 2000 và tôn trọng cả sự thỏa thuận của hai vợ chồng, thể hiện sự bình đẳng của hai vợ chồng Về vấn đề chung: quy định tại điều 31,32,33 Luật HN&GĐ 1959; điều 44,45 Luật HN&GĐ 1986; điều 92,93,94 Luật HN&GĐ 2000 quy định ngày càng hoàn thiện vấn đề chung, thể hiện sự quan tâm một cách sâu sắc và triệt để của nhà nước đối với trẻ em, thể hiện sự tiến bộ của luật pháp Ngoài các bộ luật còn quy định nghĩa vụ cấp dưỡng giữa vợ và chồng sau ly hôn, nghĩa vụ cấp dưỡng giữa vợ, chồng đối với cái đã thể hiện rõ tư tưởng của pháp luật hôn nhân thời kì hiện đại đó là quyền và lợi ích chính đáng của vợ và được ưu tiên bảo vệ Thực tiễn ghi nhận rằng phần lớn trường hợp, người phải đương đầu với nhiều khó khăn về vật chất và tinh thần sau ly hôn là người vợ và các sinh từ hôn nhân, nhất là các chưa thành niên hoặc tật nguyền và không có khả lao động Như vậy, qua góc độ nghiên cứu về vấn đề ly hôn hệ thống pháp luật Việt Nam từ thời kỳ phong kiến đến nay, ta thấy được vấn đề ly hôn được quy định ngày càng chi tiết rõ ràng và ngày càng được hoàn thiện, thể hiện sự quan tâm của xã hội đối với vấn đề này KẾT LUẬN Quan hệ vợ chồng là quan hệ riêng tư giữa hai cá nhân lại tác động trực tiếp tới gia đình Do vậy, quan hệ hôn nhân mang ý nghĩa xã hội to lớn Sự bền vững của quan hệ hôn nhân không chỉ là sự quan tâm của vợ chồng mà còn là sự quan tâm của toàn xã hội chính vì thế việc xem xét và đánh giá toàn diện vấn đề hôn nhân gia đình nói chung và vấn đề ly hôn nói riêng đảm bảo giải quyết ly hôn mang lại kết quả tích cực để từ đó củng cố các quan hệ gia đình, thúc đẩy gia đình phát triển phù hợp với đạo đức, với truyền thống dân tộc và với lợi ích của toàn xã hội BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP LỚN HỌC KỲ MƠN: LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM ĐỀ BÀI SỐ 12 Tìm hiểu vấn đề ly hôn hệ thống pháp luật Việt Nam (Từ thời kỳ phong kiến đến Họ tên: : Nguyễn Thanh Vân Mã số sinh viên : 360770 Lớp : NO2 ... BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP LỚN HỌC KỲ MÔN: LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM ĐỀ BÀI SỐ 12 Tìm hiểu vấn đề ly hệ thống pháp luật Việt Nam (Từ thời kỳ phong kiến đến Họ... Quyền yêu cầu ly hôn Có hai trường hợp ly hôn đó là thuận tình ly hôn (ly hôn cả hai vợ chồng yêu cầu) và ly hôn một bên yêu cầu Dù là trường hợp thuận tình ly hôn hay một... Luật hôn nhân gia đình 2000 quy định: Ly hôn việc chấm dứt quan hệ nhân Tòa án cơng nhận định theo yêu cầu vợ chống hai vợ chồng Để tìm hiểu vấn đề ly hôn hệ thống pháp luật từ thời phong

Ngày đăng: 25/03/2019, 10:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MÔN: LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM

  • ĐỀ BÀI SỐ 12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan