bài nhóm hình sự 2

12 96 0
bài nhóm hình sự 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Trang Đề Giải vấn đề Trên sở khoản Điều xác định hành vi 2 phạm tội A B thuộc loại tội phạm nào? Phân tích khách thể đối tượng tác động tội phạm mà A, B thực Trong vụ án có đồng phạm khơng? Tại sao? Giả sử A vừa chấp hành xong án năm tù tội cố ý gây thương tích (Điều 104 BLHS), tù 10 tháng lại thực hành vi phạm tội trường hợp phạm tội A coi tái phạm hay tái phạm nguy hiểm? Tại sao? Danh mục tài liệu tham khảo 12 Bảng từ viết tắt BLHS: luật hình TNHS: trách nhiệm hình Đề Bài 4: A (28 tuổi) gọi điện rủ B (15 tuổi) thực hành vi bắt cóc em họ A C (5 tuổi) để đòi bố mẹ C phải trả 50 triệu đồng tiền chuộc Hành vi A B bị xử lí tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản theo khoản Điều 134 BLHS Câu hỏi: Trên sở khoản Điều xác định hành vi phạm tội A B thuộc loại tội phạm nào? (1 điểm) Phân tích khách thể đối tượng tác động tội phạm mà A, B thực (1 điểm) Trong vụ án có đồng phạm khơng? Tại sao? (2 điểm) Giả sử A vừa chấp hành xong án năm tù tội cố ý gây thương tích (Điều 104 BLHS), tù tháng lại thực hành vi phạm tội trường hợp phạm tội A coi tái phạm hay tái phạm nguy hiểm? Tại sao? (3 điểm) Giải vấn đề 1.Trên sở khoản Điều xác định hành vi phạm tội A B thuộc loại tội phạm nào? Điều BLHS nước Cộng Hòa XHCN Việt Nam năm 1999 ( sửa đổi bổ sung ngày 19/6/2009) quy định khái niệm tội phạm sau: Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định BLHS, người có lực trách nhiệm hình thực cách cố ý vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự an tồn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác cơng dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật XHCN Khoản Điều luật hình quy định: “Tội phạm nghiêm trọng tội phạm gây nguy hại không lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt tội đến ba năm tù; tội phạm nghiêm trọng tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt tội đến bảy năm tù; tội phạm nghiêm trọng tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt tội đến mười lăm năm tù; tội phạm đặc biệt nghiêm trọng tội phạm gây nguy hại đặc biệt lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt tội mười lăm năm tù, tù chung thân tử hình” Căn vào Khoản Điều luật hình sự, nhóm tội phạm phân định với dấu hiệu nội dung trị, xã hội dấu hiệu mặt hậu pháp lí Nếu tội phạm nói chung có dấu hiệu mặt nội dung trị, xã hội tính nguy hiểm cho xã hội có dấu hiệu mặt hậu pháp lí tính phải chịu hình phạt nhóm tội phạm có dấu hiệu Tính nguy hiểm cho xã hội cụ thể hóa tội phạm nghiêm trọng tính nguy hại khơng lớn cho xã hội; tội nghiêm trọng tính nguy hại lớn cho xã hội; tội nghiêm trọng tính nguy hại lớn cho xã hội; tội đặc biệt nghiêm trọng tính nguy hại đặc biệt lớn cho xã hội Tương ứng phù hợp với bốn mức độ nguy hiểm cho xã hội phân hóa có bốn mức độ cao khung hình phạt : đến năm tù; đến năm tù; đến 15 năm tù; 15 năm tù, tù chung thân tử hình Trong hai dấu hiệu phân biệt tội phạm với nhau, dấu hiệu mặt nội dung trị, xã hội định dấu hiệu mặt hậu pháp lí Sự xác định mặt hậu pháp lí biểu mức cao khung hình phạt kết q trình đánh giá đầy đủ tồn diện nhà làm luật cần thiết khách quan biện pháp trách nhiệm hình hành vi phạm tội có tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội khác Nhưng xác định, khung hình phạt trở thành dấu hiệu có tính độc lập tương đối để phân biệt nhóm tội phạm với nhau, khơng phụ thuộc vào mức độ hình phạt cụ thể áp dụng Theo tội phạm phân loại dựa vào “mức cao khung hình phạt tội ấy” Như việc phân loại tội phạm dựa vào khung hình phạt mà người phạm tội bị Toà án áp dụng để xét xử định hình phạt họ, khơng phải dựa vào mức hình phạt mà Tồ án định Hành vi phạm tội A B thuộc loại tội phạm xác định sau: Hành vi A B bị xử lí tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản, quy định khoản Điều 134 BLHS sau: “Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ năm năm đến mười hai năm ” Như vậy, mức cao khung hình phạt áp dụng hành vi phạm tội A B trường hợp mười hai năm tù Do đó, vào khoản Điều BLHS hành vi phạm tội A B thuộc loại tội phạm nghiêm trọng Phân tích khách thể đối tượng tác động tội phạm mà A, B thực 2.1 Khách thể tội phạm Khách thể tội phạm quan hệ xã hội luật hình bảo vệ bị tội phạm xâm hại Theo khoa học luật hình Việt Nam, khách thể tội phạm có ba loại: khách thể chung, khách thể loại khách thể trực tiếp Những quan hệ xã hội coi khách thể bảo vệ luật hình quan hệ xã hội xác định Điều BLHS Cụ thể khách thể bảo vệ luật hình bao gồm: độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ Quốc, chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác công dân, lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa A B tình nêu thực hành vi bắt cóc C (5 tuổi, em họ A) đòi tiền 50 triệu đồng tiền chuộc từ bố mẹ C Hành vi A B cấu thành tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản theo khoản điều 134 BLHS Như vậy, khách thể tình quan hệ nhân thân – quan hệ tính mạng, sức khỏe người, mà cụ thể việc A B xâm hại đến sức khỏe, tính mạng C quan hệ sở hữu – quan hệ người với người tài sản, mà cụ thể quan hệ tiền gia đình C với A B Hành vi bắt cóc C A B xâm hại đến sức khỏe, tính mạng C, gây nguy hiểm cho C Hay nói cách khác, hành vi A B xâm hại đến quan hệ nhân thân Sau đó, A B gọi điện thoại cho bố mẹ C để đòi 50 triệu đồng tiền chuộc Hành vi A B xâm phạm nhằm tước đoạt quyền sở hữu hợp pháp bố mẹ C tài sản (50 triệu đồng) Hành vi A B xâm hại đến quan hệ sở hữu hành vi làm số tiền 50 triệu bố mẹ C, A B tìm cách chiếm đoạt cách trái pháp luật Như vậy, tội bắt cóc chiếm đoạt tài sản, khách thể bị xâm hại trước quan hệ nhân thân, thơng qua việc xâm hại quan hệ nhân thân người phạm tội (A B) xâm hại đến quan hệ sở hữu 2.2 Đối tượng tác động Đối tượng tác động tội phạm phận khách thể tội phạm, bị hành vi phạm tội tác động đến để gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho quan hệ xã hội luật hình bảo vệ Trong tình đối tượng tác động người mà cụ thể C tài sản mà cụ thể số tiền 50 triệu đồng A B trực tiếp xâm hại đến sức khỏe, tính mạng cháu C Hành vi xâm hại đến quan hệ xã hội luật hình bảo vệ, cụ thể tính mạng sức khỏe C Đồng thời hành vi bắt cóc A B làm biến đổi tình trạng đối tượng tác động mà trường hợp gây hoảng loạn, lo sợ cho cháu C Đồng thời, việc A B đòi bố mẹ C phải trả 50 triệu đồng tiền chuộc hành vi làm biến đổi tình trạng bình thường tài sản cách trái pháp luật, gây thiệt hại tài sản cho gia đình C Chính hành vi phạm tội A B gây nên thiệt hại cho quan hệ nhân thân quan hệ sở hữu– hai quan hệ luật hình bảo vệ Vì vậy, C số tiền 50 triệu đồng đối tượng tác động tình Trong vụ án có đồng phạm khơng? Tại sao? Trả lời: Trong vụ án có đồng phạm Giải thích: Điều 20 BLHS quy định: “Đồng phạm trường hợp có hai người trở lên cố ý thực tội phạm” Theo đó, đồng phạm đòi hỏi phải có dấu hiệu mặt khách quan chủ quan Về mặt khách quan, đồng phạm đòi hỏi có hai dấu hiệu: - Có hai người trở lên người có đủ điều kiện chủ thể tội phạm - Những người phải thực tội phạm (cố ý) * Về dấu hiệu thứ nhất: Đồng phạm đòi hỏi phải có hai người hai người phải có đủ điều kiện chủ thể tội phạm Đó điều kiện có lực TNHS đạt độ tuổi chịu trách nhiệm hình Người có lực TNHS theo luật hình Việt Nam người đạt độ tuổi chịu TNHS theo Điều 12 BLHS quy định: Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm Người từ đủ 14 tuổi trở lên, chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng cố ý tội phạm đặc biệt nghiêm trọng khơng thuộc trường hợp tình trạng khơng có lực TNHS theo điều 13 BLHS: Người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi mình, khơng phải chịu trách nhiệm hình sự; người này, phải áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh Người phạm tội có lực trách nhiệm hình sự, lâm vào tình trạng qui định khoản Điều trước bị kết án, áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh Sau khỏi bệnh, người phải chịu trách nhiệm hình Xét tình trên, A 28 tuổi, B 15 tuổi thực hành vi bắt cóc em họ A C Như vậy, việc bắt cóc C có tham gia hai người Hành vi A B bị xử lí tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản theo khoản 2, điều 134 BLHS Khoản 2, điều 134 BLHS quy định: “Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ năm năm đến mười hai năm ” Theo khoản 2, điều 134 BLHS thấy, mức cao khung hình phạt tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản quy định khoản mười hai năm tù Căn vào khoản 3, điều BLHS xác định loại tội phạm mà khoản 2, điều 134 BLHS quy định tội nghiêm trọng Như vậy, đối chiếu với khoản 2, điều 12 điều 13 BLHS B 15 tuổi phạm tội B phải chịu trách nhiệm hình sự, có nghĩa A B thỏa mãn dấu hiệu thứ mặt khách quan đồng phạm * Về dấu hiệu thứ 2: Cùng thực tội phạm có nghĩa người đồng phạm phải tham gia vào tội phạm với bốn hành vi sau: - Hành vi thực tội phạm (thực hành vi mơ tả CTTP) Người có hành vi gọi người thực hành - Hành vi tổ chức thực tội phạm (tổ chức thực hành vi mơ tả CTTP) Người có hành vi gọi người người tổ chức - Hành vi xúi giục người khác thực tội phạm (xúi giục người khác thực hành vi mô tả CTTP) Người có hành vi gọi người xúi dục - Hành vi giúp sức người khác thực tội phạm (giúp sức người khác thực hành vi mơ tả CTTP ) Người có hành vi gọi người giúp sức Nếu hành vi khơng thể coi thực người đồng phạm Trong vụ đồng phạm, có đủ bốn loại hành vi tham gia có loại hành vi Trong tình này, thấy, A B tự thực hành vi mơ tả CTTP Hành vi A B thỏa mãn hết dấu hiệu CTTP lỗi, hành vi ?????? tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản Vì thế, A B coi người thực hành, người trực tiếp thực tội phạm Về mặt chủ quan, đồng phạm đòi hỏi người thực tội phạm có lỗi cố ý Ngồi ra, tội có dấu hiệu mục đích phạm tội dấu hiệu bắt buộc, đồng phạm đòi hỏi người thực phải có mục đích phạm tội * Dấu hiệu lỗi: thực hành vi nguy hiểm cho xã hội, người đồng phạm không cố ý với hành vi mà biết mong muốn cố ý tham gia người đồng phạm khác Lỗi cố ý đồng phạm thể hai mặt lí trí ý chí: - Về lí trí: Mỗi người biết hành vi nguy hiểm cho xã hội biết người khác có hành vi nguy hiểm cho xã hội với Nếu biết có hành vi nguy hiểm cho xã hội mà khơng biết người khác có hành vi nguy hiểm cho xã hội với chưa thỏa mãn lỗi cố ý đồng phạm Với tình trên, A rủ B bắt cóc C B đồng ý có nghĩa A biết hành vi nguy hiểm cho xã hội từ trước B nhận lời có nghĩa B thực tội phạm giống A Mặc dù biết kế hoạch phạm tội A B nhận lời Như A B nhận thức hành vi nguy hiểm cho xã hội Mặc dù thấy trước hậu nguy hiểm cho xã hội A B làm Như vậy, việc làm A B bị lí trí kiểm sốt - Về ý chí: Những người đồng phạm mong muốn có hoạt động chung mong muốn có ý thức để mặc cho hậu phát sinh Giữa người đồng phạm phải có hoạt động chung, nghĩa hành vi thực mối liên hệ thống với nhau, hành vi người điều kiện hỗ trợ cho hoạt động chung C em họ A, A rủ B bắt cóc em họ A người tìm đối tượng bắt cóc hành vi bắt cóc có liên kết thống A B * Dấu hiệu mục đích: Dấu hiệu mục đích dấu hiệu bắt buộc đồng phạm A B bắt cóc C có mục đích nhận số tiền chuộc 50 triệu đồng từ gia đình C Trong tình này, hành vi A B thỏa mãn dấu hiệu chủ quan khách đồng phạm Như vậy, tình có đồng phạm Giả sử A vừa chấp hành xong án năm tù tội cố ý gây thương tích (Điều 104 BLHS), tù tháng lại thực hành vi phạm tội trường hợp phạm tội A coi tái phạm hay tái phạm nguy hiểm? Tại sao? Điều 49 BLHS quy định tái phạm tái phạm nguy hiểm sau: “Tái phạm trường hợp bị kết án, chưa xố án tích mà lại phạm tội cố ý phạm tội nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng vô ý Những trường hợp sau coi tái phạm nguy hiểm: a) Đã bị kết án tội nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng cố ý, chưa xoá án tích mà lại phạm tội nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng cố ý; b) Đã tái phạm, chưa xố án tích mà lại phạm tội cố ý.” Theo điều 64 BLHS quy định xóa án tích sau: “Người miễn hình phạt Người bị kết án tội quy định Chương XI Chương XXIV Bộ luật này, từ chấp hành xong án từ hết thời hiệu thi hành án, người khơng phạm tội thời hạn sau đây: a) Một năm trường hợp bị phạt cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ phạt tù hưởng án treo; b) Ba năm trong trường hợp hình phạt tù đến ba năm; c) Năm năm trường hợp hình phạt tù từ ba năm đến mười lăm năm; d) Bảy năm trường hợp hình phạt tù từ mười lăm năm.” Vậy trường hợp này, thời điểm phạm tội (tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản), A vừa chấp hành xong án năm tù tù tháng Do vậy, phạm tội mới, A chưa xóa án tích tội cố ý gây thương tích A B bị xử lí tội bắt cóc để chiếm đoạt tài sản theo khoản điều 134 BLHS, mức cao khung hình phạt 12 năm, vậy, tội phạm mà A thực tội nghiêm trọng Theo tình huống, A bị kết tội cố ý gây thương tích quy định điều 104 BLHS, mà A phải chịu án năm tù Như vậy, A bị kết án theo khoản điều 104 BLHS, cụ thể: Phạm tội gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60% từ 11% đến 30% thuộc trường hợp quy định điểm từ điểm a đến điểm k khoản Điều này, bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm Phạm tội gây thương tích, gây tổn hại cho sức khỏe người khác mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên dẫn đến chết người, từ 31% đến 60% thuộc trường hợp quy định điểm từ điểm a đến điểm k khoản Điều này, bị phạt tù từ năm năm đến mười lăm năm Trường hợp 1: A bị xử lý tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản theo khoản điều 134 BLHS, tội phạm mà A thực tội nghiêm trọng Nếu trước đó, A bị kết án tội cố ý gây thương tích theo khoản 2, điều 104 BLHS thấy mức cao khung hình phạt bảy năm tù, tội phạm trước mà A phạm phải tội nghiêm trọng Như vậy, trường hợp này, A chưa xoá án tích tội phạm trước (tội cố ý gây thương tích - khoản 2, điều 104) mà lại phạm tội cố ý (tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản- khoản 2, điều 134) Vậy, theo khoản 1, điều 49 BLHS, hành vi A tái phạm Trường hợp 2: A bị xử lý tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản theo khoản điều 134 BLHS, tội mà A phạm tội tội nghiêm trọng Nếu trước đó, A bị kết án tội cố ý gây thương tích theo khoản 3, điều 104 BLHS thấy mức cao khung hình phạt mười lăm năm tù, tội mà A phạm phải tội nghiêm trọng Như vậy, trường hợp này, A bị kết án tội nghiêm trọng cố ý (tội cố ý gây 10 thương tích - khoản 3, điều 104), chưa xóa án tích mà lại phạm thêm tội (tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản - khoản 2, điều 134) tội nghiêm trọng cố ý Vậy, vào khoản 2, đièu 49 BLHS, hành vi A trường hợp tái phạm nguy hiểm Danh mục tài liệu tham khảo Nxb trị quốc gia, Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi bổ sung năm 2009) Trường đại học luật Hà Nội, Giáo trình Luật hình Việt Nam (Tập 1) – Nxb Công an nhân dân http://danluat.thuvienphapluat.vn/phan-loai-toi-pham.-79630.aspx http://danluat.thuvienphapluat.vn/phan-loai-toi-pham-cttp-khach-theva-doi-tuong-tac-dong-87729.aspx http://luathoc.cafeluat.com/showthread.php/46155-Khach-the-cua- toi-pham 6.http://luatcongdong.com/TuVanLuat/VAN_BAN_PHAP_LUAT/Quy_ dinh_ve_dong_pham.aspx http://danluat.thuvienphapluat.vn/tai-pham-nguy-hiem-50153.aspx 8.http://diendanluat.com.vn/15/thao-luan-luat-hinh-su/2854-tai-phamhay-tai-pham-nguy-hiem.html http://www.phapluat24h.org/details/tai-pham-la-gi.html 10.http://moj.gov.vn/hoidappl/Lists/DanhSachCauHoi/View_Detail.asp x?ItemID=15325 11 ... gây nguy hại đặc biệt lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt tội mười lăm năm tù, tù chung thân tử hình Căn vào Khoản Điều luật hình sự, nhóm tội phạm phân định với dấu hiệu nội dung trị, xã... loại tội phạm mà khoản 2, điều 134 BLHS quy định tội nghiêm trọng Như vậy, đối chiếu với khoản 2, điều 12 điều 13 BLHS B 15 tuổi phạm tội B phải chịu trách nhiệm hình sự, có nghĩa A B thỏa mãn... tuổi chịu trách nhiệm hình Người có lực TNHS theo luật hình Việt Nam người đạt độ tuổi chịu TNHS theo Điều 12 BLHS quy định: Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm Người

Ngày đăng: 21/03/2019, 14:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan