So sánh quy định giải quyết xung đột pháp luật về điều kiện kết hôn theo pháp luật việt nam và theo các hiệp định tương trợ tư pháp mà việt nam ký kết

9 491 0
So sánh quy định giải quyết xung đột pháp luật về điều kiện kết hôn theo pháp luật việt nam và theo các hiệp định tương trợ tư pháp mà việt nam ký kết

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC A ĐẶT VẤN ĐỀ Kết có yếu tố nước lĩnh vực phát sinh nhiều vấn đề pháp pháp quốc tế Các nước giới có quan niệm quy định giải pháp khác vấn đề kết hôn, điều dẫn đến tượng xung đột pháp luật Tìm hiểu vấn đề nhóm em chọn đề tài: “ So sánh quy định giải xung đột pháp luật điều kiện kết hôn theo pháp luật Việt Nam theo Hiệp định tương trợ pháp Việt Nam kết” B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I.Khái quát chung vấn đề điều kiện kết có yếu tố nước ngồi xung đột pháp luật điều kiện kết hôn pháp quốc tế Một số khái niệm Kết hôn việc nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng theo quy định pháp luật điều kiện kết hôn đăng kết hôn ( khoản Điều Luật HN&GĐ 2000) Quan hệ kết có yếu tố nước ngồi quan hệ nhân gia đình thuộc trường hợp sau: cơng dân Việt Nam với người nước ngồi, người nước với thường trú Việt Nam; công dân Việt Nam với để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ theo pháp luật nước tài sản liên quan đến quan hệ nước ngồi ( theo khoản 14 Điều Luật HN&GĐ) Điều kiện kết hiểu điều kiện để Nhà nước công nhận việc kết hôn hai bên nam nữ Xung đột pháp luật tình pháp lý quan hệ pháp lý phát sinh chịu điều chỉnh hai nhiều hệ thống pháp luật khác Cùng với tăng cường mở rộng quan hệ hợp tác Việt Nam với nước Số lượng kết có yếu tố nước ngày tăng Để giải vấn đề điều kiện kết hôn, pháp luật Việt Nam pháp luật nước có quy định khác Khi chủ thể quan hệ nhân có yếu tố nước ngồi tiến hành kết với dẫn đến việc pháp luật hai bên áp dụng để điều chỉnh quan hệ Điều dẫn đến tượng xung đột pháp luật Việc giải xung đột pháp luật quan hệ thực cách xây dựng quy phạm thực chất xung độtsở phápgiải xung đột pháp luật điều kiện kết có yếu tố nước ngồi Thứ nhất, vấn đề kết có yếu tố nước ngồi quy định chương XI Luật hôn nhân gia đình (HN & GĐ) năm 2000 Cụ thể Điều 100, 101, 102, 103 Nghị định 168/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2002 quy định chi tiết thi hành số điều Luật HN&GĐ quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi, Nghị định 69/2006/NĐ-CP sửa đổi bổ sung số điều Nghị định 168/ NĐ-CP Thông số 07/2002/TT-BTP ngày 16/12/2002 Bộ pháp hướng dẫn thi hành số Điều Nghị định số 68/CP quy định chi tiết thi hành số Điều Luật HN&GĐ quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước Thứ hai, vấn đề quy định HĐTTTP Việt Nam kết Hiện nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam kí nhiều HĐTTTP dân sự, nhân – gia đình hình với nước: Đức (15 tháng 12 năm 1980- hết hiệu lực),Nga (25 tháng năm 1998, Điều 24), Séc, Cu Ba, ( 30 tháng 11 năm 1984, Điều 20, Điều 23); Hungary (18 tháng 01 năm 1985, Điều 31); Bun-ga-ri (03/10/1986, Điều 20) Ba Lan (22 tháng 03 năm 1993, Điều 23 ); CHDCND Lào (06/7/1998, Điều 25), Mông Cổ (17/4/2000, điều 24), Bê-la-rút-xia ( 14/9/2000, Điều 26), CHDCND Triều Tiên (04/5/2000), Ucraina ( Điều 24) Ngoài ra, vấn đề nước ta kí hiệp định lãnh với nhiều quốc gia khác II Điểm giống giải xung đột điều kiện kết hôn theo pháp luật Việt Nam với HĐTTTP Việt Nam kết Nguyên tắc chung việc giải xung đột pháp luật điều kiện kết có yếu tố nước ngồi Có thể thấy pháp luật Việt Nam HĐTTTP Việt Nam kết thừa nhận nguyên tắc chung việc giải xung đột pháp luật điều kiện kết có yếu tố nước ngồi ngun tắc bình đẳng việc hưởng quyền thực nghĩa vụ công dân Việt Nam với người nước ngồi Việt Nam hay nói cách khác pháp luật Việt Nam HĐTTTP Việt Namkết hướng tới mục đích bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bên quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngồi Đây ngun tắc chung quan hệ nhân có yếu tố nước ngồi nói chung quan hệ kết có yếu tố nước ngồi nói riêng Ngun tắc ghi nhận khoản Điều 100 Luật HN&GĐ Theo đó, quan hệ nhân gia đình với cơng dân Việt Nam, người nước ngồi hưởng quyền có nghĩa vụ cơng dân Việt Nam, trừ trường hợp pháp luật Việt Namquy định khác Nguyên tắc HĐTTTP thừa nhận Ví dụ Điều HĐTTTP Việt Nam- Nga có quy định: “ Cơng dân bên kết hưởng lãnh thổ Bên kết bảo vệ pháp lý nhân thân tài sản công dân Bên kết kia” Phương pháp giải để giải xung đột pháp luật điều kiện kết có yếu tố nước Để giải xung đột pháp luật điều kiện kết có yếu tố nước ngồi, pháp luật Việt Nam HĐTTTP nước ta kết thống sử dụng phương pháp xung đột Phương pháp xung đột việc xây dựng quy phạm dẫn chiếu, ấn định luật nước cần áp dụng để giải quan hệ pháp luật tình thực tế Cụ thể Tại khoản Điều 103 Luật HN&GĐ năm 2000 quy định: Trong việc kết hôn công dân Việt Nam với người nước ngoài, bên phải tuân theo pháp luật nước điều kiện kết Ta thấy quy phạm không trực tiếp quy định điều kiện kết hôn cho công dân Việt Nam cơng dân nước ngồi họ có nhu cầu kết hôn với dẫn chiếu tới hệ thống pháp luật cần áp dụng ( luật nước bên mang quốc tịch áp dụng) trường hợp Ở pháp luật Việt Nam quy phạm xung đột xây dựng số văn Nghị định 68/2002/NĐ-CP , thông 07/2002/TT-BTP… Tương tự HĐTTTP Việt Nam kết sử dụng quy phạm xung đột để giải xung đột pháp luật điều kiện kết có yếu tố nước ngồi Ví dụ Điều 24 HTTTTP VN Liên Bang Nga quy định :“ Về điều kiện kết hôn, bên đương phải tuân theo pháp luật Bên kết người cơng dân Ngồi ra, trường hợp cấm kết hơn, việc kết phải tn theo pháp luật Bên kết nơi tiến hành kết hôn” Phương pháp sử dụng Điều 24 HĐTTTP Việt Nam Mông Cổ, Điều 25 HĐTTTP Việt Nam Lào, khoản Điều 20 HĐTTTP Việt Nam- Bungari… Pháp luật áp dụng để giải xung đột pháp luật điều kiện kết hôn Căn vào Điều 103 Luật HN&GĐ 2000, Điều 23 hiệp định Việt Nam- Cuba, điều 31 hiệp định Việt Nam- Hungari, Điều 24 Hiệp định Việt Nam- Mông Cổ, Điều 20 HĐTTTP Việt Nam với Bungari, Điều 23 HĐTTTP Việt Nam với Balan, Điều 25 HĐTTTP Việt Nam với Lào…có thể thấy pháp luật Việt Nam HĐTTTP nước ta kí kết xác định hệ thuộc pháp luật áp dụng để giải xung đột pháp luật điều kiện kết hệ thuộc luật nơi tiến hành kết hôn hệ thuộc luật quốc tịch sở phân định điều kiện kết hôn thành điều kiện kết hình thức điều kiện kết nội dung 3.1 Pháp luật áp dụng điều kiện kết hình thức Các điều kiện kết hình thức bao gồm điều kiện trình tự thủ tục kết hôn nghi thức kết hôn Để giải xung đột pháp luật điều kiện kết hình thức, pháp luật Việt Nam HĐTTTP Việt Nam kết thống áp dụng hệ thuộc luật nơi tiến hành kết hôn (hệ thuộc luật nơi thực hành vi) Điều ghi nhận HĐTTTP nước ta kết: Khoản Điều 25 HĐTTTP Việt Nam- Lào: “ Nghi thức kết hôn thực theo pháp luật nước kết nơi tiến hành kết hôn…”Quy định khảng định khoản 1, Điều 31 HĐTTTP Việt Nam-Hunggari, … Điều 11 Nghị định 68/2002/NĐ-CP: “Việc kết hôn phải đăng quan nhà nước có thẩm quyền thực theo nghi thức quy định khoản Điều 17 Nghị định này, đăng kết hôn Việt Nam khoản Điều 19 Nghị định này, đăng kết hôn Cơ quan Ngoại giao, Lãnh Việt Nam; nghi thức kết hôn khác khơng có giá trị pháp lý Nói cách khác, nghi thức, thủ tục kết hôn Việt Nam xác định theo pháp luật Việt Nam Mọi nghi thức kết khác khơng có giá trị pháp lý Như luật nơi tiến hành kết hôn HĐTTTP VN kết luật HN & GĐ áp dụng Điều hoàn toàn phù hợp lẽ tuân thủ pháp luật nơi tiến hành kết hôn có nghĩa tơn trọng pháp luật nước sở tại, tơn trọng giá trị văn hóa, phong nước này, thể hòa nhập vợ chồng vào xã hội Hệ thuộc luật nơi tiến hành kết hôn hiểu bên phải tiến hành kết hôn theo thủ tục, nghi thức pháp luật nơi tiến hành kết hôn quy định 3.2 Pháp luật áp dụng điều kiện kết hôn nội dung Điều kiện kết hôn nội dung vấn đề liên quan đến nhân thân đương như: độ tuổi, ý chí, tình trạng độc thân… Pháp luật Việt Nam HĐTTTP Việt Nam kết ghi nhận hệ thuộc luật quốc tịch hệ thuộc luật nơi tiến hành kết hôn để giải xung đột pháp luật điều kiện kết hôn nội dung Cụ thể: a) Xác định pháp luật áp dụng trường hợp kết hôn công dân Việt Nam với người nước Hệ thuộc luật quốc tịch áp dụng để giải điều kiện kết cơng dân Việt Nam với người nước ngồi Hệ thuộc luật quốc tịch hiểu kết cơng dân nước phải tn thủ điều kiện kết nước nơi cơng dân Điều quy định khoản Điều 103 Luật HN&GĐ: “ Trong việc kết hôn công dân Việt Nam với người nước ngoài, bên phải tuân theo pháp luật nước điều kiện kết hơn…” Ví dụ: A cơng dân Việt Nam muốn kết với B cơng dân Bungari điều kiện kết hôn A xác định theo quy định pháp luật Việt Nam, B xác định theo pháp luật Bungari Điều ghi nhận khoản Điều 20 HĐTTTP Việt Nam- Bungari: “ điều kiện kết hôn công dân hai nước kết xác định theo pháp luật nước kết người kết hôn công dân” Khoản Điều 23 HĐTTTP Việt Nam-Cuba: “ điều kiện kết hôn công dân nước kết pháp luật nước kết họ công dân quy định” Sở dĩ HĐTTTP có quy định điều kiện kết phải tuân thủ theo pháp luật nước kết người cơng dân cơng dân nước có sách bảo vệ cơng dân riêng Các nước có quy định độ tuổi kết hôn, điều kiện kết cấm kết hôn nhằm bảo vệ cho cặp vợ chồng, bảo vệ bền vững gia đình Ví dụ Việt Nam quy định độ tuổi kết hôn từ 18 trở lên nữa, từ 20 trở lên nam, đó, pháp luật Đài Loan lại quy định độ tuổi kết hôn công dân 16 tuổi trở lên Như vậy, HĐTTTP không quy định điều kiện kết hôn bên đương phải tuân theo pháp luật nước hợp lý Nguyên tắc nhằm bảo vệ công dân nước mang quốc tịch có kiện liên quan đến quan hệ nhân thân quan hệ tài sản hai vợ chồng b)Xác định pháp luật áp dụng trường hợp kết hôn công dân Việt Nam với người nước ngồi trước quan có thẩm quyền Việt Nam Hệ thuộc luật quốc tịch hệ thuộc luật nơi tiến hành kết hôn áp dụng song song để giải xung đột pháp luật điều kiện kết hôn công dân Việt Nam với người nước tiến hành trước quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam Theo quy định Điều 103 luật HN & GĐ Việt Nam việc kết hôn tiến hành quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam ngồi việc tuân thủ theo pháp luật nước nơi họ công dân ( tức áp dụng hệ thuộc luật quốc tịch) người nước ngồi phải tn theo quy định Luật HN&GĐ Việt Nam điều kiện kết hôn trường hợp cấm kết hôn ( áp dụng hệ thuộc luật nơi tiến hành kết hôn) Điều 10 Nghị định 68/2002/NĐ-CP quy định: “1 Trong việc kết hôn công dân Việt Nam với người nước ngoài, bên phải tuân theo pháp luật nước điều kiện kết hơn; người nước ngồi phải tuân theo quy định Điều Điều 10 Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam điều kiện kết hôn trường hợp cấm kết hôn, việc kết hôn tiến hành trước quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam” Ví dụ: A nữ cơng dân Việt Nam xin đăng kết hôn với B nam công dân Pháp ( theo pháp luật Pháp điều kiện kết nam, nữ 18 tuổi) Việt Nam Ở B thỏa mãn điều kiện kết hôn theo pháp luật Pháp vi phạm điều kiện kết hôn theo pháp luật Việt Nam (điều kiện kết hôn nam 20 tuổi) nên không đăng kết hôn Việt Nam Điều thừa nhận số HĐTTTP nước ta kí kết Khoản Điều 24 HĐTTTP Việt Nam- Mông Cổ: “ Điều kiện kết hôn công dân Bên kết với công dân Bên kết phải tuân theo pháp luật Bên kết người cơng dân Ngồi ra, phải tn theo pháp luật Bên kết nơi tiến hành kết hôn trường hợp cấm kết hônĐiều 25 HĐTTTP Việt Nam- Lào, Điều HĐTTTP Việt Nam- Hunggari, Điều 23 HĐTTTP Việt Nam- BaLan… c Xác định pháp luật áp dụng trường hợp kết người nước ngồi với Việt Nam trước quan có thẩm quyền Việt Nam Trong trường hợp kết hôn người nước với Việt Nam, trước quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam bên phải tuân theo pháp luật nước họ cơng dân điều kiện kết hơn; ngồi ra, phải tuân theo quy định Điều Điều 10 Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam điều kiện kết hôn trường hợp cấm kết hôn (Theo quy định Điều 103 luật HN & GĐ hướng dẫn Khoản Điều 10 Nghị định 68/2006/ NĐ-CP quy định) Như vậy, trường hợp này, hệ thuộc luật quốc tịch luật nơi tiến hành kết hôn áp dụng song song để giải Tương tự HĐTTTP Việt Namkết áp dụng kết hợp hai hệ thuộc Điều 25 HĐTTTP Việt Nam- Lào quy định: “ việc kết hôn công dân nước kết, bên phải tuân theo điều kiện kết hôn quy định pháp luật Nước kết họ công dân Trong trường hợp kết tiến hành quan có thẩm quyền nước kết, họ phải tuân theo pháp luật nước kết điều kiện kết hơn” Tóm lại, người nước ngồi, ngồi việc tuân thủ điều kiện kết hôn theo luật nước họ mang quốc tịch đồng thời tuân thủ quy định pháp luật Việt Nam nơi họ tiến hành kết hôn III.Điểm khác quy định điều kiện kết có yếu tố nước theo pháp luật Việt Nam theo HĐTTTP Việt Namkết Phương pháp giải xung đột Khác với HĐTTTP Việt Nam kí kết, Pháp luật Việt Nam ngồi việc sử dụng phương pháp xung đột để giải xung đột pháp luật điều kiện kết có yếu tố nước ngồi sử dụng phương pháp thực chất Phương pháp thực chất giải xung đột pháp luật cách sử dụng quy phạm thực chất trực tiếp điều chỉnh quan hệ pháp luật thừa kế pháp quốc tế Quy phạm thực chất quy phạm quy định cụ thể quyền nghĩa vụ chủ thể Ví dụ tai Khoản Điều 100 Luật HN&GĐ quy định : “Trong quan hệ nhân gia đình với cơng dân Việt Nam, người nước Việt Nam hưởng quyền có nghĩa vụ cơng dân Việt Nam, trừ trường hợp pháp luật Việt Namquy định khác” Điều dễ dàng lý giải quan hệ nhân có yếu tố nước ngồi nói chung quy định điều kiện kết nói riêng phụ thuộc nhiều vào quan điểm, văn hóa, phong tục tập quán,… nước nên khác điều kiện kết hôn điều không tránh khỏi Vì việc hai bên xây dựng quy phạm thực chất để giải xung đột điều kiện kết hơn, dung hòa lợi ích hai bên khó, xảy tượng thỏa mãn lợi ích bên khơng thỏa mãn lợi ích bên Pháp luật áp dụng để giải xung đột pháp luật điều kiện kết Ngồi việc sử dụng hệ thuộc luật quốc tịch hệ thuộc luật nơi tiến hành kết việc giải xung đột pháp luật điều kiện kết hôn pháp luật Việt Nam sử dụng hệ thuộc luật nơi thường trú HĐTTTP Việt Nam kết không sử dụng hệ thuộc Cụ thể, pháp luật Việt Nam hệ thuộc luật nơi thường trú áp dụng trường hợp giải xung đột pháp luật điều kiện kết hôn người không quốc tịch người có hai hay nhiều quốc tịch Áp dụng hệ thuộc luật nơi thường trú để giải xung đột pháp luật điều kiện kết hôn trường hợp kết hôn người khơng quốc tịch trước quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam ( khoản Điều 760 BLDS 2005) cụ thể hóa khoản Điều 10, khoản Điều 79 điểm a khoản Điều 80 Nghị định 69/2006/NĐ-CP Theo đó, người khơng quốc tịch cư trú Việt Nam điều kiện kết hôn xác định theo pháp luật Việt Nam ( luật nơi thường trú) Người nước ngồi khơng quốc tịch muốn kết hôn với công dân Việt Nam đăng kết quan có thẩm quyền Việt Nam, giấy tờ sử dụng việc đăng kết giấy tờ quan có thẩm quyền nước người định cư quan ngoại giao, lãnh Việt Nam nước cấp Đối với việc kết người có hai hay nhiều quốc tịch áp dụng theo quy định khoản Điều 760 BLDS 2005, cụ thể điểm b khoản Điều 80 Nghị định 68/2002 Theo pháp luật áp dụng người có hai hay nhiều quốc tịch nước ngồi pháp luật nước người có quốc tịch đồng thời thường trú, người khơng thường trú nước có quốc tịch theo pháp luật nước người mang hộ chiếu.Giấy tờ xác định điều kiện kết hôn họ theo pháp luật nước người có quốc tịch đồng thời thường trú vào thời điểm đăng kết hơn, người khơng thường trú nước có quốc tịch giấy tờ quan có thẩm quyền nước người mang hộ chiếu cấp Việc HĐTTTP không áp dụng hệ thuộc để giải xung đột pháp luật điều kiện kết có yếu tố nước ngồi lẽ HĐTTTP kết để bảo vệ quyền lợi cơng dân hai nước bên kết người khơng quốc tịch khơng phải đối tượng HĐTTP dân sự, nhân gia đình C KẾT THÚC VẤN ĐỀ Qua việc so sánh quy định giải xung đột pháp luật điều kiện kết hôn theo quy định pháp luật Việt Nam với hiệp định Việt Namkết ta thấy việc giải xung đột pháp luật điều kiện kết hôn quy định cụ thể Đây sở để giải tranh chấp thực tế vấn đề nàỳ, thơng qua nhằm bảo vệ quyền lợi cơng dân nước ta nước ngồi DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình pháp quốc tế - Trường Đại Học Luật Hà Nội – NXB Pháp pháp quốc tế Việt Nam – TS.Đỗ Văn Đại - PGS.TS Mai Hồng Quỳ - NXB Đại học quốc gia TP.HCM BLDS 2005 Nghị định 168/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2002 quy định chi tiết thi hành số điều Luật HN&GĐ quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi, Nghị định 69/2006/NĐ-CP sửa đổi bổ sung số điều Nghị định 168/ NĐ-CP Thông số 07/2002/TT-BTP ngày 16/12/2002 Bộ pháp hướng dẫn thi hành số Điều Nghị định số 68/CP quy định chi tiết thi hành số Điều Luật HN&GĐ quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngồi pháp quốc tế - Th.s Lê Thị Nam Giang – NXB Đại học quốc gia TP.HCM Một số vấn đề lý luận thực tiễn quan hệ nhân thân tài sản pháp quốc tế - Kỷ yếu hội thảo- Nhà pháp luật Việt Pháp 2005 Quan hệ kết có yếu tố nước theo quy định pháp luật Việt Nam pháp luật Lào : Khoá luận tốt nghiệp,Hà Nội, 2010 10 Vấn đề kết có yếu tố nước ngồi Việt Nam : Khoá luận tốt nghiệp,Hà Nội, 2010 11 Đỗ Văn Chỉnh, Kết có yếu tố nước thực tiễn áp dụng pháp luật 12Vũ Thị Phương, Kết có yếu tố nước ngồi Việt Nam : Khoá luận tốt nghiệp,Hà Nội, 2011 13 Nơng Quốc Bình, Nguyễn Hồng Bắc, quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế, nxb pháp, hn 2006 14 Các hiệp định tương trợ pháp dân sự, nhân, gia đình ... giống giải xung đột điều kiện kết hôn theo pháp luật Việt Nam với HĐTTTP mà Việt Nam ký kết Nguyên tắc chung việc giải xung đột pháp luật điều kiện kết có yếu tố nước ngồi Có thể thấy pháp luật Việt. .. để giải xung đột pháp luật điều kiện kết hôn Căn vào Điều 103 Luật HN&GĐ 2000, Điều 23 hiệp định Việt Nam- Cuba, điều 31 hiệp định Việt Nam- Hungari, Điều 24 Hiệp định Việt Nam- Mông Cổ, Điều. .. III.Điểm khác quy định điều kiện kết hôn có yếu tố nước ngồi theo pháp luật Việt Nam theo HĐTTTP mà Việt Nam kí kết Phương pháp giải xung đột Khác với HĐTTTP mà Việt Nam kí kết, Pháp luật Việt Nam ngồi

Ngày đăng: 21/03/2019, 15:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan