1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

So sánh các quy định về cho thuê lại lao động trong bộ luật lao động việt nam và pháp luật trung quốc

80 322 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 554,82 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI HỒ THỊ QUỲNH TRANG SO SÁNH CÁC QUY ĐỊNH VỀ CHO THUÊ LẠI LAO ĐỘNG TRONG BỘ LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM 2012 PHÁP LUẬT TRUNG QUỐC Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Ngân Bình HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Học viên Hồ Thị Quỳnh Trang LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi nhận nhiều quan tâm thầy giáo, cô giáo người thân Trước tiên, muốn gửi lời cảm ơn đến Khoa Sau Đại học thầy cô giáo Khoa Pháp luật Kinh tế trường Đại học Luật Hà Nội truyền đạt kiến thức quý báu cho thời gian học tập nghiên cứu trường Tôi xin chân thành cảm ơn TS Đỗ Ngân Bình quan tâm, động viên hướng dẫn tơi tận tình suốt trình thực đề tài luận văn thạc sĩ luật học Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp khích lệ giúp đỡ tơi thời gian qua để hoàn thành tốt luận văn Học viên Quỳnh Trang BẢNG TỪ VIẾT TẮT BLLD: Bộ luật Lao động HĐLĐ: Hợp đồng lao động NLĐ: Người lao động NSDLĐ: Người sử dụng lao động MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài 4 Phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài Cơ cấu luận văn CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHO THUÊ LẠI LAO ĐỘNG SỰ ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ LẠI LAO ĐỘNG 1.1 Những vấn đề lý luận cho thuê lại lao động 1.1.1 Khái niệm đặc điểm hoạt động cho thuê lại lao động 1.1.1.1 Khái niệm cho thuê lại lao động 1.1.2 Ảnh hưởng hoạt động cho thuê lại lao động 13 1.1.2.1 Ảnh hưởng tích cực 13 1.1.2.2 Ảnh hưởng tiêu cực 16 1.1.3 Phân biệt hoạt động cho thuê lại lao động với số hoạt động khác.17 1.2 Điều chỉnh pháp luật hoạt động cho thuê lại lao động 19 1.2.1 Sự cần thiết phải điều chỉnh pháp luật quan hệ cho thuê lại lao động 19 1.2.2 Một số nội dung pháp luật cho thuê lại lao động 21 Kết luận chương 25 CHƯƠNG II: NHỮNG ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG KHÁC BIỆT TRONG BLLĐ VIỆT NAM 2012 PHÁP LUẬT TRUNG QUỐC 26 VỀ CHO THUÊ LẠI LAO ĐỘNG 26 2.1 Tổng quan quy định cho thuê lại lao động BLLĐ Việt Nam 2012 pháp luật Trung Quốc 26 2.1.1 Quy định cho thuê lại lao động BLLĐ Việt Nam 2012 26 2.1.2 Quy định cho thuê lại lao động Luật hợp đồng lao động Trung Quốc năm 2007 28 2.2 Những điểm tương đồng BLLĐ Việt Nam 2012 pháp luật Trung Quốc cho thuê lại lao động 29 2.2.1 Các điều kiện bên tham gia hoạt động cho thuê lại lao động điều kiện có liên quan khác 29 2.2.2 Hợp đồng cho thuê lại lao động doanh nghiệp cho thuê lại lao động bên thuê lại lao động 30 2.2.3 Quyền nghĩa vụ bên quan hệ cho thuê lại lao động 31 2.2.3.1 Quyền nghĩa vụ doanh nghiệp cho thuê lại lao động 31 2.2.3.2 Quyền nghĩa vụ doanh nghiệp thuê lại lao động 32 2.2.3.3 Quyền nghĩa vụ NLĐ thuê lại 34 2.3 Những điểm khác BLLĐ Việt Nam 2012 pháp luật Trung Quốc quy định cho thuê lại lao động 36 2.3.1 Các điều kiện bên tham gia hoạt động cho thuê lại lao động điều kiện có liên quan khác 36 2.3.2 HĐLĐ doanh nghiệp cho thuê lại lao động với NLĐ thuê lại 39 2.3.3 Hợp đồng cho thuê lại lao động doanh nghiệp cho thuê lại lao động doanh nghiệp thuê lại lao động 41 2.3.4 Quyền nghĩa vụ bên quan hệ cho thuê lại lao động 44 2.3.4.1 Quyền nghĩa vụ doanh nghiệp cho thuê lại lao động 44 2.3.4.2 Quyền nghĩa vụ doanh nghiệp thuê lại lao động 47 2.3.4.3 Quyền nghĩa vụ NLĐ thuê lại 51 2.3.5 Trách nhiệm pháp lý bên vi phạm pháp luật cho thuê lại lao động 52 Kết luận chương 54 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ CHO THUÊ LẠI LAO ĐỘNG TRÊN CƠ SỞ THAM KHẢO 55 KINH NGHIỆM CỦA TRUNG QUỐC 55 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật cho thuê lại lao động Việt Nam 55 3.2 Những yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật cho thuê lại lao động Việt Nam 56 3.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật cho thuê lại lao động Việt Nam sở vận dụng kinh nghiệm Trung Quốc điều kiện thực tế Việt Nam 58 3.3.1.Đề xuất hình thức pháp luật điều chỉnh hoạt động cho thuê lại lao động 58 3.3.2 Một số kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật cho thuê lại lao động 60 Kết luận chương 68 KẾT LUẬN 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cho thuê lại lao động Việt Nam xu hướng khách quan có ý nghĩa quan trọng không mặt kinh tế mà mặt xã hội Cho thuê lại lao động xuất phát từ nhu cầu sản xuất kinh doanh NSDLĐ, đáp ứng nhu cầu việc làm NLĐ nhu cầu xã hội Hoạt động cho thuê lại lao động xuất từ lâu Việt Nam chưa thực phổ biến Tuy nhiên theo quy luật kinh tế thị trường trình hội nhập, xu hướng hoạt động cho thuê lại lao động ngày trở nên phổ biến, thị trường lao động chưa hoàn hảo khu vực giàu tiềm có thị trường lao động phát triển mạnh (như đô thị lớn, vùng kinh tế trọng điểm, khu công nghiệp tập trung ) BLLĐ năm 2012 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XIII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 18 tháng năm 2012 có điều chỉnh phù hợp với thực tế thị trường lao động quan hệ lao động nay; BLLĐ năm 2012 thêm mục gồm Điều có nội dung hoàn toàn “cho thuê lại lao động” Mặc dù thực tiễn cho thuê lại lao động hoạt động xuất Việt Nam xét góc độ pháp luật nội dung hoàn toàn lần quy định BLLĐ nhằm giải yêu cầu cấp thiết thực tiễn BLLĐ quy định vấn đề bản, chủ yếu hình thức sử dụng lao động mới, từ tạo lập khung phápcho vấn đề cho thuê lại lao động để nhằm điều chỉnh quan hệ lao động phát sinh từ việc cho thuê lại lao động Để hoàn thiện quy định pháp luật cho thuê lại lao động, nhà lập pháp Việt Nam cần phải có nghiên cứu, tiếp thu có chọn lọc quy định pháp luật cho thuê lại lao động quốc gia có lập pháp phát triển khu vực nói riêng tồn giới nói chung Trong số quốc gia đó, Trung Quốc lựa chọn nhà nghiên cứu lập pháp đặc biệt quan tâm Trung Quốc có nhiều điểm tương đồng với Việt Nam điều kiện kinh tế, trị, văn hóa, xã hội “Việt Nam Trung Quốc hai quốc gia xây dựng Nhà nước theo đường xã hội chủ nghĩa Một nguyên tắc quan trọng Nhà nước xã hội chủ nghĩa nguyên tắc bảo đảm lãnh đạo Đảng Cộng sản với Nhà nước” Việt Nam Trung Quốc chủ trương xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Bên cạnh đó, Trung Quốc Việt Nam có đặc điểm chung thành viên gia nhập Tổ chức Thương mại quốc tế Đối với hai quốc gia, việc tham gia vào Tổ chức Thương mại quốc tế yếu tố ảnh hưởng khơng nhỏ tới hệ thống pháp luật nói chung pháp luật cho thuê lại lao động nói riêng Đồng thời, Trung Quốc có nhiều kinh nghiệm việc xây dựng áp dụng pháp luật chuyển đổi từ kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Do đó, việc nghiên cứu pháp luật cho thuê lại lao động Trung Quốc thông qua so sánh hai hệ thống pháp luật Việt Nam Trung Quốc điều chỉnh vấn đề cho thuê lại lao động góp phần tiếp thu học hỏi kinh nghiệm Trung Quốc để hoàn thiện quy định cho thuê lại lao động cần thiết Đây lý để tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu: “So sánh quy định cho thuê lại lao động BLLĐ Việt Nam 2012 pháp luật Trung Quốc” Tình hình nghiên cứu đề tài Ở Việt Nam, vấn đề cho thuê lại lao động mẻ Trước BLLĐ2012 thơng qua có số cơng trình nghiên cứu vấn đề này, tiêu biểu : (i) Báo cáo nghiên cứu chuyên đề ThS Mai Đức Thiện – Trưởng phòng pháp chế lao động, Vụ pháp chế, Bộ Lao động – Thương binh xã hội : “Hoạt động cho thuê lại lao động với việc sửa đổi BLLĐ Việt Nam” tổng kết đánh giá hoạt động Vụ Pháp chế trình sửa đổi BLLĐ, tiến hành nghiên cứu cho thuê lại lao động đưa số đề xuất, kiến nghị khung pháp luật điều chỉnh hoạt động cho thuê lại lao động BLLĐ sửa đổi; (ii) Báo cáo Sở Lao động – Thương binh xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thực trạng cho thuê lại lao động địa bàn quản lý mình, nhiên báo cáo sài, chưa thể phản ánh toàn cảnh tranh sinh động cho thuê lại lao động diễn Việt Nam;(iii) Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường / Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Xuân Thu “Cho thuê lại lao động - Một hướng điều chỉnh pháp luật lao động Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế”, đề tài đề cập vấn đề lý luận cho thuê lại lao động đưa kiến nghị xây dựng luật; (iv) luận văn thạc sĩ luật học Đào Thùy Dung “Cho thuê lại lao động Việt Nam – thực trạng hướng điều chỉnh pháp luật lao động”, luận văn nêu thực trạng đưa vài kiến nghị xây dựng luật; (iv) bên cạnh có nhiều viết báo, tạp chí Các viết chủ yếu tập trung đánh giá vào vài khía cạnh thực trạng cho thuê lại lao động Việt Nam đưa vài đề xuất kiến nghị sửa đổi BLLĐ Trường đại học luật Hà Nội chuyên gia Cộng hòa liên bang Đức tổ chức hội thảo vấn đề cho thuê lại lao động Hà Nội vào năm 2011 Vấn đề cho thuê lại lao động lần quy định BLLĐ 2012 Quốc hội khóa XIII kỳ họp thứ thông qua ngày 18/6/2012 Kể từ thời điểm có số viết báo, tạp chí viết quy định cho thuê lại lao động BLLĐ 2012, nhiên viết 59 thức người lao động thuê lại làm việc cho trường hợp HĐLĐ NĐLĐ với doanh nghiệp cho thuê lại lao động chưa chấm dứt” (Điều 57) v.v 15 Do nội dung khác ba nội dung giao cho Chính phủ quy định bổ sung, quy định rõ đường nào, cách thức băn khoăn nhà làm luật chuyên gia Một số cách thức xây dựng văn pháp luật để hoàn thiện pháp luật cho thuê lại lao động: - Ban hành Nghị định hướng dẫn khoản – Điều 54 BLLĐ 2012 - Sửa đổi Điều 242 BLLĐ 2012 để mở rộng quyền Chính phủ việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành điều, khoản BLLĐ - Ban hành Luật Cho thuê lại lao động Theo tác giả, với phức tạp hệ thống văn quy phạm pháp luật lao động phong phú quan hệ lao động, cần ban hành luật riêng để điều chỉnh vấn đề Quan điểm tương tự số quan điểm đề xuất ban hành đạo luật riêng lao động Luật HĐLĐ, Luật Việc làm, Luật An toàn – Vệ sinh lao động Trên thực tế, bên cạnh BLLĐ mang tính tổng hợp Quốc hội ban hành luật chuyên ngành điều chỉnh cụ thể số nội dung quan hệ lao động sở nguyên tắc mà BLLĐ quy đinh như: Luật Bảo hiểm xã hội, Luật Dạy nghề, Luật NLĐ Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Ban hành Luật cho thuê lại lao động để cụ thể hóa nội dung cho thuê lại lao động BLLĐ 2012 Luật cho thuê lại lao động quy định cụ thể, bổ sung, chi tiết hóa điều chỉnh tổng thể nội dung liên quan đến hoạt động cho thuê lại lao động hoạt động cho thuê lại lao động diễn 15 Cơng đồn Bộ khoa học công nghệ (2012) 60 lành mạnh, đạt lợi ích mặt kinh tế mặt xã hội; đồng thời bảo đảm quyền lợi hợp pháp chủ thể hoạt động cho thuê lại lao động, đặc biệt NLĐ thuê lại 3.3.2 Một số kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật cho thuê lại lao động Một là, bổ sung số nội dung HĐLĐ doanh nghiệp cho thuê lại lao động NLĐ thuê lại Một thực tế diễn doanh nghiệp cho thuê lại lao động ký HĐLĐ với NLĐ với nội dung HĐLĐ chung chung, không rõ ràng Đặc biệt điều khoản địa điểm làm việc ghi chung “tại công ty”, hay nội dung công việc phải làm “theo phân công NSDLĐ pháp luật” Việc ghi chung chung địa điểm làm việc dễ áp dụng doanh nghiệp cho th lại lao động họ cử NLĐ đến làm việc doanh nghiệp nào, địa điểm làm việc mà không trái với quy định Trong NLĐ lại rõ ràng địa điểm làm việc Trên thực tế, doanh nghiệp cho thuê lại lao động thường cử NLĐ đến doanh nghiệp địa bàn tỉnh khác làm việc để phòng tránh rủi ro quan quản lý lao động địa phương NLĐ Đồng Nai cử đến làm việc Bình Dương thành phố Hồ Chí Minh Việc làm việc xa với địa phương cư trú, làm cho NLĐ khó khăn để hỏi quan quản lý địa phương giải đáp chế độ, quyền lợi cho Chẳng hạn NLĐ đến Bình Dương để hỏi đáp chế độ quan Bình Dương lại khơng quản lý địa bàn làm việc16 Trong quan hệ cho thuê lại lao động sau ký HĐLĐ, NLĐ không trực tiếp tham gia quan hệ lao động với NSDLĐ ký HĐLĐ mà lại tham gia quan hệ lao động với người th lại lao động cần quan tâm đến tính linh hoạt số điều khoản quan hệ lao động, đặc biệt 16 Th S Mai Đức Thiện (2011, tr 43) 61 điều khoản nơi làm việc (hay bên thuê lại lao động), điều khoản công việc, tiền lương Về vấn đề Luật HĐLĐ Trung Quốc quy định bên cạnh nội dung HĐLĐ thơng thường HĐLĐ đơn vị phái cử lao động NLĐ phái cử quy định vấn đề đơn vị mà NLĐ phái cử đến, điều khoản phái cử NLĐ phái cử, vị trí cơng tác Trên sở học hỏi kinh nghiệm Trung Quốc cách linh hoạt, pháp luật Việt Nam nên quy định nội dung HĐLĐ doanh nghiệp cho thuê lại lao động NLĐ thuê lại, nhằm hướng dẫn cho hai bên tiến hành thỏa thuận điều khoản liên quan trực tiếp đến NLĐ Việc thoả thuận điều khoản HĐLĐ cần lưu ý đến tính linh hoạt NLĐ phải thay đổi địa điểm làm việc, điều kiện làm việc Đây điều khoản cần NLĐ doanh nghiệp cho thuê lại lao động ký HĐLĐ để tránh tranh chấp xảy cho thuê lại lao động Phương án cho kiến nghị tác giả đề xuất quy định: Trong nội dung HĐLĐ doanh nghiệp cho thuê lại lao động NLĐ thuê lại thỏa thuận vấn đề bên nhận thuê NLĐ thuê lại, công việc mà NLĐ làm bên thuê lại lao động, điều kiện làm việc bên thuê lại lao động Khi doanh nghiệp cho thuê lại muốn chuyển NLĐ thuê lại đến nơi khác so với HĐLĐ ký cần phải có đồng ý NLĐ bên thỏa thuận lại số điều khoản thoả thuận HĐLĐ nhằm đảm bảo quyền lợi cho NLĐ làm việc địa điểm làm việc Hai là, bổ sung số nội dung hợp đồng cho thuê lại lao động Bổ sung hoàn thiện số nội dung hợp đồng cho thuê lại lao động sở tham khảo kinh nghiệm Luật HĐLĐ Trung Quốc Theo bổ sung số nội dung chủ yếu 62 + Số NLĐ thuê lại (danh sách kèm theo tên tuổi, thông tin NLĐ thuê lại) Điều khoản nhằm cho nội dung hợp đồng cho thuê lại thêm rõ ràng, đầy đủ số lượng lao động doanh nghiệp cho thuê lại lao động cho bên thuê lại lao động thuê lại + Số tiền phương thức toán tiền lương lao động Theo tác giả khoản tiền lương phương thức toán tiền lương lao động vấn đề mà doanh nghiệp cho thuê lại lao động bên thuê lại lao động cần thỏa thuận rõ ràng, tránh tình trạng chậm trả lương bên thuê lao động chậm trả phí thuê lao động nên doanh nghiệp cho thuê lại lao động khơng có đủ tiền để trả lương cho NLĐ ngày trả lương Ví dụ thành phố Hồ Chí Minh năm 2010 xảy vụ tranh chấp lao động liên quan đến hoạt động cho thuê lại lao động, nội dung tranh chấp chủ yếu doanh nghiệp thuê lại lao động trả chậm lương cho NLĐ17 Chính mà điều khoản hai bên cho thuê thuê lại lao động cần phải thỏa thuận hợp đồng cho thuê lại lao động + Trách nhiệm vi phạm hợp đồng cho thuê lại lao động Đây điều khoản mà theo tác giả doanh nghiệp cho thuê lại lao động bên thuê lại lao động nên thỏa thuận cụ thể hợp đồng nhằm bảo vệ quyền lợi cho hai bên có vi phạm xảy Ba là, quy định bổ sung việc gia hạn hợp đồng cho thuê lại lao động Theo tác giả kiến nghị hợp đồng cho thuê lại lao động không 12 tháng gia hạn nhiều lần với thời gian gia hạn không 12 tháng Sau hết thời hạn này, bên thuê lại có nhu cầu tiếp tục sử dụng lao động phải ký HĐLĐ trực tiếp với NLĐ sau thỏa thuận với doanh nghiệp cho thuê lại lao động NLĐ thuê lại 17 Th S Mai Đức Thiện ( 2011, tr 45) 63 Quy định mặt tạo điều kiện cho bên thuê lại lao động muốn thuê lao động thời gian theo yêu cầu công việc khoảng thời gian tương đối, đồng thời nhằm tạo điều kiện cho NLĐ trở thành lao động thức doanh nghiệp thuê lại lao động, mơi trường làm việc ổn định, có chun mơn thay phải làm thuê hết cho doanh nghiệp đến doanh nghiệp khác Bốn là, quy định cụ thể quyền tham gia cơng đồn người lao động th lại Cơng đồn sở tổ chức thực vai trò đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng đồn viên cơng đoàn, người lao động doanh nghiệp tham gia, thương lượng, ký kết giám sát việc thực thỏa ước lao động tập thể; thang lương, bảng lương, định mức lao động, quy chế trả lương, quy chế thưởng, nội quy lao động, quy chế dân chủ doanh nghiệp; tham gia, hỗ trợ giải tranh chấp lao động; đối thoại, hợp tác với NSDLĐ xây dựng quan hệ lao động hài hoà, ổn định, tiến doanh nghiệp Theo quy định pháp luật NLĐ làm việc doanh nghiệp có quyền thành lập, gia nhập hoạt động cơng đồn Có thể thấy bất cập pháp luật không quy định rõ quyền tham gia cơng đồn NLĐ th lại: doanh nghiệp cho thuê lại lao động NLĐ khơng có quyền thành lập, gia nhập, hoạt động cơng đồn theo quy định Luật Cơng đồn, cơng đồn sở khơng thể đại diện cho họ quyền lợi nghĩa vụ họ lại làm việc nơi khác Ngược lại, công đồn đơn vị th lại lao động khơng có quyền tập hợp họ vào tổ chức cơng đồn Như NLĐ th lại khơng có quyền việc tham gia hoạt động cơng đồn, phúc lợi xã hội doanh nghiệp; đồng thời NLĐ thực quyền đình cơng hợp pháp, cơng đồn đơn vị th lại lao động khơng thể đại diện thương lượng ký kết thỏa ước lao động tập thể với bên cho thuê lại lao 64 động lẫn bên th lại lao động Ngược lại, cơng đồn sở doanh nghiệp cho thuê lại lao động đến nơi NLĐ làm việc để lãnh đạo họ đình cơng Đặc biệt, BLLĐ 2012 có hẳn chương quy định đối thoại để xây dựng quan hệ lao động hài hoà, ổn định, tiến nơi làm việc Hiện qua khảo sát trực tiếp Vụ pháp chế số địa phương lớn như: Hà Nội, Đà Nẵng, Bình Dương, Đồng Nai, Cần Thờ, Tp Hồ Chí Minh vấn đề cho thuê lại lao động cho thấy tất NLĐ thuê lại không tham gia tổ chức công đồn doanh nghiệp làm việc, họ khơng có quyền lợi việc tham gia hoạt động công đồn, phúc lợi xã hội doanh nghiệp.18 Vì vậy, để đảm bảo quyền tham gia cơng đồn NLĐ thuê lại pháp luật Việt Nam cần quy định rõ quyền tham gia cơng đồn NLĐ th lại Đây điểm mà pháp luật nước ta nên tiếp thu từ Luật HĐLĐ Trung Quốc Theo tác giả quy định NLĐ có quyền tham gia cơng đồn doanh nghiệp cho th lại lao động hay doanh nghiệp thuê lại lao động để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Với quy định đảm bảo quyền tham gia công đồn NLĐ th lại, quyền lựa chọn cơng đoàn doanh nghiệp phụ thuộc vào NLĐ thuê lại Năm là, bổ sung quy định liên quan đến vấn đề trả lương NLĐ thuê lại (i) Mức lương trả cho NLĐ thời gian việc Mặc dù theo quy định BLLĐ 2012 doanh nghiệp cho thuê lao động phải bảo đảm tiền lương cho NLĐ suốt thời gian tồn HĐLĐ hai bên, kể thời gian gián đoạn việc cho thuê lao động Tuy nhiên chế để trả tiền lương cho NLĐ thời gian gián đoạn việc cho 18 ThS Mai Đức Thiện ( 2011, tr.45) 65 thuê lao động chưa quy định nên gây khó khăn cho bên cho thuê lại lao động khơng có sở để trả lương cho NLĐ th lại Theo tác giả kiến nghị mức tiền lương trả cho NLĐ thời gian gián đoạn hai bên thỏa thuận ghi vào HĐLĐ với lương tối thiểu áp dụng theo địa phương nơi bên thuê lao động đóng trụ sở (ii) Căn xác định để trả lương cho NLĐ th lại khơng có NLĐ bên th lại lao động có trình độ, làm cơng việc cơng việc có giá trị Tiếp thu kinh nghiệm pháp luật Trung Quốc quy định: Trong trường hợp khơng có NLĐ bên thuê lại lao động có trình độ, làm cơng việc cơng việc có giá trị mức lương xác định có tham khảo theo mức lương NLĐ vị trí hay vị trí tương tự địa phương nơi bên thuê lại lao động đóng trụ sở Sáu là, bổ sung quy định quyền nghĩa vụ bên thuê lại lao động Trong trình so sánh quy định pháp luật Việt Nam pháp luật Trung Quốc quyền nghĩa vụ bên thuê lại lao động, pháp luật Việt Nam học hỏi pháp luật Trung Quốc số kinh nghiệm Cụ thể : (i) Quy định trách nhiệm doanh nghiệp thuê lại lao động việc tốn tiền làm thêm ngồi giờ, tiền thưởng kết làm việc chế độ phụ cấp khác có liên quan NLĐ thuê lại làm việc theo hình thức th lại lao động có thời gian làm việc theo ca hành chính, ngày làm việc giờ/ngày theo quy định pháp luật Theo quy định Điều 57 BLLĐ 2012 bên thuê lại lao động phải thỏa thuận với NLĐ thuê lại huy động họ làm đêm, làm thêm nội dung hợp đồng cho thuê lại lao động Như cần bổ sung quy định trách nhiệm toán tiền làm thêm 66 cho NLĐ doanh nghiệp cho thuê lại lao động cho phù hợp với quy định Một thực tế tiền thưởng NLĐ thuê lại khái niệm xa vời, khơng có khoản tiền thưởng cho họ Hầu hết doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có khoản tiền thưởng cho NLĐ vào kết lao động NLĐ Tuy nhiên, đối tượng hưởng khoản tiền thưởng NLĐ trực tiếp doanh nghiệp NLĐ thuê lại làm việc cho doanh nghiệp dù có điều kiện lao động thức không nhận khoản tiền thưởng nào19 Hay loại phụ cấp làm đêm áp dụng NLĐ thức doanh nghiệp khơng áp dụng lao động thuê lại20 Nhưng quy định quyền nghĩa vụ bên thuê lại lao động BLLĐ 2012 không đề cập đến nghĩa vụ toán tiền thưởng, chế độ phụ cấp cho NLĐ thuê lại Về vấn đề Trung Quốc quy định rõ ràng bên nhận phái cử lao động có nghĩa vụ tốn tiền làm ngồi giờ, tiền thưởng kết làm việc chế độ phụ khác có liên quan Đây kinh nghiệm mà pháp luật Việt Nam nên tiếp thu, học hỏi (ii) Bổ sung quy định doanh nghiệp cho thuê lại lao động có trách nhiệm đào tạo chỗ cần thiết cho vị trí cơng việc người lao động th lại Với Quy định NLĐ thuê lại có hội tiếp xúc với chương trình đào tạo, họ có hội học hỏinâng cao tay nghề để làm cơng việc với suất cao Như đạt mục đích thúc đẩy phát triển NLĐ 19 20 ThS Mai Đức Thiện ( 2011, tr.44) ThS Mai Đức Thiện ( 2011, tr.44) 67 Bảy là, bổ sung quy định trách nhiệm pháp lý vi phạm hoạt động cho thuê lại lao động Tiếp thu kinh nghiệm pháp luật Trung Quốc vấn đề cách linh hoạt quy định biện pháp xử lý sau vi phạm hoạt động cho thuê lại lao động : - Buộc doanh nghiệp cho thuê lại lao động, bên thuê lại lao động, NLĐ thực quy định pháp luật thời hạn hợp lý Quy đinh nhằm hướng dẫn bên vi phạm quy định pháp luật thực theo quy định pháp luật, bảo đảm quyền hợp pháp bên mà chưa cần thiết phải xử phạt vi phạm Có thể hướng dẫn ký HĐLĐ, ký hợp đồng cho thuê lại lao động, cử NLĐ làm địa điểm theo thỏa thuận HĐLĐ - Phạt tiền trường hợp doanh nghiệp cho thuê lại lao động doanh nghiệp thuê lại lao động gây ảnh hưởng đến quyền lợi NLĐ thuê lại Quy định có ý nghĩa răn đe hành vi vi phạm doanh nghiệp cho thuê lại lao động bên thuê lại lao động, quan trọng bảo đảm quyền lợi cho NLĐ đồng thời khuyến khích đầu tư sản xuất cho doanh nghiệp Việc xác định hành vi vi phạm lĩnh vực cho thuê lại lao động phải vào mức độ thiệt hại cho chủ thể khác có liên quan ảnh hưởng đến xã hội, mức phạt quy định theo thứ tự từ thấp đến cao tương ứng với mức độ vi phạm mối tương quan với hành vi vi phạm khác như: vi phạm trả lương, vi phạm thời làm việc, thời nghỉ ngơi, - Thu hồi giấy phép hoạt động cho thuê lại lao động Biện pháp áp dụng số vi phạm doanh nghiệp cho thuê lại lao động như: không thực việc ký quỹ, lừa dối NLĐ lợi dụng việc cho thuê lại lao động để thực hành vi trái pháp luật 68 Kết luận chương Qua nghiên cứu tìm hiểu quy định pháp luật hai nước Việt Nam Trung Quốc cho thấy quy định BLLĐ Việt Nam đưa quy định khung, quy định số nội dung vấn đề cho thuê lại lao động, có số vấn đề chưa quy định số quy định chưa đầy đủ Chính để chế định cho thuê lại lao động hoàn thiện cần phải có quy định bổ sung, chi tiết hóa Các đề xuất, giải pháp mà tác giả đưa để bổ sung, chi tiết hóa pháp luật hoạt động cho thuê lại lao động nêu trên sở tiếp thu, học hỏi kinh nghiệm pháp luật Trung Quốc số nội dung pháp luật cho thuê lại lao động phù hợp với thực tiễn Việt Nam Với việc xây dựng luật riêng bên cạnh quy định khung BLLĐ với mục đích tất khía cạnh pháp lý có liên quan đến quan hệ cho thuê lại lao động định tính định lượng đầy đủ sở thuyết phục lý luận thực tiễn quy định pháp luật cho thuê lại lao động dễ vào sống, có khả áp dụng thực tế mang lại nhiều ý nghĩa thiết thực 69 KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu quy định cho thuê lại lao động theo quy định pháp luật Việt Nam, đặt mối tương quan với quy định pháp luật Trung Quốc cho thuê lại lao động, rút kết luận sau: Cho thuê lại lao động mối quan hệ việc làm tam giác phát sinh NLĐ, bên cho thuê lại lao động bên thuê lại lao động Hoạt động cho thuê lại lao động mang lại lợi ích to lớn mặt kinh tế - xã hội Điều chỉnh pháp luật cho thuê lại lao động yêu cầu khách quan, xuất phát từ yêu cầu thực tiễn Chế định cho thuê lại lao động BLLĐ 2012 vấn đề hoàn toàn lần quy định cụ thể nhằm giải yêu cầu cấp thiết thực tiễn Chế định quy định vấn đề bản, chủ yếu hình thức sử dụng lao động cho thuê lại lao động; tạo lập khung phápcho vấn đề nhằm điều chỉnh quan hệ lao động phát sinh từ việc cho thuê lại lao động, vai trò quản lý nhà nước thị trường lao động Tuy nhiên qua nghiên cứu pháp luật cho thuê lại lao động Trung Quốc Việt Nam lý luận thực tiễn cho thấy BLLĐ chưa quy định bao quát hết vấn đề hoạt động cho thuê lại lao động đòi hỏi phải quy định bổ sung, chi tiết hóa để việc thực thi pháp luật thực tế đạt hiệu cao Việc hoàn thiện pháp luật cho thuê lại lao động gắn liền với việc nghiên cứu, tiếp thu có chọn lọc quy định quốc gia có đặc điểm tương đồng kinh tế, trị có lập pháp tương đối phát triển Cụ thể luận văn này, tác giả chọn quốc gia Trung Quốc để nghiên cứu 70 Trên toàn kết đạt việc nghiên cứu đề tài: “So sánh quy định cho thuê lại lao động Bộ luật lao động Việt Nam 2012 pháp luật Trung Quốc” Đây đề tài mới, khó phạm vi nghiên cứu tương đối rộng, kiến thức thân có giới hạn nên luận văn có thiếu sót định việc giải nhiệm vụ mục đích luận văn đề Vì tác giả mong ủng hộ, quan tâm đóng góp để giúp tác giả tiếp tục hoàn thiện 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị (2007), “Nghị 48/ NQ – TW chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020” Bộ LĐ – TB& XH (2011), “Luật hợp đồng lao động nước CHND Trung Hoa”, Tài liệu nghiên cứu cho thuê lại lao động, NXB Lao động – xã hội, tr 446 – 447; Chính Phủ (2003), Nghị định số 39/2003/NĐ – CP ngày 18 tháng năm 2003 Chính Phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều BLLĐ Chính Phủ ( 2005), Nghị định số 19/2005/NĐ – CP ngày 28 tháng 02 năm 2005 quy định điều kiện, thủ tục thành lập hoạt động Tổ chức giới thiệu việc làm Chính Phủ ( 2012), Dự thảo Nghị định Quy định chi tiết khoản điều 54 Bộ luật Lao động cho thuê lại lao động, truy cập ngày 15 tháng năm 2013 địa : http://molisa.gov.vn/Default.aspx?tabid=238&temidclicked=90 PGS.TS Nguyễn Hữu Chí (2012), “ Nguyên tắc, nội dung hình thức pháp luật điều chỉnh hoạt động cho thuê lại lao động”, Tạp chí Luật học , số , tr 50 – 58 Cơng đồn Bộ khoa học cơng nghệ (2012), “Một số vướng mắc hướng dẫn thi hành BLLĐ 2012” ” truy cập ngày 28/3/2013 địa : http://congdoan.most.gov.vn/index.php?option=com_content&view=article &id=3252:mot-so-vuong-mac-trong-huong-dan-thi-hanh-bo-luat-lao-dong2012-&catid=51:cac-bai-vit-lien-quan-n-hot-ng-cong-oan&Itemid=73 72 Đào Thị Thùy Dung (2012), “ Cho thuê lại lao động Việt Nam – Thực trạng hướng điều chỉnh pháp luật lao động”, Luận văn Thạc sĩ luật học Đảng cộng sản Việt Nam (1986), “ Nghị Đại hội Đảng VI ” 10 Quốc Hùng ( 2011), “Adecco gia nhập thị trường dịch vụ việc làm Việt Nam” truy cập ngày 28/1/2013 địa : http://www.thesaigontimes.vn/Home/doanhnghiep/motvongdoanhnghiep/6 4267/Adecco-gia-nhap-thi-truong-dich-vu-viec-lam-Viet-Nam.html 11 Phan Huy Hồng Ngô Thị Thu ( 2007), “ Hoạt động cho thuê lại lao động: điều chỉnh pháp luật theo hướng cho phép”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 109 12 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật lao động 1994 ( sửa đổi bổ sung năm 2002, 2006, 2007) 13 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật lao động 2012 14 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật dân 2005 15 Ths Mai Đức Thiện ( 2011), “Hoạt động cho thuê lại lao động” với việc sửa đổi luật lao động Việt Nam”, Tài liệu nghiên cứu cho thuê lại lao động, NXB Lao động – xã hội, tr 29- 53 16 TS Nguyễn Xuân Thu ( 2010), “Lao động cho thuê lại Việt Nam”, truy cập ngày 20 tháng 12 năm 2011 địa : http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2010/10/27/lao-d%E1%BB%99ngcho-thu-l%E1%BA%A1i-%E1%BB%9F-vi%E1%BB%87t-nam/ 17 Tổ chức lao động quốc tế (2009), “Dịch vụ tuyển dụng tư nhân, lao động dịch vụ tạm thời phân bố việc làm thị trường lao động”; Tài liệu nghiên cứu cho thuê lại lao động , NXB Lao động – xã hội, tr 145 - 217 73 18 Youngmo Yoon (2011), “ Luật hóa hoạt động cho thuê lại lao động”, Tài liệu nghiên cứu cho thuê lại lao động, NXB Lao động – xã hội, trang – 28 ... ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT TRONG BLLĐ VIỆT NAM 2012 VÀ PHÁP LUẬT TRUNG QUỐC 26 VỀ CHO THUÊ LẠI LAO ĐỘNG 26 2.1 Tổng quan quy định cho thuê lại lao động BLLĐ Việt Nam 2012 pháp luật Trung Quốc. .. động cho thuê lại lao động cần phân biệt hoạt động cho thuê lại lao động với hoạt động a) Cho thuê lại lao động thuê dịch vụ Trong quan hệ cho thuê lại lao động, doanh nghiệp thuê lại lao động. .. dung pháp luật cho thuê lại lao động Cho thuê lại lao động chế định hệ thống pháp luật lao động bao gồm quy phạm pháp luật điều chỉnh mối quan hệ chủ thể : bên cho thuê lại lao động, NLĐ thuê lại,

Ngày đăng: 29/03/2018, 20:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w