ĐỀ BÀI AB(lànamgiới)rủuốngrượu,Khingàngàsay,A,Bvàochòicanhcá nghỉ.Khi nghỉngơiAnhìnthấychịC qng đường vắng gần đó.A bàn với B để thực hành vi giao cấu với C.Thực kế hoạch bàn,A ngồi bng lời trêu ghẹo chịC dụ chịCvàochòi cá.Chị C khơng đồng ý A dùng tay bịt mồm chịC gọi B lôi chịCvàochòi cá.Trong chòicá riêng A thực hành vi giao cấu với chịC ,B đứng nhìn khơng nói gì.Hai ngày sau A,B bị bắt Hỏi: 1)hành vi A B cấu thành tội gì?tại sao? 2)giả sử B 15 tuổi vụ án có đồng phạm khơng?tại sao? 3)Nếu A thực hành vi giao cấu với chị C,B giữ chân tay chịC B coi người giúp sức hay sai?tại sao? 4)Giả sử sau bị bắt ,A xác định dương tính với virut HIV khung hình phạt áp dụng A có thay đổi khơng?tại sao? BÀI LÀM 1.Hành vi A B cấu thành tội gì? Tại sao? Hành vi A B cấu thành tội hiếp dâm (điều 111 BLHS).Bởi vì: Theo khoản điều 111 BLHS thì“Hiếp dâm hành vi người dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực lợi dụng tình trạng khơng thể tự vệ nạn nhân thủ đoạn khác giao cấu với nạn nhân trái với ý muốn họ.” Dựa dấu hiệu pháp lí tội hiếp dâm ta thấy rằng: -về chủ thể:Chủ thể tội chủ thể đặc biệt.Người thực hành vi phạm tội tội nam giới.vậy A B thỏa mãn dấu hiệu chủ thể tội -về khách thể:khách thể trực tiếp A B xâm phạm đến quyền tôn trọng danh dự ,nhân phẩm công dân.Cụ thể xâm phạm quyền tự quan hệ tình dục chịC -về mặt khách quan: hành vi khách quan tội hành vi giao cấu với phụ nữ trái ý muốn họ thủ đoạn dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực, lợi dụng tình trạng khơng thể tự vệ nạn nhân thủ đoạn khác Trong tình A thực hành vi giao cấu với chịC trái ý muốn chị thực thủ đoạn dùng vũ lực A,B dùng sức mạnh đè bẹp kháng cự chịC để chống lại việc giao cấu biểu “ chịC không đồng ý A dùng tay bịt mồm chịC gọi B lơi chịCvàochòicá thực hành vi giao cấu” Như vậy, mặt khách quan, hành vi A thỏa mãn đầy đủ, B không thực hành vi giao cấu với chịC B thỏa mãn mặt khách quan tội lẽ tội hiếp dâm đòi hỏi phải có hành vi giao cấu với nạn nhân,nhưng khơng đòi hỏi hành vi giao cấu phải kết thúc mặt sinh lí.Vậy hành vi A B thỏa mãn mặt khách quan tội -về mặt chủ quan tội phạm: lỗi A B lỗi cố ý trực tiếp A B biết rõ hành vi trái ý muốn chịC cố thực hành vi => Như vậy,hành vi A B cấu thành tội hiếp dâm bị truy cứu theo khoản điều 111 BLHS 2.Giả sử B 15 tuổi vụ án có đồng phạm khơng? Tại sao? Giả sử B 15 tuổi vụ án khơng có đồng phạm.Bởi lẽ: Áp dụng vào tình ta thấy: ý định phạm tội A B nảy sinh nhìnthấychị C, có bàn bạc sơ qua mà khơng phải câu kết chặt chẽ, chuẩn bị kỹ lưỡng từ trước nên hành vi A B không thuộc vào trường hợp “phạm tội có tổ chức”,cũng khơng thỏa mãn tình tiết tăng nặng khác quy định khoản 2, khoản điều 111 BLHS Từ nhận thấy hành vi A B phù hợp với quy định khoản 1,điều 111 BLHS “1.Người dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực lợi dụng tình trạng khơng thể tự vệ nạn nhân thủ đoạn khác giao cấu với nạn nhân trái với ý muốn họ, bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm.”Như mức cao khung hình phạt trường hợp là: bảy năm tù Căn vào khoản điều BLHS phân loại tội phạm, tội phạm A B thuộc loại tội phạm nghiêm trọng Theo quy định khoản điều 12 BLHS : “Người từ đủ 14 tuổi trở lên, chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội nghiêm trọng cố ý tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.”.Theo quy định độ tuổi từ bắt đầu có lực TNHS(14 tuổi) đến tuổi có lực TNHS đầy đủ(16 tuổi),năng lực TNHS hạn chế người độ tuổi bị coi có lực TNHS trường hợp định TNHS đặt trường hợp họ thực tội phạm nghiêm trọng cố ý tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Trong tình B 15 tuổi B khơng phải chịu trách nhiêm hình Mặt khác , Điều 20, BLHS quy định: “Đồng phạm trường hợp có hai người trở lên cố ý thực tội phạm” Theo quy định mặt khách quan đồng phạm đòi hỏi phải có dấu hiệu có hai người trở lên người đủ điều kiện chủ thể tội phạm.Tuy nhiên, B không thỏa mãn điều kiện “đủ độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự” =>Như vậy, giả sử B 15 tuổi vụ án khơng có đồng phạm 3.Nếu A thực hành vi giao cấu với chị C, B giữ chân tay chịC B coi người giúp sức, hay sai? Tại sao? Nếu A thực hành vi giao cấu với chịC ,B giữ chân tay chịC B coi người giúp sức ,khẳng định sai.Bởi lẽ: Theo khoản điều 20 BLHS“Người giúp sức người tạo điều kiện tinh thần vật chất cho việc thực tội phạm.” + Giúp sức vât chất cung cấp công cụ, phương tiện, khắc phục trở ngại … để tạo cho điều kiện cho người thực hành thực tội phạm dễ dàng thuận tiện + Giúp sức tinh thần hành vi cung cấp khơng có tính vật chất tạo cho người thực hành điều kiện thuận lợi việc thực tội phạm cung cấp tình hình, đóng góp ý kiến, dẫn, hứa hẹn trước che dấu người phạm tội, che dấu vật tang tiêu thụ … Trong trường hợp ta thấy rằng:B không thỏa mãn điều kiện người giúp sức ,hành vi giữ chân tay chịC B hành vi dùng vũ lực trực tiếp để thực tội phạm, hành vi B chưa thực hành vi giao cấu tổng hợp hành vi A có đầy đủ dấu hiệu CTTP tội hiếp dâm B trực tiếp tham gia vào vụ hiếp dâm, hình thức tham gia B khác với đồng phạm khác giữ chân tay để A thực hành vi hiếp dâm B trực tiếp tác động đến nạn nhân, tự thực hành vi mô tả cấu thành tội phạm (dùng vũ lực giữ chân tay C) Vậy hành vi B không thỏa mãn dấu hiệu người giúp sức 4.Giả sử sau bị bắt, A xác định dương tính với vi rút HIV khung hình phạt áp dụng A có thay đổi khơng? Tại sao? Trong tình này, có hai trường hợp xảy ra: -Thứ nhất, A biết bị nhiễm HIV mà thực hành vi giao cấu Người phạm tội biết bị HIV mà thực hành vi hiếp dâm cố ý lây truyền HIV cho người khác hành vi hiếp dâm, làm cho tính chất mức độ hành vi nguy hiểm nhiều so với tội hiếp dâm bình thường Đối với tội hiếp dâm, BLHS có quy định tình tiết định khung tăng nặng là: “Biết bị nhiễm HIV mà phạm tộiTrong trường hợp khung hình phạt A tăng lên theo điểm b khoản điều 111BLHS quy định khung hình phạt áp dụng Athay đổi -Thứ hai, A khơng biết bị HIV thực hành vi giao cấu Nếu thực hành vi giao cấu với chị C, A người có virus HIV khơng thể nói A “biết bị nhiễm HIV mà phạm tội” Do vậy, sau bị bắt, có kết luận quan y tế xác định A dương tính với virus HIV khung hình phạt áp dụng A không thay đổi DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Trường đại học luật Hà Nội.Giáo trình Luật hình sự(tập 1).Nxb cơng an nhân dân 2.Bộ luật hình năm 1999 sửa đổi ,bổ sung năm 2009.Nxb trị quốc gia ... ý muốn chị th c thủ đoạn dùng vũ l c A, B dùng s c mạnh đè bẹp kháng c chị C để chống lại vi c giao c u biểu “ chị C không đồng ý A dùng tay bịt mồm chị C gọi B lơi chị C vào chòi c th c hành... án khơng c đồng phạm 3.Nếu A th c hành vi giao c u với chị C, B giữ chân tay chị C B coi người giúp s c, hay sai? Tại sao? Nếu A th c hành vi giao c u với chị C ,B giữ chân tay chị C B coi người... phạm tội A B nảy sinh nhìn thấy chị C, c bàn b c sơ qua mà c u kết chặt chẽ, chuẩn bị kỹ lưỡng từ trư c nên hành vi A B khơng thu c vào trường hợp “phạm tội c tổ ch c ,c ng khơng th a mãn tình